1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thành phần đi kèm trong các kiểu tụ khoáng kim loại quý hiếm có triển vọng ở miền bắc việt nam nhằm nâng cao hiệu quả khai thác chế biến khoáng sản và bảo vệ môi trường

459 677 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 459
Dung lượng 19,75 MB

Nội dung

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ VIỆT NAM CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC.08/06-10 BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN ĐI KÈM TRONG CÁC KIỂU TỤ KHOÁNG KIM LOẠI CƠ BẢN VÀ KIM LOẠI QUÝ HIẾM CÓ TRIỂN VỌNG Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC CHẾ BIẾN KHỐNG SẢN VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG Mã số: KC.08.24/06-10 Cơ quan chủ trì đề tài/dự án: Viện Địa chất Chủ nhiệm đề tài/dự án: TS Trần Tuấn Anh 8636 Hà Nội – 2010 BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ VIỆT NAM CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC.08/06-10 BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN ĐI KÈM TRONG CÁC KIỂU TỤ KHOÁNG KIM LOẠI CƠ BẢN VÀ KIM LOẠI QUÝ HIẾM CÓ TRIỂN VỌNG Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC CHẾ BIẾN KHỐNG SẢN VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG Mã số: KC.08.24/06-10 Chủ nhiệm đề tài Cơ quan chủ trì đề tài (ký tên) (ký tên đóng dấu) TS Trần Tuấn Anh Bộ Khoa học Công nghệ (ký tên, đóng dấu) Hà Nội – 2010 BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC.08/06-10 BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN ĐI KÈM TRONG CÁC KIỂU TỤ KHOÁNG KIM LOẠI CƠ BẢN VÀ KIM LOẠI QUÝ HIẾM CÓ TRIỂN VỌNG Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Mã số: KC.08.24/06-10 Danh sách tác giả thực hiện: Viện Địa chất – Viện KH&CN VN TS Trần Tuấn Anh-Chủ nhiệm ThS.NCS Phạm Thị Dung-Thư ký PGS.TSKH Trần Trọng Hòa TS Bùi Ấn Niên PGS.TSKH Trần Quốc Hùng TS Ngô Thị Phượng TS Phan Lưu Anh Cử nhân Phạm Ngọc Cẩn KS Vũ Hoàng Ly Cử nhân Trần Văn Hiếu KS Trần Hồng Lam KS Hoàng Việt Hằng Cử nhân Vũ Thị Thương Viện KH&CN Mỏ-Luyện Kim KS Lê Hồng Sơn Viện Khoa học Địa chất khoáng sản TS Nguyễn Văn Học Khoa Địa chất-Trường ĐH KHTN TS Nguyễn Trung Chí Cục Địa chất Khống sản Việt Nam TS Hồng Văn Khoa Viện Địa chất khoáng vật học Phân Viện Siberi-Viện HLKH Nga TSKH Gaskov I.V TS Nhevolko P.A Hà Nội – 2010 BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ VIỆT NAM CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC.08/06-10 BÁO CÁO TÓM TẮT KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN ĐI KÈM TRONG CÁC KIỂU TỤ KHOÁNG KIM LOẠI CƠ BẢN VÀ KIM LOẠI QUÝ HIẾM CÓ TRIỂN VỌNG Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC CHẾ BIẾN KHỐNG SẢN VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG Mã số: KC.08.24/06-10 Cơ quan chủ trì đề tài/dự án: Viện Địa chất Chủ nhiệm đề tài/dự án: TS Trần Tuấn Anh Hà Nội – 2010 BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC.08/06-10 BÁO CÁO TĨM TẮT KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN ĐI KÈM TRONG CÁC KIỂU TỤ KHOÁNG KIM LOẠI CƠ BẢN VÀ KIM LOẠI QUÝ HIẾM CÓ TRIỂN VỌNG Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Mã số: KC.08.24/06-10 Chủ nhiệm đề tài Cơ quan chủ trì đề tài (ký tên) (ký tên đóng dấu) TS Trần Tuấn Anh Bộ Khoa học Cơng nghệ (ký tên, đóng dấu) Hà Nội – 2010 VIỆN KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHẸ VIỆT NAM CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc VIỆN ĐỊA CHẤT Hà Nội, ngày 28 tháng 10 năm 2010 BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI/DỰ ÁN SXTN I THÔNG TIN CHUNG Tên đề tài/dự án: Nghiên cứu thành phần kèm kiểu tụ khoáng kim loại kim loại kim loại quý có triển vọng miền Bắc Việt Nam nhằm nâng cao hiệu khai thác chế biến khoáng sản bảo vệ môi trường Mã số đề tài: KC.08.24/06-10 Thuộc: - Chương trình Khoa học Cơng nghệ trọng điểm cấp Nhà nước KC.08/06-10: “Khoa học cơng nghệ phục vụ phịng tránh thiên tai, bảo vệ môi trường sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên” Chủ nhiệm đề tài/dự án: Họ tên: Trần Tuấn Anh Ngày, tháng, năm sinh: 16/10/1973 Nam/ Nữ: Nam Học hàm, học vị: Tiến sỹ Chức danh khoa học: NCVC Chức vụ: Viện trưởng Điện thoại: Tổ chức: 04 37754576; Nhà riêng: 04 38516168; Mobile: 0982232685 Fax: 04 37754576; E-mail: t_tuananh@yahoo.com Tên tổ chức công tác: Viện Địa chất – Viện KH&CN Việt Nam Địa tổ chức: ngõ 84, Chùa Láng, Đống Đa, Hà Nội Địa nhà riêng: Nhà 6, hẻm 183/4/1 Đặng Tiến Đơng Tổ chức chủ trì đề tài/dự án: Tên tổ chức chủ trì đề tài: Viện Địa chất, Viện KH&CN Việt Nam Điện thoại: 0437754798/ Fax: 047754797 E-mail: info@igsvn.ac.vn Website: http://www.igsvn.ac.vn Địa chỉ: Ngõ 84, Phố Chùa Láng, Đống Đa, Hà Nội i Họ tên thủ trưởng tổ chức: Trần Tuấn Anh Số tài khoản: 931.01.077 Kho bạc: Kho bạc Ba Đình, Hà Nội Tên quan chủ quản đề tài: Viện Khoa học Cơng nghệ Việt Nam II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN Thời gian thực đề tài/dự án: - Theo Hợp đồng ký kết: từ 4/2008 đến 10/2010 - Thực tế thực hiện: từ 4/2008 đến 10/2010 - Được gia hạn (nếu có): Khơng Kinh phí sử dụng kinh phí: a) Tổng số kinh phí thực hiện: 3.490 tr.đ, đó: + Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 3.490 tr.đ + Kinh phí từ nguồn khác: tr.đ + Tỷ lệ kinh phí thu hồi dự án (nếu có): Khơng b) Tình hình cấp sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH: Số TT Theo kế hoạch Kinh phí Thời gian (Tháng, năm) 2008 2009 2010 Cộng (Tr.đ) (Tháng, năm) 1.400 1.400 690 3.490 Ghi Thực tế đạt Thời gian Kinh phí (Số đề nghị tốn) (Tr.đ) 8/2008 4,11/2009 3,8/2010 1.400 1.400 690 3.490 524,237558 1.279,041317 1.686.721.125 3.490.000.000 c) Kết sử dụng kinh phí theo khoản chi: Đối với đề tài: Đơn vị tính: Triệu đồng Số TT Nội dung khoản chi Trả công lao động (khoa học, phổ thông) Nguyên, vật liệu, lượng Theo kế hoạch Tổng 2.359 72 Thực tế đạt SNKH Ng khác 2.359 72 ii Tổng SNKH 2.770.836.030 2.770.836.030 137.979.433 137.979.433 Thiết bị, máy móc Xây dựng, sửa chữa nhỏ Chi khác Tổng cộng 250 45 250 45 0 250.000.000 250.000.000 764 3490 764 3490 0 331.184.537 3.490.000.000 331.184.537 3.490.000.000 - Lý thay đổi (nếu có): Khoản – xây dựng sửa chữa nhỏ cấp gộp vào khoản 2, nên phần kinh phí tốn khơng thể mục Các thay đổi chi tiết khác theo công văn điều chỉnh mục Các văn hành q trình thực đề tài/dự án: (Liệt kê định, văn quan quản lý từ công đoạn xác định nhiệm vụ, xét chọn, phê duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực có); văn tổ chức chủ trì đề tài, dự án (đơn, kiến nghị điều chỉnh có) Số Số, thời gian ban hành TT văn Số 2767/QĐ-BKHCN, ngày 21/11/2007 Số 249/QĐ-BKHCN, ngày 20/2/2008 Số 24/2008/HĐ-ĐTCTKC.08/06-10, ngày 1/4/2008 Số 392/ VPCTTĐTHKH, ngày 11/12/2008 Số 77/VPCTTĐ-THKH ngày 17/3/2009 Số 52/VPCTTĐ-THKH ngày 3/2/2010 Số 1701/QĐ-BKHCN, ngày 6/8/2008 Số 79/QĐ-VĐC, ngày 24/11/2008 Số 112, ngày 25/11/2008 Tên văn QĐ v/v phê duyệt tổ chức, cá nhân trúng tuyển chủ trì thực đề tài năm 2008 thuộc Chương trình “Khoa học cơng nghệ phục vụ phịng tránh thiên tai, bảo vệ mơi trường sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên” Bộ KHCN QĐ phê duyệt kinh phí đề tài bắt đầu thực năm 2008 thuộc Chương trình KH&CN trọng điểm cấp nhà nước giai đoạn 2006-2010 Bộ KHCN Hợp đồng thực đề tài việc điều chỉnh số hạng mục đề tài KC.08.24/06-10 Giám đốc VPCCT Đồng ý điều chỉnh số hạng mục cơng việc bổ sung phương pháp phân tích Giám đốc VPCCT việc điều chỉnh số hạng mục kinh phí khoản khốn chi đề tài KC.08.24/06-10 Giám đốc VPCCT QĐ phê duyệt kế hoạch đấu thầu Bộ trường Bộ KH&CN QĐ việc thành lập tổ chuyên gia giúp việc đấu thầu thiết bị năm 2008 Viện trưởng Viện địa chất QĐ việc phê duyệt kết đấu thầu thiết bị thuộc đề tài KC.08.24/06-10 Viện trưởng Viện Địa chất iii Ghi Tổ chức phối hợp thực đề tài, dự án: Tên tổ chức đăng ký theo Thuyết minh Viện Khoa học Địa chất khoáng sản Tên tổ chức tham gia thực Viện Khoa học Địa chất khoáng sản Đại học Khoa học tự nhiên, Khoa Địa chất Đại học Khoa học tự nhiên, Khoa Địa chất Cục Địa chất Khoáng sản Việt nam Cục Địa chất Khoáng sản Việt