1. Tìm hiểu công tác dược lâm sàng tại bệnh viện.2. Mô hình sử dụng thuốc tại bệnh viện3. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC TRONG NĂM VỪA QUANhận xét: Như vậy chúng ta có thể thấy danh mục thuốc của bệnh viện được đưa ra 1 cách khoa học đáp ứng được vấn đề kinh tế, lợi nhuận, ưu tiên những loại thuốc có tần suất sử dụng lớn, đáp ứng được nhu cầu khám chữa bệnh của bệnh viện.
Trang 1BÁO CÁO THỰC TẬP DƯỢC LÂM SÀNG
1 Tìm hiểu công tác dược lâm sàng tại bệnh viện
1.1 Cơ cấu tổ chức khoa dược bệnh viện
- Vẽ sơ đồ cơ cấu tổ chức khoa dược bệnh viện
+ Sơ đồ khoa dược bệnh viện
- Mô tả vai trò, chức năng hoạt
+ Lập kế hoạch, cung ứng thuốc bảo đảm đủ số lượng, chất lượng cho nhu cầu điều trị, chẩn đoán và các yêu cầu chữa bệnh khác
+ Quản lý, theo dõi việc nhập thuốc, cấp phát thuốc cho nhu cầu điều trị và các nhu cầu đột xuất khác khi có yêu cầu
+ Đầu mối tổ chức, triển khai hoạt động của Hội đồng thuốc và điều trị
+ Bảo quản thuốc theo đúng nguyên tắc “Thực hành tốt bảo quản thuốc” + Tổ chức pha chế thuốc, hóa chất sát khuẩn
+ Thực hiện công tác dược lâm sàng, thông tin, tư vấn về sử dụng thuốc, tham gia công tác cảnh giác dược, theo dõi, báo cáo thông tin liên quan đến tác dụng không mong muốn của thuốc
+ Quản lý, theo dõi việc thực hiện các quy định chuyên môn về dược tại các khoa trong bệnh viện
+ Nghiên cứu khoa học và đào tạo; là cơ sở thực hành của trường Cao đẳng
và Trung học về dược
Trưởng khoa dược
Kho
Kho chính Tây y
Nội trú 1 Nội trú 2 Ngoại trú 1 Ngoại trú 2
Kho chính đông y Nghiệp vụ dược Dược lâm sàng Nhà thuốc
Trang 2+ Phối hợp với khoa cận lâm sàng và lâm sàng theo dõi, kiểm tra, đánh giá, giám sát việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý đặc biệt là sử dụng kháng sinh và theo dõi tình hình kháng kháng sinh trong bệnh viện
+ Tham gia chỉ đạo tuyến
+ Tham gia hội chẩn khi được yêu cầu
+ Tham gia theo dõi, quản lý kinh phí sử dụng thuốc
+ Quản lý hoạt động của Nhà thuốc bệnh viện theo đúng quy định
+ Thực hiện nhiệm vụ cung ứng, theo dõi, quản lý, giám sát, kiểm tra, báo cáo
về vật tư y tế tiêu hao (bông, băng, cồn, gạc) khí y tế.động của khoa dược 1.2 Công tác dược lâm sàng tại bệnh viện
1.2.1 Tư vấn trong quá trình xây dựng các danh mục thuốc tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh nhằm mục tiêu sử dụng thuốc hợp lý, an toàn và hiệu quả:
a) Xây dựng các tiêu chí lựa chọn thuốc để tư vấn cho Hội đồng Thuốc và Điều trị của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh;
b) Tiếp nhận và xử lý các thông tin về an toàn, hiệu quả liên quan đến việc sử dụng thuốc thuộc danh mục thuốc tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh để đề xuất
bổ sung, điều chỉnh danh mục thuốc bảo đảm việc sử dụng thuốc hợp lý, an toàn và hiệu quả;
c) Phân tích, đánh giá về an toàn, hiệu quả trên cơ sở bằng chứng về chi phí - hiệu quả, chi phí - lợi ích, nguy cơ - lợi ích trong việc sử dụng thuốc của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh để tư vấn, cung cấp thông tin trong việc xây dựng danh mục thuốc của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh bảo đảm hợp lý, an toàn và hiệu quả
1.2.2 Tư vấn, giám sát việc kê đơn thuốc, sử dụng thuốc:
