Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
1,81 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO … TRƯỜNG THCS … BÁO CÁO SÁNG KIẾN “BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN VÀ NÂNG CAO KỸ NĂNG VIẾT BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI CHO HỌC SINH LỚP 4” (Bộ sách CÁNH DIỀU) Tác giả: Trình độ chun mơn: Chức vụ: Đơn vị cơng tác: Năm học 2022-2023 MỤC LỤC I PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những điểm sáng kiến kinh nghiệm II PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lí luận Thực trạng vấn đề nghiên cứu 3 Một số biện pháp nâng cao chất lượng viết văn miêu tả cối cho học sinh lớp Biện pháp 1: Rèn kỹ quan sát cối cho học sinh Biện pháp 2: Rèn cách viết câu văn có sử dụng biện pháp nghệ thuật 10 Biện pháp 3: Rèn cách viết mở văn tả cối ấn tượng cho học sinh 13 Biện pháp 4: Rèn cách viết kết văn tả cối hay cho học sinh 16 Biện pháp 5: Hướng dẫn học sinh cách tả bao quát 18 Biện pháp 6: Hướng dẫn học sinh tả chi tiết số phận 20 Kết việc thực biện pháp: 24 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 26 Kết luận: 26 Kiến nghị: 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 I PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong dự thảo đổi chương trình GDPT 2018, Bộ GD&ĐT ln nhấn mạnh vai trị việc phát triển lực toàn diện cho học sinh qua mơn học Theo đó, việc dạy Tập làm văn bậc Tiểu học có vị trí quan trọng, góp phần rèn luyện cho học sinh lực sử dụng tiếng mẹ đẻ, tạo điều kiện cho em giao tiếp sống hàng ngày học tập tốt môn học khác Nếu môn học phân môn khác môn Tiếng Việt cung cấp cho em hệ thống kiến thức kĩ phân mơn Tập làm văn tạo điều kiện cho em thể kiến thức, rèn luyện kĩ cách linh hoạt, thực tế có hệ thống Và dạng văn giúp em phát triển ngôn ngữ diễn đạt tốt văn miêu tả Ở phân môn Tập làm văn lớp sách Cánh diều, miêu tả cối chiếm thời lượng lớn số tiết so với loại văn khác Nhưng thực tế cho thấy, việc dạy văn miêu tả cối lớp bên cạnh điểm tốt số kết định đạt bộc lộ nhiều nhược điểm Dễ phát bệnh cơng thức, khn sáo, máy móc thiếu tính chân thực Các viết học sinh nhiều lí khác cịn chưa đạt hiệu Cụ thể ta thấy, hầu hết viết em thường diễn đạt nội dung, câu văn mang tính chất thơng báo, liệt kê, mơ tả chưa có hình ảnh, chưa có cảm xúc Vậy làm để giúp học sinh miêu tả sống động người bạn thiên nhiên gần gũi đáng yêu ? Trong khuôn khổ viết này, mạnh dạn trình bày: "Biện pháp rèn luyện nâng cao kỹ viết văn tả cối cho học sinh lớp (Bộ sách Cánh diều)" Mục đích nghiên cứu Biện pháp nhằm học học sinh rèn kĩ quan sát cối tốt, phát triển kĩ dùng từ, đặt câu viết đoạn, diễn đạt lưu loát, mạch lạc văn miêu tả cối Đồng thời, bồi dưỡng tình cảm u mến, gắn bó, trân trọng đối tượng xung quanh Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu số biện pháp nâng cao chất lượng viết văn miêu tả cối cho học sinh lớp 4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết - Phương pháp quan sát sư phạm - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Những điểm sáng kiến kinh nghiệm Đứng trước thực trạng dạy học yêu cầu đặt cấp thiết phải đổi phương pháp dạy học để học sinh đến với phân mơn Tập làm văn nói chung dạng văn miêu tả cối nói riêng cách say mê, hứng thú từ có cảm xúc viết văn Để đạt mục tiêu cần phải tiến hành giải vấn đề sau: - Cung cấp cho học sinh phương pháp quan sát đối tượng