1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn một số biện pháp kích thích sáng tạo từ nguyên vật liệu tự nhiên trong hoạt động tạo hình của trẻ 5 6 tuổi

21 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một số biện pháp kích thích sáng tạo từ nguyên vật liệu tự nhiên trong hoạt động tạo hình của trẻ 5-6 tuổi
Trường học trường Mầm non Sơn Đà
Chuyên ngành Giáo dục mầm non
Thể loại Sáng kiến kinh nghiệm
Năm xuất bản 2022-2023
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 47,24 KB

Nội dung

Tên đề tài: : “Một số biện pháp kích thích sáng tạo từ nguyên vật liệu tự nhiên trong hoạt động tạo hình của trẻ 5-6 tuổi” 2.. Theo Bà “ Vẽ và nặn, đặc biệt trong những giai đoạn đầu của

Trang 1

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

1 Tên đề tài: : “Một số biện pháp kích thích sáng tạo từ nguyên vật liệu tự nhiên

trong hoạt động tạo hình của trẻ 5-6 tuổi”

2 Lý do chọn đề tài:

Hoạt động tạo hình là phương tiện để phát triển tư duy, trí nhớ, tưởng tượng,khả năng sáng tạo… góp phần giáo dục và phát triển toàn diện cho trẻ Đặc biệtđối với mục tiêu phát triển thẩm mĩ, hoạt động tạo hình giúp trẻ hình thành xúccảm và thị hiếu thẩm mĩ Đối với trẻ 5-6 tuổi, hoạt động tạo hình góp phần tích cựcvào việc chuẩn bị các điều kiện và tâm thế để trẻ vào tiểu học được thuận lợi và dễ

dàng hơn, nhiệm vụ của chúng ta phải suy nghĩ "Làm thế nào để trẻ hoạt động thật đơn giản nhưng lại đạt kết quả cao" Để làm được điều này tôi thiết nghĩ: "Vui

chơi nhằm giải quyết nhiệm vụ học tập là câu trả lời hết sức lý tưởng" Nhưng

"Làm sao để trẻ vừa được vui chơi vừa được học hỏi, lại vừa tích cực, sáng tạo".

Ở trường Mầm non, hoạt động tạo hình là một trong những môn học chính,bao gồm nhiều hoạt động như: Vẽ, nặn, cắt, xé dán Đây là hoạt động học đượcngành học rất quan tâm, đi sâu Từ những lý do trên là một giáo viên mầm non tôithấy kỹ năng tạo hình của trẻ còn hạn chế về đường nét, nội dung và chưa có sángtạo nhiều trong sản phẩm trong quá trình thực tế dạy trẻ đầu năm

Hiểu được tầm quan trọng đó, tôi luôn tìm tòi những biện pháp, phươngpháp tốt nhất để giúp trẻ hoạt động tích cực trong lĩnh vực này Đặc biệt với tìnhhình lớp học tôi phụ trách, các cháu lứa tuổi mẫu giáo bé còn rụt rè nhút nhát và kĩnăng tạo hình: vẽ, xé dán, nặn… còn chưa tốt Để giúp trẻ có kỹ năng tạo hình vàthảo sức sáng tạo, tạo cho trẻ sự hứng thú, niềm say mê tham gia vào hoạt động tạohình một cách tích cực có hiệu quả hơn

Chính những điều đó đã làm tôi trăn trở những việc cần làm ngay với trẻ,

với phụ huynh trẻ Vì vậy tôi đã chọn đề tài: “Một số biện pháp kích thích sáng

Trang 2

tạo từ nguyên vật liệu tự nhiên trong hoạt động tạo hình của trẻ 5-6 tuổi” năm

học 2022-2023

2.1Cơ sở lí luận:

