1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN VĂN: Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng và phát triển kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam pdf

84 1,7K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 630,86 KB

Nội dung

LUẬN VĂN: tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng phát triển kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội Việt Nam Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh là anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa kiệt xuất. Suốt cả cuộc đời, Người phấn đấu hy sinh vì độc lập, tự do cho Tổ quốc, hạnh phúc cho nhân dân. Cùng với sự nghiệp của Đảng ta, dân tộc ta, Hồ Chí Minh đã để lại cho hậu thế một tài sản tinh thần vô giá. Trong hệ thống tưởng của Người, tưởng kinh tế là mẫu mực của sự vận dụng sáng tạo những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin những quy luật kinh tế khách quan vào điều kiện lịch sử cụ thể của Việt Nam. Những tưởng đó đã chỉ đạo cho Đảng ta hoạch định đường lối, chính sách kinh tế trong từng thời kỳ, từng giai đoạn của cách mạng nhằm đảm bảo kháng chiến thắng lợi kiến quốc thành công. Ngày nay, điều kiện trong nước thế giới đã có những biến đổi sâu sắc, nhưng tưởng Hồ Chí Minh nói chung tưởng kinh tế Hồ Chí Minh nói riêng vẫn có ý nghĩa lớn lao. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (1986) đã xác định đường lối đổi mới, tạo cho nền kinh tế Việt Nam đạt được nhiều thành tựu quan trọng nhưng cũng gặp không ít khó khăn, thách thức. Bốn nguy cơ mà Hội nghị toàn quốc giữa nhiệm kỳ của Đảng (1994) đã xác định, trong đó có nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế, ngày càng biểu hiện rõ nét. Thực tiễn đòi hỏi chúng ta phải đi sâu nghiên cứu tưởng kinh tế Hồ Chí Minh nhằm rút ra những bài học vận dụng những tưởng đó phù hợp với bối cảnh mới để góp phần đắc lực vào việc phát triển nền kinh tế nói chung, thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước thành công nói riêng. Với mong muốn góp phần làm sáng tỏ thêm những quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về kinh tế, đánh giá quá trình vận dụng tưởng kinh tế Hồ Chí Minh trong thời kỳ quá độ Việt Nam, tác giả chọn: “Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng phát triển kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội Việt Nam”, làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Hồ Chí Minh học. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài tưởng kinh tế Hồ Chí Minh là một đề tài rộng còn khá mới mẻ. Mặc dù vậy, đã có một số đề tài sách chuyên khảo nghiên cứu tưởng kinh tế Hồ Chí Minh dưới nhiều góc độ khác nhau. * Đề tài khoa học: - Chương trình khoa học cấp Nhà nước KX02 (1991 - 1996), trong một số đề tài nhánh KX02 - 05 “Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng hội chủ nghĩa Việt Nam” KX 02 - 13 “Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước của dân, do dân vì dân” có đề cập đến một số nội dung của tưởng kinh tế Hồ Chí Minh. - Cấp bộ năm 2001: “Tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh” do Tiến sĩ Phạm Ngọc Anh làm chủ nhiệm đề tài, Viện Hồ Chí Minh là cơ quan chủ trì. * Sách chuyên khảo: - Kinh điển: + Hồ Chí Minh về kinh tế quản lý kinh tế, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội, 1990. + Hồ Chí Minh về kinh tế (trích tác phẩm kinh điển). Tài liệu tham khảo chuyên ngành-Viện Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2002. - Sách tham khảo: + Chủ tịch Hồ Chí Minh với sự nghiệp công nghiệp hóa đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000. + TS. Nguyễn Khánh Bật (chủ biên): tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề nông dân Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2001. + TS. Nguyễn Thế Hinh: tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế quản lý kinh tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003. + PGS.TS Nguyễn Hữu Oánh: tưởng kinh tế Hồ Chí Minh với sự nghiệp xây dựng kinh tế nhiều thành phần theo định hướng hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004. + TS. Phạm Ngọc Anh (chủ biên): Bước đầu tìm hiểu tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003. + GS.Song Thành: Hồ Chí Minh - Nhà tưởng lỗi lạc, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội, 2005. - Tạp chí: Mấy suy nghĩ về phương pháp luận nghiên cứu tưởng kinh tế Hồ Chí Minh của tác giả Đỗ Thế Tùng,Tạp chíluận chính trị, số 4, năm 2002. + Mục đích của đường lối phát triển kinh tế trong tưởng Hồ Chí Minh của tác giả Nguyễn Thế Hinh, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 2, năm 2003. + Suy nghĩ về tưởng Hồ Chí Minh về quản lý kinh tế, Tạp chí Tài chính, số 8, năm 2003. + tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ của tác giả Trần Văn Phòng,Tạp chí Khoa học chính trị, số 6, năm 2002. + tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế đối ngoại, thu hút ngoại lực phát huy nội lực của tác giả Nguyễn Huy Oánh, Tạp chí Cộng sản số 19, năm 2003. + tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa văn hóa với kinh tế chính trị của tác giả Vũ Đức Khiển, Tạp chí Khoa học hội số 2, năm 2003 + tưởng Hồ Chí Minh với công cuộc đổi mới của tác giả Lý Hoàng Mai đăng trên Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 324, tháng 1 năm 2005. + Vận dụng phát triển tưởng Hồ Chí Minh trong hoạt động kinh tế đối ngoại của tác giả Đặng Ngọc Lợi, Tạp chí Cộng sản, số 7, năm 2004. Ngoài ra còn rất nhiều bài viết của các tác giả, của các nhà nghiên cứu về tưởng kinh tế Hồ Chí Minh đăng trên các báo tạp chí khác. Qua khảo sát, chúng tôi nhận thấy, các công trình nghiên cứu tiêu biểu vừa nêu mới chỉ dừng lại mức khai thác hệ thống hóa liệu, các bài nói, bài viết của Hồ Chí Minh về xây dựng quản lý kinh tế; khai thác tưởng kinh tế Hồ Chí Minh những khía cạnh khác nhau gắn với nghiên cứu tổng thể hệ thống tưởng Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, chưa có công trình nào nghiên cứu chiều sâu để rút ra các nguyên lý mang tính phổ quát, đề cập đến sự vận động của tưởng kinh tế Hồ Chí Minh qua các thời kỳ xây dựng phát triển kinh tế đất nước. Vì vậy, trên cơ sở kế thừa có chọn lọc kết quả các công trình đã được công bố, tác giả hy vọng sẽ góp phần làm sáng tỏ thêm tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế vận dụng vào thực tiễn trong thời kỳ quá độ nước ta, nhất là giai đoạn hiện nay. 3. Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu * Mục đích: Nghiên cứu một cách hệ thống tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng phát triển kinh tế trong thời kỳ quá độ Việt Nam, đánh giá thực trạng nền kinh tế đất nước hiện nay, từ đó đưa ra một số phương hướng cần quán triệt trong quá trình vận dụng tưởng kinh tế Hồ Chí Minh nhằm phát triển nền kinh tế nước nhà đạt hiệu quả cao, bền vững theo đúng định hướng hội chủ nghĩa. * Nhiệm vụ: Để đạt được mục đích nghiên cứu trên, đề tài có nhiệm vụ làm rõ: + Phân tích nội dung tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng phát triển kinh tế trong thời kỳ quá độ. + Đánh giá sự nghiệp xây dựng phát triển kinh tế Việt Nam trong quá trình đổi mới. + Đề xuất phương hướng vận dụng quan điểm cách làm kinh tế của Hồ Chí Minh để đạt được hiệu quả cao hơn trong phát triển kinh tế - hội đất nước hiện nay. * Phạm vi nghiên cứu: tưởng kinh tế Hồ Chí Minh là vấn đề rộng. Trong phạm vi luận văn, chúng tôi chỉ nghiên cứu một số nội dung chủ yếu của tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng phát triển kinh tế trong thời kỳ quá độ Việt Nam khảo sát sự quán triệt, vận dụng, phát triển tưởng đó giai đoạn từ 1986 đến nay. 4. Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận: Chủ nghĩa Mác - Lênin, tưởng Hồ Chí Minh đường lối, chính sách của Đảng cộng sản Việt Nam là cơ sở phương pháp luận định hướng nghiên cứu. Đồng thời, trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi cũng có sử dụng số liệu, nhận xét, đánh giá của một số công trình nghiên cứu đã được công bố có liên quan đến đề tài. * Phương pháp nghiên cứu: Ngoài các nguyên tắc phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, đề tài sử dụng các phương pháp cụ thể, chú trọng phương pháp lịch sử kết hợp với lôgíc, so sánh, phân tích, tổng hợp, thống kê phương pháp khảo sát, tổng kết thực tiễn 5. Đóng góp mới về khoa học của luận văn - Góp phần làm sâu hơn rõ thêm tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng phát triển kinh tế. - Dựa vào phương pháp luận Hồ Chí Minh đánh giá thực trạng xây dựng phát triển kinh tế trong thời kỳ quá độ Việt Nam, nhất là những năm đối mới. - Đưa ra những phương hướng vận dụng tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng phát triển kinh tế trong giai đoạn hiện nay. 6. ý nghĩaluận thực tiễn của đề tài - Đề tài có thể làm tài liệu tham khảo phục vụ công tác nghiên cứu, giảng dạy, học tập tuyên truyền tưởng Hồ Chí Minh. - Cung cấp những luận chứng có cơ sở lý luận thực tiễn cho Đảng, Nhà nước khi vận dụng, phát triển tưởng kinh tế Hồ Chí Minh trong thời kỳ quá độ Việt Nam. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu làm 2 chương, 4 tiết. Chương 1 nội dung cơ bản của tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng phát triển kinh tế đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội 1.1. Quan điểm tổng quát của chủ nghĩa Mác-Lênin, Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội 1.1.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội Một trong những phát kiến vĩ đại của chủ nghĩa Mác là xác lập quan niệm duy vật về lịch sử. Theo đó, sự phát triển của các hình thái kinh tế - hộiquá trình lịch sử tự nhiên. Cho đến nay, loài người đã đang trải qua năm hình thái kinh tế - hội: Công nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, chủ nghĩa bản chủ nghĩa cộng sản. Vận dụngluận đó vào phân tích hội bản, tìm ra các quy luật vận động của nó, C.Mác Ph.Ăngghen cho rằng, phương thức sản xuất bản chủ nghĩa có tính chất lịch sử hội bản chủ nghĩa tất yếu bị thay thế bằng hội mới cao hơn nó - hội cộng sản chủ nghĩa. Để xây dựng hội mới, tất yếu phải trải qua một thời kỳ lịch sử mà các nhà kinh điển gọi là thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa bản lên chủ nghĩa cộng sản. Trong tác phẩm “Phê phán Cương lĩnh Gô - ta” (1875), C.Mác chỉ rõ: “ Giữa hội bản chủ nghĩa hội cộng sản chủ nghĩa là một thời kỳ cải biến cách mạng từ hội nọ sang hội kia. Thích ứng với thời kỳ ấy là một thời kỳ quá độ chính trị nhà nước của thời kỳ ấy không thể là cái gì khác hơn là nền chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản” [36, tr.47]. Trong lý thuyết về hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa, C.Mác Ph.Ăngghen, đã đặt vấn đề phân kỳ quá trình phát triển của nó với những dấu hiệu đặc trưng tổng quát nhất. Theo các nhà kinh điển Mác-Lênin, hội cộng sản chủ nghĩa bao gồm 2 giai đoạn: Giai đoạn thấp giai đoạn cao. (Sau này Lênin gọi giai đoạn đầu là chủ nghĩa hội giai đoạn sau là chủ nghĩa cộng sản). Đồng thời C.Mác Ph.Ăngghen cũng đưa ra dự báo về những đặc trưng cơ bản của hội mới là: Có lực lượng sản xuất phát triển cao; chế độ sở hữu hội về liệu sản xuất được xác lập, chế độ người bóc lột người bị thủ tiêu; sản xuất nhằm thỏa mãn nhu cầu của mọi thành viên trong hội, nền sản xuất được tiến hành theo một kế hoạch thống nhất trên phạm vi toàn hội, sự phân phối sản phẩm bình đẳng; sự đối lập giữa thành thị nông thôn, giữa lao động trí óc lao động chân tay bị xóa bỏ Nói về giai đoạn đầu của chủ nghĩa cộng sản (tức chủ nghĩa hội), C.Mác đã chỉ ra rằng: Đó là một hộivề phương diện kinh tế, đạo đức, tinh thần còn mang dấu vết của hội cũ mà nó lọt lòng ra. Chính vì thế mà giai đoạn này còn có những thiếu sót, “nhưng đó là những thiếu sót không thể tránh khỏi trong giai đoạn đầu của hội cộng sản chủ nghĩa, lúc nó mới lọt lòng từ hội bản chủ nghĩa ra, sau những cơn đau đẻ kéo dài” [36, tr.47]. Bên cạnh việc đề cập đến loại hình quá độ trực tiếp từ chủ nghĩa bản đã phát triển đến tận cùng lên chủ nghĩa cộng sản, C.Mác Ph.Ăngghen đã dự báo về khả năng quá độ lên chủ nghĩa cộng sản những nước lạc hậu khi cách mạng vô sản các nước Tây Âu giành được thắng lợi. Khi chủ nghĩa bản chuyển lên giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, V.I.Lênin đã phát triểnluận về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội. Cụ thể, có các nội dung đáng chú ý: - Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội là tất yếu khách quan, bất cứ quốc gia nào đi lên chủ nghĩa hội đều phải trải qua, kể cả những nước có nền kinh tế phát triển. Đây là thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc, triệt để, toàn diện từ hội cũ thành hội mới - chủ nghĩa hội. Thời kỳ quá độ được bắt đầu từ khi giai cấp vô sản giành được chính quyền bắt tay vào xây dựng hội mới kết thúc khi xây dựng thành công cơ sở của chủ nghĩa hội cả về lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầng. Tuy nhiên, đối với các nước có nền kinh tế phát triển, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội có nhiều thuận lợi hơn so với các nước đi lên chủ nghĩa hội bỏ qua chế độ bản chủ nghĩa có nền kinh tế lạc hậu. - Đặc điểm kinh tế cơ bản nhất của thời kỳ quá độ là sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần. Theo V.I.Lênin, trong thời kỳ quá độ tồn tại đan xen các loại hình sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, cần phải có quan niệm chính sách phát triển kinh tế đúng để phát huy vai trò của chúng. Bởi vì: Chủ nghĩa bản là xấu so với chủ nghĩa hội. Chủ nghĩa bản là là tốt so với thời trung cổ, với nền tiểu sản xuất, với chủ nghĩa quan liêu do tình trạng phân tán của những tiểu sản xuất tạo nên. Vì chúng ta chưa có điều kiện để chuyển trực tiếp từ nền tiểu sản xuất lên chủ nghĩa hội, bởi vậy, trong một mức độ nào đó, chủ nghĩa bản là không thể tránh khỏi, nó là sản vật tự nhiên của nền tiểu sản xuất trao đổi; Bởi vậy, chúng ta phải lợi dụng chủ nghĩa bản (nhất là bằng cách hướng nó vào con đường chủ nghĩa bản nhà nước) làm mắt xích trung gian giữa nền tiểu sản xuất chủ nghĩa hội, làm phương tiện, con đường, phương pháp, phương thức để tăng lực lượng sản xuất lên [32, tr.276]. Trong hoàn cảnh nước Nga thời ấy, Lênin xác định năm thành phần kinh tế là: + Kinh tế nông dân kiểu ra trưởng, nghĩa là phần lớn có tính chất tự nhiên. + Sản xuất hàng hóa nhỏ (trong đó bao gồm đại đa số nông dân bán lúa mì). + Chủ nghĩa bản nhân. + Chủ nghĩa bản nhà nước. + Chủ nghĩa hội. - Khi phân tích đặc điểm của chủ nghĩa bản trong thời kỳ độc quyền, phát hiện ra quy luật phát triển không đồng đều về kinh tế, chính trị, Lênin rút ra kết luận quan trọng về khả năng thắng lợi của chủ nghĩa hội một số nước hoặc một nước riêng lẻ. Khi chủ nghĩa hội thắng lợi một nước, thì nhân loại bắt đầu bước vào một thời đại mới - thời đại quá độ lên chủ nghĩa hội trên phạm vi toàn thế giới, trong điều kiện đó, các nước lạc hậu có thể quá độ lên chủ nghĩa hội bỏ qua chế độ bản chủ nghĩa. Lênin cũng đưa ra những điều kiện để một nước có thể quá độ lên chủ nghĩa hội bỏ qua chế độ bản chủ nghĩa là: + Điều kiện bên trong: Có Đảng cộng sản lãnh đạo xây dựng chính quyền nhà nước công - nông - trí thức. + Điều kiện bên ngoài: Có sự giúp đỡ của giai cấp vô sản các nước tiên tiến đã giành thắng lợi trong cách mạng vô sản. Các nước lạc hậu có khả năng quá độ lên chủ nghĩa hội bỏ qua chế độ bản chủ nghĩa nhưng không phải là quá độ trực tiếp, mà phải qua con đường gián tiếp với “một loạt những bước quá độ” [33, tr.189]. Những bước qua độ ấy, theo Lênin, là chủ nghĩa bản nhà nước chủ nghĩa hội. Lênin nói: “Để chuẩn bị - bằng một công tác lâu dài hàng bao nhiêu năm - việc chuyển sang chủ nghĩa cộng sản, thì cần thiết phải có một loạt những bước quá độ như chủ nghĩa bản nhà nước chủ nghĩa hội” [32, tr.445]. Bước quá độ từ chủ nghĩa bản lên chủ nghĩa cộng sản được thể hiện trong “ Chính sách kinh tế mới” mà việc trao đổi hàng hóa được coi là “ đòn xeo chủ yếu”, cho nên cần thiết phải có sự nhượng bộ tạm thời cục bộ với chủ nghĩa bản nhằm phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, từng bước thực hiện hội hóa sản xuất trong thực tế - Luận điểm về mâu thuẫn cơ bản của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội theo nguyên tắc “ai thắng ai”: Khi bắt tay xây dựng chủ nghĩa hội Liên Xô, Lênin đã chỉ ra thực chất của thời kỳ quá độ là một cuộc đấu tranh quyết liệt giữa một bên là chủ nghĩa hội mới ra đời còn non trẻ với một bên là các thế lực bản chủ nghĩa tự phát bản chủ nghĩa. Cuộc đấu tranh này diễn ra theo nguyên tắc “ ai thắng ai”, nghĩachủ nghĩa hội có thể thành công mà cũng có thể thất bại. Mặc dù Lênin đã nêu ra những khả năng thắng lợi tất yếu của chủ nghĩa hội, song, để giành thằng lợi hoàn toàn triệt để, theo Lênin, chủ nghĩa hội phải tạo ra được cho mình một năng suất lao động cao hơn chủ nghĩa bản. 1.1.2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội 1.1.2.1. Tính tất yếu của thời kỳ quá độ Nước ta quá độ lên chủ nghĩa hội bỏ qua chế độ bản chủ nghĩa là một tất yếu lịch sử. Bởi vì, kể từ sau cách mạng tháng Mười Nga năm 1917, thế giới đã bước vào thời đại quá độ từ chủ nghĩa bản lên chủ nghĩa hội, chúng ta đi theo dòng chảy của thời đại cũng là theo quy luật phát triển tự nhiên của lịch sử. Hơn thế nữa, chúng ta không thể lựa chọn con đường phát triển bản chủ nghĩa, bởi vì kinh nghiệm lịch sử 80 năm sống dưới ách kìm kẹp, bóc lột của chủ nghĩa thực dân, nhân dân ta không lạ gì bản chất của chế độ đó. Mặc dù chủ nghĩa bản hiện đại đã đang có những điều chỉnh để có thể tiếp tục tồn tại phát triển, song chủ nghĩa bản không bao giờ đặt ra mục tiêu giải phóng nhân dân lao động khỏi nghèo nàn, lạc hậu, cùng tiến tới giàu có, mà chủ nghĩa bản chỉ có một mục tiêu duy nhất là lợi nhuận tối đa cho các nhà bản mà thôi. [...]... 1954) Bởi thế, tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng phát triển kinh tế trong thời kỳ quá độ được hình thành chủ yếu từ khi miền Bắc bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội (1954) Tuy nhiên, nhiều ý kiến chỉ đạo về kinh tế của Người trong thời kỳ kháng chiến 1946 - 1954, xét về tính chất cũng rất phù hợp với thời kỳ quá độ Vì vậy, “ Chế độ dân chủ nhân dân cũng có thể xem là một giai đoạn quá độ trong. .. các mặt: Chính trị kinh tế, văn hóa hội, kiến trúc thượng tầng cơ sở hạ tầng 1.1.2.3 Tính chất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội Thấm nhuần vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh đã đưa ra những luận điểm kinh tế có giá trị to lớn về mặt lý luận phương pháp lãnh đạo sự nghiệp xây dựng nền kinh hội chủ nghĩa một nước nông nghiệp... kinh tế xây dựng nền kinh tế mới, trong đó xây dựng là nhiệm vụ chủ chốt lâu dài Người viết: “ Trong quá trình cách mạng hội chủ nghĩa, chúng ta phải cải tạo nền kinh tế xây dựng nền kinh tế mới, mà xây dựng là nhiệm vụ chủ chốt lâu dài” Người cũng chỉ rõ: Cách mạng hội chủ nghĩa miền Bắc nước ta phải tiến hành đồng thời việc cải tạo xây dựng mới trên tất cả các mặt: Chính... thứ ba là chủ nghĩa cá nhân, tưởng tiểu sản còn ẩn nấp trong mình mỗi người chúng ta Nó chờ dịp - hoặc dịp thất bại, hoặc dịp thắng lợi để góc đầu dậy Nó là bạn của hai kẻ địch kia [46, tr.287] 1.2 Nội dung xây dựng phát triển kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội 1.2.1 Về mục tiêu phát triển kinh tế nước ta Bản chất kinh tế đặc trưng của chủ nghĩa hội được thể hiện mục tiêu... nghệ, xây dựng cả lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất, xây dựng cả cơ sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng, xây dựng cả đời sống vật chất đời sống tinh thần cho nhân dân 1.1.2.2 Đặc điểm kinh tế xuất phát của Việt Nam khi bước vào thời kỳ quá độ Nước ta bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội trên cơ sở đã cơ bản hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ, chế độ dân chủ nhân dân đã được xây dựng và. .. qua chế độ bản chủ nghĩa Đó là con đường cải tạo xây dựng nền kinh tế quốc dân theo chủ nghĩa hội Người đã khẳng định: Sau khi hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, nước ta nhất định tiến lên chủ nghĩa hội “Bằng cách phát triển cải tạo nền kinh tế quốc dân theo chủ nghĩa hội, biến nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu thành một nền kinh tế hội chủ nghĩa với công nghiệp nông... hoạch dài hạn xây dựng chủ nghĩa hội, Người viết: Xây dựng chủ nghĩa hội là một cuộc đấu tranh cách mạng phức tạp, gian khổ lâu dài” [46, tr.2] Hồ Chí Minh nhiều lần nhắc đến tính chất khó khăn, phức tạp, lâu dài của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội là bởi các lý do sau đây: Một là, vì tính chất to lớn, vĩ đại của công cuộc xây dựng chủ nghĩa hội Bởi cách mạng hội chủ nghĩa là nhằm xóa... Việt Nam là: Chủ trương làm sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để đi tới hội cộng sản” [40, tr.1] Tức là tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc, hoàn thành cách mạng dân chủ nhân dân bước ngay vào thời kỳ quá độ để xây dựng hội mới - hội hội chủ nghĩa Xét về thực chất, đó là con đường cách mạng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa hội Theo Hồ Chí Minh: “ Xây dựng chủ. .. nghĩa hội, đưa miền Bắc tiến dần lên chủ nghĩa hội, có công nghiệp nông nghiệp hiện đại, có văn hóa khoa học tiên tiến, [47, tr.13] Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa hội, được thực hiện thông qua quá trình công nghiệp hóa đất nước Hơn thế nữa, theo Hồ Chí Minh, xây dựng kinh tế trong thời kỳ quá độ Việt Nam, phải tiến hành đồng thời, song song hai việc là cải tạo nền kinh. .. dân tộc dân chủ nhân dân phải tiến lên xây dựng chủ nghĩa hội Sau năm 1954, miền Bắc được giải phóng, tiến dần lên chủ nghĩa hội, Hồ Chí Minh đã nhiều lần khẳng định: Miền Bắc đang từ chế độ dân chủ nhân dân tiến dần lên chủ nghĩa hội Quá độ lên chủ nghĩa hội là một quá trình lịch sử tự nhiên, được quy định bởi các nhân tố của thời đại quy luật vận động cách mạng của một nước do Đảng . của Chủ tịch Hồ Chí Minh về kinh tế, đánh giá quá trình vận dụng tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam, tác giả chọn: Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng và phát triển kinh. LUẬN VĂN: Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng và phát triển kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Chủ tịch Hồ Chí. + Phân tích nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng và phát triển kinh tế trong thời kỳ quá độ. + Đánh giá sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế ở Việt Nam trong quá trình đổi mới.

Ngày đăng: 27/06/2014, 19:20

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w