miêu tả - Hướng dẫn học sinh cách viết câu văn có sử dụng biện pháp nghệ thuật - Rèn cho học sinh cách viết mở ấn tượng kết để lại dư âm lắng đọng sâu sắc lòng người đọc - Cung cấp, khuyến khích học sinh tích lũy vốn từ ngữ giàu hình ảnh cảm xúc để viết câu văn tả số phận - Thực dạy học theo quan điểm tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường Các vấn đề nêu giải đồng thời, xen lẫn vào cách nhịp nhàng linh động hiệu cao nhiều sinh; chưa bồi dưỡng cho em lịng ham thích học Tiếng Việt Xuất phát từ thực trạng nguyên nhân trên, đồng thời thấy rõ vai trò, nhiệm vụ giáo viên đứng bục giảng, mạnh dạn đưa số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng viết văn miêu tả cối cho học sinh lớp Một số biện pháp nâng cao chất lượng viết văn miêu tả cối cho học sinh lớp Biện pháp 1: Rèn kỹ quan sát cối cho học sinh Khi hướng dẫn học sinh cách tạo lập văn miêu tả cối nhiệm vụ mà giáo viên không thực rèn kĩ quan sát cho học sinh Nhà văn Vũ Tú Nam bàn giá trị văn miêu tả nhấn mạnh: muốn tạo văn có giá trị, người viết cần phải biết quan sát Bởi lẽ có quan sát người "phát thêm vẻ đẹp lạ giới tự nhiên" điều kiện giúp cho người viết văn "có để nói" Quan sát hoạt động giúp cho người hiểu biết sâu hơn, rộng Vì vậy, em quan sát tinh vi, thấu đáo em nhận nét riêng biệt, đặc sắc lồi định tả để thể viết Nhằm thực tốt yêu cầu trên, sử dụng thao tác rèn kỹ sau: a) Quan sát tỉ mỉ phận theo trình tự hợp lý: Các em quan sát theo trình tự sau: * Quan sát theo trình tự khơng gian (quan sát từ cao xuống thấp hay từ thấp lên cao, từ xa đến gần từ gần đến xa, ) Ví dụ: Quan sát si (trang 35, tiếng Việt 4, tập 1, sách Cánh diều) Tơi hướng dẫn em quan sát theo trình tự: + Quan sát từ xa: Hình dáng nhìn từ xa + Quan sát đến gần: - Gốc, rễ, thân, cành, lá, hoa, - Cảnh vật xung quanh tác động đến (nắng, gió, khí hậu, chim chóc, ong bướm, người,…) * Quan sát theo trình tự thời gian: quan sát từ bé đến lúc trưởng thành, từ mùa sang mùa khác quan sát từ sáng đến tối,… Trong khoảng thời gian ấy, có thay đổi rõ nét hay số phận độ lớn, màu sắc, đặc điểm, trạng thái tác động thời gian, thời tiết Cây phát triển theo thời kì, lại biến đổi theo mùa, theo mưa, nắng; có biến đổi theo ngày, Vì vậy, hình thức quan sát này, tơi lưu ý học sinh cách ghi chép điều quan sát theo trật tự thời gian, làm bật thay đổi đối tượng biết bày tỏ tình cảm, cảm xúc thân với đối tượng miêu tả theo thời điểm định Ví dụ: Hướng dẫn quan sát bàng (trang 36 tiếng Việt tập sách Cánh diều) theo trình tự thời gian: - Mùa hè bàng nào? (Hết tầng đến tầng che kín không cho tia nắng nhỏ rọi xuống đất … ) - Sang cuối thu ? (Lá ngả màu vàng tía, màu tía bàng cuối thu) - Khi mùa đơng đến ? (Cây bàng trụi khơng cịn lá, cành khô lại, ) Sau quan sát hướng dẫn em tự tổng hợp điều quan sát cách ghi lại đặc điểm màu sắc, hình dáng, cây, hoa (Tôi lưu ý học sinh chọn mới, riêng, độc đáo để ghi) Song dù quan sát theo trình tự em phải dừng lại phận chủ yếu, trọng tâm để quan sát kỹ b) Phối hợp giác quan để quan sát: Đây thao tác quan trọng có tính chất định nhiều mặt Thơng thường học sinh dùng mắt để quan sát Do đó, kết thu thường nhận xét cảm xúc gắn liền với thị giác Song hướng dẫn em biết cách phối hợp nhịp nhàng giác quan để quan sát Ví dụ: Quan sát bàng (trang 36, tiếng Việt 4, tập 1, sách Cánh diều): Tôi hướng dẫn sau: Cụ thể, cho em luyện tập số tập vào buổi hai với đề bài: Viết vài câu văn có sử dụng biện pháp so sánh nhân hóa để miêu tả số xung quanh ? Nêu tâm trạng loài hoa vào mùa xuân ? Một số học sinh lớp viết câu văn hay như: - Hồng nhung lộng lẫy áo đỏ thắm mịn màng - Cúc vàng ủ rũ nhìn bạn hội xn Nó khơng cịn quần áo lành lặn Bằng cách luyện tập việc vận dụng biện pháp nhân hố vào viết học sinh lớp tiến rõ rệt Biện pháp 3: Rèn cách viết mở văn tả cối ấn tượng cho học sinh Trong văn nói chung văn miêu tả cối nói riêng mở phần vơ quan trọng Bởi vì, phần mở tạo ấn tượng cho người đọc bước vào trang văn em Mở hay, tự nhiên, hấp dẫn hút người đọc, khiến người đọc muốn đến với phần văn Vậy để học sinh biết cách viết mở cho thật ấn tượng, khéo léo tự nhiên không hướng dẫn em cách chung chung Khi dạy “Luyện tập tả cối (mở bài)” (trang 56, tiếng Việt 4, tập 1, sách Cánh diều) ví dụ nói: Có hai cách mở bài: Trực tiếp gián tiếp mà tiến hành theo số cách cụ thể sau: 13 a) Hướng dẫn học sinh viết mở cách giới thiệu lí có cây: Tơi hướng dẫn học sinh nhận rõ: có từ sinh thấy lặng thầm bền bỉ tỏa bóng mát cho bàng sân trường, đa, si cổ thụ Nhưng có ơng bà, bố mẹ mua trồng hay bàn tay ươm mầm Sau tơi u cầu học sinh kể lại lí có để làm thành mở cho văn miêu tả cối b) Hướng dẫn học sinh viết mở thời điểm miêu tả cây: Như em biết thời điểm khác lại đẹp riêng độc đáo Ví dụ: Trong vương quốc mùa hè: - Những phượng bung tràn sắc đỏ - Những lăng khốc áo tím nhạt dịu dàng - Sen hồ rực rỡ hồng tươi - Những hoa sữa nở rộ, mùi hương nồng nàn theo gió Chính vậy, tơi hướng dẫn học sinh bắt đầu văn từ thời điểm tả Tôi giới thiệu thêm: ngồi bốn mùa năm, em tả thời điểm định ngày vào buổi sáng sớm hay lúc hồng thời điểm sau mưa cối gột rửa trông mẻ, tươi tắn Tôi lưu ý học sinh dẫn dắt vào từ thời điểm tả cần chọn cho hình ảnh thật đẹp, thật đặc trưng mùa Và từ đó, giới thiệu đến đặc 14 trưng mùa c) Hướng dẫn học sinh viết mở bắt đầu âm tạo ý đến cây: Tơi đưa ví dụ: "Lích chích! Lích chích!" Những chim sẻ ríu rít gọi vịm khiến tơi phải ngước nhìn Sừng sững lên trước mắt bàng chuyển lá, báo hiệu mùa thu về." Và phân tích: ta thấy, mở người viết miêu tả tiếng ríu rít, vui vẻ chim vịm khiến người viết phải ý từ bắt gặp hình ảnh bàng chuyển báo thu Một cớ tự nhiên khéo léo d) Hướng dẫn học sinh viết mở bắt đầu câu hát hay câu thơ hay định tả: Tơi đưa ví dụ: Mở tả bàng: Đã nghe ca từ đáng yêu sáng hát "Cây bàng trước ngõ", quên: "Mùa đông áo đỏ, mùa hạ áo xanh Cây bàng mở hội chim hót vây quanh" Tuổi thơ em lớn lên khơng với câu chuyện bà, lời ru mẹ, răn dạy, chăm sóc bố mà em cịn lớn lên với bàng đầu ngõ Khi em sinh bàng có Những đứa trẻ xóm ngõ quanh em người hồn cảnh, tính cách, sở thích, Nhưng bàng người bạn chung thân thiết chúng em" Với cách hướng dẫn đưa tập nhỏ cho học sinh luyện tập vào buổi 2: Em viết mở tả cối cách vừa học Ví dụ: Một số mở hay học sinh lớp : Mở tả cam tháng mười hai: "Tháng mười hai đến quê tơi với gió lạnh buốt bầu trời lúc màu xám bạc khơng có chút nắng vàng Nhưng khơng mà cảnh vật làng quê trở nên u ám, trái lại vườn q tơi cịn rực rỡ hết Bởi cam bắt đầu chín mọng, sai lúc lỉu đầy cành, gọi người đến hái." Mở tả xồi mùa chín: "Khi mặt trời tháng sáu rót tia nắng óng ả xuống mặt đất lúc xồi nhà tơi vào mùa chín Mùi thơm ngào trái xồi vàng mọng cành theo gió sớm lan tỏa khắp vườn, khiến qua phải dừng chân, ngước nhìn" 15