Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 161 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
161
Dung lượng
3,71 MB
Nội dung
1 z LUẬNVĂN:Giaicấpcôngnhânởcácnướctưbảnpháttriểntừsauchiếntranhlạnhđếnnay - Thựctrạngvàtriểnvọng 2 Mở ĐầU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nhân loại bước sang thế kỷ XXI với những diễn biến quốc tế phức tạp, khó lường đã và đang tác động mạnh mẽ đến sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Việt Nam. Đảng ta nhận định: “Thế kỷ XXI sẽ tiếp tục có nhiều biến đổi. Khoa học công nghệ sẽ có bước tiến nhảy vọt. Kinh tế tri thức có vai trò ngày càng nổi bật trong quá trình pháttriển lực lượng sản xuất. Toàn cầu hóa kinh tế là một xu thế khách quan, lôi cuốn ngày càng nhiều nước tham gia; xu thế này đang bị một số nướcpháttriểnvàcác tập đoàn kinh tế tưbản xuyên quốc gia chi phối, chứa đựng nhiều mâu thuẫn, vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực, vừa hợp tác, vừa có đấu tranh” (1) . Trong thời đại ngày nay, khoa học công nghệ (KHCN) trở thành động lực mạnh mẽ thúc đẩy sự pháttriển của lực lượng sản xuất (LLSX), làm cho LLSX biến đổi một cách căn bản cả bề rộng lẫn chiều sâu trên phạm vi thế giới. Cách mạng khoa học - công nghệ tạo ra nhiều biến đổi sâu sắc trong đời sống xã hội, đặc biệt là trong phương thức sản xuất của cácnướctưbảnphát triển(TBPT). Dưới tác động của cách mạng KHCN và xu thế toàn cầu hoá (TCH), giaicấpcôngnhân trên thế giới nói chung vàởcácnước TBPT nói riêng có những biến động mạnh cả về số lượng cả về chất lượng cũng như cơ cấu ngành nghề, lĩnh vực hoạt động. Điều đó tác động trực tiếp đến phong trào côngnhânở từng nước, từng khu vực và trên phạm vi toàn thế giới, đồng thời đặt ra nhiều vấn đề mới phức tạp trong phương thứclãnh đạo, tập hợp lực lượng của các đảng cộng sản, côngnhân quốc tế, nhất là ởcácnước TBPT. Không thể phủ nhận một sự thật là cácnước TBPT chính là cái nôi mà gia cấpcôngnhân (GCCN) đã ra đời vàphát triển. Phong trào côngnhân (PTCN) vàcông đoàn ởcácnướcnày có truyền thống lâu đời nhất, tích lũy được nhiều kinh nghiệm thực tế phong phú trong đấu tranh để tồn tại, pháttriểnvà hướng tới một xã hội tương lai tốt đẹp - xã hội cộng sản chủ nghĩa. Do đó, việc nghiên cứu thựctrạng GCCN ởcác (1) Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX., Nxb CTQG, H. 2001, tr 64 3 nước TBPT từ những biến đổi cơ cấu giaicấp -xã hội, từ số lượng, chất lượng đến những thay đổi trong nội dung, hình thức đấu tranh với giới chủ tư sản là những vấn đề rất cần thiết vàcấp bách cả về lý luận lẫn thực tiễn đối với các đảng cộng sản (ĐCS), trong đó có Đảng ta. Việc phân tích những biến động của GCCN ởcácnước TBPT sẽ góp phần làm rõ và kiểm chứng tính khoa học vàthực tiễn trong cácnhận định đánh giá vàcácgiải pháp được Đảng ta đưa ra nhằm xây dựng GCCN Việt Nam tại Nghị quyết Trung ương 6 - khóa X. Nhằm phục vụ trực tiếp công tác nghiên cứu, giảng dạy lý luận chính trị vàthực tiễn về phong trào cộng sản vàcôngnhân quốc tế (PTCS-CNQT) trong giai đoạn hiện nay tại hệ thống Học viện Chính trị- Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, đồng thời góp phần vào công tác tư tưởng lý luận của Đảng ta trong thời điểm Đảng đang tích cực triển khai nghiên cứu bổ sung, pháttriển Cương lĩnh và chuẩn bị các văn kiện cho Đại hội lần thứ XI, chúng tôi quyết định chọn đề tài: “Giai cấpcôngnhânởcácnướctưbảnpháttriểntừsauchiếntranhlạnhđếnnay - Thựctrạngvàtriển vọng” làm đề tài khoa học cấp bộ năm 2009. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Từ nhiều năm nay, việc nghiên cứu GCCN ởcácnước TBPT trong điều kiện cách mạng KHCN và TCH được các cơ quan, viện nghiên cứu, các học giả trong và ngoài nước quan tâm với quy mô và mức độ khác nhau. ở ngoài nước: Cáccông trình nghiên cứu tổng thể về cơ cấu giaicấp về số lượng, chất lượng GCCN thường do các tổ chức công đoàn tiến hành theo thời gian, ngành và với những mục đích rất cụ thể. Do đó, hầu như không tìm thấy một cuốn sách nào đề cậpsâuvà hệ thống về vấn đề này, mà chủ yếu chỉ là các báo cáo và bài nghiên cứu. Ví dụ, báo cáo: “Tiến tới xã hội thông tin, cơ cấu việc làm của cácnước G7” của M. Castells và Yokoao Yama là hai chuyên gia của Ngân hàng Thế giới đưa ra vào năm 1995 đã tập trung phân tích sự biến động của cơ cấu GCCN cácnướccông nghiệp pháttriển nhất (G7) trước sự biến động của cơ cấu việc làm khi cácnướcnày bước sang nền kinh tế tri thức. 4 ởcácnước xã hội chủ nghĩa (XHCN) trước đây, việc phân tích GCCN theo phương pháp luận mácxít cũng được đặt ra, tuy nhiên tài liệu thường rất cũ và trong nhiều trường hợp còn phiến diện, một chiều. Năm 1999, Lacôn trên cơ sở tổng hợp các tài liệu của các học giả Pháp, Mỹ đã viết một bài phân tích có tiêu đề: “Toàn cầu hóa với giaicấpcông nhân”. Bằng những số liệu mới nhất (trong những năm 1995 - 1998), tác giả đã cố gắng làm rõ những thuận lợi và đặc biệt là những thách thức mà TCH đặt ra đối với GCCN ởcácnước TBPT nhất (Pháp, Đức, Italia, Mỹ). Năm 2003, học giả người Nga Victor Trushkov trên tạp chí Dialog số 7, có bài viết nhan đề: “Triển vọng của giaicấp vô sản ở thế kỷ XXI”, trong đó phân tích những tác động của TCH và cách mạng KHCN đếngiaicấp những người lao động. Tác giả rút ra nhận định: “Trong thế kỷ XXI, giaicấp vô sản là “động lực trí tuệ và đạo đức” là “người thực thi bước quá độ từ chủ nghĩa tưbản lên chủ nghĩ xã hội”. Tuy còn nhiều điểm cần bàn thêm, nhưng đây là một bài phân tích khá thuyết phục với cách tiếp cận và số liệu chứng minh cập nhật về sứ mệnh lịch sử của GCCN trong thế kỷ XXI. Tháng 11-2004, tạp chí “Động thái lý luậnnước ngoài” của Trung Quốc đăng bài của Maicơnhepsi (Mỹ) với tiêu đề “Giai cấpcôngnhân vẫn là lực lượng chính trị quan trọng nhất”. Tác giả phân tích nguyên nhân cơ bản của những tiêu cực trong phong trào côngnhân (PTCN) ởcácnước phương Tây, đặc biệt là ở Mỹ, đồng thời chỉ rõ GCCN vẫn là giaicấplãnh đạo phong trào có thể làm thay đổi, thậm chí lật đổ chủ nghĩa tưbản (CNTB). Trong bài “Chủ nghĩa Mác, chủ nghĩa xã hội trong thiên niên kỷ mới” của Tedgrant và Robsewell (www.marxist.com) nêu rõ, sức mạnh của GCCN cả về số lượng và tình đoàn kết quốc tế đang gánh trên vai định mệnh của xã hội và tương lai của nhân loại. Tác giả An Viễn Triệu với bài “Cách mạng khoa học kỹ thuật với giaicấpcông nhân” đăng trên tạp chí “Trào lưu tư tưởng đương đại Trung Quốc”, số 1-2003 nhấn mạnh, trong xã hội đương đại, khoa học - kỹ thuật (KHKT) càng pháttriểnlành mạnh thì càng có lợi cho việc thực hiện quyền lợi kinh tế, chính trị, văn hóa của GCCN. Pháttriểnlành mạnh KHKT và vứt bỏ sự tha hóa của KHKT là điều kiện căn bản để cuối 5 cùng xóa bỏ chế độ tư hữu, thiết lập xã hội hoàn toàn mới, thực hiện triệt để giải phóng GCCN. Trong bài viết “Sự chuyển biến mang tính lịch sử về hình thái tổ chức của đảng cộng sản ởcácnướctưbản chủ nghĩa” đăng trên tạp chí “Nghiên cứu chủ nghĩa xã hội” (Trung Quốc), số 6- 2007, giáo sư Nhiếp Văn Lân nêu rõ: từ những năm 70 của thế kỷ XX, đặc biệt khi Liên Xô tan rã, lý luậnvàthực tiễn của ĐCS ởcácnướctưbản có thay đổi to lớn vàsâu sắc. Sự chuyển biến về hình thái tổ chức của ĐCS là có tính lịch sử và quan trọng nhất: từ chính đảng đội tiên phong chuyển thành chính đảng mang tính quần chúng hiện đại. Ngoài ra có thể kể đến một số công trình khác như: “G8 và hơn tỷ người nghèo trên thế giới” của Paul Collier (http://www.internationalepolitik.de); “Chủ nghĩa xã hội dân chủ: ý thức hệ của giaicấpcôngnhân châu Âu” của Tào á Hùng, Trương Phượng Quyên (tạp chí “Nghiên cứu chủ nghĩa xã hội” (Trung Quốc), số 3-2007);“Nền kinh tế mới và phong trào công nhân” của M.D Yates, http://www.monthlyre-view.org/0607/yates.htm; “Nước Pháp năm 2006: Cải cách hay là cách mạng” của G Skorov (tạp chí “Kinh tế thế giới vàcác quan hệ quốc tế” (Nga), số 11-2006); “Nợ nước ngoài và nghèo đói ở Mỹ latinh” của Manuel Lopez (http: //www.communist.ru, 19-5-2007); “Quan niệm mới về giaicấp những người lao động trong xã hội tưbản hiện đại” của A Xakhnin (http://www.cprf.ru, 10-7-2006); “Thực trạng cuộc sống của người lao động Mỹ” của Michel Parenty trích từ cuốn sách “Nền dân chủ cho thiểu số” (Democracy for the Few, Nxb “Generation”, New York 2006); “Hệ thống thị trường lao động Nhật Bản: Còn nhiều việc phải làm” của tạp chí The Economist (Anh), số ra ngày 1/12/2007; “Phong trào công đoàn ở châu Âu trong bối cảnh toàn cầu hoá” của Cố Hân, Phạm Dậu Khánh, năm 2007; “Cơ sở xã hội của những người cánh tả” của Aleksei Xakhnin (http://www.aglob.ru, ngày 12-3-2006) ở Việt nam: Đã xuất hiện một số công trình