Giai cấp công nhân ở các nước tư bản phát triển từ sau chiến tranh lạnh đến nay thực trạng và triển vọng

181 834 1
Giai cấp công nhân ở các nước tư bản phát triển từ sau chiến tranh lạnh đến nay   thực trạng và triển vọng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kết cấu đề tài - Phần thứ nhất: Bối cảnh mới của thời đại ảnh h-ởng đến giai cấp công nhân ở các nước tư bản phát triển. - Phần thứ hai: Thực trạng giai cấp công nhân ở các nước tư bản phát triển từ sau năm 1991 đến nay. - Phần thứ ba: Đặc trưng cơ bản và triển vọng của giai cấp công nhân ở các nước tưbản phát triển trong hai thập niên tới.

Học viện chính Trị-hành chính Quốc Gia Hồ Chí Minh Báo cáo Tổng hợp kết quả nghiên cứu đề tài khoa học cấp bộ năm 2009 Msố: B09-12 giai cấp công nhân các nớc t bản phát triển từ sau chiến tranh lạnh đến nay- Thực trạng triển vọng Cơ quan chủ trì: viện quan hệ quốc tế Chủ nhiệm đề tài : PGS,TS Nguyễn thị quế Th ký đề tài : ThS Nguyễn Minh Thảo 9100 Hà nội - 12/2009 DANH SÁCH CỘNG TÁC VIÊN 1. ThS. Mai Hoài Anh 2. ThS. Nguyễn Văn Dương 3. TS. Hoàng Văn Đồng 4. PGS, TS. Nguyễn Hoàng Giáp 5. ThS. Nguyễn Thị Hoa 6. ThS. Trịnh Thị Hoa 7. TS. Thái Văn Long 8. TS. Nguyễn Thế Lực 9. CN. Nguyễn Phương Nga 10. ThS. Ngô Chí Nguyện 11. PGS, TS. Nguyễn Huy Oánh 12. ThS. Phan Duy Quang 13. PGS, TS. Nguyễn Thị Quế Chủ nhiệm đề tài 14. TS. Phạm Minh Sơn 15. ThS. Nguyễ n Thị Minh Thảo Thư ký khoa học DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1. Chủ nghĩa đế quốc CNĐQ 2. Chủ nghĩa quốc tế CNQT 3. Chủ nghĩa bản CNTB 4. Chủ nghĩa xã hội CNXH 5. Công nghiệp hoá CNH 6. Công nhân quốc tế CNQT 7. Cộng sản chủ nghĩa CSCN 8. Đảng cộng sản - Công nhân ĐCS - CN 9. Đảng cộng sản công nhân quốc tế ĐCSCNQT 10. Giai cấp công nhân GCCN 11. Giai cấp sản GCTS 12. Giai cấp vô sản GCVS 13. Hiện đại hoá HĐH 14. Khoa học công nghệ KHCN 15. Khoa học kỹ thuật KHKT 16. Lực lượng sản xuất LLSX 17. Phong trào công nhân PTCN 18. Phong trào cộng sản PTCS 19. Phong trào cộng sản công nhân quốc tế PTCSCNQT 20. Phương thức sản xuất PTSX 21. Quan hệ sản xuất QHSX 22. bản chủ nghĩa TBCN 23. bản phát triển TBPT 24. liệu sản xuất TLSX 25. Toàn cầu hóa TCH 26. Xã hội chủ nghĩa XHCN Mục lục Trang Mở đầu 1 Phần thứ nhất: bối cảnh mới của thời đại ảnh hởng đến giai cấp công nhân các nớc t bản phát triển 7 I. Quan niệm của chủ nghĩa Mác- Lênin về giai cấp công nhân 7 II. Sự phát triển của cách mạng khoa học công nghệ hiện đại 12 III. Xu thế toàn cầu hóa 16 IV. Sự phát triển của nền kinh tế tri thức 19 V. Những điều chỉnh của giai cấp t sản nhà nớc t sản 22 VI. Những thay đổi của cục diện thế giới sau chiến tranh lạnh sự vận động của phong trào cộng sản, công nhân các nớc t bản phát triển 24 VII. Trào lu Dân chủ xã hội 28 Phần thứ hai: Thực trạng giai cấp công nhân các nớc t bản phát triển từ sau năm 1991 đến nay 36 I. Sự thay đổi cơ cấu, số lợng chất lợng của giai cấp công nhân các nớc t bản phát triển 36 II. Trình độ giác ngộ, tổ chức sự lựa chọn con đờng cách mạng dân chủ, hòa bình của công nhân các nớc t bản phát triển 67 Phần thứ ba: Đặc trng cơ bản triển vọng của giai cấp công nhân các nớc t bản phát triển trong hai thập niên tới 91 I. Đặc trng cơ bản của giai cấp công nhân các nớc t bản phát triển một số vấn đề lý luận đặt ra 91 II. Triển vọng của giai cấp công nhân