(Skkn 2023) lồng ghép giáo dục kỹ năng sống vào giảng dạy môn tiếng anh 11 nhằm nâng cao sự tích cực chủ động cho học sinh

42 1 0
(Skkn 2023) lồng ghép giáo dục kỹ năng sống vào giảng dạy môn tiếng anh 11 nhằm nâng cao sự tích cực chủ động cho học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ TÀI LỒNG GHÉP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG VÀO GIẢNG DẠY MÔN TIẾNG ANH 11 NHẰM NÂNG CAO SỰ TÍCH CỰC CHỦ ĐỘNG CHO HỌC SINH Lĩnh vực: Kỹ sống SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI LỒNG GHÉP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG VÀO GIẢNG DẠY MƠN TIẾNG ANH 11 NHẰM NÂNG CAO SỰ TÍCH CỰC CHỦ ĐỘNG CHO HỌC SINH Lĩnh vực: Kỹ sống Người thực hiện: Cao Văn Tuân - Trường THPT Diễn Châu SĐT: 0398559899 Email: caovantuanyt2@gmail.com Năm thực hiện: 2023 NGHỆ AN, NĂM 2023 MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I Lí chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Đối tượng nghiên cứu IV Nhiệm vụ nghiên cứu V Phương pháp nghiên cứu VI Tính đề tài PHẦN II: NỘI DUNG ĐỀ TÀI Chương I Cơ sở lý luận thực tiễn 1.Cơ sở lí luận 1.1 Khái niệm kỹ sống cách phân loại kỹ sống……………………………………… 1.2 Một số kỹ sống cần giáo dục cho học sinh THPT…………………………… 1.3 Giáo dục kỹ sống cho học sinh nhà trường THPT…………………… ………… 1.3.1 Mục tiêu giáo dục kỹ sống cho học sinh nhà trường THPT ……… …… 1.3.2 Nguyên tắc quy trình giáo dục kỹ sống cho học sinh trường THPT …………………………………………………………………………………………………………………… ……… 1.4 Vai trò giáo dục kỹ sống cho học sinh nhà trường THPT…………… 1.5 Ý nghĩa việc lồng ghép giáo dục kỹ sống vào giảng dạy môn Tiếng Anh 11 nhằm nâng cao tích cực chủ động cho học sinh…………………………….…………………… Cơ sở thực tiễn……………………………………………………………………………………………… ………… 2.1 Thực trạng giáo dục kỹ sống cho học sinh THPT 2.2 Thực trạng giảng dạy môn Tiếng Anh trường ……………………………………………… … 2.3 Thực trạng lồng ghép giáo dục kỹ sống vào môn tiếng Anh cho học sinh THPT……………………………………………………………………………………………………………………….…… 10 2.3.1 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng mức độ nhận thức, vận dụng giáo dục kỹ sống cho học sinh……………………………………………….…………………………………… ………… 10 2.3.2 Những thuận lợi khó khăn việc giáo dục kỹ sống cho học sinh… 11 Chương II Biện pháp lồng ghép giáo dục kỹ sống vào giảng dạy mơn Tiếng Anh 11 nhằm nâng cao tích cực chủ động cho học sinh 12 Giáo dục kỹ giải mâu thuẫn thông qua chủ đề The Generation Gap Error! Bookmark not defined Giáo dục kỹ lắng nghe tích cực, tìm kiếm hỗ trợ thơng qua chủ đề Relationships 12 Giáo dục kỹ tự nhận thức để độc lập tự chủ quản lý thời gian thông qua chủ đề Becoming Independent 17 Giáo dục kỹ thể cảm thông thông qua chủ đề Caring for Those in Need 20 Giáo dục kỹ giao tiếp hợp tác thông qua chủ đề Being part of Asean 24 Chương III: Kết thực nghiệm sư phạm 26 Đánh giá hiệu thực sáng kiến……………………………………… …………… …… … 26 1.1 Phương pháp đánh giá……………………………………………………………………………… ……… 26 1.2 Kết đánh giá…………………………………………………… ……………………………………… 27 Chương IV: Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất …………… 31 Mục đích khảo sát………………………………………………………………………………….………………… 31 Nội dung phương pháp khảo sát …………………………………………………………………… … 31 2.1 Nội dung khảo sát ………………………………………………………………………………………………… 31 2.2 Phương pháp khảo sát thang đánh giá………………………………………………………….… 31 Đối tượng khảo sát ………………………………………………………………………………………………… 32 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất……… 32 4.1 Sự cấp thiết giải pháp đề xuất…………………………………………………………… 32 4.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất……………………………………………… ……………… 33 PHẦN III: KẾT LUẬN 33 Kết đạt đề tài 34 1.1 Đối với giáo viên 34 1.2 Đối với học sinh 34 Khả áp dụng đề tài 34 Vận dụng vào thực tiễn 34 Kiến nghị 34 Hướng phát triển đề tài 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 PHỤ LỤC ………………………………………………………………………………………………………… ………… 37 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I Lí chọn đề tài Kỹ sống đóng vai trị vơ quan trọng trình hình thành phát triển nhân cách, lĩnh người Đặc biệt em học sinh ngồi ghế nhà trường, giáo dục kỹ sống cho học sinh nhiệm vụ chiến lược yêu cầu giáo viên phải hồn thành thật tốt Có kỹ sống tốt, em thay đổi cách nhìn nhận thân, xã hội, giới; em có lòng tự trọng, thái độ hành động, suy nghĩ tích cực việc giúp cho em ngày hoàn thiện thân theo chiều hướng tốt Giáo dục kỹ sống thay đổi hành vi em học sinh, giúp cho em chuyển từ trạng thái thụ động sang chủ động, có hành động tích cực góp phần xây dựng sống xã hội ngày phát triển, văn minh Bởi tầm quan trọng kỹ sống mà Bộ Giáo dục Đào tạo c ng Ban hành Thông tư số 14 TT-BGDĐT ngày 28 2 14 việc ―Quy định Quản l hoạt động giáo dục kỹ sống hoạt động giáo dục ngồi khóa‖ phong trào ―Xây dựng trường học thân thiện - học sinh tích cực‖ với định hướng: ―Rèn luyện kĩ ứng xử hợp l với tình sống, thói quen kĩ làm việc, sinh hoạt theo nhóm; rèn luyện sức khỏe thức bảo vệ sức khỏe, kĩ phịng, chống tai nạn giao thơng, đuối nước tai nạn thương tích khác; rèn luyện kĩ ứng xử văn hóa, chung sống hịa bình, phịng ngừa bạo lực tệ nạn xã hội.‖ Để việc giáo dục kỹ sống cho học sinh đạt hiệu cao, việc lồng ghép giáo dục kỹ sống vào q trình giảng dạy mơn học điều cần thiết công tác giáo dục, đặc biệt môn Tiếng Anh 11 Tiếng Anh 11 cung cấp cho học sinh kiến thức cần thiết, rèn luyện cho em khơng kỹ nghe - nói - đọc - viết ngoại ngữ thành thạo, mà giáo dục kỹ sống thông qua kiến thức chương trình học Thơng qua mơn Tiếng Anh, em học sinh có kho kiến thức phong phú áp dụng sống hàng ngày để giải vấn đề Tuy nhiên, trình dạy học chương trình Tiếng Anh 11, giáo viên học sinh cịn gặp nhiều bất cập Chương trình Tiếng Anh 11 dạy theo chương trình với nhiều khác lạ, số giáo viên lúng túng chưa khai thác triệt để hiệu mà chương trình đưa Các em học sinh chưa áp dụng kiến thức học vào thực tế như: ví dụ học xong Unit 1: The Generation gap học mối quan hệ hệ gia đình em chưa thể khỏa lấp khoảng cách hệ, Nhận thức tầm quan trọng việc giáo dục kỹ sống c ng cần thiết phải lồng ghép giáo dục kỹ sống vào chương trình dạy học môn Tiếng Anh 11, nghiên cứu lựa chọn đề tài: ―Lồng ghép giáo dục kỹ sống vào giảng dạy môn Tiếng Anh 11 nhằm nâng cao tích cực chủ động cho học sinh‖ II Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài nhằm mục đích đưa số biện pháp giáo dục kỹ sống cho học sinh lồng ghép q trình giảng dạy mơn Tiếng Anh 11, nâng cao tích cực, chủ động cho học sinh Giúp học sinh vừa cải thiện kết học tập môn Tiếng Anh 11, vừa rèn luyện kỹ sống cần thiết chủ động, sáng tạo, tính tích cực, kỹ giao tiếp, kỹ hợp tác, kỹ chia sẻ giúp đỡ, kỹ giải vấn đề, thông qua biện pháp mà đưa III Đối tượng nghiên cứu Các hoạt động giáo dục kỹ sống lồng ghép tiết Tiếng Anh 11 nhằm nâng cao tích cực chủ động cho học sinh, từ kích thích hứng thú học tập em cải thiện chất lượng học tập c ng điểm số môn Tiếng Anh lớp 11 cho em học sinh lớp 11A1 11A2 trường THPT Diễn Châu IV Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu vai trò kỹ sống việc giáo dục kỹ sống cho học sinh; nghiên cứu chương trình Tiếng Anh 11 theo sách giáo khoa chương trình GDPT 18 Nghiên cứu thực trạng phương pháp giảng dạy Tiếng Anh 11 thái độ, kết học tập học sinh môn Tiếng Anh trường THPT Diễn Châu Nghiên cứu đề xuất biện pháp để lồng ghép giáo dục kỹ sống vào giảng dạy môn Tiếng Anh 11 nhằm nâng cao tích cực chủ động cho học sinh cách hiệu Nghiên cứu hiệu quả, ưu nhược điểm biện pháp từ rút kinh nghiệm có sửa đổi phù hợp V Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu thu thập liệu: Tìm kiếm tổng hợp thơng tin, kiến thức l thuyết công tác giảng dạy chương trình Tiếng Anh 11 sách giáo khoa, sách tham khảo, mạng Internet Phương pháp quan sát: Quan sát thái độ học tập em học sinh việc học Tiếng Anh việc tiếp thu kiến thức kỹ sống sau thu thập thơng tin Phương pháp điều tra: Tìm hiểu đặc điểm học sinh học Tiếng Anh; tìm hiểu thuận lợi, khó khăn thực đề tài nghiên cứu Phương pháp logic: Logic vấn đề lại với nhau, liên kết việc giáo dục kỹ sống với kiến thức Tiếng Anh 11 Phương pháp phân tích tổng hợp: Phân tích l thuyết với thực tiễn, tổng hợp kết từ phương pháp nghiên cứu để đề xuất giải pháp phù hợp Phương pháp thực nghiệm: So sánh thái độ kết học tập c ng giáo dục kỹ sống cho học sinh trước sau áp dụng biện pháp đề tài Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tổng