Như chúng ta đã biết hoạt động tạo hình là một hoạt động mang tính sángtạo, phản ánh hiện thực của thế giới xung quanh bằng hình tượng nghệ thuật Các

nhà giáo dục Mầm non cho rằng: “Trẻ nhỏ nên tham gia vào sáng tạo nghệ thuật

và thưởng thức chiêm ngưỡng sản phẩm của bạn bè” Bởi vì hoạt động tạo hình là

nơi trẻ thể hiện mình và cũng là điều kiện giúp trẻ phát triển toàn diện

N.C.Krupxkaia cũng là người đánh giá cao về vai trò của nghệ thuật tạo hìnhtrong việc phát triển nhân cách toàn diện Đặc biệt là trong sự phát triển về mặt

thẩm mỹ và đạo đức Theo Bà “ Vẽ và nặn, đặc biệt trong những giai đoạn đầu của chương trình dạy học, cần phải cùng một lúc trở thành bài tập thể dục cho mắt và xúc giác, phải đảm bảo sự phối hợp giữa khả năng ghi nhận bằng mắt và sự phản ứng vận động, giúp trẻ làm quen trực tiếp với thế giới đồ vật, dần dần hình thành

và phát triển ở trẻ khả năng cảm thụ, thưởng thức các tác phẩm nghệ thuật thưởng thức vẻ đẹp trong thiên nhiên và trong cuộc sống”.

Hiện nay trong quá trình thực hiện một số tiết dạy thì giáo viên cũng cóchuẩn bị những nguyên liệu mở cho trẻ như: lá cây, len sợi, giấy màu nhưng đóvẫn chỉ là những nguyên liệu có sẵn để ra đấy cho trẻ chứ chưa thật sự thu hútđược trẻ tham gia vào hoạt động dẫn đến kết quả chưa cao Chính vì vậy bản thântôi đã tích cực nghiên cứu các công văn văn bản chỉ đạo của cấp trên, nghiên cứucác tài liệu của chương trình giáo dục mầm non như:

Chương trình giáo dục mầm non ban hành kèm theo thông tư số2008/2016/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và

Trang 3

Đào tạo được sửa đổi bổ sung một số nội dung của chương trình giáo dục mầmnon.

Kế hoạch số 626/KH-BGDĐT ngày 30/6/2021 của Bộ GD&ĐT về Chuyên

đề “Xây dựng trường MN lấy trẻ làm trung tâm” giai đoạn 2021 - 2025; Các văn

bản chỉ đạo của Sở GD&ĐT Hà Nội, Phòng GD&ĐT Thanh Oai hướng dẫn thực

hiện Chuyên đề “Xây dựng trường MN lấy trẻ làm trung tâm” giai đoạn 2021

tuổi mẫu giáo lớn từ tháng 9 – 2022 và kết thúc giữa tháng 4 - 2023 Với đề tài

này, tôi mong rằng sẽ góp thêm một số biện pháp mà tôi cho là có hiệu quả nhằmgiúp cho các con có những kỹ năng tạo hình tốt hơn và khơi gợi cho trẻ tình yêunghệ thuật

2.2 Cơ sở thực tiễn

Tôi là giáo viên lớp 5TA4 của trường mầm non Sơn Đà năm học 2022-2023,tôi được nhà trường phân công giảng dạy lớp mẫu giáo lớn A4 (5-6 tuổi) Cơ sở vậtchất của nhà trường khang trang sạch đẹp Phòng học rộng, thoáng mát đảm bảocác tiêu chuẩn cho các hoạt động của cô và trẻ Lớp học được trang bị tương đốiđầy đủ các thiết bị, đồ dùng Bản thân giáo viên nhiệt tình, yêu nghề, mến trẻ, cókhả năng sáng tạo và hướng dẫn trẻ sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau tronghoạt động tạo hình

Trang 4

Qua quá trình tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ tôi thấy việc sử dụng đadạng các nguyên vật liệu còn hạn chế Nhiều nguyên vật liệu sẵn có tại địa phươngtrẻ chưa được tiếp xúc, trải nghiệm, chưa phát huy hết khả năng sáng tạo của trẻ

Trong chương trình giáo dục mầm non, mục đích của việc dạy tạo hình chotrẻ là phát hiện tính tích cực chủ động sáng tạo của trẻ trong hoạt động giáo dục lấytrẻ làm trung tâm nhằm phát triển khả năng cảm thụ của trẻ và cảm xúc thẩm mĩ,hình thành tình yêu thiên nhiên, cuộc sống con người và nghệ thuật Hoạt động tạohình còn giúp trẻ hình thành kỹ năng, kỹ xảo, năng lực quan sát, phát triển trí nhớ,trí tưởng tượng sáng tạo