nam Số TT Nội dung tham gia chủ yếu - Khảo sát thực địa, thu thập mẫu - Phân tích mẫu thạch học khống tướng - Tham gia nghiên cứu thành phần kèm quặng chì kẽm khu vực Chợ Điền - Tham gia tổng kết đề tài - Khảo sát thực địa, thu thập mẫu - Phân tích mẫu thạch học khống tướng - Tham gia nghiên cứu thành phần kèm quặng chì kẽm khu vực Chợ Đồn - Tham gia tổng kết đề tài - Tham gia nghiên cứu thành phần kèm quặng chì kẽm khu vực Chợ Điền - Tham gia tổng kết đề tài iv Sản phẩm chủ yếu đạt - Báo cáo khảo sát thực địa mẫu đá quặng thu thập để phân tích - Bộ phiếu mơ tả LM thạch học khoáng tướng; - Báo cáo chuyên đề - Báo cáo khảo sát thực địa mẫu đá quặng thu thập để phân tích - Bộ phiếu mơ tả LM thạch học khống tướng; - Báo cáo chuyên đề - Báo cáo chuyên đề Ghi chú* Đại học Mỏ Địa chất, Khoa Địa chất (Bộ mơn Địa chất, Bộ mơn Khống sản) Viện Khoa học công nghệ Mỏ - Luyện kim Đại học Mỏ - Địa chất, Khoa Địa chất (Bộ môn Địa chất, Bộ mơn Khống sản) - Tiến hành phân tích tuổi đồng vị Úc - Bộ kết phân tích tuổi đồng vị Viện Khoa học - Tiến hành thử - Sản phẩm thử nghiệm: nghiệm quy cơng nghệ Mỏ trình cơng Luyện kim nghệ thu hồi nguyên tố kèm - Lý thay đổi (nếu có): Cá nhân tham gia thực đề tài, dự án: (Người tham gia thực đề tài thuộc tổ chức chủ trì quan phối hợp, không 10 người kể chủ nhiệm) Số TT Tên cá nhân Tên cá nhân Nội dung tham gia đăng ký theo tham gia thực Thuyết minh TS Trần Tuấn TS Trần Tuấn Chủ nhiệm đề tài, Anh Anh chịu trách nhiệm chung tham gia nội dung nghiên cứu đề tài, tham gia viết BCTK PGS.TSKH Tham gia nội PGS.TSKH Trần Trọng Trần Trọng Hòa dung nghiên cứu đề tài, thực Hòa chuyên đề tham gia viết BCTK Tham gia nội PGS.TSKH PGS.TSKH Quốc dung nghiên cứu Trần Quốc Trần đề tài, thực Hùng Hùng chuyên đề tham gia viết BCTK TS Vũ Văn Vấn Sản phẩm chủ yếu đạt Các BC Chuyên đề; Chủ biên BCTK chương 2, TS Phan Lưu TS Phan Lưu Tham gia nội dung nghiên cứu Anh Anh đề tài, thực chuyên đề, thành lập đồ đánh giá triển vọng Các BC Chuyên đề, Bản đồ đánh giá triển vọng v Các BC Chuyên đề; BCTK (Chương 1, 3, 6) BCTT Các BC Chuyên đề BCTK (Chương 2) Ghi chú* Viện Địa chất, Viện KHCNVN Viện Địa chất, Viện KHCNVN Viện Địa chất, Viện KHCNVN khơng tham gia chuyển quan Viện Địa chất, Viện KHCNVN - Tài nguyên tiềm Cd khu mỏ khoảng 2800 tấn, thu hồi từ tinh quặng kẽm - 2360 - Tài nguyên tiềm Ag khu mỏ - 763 tấn, lượng thu hồi từ tinh quặng chì - 153 tấn, từ tinh quặng kẽm - 275 Đây điều cần có nghiên cứu bổ sung để làm sáng tỏ - Tài nguyên tiềm Sn khu mỏ khoảng 1000 tấn, riêng khu vực Chợ Đồn -912 tấn, trữ lượng thu hồi từ tinh quặng kẽm mỏ - 580 Nếu ý tổng trữ lượng Sn mỏ Nậm Kép (Tĩnh Túc) đánh giá vào khoảng 8250 [Theo Trần Văn Trị, năm 1999], lượng Sn từ khu mỏ Chợ Đồn đáng quan tâm - Tài nguyên tiềm Cu tụ khống chì - kẽm nghiên cứu - 7559 tấn, đó: khu vực Chợ Đồn - 3204 tấn; Chợ Điền - 1427 tấn; Na Sơn - 2798 tấn, lượng thu hồi tính vào tinh quặng kẽm - 2506 Lượng Cu thu hồi tính vào tinh quặng kẽm chủ yếu mỏ khu vực Chợ Đồn Chợ Điền, lượng Cu thu hồi mỏ Na Sơn chủ yếu tính vào tinh quặng chì Sự khác có lẽ liên quan đến quy trình tuyển khác khu mỏ - Tổng tài nguyên tiềm As khoảng 62 nghìn tập trung chủ yếu khu mỏ Chợ Đồn Chợ Điền; lượng tài nguyên thu hồi As mỏ thấp, điều có nghĩa phần lớn As vào phần quặng thải (hồ thải) Ngoài việc đánh giá tài nguyên tiềm tài nguyên thu hồi, sở nghiên cứu hàm lượng nguyên tố hồ thải cơng nghệ, tiến hành tính lượng tài nguyên thứ cấp cho khu vực: Chợ Đồn (riêng mỏ Nà Bốp), Chợ Điền, Lang Hích Na Sơn Kết tính tốn cho thấy bãi thải công nghệ nguồn cung cấp nhiều ngun tố có ích tái chế   33 tương lai điều kiện công nghệ cho phép Một số nguyên tố (As, Bi, Sn, Cu, Zn, Pb) tận thu với trình độ cơng nghệ Đối với tụ khoáng đồng: - Tài nguyên tiềm vàng bạc quặng khu mỏ Cu-FeAu-REE Sin Quyền (tính theo số liệu tổng trữ lượng quặng Cu khoảng 50 triệu tấn) đến 33 Au 56 Ag, trữ lượng thu hồi từ tinh quặng chalcopyrit đạt 27 Au 50 Ag; nghĩa hiệu suất thu hồi chúng từ tinh quặng chalcopyrit magnetit