Làm giảm nhẹ triệu chứng nhưng không điều trị khỏi hẳn tiểu tiện khó, tiểu tiện đêm, đau trên khớp mu và đái dầm ở người có bệnh viêm bàng quang, viêm niệu đạo, viêm niệu đạo - bàng quan
Về kỹ năng
Thu thập bệnh án điều trị và tóm tắt bệnh án
Thực hiện khai thác thông tin về bệnh sử và các thuốc bệnh nhân đã sử dụng Tra cứu thông tin thuốc, tương tác thuốc và giải quyết các sai sót, tương tác bất lợi (nếu có) trong bệnh án
Hướng dẫn cách sử dụng thuốc hợp lý, an toàn và hiệu quả cho bệnh nhân.
Về năng lực tự chủ và trách nhiệm
Rèn luyện tác phong làm việc khoa học, hiệu quả khi thực hiện các hoạt động chuyên môn dược
Rèn luyện khả năng giao tiếp và cung cấp thông tin thuốc cho bệnh nhân
STT NỘI DUNG Chỉ tiêu
1 Thu thập bệnh án điều trị và tóm tắt thông tin bệnh án 1
2 Thực hiện kỹ năng khai thác thông tin về bệnh sử và các thuốc bệnh nhân đã sử dụng
3 Tra cứu thông tin thuốc, phân tích các thuốc sử dụng cho bệnh nhân
4 Giải thích các phối hợp thuốc, tương tác thuốc có trong bệnh án và giải quyết các sai sót, tương tác bất lợi (nếu có) trong bệnh án
5 Hướng dẫn cách sử dụng thuốc hợp lý, an toàn và hiệu quả cho bệnh nhân
6 Rèn luyện kỹ năng giao tiếp với bệnh nhân và cán bộ y tế khác
(bác sĩ, dược sĩ, điều dưỡng, …)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
NHẬN XÉT QUÁ TRÌNH THỰC TẬP
Tiểu nhóm: NHÓM N3B, TIỂU NHÓM 1
Đồng Tháp, ngày tháng năm 2022 XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP (Ký tên và đóng dấu)
BỆNH ÁN 1 (BỆNH ÁN KHOA NGOẠI)
NỘI DUNG BỆNH ÁN
Họ và tên (In hoa): TRẦN VĂN NHUM - Sinh ngày: 1952
Giới tính: Nam - Nghề nghiệp: Già
Dân tộc: Kinh Địa chỉ: Tân Đông A, TT Thanh Bình, Thanh Bình, Đồng Tháp
Nơi làm việc: - Đối tượng: BHYT
BHYT giá trị đến ngày: 30/4/2023
Họ tên, địa chỉ người nhà khi cần báo tin: Vợ, Đỗ Thị Nguyệt - Tân Đông A, TT Thanh Bình, Thanh Bình, Đồng Tháp
Vào viện lúc 12giờ00 ngày 06 tháng 9 năm 2022 (Khoa cấp cứu)
Ra viện: 16 giờ 00 phút ngày 13/9/2022
Chẩn đoán: Nhiễm trùng tiểu – Tăng huyết áp
Kết quả điều trị: Bệnh giảm, xuất viện
Họ tên người bệnh: TRẦN VĂN NHUM Tuổi: 70 Giới tính Nam : Khoa: Ngoại Buồng: 01 Giường: H002 Chẩn đoán: Nhiễm trùng tiểu
NGÀYGIỜ DIỄN BIẾN BỆNH Y LỆNH ĐIỀU TRỊ
Tiểu buốt Ăn uống kém
CĐSB: Nhiễm trùng tiểu – Tăng
CS: III – Cháo XN: ECG Tổng hợp phân tích tế bào máu Creatinine, Glucose, ion đồ Theo dõi: mạch, HA, t mỗi 4g o
Chuyển khoa ngoại, theo dõi tiếp