Việc cho trẻ 5-6 tuổi sử dụng nguyên vật liệu sẵn có trong hoạt động tạohình sẽ làm nẩy sinh những ý tưởng sáng tạo của trẻ Trẻ tò mò và tích cực cùng côtạo ra nhiều sản phẩm đẹp phù hợp với chính khả năng sáng tạo riêng biệt của từngtrẻ Từ đó trẻ phát triển toàn diện về trí tuệ, đạo đức, lao động và đặc biệt với giáodục thẩm mĩ Thực hiện tốt hoạt động tạo hình trong trường mầm non sẽ góp phầnnâng cao chất lượng giáo dục trẻ một cách toàn diện Vì vậy tôi đã nghiên cứu biện

pháp “Một số biện pháp kích thích sáng tạo từ nguyên vật liệu tự nhiên trong hoạt động tạo hình của trẻ 5-6 tuổi”.

3 Mục đích nghiên cứu.

Nghiên cứu thực trạng một số biện pháp kích thích sáng tạo từ nguyên vật

liệu tự nhiên trong hoạt động tạo hình của trẻ 5-6 tuổi lớp A4.

Đề xuất một số biện pháp kích thích sáng tạo từ nguyên vật liệu tự nhiêntrong hoạt động tạo hình của trẻ 5-6 tuổi lớp A4 Giúp trẻ yêu thích hoạt động tạohình

Trang 5

4 Đối tượng nghiên cứu

Biện pháp kích thích sáng tạo từ nguyên vật liệu tự nhiên trong hoạt động

tạo hình của trẻ 5-6 tuổi lớp A4

5 Đối tượng khảo sát thực nghiệm

Trẻ mẫu giáo lớn lớp 5TA4 trường mầm non Sơn Đà

6.Các phương pháp nghiên cứu

5.1 Phương pháp lý luận: Đọc, phân tích, tổng hợp các tài liệu có liên quan

nhàm xây dựng cơ sở lý luận cho việc viết đề tài sáng kiến kinh nghiệm

5.2 Phương pháp nghiên cứu:

Nghiên cứu tài liệu về phương pháp dạy tạo hình cho trẻ

Sử dụng phương pháp toán học để đánh giá kết quả, tính phần trăm

6 Phạm vi nghiêm cứu và thời gian thực hiện đề tài

PHẦN II: NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

1 Cơ sở lý luận để giải quyết vấn đề

Nhà tâm lý giáo dục đã nói rằng: “ Phải giáo dục trẻ biết yêu quý cái đẹp ngay từ tuổi còn thơ Vì nó là cơ sở ban đầu cho việc hình thành nhân cách con

Trang 6

người mới” Do đó hoạt động tạo hình là bộ môn không thể thiếu được trongtrường mầm non.

Hoạt động tạo hình ở lứa tuổi Mầm non là một hoạt động mang tính sángtạo, mang tính nghệ thuật, là phương tiện quan trọng trong việc giáo dục thẩm mỹ,đạo đức, trí tuệ, thể lực và lao động Nó có tác dụng to lớn trong việc giáo dục,phát triển và hình thành nhân cách cho trẻ mầm non, giúp trẻ phát triển chức năngtâm lý hình thành ở trẻ tình yêu đối với con người, yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống,yêu cái đẹp

Thông qua nghệ thuật tạo hình trẻ được thử sức mình trong việc thể hiện vàsáng tạo thế giới riêng theo tư duy của mình, nhất là trẻ 5-6 tuổi, trẻ có tâm hồnnhạy cảm với thế giới xung quanh, thế giới xung quanh chứa đựng bao điều mới

lạ, hấp dẫn trẻ, trẻ đẽ bị cuốn hút trước cảnh vật đẹp, những bức tranh sinh độnghay những con vật ngộ nghĩnh đáng yêu Khả năng tạo hình không phải là bẩmsinh mà nó được hình thành và phát triển qua quá trình hoạt động

Trên thực tế, hiệu quả đạt được ở các tiết tạo hình còn thấp, do trẻ khônghứng thú với hoạt động, sản phẩm trẻ tạo ra còn ít và chưa thể hiện được sự sángtạo Đó là điều làm cho tôi và mỗi giáo viên đứng lớp rất trăn trở và mong muốntìm được giải pháp, biện pháp để nâng cao chất lượng cho trẻ khi hoạt động nóichung cũng như hoạt động tạo hình nói riêng

Do đó đòi hỏi giáo viên mầm non cần phải tìm tòi nghiên cứu những biệnpháp nhằm gây hứng thú cho trẻ khi tham gia hoạt động tạo hình

2 Khảo sát thực trạng

2.1 Thuận lợi:

- Ban giám hiệu luôn sát sao chỉ đạo công tác chăm sóc giáo dục trẻ, tổ chứccác lớp học bồi dưỡng chuyên môn để giải đáp những băn khoan và nâng cáo chấtlượng chuyên môn cho giáo viên Luôn đóng góp những ý kiến, kinh nghiệm, tưvấn cho giáo viên về chuyên môn cũng như xây dựng môi trường lớp học, thiết kế

Trang 7

môi trường để cho trẻ hoạt động, đặc biệt là trong các chuyên đề trong đó chuyên

đề phát triển thẩm mĩ, ban giám hiệu đã đưa ra những nhận định, định hướng đổimới trong phương pháp dạy

- Nhà trường tạo điều kiện tối đa về cơ sở vật chất cũng như đồ dùng học tậpcho các cháu

- Lớp học rộng rãi, thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mua đông

- Giáo viên có trình độ chuyên môn, nắm vững kỹ năng dạy tạo hình

Bản thân tôi được giao nhiệm vụ là giáo viên chủ nhiệm lớp 5TA4 tôi luônyêu nghề mến trẻ, ham học hỏi nâng cao chuyên môn Đặc biệt tôi chú ý nghiêncứu kỹ các phương pháp và các hình thức tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ Từ

đó tôi tìm tòi và tự làm một số đồ dùng trực quan, đồ chơi để phục vụ tiết dạy vàcác hoạt động vui chơi của trẻ

- Đồng nghiệp thường xuyên cùng nhau trao đổi kinh nghiệm giảng dạy

- Phụ huynh quan tâm trao đổi việc học tập của con em mình với cô giáo

- Đa phần trẻ trong lớp đi học chuyên cần nên kĩ năng tạo hình của trẻ tươngđối đồng đều và phát triển tốt

2.2 Khó khăn:

Một sóp trẻ chưa tập chung, các kỹ năng hoạt động tạo hình còn cần có sựtrợ giúp của cô, chưa thể hiện được ý tưởng sáng tạo, kỹ năng tạo hình còn hạnchế, kỹ năng chia sẻ sản phẩm, giao tiếp còn chậm

Nhận thức của một số phụ huynh học sinh chưa đồng nhất Nhiều bậc phụhuynh cho rằng các con phải được học hát múa, hay học chữ số mà coi nhẹ mônhọc tạo hình, chưa quan tâm đến việc học tập của con nên chưa phối hợp tốt vớigiáo viên và giúp con sưu tầm nguyên vật liệu phục vụ cho hoạt động tạo hình ởlớp của trẻ Chính vì thế nên khả năng tiếp cận nghệ thuật của trẻ chưa tốt

Trang 8

Đặc điểm tâm sinh lý của trẻ mẫu giáo khiến trẻ gặp nhiều khó khăn tronghoạt động tạo hình: cơ bàn tay và ngón tay còn yếu, khả năng tập trung chưa cao,đặc biệt sự khéo léo của nhiều trẻ còn hạn chế

- Chưa xây dựng môi trường phng phú để tạo cảm xúc thẩm mỹ cho trẻ

- Xây dựng hoạt động hoạt động tạo hình cho trẻ còn dập khuôn, máy móc,chưa thực sự sáng tạo để gây hứng thú trong các giờ hoạt động chung

