1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kế hoạch bài dạy học kì II, lịch sử 11 (bộ cánh diều)

203 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 203
Dung lượng 51,57 MB

Nội dung

Kế hoạch bài dạy (giáo án) môn Lịch sử 11 (Bộ Cánh diều) được trình bày theo chủ đề và từng bài trong chương trình Lịch sử 11 tại các trường THPT và trung tâm giáo dục thường xuyên. Được thiết kế theo hình thức 2 cột, đầy đủ các bước theo hướng phát triển năng lực và phẩm chất cho học sinh, dễ dàng cho giáo viên tham khảo. Đáp ứng theo yêu cầu giảng dạy mới của Bộ. Đặc biệt có bài thực hành sau mỗi chủ đề để giáo viên nghiên cứu. Phần cuối cùng của kế hoạch bài dạy học kì II có kèm theo 2 bộ đề kiểm tra cuối kì II được soạn theo cấu trúc mới 2025 để giáo viên tham khảo.

Trang 1

CHỦ ĐỀ 3: QUÁ TRÌNH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC

CỦA CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á BÀI 5: QUÁ TRÌNH XÂM LƯỢC VÀ CAI TRỊ CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DÂN Ở ĐÔNG NAM Á Môn học: Lịch sử 11 Lớp: 11B1, 11B2, 11B3, 11B4, 11B5, 11B6, 11B7, 11B8

Thời gian thực hiện: 2 tiết

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

- Trình bày được quá trình các nước thực dân phương Tây xâm lược và thiết lập nền thống trị

ở Đông Nam Á (Đông Nam Á hải đảo và Đông Nam Á lục địa)

- Trình bày được công cuộc cải cách ở Xiêm; Giải thích được vì sao Xiêm là nước duy nhất ở

Đông Nam Á không trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây

2 Năng lực

Năng lực chung:

- Năng lực giải quyết vấn đề: Thông qua việc sưu tầm, khai thác và sử dụng tư liệu, tranh

ảnh, lược đồ, để làm rõ quá trình thực dân phương Tây xâm lược, thống trị Đông Nam Á

và cuộc cải cách của Xiêm

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thông qua trao đổi, thảo luận nhóm để biết cách giải quyết

nội dung về quá trình xâm lược và cai trị của thực dân phương Tây ở Đông Nam Á

Năng lực lịch sử:

- Năng lực tìm hiểu lịch sử: Thông qua việc trình bày được quá trình các nước thực dân

phương Tây xâm lược và thiết lập nền thống trị ở Đông Nam Á và công cuộc cải cách ởXiêm

- Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: Thông qua việc giải thích vì sao Xiêm là nước duy

nhất ở Đông Nam Á không trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây

3 Phẩm chất:

- Chăm chỉ: tự giác, tích cực tham gia các hoạt động học tập để giải quyết vấn đề.

- Trách nhiệm: có trách nhiệm trong học tập được giao.

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 Đối với giáo viên

- Kế hoạch bài dạy Lịch sử 11.

- Máy tính

- Tư liệu, tranh ảnh, đoạn phim, video có liên quan đến bài học Quá trình xâm lược và cai trị

của chủ nghĩa thực dân ở Đông Nam Á.

2 Đối với học sinh

Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầucủa GV

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a Mục tiêu: Tạo tình huống học tập, kết nối với nội dung để vào bài, tạo hứng thú cho giờ dạy.

Trang 2

b Nội dung: GV trình chiếu cho HS quan sát hình ảnh, video, yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã

học ở THCS và trả lời câu hỏi:

- Vì sao thực dân phương Tây (Bồ Đào Nha) lại tấn công xâm lược Vương quốc Ma-lắc-ca?

- Sự kiện con tàu Phlo-đờ Ma của Bồ Đào Nha bị đắm ở Ma-lắc-ca thể hiện điều gì?

c Sản phẩm: HS trình bày hiểu biết về hoạt động kinh tế ở eo biển Ma-lắc-ca và ý nghĩa của sự

kiện con tàu Phlo-đờ Ma của Bồ Đào Nha bị đắm ở Ma-lắc-ca

d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV trình chiếu cho HS quan sát hình ảnh, video về con tàu Phlo-đờ Ma của Bồ Đào Nha, vị trí eo

biển Ma-lắc-ca và nêu vấn đề: Bảo tàng Hàng hải ở Ma-lắc-ca (Ma-lai-xi-a) mô phỏng con tàu Phlo-đờ Ma của Bồ Đào Nha bị đắm ở Ma-lắc-ca thu hút sự chú ý của đông đảo khách tham quan Phlo-đờ Ma là một trong số những con tàu thuộc hạm đội hùng mạnh của thực dân Bồ Đào Nha tấn công xâm lược Vương quốc Ma-lắc-ca (thương cảng sầm uất ở Đông Nam Á năm 1511)

https://www.youtube.com/watch?v=AfbXm0xCOJo

- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi và trả lời câu hỏi:

+ Vì sao thực dân phương Tây (Bồ Đào Nha) lại tấn công xâm lược Vương quốc Ma-lắc-ca? + Sự kiện con tàu Phlo-đờ Ma của Bồ Đào Nha bị đắm ở Ma-lắc-ca thể hiện điều gì?

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS dựa vào kiến thức đã học ở THCS, khai thác hình ảnh, video và trả lời câu hỏi

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày hiểu biết của bản thân về hoạt động kinh tế ở eo biển lắc-ca và ý nghĩa của sự kiện con tàu Phlo-đờ Ma của Bồ Đào Nha bị đắm ở Ma-lắc-ca

Ma GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có)

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án:

+ Thực dân phương Tây (Bồ Đào Nha) tấn công xâm lược Vương quốc Ma-lắc-ca vì:

Vị trí địa lí: Nằm giữa In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, nối Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương.

Hoạt động kinh tế: Vào thế kỉ XV, Vương quốc Ma-lắc-ca là nơi duy nhất trên thế giới mà con người mua được hàng hóa một cách dễ dàng của Trung Quốc (đồ sứ, tơ lụa, gương),

Ấn Độ (ngọc trai, vải bông mịn), Gia-và và Xu-ma-tra (thóc lúa, gia vị, vàng, trâu bò), Tây

GV thực hiện: Trần Thị Kiều Oanh

Trang 3

Á và châu Âu (hàng len), Đông Nam Á lục địa (gỗ trầm, gỗ đàn hương, đá quý, hồ tiêu, hương liệu).

+ Sự kiện con tàu Phlo-đờ Ma của Bồ Đào Nha bị đắm ở Ma-lắc-ca mở đầu cho quá trình xâm lược và thống trị kéo dài nhiều thế kỉ của thực dân phương Tây ở Đông Nam Á.

- GV dẫn dắt HS vào vào bài: Bài 5 – Quá trình xâm lược và cai trị của chủ nghĩa thực dân ở Đông Nam Á.

a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày khái quát được quá trình các nước thực dân

phương Tây xâm lược và thiết lập nền thống trị ở Đông Nam Á hải đảo

b Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, khai thác Hình 2, đọc thông tin trong mục 1a SGK

tr.30, 31 và trả lời câu hỏi: Trình bày quá trình các nước thực dân phương Tây xâm lược và thiết lập nền thống trị ở Đông Nam Á hải đảo

c Sản phẩm: Câu trả lời của HS về quá trình xâm lược, cai trị của thực dân phương Tây ở Đông Nam Á hải đảo và chuẩn kiến thức của GV.

d Tổ chức thực hiện:

Nhiệm vụ 1.1 Tìm hiểu về quá trình xâm lược và cai trị

của thực dân phương Tây ở Đông Nam Á hải đảo

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV hướng dẫn HS làm rõ bối cảnh của châu Âu và vùng

Đông Nam Á hải đảo thế kỉ XVI:

+ Ở Châu Âu: tiếp theo các cuộc phát kiến địa lí và sự mở

rộng thị trường thương mại quốc tế, năm 1511, Bồ Đào

Nha chiếm Ma-lắc-ca (Ma-lai-xi-a).

→ Mở đầu quá trình xâm lược chủ nghĩa thực dân

phương Tây ở khu vực Đông Nam Á (thông qua thương

điếm, mở rộng giao thương, từng bước chuẩn bị quá trình

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, khai thác Hình 2, đọc

thông tin trong mục 1a SGK tr.30, 31 và trả lời câu hỏi:

Trình bày quá trình các nước thực dân phương Tây xâm

lược và thiết lập nền thống trị ở Đông Nam Á hải đảo

1 Quá trình xâm lược và cai trị của thực dân phương Tây

- Áp đặt hệ thống hành chínhmới

- Mở rộng của Thiên Chúagiáo, văn hóa, giáo dục, chịuảnh hưởng của Tây Ban Nha

- Năm 1898, Mỹ cai trị, đàn ápcác cuộc khởi nghĩa

* Tại In-đô-nê-xi-a:

- Từ thế kỉ XVII: Hà Lan xâmlược các tiểu quốc Hồi giáo

- Đầu thế kỉ XIX: phần lớnquần đảo nằm dưới ách đô hộ + Trực tiếp cai trị, tiến hànhkhai thác thuộc địa quy môlớn

Trang 4

- GV hướng dẫn HS kết hợp sử dụng Lược đồ để miêu tả

về vị trí, quá trình xâm lược, bối cảnh và diễn biến, quá

trình xác lập thuộc địa

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS khai thác tư liệu, hình ảnh, thông tin trong mục, làm

việc cá nhân và trả lời câu hỏi

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày quá trình các nước

thực dân phương Tây xâm lược và thiết lập nền thống trị ở

Đông Nam Á hải đảo

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý

kiến (nếu có)

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận

- GV chuyển sang nhiệm vụ mới

+ Thi hành chế độ thuế khóa,

áp bức nặng nề đối với ngườidân thuộc địa

* Tại Ma-lai-xi-a:

- Cuối thế kỉ XVIII đến đầu thế

kỉ XIX: thực dân Anh xâmlược các tiểu quốc Hồi giáo,thành lập Mã Lai thuộc Anh

- Hoạt động khai thác kinh tếthuộc địa được đẩy mạnh

* Tại Xin-ga-po:

- Năm 1819, thực dân Anhthiết lập cảng Xin-ga-po

- Năm 1824, toàn bộ

Xin-ga-po trở thành thuộc địa củaAnh

- Anh xác lập chế độ cai trị,biến nơi đây thành hải cảnggiao thương giữa châu Âu vàchâu Á

Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu về quá trình xâm lược và cai trị của thực dân phương Tây xâm lược và thiết lập nền thống trị ở Đông Nam Á lục địa

a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày khái quát được quá trình các nước thực dân

phương Tây xâm lược và thiết lập nền thống trị ở Đông Nam Á lục địa

b Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, khai thác Hình 3, 4, đọc thông tin mục 1b SGK

tr.31, 32 và hoàn thành Phiếu học tập số 1: Trình bày quá trình các nước thực dân phương Tây xâm lược và thiết lập nền thống trị ở Đông Nam Á lục địa.

GV thực hiện: Trần Thị Kiều Oanh

Trang 5

c Sản phẩm: Phiếu học tập số 1 và chuẩn kiến thức của GV.

d Tổ chức hoạt động:

Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu về quá trình xâm lược và cai trị

của thực dân phương Tây xâm lược và thiết lập nền

thống trị ở Đông Nam Á lục địa

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, khai thác Hình 3, 4,

đọc thông tin mục 1b SGK tr.31, 32 và hoàn thành Phiếu

học tập số 1: Trình bày quá trình các nước thực dân

phương Tây xâm lược và thiết lập nền thống trị ở Đông

Nam Á lục địa.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Nước

Nội

dung

ma

Mi-an-Việt Nam

chia

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS khai thác tư liệu, hình ảnh, thông tin trong mục, làm

việc theo cặp và hoàn thành Phiếu học tập số 1.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày quá trình các nước

thực dân phương Tây xâm lược và thiết lập nền thống trị

ở Đông Nam Á lục địa theo Phiếu học tập số 1.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý

kiến (nếu có)

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và hoàn chỉnh Phiếu học tập số 1.

b Đông Nam Á lục địa

Kết quả Phiếu học tập số 1 đính kèm phía dưới Nhiệm vụ 2.

Trang 6

- GV kết luận chung:

+ Công cuộc xâm lược Đông Nam Á của thực dân phương

Tây diễn ra trong khoảng gần 4 thế kỉ.

+ Bằng nhiều thủ đoạn khác nhau (xâm nhập thị trường,

chiến tranh xâm lược, cạnh tranh quyết liệt với nhau), đến

đầu thế kỉ XX, các nước phương Tây đã hoàn thành quá

trình thôn tính Đông Nam Á.

- GV chuyển sang nội dung mới

KẾT QUẢ PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Nước

Quá trình xâm

lược

Thực dân Anhtiến hành ba cuộcxâm lược vào cácnăm 1824 - 1826,

1852, 1885

→ Mi-an-ma

thành thuộc địa

1/9/1858, Pháp Tây Ban Nha tấncông Đà Nẵng,

-mở đầu quá trìnhxâm lược ViệtNam

- Năm 1862, thựcdân Pháp chiếm

ba tỉnh miềnĐông Nam Bộ

- Năm 1867 hoànthành xong chiếmNam Kì

Năm 1863, thựcdân Pháp épchính quyềnCam-pu-chia kíhiệp ước côngnhận sự bảo hộcủa Pháp đốivới Cam-pu-chia

Thiết lập nền cai

trị

- Thực dân Anh

tổ chức hệ thốngcai trị trực tiếp

- Tước đoạt cácvùng lúa gạo,rừng gỗ tếch vàcác mỏ đá quýcủa Mi-an-ma

Năm 1884, vớiHiệp ước Pa-tơ-nốt, thực dânPháp hoàn thànhquá trình xâmlược Việt Nam

Năm 1884, thựcdân Pháp buộcchính quyềnCam-pu-chia kíhiệp ước mới,củng cố nền caitrị

Năm 1893,Xiêm kí hiệpước thừa nhậnnền bảo hộ củaPháp ở Lào

→ Xứ bảo hộ

của Pháp nằmtrong Liênbang ĐôngDương

Hoạt động 2: Tìm hiểu về công cuộc cải cách ở Xiêm

Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu về bối cảnh, nội dung của cuộc cải cách ở Xiêm

a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày được bối cảnh và nội dung của cuộc cải cách ở

Xiêm

b Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, khai thác Bảng 1, Hình 1, 5, thông tin mục 2a

SGK tr.32, 33 và trả lời câu hỏi:

- Trình bày bối cảnh của cuộc cải cách ở Xiêm.

GV thực hiện: Trần Thị Kiều Oanh

Trang 7

- Trình bày nội dung của cuộc cải cách ở Xiêm.

c Sản phẩm: Câu trả lời của HS về bối cảnh, nội dung của cuộc cải cách ở Xiêm và chuẩn kiến

thức của GV

d Tổ chức hoạt động:

Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu về bối cảnh, nội dung của

cuộc cải cách ở Xiêm

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

* Bối cảnh

- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, đọc thông tin

mục 2a SGK tr.32 và trả lời câu hỏi: Trình bày bối

cảnh của cuộc cải cách ở Xiêm

- GV yêu cầu HS tiếp tục thảo luận cặp đôi, khai thác

Bảng 1, Hình 1, 5, mục Em có biết, thông tin trong

mục 1a SGK tr.32, 33 và trả lời câu hỏi: Trình bày nội

dung của cuộc cải cách ở Xiêm

Hình 5 Vua Ra-ma V tại Luân Đôn (1897)

- GV cung cấp thêm thông tin, hình ảnh cho HS tham

khảo (Đính kèm phía dưới Nhiệm vụ 1)

2 Công cuộc cải cách ở Xiêm

a Bối cảnh, nội dung của cuộc cải cách ở Xiêm

* Bối cảnh

- Sức ép từ bên ngoài: Giữa thế kỉ

XIX, thực dân Anh và Pháp mở rộngxâm lược ở Đông Nam Á lục địa,Xiêm trở thành đối tượng bị dòm ngó

- Vị trí địa lí nằm giữa hai vùng ảnh hưởng của Anh và Pháp: khi Anh

chiếm Mi-an-ma và Pháp xâm lượcĐông Dương, Xiêm trở thành vùngđệm giữa hai thế lực thực dân

→ Triều đình Xiêm (chủ yếu dưới thời

trị vì của vua Ra-ma IV, Ra-ma V),tiến hành công cuộc cải cách theohướng hiện đại hóa, bảo vệ nền độclập

* Nội dung của công cuộc cải cách ở Xiêm:

- Chính trị, quân sự:

+ Xây dựng mô hình nhà nước thốngnhất, tập trung theo hướng hiện đại + Chính phủ tổ chức thành các bộ cóquyền lực ngang nhau

+ Tổ chức lại hệ thống chính quyền,xóa bỏ quyền lực của quý tộc địaphương

+ Xây dựng hệ thống luật pháp hiệnđại với sự cố vấn của các quan chứcphương Tây

- Kinh tế: sử dụng cố vấn ngoại quốc.

- Xã hội:

+ Xóa bỏ chế độ lao dịch, quan hệ nôlệ

+ Ban hành Luật việc làm quy định tất

cả người lao động phải được trả lương

- Văn hóa:

Trang 8

Vua Ra-ma IV Vua Ra-ma V

Trường Đại học Chu-la-long-kon (Thái Lan)

thành lập năm 197

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS khai thác hình ảnh, thông tin trong mục và trả

lời câu hỏi

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 2 HS trình bày bối cảnh, nội dung

của cuộc cải cách ở Xiêm

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý

kiến bổ sung (nếu có)

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học

tập

- GV nhận xét, đánh giá, kết luận

- GV chuyển sang nhiệm vụ mới

+ Thành lập các trường đại học theo

mô hình phương Tây

+ Cải cách giáo dục, cử sinh viên sangcác nước Âu - Mỹ du học

GV thực hiện: Trần Thị Kiều Oanh

Trang 9

công bố Chương trình giáo dục đầu tiên ở Xiêm sau khi đi khảo sát nền giáo dục ở châu Âu.

Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu về ý nghĩa của cuộc cải cách ở Xiêm

a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày được ý nghĩa của cuộc cải cách ở Xiêm và lí giải

việc vì sao Xiêm là nước duy nhất ở Đông Nam Á không trở thành thuộc địa

b Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm (4 – 6 HS/nhóm), khai thác thông tin mục 2b

SGK tr.34 và trả lời câu hỏi:

- Trình bày ý nghĩa của cuộc cải cách ở Xiêm.

- Vì sao Xiêm là nước duy nhất trong khu vực giữ được độc lập?

c Sản phẩm: Câu trả lời của HS về ý nghĩa của cuộc cải cách ở Xiêm và chuẩn kiến thức của GV.

d Tổ chức hoạt động:

Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu về ý nghĩa của cuộc cải

cách ở Xiêm

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia HS thành các nhóm nhỏ (4 – 6

HS/nhóm)

- GV yêu cầu các nhóm thảo luận, khai thác thông

tin mục 2b SGK tr.34 và trả lời câu hỏi:Trình bày ý

nghĩa của cuộc cải cách ở Xiêm.

+ GV hướng dẫn, định hướng cho HS chú ý vào

một số từ khóa trong SGK: mở ra giai đoạn mới,

kinh tế phát triển, tinh thần độc lập

- GV mở rộng kiến thức, yêu cầu HS tiếp tục thảo

luận theo nhóm và trả lời câu hỏi: Vì sao Xiêm là

nước duy nhất trong khu vực giữ được độc lập?

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học

tập

- HS khai thác thông tin mục 2b, thảo luận theo

nhóm và trả lời câu hỏi

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần

thiết)

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày ý nghĩa của

cuộc cải cách ở Xiêm

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi mở rộng:

Xiêm là nước duy nhất trong khu vực giữ được độc

lập vì:

+ Triều đình Xiêm cải cách toàn diện theo hướng

tư bản chủ nghĩa trên tất cả các lĩnh vực.

+ Trong đối ngoại vua Ra-ma V thực hiện chính

sách ngoại giao mềm dẻo, chủ động mở cửa với các

nước trên thế giới

+ Lợi dụng vào sự kiềm chế lẫn nhau giữa các

b Ý nghĩa của cuộc cải cách ở Xiêm

Mở ra giai đoạn mới cho lịch sử nước Xiêm:

- Đưa nền kinh tế phát triển theo conđường tư bản chủ nghĩa, đạt nhiềuthành tựu

- Phản ánh tinh thần độc lập, tự chủcủa người Thái, khả năng ngoại giao,

sự linh hoạt trong nhận thức, vận dụngcác yếu tố thời đại phục vụ cho lợi íchquốc gia

- Thoát khỏi nguy cơ trở thành nướcthuộc địa, giữ vững chủ quyền đấtnước

Trang 10

nước tư bản và vị trí vùng đệm giữa các đế quốc

Anh, Pháp.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu

ý kiến bổ sung (nếu có)

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

học tập

GV nhận xét, đánh giá và kết luận:

- Chính phủ Xiêm đã thực hiện công cuộc cải cách

phát triển kinh tế, ổn định chính trị, đường lối

ngoại giao mềm dẻo, thực dụng để giữ nền độc lập

và chủ quyền đất nước

- Công cuộc cải cách ở Xiêm là một trong những

con đường ứng phó hiệu quả với làn sóng xâm lược

của thực dân phương Tây ở Đông Nam Á.