Tiểu gắt, buốt Đau hạ vị
CĐSB: Nhiễm trùng tiểu, Cơn đau quặn thận, tăng HA
Thận tiểu gắt, tiểu lắc nhắc, táo bón
1 ống, (Tiêm bắp) Nadyphar Lax
1 gói uống Theo dõi tiếp 07/09/2022
1 ống x2 (Tiêm bắp) (2)Ciprofloxacin 500mg
Tiểu khó, lắc nhắc nhiều lần
Tiền sử: cắt túi mật
1v x2 uống /10g Nadyspasmyl 60mg 1v x 2 uống / 8g Enalapril 5mg 1v x 2 uống /8g CS: III - Cơm
Gắt, buốt, nhiều lần trong ngày Đau hạ vị
Bụng mềm, ấn đau vùng hạ vị
Lâm sàng: Không cải thiện, phối hợp thêm Gentamycin 80mg 2 ống / ngày
2 ống (Tiêm bắp) sáng (3)Ciprofloxacin 500mg 1v x2 uống /10g Nadyspasmyl 60mg 1v x 2 uống / 8g Enalapril 5mg 1v x 2 uống /8g Flavoxate hydrochloride 200mg 1v x 3 uống/8g
Cầu bàng quang (++) Đặt thông tiểu lưu
# 600ml nước tiểu màu xanh Đau nhẹ hạ vị
2 ống (Tiêm bắp)/sáng (4)Ciprofloxacin 500mg 1v x2 uống /8g Nadyspasmyl 60mg 1v x 2 uống / 8g Enalapril 5mg 1v x 2 uống /8g Flavoxate hydrochloride 200mg
1v x 3 uống/8g -CS: III – Cơm 10/09/2022 Thứ bảy (3)Gentamycin 80mg
2 ống (Tiêm bắp) sáng (5)Ciprofloxacin 500mg 1v x2 uống /8g Nadyspasmyl 60mg 1v x 2 uống / 8g Enalapril 5mg 1v x 2 uống /8g Flavoxate hydrochloride 200mg 1v x 3 uống/8g
2 ống (Tiêm bắp) sáng (6)Ciprofloxacin 500mg 1v x2 uống /8g Nadyspasmyl 60mg 1v x 2 uống / 8g Enalapril 5mg 1v x 2 uống /8g Flavoxate hydrochloride 200mg 1v x 3 uống/8g
CS : II Cơm 12/09/2022 Bệnh tỉnh
# 600ml nước tiểu trong Đau nhẹ hạ vị
2 ống (Tiêm bắp) sáng (7)Ciprofloxacin 500mg 1v x2 uống /8g Nadyspasmyl 60mg
1v x 2 uống / 8g Enalapril 5mg 1v x 2 uống /8g Flavoxate hydrochloride 200mg 1v x 3 uống/8g
CS : II Cơm 13/09/2022 Bệnh tỉnh Đau nhẹ hạ vị
2 ống (Tiêm bắp) sáng (8)Ciprofloxacin 500mg 1v x2 uống /8g Enalapril 5mg 1v x 2 uống /8g Flavoxate hydrochloride 200mg 1v x 2 uống/8g
CĐ: Nhiễm trùng tiểu/tăng huyết áp, u xơ Tiền liệt tuyến, cơn đau quặn thận, rối loạn tiêu hóa
2 ống (Tiêm bắp) sáng (9)Ciprofloxacin 500mg 1v x2 uống /8g Enalapril 5mg 1v x 2 uống /8g Flavoxate hydrochloride 200mg
CS : II Cơm lạt Xuất viện
NHẬN XÉT VỀ SỬ DỤNG THUỐC
Bệnh nhân được chẩn đoán: Nhiễm trùng tiểu - Tăng huyết áp
- Ciprofloxacin 500mg 1v x 2 uống/8h được chỉ định điều trị nhiễm khuẩn đường tiết niệu phù hợp với chẩn đoán
- Paracetamol 500mg 1v x 2 uống/8h điều trị trong các trường hợp giảm đau nhẹ phù hợp với chẩn đoán
- Enalapril 5mg 1 viên uống điều trị tăng huyết áp phù hợp với chẩn đoán
