Hợp tác cùng làm việc – Biết hợp tác và cùng làm việc với những cán bộ y tế khác là phẩm chất cần thiết của mỗi ĐD – Để có thể phối hợp cùng làm việc chung với người khác được tốt mỗi t
Trang 1KỸ NĂNG GIAO TIẾP VỚI ĐỒNG NGHIỆP
ThS ĐD Võ Hữu Thuần
Trang 2Một số nguyên tắc giao tiếp
với đồng nghiệp
1 Hợp tác cùng làm việc
– Biết hợp tác và cùng làm việc với những cán bộ y tế khác là phẩm chất cần thiết của mỗi ĐD
– Để có thể phối hợp cùng làm việc chung với người khác
được tốt mỗi thành viên cần có những kỹ năng cơ bản là
• Truyền thông, đảm bảo các thông tin cần thiết trong công việc được mọi người chia sẻ và sử dụng (bao gồm các kỹ năng cơ bản: nói, hỏi, nghe, quan sát, hiểu và thuyết phục
• Tham gia hội họp đầy đủ
• Tham gia thảo luận để giải quyết công việc chung
• Tham gia quản lý và thực hiện các công việc hành chính, đảm bảo thời gan
Trang 3Một số nguyên tắc giao tiếp
với đồng nghiệp
2 Tôn trọng đồng nghiệp
– Giữ uy tín cho đồng nghiệp
– Không chê bai “sau lưng”
– Không làm mất uy tín đồng nghiệp trước mặt NB– Biết lắng nghe đồng nghiệp, trao đổi thoải mái, chân tình
– Tham khảo ý kiến đồng nghiệp khi gặp khó khăn– Xưng hô với đồng nghiệp theo mối quan hệ trong
cơ quan (chức danh, nghề nghiệp, tuổi…)
Trang 4Một số nguyên tắc giao tiếp
với đồng nghiệp
3 Học hỏi giúp đỡ lẫn nhau
– Do đặc thù của nghề y nên kiến thức chưa đủ mà cần phải có tích lũy các king nghiệm trong hoạt động
thực tế Do vậy, việc giao tiếp để học hỏi đồng
nghiệp là một yêu cầu tất yếu đối với ĐD, nhất là đối với các ĐD trẻ chưa có nhiều kinh nghiệm
– Muốn được các đồng nghiệp giúp đỡ trước tiên phải thực sự cầu thị, ham học hỏi, khiêm tốn, xác định
điểm thiếu hụt của mình về kiến thức và kỹ năng để
có kế hoạch học tập bổ sung, không dấu “dốt”
Trang 5Một số nguyên tắc giao tiếp
– Cần nhiệt tình và có thái độ tận tâm, vô tư khi giúp
đỡ đồng nghiệp Tuyệt đối không được lợi dụng, đặt điều kiện và giấu nghề
Trang 6Một số nguyên tắc giao tiếp
khác trong đơn vị hoàn thành nhiệm vụ
– Thảo luận, lập kế hoạch giải quyết các vấn đề phát sinh như xung đột liên quan đến hoạt động
chuyên môn
Trang 7Một số nguyên tắc giao tiếp
với đồng nghiệp
4 Tinh thần làm việc tập thể
– Mỗi người cần nhận thức rõ vai trò của mình và của các thành viên khác trong công việc chung của đơn vị và không tách rời hoạt động của cá nhân với hoạt động chung của đơn vị
– Thực hiện đoàn kết thực sự trên tinh thần tự phê bình và phê bình, góp ý chân thành, không phân biệt vị trí chức vụ, tuổi tác
Trang 8Một số nguyên tắc giao tiếp
với đồng nghiệp
4 Tôn trọng người lãnh đạo
– Vai trò người đứng đầu hay lãnh đạo của nhóm
hay một tổ chức là rất quan trọng Mỗi thành viên nhím phải thấy trách nhiệm tôn trọng sự lãnh đạo
và tạo điều kiện để người trưởng nhóm lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ Mỗi thành viên cần tuân thủ mệnh lệnh của người lãnh đạo theo hướng nhận thức được nhiệm vụ của họ trong dẫn dắt, điều
hành đơn vị hay nhóm làm việc
Trang 9Một số nguyên tắc giao tiếp
với đồng nghiệp
4 Tôn trọng người lãnh đạo
– Về phía người lãnh đạo cần tập trung lãnh đạo vào sự phát triển của đơn vị và sự thực hiện mục tiêu chung
– Người lãnh đạo cần xem xét tất cả các công việc trong tổ chức như là một cơ hội cho các thành viên hợp lực, cộng tác’
– Giám sát thường xuyên để hỗ trợ nhân viên
– Khi người lãnh đạo có thể gặp khó khăn trong việc đưa ra
quyết định thì cần tham gia thảo luận chân thành với người lãnh đạo và các thành viên khác trong tổ chức và cố gắng tìm đến những giải pháp được đa số chấp nhận giải quyết vấn đề
Trang 10Kỹ năng làm việc nhóm
1 Khái niệm về làm việc nhóm
– Trên cơ sở các nhiệm vụ hay mục tiêu được xác định trong tổ chức
– Các thành viên của nhóm được lựa chọn có thể khác nhau về giới, tuổi, trình độ chuyên môn… nhưng họ
sẽ cùng nhau làm việc để đạt được mục tiêu chung
Trang 11Kỹ năng làm việc nhóm
1 Khái niệm về làm việc nhóm
– Nhóm được thành lập để giải quyết một hoặc
nhiều mục tiêu nào đó trong thời gian ngắn hoặc dài, vì thế nhóm có thể tồn tại lâu dài hay trong thời gian nhất định tùy thuộc nhiệm vụ và mục tiêu cụ thể được giao
Trang 12Kỹ năng làm việc nhóm
2 Vai trò của làm việc nhóm
– Là phương thức làm việc tập thể đem lại hiệu quả cao, phát huy được khả năng của mỗi cá nhân
cũng như sức mạnh của tập thể
– Trong nhiều hoạt động chăm sóc sức khỏe nếu
không có tổ chức nhóm làm việc thì không giải
quyết được vấn đề và hoàn thành được nhiệm vụ: một kíp mổ, đội chống dịch, buồng bệnh, khoa
phòng…
Trang 13Kỹ năng làm việc nhóm
2 Vai trò của làm việc nhóm
– Làm việc nhóm sẽ giúp khắc phục được các khó khăn, hạn chế, yếu điểm của từng cá nhân
– Tạo điều kiện cho mỗi cá nhân trong nhóm phát triển được tinh thần làm chủ tập thể
– Nhóm gắn bó cũng sẽ tạo nên môi trường tâm lý thuận lợi cho thực hiện công việc và phát triển mối quan hệ tình cảm tốt đẹp, gần gũi, sống chân thành và cởi mở với nhau
Trang 14Kỹ năng làm việc nhóm
2 Vai trò của làm việc nhóm
– Một nhóm được tổ chức tốt, có mục đích rõ ràng, phân công nhiệm vụ phù hợp sẽ làm cho mọi
thành viên nhóm tôn trọng lẫn nhau, tôn trọng
mục đích nhiệm vụ nhóm, phát huy được tính dân chủ và kích thích các cá nhân trong nhóm tích cực làm việc sáng tạo, chủ động để có nhiều đóng góp cho nhóm
Trang 15Kỹ năng làm việc nhóm
2 Các yếu tố ảnh hưởng đến làm việc nhóm
– Một nhóm được hình thành phải dựa trên nhu cầu công việc, có nhiệm vụ và mục đích rõ ràng được
tổ chức chặt chẽ, với số lượng thành viên thích
hợp, có trình độ hiểu biết ngành nghề phù hợp để
có thể hoàn thành được nhiệm vụ nhóm
– Cam kết tôn trọng lẫn nhau
– Phân công nhiệm vụ phù hợp
– Luật lệ, nội qui, kế hoạch công việc rõ ràng
Trang 16Kỹ năng làm việc nhóm