C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố kiến thức và liên hệ, vận dụng kiến thức đã học

vào cuộc sống

b Nội dung:

- GV cho HS làm Phiếu bài tập trắc nghiệm về Quá trình xâm lược và cai trị của chủ nghĩa thực

dân ở Đông Nam Á.

- GV cho HS trả lời câu hỏi bài tập phần Luyện tập SGK tr.34

c Sản phẩm: Đáp án của HS và chuẩn kiến thức của GV

d Tổ chức thực hiện:

Nhiệm vụ 1 Trả lời câu hỏi trắc nghiệm

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức cho HS làm Phiếu bài tập, trả lời nhanh một số câu hỏi trắc nghiệm tổng kết bài học Quá trình xâm lược và cai trị của chủ nghĩa thực dân ở Đông Nam Á.

- GV phát Phiếu bài tập cho HS cả lớp thực hiện trong thời gian 10 phút:

VÀ CAI TRỊ CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DÂN Ở ĐÔNG NAM Á

Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:

Câu 1: Quá trình xâm lược của thực dân phương Tây được tiến hành thông qua hoạt động

nào?

A Truyền bá Phật giáo và Đạo giáo

B Mở rộng thị trường thương mại quốc tế

C Khai thác triệt để các sản phẩm nông nghiệp

D Đầu tư lâu dài trong lĩnh vực công nghiệp

Câu 2: Quá trình xâm lược của thực dân phương Tây diễn ra trong bối cảnh nào?

GV thực hiện: Trần Thị Kiều Oanh

Trang 11

A Các nước Đông Nam bước vào thời kì hưng thịnh, đời sống nhân dân sung túc, khai khẩnđất hoang được đẩy mạnh.

B Bước vào thời kì khủng hoảng của chế độ phong kiến, nhiều cuộc nổi dậy chống lại chế

độ phong kiến

C Ma-lắc-ca trở thành trung tâm buôn bán của khu vực và thế giới

D Chính phủ các nước Đông Nam Á tích cực gặp gỡ, đàm phán với Chính phủ Anh, Pháp,Đức, Nga

Câu 3: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về quá trình xâm lược ở Đông Nam Á hải đảo?

A Quá trình xâm lược của thực dân phương Tây đối với các nước Đông Nam Á hải đảo bắtđầu vào thế kỉ XIX, muộn hơn so với các nước Đông Nam Á lục địa

B Cuối thế kỉ XVI, thực dân Hà Lan bắt đầu quá trình xâm nhập In-đô-nê-xi-a

C Bằng những thủ đoạn như: buôn bán, xâm nhập thị trường, chiến tranh xâm lược, thựcdân phương Tây hoàn thành quá trình xâm lược Đông Nam Á hải đảo

D Quá trình xâm lược Đông Nam Á hải đảo của thực dân phương Tây trải qua gần bốn thế

kỉ

Câu 4: Thực dân Tây Ban Nha đã thiết lập nền cai trị tại Phi-lip-pin như thế nào?

A Đàn áp đẫm máu các cuộc đấu tranh, khiến hàng trăm nghìn người thiệt mạng

B Thi hành chế độ thuế khóa, áp bức nặng nề với người dân thuộc địa

C Áp đặt hệ thống mới hành chính mới, mở rộng Thiên Chúa giáo, nền văn hóa, giáo dụcchịu ảnh hưởng của Tây Ban Nha

D Biến Phi-lip-pin thành hải cảng giao thương giữa châu Âu và châu Á

Câu 5: Sự kiện nào đã mở đầu cho quá trình xâm lược và thống trị kéo dài nhiều thế kỉ của

thực dân phương Tây ở Đông Nam Á?

A Thực dân Anh mở rộng ảnh hưởng ở Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po và Bru-nây

B Thực dân Pháp tiến hành chiến tranh xâm lược ba nước Đông Dương

C Bồ Đào Nha đánh chiếm Ma-lắc-ca (nay thuộc Ma-lai-xi-a)

D Thực dân Anh tiến hành 3 cuộc chiến tranh xâm lược Miến Điện

Câu 6: Đất nước duy nhất ở Đông Nam Á giữ được nền độc lập là:

A Xiêm (Thái Lan ngày nay) B Phi-lip-pin

C Miến Điện D Xin-ga-po

Câu 7: Công cuộc cải cách của Xiêm được tiến hành chủ yếu dưới thời trị vì của vua:

A Vua Ra-ma I và vua Ra-ma II B Vua Ra-ma II và vua Ra-ma III

C Vua Ra-ma III và vua Ra-ma IV D Vua Ra-ma IV và vua Ra-ma V

Câu 8: Đâu là nội dung cải cách trong lĩnh vực xã hội ở Xiêm?

A Từng bước xóa bỏ các hiệp ước bất bình đẳng đã kí với các cường quốc phương Tây, xâydựng quan hệ ngoại giao với nhiều quốc gia trên thế giới

B Giải tán hội đồng quý tộc, xây dựng hệ thống pháp luật hiện đại

C Xóa bỏ chế độ lao dịch và quan hệ nô lệ, ban hành Luật việc làm quy định tất cả ngườilao động phải được trả lương

D Xây dựng mô hình nhà nước thống nhất và tập trung theo hướng hiện đại

Câu 9: Vị vua tiến hành nhiều chuyến công du đến các thuộc địa phương Tây ở châu Á và

sang châu Âu học hỏi mô hình chính trị, tổ chức hành chính, quản trị xã hội là:

A Vua Ra-ma V B Vua Ra-ma IV

Trang 12

C Vua Ra-ma III D Vua Ra-ma II.

Câu 10: Cuộc cải cách tại Xiêm phản ánh điều gì?

A Tinh thần độc lập, tự chủ của người Thái

B Khả năng ngoại giao chưa thật sự khéo léo

C Chưa biết cách vận dụng các yếu tố thời đại phục vụ cho lợi ích quốc gia

D Tính bị động trong nhận thức

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành Phiếu bài tập

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 1 – 2 HS lần lượt đọc đáp án đúng

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, đọc đáp án khác (nếu có)

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án:

- GV chuyển sang nội dung mới

Nhiệm vụ 2: Trả lời câu hỏi 1 - phần Luyện tập SGK tr.34

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, hoàn thành vào vở nhiệm vụ sau: Hoàn thành bảng về quá trình xâm lược và xác lập sự cai trị của thực dân phương Tây ở Đông Nam Á theo các nội dung sau:

xâm lược

Thực dân xâm lược

Nét chính về nền thống trị của thực dân phương Tây

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS vận dụng kiến thức đã học, làm việc cá nhân và hoàn thành bài tập

- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại điện 1 – 2 HS trình bày về quá trình xâm lược và xác lập sự cai trị của thực dânphương Tây ở Đông Nam Á theo bảng mẫu

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có)

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án:

Khu vực Nước Thời gian bị

xâm lược

Thực dân xâm lược

In-đô-nê-Thế kỉ XVI đếnthế kỉ XIX

Hà Lan - Áp đặt chế độ cai trị trực tiếp

- Tiến hành khai thác thuộc địa trên

GV thực hiện: Trần Thị Kiều Oanh

Trang 13

Phi-lip-Thế kỉ XVI Tây Ban

1898 Mĩ Đàn áp các cuộc đấu tranh yêu nước

của nhân dân Phi-lip-pin

Xin-ga-po 1819 - 1824 Anh Áp đặt chế độ cai trị trực tiếp.

xi-a

Ma-lai-Thế kỉ XVIIIđến thế kỉ XIX Anh

- Cai trị gián tiếp qua các công sứ

- Tiến hành khai thác thuộc địa trênquy mô lớn

- Đàn áp các cuộc đấu tranh yêu nướccủa nhân dân

Cuối thế kỉXIX, Pháp hoànthành xâm lược

ba nước ĐôngDương

Pháp

Thực dân Pháp lập ra Liên bangĐông Dương, xây dựng bộ máy caitrị chặt chẽ, bao gồm cả hoạt động caitrị trực tiếp và cai trị gián tiếp thôngqua quan chức bản xứ, đồng thời tiếnhành công cuộc khai thác thuộc địaquy mô lớn trên toàn Đông Dương

chia

Cam-pu-Cuối thế kỉXIX, Pháp hoànthành xâm lược

ba nước ĐôngDương

Pháp

Lào

Cuối thế kỉXIX, Pháp hoànthành xâm lược

ba nước ĐôngDương

Pháp

- GV chuyển sang nhiệm vụ mới

D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS liên hệ, vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.

b Nội dung: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi và bài tập phần Vận dụng SGK tr34.

c Sản phẩm: Đáp án của phần Vận dụng HS và chuẩn kiến thức của GV

d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

Trang 14

- GV yêu cầu HS về nhà làm việc cá nhân và hoàn thành bài tập phần Vận dụng SGK tr.34: Sưu tầm tư liệu về vua Ra-ma V - vị vua đã tiến hành cải cách ở Xiêm cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX Giới thiệu tư liệu đó với thầy cô và bạn học.

- GV hướng dẫn HS: Tư liệu có thể là tranh ảnh, câu chuyện lịch sử về cuộc cải cách, các chuyếnviếng thăm nước ngoài của Ra-ma V ở phương Tây

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

HS về nhà hoàn thành bài tập vận dụng

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

HS báo cáo sản phẩm vào tiết học sau

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện

GV nhận xét, đánh giá, kết thúc tiết học

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Ôn lại kiến thức đã học:

+ Quá trình xâm lược và cai trị của thực dân phương Tây ở Đông Nam Á.

+ Công cuộc cải cách ở Xiêm.

- Làm bài tập Bài 5 – Sách bài tập Lịch sử 11

- Đọc và tìm hiểu trước Bài 6: Hành trình đi đến độc lập dân tộc ở Đông Nam Á.

RÚT KINH NGHIỆM (nếu có)

Duyệt của nhóm trưởng

Trang 15

Sau bài học này, HS sẽ:

- Tóm tắt được nét chính về cuộc đấu tranh chống thực dân xâm lược ở một số nước Đông

Nam Á hải đảo (In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin) và Đông Nam Á lục địa (Mi-an-ma, ba nướcĐông Dương)

- Nêu được các giai đoạn phát triển của cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Đông Nam Á.

- Nêu được những ảnh hưởng của chế độ thực dân đối với các thuộc địa Liên hệ với thực tế ở

Việt Nam

- Tóm tắt được nét chính về quá trình tái thiết và phát triển ở Đông Nam Á.

- Có ý thức trân trọng những thành quả đấu tranh giành độc lập và phát triển ở Đông Nam Á

hiện nay

2 Năng lực

Năng lực chung:

- Năng lực giải quyết vấn đề: Thông qua việc tìm hiểu được những ảnh hưởng của chế độ

thực dân đối với các thuộc địa và liên hệ được với thực tế ở Việt Nam

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thông qua trao đổi, thảo luận nhóm để biết cách giải quyết

nội dung về hành trình đi đến độc lập dân tộc ở Đông Nam Á

Năng lực lịch sử:

- Năng lực tìm hiểu lịch sử: Thông qua việc tóm tắt được nét chính về cuộc đấu tranh chống

thực dân xâm lược ở một số nước Đông Nam Á hải đảo và lục địa, về quá trình tái thiết vàphát triển ở Đông Nam Á

- Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: Thông qua việc nêu được các giai đoạn phát triển của

cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Đông Nam Á

3 Phẩm chất:

- Chăm chỉ: tự giác, tích cực tham gia các hoạt động học tập để giải quyết vấn đề.

- Trách nhiệm: có trách nhiệm trong học tập được giao.

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 Đối với giáo viên

- Kế hoạch bài dạy Lịch sử 11.

- Máy tính

- Tư liệu, tranh ảnh, đoạn phim, video có liên quan đến bài học Hành trình đi đến độc lập

dân tộc ở Đông Nam Á.

2 Đối với học sinh

- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêucầu của GV

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a Mục tiêu: Tạo sự hứng thú, lôi cuốn, kích thích HS muốn khám phá về quá trình đấu tranh xâm

lược, giành độc lập dân tộc và phát triển ở Đông Nam Á

b Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ai nhanh mắt hơn, HS đoán tên Quốc kì của các

nước Đông Nam Á và cho biết ý nghĩa của hình ảnh Quốc kì của các quốc gia Đông Nam Á ngàynay

c Sản phẩm: HS nói tên Quốc kì của các quốc gia Đông Nam Á và nêu ý nghĩa của hình ảnh

Quốc kì của các quốc gia Đông Nam Á ngày này

Trang 16

d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ai nhanh mắt hơn, đoán tên Quốc kì của các nước Đông Nam

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS quan sát hình ảnh, chơi trò chơi và trả lời câu hỏi

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện HS chơi trò chơi và trả lời câu hỏi

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có)

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

GV thực hiện: Trần Thị Kiều Oanh

Trang 17

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Bài 6 – Hành trình đi đến độc lập dân tộc ở Đông Nam Á.

B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu về phong trào đấu tranh chống thực dân xâm lược ở Đông Nam Á

Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu về phong trào đấu tranh chống thực dân xâm lược ở Đông Nam Á hải đảo

a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS tóm tắt được nét chính về cuộc đấu tranh chống thực dân

xâm lược ở một số nước Đông Nam Á hải đảo (In-đô-nê-xi-a và Phi-lip-pin)

b Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, đọc thông tin mục 1a SGK tr.36 và trả lời câu

hỏi: Tóm tắt nét chính về cuộc đấu tranh chống thực dân xâm lược ở một số nước Đông Nam Á hải đảo.

c Sản phẩm: Câu trả lời của HS về những nét chính về cuộc đấu tranh chống thực dân xâm lược ở

một số nước Đông Nam Á hải đảo và chuẩn kiến thức của GV

d Tổ chức hoạt động:

Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu về phong trào đấu tranh chống

thực dân xâm lược ở Đông Nam Á hải đảo

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, đọc thông tin mục 1a

SGK tr.36 và trả lời câu hỏi: Tóm tắt nét chính về cuộc

đấu tranh chống thực dân xâm lược ở một số nước Đông

Nam Á hải đảo.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS khai thác thông tin trong mục và trả lời câu hỏi

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 1 – 2 HS nêu nét chính về cuộc đấu

tranh chống thực dân xâm lược ở một số nước Đông Nam

Á hải đảo

1 Phong trào đấu tranh chống thực dân xâm lược ở Đông Nam Á

a Đông Nam Á hải đảo

- Tại Phi-lip-pin:

+ Giữa thế kỉ XVI: đấu tranhchống thực dân Tây Ban Nha.+ Từ thế kỉ XVIII: phong tràođấu tranh của các vương quốcHồi

→ Tây Ban Nha chịu nhiều thiệt

hại

- Tại In-đô-nê-xi-a:

+ Thế kỉ XVII: đấu tranh chống

Trang 18

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý

kiến (nếu có)

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Phong trào đấu tranh

chống thực dân xâm lược ở các nước Đông Nam Á hải

đảo bùng nổ từ rất sớm.

- GV mở rộng kiến thức:

+ Đặc thù của khung cảnh chính trị vùng hải đảo có tính

chất phân tán, vì thế các cuộc đấu tranh chống thực dân

xâm lược ở quy mô rất khác nhau, chủ yếu mang tính chất

rời rạc.

+ Ở một số tiểu quốc Hồi giáo, triều đình phong kiến chấp

nhận nền bảo hộ của thực dân phương Tây.

- GV chuyển sang nhiệm vụ mới

thực dân Hà Lan dưới sự lãnhđạo của các vương triều Hồigiáo

+ Đầu thế kỉ XIX: hoàng tử pô-nê-gô-rô tiến hành cuộckháng chiến trên đảo Gia-vanhưng thất bại

Đi-Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu về phong trào đấu tranh chống thực dân xâm lược ở Đông Nam Á lục địa

a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS tóm tắt được cuộc đấu tranh chống thực dân xâm lược ở

một số nước Đông Nam Á lục địa (Mi-an-ma và ba nước Đông Dương)

b Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, khai thác Hình 2, đọc thông tin mục 1b SGK tr.35

và hoàn thành Phiếu học tập số 1: Tóm tắt nét chính về cuộc đấu tranh chống thực dân xâm lược ở Mi-an-ma và ba nước Đông Dương

c Sản phẩm: Phiếu học tập số 1 và chuẩn kiến thức của GV.

d Tổ chức hoạt động:

Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu về phong trào đấu tranh chống

thực dân xâm lược ở Đông Nam Á lục địa

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS làm việc

theo cặp, đọc thông tin mục

1b, quan sát Hình 2 SGK

tr.35 và hoàn thành Phiếu

học tập số 1: Tóm tắt nét

chính về cuộc đấu tranh

chống thực dân xâm lược ở

Mi-an-ma, Việt Nam,

Cam-pu-chia và Lào.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Nước

Nội

dung

ma

Mi-an-Việt Nam

chia

GV thực hiện: Trần Thị Kiều Oanh

Trang 19

xâm lược

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu bối cảnh các quốc gia khu vực

bị xâm lược và tác động của chính xác khai thác thuộc địa

tới phong trào chống xâm lược

- GV cung cấp thêm cho HS thông tin về phong trào đấu

tranh chống thực dân xâm lược ở Đông Nam Á lục địa

(đính kèm phía dưới Nhiệm vụ 2).

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS khai thác tư liệu, hình ảnh, thông tin trong mục, làm

việc theo cặp và hoàn thành Phiếu học tập số 1.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 1 – 2 HS tóm tắt cuộc đấu tranh chống

thực dân xâm lược ở một số nước Đông Nam Á lục địa

theo Phiếu học tập số 1.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý

kiến (nếu có)

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và hoàn chỉnh Phiếu học tập số 1.

- GV kết luận:

+ Mi-an-ma: Thực dân Anh trải qua ba cuộc chiến tranh

mới chiếm được Miến Điện

+ Đông Dương: phong trào đấu tranh chống thực dân

Pháp xâm lược lan rộng với sự tham gia của đông đảo

quần chúng nhân dân dưới sự lãnh đạo của triều đình

phong kiến, quan lại, hoàng thân,…

→ Làm chậm lại quá trình xâm lược của thực dân Pháp.

- GV chuyển sang nội dung mới

KẾT QUẢ PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Nước

Công cuộc đấu

tranh chống

xâm lược

- Kháng chiếnchống thực dânAnh xâm lược(1824 – 1826,

1852 và 1885)diễn ra mạnh

mẽ

- Năm 1885, ,người Anh mớixâm chiếm

Cuộc khángchiến chốngthực dân Phápxâm lược diễn

ra trong gần bathập kỉ (1858 –1884), gây cho

nhiều tổn thấtnặng nề

Sau khi vua rô-đôm kí hiệpước thừa nhậnnền bảo hộ củaPháp (1863),nhiều cuộc khởinghĩa của nhândân nổ ra nhưcuộc khởi nghĩacủa hoàng thân

Nô-Phong tràochống Phápbùng nổ mạnh

mẽ sau khi hiệpước bảo hộ củathực dân Phápđược kí vàonăm 1893

Trang 20

được toàn bộMi-an-ma.

Xi-vô-tha (1861– 1892), của A-cha Xoa (1863-1866),

Hoạt động 2: Tìm hiểu về các giai đoạn phát triển của cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc

ở Đông Nam Á

a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được các giai đoạn phát triển của cuộc đấu tranh giành

độc lập dân tộc ở Đông Nam Á

b Nội dung: GV tổ chức hoạt động trải nghiệm (giao nhiệm vụ dự án trước một tuần), yêu cầu HS

sử dụng giấy A0, khai thác Hình 3 - 4, mục Em có biết, mục Góc mở rộng SGK tr.37 và thực hiện

nhiệm vụ:

- Nêu ba giai đoạn phát triển của cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Đông Nam Á.

- Đánh dấu các sự kiện lịch sử quan trọng trên lược đồ Đông Nam Á được phản ánh trong ba giai đoạn đó.

c Sản phẩm: Câu trả lời của HS về các giai đoạn phát triển của cuộc đấu tranh giành độc lập dân

tộc ử Đông Nam Á và chuẩn kiến thức của GV

d Tổ chức hoạt động:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức hoạt động trải nghiệm (giao nhiệm vụ

dự án trước một tuần), yêu cầu HS sử dụng giấy A0,

khai thác Hình 3 - 4, mục Em có biết, mục Góc mở

rộng SGK tr.37 và trả lời câu hỏi: Nêu ba giai đoạn

phát triển của cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc

ở Đông Nam Á.

- GV trình chiếu lược đồ và yêu cầu HS: Đánh dấu

các sự kiện lịch sử quan trọng trên lược đồ Đông

Nam Á được phản ánh trong ba giai đoạn đó.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS khai thác thông tin mục 2, thảo luận và trả lời

câu hỏi

2 Các giai đoạn phát triển của cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Đông Nam Á

* Giai đoạn từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1920 (giai đoạn về tư tưởng, ý thức hệ):

- Phong trào chống thực dân:

+ Mang ý thức hệ phong kiến, do giaicấp phong kiến, nông dân lãnh đạo

+ Diễn ra chủ yếu ở Việt Nam, Lào,Cam-pu-chia

- Phong trào giải phóng dân tộc:

+ Theo xu hướng tư sản

+ Diễn ra sớm nhất ở Phi-lip-pin, đô-nê-xi-a, Mi-an-ma + Các trí thứccấp tiến dẫn dắt

In-* Giai đoạn 1920 - 1945 (giai đoạn về lực lượng lãnh đạo):

- Phong trào đấu tranh giải phóng dântộc phát triển đồng thời theo haikhuynh hướng:

+ Tư sản: giai cấp tư sản lãnh đạo

+ Vô sản: giai cấp vô sản lãnh đạo

→ Đảng phái tiến bộ ra đời, lãnh đạo

cuộc đấu tranh của nhân dân

GV thực hiện: Trần Thị Kiều Oanh

Trang 21

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 1 – 2 HS nêu các giai đoạn phát

triển của cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ở

Đông Nam Á

- GV mời đại diện 1 HS chỉ trên lược đồ, đánh dấu

các sự kiện lịch sử phản ánh ba giai đoạn phát triển

của cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Đông

Nam Á

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học

tập

- GV nhận xét, đánh giá, kết luận:

+ Trải qua các giai đoạn phát triển từ cuối thế XIX –

nửa sau thế kỉ XX, xuất phát từ bối cảnh quốc tế, khu

vực và điều kiện lịch sử cụ thể của từng nước, các

nước Đông Nam Á đi đến độc lập dân tộc.

+ Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia (khu vực thuộc địa

của Pháp) trải qua các cuộc kháng chiến trường kì,

gian khổ để giải phóng dân tộc.

+ Các nước khác ở Đông Nam Á (khu vực thuộc địa

của Hà Lan, Anh, Mỹ) phải kết hợp đấu tranh với

những cuộc đàm phán hòa bình kéo dài hàng thập kỉ

đi đến cái đích chung là giành độc lập dân tộc và

chủ quyền quốc gia.

- GV chuyển sang nhiệm vụ mới

- Nhân dân In-đô-nê-xi-a, Việt Nam,Lào, tiến hành cách mạng giành độclập dân tộc

* Giai đoạn 1945-1975 (giai đoạn về

- Tại bán đảo Đông Dương: tiến hành

cuộc kháng chiến chống xâm lược củaPháp và Mỹ đến năm 1975

Hoạt động 3: Tìm hiểu về thời kì tái thiết và phát triển sau khi giành được độc lập

Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu về những ảnh hưởng của chế độ thực dân

a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được ảnh hưởng của chế độ thực dân đối với các thuộc

địa Đông Nam Á nói chung và Việt Nam nói riêng

b Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, khai thác Tư liệu, đọc thông tin mục 3a SGK tr.38

và hoàn thành Phiếu học tập số 2: Nêu ảnh hưởng của chế độ thực dân đối với các thuộc địa Đông Nam Á nói chung và Việt Nam nói riêng

c Sản phẩm: Phiếu học tập số 2 và chuẩn kiến thức của GV.

d Tổ chức hoạt động:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, khai thác Tư liệu, đọc

thông tin mục 3a SGK tr.38 và hoàn thành Phiếu học tập số

2: Nêu ảnh hưởng của chế độ thực dân đối với các thuộc

địa Đông Nam Á nói chung và Việt Nam nói riêng

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ ĐỘ THỰC DÂN Ở ĐÔNG NAM Á

3 Thời kì tái thiết và phát triển sau khi giành được độc lập

a Những ảnh hưởng của chế

độ thực dân

Kết quả Phiếu học tập số 2 đính kèm dưới Nhiệm vụ 1.

Trang 22

Tên học sinh: , Lớp:

Khu vực/

Quốc gia Lĩnh vực

Đối với Đông Nam Á

Đối với Việt Nam

Chính trị, xã hội

Kinh tế

Văn hóa

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS khai thác tư liệu, thông tin trong mục, hoàn thành

Phiếu học tập số 2

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 1 – 2 HS nêu ảnh hưởng của chế độ thực

dân đối với các thuộc địa Đông Nam Á nói chung và Việt

Việt Nam nói riêng theo Phiếu học tập số 2

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý

kiến (nếu có)

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Sau hơn bốn thế kỉ

thống trị, thực dân phương Tây đã tạo ta một số thay đổi

khu vực Đông Nam Á Tuy nhiên chế độ thực dân đã để lại

hậu quả nặng nề đối với các quốc gia Đông Nam Á

- GV chuyển sang nhiệm vụ mới

KẾT QUẢ PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Khu vực/

Quốc gia Lĩnh vực

Đối với Đông Nam Á Đối với Việt Nam

Chính trị, xã hội Chính sách “chia để trị"

dẫn tới:

- Xung đột sắc tộc, tôngiáo, vùng miền gay gắt ởcác quốc gia Đông Nam Á

- Gây ra nhiều tranh chấpbiên giới, lãnh thổ giữa cácquốc gia trong khu vực

- Từ một quốc gia thốngnhất, dưới sự thống trị củathực dân Pháp, Việt Nam

bị chia thành 3 xứ với 3chế độ khác nhau:

+ Bắc Kì: xứ bảo hộ

+ Trung Kỳ: xứ nửa bảohộ

+ Nam Kỳ: xứ thuộc địa

- Tên nước Việt Nam bịxóa trên bản đồ chính trịthế giới

- Thực dân Pháp lập ranhiều xứ tự trị, làm phứctạp các mối quan hệ vùng

GV thực hiện: Trần Thị Kiều Oanh

Trang 23

miền, tôn giáo, tộc người.

Kinh tế - Hệ thống cơ sở hạ tầng

nghèo nàn, lạc hậu

- Phần lớn các nước trongkhu vực biến thành nơicung cấp nguyên liệu, thịtrường tiêu thụ hàng hóacủa phương Tây

- Chuyển biến tích cựcmang tính cục bộ ở một sốngành nghề, một số địaphương

- Về cơ bản, kinh tế ViệtNam vẫn nghèo nàn, lạchậu, phát triển thiếu cânđối và lệ thuộc nặng nề vàokinh tế Pháp

đặt nền văn hóa nô dịch, thihành chính sách ngu dân

- Hạn chế hoạt động giáodục đối với nhân dân cácnước thuộc địa

- Hầu hết các giai cấp, tầnglớp nhân dân bị áp bức, bóclột nặng nề, lâm vào cảnhnghèo khổ, bần cùng

- Mâu thuẫn dân tộc giữanhân dân Việt Nam vớithực dân Pháp xâm lượcbao trùm xã hội, làm bùng

nổ nhiều cuộc đấu tranhyêu nước

- Đại bộ phận dân cư vẫntrong tình trạng nghèo đói,lạc hậu, trình độ dân tríthấp (hơn 90% dân số ViệtNam mù chữ)

- Nhiều giá trị văn hóatruyền thống bị xói mòn

- Tồn tại nhiều hủ tục

Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu về quá trình tái thiết và phát triển

a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS tóm tắt được nét chính về quá trình tái thiết và phát triển ở

Đông Nam Á

b Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, khai thác Hình 5, mục Góc mở rộng, đọc thông

tin mục 3b SGK tr.39, 40 và trả lời câu hỏi:

- Tóm tắt nét chính về quá trình tái thiết ở Đông Nam Á.

- Tóm tắt nét chính về quá trình phát triển ở Đông Nam Á

c Sản phẩm: Câu trả lời của HS về quá trình tái thiết, phát triển sau khi giành được độc lập của

các quốc gia Đông Nam Á và chuẩn kiến thức của GV

d Tổ chức hoạt động:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập b Quá trình tái thiết và phát triển

* Những năm 60 của thế kỉ XX:

- Nhóm các nước sáng lập ASEAN: Thái Lan, Xin-ga-po, Ma-lai-xi-a, In-

Trang 24

lời câu hỏi:

+ Tóm tắt nét chính về quá trình tái thiết ở Đông

- HS khai thác, hình ảnh, thông tin trong mục và

trả lời câu hỏi

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần

thiết)

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 1 – 2 HS nêu những nét chính

về quá trình tái thiết và phát triển

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ

sung ý kiến (nếu có)

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

học tập

GV nhận xét, đánh giá và kết luận:

- Các nước Đông Nam Á bắt tay vào công cuộc

tái thiết và phát triển đất nước gặp không ít khó

khăn do hậu quả nặng nề của thời kì thuộc địa.

Trong bối cảnh đó, việc thực hiện công nghiệp

hóa là con đường duy nhất để thoát khỏi tình

trạng nghèo nàn, lạc hậu sau khi giành được độc

lập.

- Quá trình phát triển đã làm thay đổi bộ mặt

khu vực, tạo ra một Đông Nam Á hòa bình, ổn

- Mi-an-ma:

+ Quá trình tái thiết và phát triển đấtnước gặp nhiều khó khăn

+ Từ năm 2011, một số chính sách cảicách kinh tế, chính trị tiến hành theohướng dân chủ hóa

- Ti-mo Lét-xte:

+ Thi hành chính sách ổn định tình hìnhchính trị, kinh tế, xã hội

+ Xung đột phe nhóm, đảo chính quân

sự tạo ra nhiều vấn đề bất ổn

* Những năm 70 của thế kỉ XX: Nhóm

nước sáng lập ASEAN thực hiện chiếnlược công nghiệp hóa hướng tới xuấtkhẩu

* Những năm 80 của thế kỉ XX: ba

nước Đông Dương đẩy mạnh phát triểnkinh tế bằng cách từng bước chuyển đổisang nền kinh tế thị trường

Trang 25

- GV cho HS làm Phiếu bài tập trắc nghiệm về Hành trình đi đến độc lập dân tộc ở Đông Nam Á.

- GV cho HS trả lời câu hỏi bài tập phần Luyện tập SGK tr.40

c Sản phẩm: Đáp án của HS và chuẩn kiến thức của GV

d Tổ chức thực hiện:

Nhiệm vụ 1 Trả lời câu hỏi trắc nghiệm

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức cho HS làm Phiếu bài tập, trả lời nhanh một số câu hỏi trắc nghiệm tổng kết bài học Hành trình đi đến độc lập dân tộc ở Đông Nam Á.

- GV phát Phiếu bài tập cho HS cả lớp thực hiện trong thời gian 10 phút:

Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:

Câu 1: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về phong trào đấu tranh của nhân dân

In-đô-nê-xi-a chống lại sự xâm lược của thực dân Hà Lan?

A Chủ trương bất bạo động, bất hợp tác

B Thực hiện cải cách dân chủ

C Tiến hành kháng chiến dưới sự lãnh đạo của các vương triều Hồi giáo

D Kết hợp kháng chiến và cải cách

Câu 2: Những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân Cam-pu-chia chống lại thực dân Pháp

xâm lược là:

A Khởi nghĩa của hoàng thân Xi-vô-tha và A-cha-xoa

B Khởi nghĩa của hoàng thân Xi-vô-tha và Nô-rô-đôm

C Khởi nghĩa của hoàng thân Xi-vô-tha và và Hôn-xê-ri-đan

D Khởi nghĩa của hoàng thân Xi-vô-tha và Đi-pô-nê-gô-rô

Câu 3: Phong trào giải phóng dân tộc theo khuynh hướng tư sản ở các nước Đông Nam Á

cuối thế kỉ XIX diễn ra sớm nhất ở những vùng nào?

A Mi-an-ma, In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin

B Mi-an-ma, In-đô-nê-xi-a, Việt Nam

C Mi-an-ma, In-đô-nê-xi-a, Lào

D Mi-an-ma, In-đô-nê-xi-a, Cam-pu-chia

Câu 4: Điểm chung trong phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Việt Nam, Lào,

Cam-pu-chia cuối thế kỉ XIX là:

A Theo khuynh hướng tư sản

B Theo khuynh hướng vô sản

C Theo khuynh hướng phong kiến

D Từng bước giành được thắng lợi

Câu 5: Ngay sau khi quân Nhật đầu hàng Đồng minh năm 1945, những quốc gia nào ở

Đông Nam Á đã tiến hành cách mạng giành lại được độc lập dân tộc?

A Mi-an-ma, In-đô-nê-xi-a, Việt Nam

Trang 26

B Mi-an-ma, In-đô-nê-xi-a, Lào.

C Việt Nam, In-đô-nê-xi-a, Lào

D Phi-lip-pin, In-đô-nê-xi-a, Lào

Câu 6: Một trong những nội dung của lịch sử Đông Nam Á những năm 1945 – 1975 là:

A Tất cả các quốc gia giành lại được độc lập dân tộc từ các nước thực dân

B Diễn ra cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ của nhân dân ba nướcĐông Dương

C Tất cả các nước bắt tay vào xây dựng và phát triển đất nước trong bối cảnh hòa bình

D Tất cả các nước tham gia vào Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)

Câu 7: Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ

hai có đặc điểm là:

A Phát triển đồng thời theo hai khuynh hướng tư sản và vô sản

B Khuynh hướng tư sản phát triển và giành được thắng lợi ở nhiều nước

C Khuynh hướng vô sản phát triển và giành được thắng lợi ở nhiều nước

D Đấu tranh bằng phương pháp hòa bình đòi các nước thực dân phương Tây trao trả độclập

Câu 8: Ý nào sau đây không đúng về ảnh hưởng của chính sách “chia để trị” của thực dân

phương Tây đối với khu vực Đông Nam Á?

A Xung đột sắc tộc, tôn giáo

B Tranh chấp biên giới

C Tranh chấp lãnh thổ

D Gắn kết khu vực với thế giới

Câu 9: Chính sách của thực dân phương Tây có một số tác động tích cực đối với khu vực

Đông Nam Á, ngoại trừ việc:

A Du nhập nền sản xuất công nghiệp.

B Gắn kết khu vực với thế giới

C Xây dựng một số cơ sở hạ tầng

D Đưa các nước phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa

Câu 10: Các nước tham gia sáng lập ASEAN là:

A Mi-an-ma, In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Phi-lip-pin, Xin-ga-po,

B Mi-an-ma, In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Việt Nam, Ma-lai-xi-a

C In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin, Thái Lan, Xin-ga-po, Ma-lai-xi-a

D Phi-lip-pin, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Mi-an-ma, Lào

Câu 11: Từ những năm 60 của thế kỉ XX, nhóm các nước tham gia sáng lập ASEAN phát

triển kinh tế hướng nội với mục tiêu?

A Nhanh chóng xóa bỏ nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng nền kinh tự chủ

B Nhanh chóng phát triển công nghiệp nặng, hội nhập với thế giới

C Phát triển công nghiệp hóa hướng tới xuất khẩu

D Phát triển công nghiệp, lấy thị trường bên ngoài làm chỗ dựa để phát triển

Câu 12: Đến cuối những năm 80 của thế kỉ XX, Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia bắt đầu:

A Đưa đất nước đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội

B Đẩy mạnh phát triển kinh tế, chuyển sang nền kinh tế thị trường

C Thực hiện chính sách công nghiệp hướng ngoại, hướng tới xuất khẩu

GV thực hiện: Trần Thị Kiều Oanh

Trang 27

D Thay thế chiến lược phát triển hướng nội sang chiến lược phát triển hướng ngoại.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành Phiếu bài tập

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 1 – 2 HS lần lượt đọc đáp án đúng

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, đọc đáp án khác (nếu có)

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV chuyển sang nội dung mới

Nhiệm vụ 2: Trả lời câu hỏi 1, 2 - phần Luyện tập SGK tr.40

Bài tập 1 – SGK tr.40

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, hoàn thành vào vở nhiệm vụ sau:

Hoàn thành bảng về cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á từ cuối thế kỉ XIX đến năm

1975 theo các nội dung sau:

lãnh đạo

Hình thức đấu tranh Kết quả, ý nghĩa

Cuối thế kỉ XIX –

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS vận dụng kiến thức đã học, làm việc cá nhân và hoàn thành bài tập

- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại điện 1 – 2 HS nêu những nét chính về cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở ĐôngNam Á từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1975 theo bảng mẫu

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có)

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án:

lãnh đạo

Hình thức đấu tranh Kết quả, ý nghĩa

Cuối thế kỉ XIX –

1920 - Giai cấp phongkiến (ở Việt Nam,

Lào, Campuchia)

- Trí thức cấp tiến (ởPhi-lip-pin, In-đô-nê-xi-a, Mi-an-ma, )

Đấu tranh vũ trang Thất bại

Trang 28

1920 – 1945 Giai cấp tư sản và

giai cấp vô sản (tùyđiều kiện lịch sử cụthể của từng nước)

Đấu tranh vũ trang,đàm phán hòa bình

In-đô-nê-xi-a, Lào,Việt Nam giànhđược độc lập vàonăm 1945

1945 – 1975 Giai cấp tư sản và

giai cấp vô sản (tùyđiều kiện lịch sử cụthể của từng nước)

Đấu tranh vũ trang,đàm phán hòa bình,

Các nước lần lượtgiành được độc lập

Bài tập 2 – SGK tr.40

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV yêu cầu HS làm việc cá nhân và trả lời câu hỏi: Trình bày những nội dung cơ bản của lịch sử Đông Nam Á trong thế kỉ XX

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS vận dụng kiến thức đã học, làm việc cá nhân và trả lời câu hỏi

- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại điện 1 – 2 HS nêu nội dung cơ bản của lịch sử Đông Nam Á trong thế kỉ XX

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có)

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án:

Những nội dung cơ bản của lịch sử Đông Nam Á trong thế kỉ XX:

- Cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Đông Nam Á:

+ Từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1920:

 Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia: diễn ra phong trào đấu tranh chống thực dân theo khuynhhướng phong kiến

 Phi-lip-pin, In-đô-nê-xi-a, Mi-an-ma: diễn ra phong trào giải phóng dân tộc theo xu hướng

- Quá trình tái thiết, phát triển đất nước sau khi giành được độc lập:

+ In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xin-ga-po: Tiến hành chiến lược công nghiệp hoá từ giữanhững năm 50 của thế kỉ XX

 Triển khai chính sách công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu

 Đẩy mạnh phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nội địa thay thế hàng nhập khẩu.+ Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia: từng bước chuyển sang nền kinh tế thị trường, tiến hành côngnghiệp hoá từ cuối thập kỉ 80 - 90 của thế kỉ XX

+ Mi-an-ma:

 Quá trình tái thiết và phát triển đất nước gặp nhiều khó khăn

GV thực hiện: Trần Thị Kiều Oanh

Trang 29

 Từ năm 2011, một số chính sách cải cách kinh tế, chính trị tiến hành theo hướng dân chủhóa

+ Bru-nây:

 Thi hành nhiều chính sách nhằm thoát khỏi sự lệ thuộc vào nước Anh

 Hệ thống pháp luật hiện đại được xác lập

 Nền kinh tế độc lập từng bước phát triển

+ Ti-mo Lét-xte:

 Thi hành chính sách ổn định tình hình chính trị, kinh tế, xã hội

 Xung đột phe nhóm, đảo chính quân sự tạo ra nhiều vấn đề bất ổn

+ Ba nước Đông Dương: đẩy mạnh phát triển kinh tế bằng cách từng bước chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường

- GV chuyển sang nhiệm vụ mới

D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS liên hệ, vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.

b Nội dung: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi và bài tập phần Vận dụng SGK tr.40.

c Sản phẩm: Đáp án phần Vận dụng SGK tr.40 của HS và chuẩn kiến thức của GV

d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS về nhà làm việc cá nhân và thực hiện nhiệm vụ: Tìm hiểu về một nhân vật lịch sử

có đóng góp trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á và giới thiệu với thầy

cô, bạn học.

- Gv hướng dẫn HS chọn một nhân vật lịch sử có đóng góp đối với phong trào đấu tranh giải

phóng dân tộc khu vực và giới thiệu: Xu-các-nô, Aung San, H Ri-đan, Hồ Chí Minh,… Bài giới

thiệu gồm các nội dung:

+ Xuất thân.

+ Hoạt động đấu tranh.

+ Công lao

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

HS về nhà hoàn thành bài tập tại nhà

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

HS báo cáo sản phẩm vào tiết học sau

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện

GV nhận xét, đánh giá, kết thúc tiết học

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Ôn lại kiến thức đã học:

+ Phong trào đấu tranh chống thực dân xâm lược ở Đông Nam Á.

+ Các giai đoạn phát triển của cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Đông Nam Á.

+ Thời kì tái thiết và phát triển sau khi giành được độc lập.

- Làm bài tập Bài 6 – Sách bài tập Lịch sử 11

- Đọc và tìm hiểu trước Bài 7: Khái quát về chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam.

RÚT KINH NGHIỆM (nếu có)

Trang 30

Duyệt của nhóm trưởng

Ngày tháng năm 2024

GV thực hiện: Trần Thị Kiều Oanh

Trang 31

NỘI DUNG THỰC HÀNH CHỦ ĐỀ 3:

QUÁ TRÌNH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC CỦA

CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á Môn học: Lịch sử 11 Lớp: 11B1, 11B2, 11B3, 11B4, 11B5, 11B6, 11B7, 11B8

Thời gian thực hiện: 1 tiết

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

- Hệ thống hóa những nội dung kiến thức cơ bản đã học trong Chủ đề 3 – Quá trình giành độc lập dân tộc của các quốc gia Đông Nam Á.

- Vận dụng kiến thức để làm bài tập thực hành

- Tự đánh giá/đánh giá chéo phần trả lời câu hỏi bài tập của bản thân/bạn bè

2 Năng lực

Năng lực chung:

- Năng lực giải quyết vấn đề: thông qua vận dụng được kiến thức về quá trình giành độc lập

dân tộc của các quốc gia Đông Nam Á để giải thích lịch sử qua bài tập vận dụng.

- Năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác: thông qua việc quan tâm, yêu thích và tham

gia các hoạt động tìm hiểu lịch sử

Năng lực lịch sử:

- Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: Thông qua khai thác thông tin, tư liệu, hình ảnh để hệ thống được những nội dung kiến thức cơ bản đã học trong Chủ đề 3 – Quá trình giành độc lập dân tộc của các quốc gia Đông Nam Á

- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng kiến thức lịch sử để lí giải những

vấn đề của thực tiễn cuộc sống; Có khả năng tự tìm hiểu những vấn đề lịch sử, phát triểnnăng lực sáng tạo, có khả năng tiếp cận và xử lí thông tin từ những nguồn khác nhau, có ýthức và năng lực tự học lịch sử suốt đời

3 Phẩm chất

- Giáo dục phẩm chất chăm chỉ; tự giác, tích cực tham gia các hoạt động học tập để giảiquyết vấn đề

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 Đối với giáo viên

- Kế hoạch bài dạy Lịch sử 11.

- Giấy A0 để tổ chức hoạt động nhóm

- Máy tính

2 Đối với học sinh

Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học Nội dung thực Chủ đề 3 – Quá trình giành độc lập dân tộc của các quốc gia Đông Nam Á

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú học bài mới.

Trang 32

b Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ai nhanh hơn, Ai hiểu biết hơn HS vận dụng kiến

thức đã học trong Chủ đề 3 để hoàn thành nhiệm vụ

c Sản phẩm:

- HS nêu đáp án đúng cho các câu hỏi trắc nghiệm

- HS ghép đúng các thông tin cột A với cột B

d Tổ chức thực hiện:

Nhiệm vụ 1: Chơi trò chơi Ai nhanh hơn

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ai nhanh hơn, trả lời nhanh các câu hỏi trắc nghiệm tổng kết Bài 5 – Quá trình xâm lược và cai trị của chủ nghĩa thực dân ở Đông Nam Á

- GV lần lượt nêu các câu hỏi trắc nghiệm, HS xung phong nêu nhanh đáp án:

Câu 1 Sự kiện nào sau đây mở đầu quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân phương Tây ở khu

vực Đông Nam Á?

A Tây Ban Nha xâm lược Phi-lip-pin

B Bồ Đào Nha đánh chiếm Ma-lắc-ca (Ma-lai-xi-a)

C Pháp tấn công Đà Nẵng (Việt Nam)

D Hà Lan xâm lược In-đô-nê-xi-a

Câu 2: Năm 1898 diễn ra sự kiện gì ở Đông Nam Á?

A Mỹ thay thế Tây Ban Nha cai trị Phi-lip-pin

B Bồ Đào Nha đánh chiếm Ma-lắc-ca

C Pháp xâm lược Việt Nam

D Anh xâm lược xong Xin-ga-po

Câu 3: Việc Pháp hoàn thành quá trình xâm lược Việt Nam gắn với sự kiện nào?

A Năm 1862, nhà Nguyễn kí Hiệp ước Nhâm Tuất

B Năm 1884, nhà Nguyễn kí Hiệp ước Pa-tơ-nốt

C Nhà Nguyễn thực hiện chính sách cấm đạo

D Năm 1883, nhà Nguyễn kí Hiệp ước Hác-măng

Câu 4: Một trong những lí do Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam là:

A Triều Nguyễn thực hiện chính sách cấm đạo Thiến Chúa

B Tây Ban Nha buộc Pháp xâm lược Việt Nam

C Pháp đã xâm lược xong Lào

D Triều Nguyễn đã kí hiệp ước buôn bái với Anh

Câu 5: Quốc gia nào ở Đông Nam Á trở thành vùng đệm giữa hai thế lực thực dân Anh và Pháp?

A Xin-ga-po B In-đô-nê-xi-a

C Ma-lai-xi-a D Xiêm

Câu 6: Đứng trước mối đe dọa của chủ nghĩa thực dân, Xiêm đã:

A Thực hiện chính sách đóng cửa, bế quan tỏa cảng

B Thực hiện chính sách cấm đạo Thiên Chúa

C Tiến hành công cuộc cải cách

D Tiến hành kháng chiến bảo vệ nền độc lập

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

HS vận dụng kiến thức đã học trong Bài 5, trả lời câu hỏi

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận.

GV thực hiện: Trần Thị Kiều Oanh

Trang 33

- GV mời đại diện HS xung phong nêu đáp án

- GV mời các HS nêu đáp án khác (nếu có)

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án:

Nhiệm vụ 2: Chơi trò chơi Ai hiểu biết hơn

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ai hiểu biết hơn

- GV chia HS cả lớp thành 2 đội chơi và phổ biến luật chơi:

+ Trong thời gian 3 phút, 2 đội chơi ghép nhanh các thông tin về các đảng phái và tổ chức chính trịlãnh đạo nhân dân ở Đông Nam Á chống thực dân phương Tây ở cột B với tên quốc gia ở cột Asao cho phù hợp

+ Đội nào ghép xong đúng nhất và nhanh nhất, đội đó là đội chiến thắng

- GV trình chiếu đề bài:

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

HS vận dụng kiến thức đã học, hiểu biết thực tế, hoàn thành phần chơi

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 2 đội chơi đọc đáp án và nhận xét lẫn nhau

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án:

Trang 34

1 – C, E; 2 – G; 3 – A, C, D; 4 – C; 5 – B, C

- GV tuyên bố đội thắng cuộc

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Nội dung thực hành Chủ đề 3 – Quá trình giành độc lập dân tộc của các quốc gia Đông Nam Á.

B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

Nhiệm vụ 1 Tóm tắt những nội dung kiến thức cơ bản đã học trong chủ đề

a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được tóm tắt những nội dung kiến thức cơ bản đã được

học trong Chủ đề 3 – Quá trình giành độc lập dân tộc của các quốc gia Đông Nam Á.

b Nội dung: GV yêu cầu HS hoạt động theo 4 nhóm, thảo luận và tóm tắt những nội dung kiến

thức cơ bản đã được học Chủ đề 3 – Quá trình giành độc lập dân tộc của các quốc gia Đông Nam Á.

c Sản phẩm: Sơ đồ tư duy, bảng tóm tắt trên giấy A0, thiết kế trên PowerPoint, Mindmap,

infographic, về những nội dung kiến thức cơ bản đã học trong chủ đề

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS vận dụng kiến thức đã học, thảo luận và thực hiện nhiệm vụ

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

GV thực hiện: Trần Thị Kiều Oanh

Trang 35

- GV mời đại diện 4 nhóm nêu nội dung những nội dung kiến thức cơ bản đã được học trong Chủ

đề 3 dựa trên sản phẩm của nhóm đã thiết kế

- GV yêu cầu các nhóm nhận xét, đánh giá sản phẩm của nhóm bạn

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và trình chiếu cho HS tham khảo nội dung kiến thức cơ bản đã được họctrong Chủ đề 3 dưới dạng Sơ đồ tư duy:

Trang 36

- GV chuyển sang nhiệm vụ mới

Nhiệm vụ 2 Tổ chức dự án về Ra-ma V với cuộc cải cách ở Xiêm và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu hiểu biết về Ra-ma V với cuộc cải cách ở Xiêm và bài

học kinh nghiệm cho Việt Nam

b Nội dung: GV cho HS hoạt động theo 4 nhóm, thực hiện các tiểu dự án 1, 2, 3, 4 về Ra-ma V

với cuộc cải cách ở Xiêm và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

c Sản phẩm: Tiểu dự án của các nhóm

d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia HS cả lớp thành 4 nhóm

- GV giao nhiệm vụ cụ thể cho các nhóm như sau:

GV thực hiện: Trần Thị Kiều Oanh

Trang 37

+ Nhóm 1 - Tiểu dự án 1: Ra-ma V với cuộc cải cách ở Xiêm cuối thế kỉ XIX.

+ Nhóm 2 - Tiểu dự án 2: Ra-ma V với chính sách ngoại giao mềm dẻo.

+ Nhóm 3 - Tiểu dự án 3: Cải cách ở Xiêm cuối thế kỉ XIX: ý nghĩa và tác động.

+ Nhóm 4 - Tiểu dự án 4: Cải cách ở Xiêm cuối thế kỉ XIX: bài học kinh nghiệm đối với Việt

Nam

Bước 2: HS tiếp nhận thực hiện nhiệm vụ học tập

HS vận dụng kiến thức đã học, sưu tầm tài liệu trên sách, báo, internet và hoàn thành nhiệm vụtheo nhóm

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện lần lượt 4 nhóm trình bày về tiểu dự án của nhóm mình

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, đặt câu hỏi cho nhóm bạn (nếu có)

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:

* Tiểu dự án 1: Ra-ma V với cuộc cải cách ở Xiêm cuối thế kỉ XIX

- Chính trị, quân sự:

+ Xây dựng mô hình nhà nước thống nhất, tập trung theo hướng hiện đại

+ Chính phủ tổ chức thành các bộ có quyền lực ngang nhau

+ Tổ chức lại hệ thống chính quyền, xóa bỏ quyền lực của quý tộc địa phương.

+ Xây dựng hệ thống luật pháp hiện đại với sự cố vấn của các quan chức phương Tây.

- Kinh tế: sử dụng cố vấn ngoại quốc.

- Xã hội:

+ Xóa bỏ chế độ lao dịch, quan hệ nô lệ.

+ Ban hành Luật việc làm quy định tất cả người lao động phải được trả lương.

- Văn hóa:

+ Thành lập các trường đại học theo mô hình phương Tây.

+ Cải cách giáo dục, cử sinh viên sang các nước Âu - Mỹ du học.

- Ngoại giao:

+ Xóa bỏ hiệp ước bất bình đẳng đã kí với các cường quốc phương Tây.

+ Xây dựng quan hệ ngoại giao với nhiều quốc gia trên thế giới.

* Tiểu dự án 2: Ra-ma V với chính sách ngoại giao mềm dẻo.

Trang 38

- Lợi dụng vị trí nước “đệm” giữa hai thế lực Anh – Pháp.

- Cắt nhượng một số vùng đất phụ thuộc để giữ gìn chủ quyền.

* Tiểu dự án 3: Cải cách ở Xiêm cuối thế kỉ XIX – ý nghĩa và tác động.

- Đưa nền kinh tế phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa, đạt nhiều thành tựu

- Phản ánh tinh thần độc lập, tự chủ của người Thái, khả năng ngoại giao, sự linh hoạt trong nhận thức, vận dụng các yếu tố thời đại phục vụ cho lợi ích quốc gia.

- Thoát khỏi nguy cơ trở thành nước thuộc địa, giữ vững chủ quyền đất nước.

* Tiểu dự án 4: Cải cách ở Xiêm cuối thế kỉ XIX – bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam.

- Thực hiện cải cách toàn diện trên tất cả các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, xã hội, quân sự, giáo dục,

- Học tập những tiến bộ từ các nước phương Tây.

- Thực hiện chính sách đối ngoại “mềm dẻo”, chủ động “mở cửa”, quan hệ với tất cả các nước, lợi dụng vị trí địa lí quan trọng của quốc gia.

- GV kết thúc tiết học

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Ôn lại kiến thức đã học trong Chủ đề 3.

- Đọc và tìm hiểu trước nội dung Bài 7 – Khái quát về chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam.

RÚT KINH NGHIỆM (nếu có)

Duyệt của nhóm trưởng

Ngày tháng năm 2024

GV thực hiện: Trần Thị Kiều Oanh

Trang 39

CHỦ ĐỀ 4: CHIẾN TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC VÀ CHIẾN TRANH GIẢI PHÓNG DÂN

TỘC TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM (TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945) BÀI 7: KHÁI QUÁT VỀ CHIẾN TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC

TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM Môn học: Lịch sử 11 Lớp: 11B1, 11B2, 11B3, 11B4, 11B5, 11B6, 11B7, 11B8

Thời gian thực hiện: 4 tiết

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

- Nêu được vị trí địa chiến lược của Việt Nam; phân tích được vai trò, ý nghĩa của chiến

tranh bảo vệ Tổ Quốc trong lịch sử Việt Nam

- Biết cách sưu tầm và sử dụng tư liệu lịch sử để tìm hiểu về các cuộc kháng chiến thắng lợi

tiêu biểu của dân tộc Việt Nam

- Trình bày được nội dung chính của các cuộc kháng chiến thắng lợi tiêu biểu và các cuộc

kháng chiến không thành công về thời gian, địa điểm, đối tượng xâm lược, những trận đánhlớn, kết quả Giải thích được nguyên nhân chính dẫn đến thắng lợi và nguyên nhân khôngthành công của một số cuộc kháng chiến chống xâm lược trong lịch sử

- Vận dụng kiến thức đã học, rút ra được những bài học lịch sử cơ bản từ lịch sử chống ngoại

xâm của dân tộc Việt Nam, nhận thức được giá trị của các bài học lịch sử đối với sự nghiệpxây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay

- Có ý thức trân trọng, tự hào về truyền thống đấu tranh bảo vệ, xây dựng đất nước của dân

tộc Việt Nam, tham gia công tác đền ơn đáp nghĩa ở địa phương, sẵn sàng tham gia đónggóp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc

2 Năng lực

Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học: Thông qua việc biết cách sưu tầm và sử dụng tư liệu lịch sử để

tìm hiểu về các cuộc kháng chiến thắng lợi tiêu biểu của dân tộc Việt Nam; có ý thức trântrọng, tự hào về truyền thống đấu tranh bảo vệ, xây dựng đất nước của dân tộc Việt Nam,tham gia công tác đền ơn đáp nghĩa ở địa phương, sẵn sàng tham gia đóng góp xây dựng,bảo vệ Tổ quốc

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thông qua trao đổi, thảo luận vận dụng kiến thức đã học, rút

ra được những bài học lịch sử cơ bản từ lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam,nhận thức được giá trị của các bài học lịch sử đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổquốc hiện nay

Năng lực lịch sử:

- Năng lực tìm hiểu lịch sử: Thông qua việc khai thác hình ảnh, lược đồ để nêu được vị trí địa

chiến lược của Việt Nam; phân tích được vai trò, ý nghĩa của chiến tranh bảo vệ Tổ quốctrong lịch sử Việt Nam

- Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: Thông qua việc trình bày được nội dung chính của

các cuộc kháng chiến thắng lợi tiêu biểu và các cuộc kháng chiến không thành công về thời

Trang 40

gian, địa điểm, đối tượng xâm lược, những trận đánh lớn, kết quả Giải thích được nguyênnhân chính dẫn đến thắng lợi và nguyên nhân không thành công của một số cuộc khángchiến xâm lược trong lịch sử.

3 Phẩm chất:

- Chăm chỉ: tự giác, tích cực tham gia các hoạt động học tập để giải quyết vấn đề.

- Trách nhiệm: có trách nhiệm trong học tập được giao.

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 Đối với giáo viên

- Kế hoạch bài dạy Lịch sử 11.

- Máy tính

- Phiếu học tập, giấy A0, bảng phụ,

- Tư liệu, tranh ảnh, đoạn phim, video có liên quan đến bài học Khái quát về chiến tranh bảo

vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam.

2 Đối với học sinh

- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêucầu của GV

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a Mục tiêu: Tạo tình huống học tập, kết nối với nội dung để vào bài, tạo hứng thú cho giờ dạy.

b Nội dung:

- GV nêu một số câu thơ trong bài Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi) và yêu cầu HS cho biết nội

dung, ý nghĩa của câu thơ đó

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Kể tên một số cuộc kháng chiến thắng lợi tiêu biểu trong lịch sử Việt Nam mà em biết?

c Sản phẩm:

- Nội dung, ý nghĩa đoạn thơ trong bài Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi).

- Tên một số cuộc kháng chiến thắng lợi tiêu biểu trong lịch sử Việt Nam

d Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV trình chiếu và đọc cho HS một số câu thơ trong Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi) và yêu cầu

HS trả lời câu hỏi: Những câu thơ dưới đây có ý nghĩa gì?

“Vậy nên:

Lưu Cung tham công nên thất bại

Triệu Tích thích lớn phải tiêu vong”.

- GV yêu cầu HS liên hệ thực tế, hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi: Kể tên một số cuộc kháng chiến thắng lợi tiêu biểu trong lịch sử Việt Nam mà em biết?

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

GV thực hiện: Trần Thị Kiều Oanh

Ngày đăng: 12/05/2024, 22:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

B. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, khai thác Bảng 1, Hình 1, 5, thông tin mục 2a - Kế hoạch bài dạy học kì II, lịch sử 11 (bộ cánh diều)
i dung: GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, khai thác Bảng 1, Hình 1, 5, thông tin mục 2a (Trang 6)
Hình 5. Vua Ra-ma V tại Luân Đôn (1897) - Kế hoạch bài dạy học kì II, lịch sử 11 (bộ cánh diều)
Hình 5. Vua Ra-ma V tại Luân Đôn (1897) (Trang 7)
Hình 1 Hình 2 Hình 3 - Kế hoạch bài dạy học kì II, lịch sử 11 (bộ cánh diều)
Hình 1 Hình 2 Hình 3 (Trang 16)
Hình thức - Kế hoạch bài dạy học kì II, lịch sử 11 (bộ cánh diều)
Hình th ức (Trang 27)
Hình thức - Kế hoạch bài dạy học kì II, lịch sử 11 (bộ cánh diều)
Hình th ức (Trang 27)
- Phiếu học tập, giấy A0, bảng phụ,... - Kế hoạch bài dạy học kì II, lịch sử 11 (bộ cánh diều)
hi ếu học tập, giấy A0, bảng phụ, (Trang 40)
Sơ đồ Khu di tích thành Cổ Loa - Kế hoạch bài dạy học kì II, lịch sử 11 (bộ cánh diều)
hu di tích thành Cổ Loa (Trang 57)
HÌNH ẢNH LIÊN QUAN ĐẾN BỐI CẢNH KHỞI NGHĨA LAM SƠN - Kế hoạch bài dạy học kì II, lịch sử 11 (bộ cánh diều)
HÌNH ẢNH LIÊN QUAN ĐẾN BỐI CẢNH KHỞI NGHĨA LAM SƠN (Trang 81)
7, Bảng 1 SGK tr.57, 58 và hoàn thành Phiếu học tập số 1: Trình bày diễn biến chính của cuộc - Kế hoạch bài dạy học kì II, lịch sử 11 (bộ cánh diều)
7 Bảng 1 SGK tr.57, 58 và hoàn thành Phiếu học tập số 1: Trình bày diễn biến chính của cuộc (Trang 82)
BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ ĐỊNH HƯỚNG - Kế hoạch bài dạy học kì II, lịch sử 11 (bộ cánh diều)
BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ ĐỊNH HƯỚNG (Trang 107)
BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ ĐỊNH HƯỚNG - Kế hoạch bài dạy học kì II, lịch sử 11 (bộ cánh diều)
BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ ĐỊNH HƯỚNG (Trang 114)
HÌNH ẢNH VỀ CUỘC CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÝ LY VÀ TRIỀU HỒ - Kế hoạch bài dạy học kì II, lịch sử 11 (bộ cánh diều)
HÌNH ẢNH VỀ CUỘC CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÝ LY VÀ TRIỀU HỒ (Trang 126)
Hình 2:  Nêu tên bộ luật được ban hành - Kế hoạch bài dạy học kì II, lịch sử 11 (bộ cánh diều)
Hình 2 Nêu tên bộ luật được ban hành (Trang 137)
Hình   1:  Hình   ảnh   này  gợi  em   nhớ   đến - Kế hoạch bài dạy học kì II, lịch sử 11 (bộ cánh diều)
nh 1: Hình ảnh này gợi em nhớ đến (Trang 137)
Hình 1: Bia Tiến sĩ. Hình 2: Luật Hồng Đức. - Kế hoạch bài dạy học kì II, lịch sử 11 (bộ cánh diều)
Hình 1 Bia Tiến sĩ. Hình 2: Luật Hồng Đức (Trang 138)
HÌNH ẢNH VỀ CUỘC CẢI CÁCH CỦA VUA LÊ THÁNH TÔNG - Kế hoạch bài dạy học kì II, lịch sử 11 (bộ cánh diều)
HÌNH ẢNH VỀ CUỘC CẢI CÁCH CỦA VUA LÊ THÁNH TÔNG (Trang 142)
2. Hình thành kiến thức mới Hoạt động 1. Vị trí của Biển Đông - Kế hoạch bài dạy học kì II, lịch sử 11 (bộ cánh diều)
2. Hình thành kiến thức mới Hoạt động 1. Vị trí của Biển Đông (Trang 164)
Bảng tầm quan trọng chiến lược của Biển Đông đối với Việt Nam trong phát triển các ngành kinh tế trọng điểm: đính kèm bên dưới hoạt động. - Kế hoạch bài dạy học kì II, lịch sử 11 (bộ cánh diều)
Bảng t ầm quan trọng chiến lược của Biển Đông đối với Việt Nam trong phát triển các ngành kinh tế trọng điểm: đính kèm bên dưới hoạt động (Trang 174)
Bảng nhóm. Mỗi nhóm lần lượt sẽ cử địa diện lên quay ô số. Nhóm nào có câu trả lời nhanh và đúng nhất sẽ giành được điểm cộng. - Kế hoạch bài dạy học kì II, lịch sử 11 (bộ cánh diều)
Bảng nh óm. Mỗi nhóm lần lượt sẽ cử địa diện lên quay ô số. Nhóm nào có câu trả lời nhanh và đúng nhất sẽ giành được điểm cộng (Trang 187)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w