Kỹ năng hỏi bệnh sử và tiền sử b Kỹ năng giao tiếp cơ bản để tìm hiểu thông tin từ NB • ĐD phải thành thạo các kỹ năng giao tiếp cơ bản, đặc biệt là kỹ năng sử dụng câu hỏi sẽ được dùng
Trang 1GIAO TIẾP VỚI NGƯỜI BỆNH VÀ
THÂN NHÂN NGƯỜI BỆNH
ThS ĐD Võ Hữu Thuần Bệnh viện Chợ Rẫy
Trang 2KỸ NĂNG GIAO TIẾP VỚI NGƯỜI BỆNH
1 Kỹ năng tiếp xúc ban đầu: rất quan trọng
a) Đón tiếp người bệnh: phải thể hiện sự quan tâm
tới NB và những vấn đề của họ: tình trạng bệnh,
sự đau đớn, khó khăn về gia đình, tài chánh
• NB già yếu, bệnh nặng: ĐD đứng lên trực tiếp đỡ NB
và đưa vào ghế ngồi hoặc giường nằm
• NB là trẻ nhỏ: nói chuyện và chơi với trẻ, phòng có
tranh ảnh, đồ chơi
• Hành vi và lời nói thích hợp, có thể chưa bắt đầu vào
chuyên môn
Trang 3KỸ NĂNG GIAO TIẾP VỚI NGƯỜI BỆNH
1 Kỹ năng tiếp xúc ban đầu: rất quan trọng
b) Chào và hỏi tên người bệnh: ĐD là người chủ động
• ĐD chủ động chào NB, mời ngồi xuống ghế, giới thiệu tên mình và hỏi tên NB
• Sau đó ĐD sử dụng tên riêng của NB trong suốt quá trình giao tiếp
• Ngôn ngữ giao tiếp: bằng lời và không bằng lời
– Lời nói lịch sự, nhẹ nhàng, ân cần, có chủ ngữ, cách hỏi khéo léo – Âm lượng giọng nói vừa đủ nghe, không gay gắt, quát tháo
– Ánh mắt nhìn vào NB một cách lịch sự để quan sát toàn trạng và tinh thần
Trang 4KỸ NĂNG GIAO TIẾP VỚI NGƯỜI BỆNH
1 Kỹ năng tiếp xúc ban đầu: rất quan trọng
c) Tạo môi trường giao tiếp thân thiện
• Mục đích: tìm hiểu các vấn đề sức khỏe, mong muốn của
• Địa điểm giao tiếp cần yên tĩnh
• Môi trường giao tiếp thân thiện thể hiện sự đồng cảm,
quan tâm lẫn nhau và tạo cảm giác an toàn
Trang 5KỸ NĂNG GIAO TIẾP VỚI NGƯỜI BỆNH
2 Kỹ năng hỏi bệnh sử và tiền sử
a) Vai trò của kỹ năng hỏi bệnh sử và tiền sử
– Bệnh sử là quá trình diễn biến bệnh lý khiến cho
NB phải đến BV, tính cho đến thời điểm hiện tại – Tiền sử là những vấn đề sức khỏe mà NB đã từng trải qua trước thời điểm bị bệnh lần này
• Tiền sử cá nhân
• Tiền sữ gia đình
Trang 6KỸ NĂNG GIAO TIẾP VỚI NGƯỜI BỆNH
2 Kỹ năng hỏi bệnh sử và tiền sử
b) Kỹ năng giao tiếp cơ bản để tìm hiểu thông tin từ
NB
• ĐD phải thành thạo các kỹ năng giao tiếp cơ bản, đặc biệt là kỹ năng sử dụng câu hỏi sẽ được dùng nhiều nhất để tìm hiểu bệnh sử, tiền sử
• Câu hỏi phải có chủ ngữ, ngắn gọn, rõ ràng
• Ba dạng câu hỏi thường dùng là: câu hỏi đóng, câu hỏi
mở và cặp câu hỏi đối chứng
Trang 7KỸ NĂNG GIAO TIẾP VỚI NGƯỜI BỆNH
2 Kỹ năng hỏi bệnh sử và tiền sử
b) Kỹ năng giao tiếp cơ bản để tìm hiểu thông tin từ
NB
• Câu hỏi mở thường bắt đầu bằng cụm từ: Anh/chị/bác hãy
kể lại …? Và/hoặc kết thức bằng … như thế nào?
• Sử dụng câu hỏi mở tốt là tạo tâm lý thoải mái cho NB tự nói ra những vấn đề sức khỏe của họ
• Cần kết hợp linh hoạt giữa câu hỏi mở và câu hỏi đóng Dùng câu hỏi đóng để khẳng định lại thông tin
• Câu hỏi đóng thường bắt đầu bằng: Có phải anh/chị/bác
…? Và/hoặc kết thúc bằng … đúng không?
Trang 8KỸ NĂNG GIAO TIẾP VỚI NGƯỜI BỆNH
2 Kỹ năng hỏi bệnh sử và tiền sử
b) Kỹ năng giao tiếp cơ bản để tìm hiểu thông tin từ
NB
• Có nhiều người bệnh có xu thế kể chuyện dài dòng, lan man thì câu khẳng định hoặc câu hỏi đóng được ĐD nêu ra cũng là một cách ngắt lời khéo léo
• Cặp câu hỏi đối chứng để kiểm tra lại thông tin khi thấy
có sự thiếu logic, để kiểm tra thông tin của NB có đồng nhất không Có 2 dạng cặp câu hỏi đối chứng
Trang 9KỸ NĂNG GIAO TIẾP VỚI NGƯỜI BỆNH
2 Kỹ năng hỏi bệnh sử và tiền sử
b) Kỹ năng giao tiếp cơ bản để tìm hiểu thông tin từ NB
• Cặp câu hỏi đối chứng đơn thuần: chỉ sử dụng các câu hỏi
và trả lời
– ĐD: Cháu bị sốt như thế nào?
– NB: Cháu sốt cao 40 độ, và rét run trong cơn sốt – ĐD: Khi bị sốt cháu có uống thuốc gì không?
– NB: Mẹ cháu cho uống thuốc hạ sốt – ĐD: Lúc sốt mà chưa uống thuốc, cháu có thấy nóng không, có phải
bỏ bớt quần áo ra không?
– NB: Có ạ, lúc ấy cháu rất nóng, chỉ mặc mỗi cái áo mỏng mà vẫn toát mồ hôi
Trang 10KỸ NĂNG GIAO TIẾP VỚI NGƯỜI BỆNH
2 Kỹ năng hỏi bệnh sử và tiền sử
b) Kỹ năng giao tiếp cơ bản để tìm hiểu thông tin từ
NB
• Cặp câu hỏi đối chứng có kết hợp thăm khám: trong khi đặt câu hỏi, nghe NB trả lời, ĐD nên quan sát thái độ và ngôn ngữ không lời của NB
– NB báo không đau nhưng quan sát thấy mặt NB nhăn nhó, tay
ôm bụng… chứng tỏ NB đang lên cơn đau ở bụng – NB nói rất khó thở, nhưng lời nói vẫn rõ ràng, rành mạch, tiếng nói to, nói liên tục được… chứng tỏ NB không khó thở
Trang 11KỸ NĂNG GIAO TIẾP VỚI NGƯỜI BỆNH
2 Kỹ năng hỏi bệnh sử và tiền sử
c) Kỹ năng phân tích thông tin
• Thông tin do NB cung thấp thường dài dòng, lộn xộn,
ít logic ĐD phải có kỹ năng phân tích thông tin’
• Để phân tích được thông tin, ĐD phải có trình độ
chuyên môn kết hợp thăm khám thực thể
Trang 12KỸ NĂNG GIAO TIẾP VỚI NGƯỜI BỆNH
2 Kỹ năng hỏi bệnh sử và tiền sử
c) Kỹ năng tổng hợp thông tin
• Từ các thông tin đã phân tích, ĐD tổng hợp để hướng
đến chẩn đoán điều dưỡng
d) Kỹ năng ra quyết định
• Đưa ra chẩn đoán điều dưỡng và lập kế hoạch chăm
sóc
Trang 13KỸ NĂNG GIAO TIẾP VỚI NGƯỜI BỆNH
2 Kỹ năng giao tiếp trong thăm khám và chăm
sóc
a) Thông báo lý do và đề nghị NB đồng ý để điều
dưỡng chăm sóc, thực hiện thủ thuật b) Tạo môi trường an toàn trong chăm sóc: được
NB đồng ý c) Giao tiếp trong quá trình chăm sóc
d) Cung cấp thông tin cho NB
Trang 14KỸ NĂNG GIAO TIẾP VỚI GIA ĐÌNH NB
1 Vai trò của gia đình trong chăm sóc sức khỏe
người bệnh: rất quan trọng
2 Các mối quan hệ của người chăm sóc với NB:
ĐD phải biết rõ trước khi trao đổi và cung cấp thông tin
Trang 15KỸ NĂNG GIAO TIẾP VỚI GIA ĐÌNH NB
3 Một số điểm cần chú ý khi giao tiếp với gia đình
người bệnh:
– Nb từ 18 tuổi trở lên và có khả năng giao tiếp được, ĐD
chỉ trao đổi và cung cấp thông tin cho gia đình NB khi được sự đồng ý của NB Nếu NB đang trong tình trạng cấp cứu, hoặc không thể giao tiếp được thì ĐD cần chú ý:
• Không cần thiết phải giao tiếp với nhiều người trong gia đình
• Đề nghị gia đình cử một người đại diện
• Khi không có gia đình đi cùng thì trao đổi với người đưa NB
vào viện
Trang 16KỸ NĂNG GIAO TIẾP VỚI GIA ĐÌNH NB
3 Một số điểm cần chú ý khi giao tiếp với gia
đình người bệnh:
• Không trao đổi với người nuôi mướn
• Chỉ trao đổi với người có nhiệm vụ giám sát NB nếu
NB khám và điều trị theo yêu cầu của tòa án
• Mời người nhà vào phòng trao đổi, không trao đổi
trước mặt NB
• Giao tiếp với NB từ 18 tuổi trở lên
• NB dưới 18 tuổi hoặc trong tình trạng cấp cứu thì gaio
tiếp với gia đình hoặc người bảo hộ
Trang 17KỸ NĂNG GIAO TIẾP VỚI NB VÀ GIA ĐÌNH NB
4 Kỹ năng giao tiếp với gia đình NB trong thăm
khám và chăm sóc
a) Khi NB, NNNB và khách đến phòng khám
– Chủ động tiếp đón với thái độ niềm nở và sẵn
sàng giúp đỡ – Trả lời đầy đủ các câu hỏi của NB, NNNB và khách
với thái độ ân cần, quan tâm và lịch sự – Phân loại và phát sổ khám cho NB theo thứ tự
Trang 18KỸ NĂNG GIAO TIẾP VỚI NB VÀ GIA ĐÌNH NB
4 Kỹ năng giao tiếp với gia đình NB trong thăm
– Hướng dẫn các thủ tục nhập viện Đưa NB nặng đến
nơi làm XN, chụp XQ khi họ không tự đi được
– Đưa NB vào khoa điều trị
Trang 19KỸ NĂNG GIAO TIẾP VỚI NB VÀ GIA ĐÌNH NB
4 Kỹ năng giao tiếp với gia đình NB trong thăm
khám và chăm sóc
b) Khi NB vào khoa
– ĐD trưởng khoa/hành chính vui vẻ tiếp đón, giải
quyết nhanh thủ tục hành chính, giới thiệu các quy định của BV và xếp giường cho NB
– NVYT phụ trách phải giới thiệu tên, chức danh,
thăm hỏi và làm quen với NB ngay khi NB vào khoa
Trang 20KỸ NĂNG GIAO TIẾP VỚI NB VÀ GIA ĐÌNH NB
4 Kỹ năng giao tiếp với gia đình NB trong thăm
khám và chăm sóc
c) Khi NB đang điều trị tại khoa
– NVYT phải xưng hô với NB và NNNB lịch sự và phù
hợp với tuổi hoặc quan hệ xã hội – NVYT phải bố trí thời gian hợp lý để tiếp xúc, thăm
khám, giáo dục sức khỏe và hướng dẫn NB thực hiện chế độ điều trị và chăm sóc
– ĐD, hộ lý giúp NB các việc cụ thể như trải drap, mặc
áo, đưa nước uống… khi cần
Trang 21KỸ NĂNG GIAO TIẾP VỚI NB VÀ GIA ĐÌNH NB
4 Kỹ năng giao tiếp với gia đình NB trong thăm khám
và chăm sóc
c) Khi NB đang điều trị tại khoa
– NVYT thường trực buổi trưa và trực đêm cần có mặt tại
giường bệnh khi được NB, NNNB gọi Giải quyết kịp thời các yêu cầu chuyên môn và giải thích đề NB, NNNB yên tâm
– Mọi cử chỉ, lời nói của NVYT không được thể hiện sự gợi ý
nhận tiền, quà biếu của NB, NNNB
– NVYT phải bình tĩnh trong các tình huống tiếp xúc với NB
và NNNB
Trang 22KỸ NĂNG GIAO TIẾP VỚI NB VÀ GIA ĐÌNH NB
4 Kỹ năng giao tiếp với gia đình NB trong thăm
khám và chăm sóc
d) Khi cho NB dùng thuốc
– Giải thích rõ lý do, tác dụng của thuốc
– Hướng dẫn cách dùng thuốc, những vấn đề cần
theo dõi và chú ý trong quá trình dùng thuốc – Công khai số lượng, loại thuốc dùng cho NB mỗi
lần và hàng ngày
Trang 23KỸ NĂNG GIAO TIẾP VỚI NB VÀ GIA ĐÌNH NB
4 Kỹ năng giao tiếp với gia đình NB trong thăm khám và
chăm sóc
e) Khi phẫu thuật và làm các thủ thuật
– Thông báo trước và hướng dẫn cho NB + NNNB những
chuẩn bị cần thiết
– Giải thích cho NB + NNNB khả năng rủi ro có thể xảy ra
– Bảo đảm sự kín đáo và tôn trọng NB khi làm thủ thuật
– Thể hiện thái độ thông cảm, động viên NB lo sợ và đau đớn– Nếu hoãn hoặc tạm ngừng phẫu thuật, thủ thuật phải giải
thích rõ lý do cho NB + NNNB
Trang 24KỸ NĂNG GIAO TIẾP VỚI NB VÀ GIA ĐÌNH NB
4 Kỹ năng giao tiếp với gia đình NB trong thăm
khám và chăm sóc
f) Khi phẫu ra viện, chuyển viện
– Thông báo ra viện và chuẩn bị cho NB từ ngày hôm
trước Trường hợp ra viện, chuyển viện đặc biệt cần giải thích lý do
– Giải thích về khoản chi phí NB phải thanh toán
– Lấy ý kiến và tiếp thu góp ý của NB trước khi ra viện – Căn dặn NB những điều cần thiết khi ra viện
Trang 25KỸ NĂNG GIAO TIẾP VỚI NB VÀ GIA ĐÌNH NB
4 Kỹ năng giao tiếp với gia đình NB trong thăm
khám và chăm sóc
g) Giao tiếp với người nhà, khách đến thăm và làm
việc
– Bác sĩ điều trị thông báo tình trạng của NB để
người nhà biết cùng phối hợp – BS điều trị, ĐD phụ trách giải thích, động viên NB
+ NNNB khi NB có tiên lượng xấu và chia buồn với gia đình NB khi NB tử vong
Trang 26KỸ NĂNG GIAO TIẾP VỚI NB VÀ GIA ĐÌNH NB
4 Kỹ năng giao tiếp với gia đình NB trong thăm
khám và chăm sóc
g) Giao tiếp với người nhà, khách đến thăm và làm
việc – Mọi thầy thuốc và NVYT được hỏi phải đứng lại để
chỉ đường cho NB/NNNB hoặc khách và có nghĩa vụ giúp người nhà NB tìm nơi NB đang điều trị (trừ
trường hợp đang giải quyết cấp cứu) – Mọ thầy thuốc và NVYT phải xưng hô với NNNB,
khách đến thăm và làm việc lịch sự và lễ độ
Trang 27KỸ NĂNG GIAO TIẾP VỚI NB VÀ GIA ĐÌNH NB
4 Kỹ năng giao tiếp với gia đình NB trong thăm
khám và chăm sóc
h) NB và NNNB phải:
– Chấp hành các quy định của cơ sở khám bệnh, chữa
bệnh – Tôn trọng và lịch sự đối với thầy thuốc và NVYT, không
được lăng mạ, xúc phạm đến phẩm chất, danh dự hoặc dùng vũ lực đe dọa đ/v thầy thuốc và NVYT – Tuyệt đối không được gợi ý, môi giới gửi tiền bồi
dưỡng để được phục vụ sớm
Trang 28KỸ NĂNG GIAO TIẾP VỚI GIA ĐÌNH NB
5 Kỹ năng cung cấp thông tin cho gia đình NB