a) Tư vấn về sử dụng thuốc cho người kê đơn lựa chọn thuốc trong điều trị Kiểm tra, kiểm soát quá trình kê đơn thuốc, thẩm định y lệnh để phát hiện, ngăn ngừa các sai sót, nhầm lẫn có thể xảy ra Tổng hợp và phân tích nguyên nhân sai sót để đề xuất giải pháp khắc phục, cải thiện chất lượng kê đơn; b) Tham gia phân tích sử dụng thuốc (bình ca lâm sàng) trong các trường hợp người bệnh nhiễm vi sinh vật kháng thuốc, người bệnh phải sử dụng nhiều thuốc phức tạp hoặc theo yêu cầu của người đứng đầu cơ sở khám bệnh, chữa bệnh;
c) Tham gia hội chẩn hoặc các hội đồng chẩn đoán chuyên môn liên quan đến lựa chọn thuốc trong điều trị
1.2.3 Thông tin, hướng dẫn sử dụng thuốc cho người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh, người sử dụng thuốc và cộng đồng:
Trang 3a) Cập nhật thông tin của thuốc mới cho người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh về tên thuốc, thành phần, tác dụng dược lý, chỉ định, chống chỉ định, tương tác thuốc, liều dùng, cách dùng, hướng dẫn sử dụng thuốc trên các đối tượng bệnh nhân cần theo dõi đặc biệt, các thông tin liên quan đến cảnh báo,
an toàn của thuốc và các thông tin cần thiết khác;
b) Cập nhật thông tin của thuốc cho người sử dụng thuốc và cộng đồng về tên thuốc, thành phần, nồng độ, hàm lượng, dạng bào chế, chỉ định, chống chỉ định, liều dùng, cách dùng và những vấn đề cần lưu ý trong quá trình sử dụng thuốc;
c) Tổ chức cập nhật thông tin thuốc quy định tại điểm a, điểm b khoản này bằng các hình thức thông tin trực tiếp, thông tin bằng văn bản hoặc niêm yết trên bảng tin, trang thông tin điện tử của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
1.2.4 Tham gia xây dựng quy trình, hướng dẫn chuyên môn liên quan đến sử dụng thuốc và giám sát việc thực hiện các quy trình này, bao gồm:
a) Xây dựng các quy trình chuyên môn liên quan đến sử dụng thuốc, hướng dẫn sử dụng danh mục thuốc tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh;
b) Phối hợp với Hội đồng Thuốc và Điều trị của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh xây dựng quy trình giám sát sử dụng thuốc có khoảng điều trị hẹp, nhiều tác dụng phụ nghiêm trọng, thuốc cần pha để sử dụng qua đường tiêm truyền hoặc sử dụng cho các đối tượng bệnh nhân cần theo dõi hoặc thuốc có điều kiện bảo quản đặc biệt theo yêu cầu của công tác điều trị;
c) Tham gia trực tiếp vào quá trình điều trị và giám sát việc tuân thủ quy trình
sử dụng thuốc đã được Hội đồng Thuốc và Điều trị của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thông qua hoặc người đứng đầu cơ sở khám bệnh, chữa bệnh phê duyệt
1.2.5 Phân tích, đánh giá hiệu quả sử dụng thuốc tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh:
a) Xây dựng kế hoạch phân tích, đánh giá hiệu quả sử dụng thuốc định kỳ 6 tháng, hàng năm, xu hướng và kế hoạch sử dụng thuốc của năm tiếp theo của
cơ sở khám bệnh, chữa bệnh;
b) Phân tích, đánh giá hiệu quả sử dụng thuốc thông qua việc đánh giá sự phù hợp của hướng dẫn điều trị và danh mục thuốc tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh với chỉ định của thuốc cung ứng cho các khoa lâm sàng của cơ sở
1.2.6 Tham gia theo dõi, giám sát phản ứng có hại của thuốc:
a) Cập nhật thông tin về các phản ứng có hại của thuốc, các thông tin khác về
an toàn của thuốc và cách xử trí, hướng dẫn cho người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh, điều dưỡng viên, y tá, kỹ thuật viên, hộ sinh viên phát hiện, xử trí các phản ứng có hại của thuốc;
Trang 4b) Theo dõi, giám sát phản ứng có hại của thuốc và tiếp nhận thông tin để tổng hợp, báo cáo về các phản ứng có hại của thuốc tại cơ sở theo các hướng dẫn của Bộ Y tế;
c) Báo cáo đột xuất về nguy cơ tổn hại tới sức khỏe của người bệnh liên quan đến việc sử dụng thuốc hoặc các trường hợp sử dụng thuốc chưa phù hợp tại