hợp kết đưa nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm cho thân sau thực đề tài VI Tính đề tài Lồng ghép giáo dục kỹ sống cho học sinh vào chương trình học ln vấn đề khơng dễ dàng nhiều giáo viên, biện pháp nghiên cứu lựa chọn áp dụng thực nghiệm sáng kiến biện pháp có tính hiệu cao Thơng qua nội dung học, học sinh rèn luyện kỹ sống cần thiết như: kỹ giải xung đột trì mối quan hệ tốt gia đình, kỹ chia sẻ bình luận mối quan hệ bạn bè quan hệ tình yêu, kỹ độc lập tự chủ quản l thời gian, Các em học sinh ứng dụng kiến thức, kỹ mà học vào thực tế để xây dựng sống tốt đẹp PHẦN II: NỘI DUNG ĐỀ TÀI Chương I Cơ sở lý luận thực tiễn 1.Cơ sở lí luận 1.1 Khái niệm kỹ sống cách phân loại kỹ sống Hiện chưa có khái niệm thống toàn giới kỹ sống Kỹ sống tiếp cận theo nhiều quan điểm khác điều c ng ảnh hưởng đến cách phân loại kỹ sống Theo Tổ chức UNESCO (United Nations Educational Scientific and Cultural Organization), kỹ sống lực cá nhân để thực đầy đủ chức tham gia vào sống hàng ngày kỹ sống gắn với trụ cột giáo dục, là: – Học để biết (Learning to know) – Học làm người (Learning to be) – Học để sống với người khác (learning to live together) – Học để làm (Learning to do) Theo Quỹ Nhi đồng Liên hợp quổc (UNICEF), kỹ sống cách tiếp cận giúp thay đổi hình thành hành vi Cách tiếp cận lưu đến cân tiếp thu kiến thức, hình thành thái độ kỹ Theo Tổ chức Văn hoá, Khoa học Giáo dục Liên hợp quốc (UNESCO), kĩ sống gắn với trụ cột giáo dục, là: – Học để biết gồm kỹ tư như: tư phê phán, tư sáng tạo, định, giải vấn đề, nhận thức hậu – Học làm người gồm kỹ cá nhân như: ứng phó với căng thẳng, kiềm sốt cảm xúc, tự nhận thức, tự tin – Học để sống vời người khác gồm kỹ xã hội như: giao tiếp, tự khẳng định, hợp tắc, làm việc theo nhóm, thể cảm thơng – Học để làm gồm kỹ thực công việc nhiệm vụ như: kỹ đặt mục tiêu, đảm nhận trách nhiệm Từ quan niệm thấy, kỹ sống bao gồm loạt kỹ cụ thể, cần thiết cho sống ngày người Bản chất kỹ sống kỹ tự quản thân kỹ xã hội cần thiết để cá nhân tự lực sống, học tập làm việc hiệu Nói cách khác, kỹ sống khả làm chủ thân người, khả ứng xử phù hợp với người khác với xã hội, khả ứng phó tích cực trước tình sống Theo UNESCO, WHO UNICEF, xem kỹ sống gồm kỹ cổt lõi sau: – Kỹ giải vấn đề – Kỹ suy nghĩ tư phân tích có phê phán – Kỹ giao tiếp hiệu – Kỹ định – Kỹ tư sáng tạo – Kỹ giao tiếp ứng xử cá nhân – Kỹ tự nhận thức tự trọng tự tin thân, xác định giá trị (Self-Awareness building skills) – Kỹ thể cảm thông – Kỹ ứng phó với căng thẳng cảm xúc 1.2 Một số kỹ sống cần giáo dục cho học sinh THPT – Nhóm kỹ nhận biết sống với mình: bao gồm kỹ sống cụ thể như: kỹ tự nhận thức, kỹ xác định giá trị, kỹ ứng phó với căng thẳng, kỹ tìm kiềm hỗ trợ, kỹ tự trọng, kỹ tự tin, kỹ kiểm sốt cảm xúc – Nhóm kỹ nhận biết sống với người khác: bao gồm kỹ sống cụ thể như: kỹ giao tiếp có hiệu quả, kỹ giải mâu thuẫn, kỹ thương lượng, kỹ từ chối, kỹ bày tỏ cảm thông, kỹ hợp tác, kỹ lắng nghe tích cực, kỹ đảm nhận trách nhiệm – Nhóm kĩ định cách có hiệu quả; bao gồm kỹ sống cụ thể như: kỹ tìm kiếm xử lí thơng tin, kỹ tư phê phán, kỹ tư sáng tạo, kỹ định, kỹ giải vấn đề, kỹ kiên định, kỹ đạt mục tiêu, kỹ quản l thời gian 1.3 Giáo dục kỹ sống cho học sinh nhà trường THPT 1.3.1 Mục tiêu giáo dục kỹ sống cho học sinh nhà trường THPT Cuộc sống tạo khó khăn cho người để vượt qua mát, để biết yêu qu có Vì vậy, người cần có kĩ định để tồn phát triển Là nhà giáo dục, người đồng hành với trình phát triển HS, thấy rõ cần thiết giáo dục kỹ sống cho học sinh Mục tiêu giáo dục Việt Nam chuyển từ mục tiêu cung cấp kiến thức chủ yếu sang hình thành phát triển lực cần thiết người học, kỹ thành phần quan trọng Học sinh không cần có kiến thức, mà cịn phải biết làm, biết hành động phù hợp tình huống, hồn cảnh sống Giáo dục kỹ sống định hướng cho em đường sống tích cực xã hội đại ba mối quan hệ bản: người với mình; người với tự nhiên; người với mối quan hệ xã hội Nắm kỹ sống, em biết chuyển dịch kiến thức - ―cái biết‖ thái độ, giá trị - ―cái nghĩ, cảm thấy, tin tưởng ‖ … thành hành động cụ thể thực tế - ―làm làm cách nào‖ tích cực mang tính chất xây dựng Tất nhằm giúp em thích ứng với phát triển nhanh v bão khoa học công nghệ vững vàng, tự tin bước tới tương lai Cụ thể là: - Trong quan hệ với mình: Giáo dục kỹ sống giúp học sinh biết gieo kiến thức vào thực tế để gặt hái hành động cụ thể biến hành động thành thói quen, lại gieo thói quen tích cực để tạo số phận cho - Trong quan hệ với gia đình: Giáo dục kỹ sống giúp học sinh biết kính trọng ơng bà, hiếu thảo với cha mẹ, quan tâm chăm sóc người thân ốm đau, động viên, an ủi gia quyến có chuyện chẳng lành… - Trong quan hệ với xã hội: Giáo dục kỹ sống giúp học sinh biết cách ứng xử thân thiện với môi trường tự nhiên, với cộng đồng như: có thức giữ gìn trật tự an tồn giao thơng; giữ vệ sinh đường làng, ngõ phố; bảo vệ mơi trường thiên nhiên…Từ đó, góp phần làm cho môi trường sống sạch, lành mạnh, bớt tệ nạn xã hội, bệnh tật thiếu hiểu biết người gây nên; góp phần thúc đẩy hành vi mang tính xã hội tích cực để hài hồ mối quan hệ nhu cầu - quyền lợi - nghĩa vụ cộng đồng 1.3.2 Nguyên tắc quy trình giáo dục kỹ sống cho học sinh trường THPT Việc giáo dục kỹ sống cho học sinh nhà trường phổ thông cần đảm bảo nguyên tắc sau: * Tương tác Nhiều kỹ sống hình thành trình học sinh tương tác với bạn học người xung quanh (kỹ thương lượng, kỹ giải vấn đề ), thông qua hoạt động học tập hoạt động xã hội nhà trường Trong tham gia hoạt động có tính tương tác, học sinh có dịp thể tưởng mình, xem xét tưởng người khác, đánh giá xem xét lại kinh nghiệm sống trước theo cách nhìn nhận khác Vì vậy, việc tổ chức hoạt động có tính chất tương tác cao nhà trường tạo hội quan trọng để giáo dục kỹ sống hiệu * Trải nghiệm Kỹ sống hình thành người học trải nghiệm qua tình thực tế Học sinh có kỹ em tự làm việc đó, khơng nói việc Kinh nghiệm có học sinh hành động tình đa dạng giúp em dễ dàng sử dụng điều chỉnh kĩ phù hợp với điều kiện thực tế * Tiến trình Giáo dục kỹ sống khơng thể hình thành "ngày một, ngày hai" mà địi hỏi phải có q trình: nhận thức - hình thành thái độ - thay đổi hành vi Đây trình mà yếu tố khởi đầu chu trình Do nhà giáo dục tác động lên mắt xích chu trình Thay đổi thái độ dẫn đến mong muốn thay đổi nhận thức hành vi hành vi thay đổi tạo nên thay đổi nhận thức thái độ * Thay đổi hành vi Giáo dục kỹ sống thúc đẩy người học thay đổi hay định hướng lại giá trị, thái độ hành động Thay đổi hành vi, thái độ giá trị người q trình khó khăn Có thời điểm người học lại quay trở lại thái độ, hành vi giá trị trước * Thời gian - môi trường giáo dục Giáo dục kỹ sống cần thực sớm tốt học sinh Môi trường giáo dục cần tổ chức nhằm tạo hội cho học sinh áp dụng kiến thức kĩ vào tình "thực" sống Giáo dục kỹ sống thực lúc, nơi gia đình, nhà trường cộng đồng Người tổ chức giáo dục kỹ sống bố mẹ, Hình minh họa học sinh trình bày kết trải nghiệm Trong trình tham gia hoạt động trải nghiệm, em học sinh thích thú, phấn khởi, có trách nhiệm nhiệt huyết với công việc em biết cơng việc làm giúp ích cho nhiều người, mang giá trị cộng đồng cao Ngồi ra, việc áp dụng học vào sống giúp em nhận giá trị thực tiễn mơn học, từ tạo động lực để em học tập chăm chỉ, nỗ lực * Điểm mới: Hoạt động không hội để em rèn luyện khả nói tiếng Anh trước đám đơng mà cịn giúp em tham gia vào hoạt động xã hội, mang giá trị nhân văn cao mà trước đây, phương pháp giáo dục truyền thống, em không tham gia Thông qua hoạt động, em rèn luyện kỹ biết cảm thông người xung quanh, từ hình thành nên nhân cách em, dạy em biết cách đối nhân xử Ngoài ra, việc tham gia vào hoạt động trải nghiệm c ng hội để em biết quy trình tổ chức hoạt động tình nguyện, giúp em trở nên chuyên nghiệp trình làm việc Giáo dục kỹ giao tiếp hợp tác thông qua chủ đề Being part of Asean * Mục đích: Việc lồng ghép giáo dục kỹ giao tiếp hợp tác vào chủ đề ―Being part of Asean‖ giúp em học sinh vừa rèn luyện khả giao tiếp thân, vừa phát huy kỹ mềm khác làm việc nhóm, thuyết trình, đồng thời có thêm nhiều kiến thức thực tế liên quan đến học * Nội dung cách thực hiện: Khi học chủ đề ―Being part of ASEAN‖ em học sinh tìm hiểu tổ chức Asean, có thêm nhiều kiến thức nước thành viên c ng văn hóa đặc điểm bật nước Qua đó, em bổ sung thêm 24 cho thân kiến thức giới xung quanh, quốc gia gần để từ mở rộng tầm nhìn, vốn hiểu biết Tôi lựa chọn lồng ghép kỹ giao tiếp hợp tác vào tiết học chủ đề này, nhằm giúp em vừa bổ sung cho thêm nhiều thông tin liên quan đến thực tiễn, vừa giúp em rèn luyện kỹ mềm thiết yếu cho thân kỹ hợp tác, cách làm việc mơi trường tập thể Ngồi ra, kỹ sử dụng tiếng Anh để viết thành đoạn văn em c ng cải thiện cách rõ rệt Khi học đến phần Writing, Exercise (trang 56), tơi chia học sinh thành nhóm yêu cầu nhóm viết giới thiệu quốc gia nằm tổ chức Asean Dựa vào gợi , hướng dẫn sách giáo khoa, học sinh thảo luận, đưa tưởng tổng hợp lại thông tin để viết thành hồn chỉnh Sau hết phút, nhóm cử đại diện đứng trước lớp để đọc tiếng Anh văn nhóm Sau nghe nhóm bạn đọc xong, nhóm ngồi lớp đưa nhận xét, đánh giá chuẩn xác thông tin c ng cách diễn đạt, thể thơng tin nhóm bạn Cuối cùng, nhóm bỏ phiếu để bầu chọn giới thiệu hay Nhóm dành chiến thắng nhận tràng pháo tay em học sinh lớp cộng điểm thi đua Dưới ví dụ minh họa viết giới thiệu nhóm học sinh lớp 11A1 viết Indonesia: 25 Dưới ví dụ minh họa viết giới thiệu nhóm học sinh lớp 11A2 viết Malaysia: * Điểm mới: Phương pháp không rèn luyện khả viết tiếng Anh thành đoạn học sinh, em tiếp thu nhiều kiến thức thực tế liên quan đến nước lân cận phát triển cho thân nhiều kỹ mềm cần thiết cho nghiệp học hành tương lai Chương III: Kết thực nghiệm sư phạm Đánh giá hiệu thực sáng kiến 1.1 Phương pháp đánh giá Phương pháp nghiên cứu thu thập liệu: Thu thập tổng hợp thông tin, số liệu cơng tác giảng dạy chương trình Tiếng Anh 11 áp dụng sáng kiến vào chương trình giảng dạy 26 Phương pháp quan sát: Quan sát thái độ học tập em học sinh việc học Tiếng Anh việc tiếp thu kiến thức kỹ sống Phương pháp phân tích tổng hợp: Phân tích thực tiễn, tổng hợp kết từ buổi dạy học thử nghiệm để đề xuất giải pháp phù hợp Phương pháp thực nghiệm: So sánh thái độ kết học tập c ng giáo dục kỹ sống cho học sinh trước sau áp dụng biện pháp đề tài Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tổng hợp kết đưa nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm cho thân sau thực đề tài 1.2 Kết đánh giá a Đánh giá định lượng Sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm, học sinh nhìn chung có thái độ chủ động tích cực q trình học tập mơn Tiếng Anh, thức tự chủ tự học Tiếng Anh cải thiện rõ rệt, giúp em sử dụng ngoại ngữ sống thành thạo Các kỹ mềm học sinh cải thiện rõ rệt thông qua hành vi ứng xử hòa nhã xảy bất đồng, giữ khơng khí lớp học vui tươi, hồ đồng; có lịng thương người, biết giúp đỡ bạn bè; khả tự lập cải thiện, biết tối ưu hoá sử dụng thời gian; có khả trình bày giải thích vấn đề tiếng Anh tốt hơn.Vì vậy, kết học tập em c ng tăng lên đáng kể với nhận thức cụ thể, rõ ràng Những kết cụ thể tơi trình bày bảng khảo sát đối chiếu kết trước sau tiến hành biện pháp sáng kiến kinh nghiệm Bảng so sánh thái độ học tập môn Tiếng Anh 11 trước sau áp dụng giải pháp Tiêu chí đánh giá Trước áp dụng Sau áp dụng Học sinh chủ động tìm hiểu nhà trước đến tiết học 36% 85% Học sinh chủ động giơ tay phát biểu, nêu kiến học 29% 78% Học sinh chủ động đưa thắc mắc, tìm hiểu thêm học 22% 71% Học sinh cịn rụt rè, chưa tích cực lớp 68% 10% Từ bảng khảo sát ta thấy hiệu sau áp dụng sáng kiến kinh 27 nghiệm: Phần trăm tỉ lệ số học sinh chủ động tìm hiểu nhà trước đến tiết học tăng 49% Tinh thần học tập sôi nổi, thức học tập lớp c ng có tích cực với 78% số học sinh chủ động giơ tay phát biểu, nêu kiến học Tương tự với số học sinh chủ động đưa thắc mắc tìm hiểu thêm học 71%, tăng gần % so với trước áp dụng biện pháp Số học sinh cịn rụt rè, chưa tích cực lớp cao (68%) giảm xuống % sau áp dụng sáng kiến Biểu đồ so sánh thái độ học tập môn Tiếng Anh 11 trước sau áp dụng giải pháp 85% 90% 78% 80% 71% 70% 68% 60% 50% 40% 36% 29% 30% 22% 20% 10% 10% 0% Học sinh chủ động tìm hiểu Học sinh chủ động giơ tay Học sinh chủ động đưa Học sinh rụt rè, chưa nhà trước đến phát biểu, nêu kiến thắc mắc, tìm hiểu thêm tích cực lớp tiết học học học Trước áp dụng Sau áp dụng Bảng so sánh kỹ sống học tập mơn Tiếng Anh 11 Tiêu chí đánh giá Trước áp dụng Sau áp dụng Học sinh có khả giải mâu thuẫn, biết xây dựng tình đồn kết lớp học 39% 90% Học sinh biết lắng nghe tìm