2 Các yếu tố ảnh hưởng đến làm việc nhóm
– Đảm bảo sự công bằng trong hưởng thụ quyền lợi– Ngoài quan hệ công việc, tạo quan hệ tình cảm tốt đẹp
– Có cơ chế làm việc đúng đắn, chế độ động viên
khien thưởng kịp thời
– Các thành viên sẵn sàng chia sẻ trách nhiệm và
quyền lợi
– Là kỹ năng không thể thiếu của điều dưỡng
Trang 17Kỹ năng làm việc nhóm
2 Nguyên tắc cơ bản trong giao tiếp làm việc nhóm
a) Coi mình và mỗi thành viên khác là một bộ phận cấu
thành nhóm b) Tôn trọng các nội qui hoạt động trong nhóm
c) Trong khi giao tiếp liên quan đến công việc không
ngắt lời người khác d) Đoàn kết để đạt đến mục tiêu chung
e) Không chỉ trích đồng nghiệp
f) Luôn tâm niệm rằng, kết quả của việc giải quyết các
vấn đề phải là sự đồng lòng của cả nhóm
Trang 18Kỹ năng làm việc nhóm
2 Kỹ năng giải quyết xung đột
– Trong công việc, xung đột là tất yếu, nó có thể là
động cơ thúc đẩy phát triển, mỗi người phải học giải quyết xung đột một cách có hiệu quả giữa những
người trong tổ chức để thực hiện mục tiêu
– “xung đột là sự đấu tranh giữa các thế lực phụ
thuộc lẫn nhau”
– Do tồn tại xung đột cho nên mỗi người cần có kỹ
năng và nghị lực để giải quyết xung đột, đưa ra giải pháp xây dựng hay loại bỏ xung đột
Trang 19– Hành vi ứng xử không thích hợp
Trang 20– Quyền lực không đồng đều – Chế độ thưởng phạt không công bằng – Quản lý công việc, nguồn lực không tốt – Sự phụ thuộc lẫn nhau trong công việc
Trang 21Kỹ năng làm việc nhóm
2 Kỹ năng giải quyết xung đột
– Nguyên nhân xung đột
• Do chuyên môn hóa
• Do có nhiều nhiệm vụ khác nhau
• Do nhiệm vụ phụ thuộc lẫn nhau
• Do nhiệm vụ không được rõ ràng
• Do sự khác nhau giữa các cá nhân và nhóm
• Do khan hiếm nguồn lực
• Do đổi mới hay thay đổi
• Do chế độ thưởng phạt thiếu công bằng
• Do cung cấp thông tin thiếu
Trang 22– Cấp dưới kiểm tra
• Quản lý bằng mục tiêu: là giải pháp tham gia trong phát triển và chia sẻ những mong đợi thực hiện công việc trong các cán bộ ở tất cả các mức độ trong tổ chức
Trang 23Kỹ năng làm việc nhóm
2 Kỹ năng giải quyết xung đột
– Kỹ năng
• Các cách khác để giải quyết xung đột
– Phương pháp thắng – thua bao gồm sử dụng sức mạnh địa vị, tinh thần hay thể lực, im lặng, luật đa số, thúc ép để thông qua
– Chiến lược thua – thua bao gồm thỏa hiệp, thỏa thuận để hoàn thành công việc một cách không dễ chịu
– Chiến lược thắng – thắng theo phương pháp giải quyết vấn đề
để thỏa mãn tất cả các bên
Trang 24– Phối hợp: phối hợp với những người khác để giải quyết xung đột
Trang 25Kỹ năng điều hành hội họp
1 Vai trò của các cuộc họp
– Họp là một trong các hoạt động của các tổ chức chăm sóc sức khỏe, nhất là các cuộc họp liên quan đến công tác chuyên môn
– Nhằm giải quyết các vấn đề phát sinh hàng ngày, hay để giải quyết, triển khai công việc mới
– Cho mỗi người bày tỏ quan điểm, kiến thức, kỹ