- Nady-spasmyl (simethicone 80mg + alverin citrat 60mg) 1v uống, chống đau co thắt cơ trơn đường tiêu hóa, đau do cơn đau quặn thận phù hợp với chẩn đoán
- Diclophenac 75 mg 1 ống tiêm bắp điều trị cơn đau quặn thận phù hợp với chẩn đoán
- Nadypharlax 1 gói uống điều trị chứng táo bón, rối loạn tiêu hóa do sử dụng kháng sinh ở người lớn phù hợp với bệnh nhân nhân Đánh giá: Ngày thứ nhất thuốc, liều dùng, đường dùng phù hợp với bệnh. Ngày thứ 2 (07/09/2022):
Chẩn đoán : Nhiễm trùng tiểu / cơn đau quặn thận / tăng huyết áp
- Nady- spasmyl 60mg60mg 1v x2 uống/8h
- Diclofenac 75mg 1 ống x 2 (tiêm bắp) Đánh giá: Ngày thứ hai thuốc, liều dùng, cách dùng thời gian uống thuốc phù hợp với bệnh nhân Tuy nhiên: Thời gian dùng Ciprofloxacin 500mg đề xuất liều cách nhau 8h/lần để bệnh nhân dễ nhớ sử dụng thuốc.
- Nady- spasmyl 60mg60mg 1v x2 uống/8h
- Gentamycin 80mg 2 ống TB/sáng Do lâm sàng không cải thiện, nên phối hợp thêm Gentamicin, tăng hiệu quả điều trị kháng khuẩn
- Flavoaxate hydroclorid 200mg 1x3 uống/8h Do bệnh nhân có đặt sonde thông tiểu, nên được chỉ định bổ sung Flavoxate để làm giảm cơn đau do co thắt bàng quang-niệu đạo do thiết bị gây ra Đánh giá: thuốc, liều dùng, cách dùng phù hợp với các diễn biến lâm sàng của bệnh nhân
Tình trạng lâm sàng bệnh nhân thuyên giảm, thuốc đáp ứng tốt mục tiêu điều trị, nên thuốc, liều dùng, cách dùng, thời gian uống được chỉ định tiếp tục như ngày thứ 3 Ngày 7 (12/09/2022): Tình trạng lâm sàng bệnh nhân được cải thiện, điều đó chứng tỏ thuốc điều trị đạt mục tiêu Tiếp tục sử thuốc giống ngày 4,5,6 là phù hợp
Ngày 8 (13/09/2022): Bệnh nhân không còn đau bụng, hết cơn đau quặn thận Ngưng ⇒ dùng Nady-Spasmyl 60mg, các thuốc còn lại tiếp tục điều trị theo lâm sàng là phù hợp Ngày 9 (14/09/2022): Tình tràn lâm sàng bệnh nhân cải thiện đáng kể, chứng tỏ điều trị đúng hướng, đạt mục tiêu điều trị, các thuốc là phù hợp
Cho bệnh nhân xuất viện Đánh giá:
Thuốc, liều dùng, đường được chỉ định cho bệnh nhân phù hợp phù hợp với chẩn đoán Bệnh nhân đáp ứng thuốc tốt, bệnh thuyên giảm Đánh giá chung đợt điều trị:
Dựa vào “ Khuyến cáo điều trị Tăng huyết áp 2018” của Hội tim mạch Việt Nam Bệnh nhân được chẩn đoán Nhiễm trùng tiểu với Tăng huyết áp Thuốc được chỉ định điều trị cho bệnh nhân với hàm lượng, liều dùng, cách dùng và thời gian dùng hợp lý, thuốc đáp ứng tốt với bệnh nhân, đạt mục tiêu điều trị, bệnh nhân giảm bệnh và xuất viện.
PHÂN TÍCH TƯƠNG TÁC THUỐC
Tra cứu các tương tác thuốc từ Drug Interactions Checker (http://www.drugs.com): Cặp tương tác Mức độ Hậu quả - Giải thích Cách khắc phục
Làm tăng mức độ ảnh hưởng lên thần kinh trung ương Điều chỉnh liều Theo dõi thường xuyên khi kết hợp 2 loại thuốc này
Ciprofloxacin - Thực phẩm Vừa phải
Uống cùng nước cam có thể làm giảm sinh khả dụng và nồng độ tối đa trong huyết thanh
Sử dụng cách nhau ít nhất 2 giờ trước hoặc sau khi dùng khi dùng ciprofloxacin
Thuốc chống viêm không steroid (NSAIDs) làm giảm độ thanh lọc của cầu thận, gây tích lũy aminosid, do đó, làm tăng nồng độ của thuốc này trong huyết tương
Dùng liều có hiệu quả thấp cho gentamicin và Diclofenac nếu kết hợp Theo dõi chức năng thận.
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG THUỐC
Stt Thuốc Cách dùng- Liều dùng
1 Ciprofloxacin 500mg Uống cùng hoặc sau khi ăn Uống nhiều nước
Sáng: 1v; Chiều: 1v; Tối: 1v Cách nhau 8g/lần uống
2 Paracetamol 500g Uống sau khi ăn
Sáng: 1v; Chiều: 1v; Cách nhau 8g/lần uống
3 Enalapril 5mg Uống sau khi ăn
Sáng: 1v; Chiều: 1v; Cách nhau 8g/lần uống
4 Nadyspasmyl 60mg Uống sau khi ăn
Sáng: 1v; Chiều: 1v; Cách nhau 8g/lần uống
5 Flavoxate Hydrochloride Uống cùng hoặc sau khi ăn
Sáng: 1v; Chiều: 1v; Tối: 1v Cách nhau 8g/lần uống
6 Nadypharlax Uống cách xa các thuốc khác ít nhất 2 giờ
- Tái khám sau khi hết thuốc, nếu có vấn đề gì khó chịu nên đến ngay cơ sở y tế khám và điều trị
- Bệnh nhân nên uống thuốc đúng giờ, đúng liều theo hướng dẫn bác sĩ
- Tránh ăn các loại thức ăn nhanh, chứa nhiều dầu mỡ Ăn nhạt, nhiều rau củ quả, uống nhiều nước, trái cây có chứa nhiều vitamin C
- Không hút thuốc,uống rượu bia
- Tập thể dục nhẹ nhàng, không nên dùng quá sức
BỆNH ÁN 2 (BỆNH ÁN KHOA NGOẠI)
- Họ và tên (In hoa): NGUYỄN THỊ KIỀU - Sinh ngày: 01/01/1983
- Giới tính: Nữ - Nghề nghiệp: Nông dân
- Địa chỉ: Tân Thạnh, Thanh Bình, Đồng Tháp
- Nơi làm việc: - Đối tượng: BHYT
- BHYT giá trị đến ngày: 17/02/2023
- Họ tên, địa chỉ người nhà khi cần báo tin: Mẹ, Nguyễn Thị Phích (cđc) –
- Vào viện lúc 18giờ20 ngày 09 tháng 09 năm 2022 (Khoa cấp cứu)
- Ra viện: 16giờ 00 phút ngày 13/09/2022
- Chẩn đoán: Theo dõi Viêm ruột thừa
- Kết quả điều trị: Sỏi thận trái Cơn đau quặn phải
Họ tên người bệnh: NGUYỄN THỊ KIỀU Tuổi: 39 Giới tính Nữ : Khoa: Cấp cứu Buồng: Nhận bệnh Giường: 15
Chẩn đoán: Theo dõi Viêm ruột thừa
NGÀY GIỜ DIỄN BIẾN BỆNH Y LỆNH ĐIỀU TRỊ
Lactate ringer 500ml – TTM xxxg/p
33 Đau ít vùng hố chậu phải
Phản ứng thành bụng hố chậu phải
Không nôn ói, không tiêu chảy
CĐSB: Theo dõi viêm ruột thừa
Tổng phân tích tế bào máu CRP máy
ECG - TD: M, t , HA/2h 0 Chụp Xquang bụng không chuẩn bị thẳng hoặc nghiên
Không sốt Đau ít vùng hố chậu phải
Bụng mềm, ấn đau nhẹ hố chậu (P)
CĐ: Theo dõi cơn đau quặn thận
Diclofenac 75mg – 1ống (TB) Nadyspasmyl 80mg – 1v uống Chuyển khoa ngoại
TB Diclofenac 75mg – 1ống (TB)
Nadyspasmyl 60mg 1v x 2 uống/8h Paracetamol 500mg 1v x 2 uống/8h
CN Diclofenac 75mg – 1ống (TB)
Nadyspasmyl 60mg 1v x 2 uống/8h Paracetamol 500mg 1v x 2 uống/8h
12/09/2022 Bệnh tỉnh Diclofenac 75mg – 1ống (TB)
Than đau ít vùng hố chậu (P), hạ vị Ấn đau nhẹ hố chậu phải
Không nôn ói, không tiêu chảy
CĐSB: Cơn đau quặn thận
CS: cấp III Cơm Siêu âm hệ niệu
Giảm đau hố chậu phải, hạ vị Ấn đau nhẹ hạ vị
Siêu âm: Sỏi thận trái,
CĐ Xuất viện: Sỏi thận trái Cơn đau quặn phải
Xuất viện: Toa về 3 ngày Nadyspasmyl 60mg - 6v 1v x 2 uống/8h
Họ và tên bệnh nhân: NGUYỄN THỊ KIỀU
1 Ngày tháng năm sinh: 01/01/1983 2 Giới tính: Nữ
3 Nơi cư trú: Tân Thạnh, Thanh Bình, Đồng Tháp 4 Nghề nghiệp: Nông dân
5 Chiều cao:155cm 6 Cân nặng: 60kg 7 BMI: 25
8 Ngày nhập viện: 09/09/2022 9 Ngày xuất viện: 16g ngày
10 Lý do nhập viện Đau bụng
11 Triệu chứng lúc nhập viện Bệnh cách nhập viện 2 giờ, bệnh nhân đau vùng quanh rốn, hố chậu phải Nhập viện
12 Sinh hiệu Huyết áp: 120/80mmHg Mạch: 78 lần/phút - Thân nhiệt:
13 Chẩn đoán lúc nhập viện Viêm ruột thừa
14 Chẩn đoán sau 48 giờ Theo dõi Cơn đau quặn thận
15 Chẩn đoán lúc ra viện Sỏi thận trái Cơn đau quặn phải
16 Tiền sử bệnh Mổ bắt con cách 8 năm
17 Các bệnh kèm theo Không
2.3 Kết quả xét nghiệm lúc nhập viện
Sinh hóa máu – Huyết học
Tên xét nghiệm Kết quả Trị số bình thường
Bạch cầu: 9.09 Hồng cầu: 4.81 Tiểu cầu: 180
25 Siêu âm/ Nội soi Sỏi thận trái
26 Khác Xquang bụng không chuẩn bị thẳng hoặc nghiêng
KQ: Chưa ghi nhận bất thường
Nuôi cấy, định danh thực hiện kháng sinh đồ 1 Có 2 KhôngThời điểm lấy mẫu (ngày/ giờ/ phút) 1 Trước khi dùng KS 2 Sau khi dùng KS
2.4 Tóm tắt quá trình nằm viện
Thông tin Ngày 09/09/2022 Ngày 10/09/2022 Ngày 11/09/2022 Ngày 12/09/2022 Ngày 13/09/202
- Đau ít vùng hố chậu phải
- Phản ứng thành bụng hố chậu phải
- Không nôn ói, không tiêu chảy
CĐSB: Theo dõi viêm ruột thừa
TB CN Ấn đau nhẹ hố chậu phải Mcburney (-) Không nôn ói, không tiêu chảy
CĐSB: Cơn đau quặn thận
Giảm đau hố chậ phải, hạ vị Ấn đau nhẹ hạ v
KQ Siêu âm: Sỏ thận trái, Giảm đau hạ vị Xuất viện
HA: 120/80mmHg M: 78lần/phút Thân nhiệt: 37 C 0