kiếm hỗ trợ cần thiết 27% 84% Học sinh có lịng nhân ái, cảm thông biết giúp đỡ bạn bè người xung quanh 41% 95% Học sinh có khả nhận thức vấn đề tốt, biết quản l thời gian cá nhân 29% 85% 28 Học sinh có kỹ phối hợp, hợp tác tốt 22% 75% Biểu đồ so sánh kỹ sống học tập môn Tiếng Anh 11 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 95% 90% 85% 84% 75% 41% 39% 29% 27% 22% Học sinh có khả Học sinh biết lắng Học sinh có lịng Học sinh có khả Học sinh có kỹ năng giải mâu nghe tìm kiếm nhân ái, cảm nhận thức vấn phối hợp, hợp tác tốt thuẫn, biết xây dựng hỗ trợ cần thiết thông biết giúp đỡ đề tốt, biết quản l tình đồn kết lớp học bạn bè người thời gian cá nhân xung quanh Trước áp dụng Sau áp dụng Từ bảng khảo sát ta thấy hiệu sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Phần trăm tỉ lệ số học sinh có khả giải mâu thuẫn, biết xây dựng tình đồn kết lớp học tăng 51% với học sinh biết lắng nghe, tìm kiếm hỗ trợ cần thiết c ng tăng lên 57 % Tương tự với số học sinh có lịng nhân ái, cảm thơng biết giúp đỡ bạn bè người xung quanh 95%, tăng 54 % Số học sinh có khả nhận thức vấn đề tốt, biết quản l thời gian cá nhân cao, chiếm 85% tổng sĩ số lớp, tăng gần % so với trước lúc áp dụng biện pháp Đối với số học sinh có kỹ phối hợp, hợp tác tốt, số tăng 53%, chiếm 75% tổng số học sinh lớp 11A1 11A2 Bảng so sánh kết học tập môn Tiếng Anh học sinh trước sau áp dụng sáng kiến Tiêu chí đánh giá Trước áp dụng Sau áp dụng Điểm Giỏi 7% 34% Điểm Khá 37% 56% Điểm Trung bình 49% 10% 29 Điểm Yếu 7% 0% Biểu đồ so sánh kết học tập môn Tiếng Anh học sinh trước sau áp dụng sáng kiến 60% 56% 49% 50% 40% 34% 37% 30% 20% 10% 10% 7% 7% 0% 0% Điểm Giỏi Điểm Khá Trước áp dụng Điểm Trung bình Điểm Yếu Sau áp dụng Từ bảng khảo sát ta thấy hiệu sau áp dụng biện pháp kinh nghiệm: Phần trăm tỉ lệ số học sinh Giỏi tăng 27% sau áp dụng sáng kiến Số học sinh Khá chiếm 56% tổng số học sinh lớp Số học sinh đạt điểm Trung bình giảm rõ rệt, từ 49% xuống % Đặc biệt, số học sinh điểm Yếu cải thiện với học sinh sau áp dụng biện pháp b Đánh giá định tính Lồng ghép giáo dục kỹ sống vào giảng dạy môn Tiếng Anh nhằm phát triển phẩm chất lực cho học sinh phương pháp giảng dạy đáp ứng trọng tâm quan điểm đạo Bộ Giáo dục Đào tạo định hướng nâng cao chất lượng giáo dục Kiến thức mềm kiến thức Tiếng Anh chun mơn có mối quan hệ tương hỗ lẫn Nếu kiến thức mềm đóng vai trò phương tiện giúp học sinh sử dụng tiếng Anh thường xuyên thông qua hoạt động gần g i, giải vấn đề thân thuộc sống hàng ngày; ngược lại, học sinh ngày nâng cao khả tiếng Anh vận dụng ngôn ngữ vào việc giao lưu, gắn kết với cộng đồng quốc tế Kỹ mềm tiếng Anh hai yếu tố song hành quan trọng sống tương lai, đưa hệ trẻ trở thành sợi dây gắn kết xã hội văn minh Khi áp dụng phương pháp lồng ghép kỹ mềm vào giảng dạy mơn Tiếng Anh, học sinh có thái độ học tập tích cực chủ động Biểu động, sáng tạo học Tiếng Anh cho hiệu truyền đạt kiến thức giáo viên khả tiếp nhận học sinh có cải thiện Các học diễn vui tươi, sôi nổi, khơng khí lớp học ln giữ chan hồ, thân thiện học sinh biết cách giao tiếp hoà hợp xử l vấn đề chung tốt Các em cho thấy tinh thần tự lập, khơng làm lãng phí thời gian nghiên cứu học tập Đồng thời, nhờ có thức tốt việc bày tỏ quan điểm cá nhân, tiết 30 học Tiếng Anh trở nên hào hứng với nhiều kiến đóng góp xây dựng bài, tích cực xung quanh bình luận, nhận xét để chia sẻ giúp đỡ lẫn nhau, từ nâng cao tổng thể kết học tập môn Tiếng Anh 11 lớp Chương IV: Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất Mục đích khảo sát: Xác định mức độ cần thiết tính khả thi giải pháp đề tài: Lồng ghép giáo dục kỹ sống vào giảng dạy môn Tiếng Anh 11 nhằm nâng cao tích cực chủ động cho học sinh Xuất phát từ sở đánh giá để nghiên cứu phương án điều chỉnh cần Nội dung phương pháp khảo sát 2.1 Nội dung khảo sát Khảo sát mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp sau: - Giáo dục kỹ giải mâu thuẫn thông qua chủ đề The Generation Gap - Giáo dục kỹ lắng nghe tích cực, tìm kiếm hỗ trợ thông qua chủ đề Relationships - Giáo dục kỹ tự nhận thức để độc lập tự chủ quản l thời gian thông qua chủ đề Becoming Independent - Giáo dục kỹ thể cảm thông thông qua chủ đề Caring for Those in Need - Giáo dục kỹ giao tiếp hợp tác thông qua chủ đề Being part of Asean 2.2 Phương pháp khảo sát thang đánh giá Phương pháp sử dụng để khảo sát Trao đổi bảng hỏi; với thang đánh giá mức (tương ứng với điểm số từ đến 4): Không cấp thiết đến < Khơng khả thi đến < Ít cấp thiết đến < 2.5 Ít khả thi đến < 2.5 Cấp thiết 2.5 đến < 3.5 Khả thi 2.5 đến < 3.5 Rất cấp thiết > 3.5 Rất khả thi > 3.5 Tính điểm trung bình X theo phần mềm Excel 31 Đối tượng khảo sát Tổng hợp đối tượng khảo sát Đối tượng TT Số lượng Giáo viên giảng dạy môn Tiếng Anh trường 10 Học sinh khối 11 90 Ʃ 100 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 4.1 Sự cấp thiết giải pháp đề xuất TT Các giải pháp Các thông số Mức X Giáo dục kỹ giải mâu thuẫn thông qua chủ đề The Generation Gap 3.2 Cấp thiết Giáo dục kỹ lắng nghe tích cực, tìm kiếm hỗ trợ thơng qua chủ đề Relationships 3.3 Cấp thiết Giáo dục kỹ tự nhận thức để độc lập tự chủ quản l thời gian thông qua chủ đề Becoming Independent 3.4 Cấp thiết Giáo dục kỹ thể cảm thông thông qua chủ đề Caring for Those in Need 3.2 Cấp thiết Giáo dục kỹ giao tiếp hợp tác thông qua chủ đề Being part of Asean 3.6 Rất cấp thiết Từ số liệu thu bảng trên, thấy: Hầu hết tất biện pháp có cấp thiết, riêng biện pháp ―Giáo dục kỹ giao tiếp hợp tác thông qua 32 chủ đề Being part of Asean‖ cấp thiết 4.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất TT Các giải pháp Các thông số _ Mức X Giáo dục kỹ giải mâu thuẫn thông qua chủ đề The Generation Gap 3.4 Khả thi Giáo dục kỹ lắng nghe tích cực, tìm kiếm hỗ trợ thông qua chủ đề Relationships 3.7 Rất khả thi Giáo dục kỹ tự nhận thức để độc lập tự chủ quản l thời gian thông qua chủ đề Becoming Independent 3.5 Rất khả thi Giáo dục kỹ thể cảm thông thông qua chủ đề Caring for Those in Need 3.2 Khả thi Giáo dục kỹ giao tiếp hợp tác thông qua chủ đề Being part of Asean 3.3 Khả thi Từ số liệu thu bảng trên, thấy: Hầu hết tất biện pháp có tính khả thi, riêng biện pháp ―Giáo dục kỹ lắng nghe tích cực, tìm kiếm hỗ trợ thông qua chủ đề Relationships‖ ―Giáo dục kỹ tự nhận thức để độc lập tự chủ quản l thời gian thông qua chủ đề Becoming Independent‖ khả thi 33 PHẦN III: KẾT LUẬN Kết đạt đề tài 1.1 Đối với giáo viên Sau thời gian nghiên cứu áp dụng biện pháp vào q trình giảng dạy, tơi tích l y thêm nhiều kinh nghiệm, biết cách sáng tạo nhiều cách tổ chức hoạt động nhóm, nhằm nâng cao tinh thần học tập học sinh giúp em học hỏi thêm kinh nghiệm thực tế Các em học sinh hứng thú giảng, chủ động tìm hiểu tiếp thu kiến thức giúp công việc giáo viên có phần nhẹ nhàng hơn, tinh thần giáo viên c ng cải thiện Thái độ em học sinh học cải thiện, giúp nâng cao chất lượng giảng không lớp học 1.2 Đối với học sinh Biện pháp không mang lại lợi ích cho giáo viên mà cịn giúp cho kết học tập môn Tiếng Anh lớp 11 nâng cao rõ rệt, đồng thời truyền tải nhiều học, kinh nghiệm sống c ng tạo điều kiện để em tự xây dựng kỹ sống cho thân Từ đó, em nhận thức giá trị thực tế học sách giáo khoa, trở nên u thích có hứng thú với môn học Khả áp dụng đề tài Sau áp dụng biện pháp đề tài vào thực tế, nhận thấy biện pháp hiệu có khả áp dụng cao cho đối tượng học sinh chương trình Tiếng Anh 11 Với biện pháp này, giáo viên dạy môn tiếng Anh 11 trường THPT Diễn Châu hay trường THPT khác địa bàn huyện tỉnh áp dụng chắn mang lại hiệu tích cực Vận dụng vào thực tiễn Các biện pháp giúp em học sinh nâng cao kỹ sống thân, cụ thể kỹ làm việc nhóm, kỹ giao tiếp, cách đối nhân xử thế, kỹ giải vấn đề Ngoài ra, em c ng rèn luyện cho thân khả quản l thời gian, tự xây dựng thời khóa biểu cho phù hợp với lịch làm việc sức khỏe thân Thông qua tiết học, học sinh học cách quan tâm, biết cách lắng nghe chia sẻ với bạn bè xung quanh, giúp đỡ người gặp khó khăn Vì vậy, việc lồng ghép sáng kiến vào chương trình giảng dạy khơng giúp em u thích, có hứng thú với môn học hơn, cải thiện chất lượng học tập điểm số mà giúp em có hội phát triển tồn diện trí tuệ lẫn kỹ Kiến nghị Để việc triển khai biện pháp phát huy tính tích cực - chủ động mơn học Tiếng Anh 11, tơi có số kiến nghị sau: - Đối với sở Giáo dục Đào tạo 34 Cần khuyến khích đơn vị giáo dục thường xuyên tổ chức buổi hội thảo, tập huấn phương pháp dạy học môn Tiếng Anh để giáo viên học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau; nắm vai trò định hướng, tuyên truyền trường học đẩy mạnh học tập kết hợp phát triển kỹ mềm cho học sinh vào giảng dạy - Đối với nhà trường Cần trọng việc bồi dưỡng nghiệp vụ trang bị thêm thiết bị cần thiết cho học tập môn Tiếng Anh 11 Nhà trường cần đưa chủ trương, định hướng xây dựng lớp học sáng tạo, đại, khuyến khích thầy ứng dụng đa dạng phương pháp học tích hợp phát triển kỹ mềm để nâng cao đồng thời thành tích học tập lực học sinh - Đối với Giáo viên Cần chủ động tìm hiểu phương pháp giảng dạy mới, kết hợp sáng tạo việc phát triển kỹ mềm vào nội dung học; có thái độ nhiệt tình ln ln đồng hành, ủng hộ em học tập; lắng nghe tâm tư, mong muốn học sinh để không ngừng cải thiện cung cấp đầy đủ kiến thức cho học sinh Hướng phát triển đề tài Các biện pháp sáng kiến dễ thực hiện, không tốn nhiều chi phí thời gian để chuẩn bị nên ngồi việc áp dụng cho môn Tiếng Anh lớp 11, thầy nghiên cứu chỉnh sửa nội dung biện pháp cho phù hợp với chương trình giảng dạy để áp dụng cho môn học khác cấp bậc học cao Tôi tin việc áp dụng biện pháp sáng kiến vào tiết học mang lại hiệu cao cho giáo viên chất lượng học tập em học sinh Trên kinh nghiệm mà thân tơi tìm tòi, nghiên cứu, phát triển vận dụng vào trình giảng dạy mơn học Tiếng Anh 11 trường THPT Diễn Châu Mặc dù có nhiều chuyển biến hiệu mang lại tốt tránh khỏi hạn chế định Rất mong góp qu thầy để đề tài hồn thiện Tơi xin trân trọng cảm ơn! 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo - Sách giáo khoa Tiếng Anh 11 - NXB Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo - Sách tập Tiếng Anh 11 - NXB Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo - Sách giáo viên Tiếng Anh 11 - NXB Giáo dục Việt Nam PGS TS Huỳnh Văn Sơn, Rèn Luyện Kĩ Năng Sống Dành Cho Học Sinh Lớp 11, NXB Giáo Dục Việt Nam PGS.TS Nguyễn Thanh Bình, Giáo dục Kĩ sống cho học sinh phổ thông Liu Yong, Kĩ vàng cho học sinh trung học, Nhà xuất Kim Đồng Morris, D (1981) Concept of word: A developmental phenomenon in the beginning reading and writing process Language Arts, 58, 659-668 Ringler, L H., & Weber, C K (1984) A language -thinking approach to reading San Diego: Harcourt Brace Jovanovich Jackson, J, Tripp, S, Cox, K (2011) Interactive word walls, transforming content vocabulary Instruction, Science Scope (serial online), November 1, 2011 10 Hong, L (2002) Using Games in Teaching English to Young Learners iteslj.org/Lessons/LinUsingGames.html 11 Lan, Tran Hien, Hoan, Ha Thi Lien (2003) Teaching Grammar in the Light of Communicative Language Teaching British Council Conference, Hanoi 12 Larsen-Freeman, D (1986) Techniques and Principles in Language Teaching Oxford: Oxford University Press 13 Littlewood, W.T (1998) "Motivation for Learning English‖ Foreign and Second Language Learning Cambridge: CUP 14 Saricoban, Arif and Esen Metin (2000) "Songs, Verse and Games for Teaching Grammar‖ iteslj.org Techniques Saricoban-Songs.html 15 Rinvolucri, M (1984) Grammar Games Cambridge University Press 16 Tuan, Nguyen Quoc et al (2 7) Cẩm nang dạy học tiếng Anh trun học phổ thông NXB Giáo dục 17 Spada, N 1987 'Relationships between instructional differences and learning outcomes: A process-product study of communicative language teaching ‗Applied Linguistics 8: 137-61 18 White, L 1991 'Adverb placement in second language acquisition: some effects of positive and negative evidence in the classroom.' Second Language Research: p.133-61 19 Day, E and S Shapson 1991 'Integrating formal and functional approaches to language teaching in Native language immersion: An experimental approach.' 20 Language Learning 41: 25—58 World Book Encyclopedia Vol.3 p.48 Chicago 1993 36 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT Câu hỏi 1: Theo thầy cô em học sinh, việc giáo dục cho học sinh kỹ sống cho học sinh có cần thiết hay không? Thầy cô em học sinh đánh dấu vào mức độ phù hợp Các giải pháp Mức độ cấp thiết Khơng cấp thiết ( đến

Ngày đăng: 27/07/2023, 10:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan