1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

báo cáo thực tập dược lâm sàng tại bệnh viện ung bướu

33 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo cáo thực tập Dược lâm sàng tại Bệnh viện Ung bướu
Tác giả Hoàng Thị Duyên
Người hướng dẫn Ths. DS. Đỗ Thị Hồng Sâm
Trường học Học viện Y Dược học Cổ truyền Việt Nam
Chuyên ngành Dược học
Thể loại Báo cáo thực tập
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 3,05 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN BỆNH VIỆN UNG BƯỚU – KHOA DƯỢC (7)
    • 1.1. BỆNH VIỆN UNG BƯỚU HÀ NỘI (0)
      • 1.1.1. Lịch sử hình thành (0)
      • 1.1.2. Các thành tích đạt được (0)
      • 1.1.3. Mô hình cơ cấu tổ chức của bệnh viện (0)
    • 1.2. KHOA DƯỢC BỆNH VIỆN UNG BƯỚU (13)
      • 1.2.1. Cơ cấu, tổ chức (0)
      • 1.2.2. Chức năng (13)
      • 1.2.3. Nhiệm vụ (14)
  • CHƯƠNG 2: NỘI DUNG THỰC TẬP TẠI KHOA DƯỢC (15)
    • 2.1. HOẠT ĐỘNG KHOA DƯỢC TẠI BỆNH VIỆN (15)
    • 2.2. HOẠT ĐỘNG DƯỢC LÂM SÀNG TẠI BỆNH VIỆN (17)
    • 2.3. HOẠT ĐỘNG THƯỜNG NGÀY TẠI KHO UNG THƯ (19)
  • CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN (32)
  • CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT (33)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (33)

Nội dung

TỔNG QUAN BỆNH VIỆN UNG BƯỚU – KHOA DƯỢC

KHOA DƯỢC BỆNH VIỆN UNG BƯỚU

Trưởng khoa/phòng: ThS.DS Hoàng Thị Lê Hảo

Lãnh đạo phòng: 01 Trưởng khoa

Tổng số nhân viên: 19 người (Thạc sĩ: 02, Dược sĩ đại học: 08, Dược sĩ TH/CĐ: 07, Dược tá: 02)

Sơ đồ cơ cấu tổ chức khoa Dược

Khoa Dược là khoa chuyên môn chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Giám đốc bệnh viện Khoa Dược có chức năng quản lý và tham mưu cho Giám đốc bệnh viện về toàn bộ công tác dược trong bệnh viện nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời thuốc có chất lượng; tư vấn, giám sát việc thực hiện sử dụng thuốc an toàn, hợp lý.

- Lập kế hoạch, cung ứng thuốc bảo đảm đủ số lượng, chất lượng, đáp ứng yêu cầu chẩn đoán, điều trị, thử nghiệm lâm sàng và các yêu cầu chữa bệnh khác (phòng chống dịch bệnh, thiên tai, thảm họa)

- Quản lý, theo dõi việc nhập, cấp phát thuốc cho nhu cầu điều trị và các nhu cầu đột xuất khác khi có yêu cầu

- Là đầu mối tổ chức, triển khai hoạt động của Hội đồng thuốc và điều trị.

- Bảo quản thuốc theo đúng nguyên tắc “Thực hành tốt bảo quản thuốc”

- Thực hiện công tác dược lâm sàng, thông tin, tư vấn về sử dụng thuốc, tham gia công tác cảnh giác dược, theo dõi, báo cáo thông tin liên quan đến tác dụng không mong muốn của thuốc.

- Quản lý, theo dõi việc thực hiện các quy định, quy trình chuyên môn về dược tại các khoa trong bệnh viện.

- Phối hợp với khoa lâm sàng và cận lâm sàng theo dõi, kiểm tra, đánh giá, giám sát việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý đặc biệt là sử dụng kháng sinh và theo dõi tình hình kháng kháng sinh trong bệnh viện.

- Tham gia nghiên cứu khoa học và ứng dụng kết quả nghiên cứu vào thực tiễn hoạt động tại bệnh viện.

- Tham gia công tác đào tạo, chỉ đạo tuyến, là cơ sở thực hành của các trường Đại học, Cao đẳng và Trung học về dược.

- Tham gia hội chẩn khi được yêu cầu.

- Tham gia theo dõi, quản lý kinh phí sử dụng thuốc.

- Quản lý hoạt động của Nhà thuốc bệnh viện theo đúng quy định.

NỘI DUNG THỰC TẬP TẠI KHOA DƯỢC

HOẠT ĐỘNG KHOA DƯỢC TẠI BỆNH VIỆN

- Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn chung của Trưởng khoa trong bệnh viện.

- Tổ chức hoạt động của khoa.

- Chịu trách nhiệm trước Giám đốc bệnh viện về mọi hoạt động của khoa và công tác chuyên môn về dược tại các khoa lâm sàng, nhà thuốc trong bệnh viện.

- Phó Chủ tịch thường trực Hội đồng thuốc và điều trị.

- Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện việc cung ứng, bảo quản và sử dụng thuốc.

- Tổ chức thực hiện, theo dõi,kiểm việc nhập, xuất, thống kê, kiểm kê, báo cáo phối hợp với phòng Tài chính - kế toán thanh quyết toán; theo dõi, quản lý kinh phí sử dụng thuốc đảm bảo chính xác, theo đúng các quy định hiện hành.

- Thông tin, tư vấn, hướng dẫn sử dụng thuốc cho cán bộ y tế.

- Chịu trách nhiệm tham gia hội chẩn hoặc phân công dược sỹ trong khoa tham gia hội chẩn khi có yêu cầu của Lãnh đạo bệnh viện.

- Quản lý hoạt động chuyên môn của Nhà thuốc bệnh viện.

- Tham gia nghiên cứu khoa học, giảng dạy, đào tạo chuyên môn dược cho đồng nghiệp và cán bộ tuyến dưới.

- Thực hiện các nhiệm vụ khác khi được Giám đốc bệnh viện giao.

- Kiểm tra quy định chuyên môn dược tại khoa Dược, các khoa lâm sàng và Nhà thuốc trong bệnh viện.

- Cập nhật thường xuyên các văn bản quy định về quản lý chuyên môn, tham mưu cho Trưởng khoa trình Giám đốc bệnh viện kế hoạch phổ biến, triển khai thực hiện các quy định này tại các khoa trong bệnh viện.

- Đảm nhiệm việc cung ứng thuốc.

- Định kỳ kiểm tra việc bảo quản, quản lý, cấp phát thuốc tại khoa Dược.

- Kiểm tra việc sử dụng và bảo quản thuốc trong tủ trực tại các khoa lâm sàng.

- Thực hiện một số nhiệm vụ khác khi được Trưởng khoa Dược giao.

2.1.3 Phụ trách kho, cấp phát

- Thực hiện đầy đủ nguyên tắc về “Thực hành tốt bảo quản thuốc”, đảm bảo an toàn của kho.

- Kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc xuất, nhập thuốc theo quy định của công tác khoa Dược và báo cáo thường xuyên hoặc đột xuất cho Trưởng khoa về công tác kho và cấp phát.

- Thực hiện một số nhiệm vụ khác khi được Trưởng khoa Dược giao

- Theo dõi, giám sát, báo cáo ADR.

- Tư vấn về sử dụng thuốc an toàn, hợp lý.

- Tham gia theo dõi, kiểm tra, giám sát việc kê đơn thuốc nội trú và ngoại trú.

- Nghiên cứu khoa học, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ.

- Thực hiện một số nhiệm vụ khác khi được Trưởng khoa Dược yêu cầu.

- Theo dõi, thống kê chính xác số liệu thuốc nhập về kho Dược, số liệu thuốc cấp phát cho nội trú, ngoại trú và cho các nhu cầu đột xuất khác.

- Báo cáo số liệu thống kê.

- Thực hiện báo cáo công tác khoa Dược, tình hình sử dụng thuốc.

- Thực hiện một số nhiệm vụ khác khi được Trưởng khoa Dược giao.

HOẠT ĐỘNG DƯỢC LÂM SÀNG TẠI BỆNH VIỆN

- Xây dựng các tiêu chí lựa chọn thuốc để tư vấn cho Hội đồng Thuốc và Điều trị của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh

- Xem xét phiếu lĩnh thuốc có phù hợp:

+ Cách dùng thuốc (đường dùng, tốc độ truyền, thời điểm uống thuốc so với bữa ăn, khoảng cách đưa thuốc, loại và thể tích dung môi pha thuốc…)

- Phân tích, đánh giá về an toàn, hiệu quả trên cơ sở bằng chứng về chi phí - hiệu quả, chi phí - lợi ích, nguy cơ - lợi ích trong việc sử dụng thuốc của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh để tư vấn, cung cấp thông tin trong việc xây dựng danh mục thuốc của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh bảo đảm hợp lý, an toàn và hiệu quả.

- Cập nhật thông tin của thuốc mới cho người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh về tên thuốc, thành phần, tác dụng dược lý, chỉ định, chống chỉ định, tương tác thuốc, liều dùng, cách dùng, hướng dẫn sử dụng thuốc trên các đối tượng bệnh nhân cần theo dõi đặc biệt, các thông tin liên quan đến cảnh báo, an toàn của thuốc và các thông tin cần thiết khác.

- Cập nhật thông tin của thuốc cho người sử dụng thuốc và cộng đồng về tên thuốc, thành phần, nồng độ, hàm lượng, dạng bào chế, chỉ định, chống chỉ định, liều dùng, cách dùng và những vấn đề cần lưu ý trong quá trình sử dụng thuốc.

- Thông tin thuốc chủ động: cập nhật thông tin sử dụng thuốc, thông tin về thuốc mới, thông tin cảnh giác dược gửi đến cán bộ y tế bằng nhiều hình thức khác nhau: văn bản, tờ hướng dẫn sử dụng, trang thông tin điện tử.

- Trả lời câu hỏi thông tin thuốc: trực tiếp, qua điện thoại hoặc Email.

2.2.3 Theo dõi, giám sát ADR

2.2.4 Tham gia hội chẩn chuyên môn về thuốc

- Sử dụng kháng sinh trên bệnh nhân có xuất hiện đề kháng KS

- Bệnh nhân dùng thuốc nguy cơ cao

- Sử dụng thuốc trên đối tượng đặc biệt (suy thận, suy gan…)

2.2.5 Xây dựng quy trình chuyên môn liên quan đến sử dụng thuốc

- Xây dựng các quy trình chuyên môn liên quan đến sử dụng thuốc, hướng dẫn sử dụng danh mục thuốc.

- Quy trình pha chế thuốc điều trị ung thư.

- Phối hợp với Hội đồng Thuốc và Điều trị của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh xây dựng quy trình giám sát sử dụng thuốc có khoảng điều trị hẹp, nhiều tác dụng phụ nghiêm trọng, thuốc cần pha để sử dụng qua đường tiêm truyền hoặc sử dụng cho các đối tượng bệnh nhân cần theo dõi hoặc thuốc có điều kiện bảo quản đặc biệt theo yêu cầu của công tác điều trị.

2.2.6 Xây dựng quy trình giám sát sử dụng thuốc

- Cập nhật thông tin về các phản ứng có hại của thuốc, các thông tin khác về an toàn của thuốc và cách xử trí, hướng dẫn cho người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh, điều dưỡng viên, y tá, kỹ thuật viên, hộ sinh viên phát hiện, xử trí các phản ứng có hại của thuốc.

- Theo dõi, giám sát phản ứng có hại của thuốc và tiếp nhận thông tin để tổng hợp, báo cáo về các phản ứng có hại của thuốc tại cơ sở theo các hướng dẫn của

- Quy trình giám sát sử dụng đối với các thuốc: kháng sinh, thuốc có độc tính cao, thuốc ung thư…

- Báo cáo đột xuất về nguy cơ tổn hại tới sức khỏe của người bệnh liên quan đến việc sử dụng thuốc hoặc các trường hợp sử dụng thuốc chưa phù hợp tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh cho người đứng đầu cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.

HOẠT ĐỘNG THƯỜNG NGÀY TẠI KHO UNG THƯ

+ Có bố trí khu vực thuốc hướng thần, khu vực thuốc viện trợ, khu vực thuốc gây nghiện…

+ Trang thiết bị: có tủ lạnh, kệ để bảo quản thuốc Có máy lạnh để duy trì điều kiện bảo quản, nhiệt ẩm kế và thiết bị theo dõi nhiệt độ tự ghi với tần suất phù hợp để theo dõi điều kiện bảo quản Có hệ thống máy vi tính với phần mềm quản lý thuốc phù hợp với điều kiện và quy mô hoạt động của kho thuốc, truy cập thông tin thuốc trên internet.

+ Cán bộ phụ trách: DS Nguyễn Xuân Bách

Là Dược sĩ có đầy đủ kiến thức chuyên môn để quản lý, kiểm tra, giám sát việc xuất, nhập thuốc và công tác kho, cấp phát.

2.3.2 Thuốc tại kho ung thư

● Một số thuốc bảo quản ở nhiệt độ

Ngày đăng: 27/07/2024, 15:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w