- Xuất phát từ đặc điểm chung của trường của lớp hướng tới dạy trẻ “Lấy trẻlàm trung tâm” phát huy tính tích cực, sáng tạo và hứng thú của trẻ 5-6 tuổi tham

gia vào hoạt động tạo hình, đã thôi thúc tôi đưa ra một số biện pháp “Một số biện pháp kích thích sáng tạo từ nguyên vật liệu tự nhiên trong hoạt động tạo hình của trẻ 5-6 tuổi” ”

3 Số liệu điều tra trước khi thực hiện

Qua một thời gian quan sát trải nghiệm đánh giá sự hứng thú tích cực của

20 trẻ trong lớp thông qua một số giờ học cụ thể tôi khảo sát và kết quả như sau:

Kết quả đầu năm

Số trẻ Tỷ lệ % Số trẻ Tỷ lệ%

2 Sản phẩm tạo hình đảm bảo yêu cầu, nội dung, bố cục 4 20% 16 80%

Trang 9

4 Kỹ năng chia sẻ sản phẩm 6 30% 14 70%

Bảng khảo sát đầu năm học tháng 9 năm 2022- 2023

Nhìn kết quả thưc tế về khả năng hứng thú và khả năng của trẻ khi thực hiệnhoạt động tạo hình như bảng đánh giá trên khiến tôi suy nghĩ phải làm gì để các tiếthọc tạo hình gây được sự chú ý và sự tập trung cao độ nên tôi đã tìm cho mình một

số biện pháp như sau:

4 Các biện pháp thực hiện

* Một số biện pháp

4.1 Biện pháp thứ nhất 1: Tạo môi trường cho trẻ hoạt động tạo hình từ

nguyên liệu tự nhiên sẵn có

4.2 Biện pháp thứ 2: Cho trẻ tiếp xúc với nguyên vật liệu và các tác phẩm

nghệ thuật.

4.3 Biện pháp thứ 3: Hướng dẫn trẻ tạo hình sáng tạo sử dụng các nguyên

vật liệu tự nhiên phát huy tính sáng tạo của trẻ trên tiết học tạo hình.

4.4 Biện pháp thứ 4: Tạo hình từ vật liệu tự nhiên thông qua hoạt động

hoạt động ngoài trời, hoạt động góc.

4.5 Biện pháp thứ 4: Kết hợp với phụ huynh trong việc sưu tầm, dạy trẻ

làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên liệu tự nhiên khi ở nhà.

Vẽ, cắt xé dán một số tranh từ họa báo, lịch cũ, tranh làm từ len, tranh làm từ ốnghút, tranh làm từ sỏi… với nội dung phong phú phù hợp Từ đó trẻ dễ dàng tạonên những sản phẩm tạo hình sáng tạo trẻ thích

Trang 10

Môi trường cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động tạo hình từ nguyên liệu tự nhiên sẵn có

là trẻ phải được tham gia nêu ý tưởng, được trải nghiệm, thực hành, được khámphá Tôi khuyến khích trẻ tham gia cùng cô sưu tầm, chuẩn bị học liệu, cùng côlàm đồ chơi, cùng cô trang trí Vì thế tôi đã chuẩn bị nhiều đồ dùng đồ chơi tậndụng phế liệu từ thiên nhiên và có sẵn ở địa phương để trẻ hoạt động một cáchhứng thú và tích cực

Tôi tận dụng những nguyên vật liệu thiên nhiên sẵn có ở địa phương như: vỏngao, vỏ hến, đá cuội, rơm khô, lá cây khô, lá cây, cành cây, các loại hột, hạt, sỏi,

đá, vỏ sò, ốc, các mảnh gỗ, thân tre, rơm rạ, bẹ chuối tất cả những nguyên vật liệucần được đảm bảo an toàn về tính mạng, không gây độc hại, không sắc nhọn vớitrẻ Do đó, tôi đã tiến hành sưu tầm và tích trữ thành kho nguyên vật liệu Từnhững nguyên vật liệu trên tôi đã làm ra rất nhiều đồ chơi ở các góc cho trẻ Trongquá trình sưu tầm, tôi cho trẻ nhặt lá dụng dưới sân trường, tôi lựa chọn các nguyênvật liệu, đảm bảo vệ sinh sạch sẽ, an toàn với trẻ (không độc, không có cạnh sắc,không nhọn), dễ cầm (kích cỡ phù hợp với tay trẻ), dễ bảo quản và cất giữ

Sau đó, tôi phân loại, sắp xếp vào các góc chơi Các nguyên liệu được để vàotrong hộp, trong rổ và được gắn tên, có kí hiệu riêng, luôn để trong trạng thái mở

để trẻ dễ lấy, dễ cất.