cao Đáng ý lượng Au Ag thu hồi từ tinh quặng sắt đến Au 11 Ag Cần nghiên cứu giải pháp công nghệ để thu hồi số vàng này, lẽ tụ khống vàng thực thụ nước ta đánh giá, cách tin cậy, với trữ lượng Au - Ag Nếu trữ lượng quặng đồng khu mỏ Sin Quyền (bao gồm mỏ Sin Quyền khai thác mỏ Vi Kẽm thăm dò lại) tăng thêm 50 triệu (theo Tin từ Công ty Mỏ tuyển đồng Sin Quyền, Tổng Cơng ty Khống sản Việt Nam trực thuộc Tập đồn Than - Khống sản Việt Nam) số liệu nêu cần nhân đôi - Te Se: trữ lượng tiềm quặng đến 45,71 Te 130 Se; trữ lượng thu hồi từ tinh quặng chalcopyrit 25,35 Te 25,87 Se, từ tinh quặng magnetit – 1,07 Te 12 Se Như vậy, hiệu suất thu hồi Te Se theo cơng nghệ tuyển cịn thấp, song nguồn cung cấp Te Se quan trọng nước ta (ngồi mỏ Cu-Ni Bản Phúc) có lẽ lần đánh giá cho mỏ Sin Quyền nói riêng mỏ kim loại nói chung nước ta Điều đáng ý Te Se chủ yếu tập trung thu hồi từ tinh quặng chalcopyrit, hay nói xác từ sản phẩm cơng nghệ luyện đồng; ngồi ra, cần ý đến khả thu hồi Se từ tinh quặng magnetit   34 3.4 Xây dựng quy trình tách chiết thu hồi thành phần kèm Đề tài nghiên cứu xây dựng ba quy trình tách chiết thu hồi khống sản kèm quy mơ phịng thí nghiệm cho hai kiểu quặng: chì - kẽm đồng Quy trình thứ tách chiết thu hồi In từ bã kẽm, quy trình thứ hai - thu hồi Cd từ bã đồng - cadmi xưởng điện phân kẽm thuộc nhà máy điện phân kẽm Thái Nguyên Quy trình thứ ba quy trình tách chiết thu hồi vàng bạc từ bùn dương cực nhà máy luyện đồng Lào Cai Ngoài ra, đề tài tiến hành thử tách chiết đất từ quặng nguyên khai mỏ đồng Sin Quyền Chi tiết kết nghiên cứu xây dựng quy trình trình bày báo cáo kết thử nghiệm quy trình báo cáo Điều cần nói là: quy trình tách chiết thu hồi In lần nghiên cứu nước ta kết đăng ký sở hữu trí tuệ thời gian xem xét Trong quy trình thứ nhất, sản phẩm thu hỗn hợp kim loại ZnIn với hàm lượng Zn-59%, In-26% Từ sản phẩm nghiên cứu tiếp đưa In kim loại Trong quy trình thứ hai, Cd thu hồi từ bã đồng - cadmi Sản phẩm thu là: Cd xốp với hàm lượng Cd - 55%, tận thu Cu - 92% bột ZnO Theo đánh giá kết thử nghiệm, hai quy trình có hiệu kinh tế làm sở cho việc nghiên cứu triển khai quy mô pilot - quy mơ sản xuất Quy trình thu hồi Au, Ag tận thu đồng từ mẫu bùn dương cực nhà máy luyện đồng mô tả chi tiết báo cáo thử nghiệm công nghệ báo cáo Sản phẩm quy trình thu hồi Au từ q trình hịa tách chọn lọc có chất lượng 99%, chất lượng Ag thu hồi đạt 99,0% Hiệu suất thu hồi Au gần 100%, Ag - 95% Ngồi sản phẩm cịn thu tận thu đồng Theo đánh giá sơ bộ, quy trình có hiệu kinh tế, thiết bị sản xuất nước phù hợp với sản xuất lớn Tuy nhiên, quy trình xây dựng cần triển khai quy mô pilot trước đưa vào quy mơ sản xuất   35 Đề tài có tiến hành nghiên cứu thử thu hồi nguyên tố đất phương pháp hòa tách với mẫu amphibolit chứa quặng với hàm lượng REE 1,2%, không cho kết mong muốn: hiệu suất thu hồi đạt 2122% 3.5 Đề xuất phương hướng sử dụng hợp lý tài nguyên thành phần kèm - Để tăng cường hiệu công tác quản lý khai thác - sử dụng hợp lý tài nguyên thành phần kèm, cần tiến hành xây dựng quy chế - hướng dẫn nghiên cứu - đánh giá TPĐK cho tất loại khoáng sản Cá biệt, cần đánh giá cách đầy đủ TPĐK có giá trị tụ khống chì - kẽm đồng Việt Nam chưa nghiên cứu đề tài làm sở xây dựng liệu tài nguyên (nguồn tài nguyên mới), đặc biệt tài nguyên kim loại - quý cho đất nước - Với kết thu từ việc đánh giá dự báo tài nguyên TPĐK tụ khống đồng, cần tính đến giá trị chúng sản phẩm hàng hóa giao dịch thương mại Như vậy, việc đánh giá cách xác đầy đủ nguyên tố kèm làm tăng giá trị sản phẩm khai thác chế biến khống sản, góp phần nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên - Tăng cường nghiên cứu phát triển công nghệ thu hồi thành phần có ích, cá biệt cơng nghệ thu hồi nguyên tố có giá trị kinh tế cao, có ý nghĩa chiến lược, đặc biệt mỏ đa kim - Có kế hoạch lưu giữ quặng thải nghiên cứu khả tái chế điều kiện công nghệ cho phép Theo kết nghiên cứu đề tài, hồ thải cịn nhiều ngun tố có ích, có nguyên tố có giá trị cao Đồng thời, giải pháp chủ động phịng tránh cố mơi trường dị rỉ vỡ đập chứa chất thải   36 - Đẩy mạnh nghiên cứu theo hướng loại hình tài nguyên địa chất khác (kể tài nguyên lượng) nhằm phát xác lập nguồn tài ngun mới, khơng truyền thống có ý nghĩa quan trọng cho quy hoạch phát triển ngành khai khống nói riêng, cho phát triển kinh tế - xã hội nói chung giai đoạn cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, tương lai - Ngồi việc thể chế hóa cơng tác nghiên cứu đánh giá TPĐK, cần chủ động tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức tiết kiệm sử dụng tổng hợp tài nguyên 3.6 Các kết khác 3.6.1 Thành lập sở liệu mới, đồng KSĐK: Trong trình triển khai đề tài thu kết phân tích mới, đồng có chất lượng cao thực phịng thí nghiệm có uy tín ngồi nước về: thành phần hóa học khống vật quặng (với hàm lượng nguyên tố tạp chất), hàm lượng nguyên tố kèm thân quặng, quặng nguyên khai, tinh quặng quặng thải tụ khống chì - kẽm đồng Có thể cho rằng, sở liệu có chất lượng cao đối tượng nghiên cứu thực Vì thế, kết nghiên cứu có độ tin cậy cần thiết Ngoài ra, thu thập lượng lớn mẫu quặng phục vụ trưng bày Bảo tàng phục vụ nghiên cứu nhà khoa học nước cần thiết 3.6.2 Làm sáng tỏ kiểu quặng hóa, điều kiện thành tạo quặng hóa: - Về kiểu quặng hóa chì - kẽm: Kết nghiên cứu bổ sung đề tài đặc điểm địa chất, đặc biệt thành phần vật chất quặng (sự có mặt sphalerit với mức độ giàu - nghèo Fe, Sn, Cd, In,… khác nhau) đặc điểm địa hóa (đa dạng phong phú nguyên tố   37 kèm Cd, In, Sn,…), đồng vị quặng (phổ biến đồng vị nhẹ, δS = -2 ÷ 4,3) cho phép làm sáng tỏ: nguồn gốc, tụ khống chì - kẽm đá carbonat - lục nguyên (Chợ Đồn, Chợ Điền, Lang Hích) trầm tích - núi lửa (Na Sơn) thuộc kiểu nhiệt dịch - biến chất trao đổi Đây điểm mới, khác với nhiều ý kiến nghiên cứu trước (giả tầng, giả tầng-nhiệt dịch) Nhiệt độ thành tạo quặng có xu hướng giảm dần từ kiểu Chợ Đồn → Chợ Điền → Na Sơn → Lang Hích - Về kiểu quặng hóa Cu-Fe-Au-REE Sin Quyền: Các nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ: khống hóa Cu, Fe, Au chất thuộc kiểu Cu-conchedan (nhiệt dịch - núi lửa), hình thành bối cảnh địa chất, khống hóa đất liên quan tới trình biến chất muộn với thành tạo orthit Nguồn cung cấp REE hoạt động magma kiềm (granitoid kiềm) Permi - Trias hoặc/và Paleogen 3.6.3 Phác họa nét môi trường khu vực khai thác – chế biến quặng: a Môi trường liên quan tới khai thác - chế biến quặng chì - kẽm: Theo kết điều tra khảo sát thực tế khu vực cho thấy, công tác bảo vệ môi trường mỏ triển khai tương đối tốt Nguồn nước đưa vào môi trường xử lý sơ bộ, nên không gây cố môi trường khu vực Kết nghiên cứu cho thấy, vào thời điểnm khảo sát đề tài (2008, 2009) khơng có đột biến chất lượng nước khu vực Chất lượng môi trường đất phạm vi mỏ có dấu hiệu nhiễm, song hồn tồn mang tính cục Ngồi phạm vi hoạt động khống sản, mơi trường khơng có dấu hiệu ô nhiễm   38 * Về giải pháp giảm thiểu: Cần ý đến mơi trường sống cho cơng nhân mỏ, hàng ngày họ sinh sống làm việc khu mỏ Để giảm thiểu tác động nhiễm, nên bố trí khu lán công nhân mỏ xa khu vực sản xuất khơng sử dụng nguồn nước có biểu ô nhiễm kim loại nặng (như khu vực Lang Hích) b Mơi trường liên quan tới khai thác - chế biến quặng đồng: + Về trạng ô nhiễm môi trường: Qua đợt khảo sát mỏ, cho thấy công tác bảo vệ môi trường mỏ quan tâm thực nghiêm ngặt, tưới nước đường vận chuyển quặng khu chế biến Đảm bảo tốt vệ sinh công nghiệp an toàn lao động khâu sản xuất; Nước thải môi trường đạt tiêu chuẩn độ pH; Các bãi thải quy hoạch không ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sống vùng Tuy nhiên diện tích khu mỏ rộng, bao trùm diện tích canh tác dân cư khu vực nên không tránh khỏi ảnh hưởng đến môi trường, cụ thể : - Nước mặt hầu hết có độ pH khơng đạt tiêu chuẩn để sử dụng làm nước sinh hoạt canh tác Nước mặt bị ô nhiễm số kim loại nặng sắt, đồng, nickel, kẽm - Nước giếng khu tái định cư gần nhà máy tuyển không bị nhiễm kim loại nặng nói trên, song lại đục, ô nhiễm sắt đến mức người dân sử dụng - Hầu hết đất canh tác có hàm lượng đồng arsen vượt tiêu chuẩn cho phép nhiều lần, cần thận trọng canh tác diện tích này, arsen vào thực vật làm ảnh hưởng đến sức khỏe người dân sử dụng loại thực phẩm lương thực trồng đất   39 + Các giải pháp để bảo vệ môi trường đây: - Ngừng canh tác diện tích bị ảnh hưởng nước chảy qua bãi thải khai thác; - Lắp đặt hệ thống nước cho người dân thơn đồn 5; - Nên có biện pháp di dời triệt để người dân khỏi khu vực mỏ; - Cần có biện pháp phịng chống ảnh hưởng phóng xạ cho cơng nhân mỏ người dân sống cạnh khu vực khai thác chế biến quặng DANH MỤC SẢN PHẨM TT   Tên sản phẩm Báo cáo tổng kết 38 chuyên đề, BC KQKSTĐ 02 BCTT 05 Phụ lục: 1- Phiếu phân tích lát mỏng 2- Phiếu phân tích khống tướng 3- Phiếu phân tích mẫu trọng sa nhân tạo 4- Phiếu điều tra môi trường 5- Bộ kết phân tích địa hóa (XRF, QPĐL, ICP-MS, ICP-AES, AAS), khoáng vật (EPMA-SEM), đồng vị (đồng vị bền, Ar-Ar, LA-ICP-MS) Bản đồ, đó: 01 đồ phân bố mỏ chì-kẽm đồng đới Lơ Gâm Phan Si Pan tỷ lệ 1:500.000 05 đồ phân bố mỏ chì-kẽm đồng cho khu vực tỷ lệ 1:50.000 báo cáo: 1- Quy trình thử nghiệm cơng nghệ thu hồi In, Cd, Cu tận thu Zn quặng chì-kẽm 2- Quy trình thử nghiệm cơng nghệ thu hồi Au, Ag, TR tận thu Cu quặng đồng Sản phẩm thử nghiệm công nghệ bao gồm: Hỗn hợp kim loại In Zn, Cd xốp, bột đồng kim loại, kẽm oxyt; Au, Ag Ln2O3 03 báo quốc tế: 1- Chemical charateristics of lead-zinc ores from North Vietnam with a special attention to the In contents Vol 61 (9/10) p307-323, 2010 Bullentin of the Geological Survey of Japan 2- Chemical characteristics of Pb-Zn ores and their tailings 40 Ghi Quy trình thu hồi In đăng ký sở hữu trí tuệ in the Northern Vietnam 60 (2) p93-101, 2010 Bullentin of the Geological Survey of Japan 3- The Sin Quyen Cu-Fe-Au-REE deposit: composition and formation’s conditions Russian Geology and Geophysics (in press) 05 báo đăng tạp chí nước: 1- Các khống sản kèm quặng chì-kẽm MBVN vấn đề sử dụng hợp lý tài nguyên Tuyển tập báo cáo Hội nghị KH kỷ niệm 35 năm Viện KHCNVN 2- Indi-khoáng sản kèm có triển vọng mỏ chì-kẽm khu vực Chợ Đồn TC Các KH TĐ, 32(4), 2010 3- Khoáng sản kèm mỏ сhì-kẽm đồng MBVN TC Các KH TĐ, 32(4), 2010 4- Một số kết nghiên cứu đặc điểm phân bố thành phần vật chất quặng hóa khu vực mỏ chìkẽm Na Sơn TC Các KH TĐ, 33(1), 2010 5- Đặc điểm địa hóa khống vật quặng chì-kẽm Làng Hích TC Các KH TĐ, 33(1), 2010 03 báo cáo Hội thảo Nhật Bản: 1) Lead-Zinc mineralization in North Vietnam; 2) Sphalerite composition of Pb-Zn ores in North Vietnam: a Preliminary note; 3) Metallic mineral resources of Vietnam, an overview 03 báo cáo Hội thảo nước: 1- Một số kết nghiên cứu đề tài KC08.24/06-10 2- Đặc điểm khống vật-địa hóa mỏ Cu-Au-REE Sin Quyền 3- Khoáng sản kèm mỏ chì-kẽm đồng MBVN 10 Bộ mẫu quặng chì kẽm đồng đặc trưng số mỏ TÌNH HÌNH ĐĂNG KÝ SỞ HỮU TRÍ TUỆ Đề tài tiến hành thủ tục đăng ký Bằng độc quyền giải pháp hữu ích cho quy trình thu hồi In với tên sáng chế: Phương pháp thu hồi inđi từ bã kẽm nhà máy điện phân kẽm Thái Nguyên (Cục Sở Hữu Trí Tuệ thụ lý hồ sơ từ ngày 27/9/2010) TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI KINH TẾ - XÃ HỘI – MÔI TRƯỜNG: - Kết xác lập tập hợp nguyên tố kèm có giá trị, có nguyên tố khoáng sản chiến lược mà nhiều quốc gia phát triển quan   41 tâm tìm kiếm nguồn cung cấp (In, Te, Se,…) thực làm tăng thêm giá trị tụ khống chì - kẽm đồng mà đề tài nghiên cứu Có thể tính tốn định lượng hiệu kinh tế kết (theo cách tích cơng tác điều tra địa chất - khống sản) Tính tốn sơ cho thấy: tính riêng nguồn tài nguyên Cd, In, Ag số tụ khống chính, đem lại lợi ích giá trị tăng thêm khoảng 3.279 tỷ VNĐ (chưa tính chi phí khai thác chế biến quặng) Từ kết luận: việc đầu tư cho công tác nghiên cứu đề tài, ngồi ý nghĩa khoa học, cịn có lợi ích kinh tế lớn - Việc ứng dụng kết nghiên cứu đề tài vào thực tiễn chắn nâng cao hiệu công tác điều tra khoáng sản theo định hướng đánh giá đầy đủ giá trị kinh tế tụ khoáng - Kết nghiên cứu công nghệ tách chiết thu hồi số nguyên tố kèm thử nghiệm thành công tiến khoa học, bước đầu đem lại niềm tin cho việc đầu tư nghiên cứu - xây dựng công nghệ chế biến sâu tài nguyên khoáng sản nước, tạo điều kiện làm chủ công nghệ, phát triển công nghệ nhằm nâng cao hiệu khai thác - chế biến, sử dụng hợp lý khoáng sản nâng cao hiệu kinh tế ngành cơng nghiệp khai khống - Kết nghiên cứu đề tài cịn góp phần nâng cao nhận thức (đặc biệt doanh nghiệp) khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên khoáng mỏ chì - kẽm đồng - Khai thác sử dụng tổng hợp tài nguyên khoáng theo hướng thu hồi triệt để thành phần kèm, có thành phần có hại mơi trường góp phần giảm thiểu tác động xấu khai thác - chế biến khống sản mơi trường   42 KẾT LUẬN: A Xác lập hợp phần kèm, dạng tồn đánh giá tài ngun dự báo: A.1 Trong tụ khống chì - kẽm: - Thành phần kèm (các nguyên tố có tập trung sản phẩm tuyển - luyện) tụ khống chì - kẽm (cấu trúc Lô Gâm) đa dạng, bao gồm tập hợp khác cho kiểu mỏ: Kiểu Chợ Đồn - Cd, In, Ag, As, Cu, Sn, Bi, Ga; kiểu Chợ Điền - Cd, In, Ag, Cu, Ga; kiểu Lang Hích - Cd, Ag; kiểu Na Sơn: Cd, Ag, Cu, Ga, REE - Các nguyên tố kèm có giá trị công nghiệp chủ yếu nêu liên quan đến dạng vi khảm đồng hình khống vật quặng - galenit sphalerit, ngoại trừ Cu, Bi As tồn chủ yếu dạng khoáng vật độc lập Như vậy, việc thu hồi phần lớn nguyên tố có giá trị (Cd, In, Ag, Sn, Ga) quặng chì - kẽm tụ khống nghiên cứu chủ yếu phụ thuộc vào khâu luyện chì kẽm Nói cách khác, quy trình tách chiết thu hồi chúng phải dựa trình xử lý kim loại - Pb, Zn - Dựa theo kết đánh giá tài nguyên dự báo nguyên tố kèm tụ khoáng khác khai thác (trong phạm vi đối tượng nghiên cứu đề tài), cho tổng tài nguyên tiềm tài nguyên thu hồi nguyên tố In, Cd, Ag, Sn, Ga, As (tùy thuộc vào tụ khống) lớn cần tính đến cân đối tài nguyên chung tụ khoáng sản phẩm tuyển luyện Cần khẳng định điều là: đánh giá thực tài nguyên thu hồi đáng tin cậy phù hợp với trình độ cơng nghệ tuyển nhà máy tuyển Việt Nam Lượng tài nguyên thu hồi tăng thêm mức thu hồi sản phẩm tuyển nâng cao   43 Ngồi ra, cịn tính đến lượng tài nguyên thứ cấp nguyên tố hồ thải công nghệ (tuyển) khu vực tuyển quặng chì - kẽm Nếu tính đến lượng tài ngun tiềm (và tài nguyên thu hồi) nguyên tố kèm nêu tụ khoáng chì - kẽm khác chưa đưa vào tính tốn, tính riêng cho đới cấu trúc Lơ Gâm, nhận định nguyên tố kèm (phụ thuộc vào kiểu quặng cụ thể) quặng chì - kẽm khu vực thực nguồn tài nguyên lớn chưa tính đến A.2 Trong tụ khống đồng: - Thành phần kèm có giá trị (các nguyên tố có tập trung sản phẩm tuyển - luyện) quặng đồng kiểu Sin Quyền bao gồm: Au, Fe, REE, Ag, Te, Se; tính đến In Ga Các nguyên tố Ag, Te-Se, Ga xác lập trình triển khai đề tài Trong quặng đồng tụ khoáng Tả Phời Lũng Pơ, số lượng ngun tố kèm có giá trị, theo nghiên cứu tại, chủ yếu Au, Ag Các nguyên tố khác cần có nghiên cứu bổ sung thêm - Các nguyên tố Au, Ag, Te-Se, Ga tụ khoáng đồng Sin Quyền chủ yếu tồn dạng vi khảm đồng hình khống vật quặng (chủ yếu chalcopyrit, pyrotin) tập trung rõ rệt sản phẩm khâu tuyển (tinh quặng chalcopyrit, phần tinh quặng magnetit) khâu luyện (sten đồng bùn dương cực) Việc thu hồi nguyên tố thực trình luyện kim Các nguyên tố đất quặng đồng mỏ Sin Quyền chủ yếu tồn dạng khoáng vật độc lập (orthit) nên việc thu hồi khoáng sản cần thực khâu tuyển - Tài nguyên dự báo Au, REE quặng đồng, tính riêng cho tụ khống Sin Quyền, đáng tin cậy dựa theo tài liệu có kết nghiên cứu bổ sung đề tài Tài nguyên dự báo (bao gồm tài nguyên tiềm tài nguyên thu hồi) nguyên tố kèm khác (Ag, Te, Se, In, Ga) đánh   44 giá đề tài cho phép nhận định nguồn cung cấp bổ sung đáng kể vào sở tài nguyên đất nước B Giải pháp công nghệ thu hồi: B.1 Đối với nguyên tố kèm quặng chì – kẽm: - Đã xây dựng quy trình cơng nghệ thu hồi Cd In từ bã đồng cadmi bã kẽm q trình điện phân Ngồi quy trình cịn tận thu Cu Zn Kết thử nghiệm quy trình phịng thí nghiệm cho thấy hiệu xuất thu hồi Cd đạt 91,97%, In đạt 85,68%, Cu - 91,99% Quy trình thu hồi In lần Việt Nam xây dựng đề tài đăng ký sở hữu trí tuệ - Theo đánh giá sơ bộ, quy trình cơng nghệ tách chiết thu hồi Cd In xây dựng có hiệu kinh tế cần tiếp tục nghiên cứu quy mơ pilot để ứng dụng vào quy mô sản xuất công nghiệp B.2 Đối với nguyên tố kèm quặng đồng: - Đã xây dựng quy trình tách chiết thu hồi Au, Ag tận thu Cu từ bùn dương cực khâu luyện đồng Kết thử nghiệm quy trình cơng nghệ phịng thí nghiệm cho thấy hiệu xuất thu hồi Au gần 100%, Ag 95,45% (lượng Au Ag có bùn dương cực) Ngồi ra, q trình thí nghiệm cịn xác định có mặt khả thu hồi Te, Se từ bùn dương cực - Theo đánh giá sơ bộ: quy trình cơng nghệ thu hồi Au, Ag tận thu Cu từ bùn dương cực có hiệu kinh tế cần nghiên cứu quy mô pilot nhằm xác định khả ứng dụng vào thực tiễn sản xuất - Các nguyên tố đất có mặt quặng Cu-Fe-Au Sin Quyền thu hồi từ khâu tuyển, đặc biệt tuyển tinh quặng magnetit Công việc cần có nghiên cứu riêng biệt   45 * Các kết nghiên cứu công nghệ đề tài cho phép khẳng định: điều kiện nước ta, hồn tồn có khả với yếu tố nội lực xây dựng quy trình cơng nghệ thu hồi thành phần có ích từ quặng chì - kẽm đồng C Phương hướng sử dụng hợp lý tài nguyên thành phần kèm: - Để tăng cường hiệu công tác quản lý khai thác - sử dụng hợp lý tài nguyên thành phần kèm, cần tiến hành xây dựng quy chế - hướng dẫn nghiên cứu - đánh giá TPĐK cho tất loại khoáng sản Cá biệt, cần đánh giá cách đầy đủ TPĐK có giá trị tụ khống chì - kẽm đồng Việt Nam chưa nghiên cứu đề tài làm sở xây dựng liệu tài nguyên (nguồn tài nguyên mới), đặc biệt tài nguyên kim loại - quý cho đất nước - Với kết thu từ việc đánh giá dự báo tài nguyên TPĐK tụ khống đồng, cần tính đến giá trị chúng sản phẩm hàng hóa giao dịch thương mại Như vậy, việc đánh giá cách xác đầy đủ nguyên tố kèm làm tăng giá trị sản phẩm khai thác chế biến khống sản, góp phần nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên - Tăng cường nghiên cứu phát triển công nghệ thu hồi thành phần có ích, cá biệt cơng nghệ thu hồi nguyên tố có giá trị kinh tế cao, có ý nghĩa chiến lược, đặc biệt mỏ đa kim - Có kế hoạch lưu giữ quặng thải nghiên cứu khả tái chế điều kiện công nghệ cho phép Theo kết nghiên cứu đề tài, hồ thải cịn nhiều ngun tố có ích, có nguyên tố có giá trị cao Đồng thời, giải pháp chủ động phịng tránh cố mơi trường dị rỉ vỡ đập chứa chất thải   46 - Đẩy mạnh nghiên cứu theo hướng lọa hình tài nguyên địa chất khác (kể tài nguyên lượng) nhằm phát xác lập nguồn tài ngun mới, khơng truyền thống có ý nghĩa quan trọng cho quy hoạch phát triển ngành khai khống nói riêng, cho phát triển kinh tế - xã hội nói chung giai đoạn cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, tương lai - Ngồi việc thể chế hóa cơng tác nghiên cứu đánh giá TPĐK, cần chủ động tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức tiết kiệm sử dụng tổng hợp tài nguyên * Với điều trình bày trên, bản, đề tài hoàn thành mục tiêu đặt KIẾN NGHỊ: 1/ Triển khai nghiên cứu cơng nghệ thu hồi In Cd từ quặng chì - kẽm Ag từ quặng đồng quy mô pilot quy mơ cơng nghiệp để thực hóa mục tiêu sử dụng hợp lý tài nguyên khoáng sản thực tế 2/ Tiếp tục nghiên cứu công nghệ thu hồi Ag, Sn, As, Bi, Ge quặng chì - kẽm, thu hồi Te, Se REE từ quặng đồng làm tiền đề cho nghiên cứu triển khai quy mô sản xuất 3/ Đẩy mạnh hướng nghiên cứu xác lập dạng tài nguyên mới, không truyền thống nhằm góp phần tăng thêm sở tài nguyên thiên nhiên, cá biệt, tài nguyên khoáng sản đất nước   47 ... đề tài/dự án: Nghiên cứu thành phần kèm kiểu tụ khoáng kim loại kim loại kim loại quý có triển vọng miền Bắc Việt Nam nhằm nâng cao hiệu khai thác chế biến khống sản bảo vệ mơi trường Mã số đề... KÈM TRONG CÁC KIỂU TỤ KHOÁNG KIM LOẠI CƠ BẢN VÀ KIM LOẠI QUÝ HIẾM CÓ TRIỂN VỌNG Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Mã số: KC.08.24/06-10... KÈM TRONG CÁC KIỂU TỤ KHOÁNG KIM LOẠI CƠ BẢN VÀ KIM LOẠI QUÝ HIẾM CÓ TRIỂN VỌNG Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC CHẾ BIẾN KHỐNG SẢN VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG Mã số: KC.08.24/06-10

Ngày đăng: 15/04/2014, 19:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w