1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận kế hoạch bài dạy học phần hoạt động trải nghiệm ở tiểu học

66 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC

-TIỂU LUẬNKẾ HOẠCH BÀI DẠY

HỌC PHẦN

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở TIỂU HỌC

Nhóm thực hiện: Ngôi Sao

Học phần: Hoạt động trải nghiệm ở Tiểu họcMã lớp học phần: 2021PRIM141708Giảng viên: Thầy Trần Thanh Dũng

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 6 năm 2021

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Trước tiên, chúng tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến thầy Trần ThanhDũng - giảng viên hướng dẫn học phần Hoạt động trải nghiệm ở Tiểu học đã tạođiều kiện cho chúng tôi có thời gian, động lực để hoàn thành được bài tiểu luận vềcác kế hoạch dạy học của môn Hoạt động trải nghiệm một cách tốt nhất Trong suốtquá trình học tập với thầy, chúng tôi đã có nhiều kinh nghiệm trong việc thiết kế kếhoạch bài dạy, các phương pháp đánh giá và thảo luận nhóm Do năng lực và kiếnthức còn hạn chế nên trong quá trình làm bài không tránh khỏi những sai sót, chúngtôi kính mong nhận được những ý kiến đóng góp từ thầy để bài tiểu luận hoàn thiệnhơn.

Trang 4

BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC CỦA CÁC THÀNH VIÊN

SttHọ tênMSSVNhiệm vụ soạn kế hoạch dạy họcNhiệm vụchung trong

nhómLớpNội dungPhương

thứcLoại hình

xã hộinghiệmThểtương tác

Sinh hoạt lớp

2Nguyễn Thị Yến Loan45019012041Hướng đếntự nhiên

Thểnghiệmtương tác

Hoạt độnggiáo dục theo

chủ đề

Sửa kế hoạchdạy học nhóm

tự nhiênCốnghiến

Hoạt độnggiáo dục theo

chủ đề

-Tổng hợp vàđịnh dạng

word- Chỉnh sửavà hoàn thiện

nội dung,hình thức tiểu

xã hộiThểnghiệmtương tác

Sinh hoạt lớp Tham gia sửatiểu luận vềmặt hình thức

nghiệp Cốnghiến Sinh hoạt lớp7Nguyễn Thị Mỹ Ngân4501901263Tất cả

Hướng đếnxã hộicứu phânNghiên

Sinh hoạtdưới cờ

Hướng đếnxã hội

Thểnghiệmtương tác

Sinh hoạtdưới cờ

Hướng đếnbản thân

Sinh hoạtdưới cờ

-Viết lời cảmơn cho tiểu luận -Sửa kế hoạch dạy học nhóm

Trang 6

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA CÁC THÀNH VIÊN

1/ Róhny - 4501901386 – khối lớp 1 – nội dung hướng đến xã hội – phương thức thể nghiệm tương tác – loại hình sinh hoạt lớp.

- GV chuẩn bị: 1 cái nón, nhạc, tranh ảnh, phiếu khảo sát.- HS chuẩn bị: Đồ tô màu, giấy vẽ, bút chì, gôm, …

Cách thức thực hiệnPPkiểm

1

Trang 7

Hoạt động 1: “Truyền nón - làm thân”(15 phút)

- Tạo không khí vui tươi, kết nối với bài học.- Làm quen được với bạn mới.- Thể hiện sự thân thiện với bạn bè.

- Hình thức: thể nghiệm, tương tác- Phươngpháp: đàm thoại

+ GV phổ biến luật chơi cho cả lớp Sau đó GV phát một cái nón cho bàn đầu tiên.

+ Sau khi GV bật bài “Lớp chúng ta đoàn kết”, HS hát theo và bắt đầu truyền nón cho bạn bên cạnh (theo chiều từ trái qua phải, từ trên xuống dưới)

+ Khi GV bấm dừng nhạc, nón được truyền tới tay bạn nào thì bạn đó thua Bạn thua sẽ đứng lên và giới thiệu bản thân cho cả lớp cùng nghe sau đó mời 1 bạn mà mình chưa từng tiếp xúc hoặc muốn kết bạn để phỏng vấn, tìm hiểu bạn mình (Ví dụ Bạn tên gì? Sở thích của bạn là gì?, )+ Tiếp tục trò chơi như vậy thêm 2 lần nữa tổng cộng là 3 lần với 3 cặp đôi được giao lưu, kết bạn với nhau GV ghi chú tên 6 HS lại.

+ Sau khi kết thúc trò chơi, GV sẽ nêu tên 1 vài bạn trong 6 bạn lúc nảy,HS khác xung phong chỉ ra bạn đó vànói lại đặc điểm mà bạn mình vừa giới thiệu khi nảy HS nói đúng sẽ được thưởng.

PP Quan sát

Phiếu quan sát

Hoạt động 2: “Động não ”(10 phút)

- Nêu được cách kết bạn và giữ gìn tìnhbạn.

- Hình thức: thể nghiệm, tương tác.- Phươngpháp: trực quan, đàm thoại

- GV chiếu/ dán lần lượt từng bức tranh lên cho HS xem và lần lượt đưara câu hỏi với các bức tranh tương ứng HS suy nghĩ và trả lời.Tranh 1: Khi các con muốn làm quen với một người bạn mới thì các con sẽ nói hoặc làm gì?

Tranh 2: Sau khi đã làm quen được PP quan sát

Phiếu đánh giá theo tiêu chí

2

Trang 8

với bạn, các con sẽ làm gì để gắn kết,duy trì tình bạn đó?

Tranh 3, 4: xem hai bức tranh sau, cho cô biết các bạn trong tranh đang làm gì? Hành xử của các bạn là đúng hay sai? Vì sao?

- GV nhận xét, đánh giá và đưa ra câutrả lời sau mỗi câu hỏi.

Hoạt động 3: “Kết bạn bốn phương”15 phút

- Biết cách kết bạn và giữ gìn tìnhbạn.- Làm quen được với bạn mới.- Thể hiện sự thân thiện với bạn bè.

- Hình thức: tương tác, thực nghiệm.- Phươngpháp: đóng vai,PP dạy học nhóm

- GV hướng dẫn, gợi ý cho HS cách thức kết bạn mới (Cách chào hỏi nhưthế nào? Thể hiện sự thân thiện, cảm xúc như thế nào? )

- GV chia nhóm như sau:

+ 3 thành viên của tổ 1 (cũ) sẽ qua tổ 3 tạo thành một nhóm mới.+ 3 thành viên của tổ 2 (cũ) sẽ qua tổ 4

+ 2 thành viên của tổ 3 (cũ) sẽ qua tổ 2

+ 2 thành viên của tổ 4 (cũ)sẽ qua tổ 1

- Đại diện từng nhóm lên bốc thăm STT, sau đó theo STT mà từng nhóm có 3 phút, mỗi nhóm lần lượt lên bục thực hành giao lưu, làm quen với các bạn trong nhóm của mình.

- GV ngồi phía dưới quan sát, hỗ trợ.- GV nhận xét, đánh giá và tuyên dương cả lớp.

PP quan sát

Phiếu đánh giá theo tiêu chí

3

Trang 9

Hoạt động 4: “Bé vẽ tặng bạn”30 phút

- Yêu quý bạnbè, quan tâm động viên, khích lệbạn bè.- Thể hiện sự thân thiện với bạn bè.

-Hình thức: khám phá- Phươngpháp: thực hành

- GV giao đề tài: Hãy vẽ một bức tranh tự do để tặng cho 1 người bạn mới của mình.

- HS vẽ tranh tại lớp trong 20 phút- GV sẽ thu lại tranh để chấm và phát lại vào cuối buổi học.

- HS sẽ tặng tranh cho người bạn mà HS muốn kết thân (ở trường).- GV phát phiếu khảo sát về cảm nhận của HS sau khi thực hiện việc làm trên và nộp lại vào 2 hôm sau củabuổi học (HS có thể nhờ PH hỗ trợ để hoàn thành việc điền phiếu khảo sát)

PP đánh giá qua sản phẩm hoạt động

Phiếu đánh giá theo tiêu chí, Phiếu hỏi

4 Chi tiết công cụ

Công cụ 1: Phiếu quan sát

Học sinh có hát theo nhạc không?

Học sinh có vui vẻ khi chơi trò chơi truyền nón không?Học sinh có giới thiệu được về bản thân không?

Học sinh thể hiện sự thân thiện khi giao lưu kết bạn không?

Học sinh có nhớ được tên và nhận biết được một số bạn vừa giới thiệu không?

Công cụ 2: Phiếu đánh giá theo tiêu chí

Học sinh kể ra ít nhất 2- 3 điều cần nói hoặc làm khi muốn kết bạnHọc sinh nêu được ít nhất 2 cách giúp gắn kết, duy trì tình bạnHọc sinh mô tả được hành, tình huống động trong tranh 3, 4Học phân biệt được hành động đúng hay sai và giải thích được

Công cụ 3: Phiếu đánh giá theo tiêu chí

4

Trang 10

Tiêu chíĐạtKhôngđạt

Học sinh biết cách chào hỏi bạn

Học sinh thể hiện thái độ thân thiện khi giao lưu kết bạnHọc sinh giới thiệu được bản thân (ít nhất 3 đặc điểm về bản thân)Học sinh biết lắng nghe chia sẻ của bạn

Học sinh sử dụng các yếu tố phi ngôn ngữ khi giao tiếp (ánh mắt, cử chỉ, )

Công cụ 4: Phiếu đánh giá theo tiêu chí + phiếu hỏi

 Phiếu đánh giá theo tiêu chí

1) Em cảm thấy như thế nào sau khi làm quen được với bạn mới?A Vui B Rất vui C Bình thường D Khác:2) Em cảm thấy việc kết bạn ở trường có ý nghĩa với em không? A Có B Không

3) Sau khi tặng quà cho bạn, em cảm thấy:A Vui 😊

B Rất vui 😍C Bình thường😐

5

Trang 11

2/ Nguyễn Thị Yến Loan - 4501901204 - khối lớp 1- nội dung hướng đến tự nhiên - phương thức thể nghiệm tương tác - loại hình giáo dục theo chủ đề

KẾ HOẠCH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THEO CHỦ ĐỀ

Tên chủ đề: TÌM HIỂU VÀ BẢO TỒN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN

Lớp: 1

Thời lượng: 2 tiết

I MỤC TIÊU

1 Phẩm chất chủ yếu:

- Yêu nước: Yêu vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên

- Chăm chỉ: thường xuyên tham gia những hoạt động bào vệ cảnh quan thiên nhiên- Trách nhiệm: có ý thức giữ vệ sinh môi trường, không xả rác bừa bãi

II NỘI DUNG CHỦ ĐỀ

- Hoạt động khởi động: “điệu nhạc quê hương” 10 phút- Hoạt động khám phá: “cảnh đẹp quê em” 20 phút- Hoạt động luyện tập: “em làm việc tốt” 15 phút- Hoạt động vận dụng: “hành động đẹp” 15 phút

III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG

- GV chuẩn bị: máy chiếu, bài hát, phiếu học tập, tranh ảnh…

Hình thức,phương

pháp +Phươngthức tổ

6

Trang 12

chức hoạtđộng

giáĐiệu

nhạc quê hương

Tạo không khí tươi vui và kết nốivới bài học

Phương thức: KhámpháPhương pháp:Vấn đáp

- Học sinh nghe và xem video bài hát: “Quê hương tươi đẹp”

https://www.youtube.com/watch?v=_-và trả lời câu hỏi: “Trong bài hát đãnhắc tới những cảnh đẹp thiên nhiêngì của đất nước ta?”

