1. Trang chủ
  2. » Tất cả

sbt toan lop 9 bai 7 vi tri tuong doi cua hai duong tron

13 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 318,64 KB

Nội dung

Bài 7 Vị trí tương đối của hai đường tròn Bài 64 trang 167 SBT Toán lớp 9 tập 1 Cho hình 76, trong đó hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc với nhau tại A Chứng minh rằng các tiếp tuyến Bx và Cy song so[.]

Bài 7: Vị trí tương đối hai đường trịn Bài 64 trang 167 SBT Toán lớp tập 1: Cho hình 76, hai đường trịn (O) (O’) tiếp xúc với A Chứng minh tiếp tuyến Bx Cy song song với Lời giải: Ta có: O, A, O’ thẳng hàng C, A, B thẳng hàng  OAB = O'AC (hai góc đối đỉnh) (1) Tam giác OAB cân O  OAB = OBA (2) Tam giác O’AC cân O’  O'AC = O'CA (3) Từ (1), (2) (3) ta suy ra: OBA = O'CA Mà cặp góc vị trí so le Do đó, OB // O’C Có: Bx ⊥ OB (tính chất tiếp tuyến)  Bx ⊥ O'C Mà Cy ⊥ O'C (tính chất tiếp tuyến) Do đó, Bx // Cy Bài 65 trang 167 SBT Tốn lớp tập 1: Cho hai đường trịn (O) (O’) cắt A B hình 77 Biết OA = 15cm, O’A = 13cm, AB = 24cm Tính độ dài OO’ Lời giải: Gọi H giao điểm AB OO’ Vì OO’ đường trung trực AB nên: Gọi OO’ vng góc với AB H 1  HA = HB = AB = 24 = 12 (cm) 2 Xét tam giác AHO vng O Áp dụng định lí Py-ta-go ta có: AO2 = OH + AH  OH2 = OA2 − AH2 = 152 − 122 = 81  OH = 81 = (cm) Xét tam giác AHO’ vng H Áp dụng định lí Py-ta-go ta có: AO'2 = O'H + AH  O'H = O'A − AH = 132 − 122 = 25  O'H = 25 = (cm) Vậy OO’ = OH + O’H = + = 14 (cm) Bài 66 trang 167 SBT Tốn lớp tập 1: Cho hai đường trịn (O) (O’) tiếp xúc với A hình 78 Chứng minh bán kính OB O’C song song với Lời giải: Gọi bán kính (O) R bán kính đường trịn (O’) R’ Ta có: OA = OB (= R) Do đó, tam giác AOB cân O  OAB = OBA (1) Ta có: O’A = O’C (= R’) Do đó, tam giác AO’C cân O’  O'AC = O'CA (2) Từ (1), (2) ta suy ra: OBA = O'CA Do đó, OB // O’C (vì có hai góc vị trí đồng vị nhau) Bài 67 trang 167 SBT Toán lớp tập 1: Cho hai đường tròn (O) (O’) cắt A B Kẻ đường kính AOC, AO’D Chứng minh ba điểm C, B, D thẳng hàng AB ⊥ CD Lời giải: Tam giác ABC nội tiếp đường trịn (O) có AC đường kính nên ABC = 90o Tam giác ABD nội tiếp đường tròn (O’) có AD đường kính nên góc ABD = 90o Ta có: CBD = ABC + ABD = 90o + 90o = 180o Vậy C, D, B thẳng hàng AB ⊥ CD B Bài 68 trang 168 SBT Tốn lớp tập 1: Cho hai đường trịn (O) (O’) cắt A B Gọi I trung điểm OO’ Qua A vẽ đường thẳng vng góc với IA, cắt đường trịn (O) (O’) C D (khác A) Chứng minh AC = AD Lời giải: Kẻ OH vng góc với CD H Kẻ O’K vng góc với CD K Ta có IA vng góc với CD A Do đó, OH // O’K // IA  AH = AK (tính chất đường thẳng song song cách đều) (1) Ta có: OH vng góc với CA H Mà OH phần đường kính CA dây cung Do H trung điểm CA  HA = HC = AC  AC = 2AH (2) Lại có: O’K vng góc với AD K Mà O’K phần đường kính DA dây cung Do đó, K trung điểm DA  KA = KD = AD  AD = 2AK (3) Từ (1), (2) (3) suy ra: AC = AD Bài 69 trang 168 SBT Tốn lớp tập 1: Cho hai đường trịn (O) (O’) cắt A B, O’ nằm đường trịn (O) Kẻ đường kính O’OC đường tròn (O) a) Chứng minh CA, CB tiếp tuyến đường tròn (O’) b) Đường vng góc với AO’ O’ cắt CB I Đường vng góc với AC C cắt đường thẳng O’B K Chứng minh ba điểm O, I, K thẳng hàng Lời giải: a) Tam giác AO’C nội tiếp đường trịn (O) có O’C đường kính nên O'AC = 90o  CA ⊥ O'A A Do đó, CA tiếp tuyến đường trịn (O’) Tam giác BO’C nội tiếp đường tròn (O) có O’C đường kính nên O'BC = 90o  CB ⊥ O'B B Do đó, CB tiếp tuyến đường tròn (O’) b) Trong đường tròn (O’) ta có AC BC hai tiếp tuyến cắt C nên CO’ tia phân giác góc ACB  ACO' = BCO' Mà O’I vng góc với O’A O, CA vng góc với O’A A Do đó, O’I // CA  ACO' = CO'I (hai góc so le trong)  BCO' = CO'I Do tam giác CIO’ cân I  IC = IO' Khi I nằm đường trung trực O’C Ta lại có: AO'C = BO'C (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) KC ⊥ CA C O'A ⊥ AC A Do đó, KC // O’A  AO'C = O'CK (hai góc so le trong)  O'CK = KO'C Do đó, tam giác CKO’ cân K  KC = KO' Khi K nằm đường trung trực O’C Mặt khác: OC = OO’ (= R) Suy O, I, K nằm đường trung trực O’C Vậy O, I, K thẳng hàng Bài 70 trang 168 SBT Toán lớp tập 1: Cho hai đường tròn (O) (O’) cắt A B Dây AC đường tròn (O) tiếp xúc với đường tròn (O’) A Dây AD đường (O’) tiếp xúc với đường tròn (O) A Gọi K điểm đối xứng với A qua trung điểm I OO’, E điểm đối xứng với A qua B Chứng minh rằng: a) AB ⊥ KB b) Bốn điểm A, C, E, D nằm đường tròn Lời giải: a) Gọi H giao điểm AB OO’ Vì OO’ đường trung trực AB nên OO’ ⊥ AB H (do hai đường trịn cắt hai giao điểm đối xứng với qua đường nối tâm, tức đường nối tâm trung trực dây chung.) Ta có: HA = HB I trung điểm OO’ nên IH ⊥ AB Xét tam giác ABK, ta có: HA = HB (chứng minh trên) IA = IK (tính chất đối xứng tâm) (1) Do IH đường trung bình tam giác ABK  IH // BK (2) Từ (1) (2) suy ra: AB ⊥ KB b) Vì AB ⊥ KB nên AE ⊥ KB Lại có: AB = BE (tính chất đối xứng tâm)  KA = KE (tính chất đường trung trực) (3) Ta có: IO = IO’ (theo đề bài) IA = IK (chứng minh trên) Do đó, tứ giác AOKO’ có hai đường chéo cắt trung điểm đường nên hình bình hành  OK // O’A OA // O’K Có: CA ⊥ O’A (vì CA tiếp tuyến đường tròn (O’)) OK // O’A (chứng minh trên)  OK ⊥ AC Khi OK đường trung trực AC  KA = KC (tính chất đường trung trực) (4) DA ⊥ OA (vì DA tiếp tuyến đường tròn (O)) O’K // OA (chứng minh trên)  O’K ⊥ DA Khi O’K đường trung trực AD  KA = KD (tính chất đường trung trực) (5) Từ (3), (4) (5) suy ra: KA = KC = KE = KD Vậy bốn điểm A, C, E, D nằm đường tròn Bài tập bổ sung: Bài 7.1 trang 168 SBT Toán lớp tập 1: Cho h.bs.23, OA = 3, O’A = 2, AB = Độ dài AC (A) 10 (B) 3,5 (C) (D) Hãy chọn phương án Lời giải: Tam giác OAB cân O (do OA = OB)  OBA = OAB Tam giác O’AC cân O (do O’A = O’C)  O'CA = O'AC (đối đỉnh) Mà OAB = O'AC  OBA = OAB = O'AC = O'CA Xét tam giác OAB tam giác O’AC có: OBA = OAB = O'AC = O'CA Do đó, tam giác OAB tam giác O’AC đồng dạng (góc – góc)  OA AB = O'A AC  AC = AB.O'A 5.2 10 = = OA 3 Vậy ta chọn đáp án (A) Bài 7.2 trang 168 SBT Tốn lớp tập 1: Cho hai đường trịn (O) (O’) cắt A B Một đường thẳng vng góc với AB B cắt đường tròn (O) (O’) theo thứ tự C D (khác B) Chứng minh OO’ = CD Lời giải: Do AB vng góc với CD B nên ta có: ABC = 90o nên tam giác ABC nội tiếp đường trịn (O) có đường kính AC nên A, O, C thẳng hàng ABD = 90o nên tam giác ABD nội tiếp đường trịn (O’) có đường kính AD nên A, O’, D thẳng hàng Xét tam giác ACD có: O trung điểm AC (tâm – đường kính) O’ trung điểm AD (tâm – đường kính) Do OO’ đường trung bình tam giác ACD nên OO’ = CD ... Cy ⊥ O''C (tính chất tiếp tuyến) Do đó, Bx // Cy Bài 65 trang 1 67 SBT Toán lớp tập 1: Cho hai đường tròn (O) (O’) cắt A B hình 77 Biết OA = 15cm, O’A = 13cm, AB = 24cm Tính độ dài OO’ Lời giải:... (2) Từ (1), (2) ta suy ra: OBA = O''CA Do đó, OB // O’C (vì có hai góc vị trí đồng vị nhau) Bài 67 trang 1 67 SBT Toán lớp tập 1: Cho hai đường tròn (O) (O’) cắt A B Kẻ đường kính AOC, AO’D Chứng... kính nên ABC = 90 o Tam giác ABD nội tiếp đường tròn (O’) có AD đường kính nên góc ABD = 90 o Ta có: CBD = ABC + ABD = 90 o + 90 o = 180o Vậy C, D, B thẳng hàng AB ⊥ CD B Bài 68 trang 168 SBT Tốn lớp

Ngày đăng: 23/11/2022, 08:55

w