các nớc t bản phát triển trong hai thập niên tới 111 III. Một số ý nghĩa đối với việc xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam rút ra từ nghiên cứu giai cấp công nhân các nớc t bản phát triển 121 Kết luận 141 Tài liệu tham khảo 143 1 Mở ĐầU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nhân loại bớc sang thế kỷ XXI với những diễn biến quốc tế phức tạp, khó lờng đã đang tác động mạnh mẽ đến sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Vit Nam. Đảng ta nhận định: Thế kỷ XXI sẽ tiếp tục có nhiều biến đổi. Khoa học công nghệ sẽ có bớc tiến nhảy vọt. Kinh tế tri thức vai trò ngày càng nổi bật trong quá trình phát triển lực lợng sản xuất. Toàn cầu hóa kinh tế là một xu thế khách quan, lôi cuốn ngày càng nhiều nớc tham gia; xu thế này đang bị một số nớc phát triển các tập đoàn kinh tế t bản xuyên quốc gia chi phối, chứa đựng nhiều mâu thuẫn, vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực, vừa hợp tác, vừa có đấu tranh (1) . Trong thời đại ngày nay, khoa học công nghệ (KHCN) trở thành động lực mạnh mẽ thúc đẩy sự phát triển của lc lng sn xut (LLSX), làm cho LLSX biến đổi một cách căn bản cả bề rộng lẫn chiều sâu trên phạm vi thế giới. Cách mạng khoa học - công nghệ tạo ra nhiều biến đổi sâu sắc trong đời sống xã hội, đặc biệt là trong phơng thức sản xuất của các nớc t bản phát triển(TBPT). Dới tác động của cách mạng KHCN xu thế toàn cầu hoá (TCH), giai cấp công nhân trên thế giới nói chung các nớc TBPT nói riêng có những biến động mạnh cả về số lợng cả về chất lợng cũng nh cơ cấu ngành nghề, lĩnh vực hoạt động. Điều đó tác động trực tiếp đến phong trào công nhân từng nớc, từng khu vực trên phạm vi toàn thế giới, đồng thời đặt ra nhiều vấn đề mới phức tạp trong phơng thức lãnh đạo, tập hợp lực lợng của các đảng cộng sản, công nhân quốc tế, nhất là các nớc TBPT. Không thể phủ nhận một sự thật là các nớc TBPT chính là cái nôi mà gia cấp công nhân (GCCN) đã ra đời phát triển. Phong trào công nhân (PTCN) công đoàn các nớc này có truyền thống lâu đời nhất, tích lũy đợc nhiều kinh nghiệm thực tế phong phú trong đấu tranh để tồn tại, phát triển hớng tới một xã hội tơng lai tốt đẹp - xã hội cộng sản chủ nghĩa. Do đó, việc nghiên cứu thực trạng GCCN các nớc TBPT từ những biến đổi cơ cấu giai cấp -xã hội, từ số lợng, chất lợng đến những thay đổi trong nội dung, hình thức đấu tranh với giới chủ t sản là những vấn đề rất cần thiết cấp bách cả về lý luận lẫn thực (1) Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX., Nxb CTQG, H. 2001, tr 64 2 tiễn đối với các đảng cộng sản (CS), trong đó có Đảng ta. Việc phân tích những biến động của GCCN các nớc TBPT sẽ góp phần làm rõ kiểm chứng tính khoa học thực tiễn trong các nhận định đánh giá các giải pháp đợc Đảng ta đa ra nhằm xây dựng GCCN Việt Nam tại Nghị quyết Trung ơng 6 - khóa X. Nhằm phục vụ trực tiếp công tác nghiên cứu, giảng dạy lý luận chính trị thực tiễn về phong trào cộng sản công nhân quốc tế (PTCS-CNQT) trong giai đoạn hiện nay tại hệ thống Học viện Chính trị- Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, đồng thời góp phần vào công tác t tởng lý luận của Đảng ta trong thời điểm Đảng đang tích cực triển khai nghiên cứu bổ sung, phát triển Cơng lĩnh chuẩn bị các văn kiện cho Đại hội lần thứ XI, chúng tôi quyết định chọn đề tài: Giai cấp công nhân các nớc t bản phát triển từ sau chiến tranh lạnh đến nay - Thực trạng triển vọng làm đề tài khoa học cấp bộ năm 2009. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Từ nhiều năm nay, việc nghiên cứu GCCN các nớc TBPT trong điều kiện cách mạng KHCN TCH đợc các cơ quan, viện nghiên cứu, các học giả trong ngoài nớc quan tâm với quy mô mức độ khác nhau. ngoài nớc: Các công trình nghiên cứu tổng thể về cơ cấu giai cấp về số lợng, chất lợng GCCN thờng do các tổ chức công đoàn tiến hành theo thời gian, ngành với những mục đích rất cụ thể. Do đó, hầu nh không tìm thấy một cuốn sách nào đề cập sâu hệ thống về vấn đề này, mà chủ yếu chỉ là các báo cáo bài nghiên cứu. Ví dụ, báo cáo: Tiến tới xã hội thông tin, cơ cấu việc làm của các nớc G7 của M. Castells Yokoao Yama là hai chuyên gia của Ngân hàng Thế giới đa ra vào năm 1995 đã tập trung phân tích sự biến động của cơ cấu GCCN các nớc công nghiệp phát triển nhất (G7) trớc sự biến động của cơ cấu việc làm khi các nớc này bớc sang nền kinh tế tri thức. các nớc xã hội chủ nghĩa (XHCN) trớc đây, việc phân tích GCCN theo phơng pháp luận mácxít cũng đợc đặt ra, tuy nhiên tài liệu thờng rất cũ trong nhiều trờng hợp còn phiến diện, một chiều. Năm 1999, Lacôn trên cơ sở tổng hợp các tài liệu của các học giả Pháp, Mỹ đã viết một bài phân tích có tiêu đề: Toàn cầu hóa với giai cấp công nhân. Bằng những số liệu mới nhất (trong những năm 1995 - 1998), tác giả đã cố gắng làm rõ những thuận lợi đặc biệt là những thách thức mà TCH đặt ra đối với GCCN các nớc TBPT nhất (Pháp, Đức, Italia, Mỹ). 3 Năm 2003, học giả ngời Nga Victor Trushkov trên tạp chí Dialog số 7, có bài viết nhan đề: Triển vọng của giai cấp vô sản thế kỷ XXI, trong đó phân tích những tác động của TCH cách mạng KHCN đến giai cấp những ngời lao động. Tác giả rút ra nhận định: Trong thế kỷ XXI, giai cấp vô sản là động lực trí tuệ đạo đức là ngời thực thi bớc quá độ từ chủ nghĩa t bản lên chủ nghĩ xã hội. Tuy còn nhiều điểm cần bàn thêm, nhng đây là một bài phân tích khá thuyết phục với cách tiếp cận số liệu chứng minh cập nhật về sứ mệnh lịch sử của GCCN trong thế kỷ XXI. Tháng 11-2004, tạp chí Động thái lý luận nớc ngoài của Trung Quốc đăng bài của Maicơnhepsi (Mỹ) với tiêu đề Giai cấp công nhân vẫn là lực lợng chính trị quan trọng nhất. Tác giả phân tích nguyên nhânbản của những tiêu cực trong phong trào công nhân (PTCN) các nớc phơng Tây, đặc biệt là Mỹ, đồng thời chỉ rõ GCCN vẫn là giai cấp lãnh đạo phong trào có thể làm thay đổi, thậm chí lật đổ chủ nghĩa t bản (CNTB). Trong bài Chủ nghĩa Mác, chủ nghĩa xã hội trong thiên niên kỷ mới của Tedgrant Robsewell (www.marxist.com) nêu rõ, sức mạnh của GCCN cả về số lợng tình đoàn kết quốc tế đang gánh trên vai định mệnh của xã hội tơng lai của nhân loại. Tác giả An Viễn Triệu với bài Cách mạng khoa học kỹ thuật với giai cấp công nhân đăng trên tạp chí Trào lu t tởng đơng đại Trung Quốc, số 1- 2003 nhấn mạnh, trong xã hội đơng đại, khoa học - kỹ thuật (KHKT) càng phát triển lành mạnh thì càng có lợi cho việc thực hiện quyền lợi kinh tế, chính trị, văn hóa của GCCN. Phát triển lành mạnh KHKT vứt bỏ sự tha hóa của KHKT là điều kiện căn bản để cuối cùng xóa bỏ chế độ t hữu, thiết lập xã hội hoàn toàn mới, thực hiện triệt để giải phóng GCCN. Trong bài viết Sự chuyển biến mang tính lịch sử về hình thái tổ chức của đảng cộng sản các nớc t bản chủ nghĩa đăng trên tạp chí Nghiên cứu chủ nghĩa xã hội (Trung Quốc), số 6- 2007, giáo s Nhiếp Văn Lân nêu rõ: từ những năm 70 của thế kỷ XX, đặc biệt khi Liên Xô tan rã, lý luận thực tiễn của CS các nớc t bản có thay đổi to lớn sâu sắc. Sự chuyển biến về hình thái tổ chức của CS là có tính lịch sử quan trọng nhất: từ chính đảng đội tiên phong chuyển thành chính đảng mang tính quần chúng hiện đại. Ngoài ra có thể kể đến một số công trình khác nh: G8 hơn tỷ ngời nghèo trên thế giới của Paul Collier (http://www.internationalepolitik.de); Chủ nghĩa xã hội dân chủ: ý thức hệ của giai cấp công nhân châu Âu của Tào á Hùng, Trơng Phợng Quyên (tạp chí Nghiên cứu chủ nghĩa xã hội (Trung Quốc), số 3-2007);Nền 4 kinh tế mới phong trào công nhân của M.D Yates, http://www.monthlyre- view.org/0607/yates.htm; Nớc Pháp năm 2006: Cải cách hay là cách mạng của G Skorov (tạp chí Kinh tế thế giới các quan hệ quốc tế (Nga), số 11- 2006); Nợ nớc ngoài nghèo đói Mỹ latinh của Manuel Lopez (http: //www.communist.ru, 19-5-2007); Quan niệm mới về giai cấp những ngời lao động trong xã hội t bản hiện đại của A Xakhnin (http://www.cprf.ru, 10-7- 2006); Thực trạng cuộc sống của ngời lao động Mỹ của Michel Parenty trích từ cuốn sách Nền dân chủ cho thiểu số (Democracy for the Few, Nxb Generation, New York 2006); Hệ thống thị trờng lao động Nhật Bản: Còn nhiều việc phải làm của tạp chí The Economist (Anh), số ra ngày 1/12/2007; Phong trào công đoàn châu Âu trong bối cảnh toàn cầu hoá của Cố Hân, Phạm Dậu Khánh, năm 2007; Cơ sở xã hội của những ngời cánh tả của Aleksei Xakhnin (http://www.aglob.ru, ngày 12-3-2006) Việt nam: Đã xuất hiện một số công trình nghiên cứu đề cập thực trạng GCCN các nớc TBPT trong thế kỷ XX, nh: Chủ nghĩa t bản hiện đại - Những biến đổi trong cơ chế bóc lột sự sâu sắc hóa quá trình phân cực xã hội của Bùi Ngọc Chởng (1991, Tài liệu số 7-656, T liệu Trờng Đảng Cao cấp Nguyễn ái Quốc); Những đặc điểm chủ yếu của giai cấp công nhân hiện đại phong trào công nhân các nớc t bản phát triển trong giai đoạn hiện nay (Đề tài cấp Bộ năm 1998 của Viện Quan hệ quốc tế - Học viện CTQG Hồ Chí Minh); Đấu tranh giai cấp của giai cấp công nhân trong điều kiện chủ nghĩa t bản phát triển - Đặc điểm xu thế (Luận án phó tiến sỹ của Nguyễn Thế Lực, Học viện CTQG HCM, 1994); Phong trào công nhân các nớc t bản phát triển từ cuối thập kỷ 80 đến nay (Luận án tiến sỹ của Nguyễn Văn Lan, Học viện CTQG HCM, 2002); Biến đổi cơ cấu giai cấp trong chủ nghĩa t bản hiện đại (Đào Duy Quát Cao Đức Thái chủ biên, Tài liệu tham khảo nội bộ, năm 2002); Triển vọng của phong trào công nhân các nớc t bản phát triển trong những thập niên đầu thế kỷ XXI (Nguyễn Văn Lan, Tạp chí giáo dục lý luận, số3/2004); Thị trờng lao động khu vực châu á - Thái Bình Dơng (Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, Tin Phong trào công nhân công đoàn quốc tế, số 11+12/2006); Việc làm Pháp: một số vấn đề đặt ra (Lệ Thuý, Những vấn đề chính trị - xã hội, Viện Thông tin khoa học, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, số 16/2007); Các tổ chức công đoàn trên thế giới (Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 1999) v.v 5 Trên các báo, tạp chí website hiện nay cũng có những bài viết phân tích, đa tin về GCCN công đoàn một số nớc TBPT. Đây là một trong những nguồn t liệu quan trọng để khái quát, tổng hợp cho các nội dung lý luận trong đề tài. Thông tin mới, cập nhật về GCCN các nớc TBPT hiện nay chỉ có thể tìm đợc trên các trang website của các tổ chức công đoàn ngay tại các nớc đó. Ngoài ra, có thể thu thập các thông tin thời sự liên quan đến GCCN các nớc TBPT trên Tin tham khảo đặc biệt của Thông tấn xã Việt Nam, các trang quốc tế của báo Nhân dân, báo Quân đội nhân dân, trang tin của Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, v.v Xét một cách tổng quát, kết quả của tất cả công trình nghiên cứu trên là nguồn tài liệu quan trọng cần thiết, có thể khai thác, kế thừa tham khảo cho việc thực hiện đề tài Giai cấp công nhân các nớc t bản phát triển từ sau chiến tranh lạnh đến nay - Thực trạng triển vọng. 3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu đối tợng chính là giai cấp công nhân - giai cấp những ngời lao động các nớc TBPT. - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài đợc giới hạn nghiên cứu ch yu về giai cấp công nhân 7 nớc TBPT thuộc nhóm G7, ngoài ra còn nghiên cứu về GCCN Bắc Âu Nam Âu với những nội dung chính là: + Sự biến động cơ cấu GCCN trong điều kiện kinh tế tri thức TCH. + Sự biến động về số lợng chất lợng. + Sự thay đổi về mục tiêu, nội dung, phơng pháp đấu tranh của GCCN với giới chủ chính phủ t sản hiện hành. + Về thời gian: đợc giới hạn từ sau chiến tranh lạnh đến nay. 4. Mục tiêu của đề tài - Mục tiêu nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu làm rõ thực trạng của giai cấp công nhân các nớc TBPT (G7), ngoài ra còn nghiên cứu giai cấp công nhân Bắc Âu Nam Âu từ sau chiến tranh lạnh đến nay, đồng thời nêu những dự báo xu hớng biến đổi của giai cấp công nhân các nớc này trong hai thập niên tới. Trên cơ sở đó rút ra một số ý nghĩa đối với việc xây dựng GCCN Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. - Nhiệm vụ: Từ mục tiêu nêu trên, đề tài có các nhiệm vụ chính là: [...]... từ việc nghiên cứu GCCN các nớc TBPT 5 Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu danh mục tài liệu tham khảo, Đề tài kết cấu thành 3 phần: - Phần thứ nhất: Bối cảnh mới của thời đại ảnh hởng đến giai cấp công nhân các nớc t bản phát triển - Phần thứ hai: Thực trạng giai cấp công nhân các nớc t bản phát triển từ sau năm 1991 đến nay - Phần thứ ba: Đặc trng cơ bản triển vọng của giai cấp công nhân ở. .. công nhân các nớc t bản phát triển trong hai thập niên tới 6 Phần thứ nhất bối cảnh mới của thời đại ảnh hởng đến giai cấp công nhân các nớc t bản phát triển I Quan niệm của chủ nghĩa Mác - Lênin về giai cấp công nhân Khi đề cập đến giai cấp công nhân, Mác Ăngghen đã sử dụng nhiều thuật ngữ khác nhau nh những cụm từ đồng nghĩa, có nội hàm giống nhau để chỉ giai cấp này nh: "giai cấp vô sản",... ảnh hởng của CNXH PTCS-CNQT Hầu hết các quốc gia lựa chọn định hớng 27 XHCN đều rơi vào tình trạng xung đột nội chiến gay gắt kéo dài Những khó khăn của phong trào độc lập dân tộc các nớc đang phát triển cũng tác động nhất định đến hoạt động của GCCN PTCN các nớc TBPT Khu vực các nớc đang phát triển vốn là địa bàn có ảnh hởng truyền thống của các nớc TBPT Hơn nữa, PTCN GGCN các nớc... sản", "vô sản đại cơ khí", "vô sản đại công nghiệp", "giai cấp những ngời lao động làm thuê của thế kỷ XIX", "giai