1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

biện pháp mở rộng vốn từ cho học sinh lớp 1 thông qua trò chơi trong môn tiếng việt

15 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

9 Hình minh hoạ trò chơi Nhà thám hiểm Để tổ chức trò chơi “Nhà thám hiểm” giúp học sinh phát hiện các từ ngữ xoay quanh một đề tài, tôi đã thực hiện theo các bước sau: Bước 1: Tôi sẽ đư

Trang 1

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

4 Phương pháp nghiên cứu 3

B NỘI DUNG 4

1 Cơ sở lý luận 4

1.1 Ý nghĩa thực tiễn của mở rộng vốn từ đối với học sinh lớp 1 4

1.2 Mục tiêu và nguyên tắc ứng dụng trò chơi học tập để phát triển vốn từ 4

Trang 2

8

Qua bảng khảo sát trên có thể thấy số học sinh lớp 1A biết sử dụng từ xoay quanh một chủ đề đạt 50% Số học sinh biết phân tích được từ ngữ chỉ đạt 23% Việc phân biệt âm, vần của các em còn khá kém, trong lớp chỉ có 23% học sinh có thể phân biệt âm, vần 60% các em học sinh trong lớp 1A đã nhận diện được các từ Cuối cùng, việc nhận biết vần và cải thiện từ đã đạt 57%

sinh đối với môn học từ đó mở rộng được vốn từ của các em học sinh * Nội dung và cách thực hiện:

Ở trò chơi này, học sinh sẽ đóng vai trở thành nhà thám hiểm để tìm kiếm các từ ngữ theo yêu cầu mà giáo viên đưa ra

DEMO M103 – SÁCH KNTT

Trang 3

9

Hình minh hoạ trò chơi Nhà thám hiểm

Để tổ chức trò chơi “Nhà thám hiểm” giúp học sinh phát hiện các từ ngữ xoay quanh một đề tài, tôi đã thực hiện theo các bước sau:

Bước 1: Tôi sẽ đưa ra các chủ đề của trò chơi, ví dụ: chủ đề 6 “Thiên nhiên

kì thú” (trang 104 - Tiếng Việt 1 tập 1 sách Kết nối tri thức với cuộc sống) nói

Trang 4

10

Con cừu là câu trả lời

Bước 5: Nhiệm vụ của các em học sinh là nhanh chóng trả lời và đưa tên con vật đó cho giáo viên

Bước 6: Tiếp tục đưa ra các câu hỏi khác với các gợi ý khác nhau, tăng dần độ khó để thử thách học sinh

Thông qua trò chơi "Nhà thám hiểm", học sinh sẽ được tăng cường khả năng tìm kiếm và phát hiện các từ mới liên quan đến chủ đề, giúp nâng cao vốn từ vựng của học sinh, đồng thời tạo không khí lớp học vui tươi, thoải mái

Với trò chơi này, giáo viên có thể áp dụng vào nhiều bài khác nhau, để giúp học sinh học tập thoải mái, thư giãn đầu óc Đặc biệt, nội dung kiến thức kỳ I có các bài kể chuyện liên quan đến các con vật, nên giáo viên có thể áp dụng vào các

bài ôn tập cuối học kỳ I, để củng cố kiến thức cho học sinh * Điểm mới:

Điểm mới của biện pháp tổ chức trò chơi “Nhà thám hiểm” được thể hiện ở việc học sinh chủ động khám phá ngôn ngữ, chủ động tiếp cận kho tàng từ ngữ Việt giàu và đẹp Nhờ vào các từ ngữ được hệ thống hóa khoa học bằng sơ đồ tư duy giúp các em học sinh có thể dễ dàng phát hiện được các từ ngữ xoay quanh những chủ đề khác nhau

Biện pháp 2 Tổ chức trò chơi “Ghép từ thông minh” nhằm phát triển vốn từ và phân tích ngôn ngữ cho học sinh

* Mục đích:

Trang 5

11 Với mong muốn giúp các em học sinh hiểu rõ và sâu sắc hơn tiếng Việt, tôi đã cho các em hoạt động trò chơi “Ghép từ thông minh” Mục đích trọng yếu của biện pháp này giúp các em có cái nhìn rõ ràng và cụ thể về từ tiếng Việt chú trọng vào việc phát triển vốn từ và phân tích ngôn ngữ Thông qua đó, các em học sinh sẽ nắm bắt được về cách tạo nên 1 từ mang ngữ nghĩa trong tiếng Việt

* Nội dung và cách thực hiện:

