Ví dụ: Khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung Bài: Hình vuông - hình tròn - Hình tam giác - Hình chữ nhật, trang 8, toán 1, Cánh diều, tôi đã sưu tầm hình ảnh trực quan để tổ chức giản
Trang 1Lồng ghép giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp 1 thông qua các hoạt
động giảng dạy tích cực môn Toán
MỤC LỤC
A MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục đích nghiên cứu 1
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
4 Phương pháp nghiên cứu 2
5 Tính mới, tính sáng tạo của sáng kiến 2
B NỘI DUNG 3
1 Cơ sở lý luận 3
2 Cơ sở thực tiễn 4
3 Biện pháp thực hiện 6
Biện pháp 1 Sưu tầm tranh ảnh nâng cao tính trực quan trong giờ học toán giúp học sinh rèn luyện kỹ năng quan sát và kỹ năng phân tích 6
Biện pháp 2 Lồng ghép các bài toán thực tế trong giảng dạy để rèn luyện kỹ năng tư duy và kỹ năng giải quyết vấn đề cho học sinh 8
Biện pháp 3 Vận dụng kỹ thuật “Trạm” giúp học sinh phát triển kỹ năng tự học và kỹ năng giao tiếp 11
Biện pháp 4 Tổ chức hoạt động trải nghiệm theo nhóm trong giờ học toán giúp học sinh nâng cao kỹ năng sáng tạo và kỹ năng hợp tác 14
Biện pháp 5 Linh động tổ chức trò chơi học tập giúp học sinh cải thiện kỹ năng phản xạ và kỹ năng quản lý thời gian 18
4 Hiệu quả của sáng kiến 21
5 Điều kiện cần thiết để thực hiện sáng kiến 23
6 Khả năng áp dụng và nhân rộng sáng kiến 24
C KẾT LUẬN 25
1 Kết luận 25
2 Đề xuất, kiến nghị 25
TÀI LIỆU THAM KHẢO 27
PHỤ LỤC (Bảng câu hỏi khảo sát) 28
Trang 2thú vị và kích thích sáng tạo từ tranh ảnh để học sinh có cơ hội áp dụng kỹ năng quan sát và phân tích vào thực tiễn
Ví dụ: Khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung Bài: Hình vuông - hình tròn - Hình tam giác - Hình chữ nhật, trang 8, toán 1, Cánh diều, tôi đã sưu
tầm hình ảnh trực quan để tổ chức giảng dạy học học sinh
Để có thể áp dụng biện pháp này, trước tiên tôi đã tìm hiểu kỹ nội dung của chương trình giảng dạy, sau đó chủ động ứng dụng công nghệ thông tin, sưu tầm những hình ảnh mang tính trực quan trên internet để thiết kế slide bài giảng liên quan đến hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật sinh động, hấp dẫn, thu hút sự chú ý của học sinh
Sau khi trình chiếu các hình ảnh cho học sinh quan sát, tôi sẽ yêu cầu học sinh suy nghĩ và phân loại các hình ảnh theo nhóm hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật
DEMO SÁCH CÁNH DIỀU
Trang 3Ví dụ 1: Khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung Bài: Làm quen với phép cộng - dấu cộng, trang 36, toán 1, Cánh diều, tôi đã xây dựng các bài toán thực
tế cho học sinh thảo luận
Với nội dung bài dậy này thì bài toán thực tế mà tôi đưa ra cho các học sinh như sau:
+ Bài toán 1: Hôm qua bạn Linh đi học phát biểu bài 3 lần được cô tặng 3 chiếc kẹo Hôm nay bạn Linh lại tiếp tục phát biểu và được cô giáo tặng thêm hai viên kẹo nữa Hỏi ngày hôm qua và ngày hôm nay bạn Linh đã được cô tặng tổng cộng bao nhiêu chiếc kẹo?
+ Bài toán 2: Hôm qua Xuân cho Phương mượn 2 cuốn sách Hôm nay Phương lại mượn thêm Xuân 3 cuốn sách nữa Hỏi bạn Phương đã mượn của bạn Xuân tổng cộng bao nhiêu cuốn sách?
+ Bài toán 3: Vào ngày sinh nhật, bạn Mai được mẹ mua tặng 2 con búp bê Sau đó, Hoa là bạn của Mai đã tặng cho Mai thêm 1 con búp bê nữa Hỏi trong ngày sinh nhật bạn Mai đã được nhận tổng cộng bao nhiêu con búp bê?