cơ sở khám bệnh, chữa bệnh cho người đứng đầu cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
1.2.7 Tham gia nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng, thử nghiệm tương đương sinh học của thuốc tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh và các nghiên cứu khoa học khác về sử dụng thuốc hợp lý, an toàn và hiệu quả
1.3 Công tác thông tin thuốc tại khoa dược bệnh viện
Bước 1: Thu thập thông tin
Thông tin thuốc được thu thập từ các nhân viên y tế, bệnh nhân, các văn bản từ các cơ quan chủ quản, thông tin cập nhật từ sách, báo, tạp chí, website của các cơ quan chủ quản như Sở Y tế, Trung tâm DI&ADR Quốc gia…
Bước 2: Xử lý thông tin
Thông tin sẽ được bộ phận đơn vị Thông tin thuốc kiểm tra, thẩm định,
có tham khảo ý kiến từ Ban giám đốc, Hội đồng thuốc và Điều trị, được soạn thảo lại dưới dạng văn bản và được Chủ tịch Hội đồng thuốc và Điều trị phê duyệt trước khi triển khai
Với những yêu cầu thông tin thuốc nhận được qua điện thoại sẽ được người có thẩm quyền tại khoa Dược hoặc trong đơn vị thông tin thuốc xử lý trực tiếp, trường hợp cần thiết sẽ xin ý kiến của Ban giám đốc, Hội đồng thuốc và Điều trị hoặc các khoa phòng có liên quan
Bước 3: Triển khai thông tin thuốc
Các thông tin cập nhật thuốc mới, đình chỉ lưu hành thuốc, rút số đăng
ký hoặc các cảnh báo về ADR, tương tác thuốc…từ các cơ quan có thẩm quyền công bố sẽ được triển khai bằng văn bản gửi về các khoa phòng có liên quan đồng thời sẽ được triển khai và lưu trữ tại website thông tin thuốc
Thông tin về thuốc dưới dạng bài viết hoặc tin tức sưu tầm từ các nguồn khác sẽ được đăng tải và lưu trữ có thời gian ngắn hơn trên website
Thông tin tồn kho tại khoa Dược, thuốc cận date, thuốc chậm sử dụng… sẽ được triển khai bằng văn bản khi có yêu cầu tới các khoa phòng có liên quan sau khi có ý kiến của Ban giám đốc và được đăng tải có thời hạn trên website thông tin thuốc
Thông tin thay thế thuốc, thông tin về tương tác thuốc, tư vấn sử dụng, pha chế, bảo quản…khi có yêu cầu sẽ được trả lời trực tiếp trong thời gian ngắn nhất hoặc bằng văn bản sau khi cần thiết phải có ý kiến của Hội đồng thuốc và Điều trị, phòng Quản lý chất lượng chuyên môn hoặc lãnh đạo đơn
vị có thẩm quyền
Trang 52 Mô hình sử dụng thuốc tại bệnh viện.
2.1 Cơ cấu danh mục thuốc tại bệnh viện
DANH MỤC THUỐC BỆNH VIỆN 2022
Trang 6STT Tên thuốc Hoạt chất Nồng độ/hàm lượng ĐVT
I THUỐC GÂY
1
Morphin (Morphin hydroclorid 10mg/ml)
Morphin (hydroclori
2
Osaphine (Morphin ) 10mg/1ml
Morphin (hydroclori
d, sulfat) 10mg/1ml Ống
3
Fenilham (Fentanyl)
4 Fentanyl 0,1mg/2ml Fentanyl 0,1mg/2ml Ống
5 Pethidine- hameln 50mg/ml Pethidin 100mg/2ml Ống
II THUỐC DẠNG
PHỐI HỢP CHỨA
DƯỢC CHẤT
6 Gramadol Capsules Paracetamol + tramadol 325mg + 37,5mg Viên
7 Codalgin Forte
Paracetamo
l + codein phosphat 500mg + 30mg Viên
III.THUỐC
8 Gardenal 100mg Phenobarbital 100mg Viên
9
Diazepam Injection BP
10
Midazolam (Paciflam)
12
Ketamine Hydrochloride Injection Ketamin 50mg/ml x 10ml Lọ
13 Midazolam B.Braun 5mg/ml Midazolam 5mg/ml Ống
IV THUỐC TIỀN
14
Ephedrine Aguettant 30mg/ml
Ephedrin (hydroclori
V DANH MỤC
THUỐC, DƯỢC
CHẤT THUỘC
DANH MỤC
CHẤT BỊ CẤM
SỬ DỤNG
TRONG MỘT SỐ
NGÀNH, LĨNH
15 Ciprofloxacin Polpharma Ciprofloxacin 200mg/100ml Chai
16 Ciprofloxacin (Quinrox) 500mg Ciprofloxacin 500mg Viên
Metronidazol
Trang 8Thuốc gây nghiện
1%
Thuốc dạng phối hợp có chứa hoạt chất gây nghiện
0%
Thuốc hướng thần
1%
Thuốc tiền chất
cấm sử dụng trong một số danh
mục 6%
Thuốc thường 91%
Biểu đồ cơ cấu sử dụng danh mục thuốc bệnh viện năm 2022
Thuốc gây nghiện Thuốc dạng phối hợp có chứa hoạt chất gây nghiện Thuốc hướng thần
Thuốc tiền chất Danh mục thuốc, dược chất bị cấm sử dụng trong một số danh mục Thuốc thường
* So sánh
Trang 9- Theo biểu đồ ta thấy thuốc được sử dụng nhiều nhất là loại thuốc thường với 91% đây là những loại thuốc được sử dụng thông dụng mỗi ngày không nằm trong danh mục thuốc bị cấm sử dụng, dễ mua được, phù hợp với nhiều đối tượng, có thể coi như là các loại thuốc cấp thiết không thể thiếu với 1 lượng bệnh nhân
- Thuốc ít nhất là thuốc tiền chất chỉ có 1 loại Ephedrine Aguettant 30mg/ml chiếm không đến 1% trong danh mục cùng với 4 loại thuốc còn lại thuốc này nằm trong danh mục thuốc phải kiểm soát đặc biệt, những thuốc này chỉ được dùng trong viện và dành cho những đối tượng bệnh nhân đặc biệt, đồng thời
nó có thể gây nghiện, gây độc và nhiều tác dụng không mong muốn vì vậy những thuốc này không được sử dụng phổ biến, tràn lan
* Nhận xét: Như vậy chúng ta có thể thấy danh mục thuốc của bệnh viện được đưa ra 1 cách khoa học đáp ứng được vấn đề kinh tế, lợi nhuận, ưu tiên những loại thuốc có tần suất sử dụng lớn, đáp ứng được nhu cầu khám chữa bệnh của bệnh viện
2.2 Mô hình giám sát sử dụng thuốc tại bệnh viện
1 KHAI THÁC TIỀN SỬ DÙNG THUỐC
2.DUYỆT ĐƠN/ XEM SÉT BỆNH ÁN
3 THÔNG TIN THUỐC
4 QUẢN LÝ PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC
5 ĐÁNH GIÁ VIỆC SỬ DỤNG THUỐC
Trang 106 GIÁM SÁT ĐIỀU TRỊ
7 TƯ VẤN BỆNH NHÂN
8 THAM GIA VÀO NHÓM CHUYÊN KHOA
9 GIÁO DỤC BỆNH NHÂN
10 NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG
- Báo cáo thực tế sử dụng thuốc tại bệnh viện: Việc giám sá sử dụng thuốc tại
viện được tuân thủ nghiêm ngặt, đúng và đủ theo quy trình, nắm rõ được các
cặp tương tác thuốc, các thuốc đình chỉ lưu hành, các adr hay gặp
3 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC TRONG NĂM VỪA QUA
3.1 Tổng hợp báo cáo ADR
- Báo cáo tổng hợp các ADR xảy ra trong năm qua
BÁO CÁO PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA
THUỐC
THÔNG TIN VỀ NGƯỜI BÁO CÁO, BỆNH NHÂN VÀ ĐƠN VỊ
BÁO CÁO
SẼ ĐƯỢC BẢO MẬT
Nơi báo cáo:
………
Mã số báo cáo của đơn vị:
………
Mã số báo cáo (do Trung tâm quốc gia quản lý):
………
………
Xin anh/chị hãy báo cáo kể cả khi không chắc chắn về sản phẩm đã gây ra phản ứng và/hoặc không có đầy
đủ các thông tin
A THÔNG TIN VỀ BỆNH NHÂN
1 Họ và tên: Hứa Thị Dinh 2Hoặc tuổi:.Ngày sinh: 05/10/1952 3 Nam Nữ Giới tính 4nặng:.Cân
60kg
B THÔNG TIN VỀ PHẢN ỨNG CÓ HẠI
(ADR)
5 Ngàyxuất hiện phản ứng: 14/11/2022 6cùng của thuốc nghi ngờ): 1 giờ Phản ứng xuất hiện sau bao lâu (tính từ lần dùng cuối
Trang 117 Mô tả biểu hiện ADR
Sau khi bệnh nhân truyền dịch được 1h xuất hiện rét
run
8 Các xét nghiệm liên quan đến phản ứng
9 Tiền sử (dị ứng, thai nghén, nghiện thuốc lá, nghiện
rượu, bệnh gan, bệnh thận…)
10 Cách xử trí phản ứng
11 Mức độ nghiêm trọng của phản ứng
Tử vong
Đe dọa tính mạng Nhập viện/Kéo dài thời gian nằm viện
Tàn tật vĩnh viễn/nặng nề
Dị tật thai nhi Không nghiêm trọng
12 Kết quả sau khi xử trí phản ứng
Tử vong do ADR
Tử vong không liên quan đến
thuốc
Chưa hồi phục Đang hồi phục Hồi phục có di chứng Hồi phục không có di
chứng
Không rõ
C THÔNG TIN VỀ THUỐC NGHI NGỜ
GÂY ADR
S
T
T
13 Thuốc (tên gốc
và tên thương
mại)
Dạng bào chế, hàm lượng
Nhà sản xuất Số lô
Liều dùng một lần
Số lần dùn g tron g
ngà y/
tuần / thán g.