HA: 120/80mmHg M: 80lần/phút Thân nhiệt: 37 C 0
HA: 120/80mmHg M: 80lần/phút Thân nhiệt: 37 C 0
HA: 110/80mmHg M: 80lần/phút Thân nhiệt: 37 C 0
Siêu âm niệu KQ: Gan nhiễm mỡ
Theo dõi viêm ruột thừa, cơn đau quặn thận
Cơn đau quặn thận đau quặn phải Xuất viện Lactate ringer 500ml (TTM) xxxg/p
Nadyspasmyl 60mg 1v (u) 1v x 2 (u)/8h 1v x 2 (u)/8h 1v x 2 (u)/8h 1v x 2 (u)/8h Diclofenac 75 mg 1 ống, (Tiêm bắp) 1 ống, (Tiêm bắp) 1 ống, (Tiêm bắp) 1 ống, (Tiêm bắp)
3 PHÂN TÍCH THÔNG TIN THUỐC SỬ DỤNG
BD-HC-HL CHỈ ĐỊNH CHỐNG CHỈ ĐỊNH TÁC DỤNG PHỤ TƯƠNG TÁC VỚI
CÁC THUỐC KHÁC ĐƯỜNG LIỀU D
– 0,15g Điều chỉnh sự mất cân bằng về nước và chất điện giải trong các trường hợp:
– Mất nước nặng không thể bổ sung bằng đường uống như người bệnh hôn mê, uống vào nôn ngay,
– Nhiễm kiềm chuyển hóa, suy tim, ứ nước (chủ yếu ứ nước ngoại bào)
– Người bệnh đang dùng Digitalis
– Nổi mày đay, ngứa, phù thanh quản, ho, hắt hơi, thở khó,…
Thông báo cho bác sĩ những tác dụng phụ không mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc
– LACTATE RINGER có Calcium làm tăng độc tính của Digitalis đối với tim Để tránh tương tác giữa các thuốc, thông báo cho bác sĩ hoặc dược si4 về những thuốc đang sử dụng
– Tiêm tru mạch theo của bá
– Liều đ+ Người lớ700ml/24 + Trẻ 350ml/24
– Giảm thể tích tuần hoàn nặng, cần bù nhanh: sốc phản vệ, sốc sốt xuất huyết,…
– Tiêu chảy nặng, ra mồ hôi quá nhiều, viêm tấy, lồng ruột cấp, sốt, bỏng nặng
Theo tờ HDSD thuốc Điều trị lâu dài các loại viêm khớp mạn tính
Ngắn dài các đợt cấp viêm cạnh khớp, viêm khớp do gout, đau thắt lưng, đau rễ thần kinh Điều trị: Đau sau phẫu thuật, cơn đau quặn thận, quặn mật
Quá mẫn với diclofenac, Aspirin hoặc thuốc NSAID khác Người bệnh hen hay co thắt phế quản
Loét dạ dày tiến triển
Người bị suy tim sung huyết, suy thận nặng, suy gan Người mang kính áp tròng Người bị bệnh chất tạo keo
Rối loạn tiêu hóa, đau vùng thượng vị Nhức đầu, bồn chồn Tăng enzyme gan Ù tai Ít gặp: Phù, mề đay, chảy máu đường tiêu hóa, co thắt phế quản, mắt mờ
Hiếm gặp: Toàn thân phù, phát ban Giảm bạch cầu, tiểu cầu Viêm
Nếu sử dụng đồng thời diclofenac với:
Digoxin có thể làm tăng nồng độ digoxin trong huyết tương
Quinolon: Tăng tác dụng phụ lên hệ thần kinh trung ương, dẫn đến co giật
Aspirin hoác glucocorticoid: Giảm nồng độ diclofenac trong Đường dùn bắp Liều dùng ngày Trường hợ tiêm 02 ốn
40 bàng quang, viêm thận kẽ huyết tương, gây tổn thương dạ dày – ruột
Methotrexat: Làm tăng độc tính của methotrexat
Thuốc lợi tiểu: làm tăng nguy cơ suy thận
Thuốc chữa THA (ức chế men chuyển, chẹn bêta, lợi tiểu): Cần theo dõi sát bệnh nhân
Cimetidin: giảm nồng độ diclofenac không đáng kể, Cimetidin bảo vệ tá tràng khỏi tác hại của Diclofenac
Chống đau do co thắt cơ trơn và giảm đau đường tiêu hoá như hội chứng ruột kích thích, bệnh đau túi
Quá mẫn với bất kì thành phần nào của thuốc
Tắc ruột hoặc liệt ruột
Buồn nôn, đau đầu, chóng mặt, ngứa, phát ban, phản ứng dị ứng (kể cả sốc phản vệ)
Chưa phát hiện tương tác với bất kì thuốc gì Đường dùn hoặc đặt hậ Liều dùng: Người lớn
HL:140mg thừa của ruột kết, đau do co thắt đường mật, cơn đau quặn thận
Mất trương lực đại tràng dạng citrat – 3 lần Đặt hậu m lần 80mg,
3 lần Trẻ em dướ không nên BD: Partamol TAB
DBC: viên nén Điều trị trong các trường hợp đau và sốt từ nhẹ đến vừa như: đau đầu, đau cơ, đau khớp, đau lưng, đau răng, hạ sốt Paracetamol là thuốc thay thế salicylat
, có tác dụng giảm đau đối với người bị viêm khớp nhẹ
- Thận trọng người suy gan, suy thận
- Uống nhiều rượu có thể gây độc tính với gan
- Chỉ dùng cho PNMT khi thật cần
Phát ban, mề đay; khó thở; sưng mặt, môi, lưỡi hoặc họng
Rượu làm tăng tổn thương gan trong khi dùng thuốc paracetamol
Hạn chế dùng paracetamol khi đang dùng thuốc chống co giật hoặc isoniazid, làm tăng độc tính của paracetamol đối với gan
- Người lớ 0,5-1g/lần, 6g/lần; 4g/ngày Đ tràng: 0,5- 4-6g/lần,
- Trẻ em >10-15 mg/ mỗi 4-6 gi thiết (tối đ trong 24 gi
4 NHẬN XÉT VỀ SỬ DỤNG THUỐC
Chẩn đoán: Theo dõi viêm ruột thừa/Cơn đau quặn thận
- Lactate ringer 500ml TTM XXX g/p Cân bằng điện giải, theo dõi viêm ruột ⇒ thừa , dựa vào hướng dẫn sử dụng thuốc của nhà sản xuất ⇒ thuốc được chỉ định là hợp lý
- Nady-spasmyl 60mg 1v uống Chống đau co thắt cơ trơn đường tiêu hóa, đau do cơn đau quặn thận, dựa vào hướng dẫn sử dụng thuốc của nhà sản xuất ⇒ thuốc dùng là hợp lý
- Diclophenac 75 mg 1 ống tiêm bắp điều trị giảm đau cơn đau quặn thận ,dựa ⇒ vào hướng dẫn sử dụng thuốc của nhà sản xuất ⇒ thuốc dùng là hợp lý Đánh giá: Thuốc, đường dùng, liều dùng phù hợp với tình trạng chẩn đoán bệnh nhân Ngày 10,11/09/2022:
Chẩn đoán: Theo dõi viêm ruột thừa/Cơn đau quặn thận
- Nady-spasmyl 60mg 1v uống chống đau co thắt cơ trơn đường tiêu hóa, đau do cơn đau quặn thận phù hợp với chẩn đoán
- Diclophenac 75 mg 1 ống tiêm bắp ⇒ điều trị giảm đau cơn đau quặn thận phù ,dựa vào hướng dẫn sử dụng thuốc của nhà sản xuất ⇒ thuốc dùng là hợp lý
- Paracetamol 500mg 1v x 2 Giảm cơn đau nhẹ,dựa vào hướng dẫn sử dụng ⇒ thuốc của nhà sản xuất ⇒ thuốc dùng là hợp lý
- Đánh giá: Thuốc, đường dùng, liều dùng phù hợp với tình trạng chẩn đoán bệnh nhân
Chẩn đoán: Cơn đau quặn thận phải
- Nady-spasmyl 60mg 1v uống chống đau co thắt cơ trơn đường tiêu hóa, đau do cơn đau quặn thận phù hợp với chẩn đoán
- Diclophenac 75 mg 1 ống tiêm bắp ⇒ điều trị giảm đau cơn đau quặn thận phù hợp với chẩn đoán
- Ngưng sử Paracetamol 500mg Do giảm đau, không cần thiết sử dụng ⇒
43 Đánh giá: Thuốc, đường dùng, liều dùng phù hợp với tình trạng chẩn đoán bệnh nhân Ngày 13/09/2022:
KQ siêu âm: Gan nhiễm mỡ, sỏi thận trái
Chẩn đoán: Cơn đau quặn thận phải
- Nady-spasmyl 60mg 1v uống chống đau co thắt cơ trơn đường tiêu hóa, đau do cơn đau quặn thận phù hợp với chẩn đoán
- Ngưng Diclophenac 75 mg ⇒ Giảm cơn đau quặn, giảm đau hạ vị là thận phù hợp Đánh giá: Thuốc, đường dùng, liều dùng phù hợp với tình trạng chẩn đoán bệnh nhân Đánh giá chung cho đợt điều trị:
- Thuốc, liều dùng, đường được chỉ định cho bệnh nhân phù hợp
- Bệnh nhân đáp ứng thuốc tốt, bệnh thuyên giảm
5 PHÂN TÍCH TƯƠNG TÁC THUỐC
- Tra cứu tương tác thuốc, trong đơn có các tương tác như sau:
Cặp tương tác Mức độ Hậu quả - Giải thích Cách khắc phục
KHÔNG CÓ TƯƠNG TÁC ĐƯỢC TÌM THẤY
6 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG THUỐC
- Hướng dẫn về thời gian dùng thuốc:
Stt Thuốc Cách dùng- Liều dùng
Sáng: 1v; Chiều: 1v; Cách nhau 8g/lần uống
2 Diclofenac 75 mg 1 ống - Tiêm bắp (Cán bộ y tế thực hiện)/sáng
Sáng: 1v; Chiều: 1v; Cách nhau 8g/lần uống
- Uống thuốc đúng theo hướng dẫn của bác sĩ, đúng liều lượng, đúng thời gian.
- Có thể gặp các trường hợp: Buồn nôn, đau đầu, chóng mặt, ngứa, phát ban do tác dụng phụ của thuốc …
- Báo ngay cán bộ y tế nếu có các bất thường khác
- Uống nước nhiều để đảm bảo lượng nước tiểu nhiều hơn 2 lít mỗi ngày Nếu làm trong môi trường nóng nực, chơi thể thao nhiều phải bù đủ lượng nước đã mất.
- Thực phẩm nên sử dụng: o Sử dụng thực phẩm có chứa nhiều hàm lượng canxi như: sữa, pho mai, sữa chua
…giúp giảm nguy cơ hình thành sỏi thận. o Sử dụng nhiều thực phẩm chứa nhiều vitamin B6 và vitamin A.
- Thực phẩm KHÔNG NÊN sử dụng: o Tránh ăn thực phẩm nhiều đạm (Protein) như: thịt cá Tối đã 200g thịt cá mỗi ngày. o Hạn chế ăn muối Giảm đường mỡ. o Không sử dụng nước có gas, café, trà đậm đặc, bia, rượu.
- Tạm dừng thuốc bổ, thực phẩm chức năng Hỏi ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng.
- Thường xuyên vận động, nhảy dây là một lựa chọn rất tốt hỗ trợ tăng khả năng tự đào thải sỏi thận.