Nhận thức được tầm quan trọng của Marketing mix đối với doanh nghiệp, cùng với thời gian thực tập tại Công ty TNHH thương mại dịch vụ điện lạnh Trường Khang, em đã chọn đề tài: “Phân tíc
Trang 1TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH
KHOA QU N TR - KINH DOANH -🙞🙜🕮🙞🙜 -
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Tên đề tài:
MỘT SỐ GII PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG MARKETING MIX TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DCH
VỤ ĐIỆN LẠNH TRƯỜNG KHANG
GIAI ĐOẠN 2023 - 2025
Giảng viên hướng dẫn: ThS HOÀNG TÚ UYÊN
Sinh viên thực hiện: NGÔ HOÀNG MINH NHẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 11 NĂM 2022
Trang 2L ỜI CM ƠN
Lời đầu tiên, cho phép em xin được gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến toàn thể quý giảng viên, quý cán bộ và toàn thể nhân viên Trường Cao Đẳng Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh Trong suốt thời gian em theo học tại trường, thầy cô đã truyền đạt cho em những kiến thức cũng như kinh nghiệm quý giá để làm hành trang vào đời và cũng là trang bị cho em những kỹ năng cần thiết để hoàn thành khóa thực tập này
Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn cô Hoàng Tú Uyên người đã theo sát và hướng dẫn tận tình để giúp em hoàn thành tốt bài báo cáo thực tập này
Em xin cảm ơn đến anh Nguyễn Văn Khang – Giám đốc Công ty – người đã tạo điều kiện cho em làm việc Đồng thời em cũng xin gửi lời cảm ơn với toàn thể các anh chị trong Công ty TNHH thương mại dịch vụ điện lạnh Trường Khang đã tạo điều kiện và cung cấp cho em những thông tin, dữ liệu quang trọng trong quá trình
em thực tập tại công ty
Trong thời gian thực tập, vì chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế nên em không tránh khỏi những sai sót, kính mong quý thầy cô và các anh chị trong công ty cảm thông
và cho em những lời khuyên quý giá là những bài học để em có thêm kinh nghiệm và kiến thức
Lời cuối cùng, em xin chúc quý thầy cô luôn dồi dào sức khỏe, thành công trên con đường giảng dạy Và em cũng xin chúc quý Công ty TNHH thương mại dịch vụ điện lạnh Trường Khang đã sẽ thành công và phát triển vững mạnh trong tương lai
Sinh Viên Thực Hiện
Ngô Hoàng Minh Nhật
Trang 4NHẬN XÉT CỦA GING VIÊN HƯỚNG DẪN
Họ và tên sinh viên: NGÔ HOÀNG MINH NHẬT MSSV: 20641762 Lớp 16CQT10 Chuyên ngành QUẢN TRỊ KINH DOANH Nhận xét chung:
TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2022
Giảng viên hướng dẫn (Ký, ghi rõ họ tên)
Trang 5v
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài Lỗi! Th đnh du không đưc xc đnh 2 Kết cấu đề tài 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING MIX 2
1.1 Khái niệm, vai trò và chức năng của Marketing Mix 2
1.1.1 Khái niệm 2
1.1.2 Vai trò 2
1.1.3 Chức năng 3
1.2 Các thành phần của Marketing Mix 3
1.2.1 Sản phẩm 3
1.2.2 Giá bán 5
1.2.3 Phân phối 6
1.2.4 Truyền thông và xúc tiến bán hàng 7
1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến Marketing mix 7
1.3.1 Các yếu tố bên ngoài 7
1.3.2 Các yếu tố bên trong 8
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG MARKETING MIX TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ ĐIỆN LẠNH TRƯỜNG KHANG GIAI ĐOẠN 2019 2022 10 –
Trang 62.1 Tổng quan về ông tyC 10
2.1.1 Tổng quan về Công ty 10
2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty 10
2.1.3 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty 11
2.1.4 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty 12
2.1.5 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban 12
2.1.6 Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty từ năm 2019 đến nay 14
2.2 Thực trạng về hoạt động Marketing mix tại công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại dịch vụ điện lạnh Trường Khang từ năm 2019 đến nay 15
2.2.1 Đặc điểm thị trường và khách hàng của công ty 15
2.2.2 Sản phẩm 17
2.2.3 Giá 20
2.2.4 Phân phối 21
2.2.5 Truyền thông và xúc tiến bán hàng 21
2.2.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động Marketing mix 24
2.3 Đánh giá hoạt động Marketing Mix tại công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại dịch vụ điện lạnh Trường Khang từ năm 2019 đến nay 28
2.3.1 Ưu điểm 28
2.3.2 Nhược điểm 29
CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG MARKETING
Trang 7vii
MIX TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ ĐIỆN LẠNH TRƯỜNG
KHANG GIAI ĐOẠN 2023 – 2025 30
3.1 Định hướng phát triển của công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại dịch vụ điện lạnh Trường Khang giai đoạn 2023 – 2025 30
3.2 Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động Marketing mix tại Công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại dịch vụ điện lạnh Trường Khang giai đoạn 2023 – 2025 31
3.2.1 Đa dạng hóa sản phẩm 31
3.2.2 Về giá sản phẩm 32
3.2.3 Về xây dựng cấu trúc và tổ chức lực lượng bán hàng 33
3.2.4 Về xây dựng mục tiêu bán hàng 34
KẾT LUẬN 36
TÀI LIỆU THAM KHẢO 37
Trang 8
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Trang 9ix
DANH MỤC BNG BIỂU
Nội dung Trang
Bảng 2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH thương mại dịch
vụ điện lạnh Trường Khang giai đoạn 2019-2021……… 14
Bảng 2.2 Sản lượng sản phẩm bán ra trong giai đoạn 2019-2021……….16
Bảng 2.3 Số lượng khách hàng từ năm 2019 – 2021………17
Bảng 2 Bảng báo giá sản phẩm tại Công ty TNHH thương mại dịch vụ điện 4.
lạnh Trường Khang từ 2019 – 2021………18
Trang 10DANH MỤC HÌNH VẼ
Nội dung Trang
Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức của Công ty TNHH thương mại dịch vụ điện lạnh
Trường Khang……… 12
Trang 11Nhận thức được tầm quan trọng của Marketing mix đối với doanh nghiệp, cùng với thời gian thực tập tại Công ty TNHH thương mại dịch vụ điện lạnh Trường Khang, em
đã chọn đề tài: “Phân tích hoạt động Marketing – Mix tại Công ty TNHH thương mại dịch vụ điện lạnh Trường Khang” để làm đề tài tốt nghiệp của mình
2 Kết cu của đề tài: đề tài ngoài phần Mở đầu, Kết Luận, gồm có 3 chương: Chương 1 Cơ sở lý luận về Marketing Mix
Chương 2 Thực trạng về hoạt động Marketing Mix tại Công ty TNHH thương mại dịch vụ điện lạnh Trường Khang giai đoạn 2019 đến nay
Chương 3 Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động Markeitng Mix tại Công ty TNHH thương mại dịch vụ điện lạnh Trường Khang giai đoạn 2023 – 2025
Trang 12CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING MIX
1.1 Khi niệm, vai trò và chức năng của Marketing Mix:
1.1.1 Khi niệm:
Theo Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ định nghĩa: “ Marketing là một quá trình hoạch định
và quản lý việc thực hiện đánh giá, chiêu thị và phân phối của ý tưởng, hàng hóa, dịch
vụ nhằm mục đích tạo ra các giao dịch để thỏa mãn những mục tiêu cá nhân, của tổ chức
và của xã hội” Khái niệm này tiếp cận theo quan điểm chức năng Marketing, khi nói đến Marketing là nói đến 4P, đây cũng là cách tiếp cận của một số giáo trình về Marketing tại Việt Nam vì nó mang ưu điểm là đơn giản và hướng dẫn thực hiện cao Cách tiếp cận lại phù hợp với quy trình quản trị Marketing mà Philip Korler đưa ra Philip Kotler cho rằng: “Marketing là tiến trình qua đó cá nhân và các nhóm có thể đạt được nhu cầu và mong muốn bằng việc sáng tạo, trao đổi sản phẩm và giá trị giữa các bên”
Marketing Mix là một kết hợp các biến số marketing có thể kiểm soát được mà nhà - quản lý sử dụng để thực hiện chiến lược marketing nhằm đạt được các mục tiêu của tổ chức trên một thị trường mục tiêu xác định Marketing mix tổng hợp các hoạt động: tiếp thị, chiến thuật mà một công ty sử dụng để quảng bá thương hiệu hoặc sản phẩm của mình trên thị trường Marketing ix vốn tạo thành mô hình 4P tạo ra hỗn hợp tiếp thị mđiển hình – Giá (Price), Sản phẩm (Product), Khuyến mãi (Promotion) và Địa điểm (Place)
Tuy nhiên, ngày nay, tiếp thị hỗn hợp ngày càng mở rộng mô hình bao gồm một số Ps khác như: Process (Quy trình), People (con người), Physical Evidence (bằng chứng vật lý) và thậm chí cả Chính trị như những yếu tố kết hợp quan trọng 3P mới này tăng cường sức mạnh cho hoạt động Marketing khi sản phẩm không còn dừng lại ở hàng hóa hữu hình mà còn là những dịch vụ vô hình
1.1.2 Vai trò:
Là một công cụ học tập, làm nổi bật phạm vi tiếp thị rộng hơn
Tạo ra một danh sách thông tin hữu ích về thị trường
Tạo giá trị khách hàng: Vai trò của Marketing Mix được đánh giá cao hơn khi có cách tuân theo 4 thành phần của tiếp thị hỗn hợp, một tổ chức sẽ có thể tạo ra giá trị cho khách
hàng của mình và giao tiếp thông qua một cách tiếp cận tích hợp
Trang 133
Tùy chọn linh hoạt: Không có nhóm tiếp thị hỗn hợp nào là hoàn hảo, do sự kết hợp
vô hạn của các yếu tố liên quan Cùng một sản phẩm có thể có nhiều cách tiếp thị khác
nhau cho các thị trường mục tiêu khác nhau
Với doanh nghiệp: Marketing – Mix đã và đang được doanh nghiệp coi như công cụ quan trọng nhất giúp doanh nghiệp hoạch định chiến lược phát triển kinh doanh, chiến lược thị trường và chiến lược cạnh tranh Bất kỳ một doanh nghiệp nào khi hoạch định chiến lược cũng đều phải tiến hành phân tích, đánh giá các yếu tố 4P: sản phẩm (Product), giá cả (Price), phân phối (Place), xúc tiến (Promotion) Việc xác định đúng cho phép doanh nghiệp đưa ra các chiến lược hợp lý và giảm thiểu rủi ro trong quá trình
kinh doanh
Với người tiêu dùng: Giúp người tiêu dùng có hiểu biết sâu hơn về sản phẩm và doanh nghiệp cũng như so sánh sản phẩm của các doanh nghiệp khác nhau để từ đó có lựa chọn tốt nhất
1.1.3 Chức năng:
Giúp cho Công ty hoạt động nhịp nhàng, không bị ngưng trệ, nắm bắt được thị hiếu
nhu cầu của khách hàng đồng thời xác định vị trí của Công ty trên thương trường Marketing mix làm thúc đẩy nhu cầu người tiêu dùng cho nên nhiệm vụ cơ bản đối với Marketing mix là sản sinh ra nhiệt tình của người tiêu dùng đối với sản phẩm, dịch
vụ
Marketing mix làm thoả mãn nhu cầu mong muốn của người tiêu dùng và tạo ra những sản phẩm và dịch vụ hiệu quả với mức giá cả mà người tiêu dùng có thể thanh toán được
Nguồn: luanvanviet.com, Marketing căn bản (Philip Kotler)
Sản phẩm trong marketing là tất cả những gì mà doanh nghiệp có thể chào bán ra thị trường, bao gồm cả hàng hóa hữu hình, dịch vụ và ý tưởng Mỗi đơn vị sản phẩm trong marketing được hiểu là một tập hợp các yếu tố và thuộc tính thỏa mãn nhu cầu và mong muốn của người tiêu dùng Trước hết, doanh nghiệp phải cung cấp cho thị trường những sản phẩm có thể thỏa mãn nhu cầu của họ tốt hơn sản phẩm của các doanh nghiệp khác
Là một doanh nghiệp, bạn cần đảm bảo rằng sản phẩm/dịch vụ mình đang cung cấp phục
vụ chính xác nhu cầu của thị trường mục tiêu Để làm được điều này, trong quá trình
Trang 14phát triển sản phẩm, bạn nên thường xuyên nghiên cứu thị trường và nắm rõ chu kỳ sống của sản phẩm
Chu kỳ sống của sản phẩm (Product Life Cycle – PLC): là một khái niệm dùng để
chỉ quá trình tồn tại và phát triển của sản phẩm Nó mô tả tình trạng tiêu thụ và sự biến động của giá cả từ lúc xâm nhập thị trường đến khi được đưa ra khỏi kệ Trong mỗi giai đoạn khác nhau thì sản phẩm sẽ có những đặc điểm khác nhau Vì thế muốn kinh doanh thành công, các chủ doanh nghiệp cần vận dụng được vòng đời sản phẩm một cách hợp
lý, từ đó tối ưu lợi nhuận cho doanh nghiệp Chu kì sống gồm 4 giai đoạn:
sản phẩm được hoàn thiện, doanh nghiệp sẽ cho ra mắt thị trường Đây là thời điểm bắt đầu chu kỳ sống của sản phẩm Ở giai đoạn triển khai và thâm nhập thị trường, phần lớn người tiêu dùng chưa biết đến sự tồn tại của sản phẩm Vì thế, mục tiêu chính của doanh nghiệp trong giai đoạn 1 là quảng bá thông tin, hình ảnh đến nhiều khách hàng mục tiêu nhất có thể
Giai đoạn 2: Tăng trưởng (Market Growth): Sau khi được khách hàng chấp nhận
và tin dùng rộng rãi, doanh số và lợi nhuận bắt đầu tăng trưởng mạnh thì đây là dấu hiệu cho sự bắt đầu của giai đoạn 2 Lúc này, phần lớn đối tượng mục tiêu của doanh nghiệp đã nhận biết được sự tồn tại của sản phẩm này Cho nên thay
vì tiếp tục đẩy mạnh các chiến lược marketing, điều cần làm là giảm ngân sách của hạng mục quảng cáo để tập trung vào sản xuất, phân phối và bán hàng Giai đoạn 3: Bão hòa (Market Maturity): Ở giai đoạn này, doanh nghiệp sẽ không thể thấy trên báo cáo tài chính những con số như tốc độ tăng trưởng lợi nhuận vài trăm phần trăm, hay một vài chỉ số khác cũng có dấu hiệu chững lại Khi có dấu hiệu tăng trưởng ổn định, lượng bán không tăng quá nhiều thì sản phẩm đã bắt đầu bước qua giai đoạn bão hòa
Giai đoạn 4: Suy thoái (Market Decline): Khi bước qua giai đoạn cuối của PLC, doanh thu của sản phẩm bắt đầu suy giảm mạnh Hàng hóa của doanh nghiệp có thể bị ứ đọng, không phân phối được, có thể dẫn đến thua lỗ Nếu vẫn cứ cố chấp với sản phẩm này thì rất có thể sẽ bị phá sản Bất cứ sản phẩm nào cũng đều có chu kì của nó, nên để nắm bắt được xu thế và tránh bị thua lỗ, ta nên tìm hiểu thật
kĩ các cấp độ của sản phẩm trước khi quyết định sản xuất và tung ra thị trường
Trang 155
Cc cp độ của sản phẩm: Nhà tư vấn tiếp thị Philip Kotler đã phát triển mô hình 5 cấp độ sản phẩm Ông khẳng định rằng một sản phẩm không chỉ là một vật thể – vật chất mà còn là một thứ thỏa mãn nhiều nhu cầu của người tiêu dùng:
Sản phẩm cốt lõi (Core Product Benefit): Lợi ích cốt lõi là nhu cầu hoặc mong muốn cơ bản mà khách hàng thỏa mãn khi họ mua sản phẩm
Sản phẩm chung (General Product): Sản phẩm chung là phiên bản cơ bản trong các cấp độ của sản phẩm chỉ được tạo thành từ những tính năng cần thiết để sản phẩm hoạt động
Sản phẩm mong đi (Expected Product): Sản phẩm mong đợi là tập hợp các tính năng mà khách hàng mong đợi khi họ mua sản phẩm
Sản phẩm tăng cường (Augmented Product): Sản phẩm tăng cường đề cập đến bất kỳ biến thể sản phẩm, tính năng bổ sung hoặc dịch vụ nào giúp phân biệt sản phẩm với các đối thủ cạnh tranh
Sản phẩm tiềm năng (Potential Product): Sản phẩm tiềm năng bao gồm tất cả các cải tiến và biến đổi mà sản phẩm có thể trải qua trong tương lai Nói một cách
dễ hiểu, điều này có nghĩa là để tiếp tục làm khách hàng ngạc nhiên và thích thú, sản phẩm phải được tăng cường
1.2.2 G i bn (Price):
1.2.2.1 Khi niệm:
Giá bán là chi phí khách hàng phải bỏ ra để đổi lấy sản phẩm hay dịch vụ của nhà cung cấp Cách định giá của sản phẩm, dịch vụ sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sự hài lòng của khách hàng Một yếu tố quan trọng tạo nên giá trị của sản phẩm đối với khách hàng đó là thương hiệu
Nếu định giá quá thấp, công ty sẽ phải tăng tổng số lượng bán sản phẩm theo chi phí
để thu về lợi nhuận Nhưng nếu định giá quá cao, khách hàng có thể sẽ bỏ qua những lợi ích sản phẩm bạn mang lại và dần chuyển sang sử dụng sản phẩm của đối thủ cạnh tranh Vì vậy, hãy nghiên cứu thật chính xác các yếu tố về giá thị trường, giá bán của các đối thủ, điểm giá, giá niêm yết, thời kỳ thanh toán, chiết khấu… để đưa ra quyết định về giá bán cho sản phẩm của mình thật phù hợp
1.2.2.2 Cc phương php đnh gi sản phẩm trong marketing mix:
Trang 16Việc định giá sản phẩm là một quá trình phức tạp và cần dành ra nhiều thời gian để nghiên cứu kĩ càng Giá của một sản phẩm bên cạnh việc đảm bảo được chi phí sản xuất, nhân sự, bán hàng, tiếp thị và có thể mang lại lợi nhuận thì còn phải làm sao để thể hiện được uy tín của doanh nghiệp, cũng như cạnh tranh với các đối thủ khác trên thị trường
Có rất nhiều chiến lược và phương pháp định giá khác nhau mà tuỳ vào mục đích của doanh nghiệp muốn hướng tới là gì
Phương pháp định giá là: phương pháp, cách thức, công thức tính giúp doanh nghiệp xác định mức giá cụ thể của sản phẩm Trong marketing có 4 phương pháp định giá được sử dụng phổ biến ở các doanh nghiệp là:
Phương pháp định giá markup (markup pricing/cost-plus pricing)
Phương pháp định giá dựa trên điểm hòa vốn (Break-even point pricing) Phương pháp định giá theo giá trị sản phẩm/dịch vụ (good-value pricing) Phương pháp định giá theo giá trị bổ sung (Value-added pricing)
1.2.3 Phân phối (Place):
1.2.3.1 Khi niệm:
Là quá trình đưa hàng hoá từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng qua hai dạng, kênh phân phối trung gian và kênh phân phối trực tiếp, để đạt được mục tiêu của doanh nghiệp là
tiêu thụ sản phẩm và mang lại giá trị lợi ích cho người tiêu dùng
1.2.3.2 Cc kênh phân phối:
Kênh phân phối là tập hợp các cá nhân, tổ chức, phương tiện, công nghệ tham gia vào quá trình mang sản phẩm/dịch vụ đến tay người tiêu dùng
Kênh phân phối đảm nhiệm chức năng đưa sản phẩm/dịch vụ từ doanh nghiệp đến tay người tiêu dùng hay khách hàng mục tiêu Có nhiều loại hình kênh phân phối mà doanh nghiệp có thể đưa vào áp dụng, mỗi loại đều có ưu nhược điểm riêng
Các loại hình kênh phân phối trong marketing: Có tổng cộng 6 loại hình kênh phân phối được áp dụng phổ biến trên khắp thế giới và được chia thành 2 nhóm chính:
• Nhóm kênh phân phối không có thành phần trung gian: kênh phân phối trực tiếp
Trang 177
• Nhóm kênh phân phối có thành phần trung gian gồm: Kênh phân phối 1 cấp, Kênh phân phối 2 cấp, Kênh phân phối 3 cấp, Kênh phân phối hiện đại, Kênh phân phối đa cấp
1.2.4 Truyền thông và xúc tiến bn hàng (Promotion-mix):
1.2.4.1 Khi niệm:
Chiến lược xúc tiến hay Promotion là một hoạt động liên quan trực tiếp đến việc lan truyền, quảng cáo thông tin về sản phẩm, dịch vụ để nâng cao hình ảnh thương hiệu, tăng sự tin cậy, thuyết phục đến khách hàng Có thể nói, xúc tiến chính là là tiền đề để chiến lược định vị thương hiệu thành công hơn Ngoài ra, xúc tiến sẽ thúc đẩy, tìm kiếm khách hàng, cơ hội bán hàng một cách tối ưu nhất
1.2.4.2 Cc phương php xúc tiến:
Các doanh nghiệp sử dụng các phương pháp xúc tiến để thực hiện mục tiêu truyền thông để đáp ứng với thị trường mục tiêu đã chọn Có 5 phương pháp xúc tiến trong marketing thường được các doanh nghiệp lựa chọn để áp dụng: Quảng cáo, Khuyến mãi, Quan hệ công chúng (PR), Bán hàng cá nhân, Marketing trực tiếp
Nguồn: Marketing căn bản (Philip Kotler), Quản trị Marketing (Kotler Keller),
tpos.vn, giaiphapmarketing.vn
1.3 Cc yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động Marketing Mix:
1.3.1 Cc yếu tố bên ngoài:
Môi trường văn hóa xã hội: Hoạt động Marketing dưới hình thức này hay hình thức khác đều trong phạm vi xã hội và từng xã hội lại có một nền văn hóa hướng dẫn cuộc sống hàng ngày của nó Văn hóa là tất cả mọi thứ gắn liền với xu thế hành vi cơ bản của con người từ lúc được sinh ra, lớn lên Các tiêu thức thuộc môi trường văn hóa xã hội thường ảnh hưởng đến hoạt động marketing mix là: Dân số hay số người hiện hữu trên thị trường; Xu hướng vận động của dân số như tỷ lệ sinh, tử, độ tuổi trung bình và các lớp già trẻ; Sự dịch chuyển của dân cư và xu hướng vận động; Thu nhập và phân bố thu nhập của người tiêu thụ; Nghề nghiệp tầng lớp xã hội; Dân tộc, chủng tộc, sắc tộc và tôn giáo;…
Trang 18Môi trường chính tr, php luật: Môi trường chính trị bao gồm các đường lối, chính sách của chính phủ, cấu trúc chính trị, hệ thống quản lý hành chính và môi trường luật pháp bao gồm các bộ luật và sự thể hiện của các quy định, có thể cản trở hoặc tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động Marketing mix Các yếu tố của môi trường chính trị pháp luật có thể kể đến như: Quan điểm, mục tiêu định hướng phát triển xã hội và nền kinh tế; chương trình, kế hoạch triển khai thực hiện các quan điểm, mục tiêu của Chính phủ và khả năng điều hành của Chính phủ; mức độ ổn định chính trị, xã hội; hệ thống luật pháp với mức độ hoàn thiện của nó và hiệu lực thực thi pháp luật trong đời sống kinh tế, xã hội;…
Môi trường kinh tế và công nghệ: Ảnh hưởng của các yếu tố thuộc môi trường kinh
tế và công nghệ đến hoạt động marketing mix của doanh nghiệp là rất lớn Các yếu tố thuộc môi trường này quy định cách thức doanh nghiệp và toàn bộ nền kinh tế trong việc sử dụng tiềm năng của mình để tạo nên những sản phẩm có được lợi thế cạnh tranh trên thị trường nên tiêu thụ với khối lượng lớn hơn, bán với mức giá cao hơn và khả năng thu được lợi nhuận cao là rất khả quan Qua đó cũng tạo ra cơ hội kinh doanh cho từng doanh nghiệp
Môi trường cạnh tranh: Cạnh tranh được xác định là động lực thúc đẩy sự phát triển
của nền kinh tế thị trường với nguyên tắc ai hoàn thiện hơn, thoả mãn nhu cầu tốt hơn
và hiệu quả hơn người đó sẽ thắng, sẽ tồn tại và phát triển Trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn buộc các doanh nghiệp phải vươn lên vượt qua đối thủ của mình Bên cạnh đó, việc phân tích môi trường cạnh tranh đối với doanh nghiệp nói chung và với marketing mix là hết sức quan trọng, coi thường đối thủ, coi thường các điều kiện, yếu tố trong môi trường cạnh tranh dẫn đến thất bại là điều không thể tranh khỏi Môi trường đa lý, sinh thi: Tham gia vào quá trình xác định cơ hội và khả năng khai thác cơ hội kinh doanh còn có các yếu tố thuộc môi trường địa lý, sinh thái Các yếu tố địa lý sinh thái từ lâu đã được nghiên cứu xem xét để có kết luận về cách thức và hiệu quả kinh doanh
1.3.2 Cc yếu tố bên trong:
Nguồn nhân lực: Hiểu một cách đơn giản thì nguồn nhân lực bao gồm tất cả những người đã và đang làm việc trong tổ chức, doanh nghiệp ở tất cả các vị trí khác nhau Họ
Trang 199
là lực lượng tham gia chính vào các hoạt động của tổ chức, là những chủ thể quan trọng trong việc sáng tạo và phát huy những thế mạnh của doanh nghiệp Một chiến lược phát triển tốt cần phải có nhân sự giỏi thực hiện thì khả năng thành công cao, ngược lại, có thể sẽ không đem lại hiệu quả có khi lại còn phá hỏng cả chiến lược
Tài chính doanh nghiệp: Tài chính doanh nghiệp là hệ thống các luồng chuyển dịch
giá trị, phản ánh sự vận động và chuyển hóa các nguồn tài chính trong quá trình phân phối nhằm tạo lập hoặc sử dụng các quỹ tiền tệ để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Bộ phận marketing chịu trách nhiệm quản lý và phát triển việc bán hàng của một doanh nghiệp Bộ phận tài chính phải phối hợp chặt chẽ với bộ phận marketing Để theo dõi các xu hướng trong hoạt động kinh doanh cũng như quản lý hiệu quả của các chương trình khuyến mãi do công ty tiếp thị khởi xướng
Hình ảnh doanh nghiệp: hình ảnh doanh nghiệp chính là một khái niệm tổng hợp:
niềm tin, ý tưởng cũng như cả những ấn tượng mà khách hàng có về thương hiệu của một doanh nghiệp Đơn giản hình ảnh doanh nghiệp chính là cách mà khách hàng nghĩ
về doanh nghiệp hay thương hiệu của doanh nghiệp ấy Khi khách hàng đã có ấn tượng
về doanh nghiệp nào đó, thì việc marketing quảng cáo sản phẩm bán hàng sẽ thu hút được sự chú ý và quan tâm của khách hàng nhiều hơn bởi uy tín của thương hiệu doanh nghiệp
Văn hóa doanh nghiệp: Văn hoá doanh nghiệp là toàn bộ giá trị văn hoá được gây
dựng nên trong suốt quá trình tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp, từ đó trở thành quy tắc, tập quán quen thuộc ăn sâu vào hoạt động của doanh nghiệp đồng thời chi phối tình cảm, cách suy nghĩ và hành vi của mọi thành viên trong doanh nghiệp trong việc theo đuổi và thực hiện các mục đích Văn hóa hầu như ảnh hưởng một cách toàn diện đến các công cụ khác nhau của hệ thống marketing mix của doanh nghiệp; trong đó, đặc biệt đáng chú ý là ảnh hưởng đến công cụ sản phẩm, phân phối và xúc tiến hỗn hợp Đây luôn được xem là một vấn đề khó khăn và nan giải của hoạt động marketing mix trong doanh nghiệp
Nguồn: trithuccongdong.net, 123docz.net
Trang 20CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG MARKETING MIX TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DCH VỤ ĐIỆN LẠNH TRƯỜNG KHANG
GIAI ĐOẠN 2019 – 2022 2.1 Tổng quan về công ty:
2.1.1 Tổng quan về công ty:
Thông tin về Công ty TNHH thương mại dch vụ điện lạnh Trường Khang: Tên quốc tế: TRUONG KHANG ELECTRICAL SERVICE TRADING COMPANY LIMITED
Tên viết tắt: TRUONG KHANG ESTCL
Mã số thuế: 0311915070 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Tp HCM cấp ngày 07/08/2012
Đa chỉ: 2F Mai Văn Vĩnh , Phường Tân Quy, Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Người đại diện: Nguyễn Văn Khang
Hotline: 1900 7063
Mail: truongkhang.vn@gmail.com
Loại hình doanh nghiệp: Công ty TNHH 2 thành viên trở lên ngoài NN
Ngành nghề kinh doanh chính: Chuyên kinh doanh và sửa chữa các thiết bị nghành điện lạnh
Công ty TNHH thương mại dịch vụ điện lạnh Trường Khang được ra đời vào tháng
8 năm 2012, là một trong những công ty điện lạnh hàng đầu tại Việt Nam chuyên kinh doanh và sửa chữa các sản phẩm điện lạnh Với hệ thống phân phối ở thành phố Hồ Chí Minh và Đồng Nai, các nguồn máy cao cấp được nhập khẩu chính hãng, được chọn lọc kỹ lưỡng Ngoài ra, công ty Trường Khang còn ứng dụng những công nghệ tối tân nhất trên thế giới và chế độ hậu đãi sau bán lâu dài cho khách hàng yên tâm sử dụng, mang đến chất lượng sản phẩm tuyệt vời dành cho người tiêu dùng Việt Vì thế Trường Khang chính là cái tên để mọi khách hàng gửi gắm trọn niềm tin Với sứ mệnh
Trang 2111
phục vụ “Sự tiện ích của khách hàng là nền tảng cho sự tồn tại và phát triển”, Công ty TNHH thương mại dịch vụ điện lạnh Trường Khang luôn hướng đến sự hoàn thiện trong công tác chăm sóc và phục vụ khách hàng tốt nhất Nhờ đó, trong suốt nhiều năm qua, doanh nghiệp luôn giữ vững vị trí thương hiệu bán lẻ hàng điện lạnh tại Việt Nam với các danh hiệu đạt được: Cúp vàng Thương hiệu uy tín (2 năm liền), giải
thưởng Thương hiệu nổi tiếng Asean và Doanh nghiệp tiêu biểu Asean,…
Đạt được thành tựu này là nhờ sự phấn đấu nỗ lực không ngừng của tập thể cán bộ nhân viên đơn vị trong suốt hơn 10 năm qua Công ty TNHH thương mại dịch vụ điện lạnh Trường Khang được thành lập vào năm 2012 từ một cửa hàng kinh doanh điện lạnh nhỏ, đến nay doanh nghiệp đã phát triển thành siêu thị điện lạnh bề thế, hoành tráng với lực lượng nhân viên tổng số 0 người có trình độ chuyên môn cao và kỹ năng bán hàng 4tốt
Là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh do giám đốc sáng lập đóng góp, mục đích chủ yếu của công ty là đảm bảo tối đa hóa lợi nhuận và doanh thu nhằm thực hiện đầy
đủ nghĩa vụ với nhà nước và nâng cao thu nhập cho các thành viên cũng như nâng cao đời sống của công nhân viên làm việc trong công ty
Từ khi thành lập đến nay, chức năng chính của công ty là: kinh doanh các loại sản phẩm nghành điện lạnh Công ty luôn không ngừng cải tiến sắp xếp hình thức tổ chức phù hợp với nhiệm vụ kinh doanh sao cho đạt được hiệu quả cao nhất và đáp ứng ngày càng cao nhu cầu của khách hàng trong và ngoài nước
Công ty trực tiếp đàm phán và ký kết hợp đồng với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước, tạo ra mối thương mại mở rộng thị trường trong và ngoài nước Công ty có tư cách pháp nhân với con dấu theo mẫu quy định và hạch toán kinh tế độc lập
Trang 22Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức của Công ty TNHH thương mại dịch vụ điện lạnh
Trường Khang
Nguồn: Phòng hành chính nhân sự
Gim đốc: Giám đốc ông ty TNHH thương mại dịch vụ điện lạnh Trường Khang là Công Nguyễn Văn Khang, điều hành các hoạt động kinh doanh hằng ngày của ông ty, Cchịu trách nhiệm về các mặt hoạt động của ông ty trước cơ sở pháp lý Với nhiệm vụC
là người chịu trách nhiệm trò trong công tác đối ngoại của Công ty, quyết định các chính
sách, chiến lược của Công ty, theo dõi và kiểm tra tất cả các hoạt động
Phòng hành chính nhân sự: Kết nối giữa ban lãnh đạo ông ty với các nhân viên CTham mưu cho Giám đốc về sự biến động nhân sự Đảm bảo tính ổn định cho nhân sự
về môi trường và văn hóa ông ty Với hiệm vụ hực hiện việc tổ chức tuyển dụng, C n t
Trang 2313
đào tạo, điều phối nhân sự, duy trì sự ổn định của nhân sự tại các vị trí công việc Định hướng phát triển nhân sự của ông ty một cách bài bản, có hệ thống phát triển lâu dài.C
Phòng kế ton tài chính: Chức năng: tham mưu cho Giám đốc về biện pháp, phương
hướng, các quy chế tài chính, thực hiện các nghiệp vụ chuyên môn về kế toán theo đúng quy định của Nhà nước về chuẩn mực về kế toán, sao cho tiết kiệm và mang lại hiệu quả cho Công ty Đứng đầu là kế toán trưởng chị Lương Thị Lan, là người phụ trách phân
công các thành viên phòng thực hiện các nghiệp vụ kế toán Thực hiện nhiệm vụ lập kế
hoạch tài chính của ông ty, quản lý tài sản, nguồn vốn và các nguồn vốn của ông ty C C
theo quy định của pháp luận hiện hành
Phòng kinh doanh xut nhập khẩu: có trách nhiệm giúp Giám đốc thực hiện nhiệm
vụ kinh doanh xuất nhập khẩu hàng điện lạnh, phối hợp với các đại lý và đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Quản lý trực tiếp các kho hàng và có biện pháp quản lý hàng hóa, bảo quản hàng hóa cũng như lập báo cáo nhanh theo yêu cầu của
Giám đốc
Phó gim đốc kinh doanh: Giúp Giám đốc quản lý công việc kinh doanh của Công
ty và phối hợp với các phòng ban thực hiện được những mục tiêu đề ra của tổ chức Phó Giám đốc là người hỗ trợ đắc lực cho Giám đốc đưa ra các quyết định về kinh doanh
của Công ty và giúp Công ty có những chiến lược đúng đắn
Phòng kinh doanh: Là bộ phận quan trọng trong việc tham mưu cho Giám đốc về
công tác bán hàng của ông ty, nghiên cứu và phát triển thị trường, xây dựng mối quan C
hệ với khách hàng Đứng đầu phòng kinh doanh là Trưởng phòng kinh doanh, ông Nguyễn Quốc Khánh-người trực tiếp quản lý các nhân sự phòng kinh doanh, bao gồm các Phó Giám đốc, trưởng bộ phận chăm sóc khách hàng Với chức năng hực hiện các t
chiến lược bán hàng, dự trù ngân sách bán hàng hằng năm, kế hoạch công việc của
phòng theo từng tháng để trình Giám đốc phê duyệt
Phòng lắp đặt bảo hành: Dự phòng bảo hành sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ,…Đối
tượng và điều kiện lập dự phòng: là những sản phẩm do ông ty đã thực hiện bán, đã Ccung cấp hoặc bàn giao cho người mua trong tình trạng lỗi do nhà sản xuất, còn thời gian bảo hành và doanh nghiệp phải có nghĩa vụ tiếp tục sửa chữa, hoàn thiện bảo hành
theo cam kết với khách hàng