cấp vô sản hiện đại", "giai cấp công nhân hiện đại" Các nhà kinh điển của chủ nghĩa xã hội khoa học không chỉ dừng lại việc chỉ ra giai cấp vô sản, giai cấp công nhân l gì, mà quan trọng hơn, giai cấp này phải làm gì để tự giải phóng mình? Giai cấp vô sản là gì? vấn đề này đã đợc C.Mác,... thống trị Thực tế đó cho thấy, sự kiện Liên Xô hệ thống XHCN tan rã thực sự là một tác động rất tiêu cực đối với PTCS-CN GCCN các nớc TBPT việc khắc phục nó đòi hỏi sự nỗ lực vợt bậc của tất cả các ĐCS GCCN tại đây Năm là, sau chiến tranh lạnh, phong trào độc lập dân tộc, dân chủ tiến bộ xã hội các nớc đang phát triển không còn sự ủng hộ, hậu thuẫn cả về vật chất tinh thần từ phía... PTCS-CNQT các lực lợng dân chủ, tiến bộ Bình tĩnh tỉnh táo phân tích thực chất sự biến đổi của CNTB hiện đại cục diện thế giới sau chiến tranh lạnh sẽ giúp các ĐCS GCCN các nớc TBPT có đối sách thích hợp, từng bớc tìm tòi, xác định đúng đờng lối chiến lợc sách lợc, xúc tiến tập hợp liên minh lực lợng trong điều kiện lịch sử mới Nhìn chung, sự thay đổi của cục diện thế giới sau chiến tranh. .. hoạt động của PTCS-CN các nớc TBPT hiện nay là những nỗ lực tìm kiếm cơ chế tập hợp lực lợng, tăng cờng đoàn kết, trao đổi kinh nghiệm, phối hợp hành động Theo đó, hàng loạt cuộc gặp gỡ, hội nghị quốc tế của các ĐCS công nhân từng khu vực, từng châu lục đợc tổ chức với sự tham dự của các ĐCS công nhân các nớc TBPT Thông qua đây, quan hệ song phơng giữa các ĐCS công nhân đợc thúc đẩy Mặc...+ Phân tích những biến động của GCCN các nớc TBPT thuộc G7, Bắc Âu Nam Âu về cơ cấu, số lợng, chất lợng + Phân tích sự thay đổi về mục tiêu, nội dung, phơng pháp đấu tranh của GCCN các nớc G7, Bắc Âu Nam Âu trong giai đoạn từ sau chiến tranh lạnh đến nay + Đánh giá triển vọng phát triển của GCCN các nớc TBPT thông qua việc phân tích xu hớng biến đổi của nó trong... PTCN GCCN các nớc TBPT Ba là, GCCN PTCN các nớc TBPT là bộ phận cấu thành của PTCSCNQT nên cũng chịu ảnh hởng nặng nề từ cuộc khủng hoảng sâu sắc của phong trào trên tất cả các phơng diện từ chính trị - t tởng, lý luận đến tổ chức Trớc những đảo lộn chính trị Đông Âu Liên Xô, nhiều vấn đề lý luận cấp bách nh: con đờng đi lên CNXH, hình thức phơng pháp đấu tranh cách mạng, thực chất sự... ích của bản thân mình Trình độ văn hóa của các loại công nhân liên quan trực tiếp với mối quan hệ của họ với công nghiệp(4) Trong tác phẩm Những nguyên lý của chủ nghĩa cộng sản, Ănghen định nghĩa giai cấp vô sản nh sau: Giai cấp vô sản là một giai cấp xã hội hoàn toàn chỉ sống dựa vào việc bán lao động của mình, chứ không phải sống dựa vào lợi nhuận của bất cứ số nhà t bản nào, đó là một giai cấp mà . hởng đến giai cấp công nhân ở các nớc t bản phát triển. - Phần thứ hai: Thực trạng giai cấp công nhân ở các nớc t bản phát triển từ sau năm 1991 đến nay. - Phần thứ ba: Đặc trng cơ bản và triển. trọng và cần thiết, có thể khai thác, kế thừa và tham khảo cho việc thực hiện đề tài Giai cấp công nhân ở các nớc t bản phát triển từ sau chiến tranh lạnh đến nay - Thực trạng và triển vọng. . Đặc trng cơ bản và triển vọng của giai cấp công nhân ở các nớc t bản phát triển trong hai thập niên tới 91 I. Đặc trng cơ bản của giai cấp công nhân ở các nớc t bản phát triển và một số vấn

Ngày đăng: 16/04/2014, 09:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan