1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

báo cáo thực tập tại bệnh viện ung bướu hà nội

22 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Sơ lược về khoa Dược - bệnh viện Ung Bướu Hà Nội :PHẦN II: HOẠT ĐỘNG DƯỢC LÂM SÀNG TẠI BỆNH VIỆN UNG BƯỚU HÀ NỘIPHẦN III: HOẠT ĐỘNG THƯỜNG NGÀY TẠI PHÒNG CHIA THUỐCPhần IV : Kết quả báo

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN

PHẦN I: GIỚI THIỆU KHOA DƯỢC CỦA BỆNH VIỆN UNG BƯỚU HÀ NỘI1.1 Sơ lược về bệnh viện Ung Bướu Hà Nội

1.2 Sơ lược về khoa Dược - bệnh viện Ung Bướu Hà Nội :

PHẦN II: HOẠT ĐỘNG DƯỢC LÂM SÀNG TẠI BỆNH VIỆN UNG BƯỚU HÀ NỘI

PHẦN III: HOẠT ĐỘNG THƯỜNG NGÀY TẠI PHÒNG CHIA THUỐCPhần IV : Kết quả báo cáo thực tập tại bệnh viện

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian thực tập tại Bệnh viện Ung Bướu Hà Nội, Em xin chân thành cảm ơn Bộ môn Dược lâm sàng đã tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em có cơ hội thực tập thực tế tại bệnh viện

Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô Tuyết, chị Hoa công tác tại phòng chiathuốc Bệnh viện Ung Bướu Hà Nội đã tận tình hướng dẫn chỉ bảo em trong quá trình thực tập tại bệnh viện Mặc dù đã cố gắng hoàn thành công việc trong phạm vi và khả năng cho phép nhưng chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót.

Em rất mong nhận được sự thông cảm, góp ý và tận tình chỉ bảo của quý thầy cô và các bạn Em xin trân thành cảm ơn.

Hà Nội, ngày … tháng… năm 2023

Sinh viên

Nguyễn Thị Hoa

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Em là Nguyễn Thị Hoa, sinh viên lớp Dược 4BK6 , Học viện Y Dược học cổ

truyền Việt Nam, em xin cam đoan:

1 Đây là báo cáo do em thực hiện và hoàn thành sau khi trải qua một tuần trải

nghiệm thực tập tại Phòng chia thuốc Bệnh viện Ung Bướu Hà Nội

2 Các thông tin trong báo cáo chính xác, trung thực và khách quan.

Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Pháp luật và Học viện về những cam kết này.

Hà Nội, ngày ….tháng năm 2023

Sinh viên

Nguyễn Thị Hoa

Trang 5

ĐẶT VẤN ĐỀ

Bệnh viện là đơn vị y tế trong lĩnh vực khám chữa bệnh, có nhiệm vụ khámchữa bệnh, nghiên cứu khoa học, đào tạo cán bộ, chỉ đạo tuyến, phòng bệnh, hợptác quốc tế, quản lý kinh tế trong Bệnh viện Trong đó nhiệm vụ khám chữa bệnhgiữ vị trí hết sức quan trọng Để làm tốt nhiệm vụ đó, không thể thiếu vai trò củakhoa Dược Bệnh viện.

Bệnh viện Ung Bướu Hà Nội là bệnh viện tuyến cuối chuyên ngành ungbướu, bệnh viện chuyên khoa hạng I của thành phố, tiếp nhận khám và điều trị cácbệnh lý ung bướu (có áp dụng Bảo hiểm y tế) cho người bệnh khắp cả nước.

Bệnh viện Bệnh viện Ung Bướu Hà Nội là đơn vị trực thuộc Sở Y tế Hà Nội Bệnh viện có 24 khoa trong đó có một khoa Dược trực thuộc Giám đốc Bệnh viện, chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Giám đốc Bệnh viện, là tổ chức cao nhất đảm nhiệm mọi công tác về dược, không chỉ có tính chất thuần tuý của một khoa chuyên môn mà còn thêm tính chất của một bộ phận quản lý và tham mưu về toàn bộ công tác dược nhằm nâng cao hiệu quả và đảm bảo an toàn trong khám chữa bệnh nhất là trong sử dụng thuốc.

Trong điều kiện tình hình bệnh tật ngày một phức tạp, Bệnh viện cần có mộtkhoa Dược với công tác hợp lý để đáp ứng được yêu cầu đặt ra Vì vậy việc tìmhiểu về công tác dược tại khoa Dược là cần thiết để biết đựơc những thành tựu vàtồn tại và đặt ra giải pháp khắc phục trong thời gian tới.

Sau thời gian được thực tập tại khoa Dược - Bệnh viện Ung Bướu Hà Nội đãgiúp em có những thêm những trải nghiệm thực tế và kiến thức vô cùng bổ ích Sauđây em xin phép làm bài báo cáo của em sau khi kết thức đợt thực tập tại bệnh việngồm 2 nội dung như sau:

1 Tìm hiểu về Bệnh viện Ung Bướu Hà Nội và khoa Dược của Bệnh viện.2 Các hoạt động thường ngày tại phòng chia thuốc.

Trang 6

PHẦN I: GIỚI THIỆU KHOA DƯỢC CỦA BỆNH VIỆN UNG BƯỚU HÀ NỘI

1.1 Sơ lược về bệnh viện Ung Bướu Hà Nội

Tên đơn vị thực tập: Bệnh viện Ung Bướu Hà NộiĐịa chỉ: 42A, Thanh Nhàn, Hai Bà Trưng, Hà Nội

Lịch sử phát triển :

Bệnh viện U Bướu Hà Nội thành lập theo Quyết định số 99/2000/QĐ-UB ngày08/11/2000 của UBND thành phố Hà Nội trên cơ sở được tách ra từ khoa Khối U củabệnh viện Thanh Nhàn và chính thức đi vào hoạt động với 08 khoa phòng và 71 cánbộ nhân viên từ ngày 01/01/2001.

Năm 2008 bệnh viện được công nhật xết hàng 1 chuyên khoa ung thư của thànhphố theo Quyết định số 7401/QĐ-UBND ngày 04/12/2013 của Ủy ban Nhân dânThành phố Hà Nội

Hiện tại Bệnh viện Ung Hà Nội đã trở thành một bệnh viện chuyên khao hoànchỉnh về chuẩn đoán và điều trị ung thư với đội ngũ cán bộ y tế có trình độ chuyênmôn cao, hệ thống trang bị đồng bộ, hiện đại, đáp ứng được yêu cầu khám chữa bệnhngày càng cao của nhân dân Bệnh viện Ung Bướu Hà Nội được Bộ Y tế công nhậnbệnh viện tuyến cuối và phân công nhiệm vụ chỉ đạo tuyến về chuyên môn kỹ thuậtchuyên ngành ung bướu theo Quyết định 2413-BYT ngày 10/06/2020.

Trang 7

Tầm nhìn- Sứ Mệnh - Lợi thế cạnh tranh

Tầm nhìn: Trở thành một trong những bệnh viện chuyên khoa ung bướu hàng

đầu tại Việt Nam, nới người bệnh gửi trọn niềm tin và hy vọng.

Sứ mệnh :

● Mang đến cơ hội và hy vọng sống cho người bệnh

● Sẻ chia khó khăn và đồng hành cùng người bệnh

● Tạo môi trường làm việc chuyên nghiệp, thân thiện, thu hút nhân tài.

● Hoàn thiện cơ sở vật chất và trang thiết bị đạt chuẩn quốc tế

Lợi thế cạnh tranh

● Là bệnh viện chuyên khoa hạng 1, tuyến cuối trong tiếp nhận, khám và điều trịung thư cho các tỉnh thành miền Bắc và miền Trung

● Đầy đủ các chuyên khoa về chuyên ngành ung bướu

● Đội ngũ nhân lực giàu kinh nghiệm, năng động và ham học hỏi

● Thực hiện tự chủ về tài chính, cơ chế vận hành linh hoạt

● Cơ sở vật chất và trang thiết bị hiện đại, đồng bộ; không gian thiết kế xanh vàthân thiện với người bệnh

Mô hình tổ chức của bệnh viện

Bệnh viện hiện đang hoạt động dưới sự giám sát của Sở Y tế Thành phố Hà Nội ,cơ cấu tổ chức của bệnh viện hiện nay gồm có ban giám đốc và các phòng chức năng, khoa lâm sàng, cận lâm sàng Cụ thể:

Ban Giám đốc bao gồm:

● Tiến sĩ, Bác sĩ Bùi Vinh Quang: Giám đốc bệnh viện.● Tiến sĩ, Bác sĩ Vũ Kiên: Phó Giám đốc bệnh viện.

Trang 8

● Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Thị Mai Lan: Phó Giám đốc bệnh viện.● Tiến sĩ, Bác sĩ Đỗ Quang Trường: Phó Giám đốc bệnh viện.

Phòng chức năng bao gồm:

● Phòng Tổ chức cán bộ● Phòng Kế hoạch tổng hợp● Phòng Tài chính kế toán● Phòng Điều dưỡng

● Phòng Hành chính quản trị● Phòng Chỉ đạo tuyến

● Phòng Vật tư y tế – vật lý phóng xạ

● Đơn vị quản lý chát lượng – công tác xã hội.

Khoa cận lâm sàng bao gồm:

● Khoa Xét nghiệm

● Khoa Chẩn đoán hình ảnh● Khoa Giải phẫu bệnh – tế bào● Khoa Dược

● Khoa Nội soi – thăm dò chức năng● Khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn● Khoa Dinh dưỡng – tiết chế.

Khoa lâm sàng bao gồm:

● Khoa Khám bệnh

● Khoa Phẫu thuật – gây mô hồi sức● Khoa Ngoại tổng hợp

Trang 9

● Khoa Ngoại đầu cổ

● Khoa Ngoại vú – phụ khoa● Khoa Nội I

● Khoa Nội II● Khoa Xạ trị

● Khoa Chăm sóc giảm nhẹ● Khoa Y học hạt nhân

● Đơn nguyên khám bệnh theo yêu cầu● Đơn nguyên nội theo yêu cầu 1● Đơn nguyên nội theo yêu cầu 2

● Đơn nguyên nội trú ban ngày theo yêu cầu● Đơn nguyên chăm sóc đặc biệt theo yêu cầu.

1.2 Sơ lược về khoa Dược - bệnh viện Ung Bướu Hà Nội :

Khoa Dược là một trong những khoa được hình thành ngay khi có quyết định thành lập bệnh viện.

Cơ cấu tổ chức và hoạt động của khoa Dược:

* Tổ chức nhân sự:

Lãnh đạo phòng: 01 Trưởng khoa

Tổng số nhân viên: 19 người (Thạc sĩ: 02, Dược sĩ đại học : 08, Dược sĩ TH/CĐ: 07, Dược tá: 02)

Trang 10

* Chức trách, nhiệm vụ:

Trưởng khoa dược:

● Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn chung của Trưởng khoa trong bệnh viện.

● Tổ chức hoạt động của khoa.

● Chịu trách nhiệm trướch Giám đốc bệnh viện về mọi hoạt động của khoa vàcông tác chuyên môn về dược tại các khoa lâm sàng, nhà thuốc trong bệnhviện.

● Phó Chủ tịch thường trực Hội đồng thuốc và điều trị

● Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện việc cung ứng, bảo quản và sử dụng thuốc

● Tổ chức thực hiện, theo dõi,kiểm việc nhập, xuất, thống kê, kiểm kê, báo cáo;phối hợp với phòng Tài chính - kế toán thanh quyết toán; theo dõi, quản lý kinhphí sử dụng thuốc đảm bảo chính xác, theo đúng các quy định hiện hành

● Thông tin, tư vấn, hướng dẫn sử dụng thuốc cho cán bộ y tế

● Chịu trách nhiệm tham gia hội chẩn hoặc phân công dược sỹ trong khoa thamgia hội chẩn khi có yêu cầu của Lãnh đạo bệnh viện

Trưởng khoaDược

Nghiệp vụDược( 3

Thống kêDược (1

DSTH)Nhà thuốc

(1 DSĐH+2DSTH)Kho, cấp phát(

2DSĐH +3DSCĐ+Dược lâm

sàng( 2DSĐH)

Trang 11

● Quản lý hoạt động chuyên môn của Nhà thuốc bệnh viện

● Tham gia nghiên cứu khoa học, giảng dạy, đào tạo chuyên môn dược cho đồngnghiệp và cán bộ tuyến dưới.

● Thực hiện các nhiệm vụ khác khi được Giám đốc bệnh viện giao.

Đảm nhiệm việc cung ứng thuốc

Định kỳ kiểm tra việc bảo quản, quản lý, cấp phát thuốc tại khoaDược.

Kiểm tra việc sử dụng và bảo quản thuốc trong tủ trực tại các khoalâm sàng.

Thực hiện một số nhiệm vụ khác khi được Trưởng khoa Dược giao.

Thực hiện một số nhiệm vụ khác khi được Trưởng khoa Dược giao.

Dược lâm sàng:

Thông tin thuốc

Trang 12

Theo dõi, giám sát, báo cáo ADRTư vấn sử dụng thuốc an toàn, hợp lý

Tham gia theo dõi, kiểm tra, giám sát việc kê đơn thuốc nội trú và ngoại trúNghiên cứu khoa học bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ

Thực hiện một số nhiệm vụ khác khi được Trưởng khoa Dược yêu cầu

Thống kê dược:

Theo dõi, thống kê chính xác số liệu thuốc nhập về kho Dược, sốliệu thuốc cấp phát cho nội trú, ngoại trú và cho các nhu cầu đột xuất khác.

Báo cáo số liệu thống kê

Thực hiện báo cáo công tác khoa Dược, tình hình sử dụng thuốc.Thực hiện một số nhiệm vụ khác khi được Trưởng khoa Dược giao.

Chức năng, nhiệm vụ của khoa dược:

* Lập kế hoạch và tổ chức cung ứng thuốc

● Xây dựng Danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện hàng năm theo nhu cầu điềutrị hợp lý của các khoa lâm sàng.

● Tham gia xây dựng Danh mục thuốc và cơ số thuốc của tủ trực tại khoa lâmsàng.

● Lập kế hoạch về cung ứng thuốc để trình cấp có thẩm quyền phê duyệt nhằm

bảo đảm cung ứng đủ thuốc và có chất lượng cho nhu cầu chẩn đoán và điều trị

nội trú, ngoại trú, bảo hiểm y tế và phù hợp với kinh phí của bệnh viện

● Tổ chức cung ứng thuốc.

*Theo dõi quản lý nhập, xuất thuốc:

Nhập thuốc:

Trang 13

˗ Tất cả các loại thuốc phải được kiểm nhập trước khi nhập kho

˗ Hội đồng kiểm nhập: Trưởng khoa Dược, Trưởng phòng Tài chính - Kế -toán, thủkho, thống kê dược, cán bộ cung ứng

˗ Nội dung kiểm nhập: kiểm tra về chủng loại, số lượng, chất lượng thuốc, hóa chấtđối với mọi nguồn thuốc (mua, viện trợ, dự án, chương trình)

˗ Biên bản kiểm nhập có đủ chữ ký của thành viên hội đồng kiểm nhập.˗ Vào sổ kiểm nhập thuốc

Kiểm soát chất lượng thuốc:

˗ 100% chất lượng cảm quan thuốc nhập vào khoa Dược.˗ Định kỳ và đột xuất thuốc tại các khoa lâm sàng.

˗ Định kỳ và đột xuất tại kho, nơi pha chế và nơi cấp phát của khoa Dược.

*Theo dõi và quản lý sử dụng thuốc:

Thống kê, báo cáo, thanh toán tiền thuốc:

˗ Thống kê, báo cáo˗ Thanh toán

Trang 14

˗ Xử lý thuốc thừa, thiếu, hư hao, thuốc hết hạn dùng

˗ Thuốc do khoa lâm sàng trả lại được kiểm tra và tái nhập theo quy trình kế toánxuất, nhập.

Kiểm kê:

˗ Thời gian kiểm kê:

˗ Khoa Dược: 01 lần/tháng; Tủ trực tại các khoa lâm sàng 1 tháng/lần˗ Hội đồng kiểm kê:

˗ Tại kho của khoa Dược hàng tháng gồm: Trưởng khoa Dược, kế toán (thống kê)dược, thủ kho dược và cán bộ phòng Tài chính - Kế toán

˗ Tại khoa lâm sàng: Ds khoa Dược, điều dưỡng trưởng, điều dưỡng viên˗ Nội dung kiểm kê: đối chiếu xuất, nhập,tồn, chất lượng

˗ Lập biên bản kiểm kê

*Bảo quản thuốc

˗ Quy định về bảo quản

˗ Sổ theo dõi nhiệt độ - độ ẩm 2 lần sáng chiều

Trang 15

˗ Tránh ánh sáng trực tiếp và các tác động khác từ bên ngoài

˗ Bảo quản đúng yêu cầu điều kiện bảo quản do nhà sản xuất ghi trên nhãn hoặctheo yêu cầu của hoạt chất

˗ Thuốc cần kiểm soát đặc biệt (thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần: bảo quảnở điều kiện nhiệt độ đặc biệt thì bảo quản theo quy định hiện hành và yêu cầu củanhà sản xuất.

˗ Theo dõi hạn dùng của thuốc thường xuyên

Thông tin thuốc:

Thông tin thuốc chủ động: cập nhật thông tin sử dụng thuốc, thông tin về thuốcmới, thông tin cảnh giác dược gửi đến cán bộ y tế bằng nhiều hình thức khác nhau:văn bản, tờ hướng dẫn sử dụng, trang thông tin điện tử

Trả lời câu hỏi thông tin thuốc: trực tiếp, qua điện thoại hoặc Email

Theo dõi, giám sát ADR

Tham gia hội chẩn chuyên môn về thuốc

Trang 16

₊ Bệnh nhân nặng

₊ Sử dụng kháng sinh trên bệnh nhân có xuất hiện đề kháng KS₊ Bệnh nhân dùng thuốc nguy cơ cao

₊ Sử dụng thuốc trên đối tượng đặc biệt (suy thận, suy gan…)

Xây dựng quy trình chuyên môn liên quan đến sử dụng thuốc:

₊ Quy trình pha chế thuốc điều trị ung thư

Xây dựng quy trình giám sát sử dụng thuốc:

₊ Quy trình giám sát sử dụng đối với các thuốc: kháng sinh, thuốc có độc tính cao,thuốc ung thư…

Quản lý, theo dõi việc thực hiện các quy định chuyên môn tại Nhà thuốc trongbệnh viện

Tổ chức pha chế thuốc dùng trong bệnh viện → chưa Tổ chức pha chế thuốc

Trang 17

PHẦN II: HOẠT ĐỘNG DƯỢC LÂM SÀNG TẠI BỆNH VIỆN UNG BƯỚU HÀ NỘI

2.1 Hoạt động dược lâm sàng trung tâm tại khoa dược:

Duyệt thuốc:

Xem xét phiếu lĩnh thuốc phù hợp: liều dùng; cách dùng thuốc ( đường dùng,tốc độ truyền, thời điểm uống thuốc so với bữa ăn, khoảng cách đưa thuốc, loại và thểtích dung môi pha thuốc ); tương tác thuốc.

Một số kinh nghiệm khi duyệt thuốc:

˗ Nhóm thuốc kháng sinh: lựa chọn thuốc, phối hợp thuốc, tốc độ truyền, hiệuchỉnh liều

˗ Thuốc ung thư: liều lượng, dung môi, thể tích dung môi˗ Nhóm thuốc khác: PPI…

Xây dựng quy trình/hướng dẫn:

˗ Xây dựng được 09 thông tin Dược lâm sàng

˗ Hướng dẫn pha chế và thực hiện thuốc điều trị ung thư đường tiêm truyền˗ Hướng dẫn bảo quản thuốc điều trị ung thư đường tiêm truyền

˗ Hướng dẫn pha chế và thực hiện thuốc kháng sinh đường tiêm truyền˗ Hướng dẫn chỉnh liều kháng sinh trên bệnh nhân suy thận/suy gan

˗ Hướng dẫn chỉnh liều thuốc điều trị ung thư trên bệnh nhân suy thận/suy gan˗ Hướng dẫn sử dụng thuốc vận mạch trong điều trị sốc

˗ Hướng dẫn xử trị thoát mạch do hóa trị liệu˗ Hướng dẫn thời điểm uống thuốc so với bữa ăn

˗ Hướng dẫn dự phóng và xử trí tác dụng không mong muốn do hóa trị liệu

Trang 18

˗ Xây dựng 04 khuyến cáo của Hội đồng thuốc và điều trị

Thông tin thuốc:

● Hình thức:

- Thông tin thuốc chủ động: cập nhật thông tin sử dụng thuốc, thông tin về thuốcmới, thông tin cảnh giác dược gửi đến cán bộ y tế bằng nhiều hình thức khác nhau:văn bản, tờ hướng dẫn sử dụng, trang thông tin điện tử

- Trả lời câu hỏi thông tin thuốc: trực tiếp, qua điện thoại hoặc Email

● Đối tượng:

- Nhân viên y tế : BS,DS,ĐD,KTV- Người bệnh, người nhà bệnh nhân

Theo dõi, giám sát ADR.

Tham gia hội chẩn chuyên môn về thuốc:

˗ Bệnh nhân nặng

˗ Sử dụng kháng sinh trên bệnh nhân có xuất hiện đề kháng KS˗ Bệnh nhân dùng thuốc nguy cơ cao

˗ Sử dụng thuốc trên đối tượng đặc biệt (suy thận, suy gan…)

Xây dựng quy trình chuyên môn liên quan đến sử dụng thuốc:

˗ Quy trình pha chế thuốc điều trị ung thư

Xây dựng quy trình giám sát sử dụng thuốc:

Trang 19

˗ Quy trình giám sát sử dụng đối với các thuốc: kháng sinh, thuốc có độc tính cao,thuốc ung thư…

2.2 Hoạt động dược lâm sàng tại khoa phòng

- Giám sát pha hóa chất- Xem xét sử dụng thuốc - Tư vấn dùng thuốc

Hoạt động đã thực hiện được:

₊ 04 DS đi giám sát pha hóa chất: 01 Ds/Khoa/tuần₊ Đi khoa lâm sàng: 01Ds/Khoa/1 tháng (2 buổi/tuần)

₊ Thu thập và trả lời cầu hỏi thông tin thuốc cho bác sĩ, điều dưỡng tại khoa₊ Hội chẩn DLS

₊ Báo cáo tổng kết hoạt động dược lâm sàng 6 tháng/lần

Hoạt động chưa thực hiện được tới thời điểm hiện tại : chưa đi buồng cùng với

bác sĩ.

Trang 20

PHẦN III: HOẠT ĐỘNG THƯỜNG NGÀY TẠI PHÒNG CHIA THUỐC

Trang 21

- Cuối buổi thu dọn vỏ thuốc sau.

Phần IV : Kết quả báo cáo thực tập tại bệnh viện

Trang 22

Trong thời gian thực tập tại BỆNH VIỆN UNG BƯỚU HÀ NỘI, em đã họcđược nhiều kiến thức chuyên ngành và kỹ năng khi làm việc tại các Khoa/Phòngcủa Bệnh viện:

- Cách thu vỏ thuốc và cách đối chiếu sổ khi thu vỏ

- Quan sát học hỏi được cách tiếp nhận các loại thuốc bổ sung sau đó phân ra từng

loại riêng biệt

- Nhận biết mặt thuốc, phân loại từng dạng thuốc khác nhau: thuốc viên, thuốctiêm

- Quy trình cấp, phát thuốc tại các khoa.- Quy trình cấp, phát thuốc cho bệnh nhân.- Tìm hiểu về đơn thuốc và bệnh án.

Ngày đăng: 31/07/2024, 10:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w