Ví dụ 2: Khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung Bài: Phép trừ trong phạm vi 10, trang 64, toán 1, Cánh diều, tôi đã xây dựng các bài toán thực tế cho
học sinh thảo luận
Trang 4Ví dụ: Khi hướng dẫn học sinh học Bài: Em làm được những gì, trang 70, Toán 1, Chân trời sáng tạo tôi đã vận dụng kỹ thuật Trạm để tổ chức tiết học cho
học sinh
Để tổ chức biện pháp này, trước tiên tôi đã thông tin đến học sinh để các em hiểu rõ thế nào là kỹ thuật Trạm và ý nghĩa của kĩ thuật này đối với sự phát triển
về trí thức và năng lực của bản thân Sau khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung của phép cộng trong phạm vi 10, tôi đã phân chia khu vực lớp học thành các trạm để hướng dẫn cho học sinh ôn tập kiến thức liên quan trong bài luyện tập Với mỗi trạm, tôi sẽ đưa ra các nhiệm vụ tương ứng với các phép tính trong phạm vi 10 Học sinh sẽ được chia thành nhiều nhóm nhỏ và các nhóm sẽ lần lượt đến các trạm để đọc và thực hiện tính toán, hoàn thành nhiệm vụ Nội dung của một số trạm được tôi thiết kế như sau:
- Trạm 1: Nêu phép tính thích hợp với hình vẽ sau:
- Trạm 2: Tính kết quả của các phép tính:
3 + 5 = ?
2 + 4 = ?
4 + 3 = ?
- Trạm 3: Phép tính nào sau đây SAI:
A 1 + 5 = 6
DEMO SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Trang 5Ví dụ 1: Sau khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung Bài: Khối hộp chữ nhật, Khối lập phương, trang 14, Toán 1, Chân trời sáng tạo, tôi đã tổ chức cho
học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm với tên gọi “Hộp bút xinh xắn”
Đối với hoạt động này, trước đó một tuần tôi đã giới thiệu cho các em học sinh và chia nhóm để các nhóm có thể chuẩn bị một số đồ dùng, dụng cụ thủ công: Hộp carton, giấy bìa, bút màu, đồ dùng trang trí, kéo, hồ dán,
Sau khi đã dẫn dắt học sinh tìm hiểu kiến thức về khối hộp chữ nhật và khối lập phương, tôi đã yêu cầu học sinh di chuyển chỗ ngồi theo nhóm và tiến hành
tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo "Hộp đựng bút xinh xắn" cho các em tham gia
Để hoạt động đạt được hiệu quả tốt hơn, tôi đã sưu tầm một vài video hướng dẫn làm hộp bút đơn giản cho học sinh quan sát Sau đó, tôi tiến hành làm mẫu để học sinh có thể nắm được cách thức thiết kế hộp đựng bút một cách trực quan nhất
Trong quá trình các nhóm thực hiện thiết kế hộp bút xinh xắn hình khối hộp chữ nhật và khối lập phương, tôi sẽ quan sát và chủ động hướng dẫn để mỗi nhóm đều có được một thành phẩm ưng ý và đẹp mắt nhất
Trang 6Ví dụ: Khi hướng dẫn học sinh học Bài 13: Luyện tập chung, trang 86, Toán
1, tập 1, Kết nối tri thức với cuộc sống, tôi đã vận dụng kỹ thuật Trạm để tổ chức
tiết học cho học sinh
Để tổ chức biện pháp này, trước tiên tôi đã thông tin đến học sinh để các em hiểu rõ thế nào là kỹ thuật Trạm và ý nghĩa của kĩ thuật này đối với sự phát triển
về trí thức và năng lực của bản thân Sau khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung của phép cộng trong phạm vi 10, tôi đã phân chia khu vực lớp học thành các trạm để hướng dẫn cho học sinh ôn tập kiến thức liên quan trong bài luyện tập Với mỗi trạm, tôi sẽ đưa ra các nhiệm vụ tương ứng với các phép tính trong phạm vi 10 Học sinh sẽ được chia thành nhiều nhóm nhỏ và các nhóm sẽ lần lượt đến các trạm để đọc và thực hiện tính toán, hoàn thành nhiệm vụ Nội dung của một số trạm được tôi thiết kế như sau:
- Trạm 1: Tìm con ong chứa phép tính có kết quả bằng 4
- Trạm 2: Tính kết quả của các phép tính:
3 + 5 = ?
2 + 4 = ?
4 + 3 = ?
- Trạm 3: Phép tính nào sau đây SAI:
A 1 + 5 = 6
DEMO SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC
Trang 7Cả lớp sẽ cùng nhau chiêm ngưỡng các sản phẩm hộp bút xinh xắn mà các nhóm đã sáng tạo và thiết kế Cuối cùng, cả lớp sẽ cùng chọn ra năm sản phẩm có thiết kế đẹp mắt nhất và ấn tượng nhất để tuyên dương và trao thưởng
Ví dụ 2: Trong giờ học Bài 7: Hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật, trang 46 , Toán 1, tập 1, Kết nối tri thức với cuộc sống, tôi đã giao
nhiệm vụ mang màu vẽ, thước kẻ, bút chì, keo dán, giấy thủ công, kéo từ tiết học trước
Đầu tiên, tôi hệ thống lại kiến thức học sinh đã học về hình học để các em nhớ lại phần lý thuyết Sau đó tôi tổ chức hoạt động trải nghiệm “Nhận diện hình học” cho học sinh như sau:
Trước buổi hoạt động, tôi chuẩn bị một số biển báo giao thông đơn giản đơn giản, phát cho các nhóm, mỗi nhóm một biển báo Sau đó các nhóm sẽ cùng nhau thảo luận về hình dáng của biển báo, vận dụng những hình học đã học Tôi đưa ra những câu hỏi gợi ý: Biển báo của em có những hình gì? Hãy chỉ ra hình đó, có bao nhiêu hình như vậy trên biển báo của em? Sau khi thảo luận nhóm trong 5 phút, các em sẽ cử đại diện thuyết trình về chiếc biển báo của mình
Như vậy, việc tổ chức hoạt động trải nghiệm theo nhóm trong giờ học toán mang lại nhiều kết quả tích cực Học sinh không chỉ phát triển kỹ năng sáng tạo
và hợp tác mà còn tăng cường sự tự tin trong việc giải quyết vấn đề Học sinh cảm thấy hứng thú và tự tin hơn khi tham gia vào các hoạt động trải nghiệm Điều này giúp các em học hỏi và tiếp thu kiến thức một cách hiệu quả hơn
* Điểm mới:
Điểm mới của biện pháp này là kết hợp giữa hoạt động trải nghiệm và học nhóm trong giờ học Toán Qua đó, giúp học sinh vừa học hỏi từ trải nghiệm thực
tế vừa phát triển kỹ năng giao tiếp và hợp tác Thông qua hoạt động nhóm và thực hành, các em có cơ hội trải nghiệm kiến thức Toán một cách sâu sắc và sinh động hơn, từ đó tạo ra môi trường học tập đa dạng và phong phú Điều này cũng khuyến khích sự tương tác và hợp tác giữa các học sinh, giúp học sinh phát triển kỹ năng
xã hội và tinh thần hợp tác
Trang 8BỘ SÁCH CÁNH DIỀU
Lồng ghép giáo dục kỹ năng sống cho
học sinh lớp 1 thông qua các hoạt
động giảng dạy tích cực môn Toán
1
1 Lý do chọn đề tài
Toán là môn học quan trọng ở bậc Tiểu học, giúp học sinh vận dụng kiến thức vào thực tiễn, phát triển trí thông minh và kỹ năng suy luận.
1
Chương trình giáo dục đã đổi mới, áp dụng phương pháp tích hợp, khuyến khích học sinh chủ động và sáng tạo trong học tập, đặc biệt là ở môn Toán.
2
Việc dạy học Toán cho học sinh lớp 1 tập trung vào kích thích trí nhớ hình ảnh, lồng ghép kỹ năng sống qua các bài học để phát triển toàn diện.
3
2
2 Cơ sở lý luận
Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT nhấn mạnh mục tiêu phát triển toàn diện học sinh
thông qua việc tích hợp giáo dục kỹ năng sống vào chương trình học.
Kỹ năng sống được đề cập là các kỹ năng thiết yếu cho sự thích ứng và tồn tại trong
cuộc sống.
Trong môn Toán, kỹ năng giải quyết vấn đề được thúc đẩy qua việc phân tích và giải các
bài toán, từ đó phát triển tư duy logic và sự tự tin cho học sinh.
Kỹ năng tự chủ, làm việc nhóm và sáng tạo được rèn luyện trong giờ học Toán thông qua
việc tự quản lý thời gian, hợp tác giải quyết bài tập và tạo ra các phương pháp giải mới.
3
3 Cơ sở thực tiễn
Khó khăn
• Một số học sinh nhút nhát, rụt rè và ngại khi tham gia các hoạt động lồng ghép giáo dục kĩ năng sống
• Một số phụ huynh còn thiếu kiến thức và hiểu biết về việc giáo dục kỹ năng sống cho con cái
Thuận lợi
• Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học đầy đủ.
• Giáo viên tích cực lồng ghép, giáo dục
kỹ năng sống cho học sinh.
• Phần lớn học sinh có hứng thú khi tham gia các hoạt động giáo dục kỹ năng sống trong giờ học Toán.
4
Trang 94 Giải pháp thực hiện
5
Biện pháp 1 Sưu tầm tranh ảnh nâng cao tính trực quan trong giờ học toán giúp học sinh rèn luyện kỹ năng quan sát và kỹ năng phân tích
Học sinh lớp 1 phát triển kỹ năng quan sát và phân tích trong môn Toán thông qua việc nhận diện và phân loại hình dạng, màu sắc, và số lượng.
Tranh ảnh được dùng để làm phong phú quá trình học, giúp học sinh dễ hiểu và áp dụng kiến thức, và tạo ra các bài toán thực tế hấp dẫn.
Giáo viên cần lựa chọn tranh ảnh phù hợp với độ tuổi và trình độ của học sinh, đồng thời sử dụng chúng để kích thích thảo luận và tương tác, thúc đẩy học sinh áp dụng kỹ năng quan sát và phân tích vào thực tiễn.
6
Biện pháp 1 Sưu tầm tranh ảnh nâng cao tính trực quan trong giờ học toán
giúp học sinh rèn luyện kỹ năng quan sát và kỹ năng phân tích
Ví dụ: Bài: Hình vuông - hình tròn - Hình tam giác - Hình chữ nhật
• Giáo viên sưu tầm những hình ảnh liên quan đến hình
vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật.
• Sau khi trình chiếu hình ảnh, giáo viên yêu cầu học sinh
suy nghĩ và phân loại các hình ảnh theo nhóm.
• Giáo viên sử dụng vòng quay may mắn để gọi ngẫu
nhiên một học sinh đứng lên phân loại.
7
Biện pháp 2 Lồng ghép các bài toán thực tế trong giảng dạy để rèn luyện kỹ năng tư duy và kỹ năng giải quyết vấn đề cho học sinh
01 Kỹ năng tư duy giúp học sinh phát triển khả năng suy luận logic và hiểu biết về các quy tắc, xây dựng nền tảng vững chắc cho sự hiểu biết và phát triển sau này.
02
Kỹ năng giải quyết vấn đề giúp học sinh đối mặt và giải quyết các tình huống khác nhau trong học tập và cuộc sống, rèn luyện sự tự tin, sáng tạo và kiên nhẫn.
03 Sử dụng bài toán thực tế trong giảng dạy giúp học sinh áp dụng kiến thức vào tình huống thực tế, phát triển kỹ năng tư duy và giải quyết vấn đề.
8
Trang 10TỈ LỆ CHECK TRÙNG
(Tỷ lệ check của một bài viết mới luôn đảm bảo <20%)
khi liên hệ Đây là mẫu tài liệu viết mới công bố và chỉ bán 1 mẫu/1 tỉnh nên sẽ không cho xem thêm nội dung để đảm bảo tính bảo mật và chất lượng của bài viết cho quyền lợi của khách hàng
Trang 11HƯỚNG DẪN TẢI MẪU
PHÍ TẢI MẪU: 800K word + 200K slide
BƯỚC 1: Khách chọn mã tài liệu muốn mua (VD: Q101 CTST)
BƯỚC 2: Kiểm tra thông tin xem mã đã bán trong tỉnh mình hay chưa (tích đỏ nghĩa
là đã bán hết lượt mua)
BƯỚC 3: Khách gửi lại thông tin bao gồm: Mã + Bộ sách + Tỉnh của khách đến
Tài liệu bao gồm các file:
1 Bản word bài skkn hoàn chỉnh
2 Báo cáo tóm tắt sáng kiến
3 Đơn yêu cầu công nhận sáng kiến
4 Phụ lục
5 Slide thuyết trình sáng kiến
Trang 12BẢNG SO SÁNH GIÁ DỊCH VỤ