Việc tổ chức trò chơi “Ghép từ thông minh” sẽ giúp các em học sinh có thể phát triển được vốn từ ngữ của mình và nâng cao khả năng phân tích ngôn ngữ cho các em Trò chơi này được tổ chức lồng ghép trong các bài tập đọc, sau khi các em học bài đọc xong được chơi trò chơi để phát triển và mở rộng ra thêm nhiều vốn từ xung quanh bài đọc đó Để tiến hành tổ chức trò chơi tôi thực hiện các bước chính như sau:

Tôi sẽ chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 3-4 học sinh

Nếu nội dung tiết học là ôn tập chung, tôi sẽ ghi sẵn các tiếng đơn lên bảng, ví dụ: mèo, chó, gà, vịt, cá, bò,

Trong mỗi nhóm, học sinh lần lượt chọn 1 tiếng đơn và xác định vần của tiếng đó Học sinh sẽ tìm ra những tiếng đơn mới có vần đó và đưa ra ý tưởng để ghép từ có nghĩa

Ví dụ: Khi dạy bài 42 “ao, eo” (bài 42 trang 96 - Tiếng Việt 1 tập 1 sách

Kết nối tri thức với cuộc sống)

Trang 6

12 Nếu chọn tiếng "mèo" với vần eo học sinh có thể đưa ra ý tưởng từ đơn mới như treo, kéo, leo, sau đó tạo các từ ghép mới như cái kéo, móc treo, leo cây,

Hình ảnh minh hoạ vần “eo”

Trang 7

13 Để có thể chơi được trò chơi này, tôi sẽ yêu cầu các em học sinh sử dụng bảng trắng hoặc giấy để viết các từ ghép được Trò chơi sẽ được diễn ra trong 10-15 phút, hết thời gian trên, nhóm nào có nhiều từ ghép được hơn sẽ là nhóm chiến thắng và được giáo viên tuyên dương

Nếu nội dung tiết học áp dụng với 1 bài học vần, tôi sẽ thực hiện như sau:

Ví dụ: Áp dụng: Bài 24 “ua, ưa” (bài 24 trang 60 - Tiếng Việt 1 tập 1 sách

Kết nối tri thức với cuộc sống)

Tôi chia lớp 1A có 30 em học sinh thành 6 nhóm Đồng thời, tôi cũng chia 3 nhóm viết từ đơn có vần ua, 3 nhóm viết từ đơn có vần ưa Những nhóm có vần khác nhau sẽ đổi cho nhau để viết các từ ghép từ các từ đơn đã cho Trong thời gian 15 phút, nhóm nào viết được nhiều nhất sẽ được khen thưởng của các nhóm khác

* Điểm mới:

Điểm mới của biện pháp tổ chức trò chơi “Ghép từ thông minh” chính là giúp cho các em học sinh có thể nâng cao được vốn từ ngữ của mình Đồng thời, biện pháp này còn giúp các em tăng khả năng phân tích ngôn ngữ, các em sẽ hiểu

Trang 8

* Nội dung và cách thực hiện:

Việc tổ chức trò chơi “Ghép từ thông minh” sẽ giúp các em học sinh có thể phát triển được vốn từ ngữ của mình và nâng cao khả năng phân tích ngôn ngữ cho các em Trò chơi này được tổ chức lồng ghép trong các bài tập đọc, sau khi các em học bài đọc xong được chơi trò chơi để phát triển và mở rộng ra thêm nhiều vốn từ xung quanh bài đọc đó Để tiến hành tổ chức trò chơi tôi thực hiện các bước chính như sau:

Tôi sẽ chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 3-4 học sinh

Nếu nội dung tiết học là ôn tập chung, tôi sẽ ghi sẵn các tiếng đơn lên bảng, ví dụ: mèo, chó, gà, vịt, cá, bò,

Trong mỗi nhóm, học sinh lần lượt chọn 1 tiếng đơn và xác định vần của tiếng đó Học sinh sẽ tìm ra những tiếng đơn mới có vần đó và đưa ra ý tưởng để ghép từ có nghĩa

Nếu nội dung tiết học áp dụng với 1 bài học vần, tôi sẽ thực hiện như sau:

Ví dụ: Áp dụng: Bài 2 “au, êu” (bài 2 trang 72 - Tiếng Việt 1 tập 1 sách

Chân trời sáng tạo)

Trang 9

12 Tôi chia lớp 1A có 30 em học sinh thành 6 nhóm Đồng thời, tôi cũng chia 3 nhóm viết từ đơn có vần au, 3 nhóm viết từ đơn có vần êu Những nhóm có vần khác nhau sẽ đổi cho nhau để viết các từ ghép từ các từ đơn đã cho Trong thời gian 15 phút, nhóm nào viết được nhiều nhất sẽ được khen thưởng của các nhóm khác

* Điểm mới:

Điểm mới của biện pháp tổ chức trò chơi “Ghép từ thông minh” chính là giúp cho các em học sinh có thể nâng cao được vốn từ ngữ của mình Đồng thời, biện pháp này còn giúp các em tăng khả năng phân tích ngôn ngữ, các em sẽ hiểu rõ hơn cấu tạo của từ cũng những chức năng của từng bộ phận Từ đó, việc sử dụng từ ngữ của các em sẽ được cải thiện đáng kể Bên cạnh đó, biện pháp này còn giúp tạo ra không khí thi đua lành mạnh trong lớp học Các em sẽ được phát huy khả năng suy nghĩ để phát triển ngôn ngữ, cũng như giúp bạn sửa được các lỗi sai, tương đương với rút ra kinh nghiệm của bản thân mình

Trang 10

* Nội dung và cách thực hiện:

Việc tổ chức trò chơi “Ghép từ thông minh” sẽ giúp các em học sinh có thể phát triển được vốn từ ngữ của mình và nâng cao khả năng phân tích ngôn ngữ cho các em Trò chơi này được tổ chức lồng ghép trong các bài tập đọc, sau khi các em học bài đọc xong được chơi trò chơi để phát triển và mở rộng ra thêm nhiều vốn từ xung quanh bài đọc đó Để tiến hành tổ chức trò chơi tôi thực hiện các bước chính như sau:

Tôi sẽ chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 3-4 học sinh

Nếu nội dung tiết học là ôn tập chung, tôi sẽ ghi sẵn các tiếng đơn lên bảng, ví dụ: mèo, chó, gà, vịt, cá, bò,

Trong mỗi nhóm, học sinh lần lượt chọn 1 tiếng đơn và xác định vần của tiếng đó Học sinh sẽ tìm ra những tiếng đơn mới có vần đó và đưa ra ý tưởng để ghép từ có nghĩa

Nếu nội dung tiết học áp dụng với 1 bài học vần, tôi sẽ thực hiện như sau:

Ví dụ: Áp dụng: Bài 13: i, ia, trang 28

Tôi chia lớp 1A có 30 em học sinh thành 6 nhóm Đồng thời, tôi cũng chia 3 nhóm viết từ đơn có vần i, 3 nhóm viết từ đơn có vần ia Những nhóm có vần khác nhau sẽ đổi cho nhau để viết các từ ghép từ các từ đơn đã cho Trong thời

Trang 11

12 gian 15 phút, nhóm nào viết được nhiều nhất sẽ được khen thưởng của các nhóm khác

* Điểm mới:

Điểm mới của biện pháp tổ chức trò chơi “Ghép từ thông minh” chính là giúp cho các em học sinh có thể nâng cao được vốn từ ngữ của mình Đồng thời, biện pháp này còn giúp các em tăng khả năng phân tích ngôn ngữ, các em sẽ hiểu rõ hơn cấu tạo của từ cũng những chức năng của từng bộ phận Từ đó, việc sử dụng từ ngữ của các em sẽ được cải thiện đáng kể Bên cạnh đó, biện pháp này còn giúp tạo ra không khí thi đua lành mạnh trong lớp học Các em sẽ được phát huy khả năng suy nghĩ để phát triển ngôn ngữ, cũng như giúp bạn sửa được các lỗi sai, tương đương với rút ra kinh nghiệm của bản thân mình

Biện pháp 3 Tổ chức trò chơi “Vượt chướng ngại vật” để giúp học sinh nâng cao khả năng vận dụng vốn từ

* Mục đích:

Với những hình ảnh bắt mắt cùng với nhân vật được thiết kế một cách sống

động thì trò chơi“Vượt chướng ngại vật” sẽ kích thích sự hứng thú của các em

học sinh trong việc sử dụng đa dạng vốn từ để từ đó vốn từ của các em ngày càng

trở nên phong phú hơn

* Nội dung và cách thực hiện:

Để trò chơi có thể được thực hiện, tôi sẽ cho học sinh đọc 1 lần các từ trong sách, sau đó cho học sinh chơi trò chơi theo hình thức cá nhân

Sau khi học sinh đã đọc xong những từ vựng trong sách, tôi sẽ yêu cầu học sinh đặt câu với từ đúng để các em hiểu ngữ nghĩa của từ và biết cách sử dụng từ Việc làm quen với từ trong câu sẽ giúp các em ghi nhớ từ tốt hơn, nâng cao khả năng vận dụng từ trong thực tế

Chuẩn bị các chướng ngại vật: Chuẩn bị một số chướng ngại vật có từ vựng

Các chướng ngại vật này có thể là các từ có âm vần tương tự nhưng có ý nghĩa khác nhau hoặc các từ vựng có âm vần khác nhau nhưng có cùng ý nghĩa Ví dụ: "cà phê" và "cà vạt", "bàn" và "quần"

Trang 12

học sinh có thể diễn đạt suy nghĩ mộtcách chính xác và đầy đủ hơn.

•Mở rộng vốn từ giúp cho việc hiểu và tiếpthu các kiến thức mới dễ dàng hơn.

•Quá trình lĩnh hội từ là quá trình nhậnbiết sự vật, hiện tượng qua tên gọi, đặcđiểm, tính chất đặc trưng.

•Đảm bảo hướng đến mục đích của bàihọc.

•Phải phù hợp với học sinh.

•Trò chơi cần có mức độ tăng dần từ dễđến khó.

•Đa dạng về nội dung, hình thức tổ chức.

•Trò chơi cần khơi dậy niềm đam mê họchỏi, sự tò mò.

Trang 13

Khó khăn

2 Cơ sở lý luận & thực tiễn

Công nghệ thông tin là một phương pháp giáo dục mới, hỗ trợ quá trình giảng dạyvà học tập.

Các ứng dụng công nghệ thông tin hiện nay gồm các nền tảng học trực tuyến,phần mềm hỗ trợ giảng dạy, hệ thống quản lý học tập,

Thực hiện theo Nghị quyết 29 – NQ/TW của Đảng về đổi mới căn bản, toàndiện giáo dục và đào tạo.

Giáo viên cần có kiến thức vững chắc về các phần mềm, ứng dụng, kỹ năng sửdụng các thiết bị điện tử cùng với đó là tinh thần sáng tạo, tìm tòi, nghiên cứu.

Học sinh đóng vai trở thành nhà thám hiểm và tìm kiếm các từ ngữ theo yêu cầu màgiáo viên đưa ra.

Tiến trình tổ chức trò chơi:

•Bước 1: Giáo viên đưa ra các chủ đề của trò chơi, ví dụ: chủ đề 6 “Thiên nhiên kì thú”.

•Bước 2: Giáo viên yêu cầu học sinh lựa chọn một con vậttrong chủ đề đó và ghi tên con vật đó lên một tờ giấy.

•Bước 3: Giáo viên đưa ra danh sách các từ liên quan đếncon vật đó, như: lông, móng, sừng, mõm, cánh, mắt, tai, v.v.

•Bước 4: Giáo viên yêu cầu học sinh đứng xung quanhphòng, đưa ra câu hỏi và gợi ý về các từ trong danh sách đó.

8

Trang 14

•Bước 4: Giáo viên yêu cầu học sinh đứng xung quanh phòng, đưa ra câu hỏi và gợi ý về cáctừ trong danh sách đó.

•Bước 5: Nhiệm vụ của học sinh là trả lời và đưa tên con vật đó cho giáo viên.

•Bước 6: Tiếp tục đưa ra các câu hỏi khác với các gợi ý khác nhau, tăng dần độ khó để thửthách học sinh.

03 Học sinh tìm ra những tiếng đơn mới có vần đó và đưa ra ý tưởng để ghép từ có nghĩa

Giáo viên cho học sinh đọc 1 lần các từ trong sách và yêu cầu học sinhđặt câu với từ đúng để hiểu ngữ nghĩa của từ và biết cách sử dụng từ.

Chuẩn bị các chướng ngại vật: Các chướng ngại vật có thể là cácvựng có âm vần khác nhau nhưng có cùng ý nghĩa.Đặt các chướng ngại vật trên đường đua: Sắp xếp các chướngngại vật trên một đường đua ảo hoặc bảng trên tường.

Phân chia thành đội: Giáo viên chia học sinh lớp thành 2 đội.

12

Trang 15

THÔNG TIN HỎI ĐÁP:

-

Bạn còn nhiều thắc mắc hoặc muốn tìm kiếm thêm nhiều tài liệu sáng kiến kinh nghiệm mới mẻ khác của https://topskkn.com/

Liên hệ dịch vụ viết thuê sáng kiến kinh nghiệm

Hoặc qua SĐT Zalo: 0833 206 833 hoặc email: Topskkn@gmail.com để được trợ giúp sớm nhất

Ngày đăng: 27/07/2024, 09:47

w