nghiên cứu đề cậpthựctrạng GCCN ởcácnước TBPT trong thế kỷ XX, như: “Chủ nghĩa tưbản hiện đại - Những biến đổi trong cơ chế bóc lột và sự sâu sắc hóa quá trình phân cực xã hội” của Bùi Ngọc Chưởng (1991, Tài liệu số 7-656, Tư liệu Trường Đảng Cao cấp Nguyễn ái Quốc); “Những đặc điểm chủ yếu của giaicấpcôngnhân hiện đại và phong trào côngnhânởcácnướctưbản 6 pháttriển trong giai đoạn hiện nay” (Đề tài cấp Bộ năm 1998 của Viện Quan hệ quốc tế - Học viện CTQG Hồ Chí Minh); “Đấu tranh giai cấp của giaicấpcôngnhân trong điều kiện chủ nghĩa tưbảnpháttriển - Đặc điểm và xu thế” (Luận án phó tiến sỹ của Nguyễn Thế Lực, Học viện CTQG HCM, 1994); “Phong trào côngnhânởcácnướctưbảnpháttriểntừ cuối thập kỷ 80 đến nay” (Luận án tiến sỹ của Nguyễn Văn Lan, Học viện CTQG HCM, 2002); “Biến đổi cơ cấu giaicấp trong chủ nghĩa tưbản hiện đại” (Đào Duy Quát và Cao Đức Thái chủ biên, Tài liệu tham khảo nội bộ, năm 2002); “Triển vọng của phong trào côngnhâncácnướctưbảnpháttriển trong những thập niên đầu thế kỷ XXI” (Nguyễn Văn Lan, Tạp chí giáo dục lý luận, số3/2004); “Thị trường lao động khu vực châu á - Thái Bình Dương” (Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, Tin Phong trào côngnhâncông đoàn quốc tế, số 11+12/2006); “Việc làm ở Pháp: một số vấn đề đặt ra” (Lệ Thuý, Những vấn đề chính trị - xã hội, Viện Thông tin khoa học, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, số 16/2007); “Các tổ chức công đoàn trên thế giới” (Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 1999) v.v Trên các báo, tạp chí và website hiện nay cũng có những bài viết phân tích, đưa tin về GCCN vàcông đoàn ở một số nước TBPT. Đây là một trong những nguồn tư liệu quan trọng để khái quát, tổng hợp cho các nội dung lý luận trong đề tài. Thông tin mới, cập nhật về GCCN ởcácnước TBPT hiện nay chỉ có thể tìm được trên cáctrang website của các tổ chức công đoàn ngay tại cácnước đó. Ngoài ra, có thể thu thập các thông tin thời sự liên quan đến GCCN cácnước TBPT trên Tin tham khảo đặc biệt của Thông tấn xã Việt Nam, cáctrang quốc tế của báo Nhân dân, báo Quân đội nhân dân, trang tin của Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, v.v Xét một cách tổng quát, kết quả của tất cả công trình nghiên cứu trên là nguồn tài liệu quan trọng và cần thiết, có thể khai thác, kế thừa và tham khảo cho việc thực hiện đề tài “Giai cấpcôngnhânởcácnướctưbảnpháttriểntừsauchiếntranhlạnhđếnnay - Thựctrạngvàtriển vọng”. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu đối tượng chính là giaicấpcôngnhân - giaicấp những người lao động ởcácnước TBPT. 7 - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài được giới hạn nghiên cứu chủ yếu về giaicấpcôngnhânở 7 nước TBPT thuộc nhóm G7, ngoài ra còn nghiên cứu về GCCN Bắc Âu và Nam Âu với những nội dung chính là: + Sự biến động cơ cấu GCCN trong điều kiện kinh tế tri thứcvà TCH. + Sự biến động về số lượng và chất lượng. + Sự thay đổi về mục tiêu, nội dung, phương pháp đấu tranh của GCCN với giới chủ và chính phủ tư sản hiện hành. + Về thời gian: được giới hạn từsauchiếntranhlạnhđến nay. 4. Mục tiêu của đề tài - Mục tiêu nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu làm rõ thựctrạng của giaicấpcôngnhânởcácnước TBPT (G7), ngoài ra còn nghiên cứu giaicấpcôngnhân Bắc Âu và Nam Âu từsauchiếntranhlạnhđến nay, đồng thời nêu những dự báo xu hướng biến đổi của giaicấpcôngnhânởcácnướcnày trong hai thập niên tới. Trên cơ sở đó rút ra một số ý nghĩa đối với việc xây dựng GCCN Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. - Nhiệm vụ: Từ mục tiêu nêu trên, đề tài có các nhiệm vụ chính là: + Phân tích những biến động của GCCN ởcácnước TBPT thuộc G7, Bắc Âu và Nam Âu về cơ cấu, số lượng, chất lượng. + Phân tích sự thay đổi về mục tiêu, nội dung, phương pháp đấu tranh của GCCN cácnước G7, Bắc Âu và Nam Âu trong giai đoạn từsauchiếntranhlạnhđến nay. + Đánh giá triểnvọngpháttriển của GCCN cácnước TBPT thông qua việc phân tích xu hướng biến đổi của nó trong hai thập niên tới. + Phân tích ý nghĩa đối với việc xây dựng GCCN Việt Nam từ việc nghiên cứu GCCN cácnước TBPT. 8 5. Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu và danh mục tài liệu tham khảo, Đề tài kết cấu thành 3 phần: - Phần thứ nhất: Bối cảnh mới của thời đại ảnh hưởng đếngiaicấpcôngnhânởcácnướctưbảnphát triển. - Phần thứ hai: Thựctrạnggiaicấpcôngnhânởcácnướctưbảnpháttriểntừsau năm 1991 đến nay. - Phần thứ ba: Đặc trưng cơ bảnvàtriểnvọng của giaicấpcôngnhânởcácnướctưbảnpháttriển trong hai thập niên tới. Phần thứ nhất bối cảnh mới của thời đại ảnh hưởng đếngiaicấpcôngnhânởcácnướctưbảnpháttriển I. Quan niệm của chủ nghĩa Mác - Lênin về giaicấpcôngnhân Khi đề cậpđếngiaicấpcông nhân, Mác và Ăngghen đã sử dụng nhiều thuật ngữ khác nhau như những cụm từ đồng nghĩa, có nội hàm giống nhau để chỉ giaicấpnày như: "giai cấp vô sản", "vô sản đại cơ khí", "vô sản đại công nghiệp", "giai cấp những người lao động làm thuê của thế kỷ XIX", "giai cấp vô sản hiện đại", "giai cấp 9 côngnhân hiện đại" Các nhà kinh điển của chủ nghĩa xã hội khoa học không chỉ dừng lại ở việc chỉ ra giaicấp vô sản, giaicấpcôngnhân là gì, mà quan trọng hơn, giaicấpnày phải làm gì để tựgiải phóng mình? Giaicấp vô sản là gì? vấn đề này đã được C.Mác, Ph.Ănghen đề cập trong nhiều tác phẩm, và hai ông đã nêu nhiều thuộc tính của giaicấp vô sản. Trong tác phẩm “Góp phần phê phán triết học pháp quyền của Hêghen- lời nói đầu”, Mác đã chỉ ra nguồn gốc kinh tế, xã hội, xu hướng pháttriển của giaicấp vô sản (GCVS), và Mác nêu rõ: ở Đức GCVS chỉ mới bắt đầu hình thành nhờ sự pháttriển của công nghiệp. Giaicấp vô sản ra đời gắn với công nghiệp, nó là sản phẩm của công nghiệp. Về mặt xã hội, GCVS nảy sinh và hình thành trong quá trình tan rã của xã hội phong kiến chuyển lên chế độ TBCN, do sự phân rã của tất cả các đẳng cấp, trước hết là sự phân rã của đẳng cấp trung gian. Xu hướng pháttriển của GCVS là đi tới chỗ xóa bỏ nó với tư cách là một giaicấp (2) . Trong tác phẩm “Gia đình thần thánh”, C.Mác, Ph.Ănghen phân tích mối quan hệ giữa GCVS và chế độ tư hữu. Hai ông chỉ ra rằng, GCVS là sản phẩm của chế độ tư hữu và cũng là điều kiện tồn tại của chế độ tư hữu. Chế độ tư hữu muốn duy trì sự tồn tại vĩnh viễn của bản thân nó, thì nó phải duy trì sự tồn tại vĩnh viễn của mặt đối lập với nó là GCVS. Chế độ tư hữu tìm được sự thỏa mãn trong bản thân mình là mặt khẳng định của sự đối lập. GCVS vàgiaicấptư sản (GCTS) là hai mặt đối lập của một chỉnh thể thống nhất - chế độ tư hữu. Cả hai đều là sản phẩm của chế độ ấy. Xu hướng pháttriển của GCVS là đi tới thủ tiêu sự tồn tại của bản thân mình với tư cách là GCVS, do đó, tiêu diệt cả mặt đối lập với nó là chế độ tư hữu - đang chi phối và làm cho nó thành GCVS. Mác và Ăngghen viết: "Vấn đề không phải là ở chỗ GCVS muốn gì mà là ở chỗ giaicấp vô sản thực ra là gì, và phù hợp với tồn tại ấy của bản thân nó, GCVS buộc phải làm gì về mặt lịch sử" ( 3) . Đến tác phẩm “Tình cảnh của giaicấp lao động Anh”, Ănghen khẳng định: Anh là nước điển hình của sự pháttriển của GCVS và nó là kết quả chủ yếu của cuộc cách mạng công nghiệp Anh. Lịch sử GCCN bắt đầu nửa sau thế kỷ thế kỷ XVIII. (2) C.Mác, Ph.Ănghen: Toàn tập, tập1, Nxb CTQG, Hà Nội 1995, tr.589-590 ( 3) C.Mác và Ph. Ăngghen: Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, H.1995, tr.56 10 Công nghiệp nhỏ đã làm nảy sinh ra GCTS, công nghiệp lớn đã nảy sinh ra GCCN. Côngnhâncông nghiệp là hạt nhân của PTCN. Họ là những người nhậnthức được rõ ràng nhất những lợi ích của bản thân mình. Trình độ văn hóa của các loại côngnhân liên quan trực tiếp với mối quan hệ của họ với công nghiệp (4) . Trong tác phẩm “Những nguyên lý của chủ nghĩa cộng sản”, Ănghen định nghĩa giaicấp vô sản như sau: “ Giaicấp vô sản là một giaicấp xã hội hoàn toàn chỉ sống dựa vào việc bán lao động của mình, chứ không phải sống dựa vào lợi nhuận của bất cứ số nhà tưbản nào, đó là một giaicấp mà hạnh phúc và đau khổ, sống và chết, toàn bộ sự sống còn của họ đều phụ thuộc vào số cầu về lao động, tức là vào tình hình chuyển biến tốt hay xấu của công việc làm ăn, vào những sự biến động của cuộc cạnh tranh không gì ngăn cản nổi. Nói tóm lại, GCVS hay giaicấp của những người vô sản là giaicấp lao động trong thế kỷ XIX … Giaicấp vô sản là do cuộc cách mạng công nghiệp sản sinh ra” (5) . Lần đầu tiên, Mác và Ăngghen đã trình bày khái niệm GCVS tương đối đầy đủ trên các phương diện trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản và có thể khái quát lại với một số điểm chủ yếu là: Thứ nhất, về nguồn gốc kinh tế, GCVS ra đời gắn với đại công nghiệp, là sản phẩm của chính bản thân nền đại công nghiệp, nền sản xuất xã hội hoá ngày càng cao. Thứ hai, về nguồn gốc xã hội, GCVS được tuyển mộ từ tất cả cácgiai cấp, tầng lớp trong xã hội. Thứ ba, những đặc trưng chủ yếu của GCVS hiện đại bao gồm: không có tư liệu sản xuất; về lợi ích cơ bản, đối lập trực tiếp với GCTS; GCVS là hiện thân của phương thức sản xuất (PTSX) tiên tiến; có tính quốc tế, tinh thần quốc tế vô sản, tính tiên phong, tinh thần cách mạng triệt để, đoàn kết giai cấp, tính tổ chức kỷ luật cao. Thứ tư, bản chất quốc tế của GCVS được quy định bởi quá trình quốc tế hoá sản xuất công nghiệp ; đồng thời GCVS có bản sắc dân tộc, gắn với mỗi dân tộc cụ thể, trở thành "giai cấp dân tộc" và chịu trách nhiệm trước hết với dân tộc mình (6) . Thứ năm, quá trình đấu tranh giữa GCVS với GCTS dẫn đến sự phân hoá (4) C.Mác, Ph. Ăngghen: Toàn tập, tập 2, Nxb CTQG, Hà nội 1995, tr 348-349, 353-354 (5) C.Mác, Ph. Ăngghen: Toàn tập, tập 4, Nxb CTQG, Hà Nội 1995, tr. 456-457 (6) C.Mác và Ph. Ăngghen: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, H. 1995, t.4, tr. 611-624. [...]... NHỮNG THAY ĐỔI CỦA CỤC DIỆN THẾ GIỚI SAUCHIẾNTRANHLẠNHVÀ SỰ VẬN ĐỘNG CỦA PHONG TRÀO CỘNG SẢN, CÔNGNHÂNỞCÁCNƯỚCTƯBẢNPHÁTTRIỂNSau gần nửa thế kỷ tồn tại kể từsauchiếntranh thế giới thứ II, chiếntranhlạnhvà trật tự thế giới hai cực với tư cách là hình thái biểu hiện của cuộc đối đầu Đông Tây khốc liệt đã đi đến điểm kết khi chế độ XHCN ở Đông Âu và Liên Xô sụp đổ Những sự kiện này làm... hưởng của CNXH và PTCS-CNQT Hầu hết các quốc gia lựa chọn định hướng XHCN đều rơi vào tình trạng xung đột và nội chiến gay gắt kéo dài Những khó khăn của phong trào độc lập dân tộc ởcácnước đang pháttriển cũng tác động nhất định đến hoạt động của GCCN và PTCN ởcácnước TBPT Khu vực cácnước đang pháttriển vốn là địa bàn có ảnh hưởng truyền thống của cácnước TBPT Hơn nữa, PTCN và GGCN ởcác nước. .. cơ cấu kinh tế - sản xuất vàchiến lược điều chỉnh, thích ứng của chủ nghĩa tưbản hiện đại Đến lượt nó, sự thay đổi kinh tế đó tỏc động đếncácgiai tầng xó hội, đặc biệt là giai cấpcôngnhân hiện đại Cấu trúc xó hội của chủ nghĩa tưbản nói chung và giai cấpcôngnhân nói riêng trong cácnướctưbảnpháttriển có những thay đổi to lớn với những đặc điểm mới khác hẳn so với các thời kỳ trước đây: Thứ... thống trị Thực tế đó cho thấy, sự kiện Liên Xô và hệ thống XHCN tan rã thực sự là một tác động rất tiêu cực đối với PTCS-CN và GCCN ởcácnước TBPT và việc khắc phục nó đòi hỏi sự nỗ lực vượt bậc của tất cả các ĐCS và GCCN tại đây Năm là, sauchiếntranh lạnh, phong trào độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội ởcácnước đang pháttriển không còn sự ủng hộ, hậu thuẫn cả về vật chất và tinh thần từ phía... cao và những người bị gạt ra khỏi các nhà máy, xí nghiệp, đẩy người lao động không có việc làm vào cảnh sống cùng quẫn Dưới tác động của TCH, xuất hiện cỏc dũng lao động di cư, chủ yếu là từcácnước đang pháttriển sang cácnướcphát triển, từcácnước nghèo sang cácnước giàu hơn Lao động di cư phổ biến nhất là lao động có kỹ năng chuyên môn, được đào tạo… của cácnước đang pháttriển chuyển đến. .. động của PTCS-CN ởcácnước TBPT hiện nay là những nỗ lực tìm kiếm cơ chế tập hợp lực lượng, tăng cường đoàn kết, trao đổi kinh nghiệm, phối hợp hành động Theo đó, hàng loạt cuộc gặp gỡ, hội nghị quốc tế của các ĐCS và công nhânở từng khu vực, từng châu lục được tổ chức với sự tham dự của các ĐCS vàcôngnhânởcácnước TBPT Thông qua đây, quan hệ song phương giữa các ĐCS vàcôngnhân được thúc đẩy... quyệt cùng với tham vọng hiếu chiến của các thế lực đế quốc phản động đối với CNXH, PTCS-CNQT vàcác lực lượng dân chủ, tiến bộ Bình tĩnh và tỉnh táo phân tích thực chất sự biến đổi của CNTB hiện đại và cục diện thế giới sauchiếntranhlạnh sẽ giúp các ĐCS và GCCN ởcácnước TBPT có đối sách thích hợp, từng bước tìm tòi, xác định đúng đường lối chiến lược và sách lược, xúc tiến tập hợp và liên minh lực... trị Nó là cơ sở phương pháp luận khoa học để cho chúng ta nghiên cứu giai cấpcôngnhân hiện đại trong điều kiện lịch sử mới II Sự pháttriển của cách mạng khoa học- công nghệ hiện đại Cuộc cách mạng khoa học vàcông nghệ diễn ra từ giữa thế kỷ XX, đặc biệt là từ thập niên 70 đếnnay đó làm biến đổi sâu sắc và toàn diện nền kinh tế tưbản chủ nghĩa, đồng thời làm thay đổi nhanh chóng vàsâu sắc cơ... một bộ phận cụng nhõn ở cỏc nướcnày có xu hướng pháttriển theo xu hướng cánh hữu và sô vanh Họ đấu tranh chống lại côngnhânởcácnước khác và chống lại người lao động nhập cư Cuộc cạnh tranhtưbản toàn cầu bị biến thành cuộc cạnh tranh của người lao động chống lại người lao động Điều này có nguyên do của nó: TCH càng đi vào chiều sâu càng thúc đẩy các nhà đầu tư chuyển vốn ra nước ngoài, đồng thời... hiện đại và đấu tranh cách mạng mới dẫn đến nội dung "giành chính quyền" Hai là, thông qua Đảng tiên phong của mình, GCCN lãnh đạo và tổ chức quá trình giành chính quyền về tay mình vànhân dân lao động xoá bỏ chế độ tưbản chủ nghĩa (và các chế độ tư hữu, áp bức bóc lột), xoá bỏ GCTS (và cácgiaicấp bóc lột), giải tán chính quyền Nhà nước của các chế độ cũ, thành lập chính quyền của GCCN vànhân dân . hưởng đến giai cấp công nhân ở các nước tư bản phát triển. - Phần thứ hai: Thực trạng giai cấp công nhân ở các nước tư bản phát triển từ sau năm 1991 đến nay. - Phần thứ ba: Đặc trưng cơ bản. LUẬN VĂN: Giai cấp công nhân ở các nước tư bản phát triển từ sau chiến tranh lạnh đến nay - Thực trạng và triển vọng 2 Mở ĐầU 1. Tính cấp thiết. trọng và cần thiết, có thể khai thác, kế thừa và tham khảo cho việc thực hiện đề tài Giai cấp công nhân ở các nước tư bản phát triển từ sau chiến tranh lạnh đến nay - Thực trạng và triển vọng .