1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

biện pháp rèn luyện và phát triển kỹ năng sống cho học sinh lớp 1 thông qua các hoạt động trong công tác chủ nhiệm

10 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Biện pháp rèn luyện và phát triển kỹ năng sống cho học sinh lớp 1 thông qua các hoạt động trong công tác chủ nhiệm
Chuyên ngành Giáo dục Tiểu học
Thể loại Sáng kiến
Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 5,37 MB

Nội dung

Ví dụ: Trong tuần học của Chủ đề 5: Gia đình yêu thương, trang 59, Hoạt động trải nghiệm 1, Chân trời sáng tạo, tôi đã thông báo và tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm là

Trang 1

Biện pháp rèn luyện và phát triển kỹ năng sống cho học sinh lớp 1 thông

qua các hoạt động trong công tác chủ nhiệm

MỤC LỤC

A MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục đích nghiên cứu 2

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

4 Phương pháp nghiên cứu 2

5 Tính mới, tính sáng tạo của sáng kiến 3

B NỘI DUNG 4

1 Cơ sở lý luận 4

2 Cơ sở thực tiễn 5

3 Giải pháp thực hiện 8

Biện pháp 1 Chú trọng công tác bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn và năng lực tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Tiểu học 8

Biện pháp 2 Giáo dục kỹ năng tự chủ và sự tự tin cho học sinh thông qua việc xây dựng hội đồng tự quản 9

Biện pháp 3 Giáo dục kỹ năng giao tiếp và kỹ năng hợp tác cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm, thực tế trong công tác chủ nhiệm 12

Biện pháp 4 Giáo dục kỹ năng tự chăm sóc bản thân và kỹ năng giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua hoạt động sắm vai xử lý tình huống 14

Biện pháp 5 Giáo dục kỹ năng sáng tạo và tư duy nhạy bén cho học sinh thông qua hoạt động lồng ghép văn học, nghệ thuật và âm nhạc trong công tác chủ nhiệm 16

Biện pháp 6 Giáo dục kỹ năng ra quyết định và kỹ năng quản lý thời gian cho học sinh thông qua các trò chơi học tập thú vị trong công tác chủ nhiệm 18

4 Hiệu quả của sáng kiến 21

5 Điều kiện cần thiết để thực hiện sáng kiến 23

6 Khả năng áp dụng và nhân rộng sáng kiến 23

C KẾT LUẬN 24

1 Kết luận 24

2 Đề xuất, kiến nghị 24

TÀI LIỆU THAM KHẢO 26

PHỤ LỤC (Bảng câu hỏi khảo sát) 27

Trang 2

đời Cụ thể, hoạt động trải nghiệm giúp phát triển cả về kiến thức, kỹ năng và thái

độ, đảm bảo sự phát triển toàn diện của học sinh

Ví dụ: Trong tuần học của Chủ đề 5: Gia đình yêu thương, trang 59, Hoạt động trải nghiệm 1, Chân trời sáng tạo, tôi đã thông báo và tổ chức cho học sinh

tham gia hoạt động trải nghiệm làm “Hoa biết ơn” theo nhóm

Trước khi tổ chức hoạt động này, tôi đã sưu tầm một video hướng dẫn cách làm hoa bằng giấy đơn giản để học sinh quan sát, đồng thời liệt kê một số đồ dùng, nguyên vật liệu thủ công cần thiết để tạo thành một bông hoa mang ý nghĩa biết

ơn cho học sinh chuẩn bị trước

(Nguồn: https://youtu.be/axgt5CIcPSY?si=8JTIfZiHt4L5uwsB)

Đến giờ học hoạt động trải nghiệm tiếp theo của chủ đề, tôi sẽ chia học sinh thành các nhóm nhỏ và hướng dẫn mẫu cho các em cách làm một bông hoa biết