năng, nguyện vọng và góp phần giải quyết các
công việc chung
Trang 26Kỹ năng điều hành hội họp
1 Kỹ năng điều hành một cuộc họp
– Một trong những yếu tố quan trọng để đạm bảo cho cuộc họp thành công là vai trò của người chủ trì hay điều hành cuộc họp
Trang 27Kỹ năng điều hành hội họp
1 Kỹ năng điều hành một cuộc họp
a) Chuẩn bị cho cuộc họp
• Chuẩn bị nội dung, mục tiêu
• Thảo luận
b) Bắt đầu cuộc họp
• Người điều hành tuyên bố rõ lý do họp, nêu mục tiêu
và kết quả mong đợi tới tất cả những người tham dự
• Làm rõ những cách thức tham gia và giao tiếp trong
cuộc họp
Trang 28Kỹ năng điều hành hội họp
1 Kỹ năng điều hành một cuộc họp
c) Điều hành cuộc họp
• Dành thời gian để trò chuyện và nghe mọi người nói
• Làm rõ và diễ giải cẩn thận những ý kiến then chốt
• Đề nghị mọi người đưa ra quan điểm, bảo vệ những ý
tưởng mới
• Sử dụng những “kỹ năng động não”
• Đưa ra những câu hỏi mở nhằm khuyến khích sự đóng
góp ý kiến của mọi người Hướng sự tập trung vào tư tưởng, quan điểm chứ không phải vào những con người
cụ thể
Trang 29Kỹ năng điều hành hội họp
1 Kỹ năng điều hành một cuộc họp
c) Điều hành cuộc họp
• Ấn định những bước tiếp theo trong thời gian diễn ra
cuộc họp và đảm bảo rằng những hành động này đều được phân công một cách cụ thể
• Bám sát chủ đề của cuộc họp đã đề ra trong lịch trình
• Thu lượm những thông tin và dữ liệu tự cuộc họp
Đảm bảo rằng tất cả mọi người đều đã được nghe và biết những thông tin đó
• Nên nhớ để mọi người tham dự thực thi ND cuộc họp
Trang 30Kỹ năng điều hành hội họp
1 Kỹ năng điều hành một cuộc họp
• Biết điều chỉnh nhịp độ của cuộc họp: đẩy nhanh,
chậm lại, tạm ngừng hay đổi hướng tiến triển
• Để mọi người biết rằng họ đang ở giai đoạn nào trong
lịch trình cuộc họp đã định
Trang 31Kỹ năng điều hành hội họp
1 Kỹ năng điều hành một cuộc họp
• Đảm bảo rằng tất cả mọi người tham gia họp có quyền
tham gia như nhau
• Cố gắng để đạt được sự mãn nguyện lẫn nhau
• Tại cuối mỗi nội dung, tổng kết những gì đã đượv thảo
luận và những gì đạt được sự đồng thuận
Trang 32Kỹ năng điều hành hội họp
1 Kỹ năng điều hành một cuộc họp
c) Kết thúc cuộc họp
• Giúp đỡ tập thể quyết định những bước tiếp theo
• Xem xét lại những bước tiếp theo đã được ấn định,
đảm bảo rằng mỗi người đều biết rõ nhiệm vụ của mình Chắc chắn rằng mọi người đang chuyển từ
“bàn bạc” sang “ hành động” sau cuộc họp
• Ở phần kết luận hảy tổng kết những gì tập thể đã
thống nhất
• Lịch sự cảm ơn sự tham gia
Trang 33Kỹ năng điều hành hội họp
1 Kỹ năng điều hành một cuộc họp
c) Kết thúc cuộc họp
• Đánh giá về cuộc họp: những gì làm được? những gì
chưa làm được? Những gì cần cải thiện trong những lần tiếp theo
• Chuẩn bị những việc làm sau khi cuộc họp kết thúc
• Hoàn thiện văn bản
• Gởi văn bản tới người tham gia và những nhân vật
quan trọng trong tổ chức
• Giám sát tiến trình thực hiện các bước đi tiếp theo