- Dự kiến câu trả lời của học sinh:“đồng lúa, núi rừng.”

- Học sinh xung phong trả lời câu hỏi- Học sinh nhận xét câu trả lời của HS.- Giáo viên nhận xét và kết luận, dẫn

vào bài mới: “Đất nước ta được nhiênnhiên ưu đãi nên có rất nhiều cảnhquan đẹp như núi, rừng, ruộng nương,biển, … vì vậy chúng ta vào bài họcmới để cùng nhau tìm hiểu về nhữngcảnh quan thiên nhiên nhé !”

Quan sát Phiếu quan

Cảnh đẹp quê em

-Hiểu được nhiệm vụ của nhóm vàtrách nhiệm, hoạt động của bản thân trong nhóm sau khi hướng dẫn, phân công.-Giới thiệu được với

-Phương pháp trực quan, dạy học hợp tác-Phương thức tổ chức:khám phá

HĐ 1: GV cho học sinh làm việc theo

nhóm đôi, cho học sinh quan sát tranhảnh và trả lời câu hỏi:

Qua hình ảnh này, các em thấy được những cảnh quan nào? Cảm nghĩ của em về những cảnh quan ấy như thế nào?

- HS quan sát ảnh, thảo luận nhóm, ghi kết quả vào phiếu học tập trong 5 phút.

- Sau 5 phút, mỗi nhóm cử đại diện trình bày câu trả lời

- HS nhận xét kết quả của các nhóm Quan sát, Đánh giá qua sản phẩm hoạt động

Phiếu đánh giá theo tiêu chí và thang đánh giá

7

Trang 13

bạn bè về cảnh quan thiên nhiên nơi mình sinh sống.

(dự kiến câu trả lời của HS: những cảnh quan trong bức ảnh bao gồm cây,sông và núi Khi nhìn thấy những cảnhquan ấy HS thấy thiên nhiên rất đẹp vàcảm thấy tự hào về quê hương đất nước)

-GV nhận xét và tổng kết và cho HS xem thêm những hình ảnh liên quan:

“ngoài những cảnh quan mà các bạn nêu được rất đúng thì ngoài ra còn có cánh đồng lúa, biển, ruộng bậc thang, thác nước, thiên nhiên cho chúng ta những cảnh quan rất đẹp vì vậy chúngta phải biết tự hào và trân trọng những điều ấy”

8

Trang 14

HĐ 2: GV cho HS làm việc theo

nhóm đôi

-GV đưa ra câu hỏi: “hãy giới thiệu vềnhững cảnh đẹp thiên nhiên nới em sống?”

- HS thay nhau giới thiệu về những cảnh đẹp nơi mà các em sinh sống-Sau 10p GV mời một vài cặp bất kì lên bảng giới thiệu cho các bạn trong lớp nghe về những cảnh đẹp nơi mà các em sinh sống.

-GV lắng nghe và nhận xét

Em làm việc tốt

- Biết bảo vệ cảnh quan thiên nhiên nơi mình sinh sống.

- Phương pháp dạy học hợp tác.- Phương thức tổ chức: Thể nghiệm, tương tác

- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm vànghe giáo viên hướng dẫn luật chơi

“Bây giờ cô sẽ đưa ra cho các emnhững việc nên làm và không nên làmvới cảnh quan thiên nhiên Các emthảo luận và điền vào phiếu học tập côphát Sau 5p nhóm nào làm đúngnhiều nhất thì sẽ giành chiến thắng”

- GV đưa ra những tình huống và phátphiếu học tập cho HS bắt đầu thựchiện

+ Vứt rác xuống sông, hồ và nơi côngcộng

+ Bẻ cành cây để chơi

+ Tham gia hoạt động thu gom ráctrên bãi biển ở nơi mình sinh sống+ Trồng cây xanh

+ Thường xuyên bón phân cho cây+ Khắc, vẽ tên của mình lên cây to

Những việc

nên làmNhững việc không nên làm

Đánh giá qua sản phẩm hoạt động

Phiếu đánh giá theo tiêu chí và thang đánh giá

9

Trang 15

- Sau 5 phút, mỗi nhóm cử đại diện trình bày câu trả lời trong phiếu học tập.

- HS nhận xét kết quả của các nhóm khác.

- GV nhận xét, đánh giá, tổng kết

“Các nhóm đã làm việc rất tốt, nhóm… đúng được nhiều nhất nên giành được chiến thắng Chúng ta phải biết bảo vệ những cảnh quan thiên nhiên vì nó giúp cho cuộc sống của chúng ta luôn sạch đẹp và trong lành Không nên làm những việc ảnh hưởng xấu đến thiên nhiên điều đó sẽ làm mất đi vẻ đẹp vốn có của nó”

Hành động đẹp

-Củng cốkiến thứcđã học vàvận dụngvào cuộcsống- Biết bảo

vệ cảnhquanthiênnhiên nơimình sinhsống.