ơn Học sinh sẽ cùng nhau hợp tác để làm một bó hoa cảm ơn trong thời gian 20 phút của tiết học Kết thúc thời gian, tôi sẽ mời ngẫu nhiên đại diện của một nhóm lên giới thiệu bó hoa của nhóm mình với cả lớp Cuối giờ học, tôi sẽ khuyến khích học sinh về nhà tự làm một bó hoa để gửi cùng lời biết ơn đến gia đình yêu thương của mình

Sau khi thực hiện sáng kiến này, tôi nhận thấy các em học sinh đã hào hứng

DEMO SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Trang 3

giáo dục này không chỉ giúp học sinh phát triển được các kỹ năng thực tiễn, kỹ năng giao tiếp và giải quyết vấn đề mà còn khuyến khích khả năng tư duy sáng tạo, phản biện của học sinh Đồng thời góp phần giáo dục các giá trị đạo đức cho các em ngay từ khi còn nhỏ tuổi

Ví dụ: Trong quá trình hướng dẫn học sinh tìm hiểu Chủ đề 4: Em tự chăm sóc và phục vụ bản thân, trang 46, Hoạt động trải nghiệm 1, Chân trời sáng tạo,

tôi đã vận dụng phương pháp sắm vai xử lý tình huống cho học sinh

Để tổ chức biện pháp này, trước đó tôi đã sử dụng phần mềm Powerpoint để thiết kế “Vòng quay tình huống”, mỗi ô trong vòng quanh sẽ tương ứng với 1 tình huống chủ đề 4 Chẳng hạn:

- Tình huống 1: Thảo chuẩn bị về quê chơi vào dịp nghỉ hè cùng gia đình Tuy nhiên, thảo vẫn chưa biết nên sắp xếp đồ đạc gồm những món quần áo như nào Thảo cùng mẹ thảo luận và lựa chọn được những trang phù phù hợp với chuyến

đi trong kỳ nghỉ hè Sắm vai Thảo và mẹ để xử lý tình huống này

- Tình huống 2: Nam cảm thấy cơ thể mệt mỏi, người nóng ran Cậu đã gọi bố lại và nói với bố về những biểu hiện khác lạ của cơ thể Qua đó, bố biết được Nam đang bị ốm và đưa cậu đến bệnh viện kịp thời Em hãy sắm vai là Nam và bố để thể hiện lại tình huống này

- Tình huống 3: Hà thức dậy vào buổi sáng và chờ đợi mẹ gấp chăn, lựa chọn quần áo cho Thay vì giúp Hà mặc quần áo như mọi ngày, lần này mẹ đã hướng dẫn bạn Hà tự gấp gọn chăn gối và mặc quần áo khi đi học Em hãy sắm vai Hà

và mẹ để thực hiện lại tình huống này

- Tình huống 4: Bạn Hà đang ngồi đọc sách trong thư viện, bên cạnh là chồng sách vừa bị bạn học sinh đi qua làm đổ ngổn ngang Trong tình huống này, nếu là

Hà em sẽ làm thế nào Hãy đóng vai Hà và xây dựng tình huống tương tự để xử

Trang 4

Trong quá trình giảng dạy cho học sinh về Tuần 2: Làm quen với bạn mới trang 8, hoạt động trải nghiệm 1, Cánh diều, tôi đã tổ chức cho học sinh làm

quen, giới thiệu với nhau về những đặc điểm nổi bật của mỗi cá nhân Sau khi các học sinh trong lớp đã có những ấn tượng ban đầu với bạn học của mình, tôi sẽ tổ chức cho học sinh tham gia bầu cử hội đồng tự quản của lớp

Hội đồng tự quản của lớp sẽ được tôi xây dựng dựa trên tinh thần tự chủ, công bằng, trách nhiệm và tôn trọng Thành viên của hội đồng tự quản sẽ bao gồm: lớp trưởng, lớp phó học tập, lớp phó văn thể mỹ, tổ trưởng đại diện cho các tổ Một điều đặc biệt là việc bầu cử và ứng cử hội đồng tự quản của lớp sẽ được luân phiên thay đổi theo từng tháng Điều này sẽ giúp cho tất cả các thành viên trong lớp đều

có cơ hội được tham gia vào hội đồng tự quản và thể hiện năng lực của bản thân trong hoạt động chung của cả lớp

Với mỗi nhóm hội đồng tự quản được bầu chọn, tôi sẽ tổ chức một cuộc họp ngắn riêng để khẳng định và hướng dẫn cho các em viết rõ trách nhiệm cũng như những công việc mà mình cần làm Sau mỗi nhiệm kỳ hoạt động, tôi sẽ tổ chức họp lại lần nữa để lắng nghe những chia sẻ và đánh giá quá trình đảm nhiệm chức

vụ trong hội đồng tự quản của từng thành viên, qua đó giúp các em hoàn thiện hơn về kỹ năng tự chủ và sự tự tin của bản thân

Trong quá trình tổ chức các hoạt động của lớp, tôi luôn khuyến khích hội đồng

tự quản có sự phân chia nhiệm vụ rõ ràng để tất cả các thành viên đều có thể tham gia hỗ trợ và điều phối hoạt động của lớp, nhất là khi tôi không có mặt tại lớp Bên cạnh việc ghi nhận những ý kiến đóng góp của thành viên trong hội đồng

tự quản, sau mỗi nhiệm kỳ hoạt động tôi cũng khuyến khích học sinh trong lớp đề xuất góp ý cho các thành viên ở nhiệm kỳ vừa rồi Những góp Ý này sẽ giúp cho mỗi cá nhân học sinh nhìn nhận được những gì mình đã làm tốt và cần cải thiện

DEMO SÁCH CÁNH DIỀU

Trang 5

Ví dụ: Khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung Tuần 27: Sắp xếp đồ dùng của em, trang 66, hoạt động trải nghiệm 1, Cánh diều, tôi đã tổ chức cho học

sinh tham gia trò chơi “Đố bạn, tôi là ai?

- Mục đích: Giúp học sinh hiểu rõ hơn về các đồ dùng của em, đồng thời rèn luyện kỹ năng ra quyết định, kỹ năng quản lý thời gian cho các em

- Cách thức tổ chức:

Để tổ chức trò chơi này cho học sinh, trước đó tôi đã chuẩn bị một bộ câu hỏi theo hình thức đố vui về các đồ dùng quen thuộc trong cuộc sống, phù hợp với năng lực trả lời của các em học sinh lớp 1 Chẳng hạn:

- Câu đố 1:

Hễ đâu có mặt, ai ai cũng nhìn!

Chẳng nói mà ai cũng tin

Sáng, chiều, sớm, muộn cứ nhìn

biết ngay – Là cái gì?

- Câu đố 2:

Vài hàng cước trắng

Có cán cầm tay Giúp bé hàng ngày Đánh răng sạch bóng

Là cái gì ?

- Câu đố 3:

Có răng mà chẳng có mồm

Giúp bé chải tóc sớm hôm đến

trường

Là cái gì ?

- Câu đố 4:

Dệt từ sợi bông

Mà lại có công Giúp người rửa mặt

Đố biết là gì?

Học sinh sẽ tham gia trò chơi dưới hình thức cá nhân, khi các câu đố được trình chiếu, học sinh phải nhanh chóng suy nghĩ tối đa trong vòng 15 giây và đưa cao “Ngôi sao hy vọng” để giành quyền trả lời Mỗi học sinh chỉ được đưa ra 1 đáp án duy nhất, nếu trả lời đúng sẽ được quay “Vòng quay quà tặng” để nhận

Trang 6

Ví dụ: Trong giờ học Bài 19: Thiên nhiên tươi đẹp quê em, trang 72, hoạt động trải nghiệm 1, Kết nối tri thức với cuộc sống tôi đã tổ chức cho học sinh

giao lưu văn nghệ theo chủ đề

Hoạt động này sẽ được tôi thống báo cho các em học sinh trước 1 tuần để các

em chuẩn bị Cụ thể vào cuối giờ học Hoạt động trải nghiệm của tuần trước tôi đã giới thiệu hoạt động và cho học sinh chia nhóm tự chọn

Trong tuần học tiếp theo, các nhóm sẽ cử đại diện đăng ký tiết mục giao lưu với hội đồng tự quản của lớp Đây là hoạt động đề cao tính sáng tạo, vậy nên tôi luôn khuyến khích học sinh đăng ký tham gia biểu diễn dưới nhiều hình thức khác nhau: ca múa, nhảy hiện đại, kể chuyện, đọc thơ, song, các tiết mục mà học sinh đăng ký phải đảm bảo theo chủ đề “Thiên nhiên tươi đẹp quê em”

Đến tiết học, tôi sẽ cùng với học sinh sắp xếp lại không gian lớp học để tạo thành một sân khấu giao lưu văn nghệ Lần lượt các nhóm sẽ lên trình bày tiết mục của mình theo sự điều phối của hội đồng tự quản Kết thúc hoạt động, tôi sẽ nhận xét và tuyên dương các nhóm có phần biểu diễn ấn tượng nhất

Thông qua hoạt động ứng dụng văn học, nghệ thuật và âm nhạc vào môn Hoạt động trải nghiệm Tôi nhận thấy các em học sinh đã có sự hứng thú và tự tin hơn

DEMO SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC

Trang 7

Một số hình thức mà bản thân tôi đã áp dụng trong quá trình tổ chức giờ học Hoạt động trải nghiệm cho học sinh như sau:

- Trò chơi “Gọi tên cảm xúc”

- Trò chơi “Ai nhanh nhất”

- Trò chơi “Người chỉ huy”

- Trò chơi “Tam sao thất bản”

Ví dụ: Khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung Bài 3: Cảm xúc của em, trang 15, hoạt động trải nghiệm 1, Kết nối tri thức với cuộc sống, tôi đã tổ chức

cho học sinh tham gia trò chơi “Gọi tên cảm xúc”

- Mục đích: Giúp học sinh hiểu rõ hơn về các biểu hiện cảm xúc, đồng thời rèn luyện kỹ năng ra quyết định, kỹ năng quản lý thời gian cho các em

- Cách thức tổ chức:

Để tổ chức trò chơi này cho học sinh, trước đó tôi đã chuẩn bị một bộ hình ảnh về các biểu cảm, cảm xúc phù hợp với năng lực trả lời của các em học sinh lớp 1 Chẳng hạn:

Trang 8

TỈ LỆ CHECK TRÙNG

(Tỷ lệ check của một bài viết mới luôn đảm bảo <20%)

Lưu ý: Khách tải mẫu vui lòng đọc kỹ thông tin tại bảng so sánh dưới đây trước khi liên hệ Đây là mẫu tài liệu viết mới công bố và chỉ bán 1 mẫu/1 tỉnh nên sẽ không cho xem thêm nội dung để đảm bảo tính bảo mật và chất lượng của bài viết

Trang 9

HƯỚNG DẪN TẢI MẪU PHÍ TẢI MẪU: 800K word + 200K slide

BƯỚC 1: Khách chọn mã tài liệu muốn mua (VD: Q101 CTST)

BƯỚC 2: Kiểm tra thông tin xem mã đã bán trong tỉnh mình hay chưa (tích đỏ nghĩa

là đã bán hết lượt mua)

BƯỚC 3: Khách gửi lại thông tin bao gồm: Mã + Bộ sách + Tỉnh của khách đến

Zalo 091.552.1220 để được gửi hướng dẫn thanh toán nhận mẫu

Tài liệu bao gồm các file:

1 Bản word bài skkn hoàn chỉnh

2 Báo cáo tóm tắt sáng kiến

3 Đơn yêu cầu công nhận sáng kiến

4 Phụ lục

5 Slide thuyết trình sáng kiến

Trang 10

BẢNG SO SÁNH GIÁ DỊCH VỤ

Ngày đăng: 28/07/2024, 14:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w