(Skkn 2023) ứng dụng công nghệ thông tin và một số kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học bài “thực hành văn minh phương đông thời cổ trung đại” lịch sử 10 (bộ cánh diều) theo hướng phát triển phẩm chất

46 29 0
(Skkn 2023) ứng dụng công nghệ thông tin và một số kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học bài “thực hành văn minh phương đông thời cổ   trung đại” lịch sử 10 (bộ cánh diều) theo hướng phát triển phẩm chất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN - - SÁNG KIẾN Tên đề tài: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC BÀI “THỰC HÀNH VĂN MINH PHƯƠNG ĐÔNG THỜI CỔ - TRUNG ĐẠI” LỊCH SỬ 10 (BỘ CÁNH DIỀU) THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC CHO HỌC SINH (TPPCT 12) MỤC LỤC A ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II Phạm vi đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 2 Đối tượng nghiên cứu III Mục đích nghiên cứu IV Tính đóng góp đề tài B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I Cơ sở lí luận sở thực tiễn 1.Cơ sở lý luận 2.Cơ sở thực tiễn II Một số kĩ thuật dạy học tích cực ứng dụng cơng nghệ thơng tin xây dựng kế hoạch dạy thực hành Lịch sử 10 (Bộ Cánh Diều): Văn minh phương Đông thời Cổ - Trung đại 11 Sử dụng kĩ thuật thảo luận viết 11 Kỷ thuật dạy học theo dự án 13 Sử dụng kĩ thuật triển lãm phòng tranh 3D 13 Kỷ thuật “Hỏi chuyên gia” 16 Kỷ thuật sử dụng trò chơi 17 III Ứng dụng công nghệ thông tin số kỷ thuật dạy học tích cực vào xây dựng kế hoạch dạy học thực hành “Tìm hiểu Văn minh Phương Đông thời Cổ - Trung đại” Lịch sử lớp 10 sách Cánh Diều theo hướng phát triển phẩm chất lực nhằm tạo hứng thú hiệu dạy học(Tiết PPCT 12)20 IV Hiệu mạng lại sáng kiến 29 V Khả ứng dụng triển khai 31 VI Ý nghĩa sáng kiến 32 VII Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 32 Sự cấp thiết giải pháp đề xuất 32 Tính khả thi giải pháp đề xuất 33 C PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 35 I Những học kinh nghiệm 35 II Những kiến nghị, đề xuất 35 Về phía ngành giáo dục 35 Về phía nhà trường 35 Về phía giáo viên 36 PHỤ LỤC 37 Tài liệu tham khảo 39 Danh mục chữ viết tắt GD & ĐT Giáo dục đào tạo THPT Trung học phổ thông CNTT Công nghệ thông tin NLHT Năng lực hợp tác SGK Sách giáo khoa PPDH Phương pháp dạy học GV Giáo viên HS Học sinh HDV Hướng dẫn viên KHBD Kế hoạch dạy A ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong thời đại ngày công nghệ 4.0, thông tin bùng nổ, đòi hỏi giáo dục nguồn nhân lực Để đáp ứng yêu cầu thời đại, giáo dục năm qua đổi mạnh mẽ, toàn diện Chuyển từ dạy học truyền thụ sang dạy học tích cực hướng đến phát triển phẩm chất lực cho người học Đặc biệt thực chương trình 2018 Sự thay đổi chương trình tạo sở để đổi phương pháp dạy học tích cực hiệu Đồng thời, phát triển công nghệ thông tin tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ đắc lực cho giáo dục thực kỉ thuật dạy học tích cực vào thiết kế dạy giáo viên Cho phép giáo viên tổ chức cho HS học tập tích cực chủ động với nhiều kỉ thuậtdạy học phát triển lực học tập phẩm chất tốt đẹp Chương trình giáo dục phổ thơng 2018, mơn Lịch sử với vai trị vị quan trọng việc giáo dục phẩm chất yêu nước, trị lực xã hộicho HS định từ môn học tự chọn sang môn học bắt buộc Đồng thờivới đổi nội dung kiến thức, chương trình Lịch sử lớp 10 có đổi kế hoạch dạy học Để phát huy phẩm chất lực cho HS, nội dung dạy học đưa vào chiếm 20% chương trình thực hành lịch sử Tuy nhiên, vấn đề dạy thực hành môn Lịch sử hồn tồn chưa có chương trình cũ, mặt khác kế hoạch dạy học có tiết thực hành SGK lại không xây dựng nội dung, chương trình nội dung tự chủ sở giáo dục, tùy vào yêu cầu cần đạt chương trình, thực tế địa phương sở vật chất trình độ lực HS để thiết kế xây dựng Thậm chí mạng xã hội kênh thơng tin giáo án mẫu khơng có chương trình kế hoạch thực hành Đó khó khăn, thực tế khơng giải triệt để dẫn tới hậu mục tiêu giáo dục không thực Bởi lẽ, GV biến thực hành thành học kiến thức cho HS, làm nặng chương trình áp lực cho HS Xuất phát từ thực tế khó khăn dạy học thực hành lịch sử lớp 10 chương trình THPT 2018 điều kiện trực tiếp dạy chương trình lớp 10 mới, thân tơi ý thức trách nhiệm thân thực mục tiêu đổi giáo dục, đồng thời tìm cách ứng dụng cơng nghệ thơng tin kĩ thuật tích cực vào thiết kế dạy thực hành để tạo hứng thú, nâng cao hiệu giáo dục nhằm phát triển phẩm chất lực cho HS, đồng thời nâng cao hiệu chất lượng dạy học Lịch sử Vì thế, phạm vi hiểu biết thân, lựa chọn đề tài: Ứng dụng công nghệ thông tin số kỹ thuật dạy học tích cực dạy học “Thực hành Văn minh Phương Đông thời Cổ - Trung đại” Lịch sử lớp 10 ( Cánh Diều) theo hướng phát triển phẩm chất lực cho học sinh nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh nâng cao hiệu dạy học II Phạm vi đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu sở lí luận, thực tiễn, ứng dụng công nghệ thông tin kết hợp với kỹ thuật dạy học tích cực vào xây dựng kế hoạch dạy thực hành Lịch sử lớp 10; Thiết kế tiết dạy thực hành Văn minh Phương ĐôngCổ Trung đại sách giáo khoa Lịch sử 10 sách Cánh Diều, theo hướng phát triển phẩm chất, lực cho người học Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung vào ứng dụng công nghệ thông tin số kỷ thuật dạy học tích cực vào xây dựng kế hoạch dạy “Thực hành Văn minh Phương Đông thời Cổ - Trung đại” Lịch sử lớp 10 sách Cánh Diều theo hướng phát triển phẩm chất lực người học, nhằm tạo hứng thú cho học sinh nâng cao hiệu dạy học III Mục đích nghiên cứu Ứng dụng cơng nghệ thơng tin số kỹ thuật dạy học tích cực vào xây dựng kế hoạch dạy “Thực hành Văn minh Phương Đông thời Cổ - Trung đại” Lịch sử lớp 10, sách Cánh Diều nhằm tạo hứng thú cho học sinh nâng cao hiệu trình dạy học, nhằm phát triển phẩm chất lực cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn lịch sử nói riêng thực thành công việc đổi nghiệp giáo dục nước nhà IV Tính đóng góp đề tài -Tính đề tài: Ứng dụng cơng nghệ thơng tin kỹ thuật dạy học tích cực vào tổ chức hướng dẫn cho HS thiết kế thực hành Lịch sử lớp 10 – Một nội dung chương trình lịch sử lớp 10 THPT 2018, chưa có đề tài thực từ trước đến - Đề tài đóng góp lí luận thực tiến phương pháp dạy học tích cực nhằm phát huy lực tự học, tự nghiên cứu, giải vấn đề, công nghệ, tin học, ngơn ngữ cho học sinh đồng thời hình thành phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực, yêu nước; tạo điều kiện cho học sinh có khả tự học tự nâng cao kiến thức thông qua nhóm tự làm việc, tự tìm kiếm thơng tin để hoàn thành dự án học Điều có tác dụng lớn việc hình thành phát triển kỹ năng, lực, phẩm chất cho học sinh B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I Cơ sở lí luận sở thực tiễn 1.Cơ sở lý luận 1.1 Kĩ thuật dạy học tích cực 1.1.1 Khái niệm kĩ thuật dạy học tích cực - Kĩ thuật dạy học động tác, cách thức hành động giáo viên học sinh tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học Các kĩ thuật dạy học chưa phải phương pháp dạy học độc lập - Kĩ thuật dạy học tích cực kĩ thuật dạy học phát huy tính tích cực, sáng tạo người học như: Kĩ thuật công não, kĩ thuật thông tin phản hồi, kĩ thuật bể cá, kĩ thuật tia chớp, kĩ thuật XYZ, kỷ thuật hỏi chuyên gia, kỷ thuật vẽ phòng tranh 3D, kỷ thuật thảo luận viết 1.1.2 Mục đích việc sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực Tổ chức dạy học tích cực nhằm xây dựng mơi trường giúp học sinh học tập cách hứng thú, tự tin, hiệu quả, học phong phú học tập cách sáng tạo Tuy nhiên thực tế, khơng có phương pháp nào, kĩ thuật hồn tồn thụ động hay hồn tồn tích cực, khơng có phương pháp tối ưu Đổi phương pháp dạy học khơng có nghĩa gạt bỏ phương pháp truyền thống, mà vấn đề giáo viên phải biết phối hợp cách khéo léo phương pháp, kĩ thuật dạy học nhằm phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh, giúp em có hội rèn luyện kĩ người học sinh đại 1.1.3 Những ưu điểm hạn chế sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực * Ưu điểm - Thúc đẩy tham gia tích cực, tăng cường tính độc lập, trách nhiệm cá nhân HS trình học tập theo nhóm - Huy động trí tuệ tập thể lớp trình HS thực nhiệm vụ - Phát triển lực: giao tiếp, hợp tác, giải vấn đề cho HS - Kích thích sáng tạo tăng hiệu tư duy, tăng khả ghi nhớ thông tin cho HS - Học sinh tập duyệt nhiều kĩ để học tập tốt chịu trách nhiệm trình học tập * Hạn chế - Trên thực tế số dạy áp dụng kĩ kỹ thuật dạy học tích cực, q trình làm nhiệm vụ, có số em HS tích cực tham gia Cịn số đơng em lại thờ với công việc mà GV giao - Về phía giáo viên, để nhận thức tiến học sinh phải làm việc vất vả hơn, từ giúp học sinh đạt chuẩn đầu phẩm chất lực mà yêu cầu cần đạt học đặt 2.1 Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học: 2.1.1 Khái niệm ứng dụng công nghệ thông tin: - Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học trình đầu tư trang thiết bị, sở vật chất công nghệ để đáp ứng nhu cầu làm việc, học tập bộ, giáo viên học sinh Trong môi trường giáo dục, thiết bị, công nghệ đại đóng vai trị cơng cụ hỗ trợ cho việc dạy học môn nhà trường - Bên cạnh đó, ứng dụng cơng nghệ thơng tin việc người dùng khai thác tốt phần mềm thiết kế giảng như: powerpoint, word, excel,… Học sinh, sinh viên cán giáo viên tăng cường sử dụng Internet để nghiên cứu, tham khảo thông tin, xây dựng giáo án điện tử chất lượng 2.1.2 Vai trị ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học - Đổi phương pháp học tập, giảng dạy: So với quốc gia tiến giới, Việt Nam có giáo dục truyền thống Giáo dục Việt Nam có xu hướng giao lối mòn “một thầy – trò” Quá trình tương tác giáo viên học sinh cịn nhiều hạn chế Điều khiến cho học sinh lười suy nghĩ, tìm hiểu khám phá kiến thức Vì vậy, chất lượng học tập khơng đạt hiệu cao mong đợi.Trong đó, cơng nghệ thơng tin thiết lập tương tác hai chiều người dạy người học Học sinh trực tiếp tham gia vào trình tìm hiểu kiến thức khiến cho giảng trở nên sinh động Với hỗ trợ phần mềm dạy học, giáo viên học sinh “giải phóng” khỏi cơng việc thủ công, tốn thời gian, tạo điều kiện sâu vào chất học - Thích nghi với biến động Trong năm gần đây, Việt Nam chuyển sang thời kỳ cơng nghệ 4.0 Sự xuất công nghệ đại smartphone hay Internet tác động mạnh mẽ đến lĩnh vực, ngành nghề Để thích nghi với đáp nhu cầu học tập ngày cao, ngành giáo dục buộc phải chuyển đổi theo hướng công nghệ số Đặc biệt, đại dịch Covid -19 bùng phát, ứng dụng công nghệ thông tin dạy học đề cao mạnh mẽ Để thực giãn cách xã hội theo thị nhà nước, cán giáo viên học sinh chuyển hẳn sang hình thức học trực tuyến Với mơ hình học tập này, phương pháp giảng dạy truyền thống hoàn toàn bị thay Mỗi cá nhân trực tiếp ứng dụng cơng nghệ thơng tin để tham gia vào q trình học tập, giảng dạy - Tăng cao khả học tập Những cơng cụ tìm kiếm như: giáo án điện tử, ebook, website,…, mở “kho tàng” kiến thức phong phú cho người dạy người học Tùy theo khả nhu cầu, giáo viên lẫn học sinh chủ động tích lũy kiến thức cho riêng Bên cạnh đó, với nguồn tài ngun số, giáo viên học sinh sử dụng phương pháp giảng dạy phù hợp Điều mang lại tính cá thể hóa hoạt động giảng dạy, làm tăng khả truyền tải kiến thức Giáo dục 4.0 đòi hỏi cá nhân phải tham gia vào giảng Đây tiền đề tạo tương tác qua lại giáo viên học sinh Thơng qua đó, giáo viên điều chỉnh cách thức giảng dạy để cải thiện chất lượng học tập tốt - Tạo điều kiện thích nghi với công nghệ Học sinh sớm tiếp cận với “thế giới” công nghệ bậc tiểu học ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Nhờ đó, em nhỏ hiểu giá trị lĩnh vực tốt Đây tiền để để “mầm xanh” chinh phục công nghệ tương lai Công nghệ thông tin nhân tố thiếu ngành nghề Vì vậy, tiếp cận công nghệ từ sớm, người học dễ thích nghi với cơng việc sau Ngồi ra, cơng nghệ cịn hỗ trợ người dùng hồn thiện kỹ mềm như: tư phân tích, khả phán đoán, làm việc độc lập,… - Mở lớp học trực tuyến Bên cạnh lớp học truyền thống, người học đăng ký thêm lớp học online Mơ hình học tập lạ giúp học viên chủ động thời gian, giảm stress, tăng hứng thú tìm hiểu kiến thức.Ngồi ra, ứng dụng công nghệ thông tin dạy học giúp giáo viên thoải mái sáng tạo học theo cách riêng Các lớp học trực tuyến khơng tiết kiệm thời gian, cơng sức mà cịn tiền bạc Giáo viên học sinh giảm chi phí cho việc in ấn giáo trình, tài liệu, thi Ngồi ra, số phần mềm cơng nghệ cịn hỗ trợ cơng việc chấm điểm - Nâng cao chất lượng giảng Trước đây, giáo viên truyền tải giảng qua bảng đen, phấn trắng giáo trình khơ khan Hiện tại, với hỗ trợ công nghệ, giảng trở nên sinh động thu hút Giáo viên tích hợp với phương tiện khác như: âm thanh, hình ảnh, video để làm ví dụ minh họa cho giảng Trước thềm chuyển đổi số, giáo dục hướng đến môi trường đào tạo dạy học 4.0, mang lại chất lượng hiệu công tác “ươm mầm xanh” cho hệ tương lai Những năm gần việc sử dụng CNTT để xây dựng giảng điện tử (hay giáo án điện tử) để dạy học xem công cụ đem lại hiệu tích cực việc đổi dạy học Thực giáo án điện tử hay giảng điện tử giáo viên cần có hỗ trợ máy tính Tồn kế hoạch lên lớp giáo viên phải lập trình sẵn Các hoạt động dạy học thiết kế hợp lý cấu trúc chặt chẽ, sử dụng công cụ đa phương tiện bao gồm: văn hình ảnh, âm thanh, phim minh hoạ để chuyển tải tri thức điều khiển người học Khi lên lớp giảng điện tử, giáo viên phải thực giảng với toàn hoạt động giảng dạy chương trình hóa cách sinh động, nhờ hỗ trợ công cụ đa phương tiện thiết kế giảng điện tử Hiện có số phần mền CNTT sử dụng phổ biến dạy học phần mềm chỉnh sửa video, wed trắc nghiệm trực tuyến, trò chơi PowerPoint , tất phần mền thu hút HS học hơn, thích hơn, từ hiệu học Tuy nhiên, việc sử dụng CNTT phải phù hợp với mục tiêu học, đối tượng HS Nếu sử dụng CNTT tràn lan, mang tính trình diễn làm cho học không hiệu quả… 2.1.3 Mối quan hệ ứng dụng công nghệ thông tin với kỷ thuật dạy học tích cực - Việc phối hợp ứng dụng công nghệ thông tin với kĩ thuật dạy học tích cực tồn q trình dạy học phương hướng quan trọng để phát huy tính tích cực nâng cao chất lượng dạy học Các phương tiện dạy học có vai trị quan trọng việc đổi phương pháp dạy học, nhằm tăng cường tính trực quan thí nghiệm, thực hành dạy học Một học phát huy tốt phẩm chất, lực HS GV biết cách tổ chức, hướng dẫn HS lĩnh hội kiện thức cách tự giác, chủ động Điều diễn GV sử dụng tốt kĩ thuật dạy học tích cực, cộng với kết hợp nhuần nhuyễn với ứng dụng cơng nghệ thơng tin - Ngồi ra, ngày công nghệ thông tin phát triển vũ bão, trở thành cơng cụ hỗ trợ đắc lực cho ngành giáo dục, góp phần lớn vào cách mạng đổi phương pháp dạy học Chính vậy, ứng dụng cơng nghệ thơng tin với kĩ thuật dạy học tích cực có mối quan hệ mật thiết, hỗ trợ lẫn 3.1 Một số vấn đề dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, lực 3.1.1 Khái niệm dạy học Theo quan điểm nhà nghiên cứu giáo dục: “Dạy học tồn thao tác có mục đích nhằm chuyển giá trị tinh thần, hiểu biết, giá trị văn hóa mà nhân loại cộng đồng đạt vào bên người” Quan niệm lí giải đầy đủ cách mà giáo dục cố gắng đào tạo người thích ứng với nhu cầu xã hội Tuy nhiên quan niệm làm cho giáo dục sau phát triển xã hội Bởi có nhiệm vụ tái lại giá trị tinh thần xã hội vật chất hóa cách để trở lại thành giá trị tinh thần bên người học.Một số quan điểm khác Hoạt động luyện tập a Mục tiêu: Nhằm củng cố kiến thức học b Tổ chức thực - Kỷ thuât dạy học: Tổ chức trò chơi *Bước1 Gv chuyển giao nhiệm vụ - Tổ chức lớp chơi trò chơi: vòng quay kỳ diệu - GV phổ biến luật chơi - Mục tiêu trò chơi trả lời câu hỏi trắc nghiệm Câu Một ý nghĩa chữ viết Ai Cập thời kì cổ đại A phản ánh trình độ tư cao cư dân Ai Cập B sở chữ tượng hình sau C sở để cư dân Ai Cập giỏi hình học D biểu cao tính chun chế Câu Thành tựu lĩnh vực sau văn minh Ai Cập thời kì cổ đại ứng dụng hiệu việc xây dựng Kim tự tháp? A Tơn giáo, tín ngưỡng B Tốn học C Kĩ thuật ướp xác D Chữ viết Câu Nội dung sau phản ánh ý nghĩa Nho giáo? A Là đóng góp lớn nhân dân Trung Hoa văn minh phương Tây B Là sở lí luận tư tưởng chế độ quân chủ Trung Hoa C Thể trình độ tư cao, lưu giữ thông tin lớn D Cơ sở cho phát triển khoa học kĩ thuật đại Câu Phát minh kĩ thuật sau người Trung Hoa có ảnh hưởng lớn đến phát triển ngành hàng hải? A La bàn B Thuốc súng C Kĩ thuật in D Làm giấy Câu Lĩnh vực sau văn minh Ấn Độ thời kì cổ -trung đại có ảnh hưởng lớn đến Việt Nam? A Y học B Văn học C Kiến trúc, điêu khắc D Sử học Câu Một ý nghĩa cơng trình kiến trúc điêu khắc văn minh Ấn Độ thời kì cổ - trung đại A thể ảnh hưởng tôn giáo đến nghệ thuật B có ảnh hưởng lớn đế văn minh thời Phục hưng C phản ánh Hin-đu giáo tư tưởng thống Ấn Độ 28 D phản ánh tư tưởng độc tôn Phật giáo * Bước 2: HS tiến hành quay trò chơi *Bước 3: HS trả lời *Bước : GV đánh giá câu trả lời HS, đưa đáp án HS trả lời sai phát phần thưởng cho HS Hoạt động vận dụng a Mục tiêu: Củng cố kiến thức học; liên hệ, vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống b Tổ chức thực - Sử dụng kĩ thuật: Thảo luận viết * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV hướng dẫn HS thực nhiệm vụ nhà - Hoàn thành dự án 3: “Hành trình kết nối di sản”- Em lựa chọn di sản văn hóa Việt Nam chịu ảnh hưởng từ văn minh Trung Hoa trình bày giá trị đặc sắc di sản (Gợi ý: mơ tả chi tiết thành tựu, địa điểm, ý nghĩa thành tựu, thành tựu cịn khơng, làm để bảo tồn phát huy thành tựu đó) * Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ nhà nộp lại sản phẩm buổi học để lớp trao đổi, thảo luận đánh giá * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV tổ chức cho số HS báo cáo kết để lớp nhận xét, góp ý sản phẩm buổi học * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, chấm điểm sản phẩm HS IV Hiệu mạng lại sáng kiến Trong trình giảng dạy môn Lịch sử trường THPT Phan Thúc Trực thân GV cố gắng vận dụng tối đa việc ứng dụng công nghệ thông tin số kỷ thuật dạy học tích cực thực hành Tìm hiểu Văn minh Phương Đơng thời Cổ - Trung đại Lịch sử 10 (Bộ Cánh Diều) Kết cho thấy HS làm quen với phương pháp dạy học vừa ứng dụng công nghệ thông tin vừa kết với với kỷ thuật dạy học tích cực thực hành nên ý học hơn, số HS tham gia hoạt động đông làm cho học sôi nổi, hào hứng, cởi mở đạt kết cao Sau triển khai dạy học ứng dụng công nghệ thông tin số kỷ thuật dạy học tích cực thực hành Lịch sử 10 (Bộ Cánh Diều), GV tiến hành kiểm tra đối chứng đánh giá 15 phút (phần phụ lục) Sau tiến hành đánh giá, đạt kết sau: Tác giả thực việc khảo sát kết hai vấn đề (cả hai lớp thực nghiệm đối chứng dạy giáo án điện tử Lớp thực nghiệm sử dụng vừa học ứng dụng công nghệ 29 thông tin số kỷ thuật dạy học tích cực thực hành q trình dạy học cịn lớp đối chứng không sử dụng) Hai lớp tiến hành dạy học thực nghiệm hai lớp đối chứng có trình độ ngang (lớp 10A3 10ª4 lớp chọn khối A, lớp 10C1 10C2 lớp thường) Từ bảng thống kê sau thấy ưu điểm vai trò, ý nghĩa việc áp dụng phương pháp dạy học học ứng dụng công nghệ thông tin số kỷ thuật dạy học tích cực thực hành theo định hướng phát triển phẩm chất, lực cho HS lớp 10 THPT BẢNG THỐNG KÊ THỰC NGHIỆM KHOA HỌC - Bảng 1: Thống kê kết kiểm tra Lớp Đối tượn g Điểm Sĩ số 10A3 TN 40 10A4 ĐC 40 10C1 TN 38 10C2 ĐC 38 0 Điểm TB 0 0 11 7,1 0 60 0 8 7,0 1 7 5,8 - Bảng 2: Bảng % HS đạt điểm yếu, kém, trung bình, khá, giỏi Lớp Đối tượng Sĩ số % 10A3 TN 40 10A4 ĐC 10C1 10C2 yếu, % TB % % giỏi 5,0 27,5 50,0 17,5 40 20 42,5 32,5 5,0 TN 38 5,3 34,2 42,1 18,4 ĐC 38 23,7 39,5 34,2 2,6 Qua bảng số liệu ta có nhận xét: Điểm trung bình cộng HS lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Điều chứng tỏ mức độ phân tán điểm HS lớp đối chứng rộng lớp thực nghiệm, chất lượng lớp thực nghiệm tốt lớp đối chứng Ngoài ra, sau dạy học, tác giả tiến hành khảo sát ý kiến HS có kết đáng mừng đa phần em học nội dung thực hành Tìm hiểu Văn minh Phương Đơng thời Cổ - Trung đại - Lịch sử lớp 10 (Bộ Cánh Diều) phương pháp dạy học học ứng dụng công nghệ thông tin số kỷ thuật dạy học tích cực hứng thú với nội dung học, em chủ động, 30 tự giác , u thích tìm hiểu học; tỏ rõ thái độ tham gia vào trình tìm hiểu thành tựu văn minh phương Đông Các sản phẩm hs thể tính sáng tạo, đặc biệt sản phẩm ứng dụng CNTT sức tưởng tượng GV Qua học, em hiểu rõ đánh giá giá trị ý nghĩa thành tựutiêu biểu văn minh giới thời cổ trung đại … Ngược lại hỏi em HS học thực hành phương pháp dạy học truyền thống, không học ứng dụng công nghệ thơng tin số kỷ thuật dạy học tích cực em cịn phát biểu chung chung, mơ hồ, ý nghĩa trách nhiệm thân việc bảo tồn giá trị di sản to lớn nhân loại; em, mơ hồ thành tựu giá trị văn minh Phương Đông, lực tư học tập đời sống cịn hạn chế Qua việc học ứng dụng cơng nghệ thông tin số kỷ thuật dạy học tích cực thực hành Tìm hiểu Văn minh Phương Đông thời Cổ - Trung đại Lịch sử lớp 10 (Bộ Cánh Diều), tác giả nhận thấy rằng: HS THPT động, em có nhiều khả năng, tiềm tàng mà GV cần biết phát huy để phát triển phẩm chất lực cho em Khi giao nhiệm vụ học tập, em hào hứng, hoàn thành nhiệm vụ thời gian ngắn có nhiều sản phẩm gửi lại ngồi mong đợi GV Do đó, việc học ứng dụng công nghệ thông tin số kỷ thuật dạy học tích cực thực hành cần thiếtđối với tất môn học, có mơn Lịch sử V Khả ứng dụng triển khai Khi ứng dụng triển khai đề tài Ứng dụng CNTT số kỷ thuật dạy học tích cực dạy thực hành Tìm hiểu văn minh Phương Đông thời cổ trung đạiLịch sử 10 (Bộ Cánh Diều) vào thực tế dạy, nhận thấy hiệu quả, hướng đúng, với mục tiêu đổi tổng thể ngành giáo dục đồng thời nhận thấý ứng dụng CNTT dạy học ko khó để thực trường có sở vật chật tương tốt tiến hành Mặc dù phạm vi đề tài sâu trình bày học ứng dụng cơng nghệ thơng tin số kỷ thuật dạy học tích cực thực hành Tìm hiểu văn minh Phương Đơng thời cổ trung đại - Lịch sử lớp 10 (Bộ Cánh Diều) Song với hệ thống sở lí luận, sở thực tiễn, giải pháp thực cách thiết kế kế hoạch dạy học thể nghiệm mà tác giả nêu đề tài, hy vọng làm tảng để áp dụng cho thực hành nói riêng dạy Lịch sử chương trình Lịch sử THPT nói chung Sau tiến hành áp dụng sáng kiến dạy học, nhận thấy để nâng cao hiệu giảng dạy Lịch sử nhà trường THPT nói riêng hiệu dạy học mơn học nói chung, đề tài cần có hướng phát triển sau: 31 - Bổ sung đầy đủ kỷ thuật dạy học tích cực bước ứng dụng công nghệ thông tin cho GV dạy chương trình Lịch sử 10 nói riêng chương trình Lịch sử THPT nói chung - Xây dựng ngân hàng tư liệu giáo án, giảng điện tử học, hay chủ đề chương trình Lịch sử 10 phục vụ trình dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh VI Ý nghĩa sáng kiến Tổ chức học ứng dụng CNTT đại kỷ thuật dạy học tích cực thực hành để tạo sản phẩm phục vụ cho việc dạy học kết hợp mẻ có ý nghĩa lớn cho thực tế dạy học Đề tài đề xuất ý tưởng, cụ thể hóa cách thực ứng dụng CNTT với kỷ thuật dạy học tích cực từ phát huy lực phẩm chất người mới, có lực chuyên biệt môn Lịch sử Sản phẩm dạy học nguồn tư liệu quý cho trình học tập học sinh trình giảng dạy giáo viên Khơng thế, tơi nhận thấy hoạt động ứng dụng CNTT với kỷ thuật dạy học tích cực, khơng thực thực hành Lịch sử 10 (Bộ Cánh Diều) mà cịn thực tất khối, mơn học cấp học THPT Vì vậy, thiết nghĩ tài liệu tham khảo đồng nghiệp có ý tưởng q trình dạy học VII Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất Sự cấp thiết giải pháp đề xuất Mức 1: từ điểm đến

Ngày đăng: 27/07/2023, 10:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan