1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập môn Hoạt động trải nghiệm ở tiểu học Kế hoạch dạy học theo chủ đề, dạy học ngoại khóa HĐTN

17 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 640,33 KB

Nội dung

bài tập môn Hoạt động trải nghiệm ở tiểu học Kế hoạch dạy học theo chủ đề, dạy học ngoại khóa HĐTN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC ĐH ĐỒNG THÁP Đối với trẻ, những hoạt động trải nghiệm thú vị, bổ ích luôn giúp các em hình thành và phát triển các giá trị và kỹ năng sống phù hợp. Được trải nghiệm cuộc đời cũng là cơ hội để các em ý thức được tầm quan trọng của việc học tập và quyết tâm nỗ lực cố gắng hơn nữa trong các lĩnh vực hoạt động của bản thân. Hoạt động trải nghiệm sáng tạo như một trò chơi khám phá thế giới bất tận, càng đào sâu càng say mê hơn. Vì thế, trong quá trình giáo dục trẻ, cha mẹ cần phối hợp chặt chẽ với nhà trường để thiết kế cho trẻ các chương trình giáo dục trải nghiệm vừa sáng tạo vừa hiệu quả. Đặc điểm của hoạt động trải nghiệm ở tiểu học Theo Bộ GD ĐT, Hoạt động trải nghiệm là hoạt động giáo dục do nhà giáo dục định hướng, thiết kế và hướng dẫn thực hiện, tạo cơ hội cho học sinh tiếp cận thực tế, thể nghiệm cảm xúc tích cực, khai thác những kinh nghiệm đã có và huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng của các môn học để thể hiện những nhiệm vụ được giao hoặc giải quyết những vấn đề của thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hội phù hợp với lứa tuổi; thông qua đó, chuyển hoá những kinh nghiệm đã trải qua thành tri thức mới, hiểu biết mới, kĩ năng mới góp phần phát huy tiềm năng sáng tạo và khả năng thích ứng với cuộc sống, môi trường và nghề nghiệp tương lai. Hoạt động trải nghiệm góp phần hình thành, phát triển các phẩm chất chủ yếu, năng lực chung và các năng lực đặc thù cho học sinh; nội dung hoạt động được xây dựng dựa trên các mối quan hệ của cá nhân học sinh với bản thân, với xã hội, với tự nhiên và với nghề nghiệp. Nội dung Hoạt động trải nghiệm được phân chia theo hai giai đoạn: giai đoạn giáo dục cơ bản và giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp. Ở cấp tiểu học, Hoạt động trải nghiệm tập trung vào các hoạt động khám phá bản thân, hoạt động rèn luyện bản thân, hoạt động phát triển quan hệ với bạn bè, thầy cô và người thân trong gia đình. Các hoạt động xã hội và tìm hiểu một số nghề nghiệp gần gũi với học sinh cũng được tổ chức thực hiện với nội dung, hình thức phù hợp với lứa tuổi. Mục tiêu chung của Hoạt động trải nghiệm là giúp hình thành, phát triển ở học sinh năng lực thích ứng với cuộc sống, năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động, năng lực định hướng nghề nghiệp; đồng thời góp phần hình thành, phát triển các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung quy định trong Chương trình tổng thể. Ngoài ra, Hoạt động trải nghiệm còn giúp học sinh khám phá bản thân và thế giới xung quanh, phát triển đời sống tâm hồn phong phú, biết rung cảm trước cái đẹp của thiên nhiên và tình người, có quan niệm sống và ứng sử đúng đắn, đồng thời bồi dưỡng cho học sinh tình yêu đối với quê hương, đất nước, ý thức về cội nguồn và bản sắc của dân tộc để góp phần giữ gìn, phát triển các giá trị tốt đẹp của con người Việt Nam trong một thế giới hội nhập. Ở bậc tiểu học, mục tiêu chính của Hoạt động trải nghiệm là giúp hình hành cho học sinh thói quen tích cực trong cuộc sống hằng ngày, chăm chỉ lao động; thực hiện trách nhiệm của người học sinh ở nhà, ở trường và địa phương; biết tự đánh giá và tự điều chỉnh bản thân; hình thành những hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hoá; có ý thức hợp tác nhóm và hình thành được năng lực giải quyết vấn đề.

NHĨM 2: VĨNH LONG KẾ HOẠCH BÀI DẠY MƠN : HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LỚP (CTST) CHỦ ĐỀ 9: NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH EM HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ TUẦN 33 SỐ TIẾT: TIẾT THỜI GIAN THỰC HIỆN: ……/……/2023 + Chia sẻ nghề nghiệp bố, mẹ người thân + Chia sẻ đức tính liên quan đến nghề nghiệp bố, mẹ người thân I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Qua học, học sinh thực được: - Tìm hiểu công việc bố, mẹ người thân, - Nếu số đức tính bố, mẹ người thân có liên quan đến nghề nghiệp họ Học sinh vận dụng học thực tế: - Thể trân trọng nghề nghiệp bố, me, người - Kể việc làm tốt với người xung quanh, Giúp em hình thành phát triển lực : * Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp hợp tác: Trao đổi, vấn, trò chuyện với bố, mẹ, người thân bạn bè tìm hiểu nghề nghiệp bố mẹ - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế *Năng lực riêng: - Năng lực định hướng nghề nghiệp: Giới thiệu nghề nghiệp bố, mẹ, người thân; Chia sẻ đức tính cần có nghề nghiệp bố, mẹ người thân; Bày tỏ cảm xúc nghề nghiệp bố, mẹ, người thân Giúp em hình thành phát triển phẩm chất : - Trung thực: Thật thà, thẳng việc học làm tập - Chăm chỉ: Thể thái độ yêu thương, quan tâm đến người thân gia đình thể tôn trọng với nghề nghiệp khác người xung quanh - Trách nhiệm: Có trách nhiệm tham gia tốt hoạt động học tập, hoàn thành nhiệm vụ giao, làm tập Thực việc làm tốt với người xung quanh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đối với giáo viên -SGK Hoạt động trải nghiệm 2, - Một số đồ dùng, dụng cụ liên quan đến nghề: bác sĩ, bán hàng, khách sạn, phục vụ bàn, phóng viên, GV, công an, ca sĩ - Một số thơ nghề nghiệp in sẵn giấy A4, phần thưởng cho thi đọc thơ Đối với học sinh – SGK Hoạt động trải nghiệm 2, Vở tập Hoạt động trải nghiệm (nếu có); Tìm học lại hát chủ đề nghề nghiệp học lớp như: +Anh phi công (sáng tác: Xuân Giao) + Bác đưa thư vui tỉnh (sáng tác: Hoàng Lân) + Bắc kim thang (Dân ca Nam Bộ) + Cháu yêu cô công nhân (sáng tác: Hoàng Văn Yến) + Chú đội (sáng tác: Hồng Hà) + Em tập lái tơ (Nhạc lời: Nguyễn Văn Tý) + Lớn lên cháu lái máy cày (sáng tác: Kim Hữu) +Thương thấy cô (sáng tác Lê Phúc Vinh) - Cuối tiết hoạt động, GV nên nhắc lại điều HS cần chuẩn bị cho tiết hoạt động sau III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động mở đầu:Khởi động – kết nối: Chia sẻ nghề nghiệp bố, mẹ người thân Mục tiêu: HS biết chia sẻ nghề nghiệp bố, mẹ người thân - HS đọc bóng nói Cách tiến hành: tranh nhiệm vụ 1, hoạt động - GV yêu cầu HS đọc bóng nói SGK trả lời câu hỏi tranh nhiệm vụ 1, hoạt động SGK Hoạt động trải nghiệm trang 84 trả lời câu - HS trả lời câu hỏi hỏi: Cơng việc nghề nghiệp - HS chia nhóm tiếp nhận bố mẹ bạn tranh gì? nhiệm vụ - GV mời số HS trả lời câu hỏi - GV chia lớp thành nhóm (mỗi nhóm HS) nêu nhiệm vụ sau: Mỗi bạn nhóm chia sẻ kết vấn bố, mẹ người thân mà thực - HS thảo luận chia sẻ trong tuần vừa qua với bạn; sử dụng nhóm “Phiếu vấn nghề” để chia sẻ - GV dành thời gian cho HS chia sẻ nhóm quan sát, hỗ trợ nhóm cần thiết GV yêu cầu nhóm sau nghe - Đại diện số HS trình bày xong phần trình bày bạn chọn kết bạn để lên báo cáo kết trước lớp, - GV tổ chức cho đại diện nhóm lên chia sẻ trước lớp “Phiếu vấn nghề” mà - HS nêu cảm nhận sau nhiệm vụ thực với bố, mẹ người vấn thân - GV nhận xét chung việc thực nhiệm vụ vấn lớp, nêu câu hỏi để trao đổi với HS lớp: + Em có cảm nhận sau thực vấn? - HS trả lời tổng hợp, kết + Em học điều sau vấn luận bố, mẹ người thân? - GV mời số HS trả lời tổng hợp, kết luận điều cá c sau thực vấn Hoạt động 2: Luyện tập - thực hành Chia sẻ đức tính liên quan đến nghề nghiệp bố, mẹ người thân Mục tiêu: HS biết chia sẻ đức tính liên quan đến nghề nghiệp bố, mẹ người than HTTC: Cá nhân, nhóm PP: Hỏi, đáp, thảo luận KT : Trình bày nhanh, chia sẻ Cách tiến hành: - GV mời HS đọc yêu cầu nhiệm vụ 1, hoạt động SGK Hoạt động trải nghiệm trang 84 quan sát tranh trang 84 – 85 Mỗi tranh nghề đức tính cần có nghề để GV u cầu HS suy nghĩ, gọi tên nghề nghiệp tranh đọc thầm đức tính ghi tranh - HS đọc yêu cầu nhiệm vụ 1, hoạt động SGK - HS suy nghĩ, gọi tên nghề nghiệp tranh - HS làm việc nhóm đơi, thực trị chơi - HS lựa chọn đức tính cần có nghề nghiệp bố, mẹ - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm đơi, người thân thực trị chơi sau: Dựa vào tranh - Đại diện số HS lên chia sẻ SGK, bạn thứ nêu tên nghề trước lớp bạn thứ hai nói đức tính cần có nghề nghiệp GV yêu cầu HS mở rộng thêm đức tính khác nghề nghiệp mà em biết để thực trò chơi - GV yêu cầu HS lựa chọn đức tính cần có nghề nghiệp bố, mẹ người thân để chia sẻ với bạn - GV mời đại diện số HS lên chia sẻ HS tiến hành đánh giá thân bạn phiếu đánh giá trước lớp đức tính cần có nghề - HS lắng nghe nghiệp bố, mẹ người thân - GV khen ngợi động viên HS tự tin, trình bày rõ ràng kết thúc chủ đề hoạt động Đánh giá phát triển Mục tiêu: Giúp HS đánh giá thân bạn hoạt động học tập - HS nhà chuẩn bị - GV gọi HS nhận xét thân, đánh giá bạn hát nghề nghiệp Cách tiến hành: tham gia hoạt động - GV nhận xét Hoạt động vận dụng – Trải nghiệm - Nhận xét, đánh giá tiết học - GV nhắc nhở HS nhà chuẩn bị hát nghề nghiệp để tham gia hoạt động tiết Sinh hoạt lớp IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY Phiếu tự đánh giá PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CÁ NHÂN Họ tên: Lớp: Em cho biết ý kiến cách đánh dấu x vào cột phù hợp Ý KIẾN CỦA EM TT ĐIỀU EM HỌC ĐƯỢC Người giáo viên yêu mến , quan tâm đến trẻ em Lính cứu hỏa người dũng cảm Đúng Không rõ Chưa Hạt gạo có nhờ chăm người nơng dân Em phải tôn trọng biết ơn người lao động có ích cho xã hội phiếu đánh giá đồng đẳng (nhóm đánh giá) PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP NHÓM Tên hoạt động: Tên nhóm: .Lớp: Tiêu chí đánh giá lực Đánh giá mức độ đạt thành tích học tập Mức Mức Mức Thành Nêu đặc trưng nghề nghiệp tích Giới thiệu nghề nghiệp cha mẹ Tổ chức quản lý nhóm Thái độ Tinh thần hợp tác chia sẻ Đoàn kết, trật tự Nhân xét chung GV: Tiêu chí đánh giá: - Phần thành tích: Mức 1: Chưa hoàn, Mức 2: Hoàn thành, Mức 1: Hoàn thành tốt - Phần thái độ: Mức 1: tổ chức nhóm quản lý không tốt không hợp tác, Mức 2: tổ chức nhóm quản lý chưa tốt cịn số thành viên khơng hợp tác, Mức 3: tổ chức nhóm quản lý tốt thành viên chủ động hợp tác - Phần nhân xét GV: Loại tốt mức 3, Loại đạt mức 2, Loại chưa đạt mức PHÒNG GD&ĐT LONG HỒ TRƯỜNG TH ĐỒNG PHÚ A CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh Phúc Đồng Phú, ngày 06 tháng 10 năm 2022 KẾ HOẠCH Tổ chức hoạt động trải nghiệm “Chăm sóc đền thờ cố Hội đồng trưởng Phạm Hùng” Căn vào chương trình cơng tác Đội phong trào thiếu nhi năm học 20222023 Hội đồng Đội huyện Long Hồ; Căn vào công văn số ……./KH_ĐPA ngày 05/9/2022 việc thực kế hoạch năm học 2022-2023 trường tiểu học Đồng Phú A; Nay trường xây dựng kế hoạch hoạt động trải nghiệm: “ chăm sóc Đền thờ cố Hội đồng trưởng Phạm Hùng” cụ thể sau, I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: -Nhằm giáo dục lịng biết ơn thầy giáo tiền nhân, có cơng cơng bảo vệ xây dựng đất nước; -Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước, u q hịa bình độc lập cho hệ trẻ; -Qua hình thành nhân cách, giáo dục kỹ sống cho đối tượng học sinh - Nhằm tạo thói quen giữ gìn vệ sinh nơi cơng cộng 1.1 Về lực Giúp HS: - Có ý thức bảo vệ mơi trường sống xung quanh nơi tơn nghiêm; - Quan tâm giữ gìn mơi trường nơi thờ phụng lành qua việ làm thiết thực - Rèn luyện khả tự quản, hợp tác cho em thông qua hoạt động tập thể - Rèn luyện khả tự phục vụ nhu cầu thân giúp đỡ bạn bè tham gia hoạt động 1.2 Về phẩm chất Giúp HS: - Nhằm giáo dục lòng biết ơn thầy giáo tiền nhân, có cơng nghiệp giáo dục; - Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước, u q hịa bình độc lập cho hệ trẻ; - Yêu quý thiên nhiên, yêu quý môi trường sống - Tạo thói quen giữ gìn vệ sinh mơi trường, góp phần xây dựng “xanh, sạch, đẹp, an tồn” - Qua việc tổ chức hoạt động rèn luyện, giáo dục học sinh có ý thức tích cực lao động II THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM A Thực ngày 25/01/2022 vào lúc 6h30 phút xuất phát trường TH Đồng Phú Dự kiến đến đền thờ Phạm Hùng lúc 30 phút Kết thúc lúc 10 00; Về đến trường lúc 11 00 phút Phương tiện di chuyển: xe 29 chỗ ngồi III ĐỐI TƯỢNG THAM GIA - Chi đội lớp 4/1 - Giáo viên chủ nhiệm lớp phụ trách - Cơng đồn trường, phụ huynh học sinh - Chi Đoàn, Tổng phụ trách Chi Đội nhà trường IV DỰ TRÙ KINH PHÍ Khoản thu: 1.800.000 đồng STT Người đóng góp Số tiền Từ hội phụ huynh 1.000.000 đ Quỹ lớp 200.000đ Quỹ đội 600.000 Ghi Lớp 4/1 - Khoan STT chi: 1.800.000 đồng Nội dung chi Số tiền Ghi Thuê xe 29 chỗ 800.000 đồng Ăn sáng 25.000 x 29 = 725.000 đồng Nước uống 275.000 đồng V THÀNH PHẦN THAM GIA HƯỚNG DẪN - Thầy Ngô Văn Đặng - Tổng Phụ trách Đội - Trưởng ban - Cơ Hồ Như Anh - Bí thư đồn TNCSHCM - Phó ban - Cơ Nguyễn Thị Huỳnh Như- GV chủ nhiệm lớp 4/1- Uỷ viên - Thầy Trần Thái Điền - Thư kí Chủ tịch cơng Đồn- VI PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ/CHUẨN BỊ Soạn phổ biến kế hoạch - Xây dựng kế hoạch hoạch: thầy Ngô Văn Đặng - Cô Nguyễn Thị Huỳnh Như phổ biến kế hoạch đến chi đội lớp 4/1 - Phát hành kế hoạch đến Hiệu trưởng Hội đồng Nhà trường Phân công nhiệm vụ STT HỌ VÀ TÊN NỘI DUNG Cô Nguyễn Minh Hân Giám sát tổ Cô Nguyễn Thị Lam Thiên Giám sát tổ Cô Nguyễn Thị Huỳnh Như Giám sát tổ Thầy Trần Khắc Chung Giám sát tổ Thầy Trần Thái Điền Thuê xe, tiền trạm với Ban quản lý đền thờ Thầy Ngô Văn Đặng Hướng dẫn khu vực vệ sinh Cô Hồ Như Anh Hướng Dẫn dâng hương Tham quan khu vực di tích Thầy Nguyễn Vương Thuấn Chuẩn bị thùng rác, dụng cụ vệ sinh khu vực đền Thờ 1 VII TỔ CHỨC THỰC HIỆN Hoạt động 1: Tập hợp học sinh khu tưởng niệm + Mục tiêu: Giúp HS hiểu rõ nội quy chung Ban quản lý đền thờ Biết bảo vệ môi trường, trân trọng nét đẹp văn hố người Việt Nam “Tơn trọng người có cơng” Tạo khơng khí trang nghiêm trước tiến hành vệ sinh khu vực phân công + Cách tiến hành: Bước 1: Tập hợp theo tổ theo hướng dẫn giáo viên Bước 2: Phổ biến nội quy Bước 3: Nhận thùng rác dụng cụ vệ sinh - Ở tổ nhận thùng rác chổi Bước 4: Nhận nhiệm vụ khu vực phân công vệ sinh Hoạt động 2: Vệ sinh khu vực phân công: + Mục tiêu: Giúp Hs có ý thức giữ vệ sinh khu vực đền thờ u q người có cơng, thể ý thức giữ gìn truyền thống tốt đẹp “Uống nước nhớ nguồn” + Cách tiến hành: Bước 1: Vệ sinh khu vực phân công - Quyét rác khu vực phân công cho vào thùng - Đổ rác nơi quy định Bước Kiểm tra khu vực phân công - Giáo viên hướng dẫn tham gia vệ sinh kiểm tra khu vực phân công chưa bao gồm: Kiểm tra tiến độ công việc thời gian bàn giao Kiểm tra việc bảo quản tài sản, không làm hư hại khu thờ phụng Kiểm tra dụng cụ vệ sinh, đảm bảo không mác, hỏng - Thầy Ngô Văn Đặng quan sát bao quát khu vực Hoạt động 3: Thắp hương tưởng niệm, nghe tiểu sử bác Phạm Hùng tham quan di vật bác Phạm Hùng thông qua thuyết minh Ban quản lý đền thờ - Mục tiêu: Biết khó khăn gian khổ anh cách mạng để giành độc lập dân tộc Qua giáo dục long biết ơn đến anh hùng có cơng việc bảo vệ đất nước Hình thành ý thức trách nhiệm thân công xây dựng đất nước them giàu đẹp Cách tiến hành: Bước Tập hợp vệ sinh tay chân, chỉnh chu y phục trước tiến hành dâng hương Bước Dâng hương tưởng niệm Bước Tham quan di vật Bác Phạm Hùng nghe thuyết minh tiểu sử Bác Hoạt động Cũng cố Mục tiêu - Đánh giá nhận thức học sinh thông qua hoạt động - Cách thức tiến hành: Bước 1: Phát phiếu thăm dò cho nhóm Bước 2: Học sinh hồn thành phiếu thăm dò Bước 3: Nêu kết nhận thức sau trình trải nghiệm Bước 4: Giáo viên giáo dục ý thức - Giáo dục lòng biết ơn tiền nhân, có cơng nghiệp giành độc lập xây dựng đất nước; - Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước, u q hịa bình độc lập cho hệ trẻ; - Giáo dục lòng biết ơn, ý thức bảo vệ tôn nghiêm nơi thờ phụng Phiếu câu hỏi Thơng qua q trình trải nghiệm hoạt động thực tế, dựa vào quan sát, hiểu biết mình, em hồn thành phiếu tập sau cách trả lời câu hỏi: Câu 1: Tên khai sinh đồng chí Phạm Hùng Trả lời: …………………………………………………………………………… Câu Năm 2022, tỉnh Vĩnh Long kỉ niệm 110 năm ngày sinh đồng chí Phạm Hùng Ngày, tháng, năm, sinh đồng chí Trả lời: … ………………………………………………………………………… Câu 3: Đồng chí Phạm Hùng sinh làng Long Hồ, huyện Châu Thành, tỉnh Vĩnh Long, thuộc? Trả lời: …………………………………………………………………………… Câu Qua tiểu sử Bác Phạm Hùng em ghi ngắn gọn suy nghĩ bác? ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………… Câu Em cần làm việc để xứng đáng với hy sinh mát anh hùng dân tộc để bảo vệ hồ bình độc lập dân tộc? ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… VIII ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG KẾT QUẢ VIII.1 Đánh giá - Mục đích đánh giá: Ghi nhận lại kết tồn q trình trải nghiệm lao động vệ sinh mơi trường khu vực phân công; ghi nhận lại nhận thức HS truyền thống “uống nước nhớ nguồn” - Nội dung đánh giá: Đánh giá tham gia lao động tình cảm em với bác Phạm Hùng - Hình thức đánh giá : kết lao động vệ sinh môi trường cách trả lời khách quan theo hệ thống phiếu câu hỏi cho Phiếu tự đánh giá PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CÁ NHÂN Họ tên: Lớp: Em cho biết ý kiến cách đánh dấu x vào cột phù hợp Ý KIẾN CỦA EM TT ĐIỀU EM HỌC ĐƯỢC Bác Phạm Hùng người có công to lớn với việc giành độc lập xây dựng đất nước Để thể lòng biết ơn em cần bảo vệ chăm sóc khu tưởng niệm mỹ quan Em cần học thật giỏi để xây dựng quê hương đất nước them giàu đẹp Nếu có điều kiện em đến thăm viếng vệ sinh khu tưởng niệm người có cơng Đúng Khơng rõ Chưa r phiếu đánh giá đồng đẳng (nhóm đánh giá) PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP NHÓM Tên hoạt động: chăm sóc đền thờ cố chủ tịch Hội đồng trưởng Phạm Hùng Tên nhóm: .Lớp: Tiêu chí đánh giá lực Đánh giá mức độ đạt thành tích học tập Mức Thành tích Mức Mức Bố trí dụng cụ, bảo quản tài sản Vệ sinh khu vực Tổ chức quản lý nhóm Thái độ Tinh thần hợp tác chia sẻ Đoàn kết, trật tự Nhân xét chung GV: Tiêu chí đánh giá: -Phần thành tích: Mức 1: Đội ba bốn, Mức 2: Đội nhì, Mức 1: Đội -Phần thái độ: Mức 1: tổ chức nhóm quản lý khơng tốt khơng hợp tác, Mức 2: tổ chức nhóm quản lý chưa tốt số thành viên khơng hợp tác, Mức 3: tổ chức nhóm quản lý tốt thành viên chủ động hợp tác -Phần nhân xét GV: Loại tốt mức 3, Loại đạt mức 2, Loại chưa đạt mức VIII.2 Định hướng sử dụng kết - GV đánh giá lực phẩm chất học sinh cuối học kỳ (cuối năm) theo cấp độ: Hoàn thành tốt, hoàn thành, cần cố gắng - Báo cáo cấp trên, bên liên quan, lưu hồ sơ học sinh, rút kinh nghiệm cho lần tiếp theo, - Học sinh giúp tự điều chỉnh hành vi, thái độ, - Các bên định hướng với nhà trường giáo dục học sinh lần tiếp theo, Trên kế hoạch tổ chức chăm sóc đền thờ cố chủ tịch Hội đồng trưởng Phạm Hùng / Trưởng Bộ môn Người lập kế hoạch Giáo viên Lê Đức Chính Xác nhận Ban giám hiệu Hiệu trưởng Nguyễn Thị Minh Phượng

Ngày đăng: 17/06/2023, 14:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w