( Hình ảnh 1: Các đồ dùng nguyên liệu tạo hình sưu tầm)

Trang 11

+ Góc tạo hình: Khi làm những bức tranh, loại hoa, dán trang phục chobạn kết hợp vừa làm vừa giới thiệu Sau đó cô yêu cầu trẻ kể lại những đặc điểmchung của nó, nguyên liệu sử dụng để làm Những trẻ chậm hay chưa làm được, côhướng dẫn tỉ mỉ về cách làm (xé, vẽ, in, chắp ghép, cắt dán ) kết hợp với động

viên khuyến khích.

( Hình ảnh 2: Xây dựng môi trường lớp học)

Kết quả: Tôi đã tạo môi trường lấy trẻ làm trung tâm, thảo mãn nhu cầu của trẻ,

sắp xếp đồ dùng đồ chơi hợp lí trẻ hứng thú tham gia hoạt động tạo hình 100% sảnphẩm của trẻ được tạo môi trường các góc Các góc mở, linh hoạt thân thiện Trẻluôn có hứng thú, say mê tham ra vào các hoạt động Nâng cao hiệu quả giáo dụcthẩm mỹ cho trẻ em Được nhà trường đánh giá cao

Trang 12

5.2.Biện pháp thứ 2: Cho trẻ tiếp xúc với nguyên vật liệu và các tác phẩm nghệ thuật

Giáo viên phối kết hợp cùng với phụ huynh cho trẻ quan sát mọi sự vật,hiện tượng xung quanh để tạo cảm xúc, hướng dẫn và gợi ý cho trẻ sử dụng các đồdùng đã cũ, hay những chiếc lá khô, cành cây khô, những bông hoa rụng để tạo ra

ý tưởng mới, đừng ngại trẻ lấm bẩn, hãy cùng chơi đùa với trẻ theo cách vui vẻ,thoải mái nhất để ý tưởng sáng tạo của trẻ đến một cách tự nhiên nhất

Để kho nguyên vật liệu của lớp không phải là một kho phế liệu, tôi đãthường xuyên cho trẻ tiếp xúc với các nguyên vật liệu đó Sau khi sưu tầm được rấtnhiều các nguyên vật liệu cần thiết, tôi cùng hướng dẫn trẻ tiến hành phân loạichúng và cho trẻ làm quen Bên cạnh đó tôi cùng trẻ tìm hiểu về đặc điểm, cấu tạo,hình dạng, chất liệu của chúng Qua việc tiếp xúc với các nguyên vật liệu tôi đãgiúp trẻ hiểu được công dụng của nó trong hoạt động tạo hình và góp phần khơi

gợi ý tưởng sáng tạo cho trẻ.

( Hình ảnh 3: Một số đồ dùng được trẻ phân loại)

Cũng qua việc cho trẻ tiếp xúc với các nguyên vật liệu tôi đã giúp trẻ biết cách

sử dụng các nguyên vật liệu một cách hợp lý trong hoạt động tạo hình để tạo ra sảnphẩm mà trẻ mong muốn, đồng thời sẽ kích thích trẻ tiếp tục sưu tầm nguyên vậtliệu ngày càng nhiều hơn Để thuận tiện cho trẻ, tôi đặt và sắp xếp các nguyên vậtliệu tại góc chơi tạo hình sao cho trẻ thấy rõ và có thể lấy được dễ dàng, để thựchiện hoạt động tạo hình vào bất cứ lúc nào trẻ thích

Ngày đăng: 29/07/2024, 18:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w