Đường dùng
Ngày điều trị
(Ngày/tháng/năm)
Lý do dùng thuốc Bắt đầu Kết thúc
i Nephgold ( acidamin) Dungdịch
tiêm
JW LIFE Scienc e.
FLI
21004 250ml 01
Truyền tĩnh mạch 14/11/22 14/11/22
Bn suy thận
ii
ii
i
i
v
STT
(Tương
ứng
13.)
14 Sau khi ngừng/giảm liều của thuốc bị nghi ngờ,
phản ứng có được cải thiện không? 15phản ứng không?.Tái sử dụng thuốc bị nghi ngờ có xuất hiện lại
Có Không Không ngừng/giảmliều Không cóthông tin Có Không Không tái sử dụng Không cóthông tin i
ii
iii
iv
16 Các thuốc dùng đồng thời (Ngoại trừ các thuốc dùng điều trị/ khắc phục hậu quả của ADR)
Tên thuốc Dạng bàochế, hàm
lượng
Ngày điều trị (ngày/tháng/năm) Tên thuốc Dạng bàochế, hàm
lượng
Ngày điều trị (ngày/tháng/năm)
Trang 12D PHẦN THẨM ĐỊNH ADR CỦA ĐƠN VỊ
17 Đánh giá mối liên quan giữa thuốc và ADR
Chắc chắn
Có khả năng
Có thể
Không chắc chắn Chưa phân loại Không thể phân loại
Khác :
……….
………
………
18 Đơn vị thẩm định ADR theo thang nào? Thang WHO Thang Naranjo Thang khác:………
19 Phần bình luận của cán bộ y tế (nếu có) E THÔNG TIN VỀ NGƯỜI BÁO CÁO 20 Họ và tên:……… Nghề nghiệp/Chức vụ: ………
Điện thoại liên lạc:……… Email: ……….
21 Chữ ký 22 Dạng báo cáo: Lần đầu/
Bổ sung 23 Ngày báo cáo:………/… …/…………
Xin chân thành cảm ơn!
HƯỚNG DẪN LÀM BÁO CÁO
Xin hãy báo
cáo tất cả các
phản ứng có
hại mà anh/chị
nghi ngờ, đặc
biệt khi:
Các phản
ứng liên
quan tới
thuốc
mới
Các phản
ứng
không
mong
muốn
hoặc
chưa
được biết
đến
Các phản
ứng
nghiêm
trọng
Cách báo cáo:
Điền thông tin vào mẫu báo cáo
Chỉ cần điền những phần anh/chị có thông tin
Có thể đính kèm thêm một vài trang (nếu mẫu báo cáo không đủ khoảng trống
để điền thông tin hay có những xét nghiệm liên quan).
Xin hãy gửi báo cáo về Trung tâm Quốc gia về Thông tin thuốc và Theo dõi phản ứng có hại của thuốc theo các địa chỉ sau:
Thư: Trung tâm Quốc gia về Thông tin thuốc và Theo dõi phản ứng
có hại của thuốc
Trường Đại học Dược Hà Nội 13-15 Lê Thánh Tông, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội Fax: 024 3933.5642
Điện thoại: 024 3933.5618
Website: http://canhgiacduoc.org.vn
Email : di.pvcenter@gmail.com Anh/chị có thể lấy mẫu báo cáo này tại khoa Dược, phòng Kế hoạch