1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

2 giao tiếp bằng lời và không lời trong thực hành điều dưỡng

21 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giao tiếp bằng lời và không lời
Tác giả ThS ĐD Võ Hữu Thuần
Chuyên ngành Điều dưỡng
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 63,8 KB

Nội dung

Phân loại – Tiếp xúc về mặt thể chất: bao gồm các dạng tiếp xúc cơ thể như bắt tay, ôm vai… Trong tất cả các ngôn ngữ không lời thì tiếp xúc là hành vi không lời có hiệu quả nhất.. Các y

Trang 1

GIAO TIẾP BẰNG LỜI VÀ KHÔNG LỜI

ThS ĐD Võ Hữu Thuần

Trang 2

Giao tiếp không lời

1 Phân loại

– Cử chỉ: là ngôn ngữ cơ thể gồm chuyển động của bàn tay, cánh tay, đầu, chân, bàn chân, cử chỉ, ánh mắt, nét mặt

Trang 3

Giao tiếp không lời

1 Phân loại

– Ví dụ

• Tiếp xúc bằng mắt, sự chuyển động và hướng chuyển động của ánh mắt thể hiện sự thẳng thắn và cổi mở, lảng tránh, chu đóa, tập trung, phân tâm, không chớp mắt, mắt đáo lia lịa…

Trang 4

Giao tiếp không lời

1 Phân loại

– Từ tượng thanh: thường không có nội dung mà chỉ co

âm thanh và được kết hợp với âm tốc, âm độ, âm sác khi nói chẳng hạn như sự ngừng, nghỉ, im lặng, ngắt

Trang 5

Giao tiếp không lời

1 Phân loại

– Tiếp xúc về mặt thể chất: bao gồm các dạng tiếp xúc cơ thể như bắt tay, ôm vai… Trong tất cả các ngôn ngữ không lời thì tiếp xúc là hành vi không lời có hiệu quả nhất Tiếp xúc có thể diễn đạt các mức thang tình cảm như sự mềm yếu, tình yêu, sự giận dữ, sự chia sẻ

– Tùy vào văn hóa từng quốc gia

Trang 6

Giao tiếp không lời

1 Phân loại

– Khoảng cách giữa các cá nhân trong giao tiếp xã hội: là khoảng cách giữa các cá nhân và theo tiêu chuẩn của xã hội Trong giao tiếp, khoảng cách

giữa 2 người đối thoại cũng có những ý nghĩa nhất định

Trang 7

Giao tiếp không lời

1 Phân loại

• Khoảng cách công cộng (đứng cách nhau ít nhất 3,5m): khoảng cách này phù hợp với tiếp xúc đám đông tụ tập thành một nhóm VD: cuộc diển thuyết trước công

chúng

• Khoảng cách xã hội (đứng cách nhau từ 1,2 – 3,5m) khoảng cách này thường được sử dụng khi hai người lạ tiếp xúc với nhau VD: hai người đi đường gặp nhau hỏi đường phố

Trang 8

Giao tiếp không lời

Trang 9

Giao tiếp không lời

• VD khi nhìn thấy một người mặc áo blue trắng thì đó là cán bộ y tế, một người mặc quân phục xanh hoặc vàng thì đó là công an

Trang 10

Giao tiếp không lời

Trang 11

Giao tiếp không lời

2 Các yếu tố ảnh hưởng đến giải nghĩa giao tiếp

không lời

– Cụm cử chỉ

• Khi giải nghĩa giao tiếp không lời cần phải giải nghĩa theo cụm cử chỉ chứ không nên theo một cử chỉ đơn độc, tách biệt với cử chỉ khác

– VD

• Diễn đạt sự đau đớn: nhăn trán và mí mắt cong lên, thay đổi âm độ và âm sắc của lời nói, lông mày thấp xuống, môi trên cao hơn, biểu hiện trên khuôn mặt

Trang 12

Giao tiếp không lời

2 Các yếu tố ảnh hưởng đến giải nghĩa giao tiếp

không lời

– VD

• Cáu kỉnh: cười gượng; ít gật đầu thể hiện sự thân thiện

• Căng thẳng: sự di chuyển ngẫu hứng tăng lên, ánh mắt thể hiện sự căng thẳng, tăng sự di chuyển của ánh mắt,

cử chỉ điệu bộ thể hiện sự căng thẳng, lời nói hoang mang và lặp đi lặp lại nhiều lần

Trang 13

Giao tiếp không lời

2 Các yếu tố ảnh hưởng đến giải nghĩa giao tiếp

không lời

– Cử chỉ phải được đặt trong ngữ cảnh giao tiếp

• Một trong những vấn đề chính khi giải nghĩa giao tiếp không lời là thường tách biệt các giao tiếp không lời khỏi hoàn cảnh, độc lập với hoàn cảnh giao tiếp Điều này dẫn đến việc giải nghĩa và hiểu giao tiếp không lời không chính xác

• Ý nghĩa của phi ngôn ngữ nhất thiết phải được xem xét trong hoàn cảnh diễn ra giao tiếp không lời

Trang 14

Giao tiếp không lời

2 Các yếu tố ảnh hưởng đến giải nghĩa giao tiếp

không lời

– Sự phù hợp

• Quan sát các cụm, cử chỉ của giao tiếp không lời và kết hợp với ngôn ngữ là chìa khóa để giải thích chính xác hơn về ý nghĩa của giao tiếp

Trang 15

Giao tiếp không lời

2 Các yếu tố ảnh hưởng đến giải nghĩa giao tiếp

không lời

– Sự phù hợp

• VD: khi hỏi một người nào đó đưa ra ý kiến của họ về vấn đề bạn vừa nói, anh ta nói rằng anh ta đồng ý và rất thích thú với ý kiến của bạn Tuy nhiên tính hiệu không lời của anh ta thể hiện lại không phù hợp với lời nói như nét mặt và cử chỉ của anh ta rất miễn cưỡng Như vậy, lời nói và cử chỉ không lời là không nhất quán và không phù hợp Trong trường hợp này, cần phải kiểm tra tiếp ý kiến của anh ta

Trang 16

Kỹ năng nói

• Nói là khả năng sử dụng ngôn ngữ để truyền đạt thông tin, biểu đạt ý tường, thể hiện tình cảm một cách chính xác, phù hợp, sinh động

Trang 17

Kỹ năng nói

– Nói ẩn ý: nói một điều khác để hàm chứa một

điều muốn nói

– Nói lịch sự: sử dụng ngôn từ hợp lý để cảm nghĩ và thái độ được biểu lộ một cách nhã nhặn

– Nói mỉa mai, chăm chọc: sử dụng ngôn từ nhằm mục đích đàm tiếu, chế giễu

– Nói hài hước: sử dụng các câu chuyện vui, các câu nói vui, tạo không khí vui vẻ

Trang 19

Kỹ năng nói

– Âm lượng: là mức độ to/nhỏ của lời nói Nói với mức độ vừa phải, không nói quá to cũng không nói quá nhỏ, nói đủ để mọi người nghe rõ

– Âm sắc: là ngữ điệu của lời nói Khi nói cần phải thể hiện điểm nhấn trong lời nói, ngắt, dừng đúng chỗ, đúng lúc

Trang 20

• Rèn luyện kỹ năng nói bao gồm rèn luyện cả kỹ năng nói có lời và không lời

• Giao tiếp không lời là kỹ năng thể hiện giọng nói, cách đi đứng, cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt,

nét mặt, trang phục, khoảng cách… đi kèm với lời nói nhằm giúp tăng thêm giá trị diễn đạt

của ngôn từ, hiểu chính xác hơn thái độ của

người nói và đem lại hiệu quả cao cho lời nói

Trang 21

• Âm lượng, âm tốc và âm sắc của lời nói cũng

có thể trở thành ngôn ngữ không lời và qua đó diễn đạt suy nghĩ thật sự của người nói, có thể diễn đạt thái độ mỉa mai, châm chọc, thẳng

thắn, cầu thị, cảm thông, chia sẻ

Ngày đăng: 04/08/2024, 15:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w