Kế hoạch bài dạy học kỳ II môn Lịch sử 11 - Bộ Cánh diều

MỤC LỤC

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

  • THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên

    - GV yêu cầu HS về nhà làm việc cá nhân và hoàn thành bài tập phần Vận dụng SGK tr.34: Sưu tầm tư liệu về vua Ra-ma V - vị vua đã tiến hành cải cách ở Xiêm cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX. - Năng lực tìm hiểu lịch sử: Thông qua việc tóm tắt được nét chính về cuộc đấu tranh chống thực dân xâm lược ở một số nước Đông Nam Á hải đảo và lục địa, về quá trình tái thiết và phát triển ở Đông Nam Á.

    Hình 1 Hình 2 Hình 3
    Hình 1 Hình 2 Hình 3

    HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

    Các giai đoạn phát triển của cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ở

    - GV tổ chức hoạt động trải nghiệm (giao nhiệm vụ dự án trước một tuần), yêu cầu HS sử dụng giấy A0, khai thác Hình 3 - 4, mục Em có biết, mục Góc mở rộng SGK tr.37 và trả lời câu hỏi: Nêu ba giai đoạn phát triển của cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Đông Nam Á. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, khai thác Tư liệu, đọc thông tin mục 3a SGK tr.38 và hoàn thành Phiếu học tập số 2: Nêu ảnh hưởng của chế độ thực dân đối với các thuộc địa Đông Nam Á nói chung và Việt Nam nói riêng.

    HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

    Trong bối cảnh đó, việc thực hiện công nghiệp hóa là con đường duy nhất để thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu sau khi giành được độc lập. - GV tổ chức cho HS làm Phiếu bài tập, trả lời nhanh một số câu hỏi trắc nghiệm tổng kết bài học Hành trình đi đến độc lập dân tộc ở Đông Nam Á.

    HÀNH TRÌNH ĐI ĐẾN ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng

    MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức

    - Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: Thông qua khai thác thông tin, tư liệu, hình ảnh để hệ thống được những nội dung kiến thức cơ bản đã học trong Chủ đề 3 – Quá trình giành độc lập dân tộc của các quốc gia Đông Nam Á. - Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng kiến thức lịch sử để lí giải những vấn đề của thực tiễn cuộc sống; Có khả năng tự tìm hiểu những vấn đề lịch sử, phát triển năng lực sáng tạo, có khả năng tiếp cận và xử lí thông tin từ những nguồn khác nhau, có ý thức và năng lực tự học lịch sử suốt đời.

    HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

      - Năng lực tự chủ và tự học: Thông qua việc biết cách sưu tầm và sử dụng tư liệu lịch sử để tìm hiểu về các cuộc kháng chiến thắng lợi tiêu biểu của dân tộc Việt Nam; có ý thức trân trọng, tự hào về truyền thống đấu tranh bảo vệ, xây dựng đất nước của dân tộc Việt Nam, tham gia công tác đền ơn đáp nghĩa ở địa phương, sẵn sàng tham gia đóng góp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thông qua trao đổi, thảo luận vận dụng kiến thức đã học, rút ra được những bài học lịch sử cơ bản từ lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam, nhận thức được giá trị của các bài học lịch sử đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.

      - Phiếu học tập, giấy A0, bảng phụ,...
      - Phiếu học tập, giấy A0, bảng phụ,...

      MỘT SỐ CUỘC KHỞI NGHĨA VÀ CHIẾN TRANH GIẢI PHểNG TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM (TỪ THẾ KỈ III TCN ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX)

      Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427)

      Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, kết luận: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã nối lại quốc thống của nước nhà, dập tắt ý đồ xâm lược Đại Việt của chính quyền phương Bắc, mở ra thời kì dài nhiều thế kỉ đất nước không có ngoại xâm. + Đây là một bản tổng kết, tái hiện lại toàn bộ diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ những ngày đầu cờ nghĩa mới phất lên, trải qua những chặng đường máu lửa, trưởng thành trong thử thách hi sinh, giành thế chủ động chiến lược, tiến lên đánh bại hoàn toàn quân xâm lược.

      HÌNH ẢNH LIÊN QUAN ĐẾN BỐI CẢNH KHỞI NGHĨA LAM SƠN
      HÌNH ẢNH LIÊN QUAN ĐẾN BỐI CẢNH KHỞI NGHĨA LAM SƠN

      Phong trào Tây Sơn (cuối thế kỉ XVIII)

      - GV mở rộng kiến thức: Trình chiếu và hướng dẫn HS khai thác Hình 8 SGK tr.59: Bảo tàng Quang Trung là nơi còn lưu giữ nhiều hiện vật liên quan đến phong trào Tây Sơn và gia đình ba anh em nhà Tây Sơn, đặc biệt là giếng nước và cây me trong khu vườn cũ. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS rút ra được những bài học lịch sử chính của các các cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng trong lịch sử Việt Nam; nêu được giá trị của các bào học lịch sử đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.

      MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức

      + Mỗi HS chọn một anh hùng dân tộc trong sự nghiệp chiến tranh bảo vệ Tổ quốc và chiến tranh giải phóng dân tộc trong lịch sử Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, ví dụ: Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Ngô Quyền, Lê Hoàn, Lý Thường Kiệt, Trần Quốc Tuấn, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Nguyễn Huệ - Quang Trung,…. Năm Tân sửu (41), nhà Hán sai Phục Ba tướng quân Mã Viện cầm đầu đại quân sang tái xâm lược, Hai Bà Trưng đã dũng cảm đương đầu cùng quân giặc, tổ chức kháng chiến đánh những trận lớn từ Tây Vu, Lãng Bạc đến Cấm Khê và cuối cùng đã hy sinh anh dũng tại dòng Hát giang vào ngày mồng sáu tháng hai năm Quý Mão (năm 43 sau công nguyên), để lại tấm gương oanh liệt nghìn thu.

      BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ ĐỊNH HƯỚNG
      BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ ĐỊNH HƯỚNG

      CUỘC CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÝ LY VÀ TRIỀU HỒ (CUỐI THẾ KỈ XIV, ĐẦU THẾ KỈ XV)

      Bối cảnh lịch sử - Về chính trị

      Bùi Khoan dùng kế giả vờ uống hết trăm thùng rượu, được thưởng tước hai tư Dương Nhật Lễ (con phường chèo, cháu Dụ Tông) gây sự biến, mưu đổi họ, gây biến, khiến cho Triều Trần lâm vào cuộc khủng hoảng cung đình. Sau anh em Trần Thừa, Trần Tự Khánh (con của Trần Lý và là anh ruột của Hoàng hậu Trần Thị Dung) là người lãnh đạo gia tộc họ Trần chiến đấu bảo vệ vương triều Lý và dần nắm giữ vai trò như một.

      Nội dung cải cách

      Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Cải cách của Hồ Quý Ly và Triều Hồ gây tranh cãi với những luồng ý kiến khen chê khác nhau. Đây là tòa thành kiên cố với kiến trúc độc đáo bằng đá có quy mô lớn hiếm hoi ở Việt Nam, có giá trị và độc đáo nhất, duy nhất còn lại ở tại Đông Nam Á và là một trong rất ít những thành lũy bằng đá còn lại trên thế giới.

      HÌNH ẢNH VỀ CUỘC CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÝ LY VÀ TRIỀU HỒ
      HÌNH ẢNH VỀ CUỘC CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÝ LY VÀ TRIỀU HỒ

      Kết quả, ý nghĩa Kết quả

      Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi, khai thác Tư liệu, thông tin mục 3 SGK tr.66 và trả lời câu hỏi: Trình bày kết quả, ý nghĩa cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và Triều Hồ. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS phát triển năng lực nhận thức và tư duy lịch sử, giúp HS củng cố, hệ thống hóa kiến thức đã lĩnh hội ở bài học Cuộc cải cách của Hồ Quý Lý và Triều Trần.

      CÔNG CUỘC CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÝ LY VÀ TRIỀU HỒ (CUỐI THẾ KỈ XIV, ĐẦU THẾ KỈ XV)

      HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1. Tìm hiểu về bối cảnh lịch sử

      • THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của GV
        • THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên
          • TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: BÀI TẬP SỐ 1

            Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Công cuộc cải cách của Lê Thánh Tông không chỉ có ý nghĩa chấn chỉnh bộ máy nhà nước mà đã làm biến chuyển toàn bộ các hoạt động của quốc gia, làm cho vương triều vững mạnh và đất nước trở nên hưng thịnh nhất trong lịch sử trung đại Việt Nam. + Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng kiến thức lịch sử để lí giải những vấn đề của thực tiễn cuộc sống; Có khả năng tự tìm hiểu những vấn đề lịch sử, phát triển năng lực sáng tạo, có khả năng tiếp cận và xử lí thông tin từ những nguồn khác nhau, có ý thức và năng lực tự học lịch sử suốt đời.

            HÌNH ẢNH VỀ CUỘC CẢI CÁCH CỦA VUA LÊ THÁNH TÔNG
            HÌNH ẢNH VỀ CUỘC CẢI CÁCH CỦA VUA LÊ THÁNH TÔNG

            VỊ TRÍ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA BIỂN ĐÔNG

            MỤC TIÊU BÀI HỌC

              LỊCH SỬ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN, CÁC QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA VIỆT NAM Ở BIỂN ĐÔNG.

              TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Hoạt động khởi động

                Nội dung: Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa quan sát Hình 1- Cảng Xin-ga-po – một trong những cảng biển sầm uất và hiện đại ở Biển Đông, thảo luận nhóm nhỏ trả lời các câu hỏi của giáo viên: Hãy nêu những lợi ích mà Biển Đông mang lại cho cuộc sống con người?. GV tổ chức cho HS xem một số video về phát triển kinh tế biển, du lịch, quốc phòng an ninh trên quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa và trả lời câu hỏi: Tại sao quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa hiện nay là “điểm nóng” trên khu vực Biển Đông?.

                2. Hình thành kiến thức mới Hoạt động 1. Vị trí của Biển Đông
                2. Hình thành kiến thức mới Hoạt động 1. Vị trí của Biển Đông

                VIỆT NAM VÀ BIỂN ĐÔNG

                TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

                Biển Đông là tên riêng mà Việt Nam dùng để gọi vùng biển có tên quốc tế là South China Sea (tiếng Anh, nghĩa là biển ở phía Nam Trung Quốc), là một biển rìa lục địa và là một phần của Thái Bình Dương, trải rộng từ Singapore tới eo biển Đài Loan và bao phủ một diện tích khoảng 3.447.000 km². + Ý nghĩa của Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa: Lễ khai lề thế lính Hoàng Sa nhằm tri ân, tưởng niệm những người lính của Đội Hoàng Sa kiêm quản Bắc Hải (được thành lập từ thế kỉ XVII) đã có công khai phá, cắm mốc chủ quyền và bảo vệ biển đảo của Việt Nam, đặc biệt là chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.

                HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

                  Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức về chủ trương của Việt Nam trong giải quyết các tranh chấp ở Biển Đông bằng biện pháp hòa bình: Trong bối cảnh toàn cầu hoá, xu thế liên kết và hội nhập quốc tế sâu rộng đang diễn ra, Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thực hiện chủ trương nhất quán trong việc hợp tác giải quyết. Chủ trương của Việt Nam giải quyết các tranh chấp ở Biển Đông bằng biện pháp hòa bình Việt Nam ban hành các văn bản luật khẳng định, thông qua Luật Biển Việt Nam năm 2012, tham gia Công ước Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982, thúc đẩy và thực hiện đầy đủ Tuyên bố về ứng xử các biển ở Biển Đông (DOC).

                  Bảng tầm quan trọng chiến lược của Biển Đông đối với Việt Nam trong phát triển các ngành kinh tế trọng điểm: đính kèm bên dưới hoạt động.
                  Bảng tầm quan trọng chiến lược của Biển Đông đối với Việt Nam trong phát triển các ngành kinh tế trọng điểm: đính kèm bên dưới hoạt động.

                  VIỆT NAM VÀ BIỂN ĐÔNG Thời gian: 10 phút

                  HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

                    GV nêu nhiệm vụ cho HS làm việc cá nhân: Nêu những việc làm mà một công dân có thể đóng góp cho cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông. - GV mời đại diện 2 – 3 HS trình bày về những việc làm mà một công dân có thể đóng góp cho cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông.

                    TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

                      Câu 10: Trong thời kì quân chủ, những tư liệu nào dưới đây đã góp phần khẳng định Việt Nam là Nhà nước đầu tiên xác lập chủ quyền và quản lí liên tục đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa?. Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và vương triều Hồ (cuối thế kỉ XIV,. - Trình bày được bối cảnh lịch sử, nội dung cuộc cải cách của Hồ Qúy Ly và nhà Hồ. đầu thế kỉ XV) Cuộc cải cách của Lê Thánh Tông (Thế kỉ XV).

                      PHẦN I. Câu trắc nghiệm chọn một phương án

                        Câu 10 (TH) Các cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam (từ thế kỉ III TCN đến cuối thế kỉ XIX) đã để lại bài học lịch sử nào sau đây?. Câu 18 (NB) “Ban cấp ruộng đất cho quý tộc, quan lại cao cấp từ nhất phẩm đến tứ phẩm” là nội dung chính sách cải cách nào sau đây của vua Lê Thánh Tông?.

                        Câu trắc nghiệm đúng sai Câu 1 (VDC)

                        PHẦN I. Câu trắc nghiệm chọn một phương án

                          Câu 12 (NB) Vua Hồ Quý Ly đã thực hiện chính sách nào sau đây để quy định số lượng gia nô được sở hữu trong các vương hầu, quý tộc?. Câu 13 (NB) Hạn chế sự phát triển của Phật giáo, chấn chỉnh lại chế độ thi cử, đặt lệ khoa cử là nội dung cải cách của Hồ Quý Ly về.