-PP đóng vai, dạy học hợp tác-Phương thức tổ chức thể nghiệm, tương tác

- GV chia nhóm, mỗi nhóm 4 bạn và đưa ra tình huống như sau:

Tình huống 1: một cây xanh nhỏ đang bị héo dần

Tình huống 2: một đôi bạn đang bứt

hoa bẻ cành ven đường “Đây là 2 tình huống xảy ra ở nơi các em sinh sống Các em hãy đóng vai mình là người đang đi đường và nhìn thấy những hình ảnh như vậy Các em sẽ xử lí nhưthế nào?”

- HS thảo luận và đưa ra câu trả lời trong 10p

- GV mời một vài nhóm cử đại diện lên trình bày đáp án của nhóm- HS nhận xét phần trả lời của các nhóm

(Dự kiến câu trả lời của HS Tình huống 1: em sẽ đi lấy nước tưới cho cây và bón phân cho cây.

Tình huống 2: em sẽ khuyên nhủ hai bạn không nên bẻ cây và bứt hoa đó vìlàm vậy cây sẽ chết làm mất đi vẻ đẹp thiên nhiên quanh cuộc sống mình)

-GV nhận xét và tổng kết: “Các em đều xử lý tình huống rất tốt và chúng

Đánh giá qua sản phẩm hoạt động

Thang đánh giá

10

Trang 16

ta phải biết tôn trọng thiên nhiên, không tàn phá vẻ đẹp của nó, khắc phục hạn chế những tác hại như cây bị thiếu nước, … nên tham gia các phong trào trồng cây để có thể yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên hơn nhé”

Chi tiết công cụ đánh giá

Công cụ 1: phiếu quan sát của giáo viên

Học sinh giới thiệu được các cảnh đẹp nơi mình sống với các bạn 2.Thang đánh giá

Hoàn thành tốt: đạt từ 4-5 tiêu chíHoàn thành: đạt từ 2-3 tiêu chíChưa hoàn thành: đạt 1 tiêu chí

Công cụ 3: Phiếu đánh giá theo tiêu chí và thang đánh giá

1 Phiếu đánh giá theo tiêu chí

Nhóm đoàn kết và các thành viên tham gia tích cựcNhóm nghiêm túc, không làm việc riêng

11

Trang 17

Hoàn thành được phiếu học tập và trình bày được trước lớpNhóm chú ý quan sát nhóm khác và nhận xét

Nhận xét bài làm của các nhóm khác

2 Thang đánh giá

Hoàn thành tốt: đạt từ 4-5 tiêu chíHoàn thành: đạt từ 2-3 tiêu chíChưa hoàn thành: đạt 1 tiêu chí

Công cụ 4: thang đánh giá

Hoàn thành tốt: xử lý tốt được cả 2 tình huốngHoàn thành: xử lý tốt được 1 tình huốngChưa hoàn thành: không xử lý được

12

Trang 18

3/ Trịnh Tường Vy – 4501901587 – khối lớp 2 - nội dung hướng đến tựnhiên – phương thức cống hiến – loại hình giáo dục theo chủ đề

II NỘI DUNG CHỦ ĐỀ:

- Hoạt động khởi động: “thước phim ý nghĩa” 10 phút- Hoạt động khám phá: “cảnh sát môi trường” 20 phút- Hoạt động luyện tập: “những người lao động nhí” 20 phút- Hoạt động vận dụng: “hành động nhỏ, ý nghĩa lớn” 15 phút

III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:

- Giáo viên chuẩn bị: các video bài hát, máy chiếu, phiếu khảo sát, các vật dụng để làmvệ sinh: chổi, khăn lau, bình phun nước, …, các vật dụng để làm chậu cây: các chai

13

Trang 19

nhựa đã qua sử dụng rửa sạch và lau khô, keo, kéo, dây treo chậu, … các vật dụng đểtrồng cây: bao tay, đất, phân bón, cây con, …

- Học sinh: chai nhựa đã qua sử dụng, kéo, …

Hoạt

độngMục tiêu hoạtđộng

Hình thức, phương pháp + Phương thức tổ chức hoạt động

kiểm tra, đánh giá

Công cụ kiểmtra đánh giá

Thước phim ý nghĩa

Tạo không khí tươi vui và kết nốivới bài học

Vấn đáp - Học sinh xem video bài hát: “Em yêu cây xanh”

và trả lời câu hỏi: “Trong bài hát, các bạn nhỏ thích làm điều gì? Theo em, tại sao chúng ta phải làm điều đó?”

- Dự kiến câu trả lời của học sinh: “Các bạn nhỏ trong video thích trồng nhiều cây xanh Bởi vì, cây xanh cho nhiều bóng mát, cho con chim nhảy múa, cho trường lớp đẹp, cây xanh ra nhiều hoa quả.”

- Học sinh xung phong trả lời câu hỏi

- Học sinh nhận xét câu trả lời của HS.

- Giáo viên nhận xét và kết luận:

“Chúng ta cần trồng nhiều cây xanh để môi trường thêm xanh, sạch, đẹp Để biết môi trường chúng ta đang sống có xanh xanh, sạch, đẹp hay không thì chúng ta cùng nhau hóa thân thành cảnh sát môi trường để kiểm tra chất lượng môi trường nhé!”

Quan

sát Phiếu quan sát

14

Trang 20

Cảnh sátmôi trường

-Hiểu được nhiệm vụcủa nhóm và trách nhiệm, hoạt động củabản thân trong nhóm sau khi hướng dẫn, phân công.- Tìm hiểu được thực trạng vệ sinh môi trường xung quanh.

- Dạy họchợp tác-Phương thức tổ chức: nghiên cứu

- Giáo viên chia lớp thành 4nhóm và nghe giáo viên hướng

dẫn luật chơi: “Từng nhóm lầnlượt chọn 1 trong 4 phiếu khảosát và thảo luận với nhau về địađiểm mà nhóm thực hiện sẽ thựchiện khảo sát, sau đó các nhómcó 5 phút để tiến hành khảo sátvà điền vào phiếu Sau 5 phútnhóm nào hoàn thành xongtrước và trở về lớp học ngồi trậttự sẽ giành chiến thắng”.

- Giáo viên phát phiếu khảo sátvà học sinh bắt đầu thực hiện * Phiếu 1: Nước

câu hỏicâu trả lời

Có Không

Các vòi nước có bịrỉ nước hay không?Nước có bị ứ đọngtrên sàn không?Nhà vệ sinh có sạch sẽ không?* Phiếu 2: Rác câu hỏicâu trả lời

Có Không

Sân trường em có nhiều rác hay không?

Thùng rác trên sân trường có phân thành nhiều loại màu không?Có nhiều rác bên ngoài thùng rác không?

Đánh giá qua sản phẩm hoạt động

phiếu đánh giátheo tiêuchí và thang đánh giá

15

Trang 21

* Phiếu 3: Bụi câu hỏicâu trả lời

Có Không

Trên tường phía bên ngoài lớp học của các lớp học kế bên có nhiều vết bẩn không?Phía trên mặt bàn, mặt ghế của lớp mình có bụi bẩn không?Trên cửa sổ và cửachính có bụi bẩn không?

* Phiếu 4: Cây và hoa câu hỏicâu trả lời

Có Không

Trong sân trường có trồng nhiều cây xanh và bông hoa không?Trong lớp học có trang trí cây xanh không?

Sân trường có sạchsẽ không và thoáng mát?

- Học sinh trình bày kết quảtrước lớp

- Học sinh nhóm này nhận xétnhóm khác

- Giáo viên công bố kết quả và

tổng kết: “Môi trường sạch đẹp là môi trường được trồng nhiều cây xanh, không có rác, bụi ở xung quanh và có nước sạch,

16

Trang 22

không bị ô nhiễm Môi trường sống xung quanh chúng ta đang dần bị ô nhiễm bởi vì con người chưa biết cách bảo vệ và giữ gìnmôi trường sạch đẹp

Những người lao động nhí

- Nêu được những việc làm phù hợp với lứa tuổi để giữ gìn vệ sinh môi trường ở nhà trường

- PP vấn đáp và PPdạy học hợp tác.-Phương thức tổ chức cốnghiến

- Học sinh xem video bài hát:“Giữ vệ sinh trường lớp”

Và trả lời câu hỏi: “Các bạntrong video đã làm những côngviệc gì để giữ vệ sinh lớp học”- Dự kiến câu trả lời của họcsinh: các bạn lau bàn, lau bảng,lau cửa, quét sàn, lau sàn, ….- Học sinh nhận xét học sinh.- Giáo viên nhận xét và kết luận:

“Môi trường không sạch, đẹp sẽảnh hưởng xấu đến sức khỏe của chúng ta Vì vậy, chúng ta cần bảo vệ môi trường sạch đẹpbằng những việc làm như dọn rác sạch sẽ, bỏ rác đúng chỗ, sửdụng đồ tái chế và vật dụng dễ phân hủy trồng nhiều cây xanh Vậy bây giờ, chúng ta cùng nhau dọn vệ sinh lớp học, để lớphọc luôn luôn sạch đẹp, các em có đồng ý không nào?”

- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm và phân công các công việc cần phải thực hiện cho 4 nhóm

· Nhóm 1: lau bảng + tưới cây ngoài ban công· Nhóm 2: lau bàn· Nhóm 3: lau ghế· Nhóm 4: quét sàn- Học sinh tiến hành thực hiện- Sau khi thực hiện xong, học sinh nêu cảm xúc và suy nghĩ của mình sau khi lao động, học sinh cho biết sự khác biệt của lớp học trước và sau khi dọn vệ sinh.

Quan

sát phiếu quan sátcủa giáoviên + bảng kiểm tradụng cụ

17

Trang 23

- Giáo viên nhận xét và tuyên dương tập thể lớp

- Giáo viên kết luận: “việc dọn dẹp vệ sinh giúp cho lớp học thoáng mát sạch sẽ, chúng ta sẽ cảm thấy thoải mái hơn, nó là một việc làm có nghĩa Khi về nhà, các em nhớ cùng ba mẹ dọn dẹp nhà cửa và chăm sóc cây cối để môi trường sống của chúng ta lúc nào cũng xanh, sạch, đẹp các em nhé.

Hành động nhỏ, ý nghĩa lớn

Củng cố kiến thứcđã học và vận dụng vàocuộc sống

-PP dạy học hợp tác-Phương thức tổ chức cốnghiến.

- Giáo viên yêu cầu học sinh lấy

dụng cụ: “Tuần trước cô đã yêucầu các em chuẩn bị những chainhựa đã qua sử dụng, rửa sạch và lau khô Hôm nay, chúng ta sẽ biến những chai nhựa này thành một vật dụng vô cùng có ích, đó chính là chậu trồng cây Chúng ta cùng bắt đầu nhé.”

- Giáo viên chia nhóm, hai bạn ngồi cùng bàn thành 1 nhóm và cùng làm 1 sản phẩm.- Học sinh thực hiện theo sự hướng dẫn của giáo viên.- GV nhắc nhở HS về an toàn khi sử dụng đồ dùng có thể gây thương tích như kéo, …- HS thảo luận nhóm và tiến hành làm sản phẩm theo yêu cầucủa GV.

- Sau khi hoàn thành sản phẩm, học sinh tiến hành lấy đất và phân bón để trồng cây con vào chậu.

- Giáo viên nhận xét và tổng

kết: “Bảo vệ môi trường xung quanh luôn sạch, đẹp là trách nhiệm của tất cả mọi người Để bảo vệ môi trường xung quanh luôn sạch đẹp, ngoài bỏ rác đúng nơi quy định, chúng ta còncó thể tái chế những vật dụng

Vấn đáp phiếu hỏi

18

Trang 24

như ống hút, chai lọ, … thành những vật dụng trang trí xinh xắn nhằm giảm bớt lượng rác thải khó phân hủy thải ra môi trường”

- Giờ ra chơi học sinh đem sản phẩm của mình đến lớp khác giới thiệu, tuyên truyền mọi người bảo vệ môi trường bằng các việc làm cụ thể: hạn chế sử dụng bao ni lông và chai nhựa, sử dụng các vật dụng tái chế và trồng nhiều cây xanh, … sau đó học sinh mang sản phẩm về góc sáng tạo để trang trí lớp học.

Chi tiết công cụ đánh giá

Công cụ 1: phiếu quan sát của giáo viên

Đánh dấu X vào ô thích hợp

Học sinh chú ý quan sát videoHọc sinh tích cực trả lời các câu hỏi

Học sinh tập trung chú ý và không làm việc riêng

 Công cụ 2: phiếu đánh giá theo tiêu chí và thang đánh giá

1/Phiếu đánh giá theo tiêu chí

Đánh dấu X vào ô thích hợp

Nhóm đoàn kết và các thành viên tham gia tích cựcHoàn thành phiếu khảo sát và trình bày được trước lớpNhóm trở về lớp nhanh nhất và ngồi trật tự

Chú ý quan sát nhóm bạn trình bày về thực trạng môi trường đãkhảo sát

Nhận xét ý kiến của các nhóm khác

2/ Thang đánh giá

Hoàn thành tốt: đạt từ 4-5 tiêu chí

19

Trang 25

Hoàn thành: đạt từ 2-3 tiêu chíChưa hoàn thành: đạt 1 tiêu chí

Công cụ 3: phiếu quan sát của giáo viên + bảng kiểm tra dụng cụ

1/ Phiếu quan sát của giáo viênĐánh dấu X vào ô thích hợp

Học sinh chú ý quan sát video

Học sinh nêu được những việc làm để giữ vệ sinh lớp họcHọc sinh tham gia tích cực tham gia dọn dẹp lớp học cùng các bạnLớp học ồn ào

Học sinh thích thú với hoạt động này

Học sinh nêu được cảm nghĩ sau khi thực hiện vệ sinh lớp học

2/ Bảng kiểm tra công cụ

Đánh dấu X vào ô thích hợp

ChổiKhăn lau

Bình phun để tưới nước

Đánh dấu X vào ô thích hợp

Trồng nhiều cây xanh là việc làm tốt để bảo vệ môi trường.Chai nhựa có thể tái chế làm chậu trồng hoa, không thể làm dụngcụ học tập.

Tuổi nhỏ vẫn có thể làm việc nhỏ để bảo vệ môi trường.

Thường xuyên dọn dẹp nhà cửa, lớp học sẽ giúp môi trường tronglành, sạch đẹp.

Tuyên truyền vận động mọi người bảo vệ môi trường là việc làmcần thiết.

20

Trang 26

4/ Hồ Thị Thắm Tươi - 4501901546 - khối lớp 3 - nội dung hướng đến bản thân - phương thức khám phá - loại hình hoạt động giáo dục theo chủ đề

- Trung thực: không sử dụng các thực phẩm bẩn, không đảm bảo an toàn thực phẩm.- Trách nhiệm: có ý thức giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm.

- Chăm chỉ: tham gia tích cực các hoạt động, rèn luyện bản thân qua các hoạt động trảinghiệm.

- Trình bày được tác hại và ý nghĩa của an toàn thực phẩm đối với cuộc sống.

II NỘI DUNG CHỦ ĐỀ:

- Hoạt động khởi động: “Bài hát rau củ” (10 phút)

- Hoạt động khám phá: “Thế nào là thực phẩm sạch?” (10 phút)- Hoạt động luyện tập: “Em ăn ngon, ăn sạch” (15 phút)- Hoạt động vận dụng: “Một ngày xanh” (35 phút)

III CHUẨN BỊ:

21

Trang 27

- Giáo viên: tranh ảnh, video, bảng nhóm,…- Học sinh: sách, vở, bút,…

IV TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:Hoạt

Hìnhthức,phươngpháp +Phươngthức tổ

Cách thức thực hiệnPhươngphápkiểmtra,đánh giá

1 “Bàihátraucủ”(10phút)

Tạokhôngkhí vuitươi,mở đầuvà kếtnối vớibài học.

Hình thức:

Khám phá

Phương pháp:

vấn đáp, trực quan.

Phương thức:

Thể nghiệm tương

GV cho HS xem video “Bài hát rau củ”.

- HS chú ý quan sát.

- GV đặt câu hỏi cho HS: “Sau khi xem xong video vừa rồi thì các em có cảm nghĩ gì? Và ở nhà em thích ăn nhất những loại thức ăn nào?”.- HS đứng lên trả lời câu hỏi.- GV nhận xét câu trả lời và giới thiệu bài mới.

Quan sát Phiếuquan

2.“Thếnào làthựcphẩmsạch?”

Nhận thức được các nguy cơnếu không thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.

Hình thức:

Trò chơi.

Phương pháp:

trực quan, vấn đáp, làm việctheo nhóm

GV tổ chức trò chơi: “Nhà nghiên cứu”- GV chia lớp thành 4 nhóm GV phát cho mỗi nhóm 7 tranh về thực phẩm sạch và bẩn, cho HS thảo luận và cho côbiết: “Đâu là những thực phẩm không an toàn và đâu là những thực phẩm an toàn?” Sau đó dán lên bảng trong thời gian 3 phút.

- HS tiến hành thực hiện theo hướng dẫn của GV và dán kết quả lên bảng.- Các nhóm còn lại nhận xét kết quả nhóm bạn.

- GV đặt câu hỏi: “Vậy các em có biết

Đánh giáqua sảnphẩm

giátheotiêuchí vàthangđánh

22

Trang 28

Giao tiếp và hợp tác:hiểu được nhiệm vụ của nhóm và tráchnhiệm, hoạt động của bản thân trong nhóm sau khi hướng dẫn, phân công.

Phương thức:

Thể nghiệm tương tác.

tác hại của việc ăn uống không hợp vệ sinh là như thế nào không? Bạn nào có thể nêu được cho cô một vài tác hại mà em biết”.

- HS suy nghĩ, giơ tay phát biểu.- GV mời HS nhận xét câu trả lời.- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:

“Sử dụng thực phẩm không an toàn có thể dẫn đến những hậu quả khó lường và gây ra một số tác hại như:

+ Bị ngộ độc cấp tính: với các triệu chứng nôn mửa, tiêu chảy, co giật, suyhô hấp,… có thể dẫn đến tử vong.+ Bị ngộ độc mãn tính:

 Gây thoái hóa gan, thận và hệ thống tiêu hóa. Gây bệnh liên quan đến hệ

thống thần kinh.

 Gây các bệnh liên quan đến hệ thống miễn dịch. Gây ảnh hưởng đến hệ thống

nội tiết.

 Gây ảnh hưởng đến chức năng sinh sản, giới tính và hệdi truyền.

 Gây ung thư và các bệnh nan y khác”.

Nếu không sử dụng thực phẩm đúng cách thì sẽ dẫn tới những hậu quả vô cũng nghiêm trọng vậy nên bây giờ các em hãy cùng cô tìm hiểu những biện pháp sử dụng thực phẩm sạch.

23

Trang 29

3 “Emăn ngon, ăn sạch” (15 phút)

Thực hiện những việc làm đảm bảo an toàn trong ănuống.Giao tiếp và hợp tác:hiểu được nhiệm vụ của nhóm và tráchnhiệm, hoạt động của bản thân trong nhóm sau khi hướng dẫn, phân công.

Phương pháp:

thảo luận nhóm, trực quan, vấn đáp, làm việctheo nhóm nhỏ.

Phương thức:

Khám phá, Thể nghiệm tương tác.

GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận theo nhóm sau đó ghi vào bảng nhóm và trình bày: “Những điều chúng ta nên làm và không nên làm để ăn uống an toàn”.

- Các nhóm thảo luận, ghi vào bảng và cử đại diện trình bày.

- GV quan sát và nhận xét kết quả.- GV kết luận: “Vậy để tổng kết lại những hoạt động vừa rồi chúng ta hãy cùng nhau xem một video “10 nguyên tắc vàng của WHO”

- GV đặt câu hỏi: “Sau khi xem xong video thì các em đã biết cách làm như thế nào để ăn uống an toàn chưa? Hãy nói cho cô biết vài cách mà các em biết”.

- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi.- GV mời các bạn nhận xét câu trả lời

của bạn.- HS nhận xét.

+ Không sử dụng các thực phẩm có chất độc: cá nóc, khoai tây mọc mầm, nấm lạ,

+ Bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh đúng cách.

+ Làm chín thức ăn ở nhiệt độ thích hợp.

+ Rửa tay trước khi tiếp xúc với thực phẩm và thường xuyên giữ sạch tay

Quan sát, đánhgiá qua sản phẩm hoạt động

Phiếu quan sát của giáo viên

24

Trang 30

trong quá trình chế biến, rửa tay sau khi đi vệ sinh.

+ Khi đi ăn ở ngoài cần chú ý không ănở những quán quá ẩm thấp, bụi bẩn, bàn ghế, bát đũa không sạch sẽ.

4 “Một ngày xanh” (35 phút)

Thực hiện những việc làm đảm bảo an toàn trong ănuống.Nêu được những tác hại và cách bảo quản thực phẩm an toàn

Hình thức :

thực hành.

Phương pháp:

trực quan

Phương thức:

Khám phá

GV hướng dẫn HS tham quan “Vườn rau sạch vì cộng đồng”.

+ GV tập trung HS vào lúc 7h00 trong sân trường.

+ GV chia HS thành 5 nhóm nhỏ.+ 7h30 HS đến điểm tham quan.+ GV nêu ra những yêu cầu cần thực hiện trong quá trình tham quan:

 Giữ trật tự, không đùa giỡn, xô đẩy khi tham quan.

 Không xả rác bừa bãi. Không nhổ cây, bẻ cành trong

khu vực tham quan.

- HS nghe theo sự hướng dẫn của GV.- 8h00 GV tiến hành cho HS tham quan và trải nghiệm các hoạt động đến 8h30 cho HS quay lại điểm tập trung.- GV cho HS nghỉ ngơi tại chỗ sau đó GV giao câu hỏi để các em viết bài thu hoạch sau chuyến đi “Theo hiểu biết của em và qua buổi tham quan ngày hôm nay em cảm thấy việc sử dụng thựcphẩm sạch có ý nghĩa như thế nào đối với bản thân em và mọi người xung quanh?”.

- HS nhận nhiệm vụ và tiến hành thực hiện.

- 9h00 GV thu lại bài thu hoạch Sau đócho HS quay lại xe để trở về trường và kết thúc chuyến tham quan lúc 9h30.

Đánh giáqua sản phẩm hoạt động

Thangđánh giá

Chi tiết công cụ đánh giáCông cụ 1: Phiếu quan sát của giáo viên

Đánh X vào ô thích hợp

25

Trang 31

Học sinh có hứng thú, chờ đón khi xem videoHọc sinh tập trung chú ý và không làm việc riêngHọc sinh nhận xét được câu trả lời của bạnHọc sinh tích cực trả lời câu hỏi

Công cụ 2: Phiếu đánh giá theo tiêu chí và thang đánh giá

 Phiếu đánh giá theo tiêu chí

Nhóm đoàn kết và các thành viên tham gia tích cựcCác nhóm thao tác tốt với dụng cụ học tậpChú ý quan sát và lắng nghe kết quả của nhóm bạnTrình bày được tác hại của an toàn về vệ sinh thực phẩmNhận xét được câu trả lời của nhóm bạn

Phát biểu được ý kiến cá nhân Thang đánh giáHoàn thành xuất sắc: 6 tiêu chíHoàn thành tốt: đạt từ 4-5 tiêu chíHoàn thành: đạt từ 2-3 tiêu chíChưa hoàn thành: đạt 1 tiêu chí

Công cụ 3: Phiếu quan sát của giáo viên

Đánh X vào ô thích hợp

Nhóm đoàn kết và các thành viên tham gia tích cựcHọc sinh tập trung chú ý và không làm việc riêngPhát biểu được ý kiến cá nhân về vấn đề GV đặt raNhận xét được ý kiến của các nhóm, các bạn khác

Công cụ 4: Thang đánh giá

Hoàn thành xuất sắc: nêu được trên 6 ý nghĩaHoàn thành tốt: nêu được từ 4 -5 ý nghĩaHoàn thành: nêu được từ 2-3 ý nghĩaChưa hoàn thành: nêu được 1 ý nghĩa

26

Trang 32

5/ Nguyễn Thu Long - 4501901207 - khối lớp 4 - nội dung hướng đến xã hội - phương thức thể nghiệm tương tác - loại hình sinh hoạt lớp

KẾ HOẠCH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THEO CHỦ ĐỀ

Lớp: 4

Chủ đề: MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI BẠN BÈ

Thời lượng: 1 tiết

I Mục tiêu: 1 Phẩm chất chủ yếu

- Nhân ái: Yêu quý bạn bè, biết quan tâm và tôn trọng bạn bè.

- Thực hiện được những lời nói, việc làm để giải quyết những vấn đề xảy ra với bạn bè và đề xuất cách để duy trì và phát triển quan hệ với bạn bè

II Nội dung chủ đề:

- Hoạt động khởi động: “Bài hát của Tình bạn” (3 phút)- Hoạt động khám phá: “Những tình huống biết nói” (15 phút)- Hoạt động luyện tập: “Hành động đẹp, hành động xấu” (7 phút)- Hoạt động vận dụng: “Cùng tập làm diễn viên nhí” (10 phút)

III Tiến trình hoạt động:

- GV chuẩn bị: máy chiếu, bài hát, phiếu học tập, tranh ảnh…

28

Trang 33

độngtiêu hoạt động

thức, phương pháp + Phương thức tổ chức hoạt động

pháp kiểm tra, đánh giá

cụ kiểm tra, đánhgiá

“Bài hát của Tình bạn” (3

phút)Tạo không khí tươi vui và kết nối với bài học

Thể nghiệm tương tác

- Gv cho cả lớp hát bài “Tiếng hát bạn bè mình” của nhạc sĩ Lê Hoàng

- Gv yêu cầu lớp trưởng bắt cho cả lớp hát “Trong không gian bay bay, 2 3 ”

- Hs hát đồng thanh

- GV dẫn dắt vào bài học “Mỗi chúng ta ai cũng có những người bạn xung quanh mình Và trong quá trình phát triển tình bạn ai cũng không tránh khỏi những vấn đề, vậy những vấn đề đó là gì và giải quyết chúng ra sao, để biết thêm chúng ta sẽ tìm hiểu bài mới ”

Quan sát

Phiếuquan sát

“Nhữngtình huống biết nói” (15phút)

- Nêu được một số vấn đề thường xảy ra trong quan hệ với bạn bè và đề xuất

- Phương pháp: Làm việc nhóm, gợi mở- vấn đáp,- Phương thức: Thể nghiệm, tương tác

- GV chia lớp ra thành 4 nhóm, mỗi nhóm có 6 HS, phát cho mỗi nhóm một tờ giấy và bút.

- GV chiếu các câu hỏi, yêu cầu HS lắng nghe lần lượt trả lời

1 Em có nhiều bạn không? Các em chơi với nhau bao lâu rồi? Quen biếtnhau trong hoàn cảnh nào?2 Các em thường làm chung với nhau những việc gì?

3 Trong quá trình đó có thường xuấtĐánh giá qua sản phẩm hoạt động

Phiếuđánh giá theo tiêu chí và thangđánh giá29

Ngày đăng: 02/08/2024, 16:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w