1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

phân tích thực trạng và từ đó đúc kết ưu và nhược điểm của vận tải đường biển trường hợp ở việt nam

19 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Thực Trạng Và Từ Đó Đúc Kết Ưu Và Nhược Điểm Của Vận Tải Đường Biển Trường Hợp Ở Việt Nam
Tác giả Lê Thị Kim Chi, Phan Đặng Hoàng Châu, Lê Nhật Anh Chương, Vòng Ngọc Bình, Võ Thành Danh
Người hướng dẫn NGUYỄN THỊ HẢI VÂN
Chuyên ngành Vận Tải Và Khai Thác Cảng
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 2,52 MB

Nội dung

19 cảng tổng hợp địa phương Loại II•Việt Nam hiện đã thiết lập được 32 tuyến vận tải biển, trong đó 25 tuyến vận tải quốc tế và 7 tuyến vận tải nội địa.. •Hiện nay, cả nước có 45 cảng bi

Trang 1

NHÓM 2

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ TỪ ĐÓ ĐÚC KẾT ƯU

VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA VẬN TẢI ĐƯỜNG BIỂN

TRƯỜNG HỢP Ở VIỆT NAM VẬN TẢI VÀ KHAI THÁC CẢNG

GV : NGUYỄN THỊ HẢI VÂN

Trang 2

NHÓM 2

• LÊ THỊ KIM CHI ( Nhóm Trưởng )

Trang 3

• Một quốc gia nằm ở rìa phía đông bán đảo Đông Dương,

trung tâm khu vực Đông Nam Á Giáp với vịnh Thái Lan ở

phía tây nam, vịnh Bắc Bộ và biển Đông ở phía đông,

Trung Quốc ở phía bắc, Lào và Campuchia ở phía tây

Đường bờ biển dài 3.260 km

• Hệ thống cảng biển Việt Nam được chia thành 6 nhóm dọc

từ Bắc vào Nam 19 cảng tổng hợp địa phương (Loại II)

• Việt Nam hiện đã thiết lập được 32 tuyến vận tải biển,

trong đó 25 tuyến vận tải quốc tế và 7 tuyến vận tải nội

địa 03 Cảng trung chuyển và cửa ngõ quốc tế (loại IA)

• Cảng chuyên dùng (Loại III) phục vụ trực tiếp cho các cơ

sở công nghiệp tập trung, hàng qua cảng có tính đặc thù

I SƠ LƯỢC VỀ TỔNG QUAN CÁC CẢNG BIỂN Ở VIỆT NAM

1.Vị Trí Địa Lý

Trang 4

• Hiện nay, cả nước có 45 cảng biển đang hoạt động trong đó:

• 02 cảng biển loại IA (cảng cửa ngõ quốc tế)

• 12 cảng biển loại I (cảng tổng hợp đầu mối khu vực)

• 18 cảng biển loại II (cảng tổng hợp địa phương)

• 13 cảng biển loại III (cảng dầu khí

ngoài khơi)

• Tổng số bến cảng của hệ thống cảng

biển là 251 bến cảng với khoảng 88 km chiều dài cầu cảng và 18 khu neo đậu, chuyển tải, tổng công suất thiết kế

khoảng 543,7 triệu tấn hàng/năm”

2 Công Suất Hoạt Động

Trang 5

• Trong giai đoạn

2016-2020, khối lượng hàng hoá thông qua cảng biển tăng 61,8%, bình quân mỗi năm tăng khoảng

10%

• Theo số liệu thống kê tháng 6 năm 2023 do Cục Hàng hải Việt Nam mới công bố,

khối lượng hàng hoá thông qua cảng biển đạt 362,9 triệu tấn, tăng 7% so với cùng

kỳ năm 2021 Khối lượng hàng container thông qua cảng biển đạt 12,4 triệu TEUs,

tăng 22% so với năm 2021

Trang 6

• Việt Nam hiện nay đã thiết lập được 32 tuyến vận tải biển, trong đó 25 tuyến vận tải quốc tế và 7 tuyến vận tải nội địa, trong đó ngoài các tuyến châu Á, khu vực phía bắc

đã khai thác 2 tuyến đi Bắc Mỹ, phía nam đã hình thành

được 16 tuyến đi Bắc Mỹ và châu Âu

• Đứng vị trí thứ 3 khu vực Đông Nam Á, chỉ sau Malaysia

và Singapore.

• Các hãng tàu lớn của thế giới tham gia đầu tư xây dựng và

khai thác cảng biển cảng biển tại Việt Nam như : Tập đoàn DP World - UAE tham gia đầu tư, khai thác bến cảng

SPCT – Tp Hồ Chí Minh; Tập đoàn SSA Marine - Mỹ

3 Khả Năng Vận Hành

Trang 7

II THỰC TRẠNG VỀ CÁC CẢNG BIỂN

VÀ ĐỘI TÀU Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

• Đầu tiên, cùng thảo luận vấn đề phân bố hàng hóa giữa các cảng biển

• Thứ ba, về hạ tầng logistics

• Thứ hai, đề cập đến hệ thống giao thông kết nối cảng biển

• Thứ tư, về trình độ tay nghề của công nhân

• Thứ năm, về đầu tư và quản lý

Trang 8

• Vấn đề phân bố hàng hóa giữa các cảng biển

• Quá tải đang là tình trạng diễn ra tại một số

cảng biển Ví dụ, cảng Cát Lái - lớn hơn cảng

Hải Phòng nhưng nhỏ hơn cảng Cái Mép, đang

phải chịu tình trạng quá tải do một loạt vấn đề

từ khả năng hoạt động chưa đạt công suất tối

đa do thiếu hụt trong kết nối hạ tầng, thủ tục

hải quan, đến hệ thống hỗ trợ tiên tiến như

phần mềm quản lý, cũng như trình độ kỹ thuật

thấp của nhân viên

• Hệ thống giao thông kết nối cảng biển

• Hệ thống giao thông đang là vấn đề trọng tâm trong việc phát triển hệ thống cảng biển ở Việt Nam Mặc dù vận tải đường bộ đang phát triển mạnh mẽ nhất, hệ thống này vẫn chưa đạt hiệu quả cao nhất Các tuyến đường chính thường xuyên kẹt xe trong nhiều giờ, và một số tuyến đường bộ đã xuống cấp nghiêm trọng, làm tăng thời gian di chuyển và gây khó khăn cho việc vận chuyển container từ cảng đến kho lưu trữ

Trang 9

• Về hạ tầng logistics

• Việc phối hợp giữa quy hoạch phát triển

cảng biển và các quy hoạch hạ tầng

khác như quy hoạch đất đai, không gian

biển chưa được đồng bộ Lợi ích cục

bộ vẫn chiếm ưu thế ở nhiều nơi, khiến

cho việc phát triển cảng biển không phù

hợp với nhu cầu và chưa hợp lý

• Về trình độ tay nghề của công nhân

• Trình độ tay nghề và kinh nghiệm của lao

động ngành Logistics tại Việt Nam hiện nay

vẫn thấp hơn so với khu vực và quốc tế Ví

dụ, trong quá trình xếp dỡ hàng hóa, các

cảng quốc tế và khu vực khác thường sử

dụng các hệ thống tiên tiến như Tally và

phần mềm hiện đại để đo lường hàng hóa

một cách chính xác Ngược lại, lao động tại

Việt Nam thường phải đo lường thủ công

bằng cách ghi chép

• Về đầu tư và quản lý

• Việc đầu tư vào ngành logistics và cảng biển tại Việt Nam đang đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức Việc quản lý vốn, lựa chọn đối tác đầu tư, cũng như việc xác định rõ ràng quyền lợi và trách nhiệm của các bên liên quan, còn nhiều hạn chế Điều này không chỉ ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của cảng biển mà còn gây lãng phí nguồn lực, tài chính

• Để phát triển mạnh mẽ hơn trong lĩnh vực cảng biển và logistics, Việt Nam cần tăng cường đầu tư, cải

thiện chất lượng quản lý, và đặc biệt tập trung đầu tư vào việc đào tạo và nâng cao kỹ năng của người lao

động.

Trang 10

Cat Lai port

III ƯU ĐIỂM CỦA CÁC CẢNG BIỂN VÀ ĐỘI TÀU Ở

VIỆT NAM

1.Các Cảng Biển

Hai Phong port

Trang 11

Cua Lo port Quy Nhon port

• Tất cả đều có điểm chung : Gần với các khu vực sản suất lớn , Vị trí địa lý thuận lợi ,

Hệ thống cơ sở hạ tầng phát triển , Khả năng phục vụ lưu lượng hàng hải lớn

Trang 12

• Đa dạng về loại hình tàu: Đội tàu hàng của Việt Nam bao gồm nhiều loại tàu như tàu

container, tàu chở dầu, tàu hóa chất, tàu chở khí đốt

• Đội ngũ thủy thủ chất lượng: Có đội ngũ thủy thủ giàu kinh nghiệm, được đào tạo chuyên nghiệp, đảm bảo an toàn và hiệu quả trong vận hành tàu biển

• Nguồn nhân lực chất lượng cao trong ngành hàng hải

• Đội tàu Việt Nam tích cực tham gia vào tổ

chức hàng hải quốc tế và ký kết nhiều hiệp định thương mại tự do ( FTA)

2 Đội Tàu hàng

Trang 13

IV NHƯỢC ĐIỂM CỦA CỦA CÁC CẢNG BIỂN VÀ ĐỘI TÀU Ở VIỆT NAM

1.Các Cảng Biển

• Do năng lực tài chính của các doanh nghiệp cảng

biển còn hạn chế

• Cơ sở hạ tầng kém phát triển

• Chưa có một mô hình quản lý, đầu tư xây dựng,

khai thác cảng biển hiện đại

• Cách thức quy hoạch không đồng bộ

• Kết nối giao thông yếu kém

Trang 14

• Chất lượng dịch vụ chưa cao

• Áp lực đang gia tăng đối với các cảng có mức tiếp nhận tàu thấp và có vị trí nằm sâu trong nội thủy

• Vấn đề môi trường và an toàn lao động

• Tăng phí khai thác hạ tầng cảng biển

• Thiếu container rỗng đóng hàng xuất khẩu trầm trọng, các hãng tàu đã tăng giá cước vận chuyển cao bất thường

• Thiếu cảng nước sâu, thừa cảng nhỏ

Trang 15

2 Đội Tàu Hàng

• Quy mô nhỏ đội tàu của Việt Nam còn ít về số lượng

so với nhu cầu vận tải biển

• Nguồn nhân lực còn hạn chế

• Khả năng cạnh tranh thấp

• Khả năng tài chính yếu

• Hệ thống quản lý và vận hành chưa hiệu quả

• Khả năng tiếp cận thị trường quốc tế kém

Trang 16

V GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC VÀ TIỀM

NĂNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CẢNG BIỂN Ở VIỆT NAM

1.Giải Pháp Khắc Phục

• Hoàn thiện hệ thống pháp lý

• Hỗ trợ giải phóng mặt bằng xây dựng, đẩy mạnh xây dựng hệ tầng giao thông

• Phát triển nguồn nhân lực

• Ứng dụng khoa học công nghệ

• Phát triển kết nối hạ tầng

• Bảo vệ môi trường Thu hút đầu tư

Trang 17

Lượng hàng hóa thông qua cảng biển Việt Nam ngày càng tăng

Sự hội nhập kinh tế quốc tế

Nhu cầu vận tải hàng hóa qua cảng biển ngày càng cao

01

02

03

2 Tiềm Năng Phát Triển

Nền kinh tế phát triển

Khai thác hơn 10 điểm có tiềm năng xây dựng cảng biển nước sâu

Dự kiến : đến năm 2030, Việt Nam sẽ có 16 - 18 cảng cửa ngõ quốc tế

Với phương châm “hạ tầng cảng biển luôn phát triển trước một bước”

Trang 18

Dự báo đến năm 2030, khối lượng hàng hóa thông qua cảng biển đạt 1.140,1-1.422,5 triệu tấn/năm

Với lợi thế đường bờ 7km, công suất 16-18 triệu TEU sẽ tiếp nhận nhiều tàu mẹ cùng lúc, đáp ứng yêu cầu của một cảng trung chuyển

Việc phát triển cảng biển trung

chuyển quốc tế tại sẽ thu hút hàng

từ các nước trong khu vực như

Singapore, Malaysia qua cảng trung

chuyển Việt Nam

Trang 19

THANK YOU !

Ngày đăng: 31/07/2024, 09:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w