1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tổ chức hoạt động trải nghiệm và trò chơi học tập để mở rộng vốn từ cho học sinh lớp 1

12 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổ chức hoạt động trải nghiệm và trò chơi học tập để mở rộng vốn từ cho học sinh lớp 1
Chuyên ngành Tiếng Việt
Thể loại Sáng kiến
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 9,17 MB

Nội dung

Nguồn: https://youtu.be/6uhqI_yMBz4?si=Xj3kSSOa2RvrJEvp Trong quá trình hướng dẫn học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm "Những đôi tay khéo", tôi đã không chỉ đơn thuần giới thiệu các

Trang 1

Tổ chức hoạt động trải nghiệm và trò chơi học tập để mở rộng vốn từ

cho học sinh lớp 1

MỤC LỤC

A MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục đích nghiên cứu 2

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

4 Phương pháp nghiên cứu 2

5 Tính mới, tính sáng tạo của sáng kiến 2

B NỘI DUNG 3

1 Cơ sở lý luận 3

2 Cơ sở thực tiễn 4

3 Giải pháp thực hiện 6

Biện pháp 1 Tổ chức hoạt động trải nghiệm “Họa sĩ tài năng” trong giờ học Tiếng Việt giúp học sinh tự tin mở rộng vốn từ, khám phá kiến thức 6

Biện pháp 2 Tổ chức hoạt động “Những đôi tay khéo” liên quan đến nội dung bài học giúp học sinh tương tác tích cực và mở rộng vốn từ 9

Biện pháp 3 Tổ chức trò chơi “Chỉ tay tìm từ” để giúp học sinh mở rộng vốn từ và nâng cao hứng thú học tập 12

Biện pháp 4 Tổ chức trò chơi “Tìm tổ cho ong” trong giờ học Tiếng Việt giúp nâng cao khả năng nhận diện và mở rộng vốn từ cho học sinh 14

Biện pháp 5 Tổ chức trò chơi “Cặp đôi hoàn hảo” giúp học sinh phát huy năng lực phản xạ, phân tích và mở rộng vốn từ 16

4 Hiệu quả của sáng kiến 19

5 Điều kiện cần thiết để thực hiện sáng kiến 21

6 Khả năng áp dụng và nhân rộng sáng kiến 21

C KẾT LUẬN 22

1 Kết luận 22

2 Đề xuất, kiến nghị 23

TÀI LIỆU THAM KHẢO 24

PHỤ LỤC (Bảng câu hỏi khảo sát) 25

Trang 2

(Nguồn: https://youtu.be/6uhqI_yMBz4?si=Xj3kSSOa2RvrJEvp)

Trong quá trình hướng dẫn học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm "Những đôi tay khéo", tôi đã không chỉ đơn thuần giới thiệu các kiến thức từ bài nói

“Chuẩn bị đi dự sinh nhật” mà còn khéo léo lồng ghép nó vào thực tế để học sinh

có thể thấy được mối liên hệ sâu sắc giữa kiến thức và cuộc sống hàng ngày của các em Các tấm thiệp mừng mà học sinh đã thiết kế sẽ được treo trang trí trong lớp Điều này sẽ giúp tạo ra một môi trường học tập sáng tạo và gần gũi và sinh động cho các em cũng như phát triển khả năng sáng tạo của bản thân

Với những tấm thiệp đẹp, được làm tỉ mỉ, tôi sẽ chuẩn bị những phần quà nhỏ

để tuyên dương và khích lệ tinh thần học tập cho các em Điều này sẽ là một động lực lớn để khích lệ các em tiếp tục nỗ lực và phát triển trong các hoạt động học tập tiếp theo

Trong suốt quá trình thực hiện hoạt động thiết kế thiệp chúc mừng sinh nhất, tôi đã chứng kiến sự cẩn thận và nhiệt huyết của các học sinh Một số em thậm chí đã dành thời gian để nắn nót viết từng lời chúc Đặc biệt, tôi rất vui mừng khi nhận thấy việc mở rộng vốn từ của các em đang diễn ra một cách tích cực và hiệu quả Trong quá trình thực hiện hoạt động, các học sinh đã áp dụng những từ vựng mới học được từ bài đọc và cố gắng sử dụng chúng trong giao tiếp hàng ngày Những nỗ lực này không chỉ giúp củng cố vốn từ vựng của các em mà còn phát

DEMO SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Trang 3

Ví dụ: Sau khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung Bài 1: ao, eo, trang 70, Tiếng Việt 1, tập 1, Chân trời sáng tạo, tôi đã tổ chức trò chơi “Cặp đôi hoàn

hảo” cho học sinh tham gia

- Cách thức tổ chức:

Trò chơi này được diễn ra theo hình thức tập thể nhóm Để có thể tổ chức trò chơi này, trước đó tôi đã nghiên cứu nội dung bài học và chuẩn bị các thẻ hình và thẻ chữ có liên quan đến vần ao và eo: ao hồ, khéo léo, méo mó, cao lớn, chào hỏi, cheo leo, con mèo, chim chào mào,

Sau khi học sinh đã hiểu nội dung bài học, việc chia nhóm thành các nhóm nhỏ là một bước quan trọng để tạo điều kiện cho mỗi học sinh có cơ hội tham gia

và góp ý trong quá trình trò chơi Để đảm bảo sự công bằng và khách quan, tôi sẽ chia học sinh thành các nhóm có số lượng thành viên gần như tương đương nhau Điều này giúp mỗi nhóm có cơ hội thực hiện trò chơi một cách công bằng và hiệu quả nhất

Các nhóm sẽ di chuyển chỗ ngồi để thuận tiện cho việc tham gia trò chơi Mỗi nhóm sẽ được phát một bộ thẻ bao gồm 10 thẻ hình và 10 thẻ chữ Đây là các phần

tử cần thiết để các nhóm có thể bắt đầu thực hiện nhiệm vụ của mình

Khi có hiệu lệnh bắt đầu, thành viên các nhóm phải nhanh chóng suy luận, phân tích và chọn các cặp thẻ hình, chữ trùng khớp nội dung với nhau Sau khi đã tìm được các tập thể, thành viên của nhóm sẽ dán vào bảng nhóm và hoàn thiện

10 cặp thẻ trong vòng 10 phút

Trang 4

Ví dụ: Sau khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài Tập đọc: Hạt giống nhỏ, trang 163, Tiếng Việt 1, Cánh diều, tôi đã tổ chức hoạt động “Những đôi tay

khéo” cho học sinh thông qua quá trình trồng cây, gieo mầm

Để tổ chức hoạt động trải nghiệm này, trước đó tôi đã chuẩn bị một số đồ dùng cần thiết Đồng thời, yêu cầu học sinh về nhà chuẩn bị thêm những nguyên vật liệu: chậu cây nhựa, hạt giống, xẻng xúc đất, để hoạt động trải nghiệm có thể diễn ra một cách hiệu quả

Bên cạnh việc trực tiếp nhắc nhở học sinh trên lớp, tôi còn liên hệ với các bậc phụ huynh để nhờ cha mẹ hỗ trợ con em mình chuẩn bị nguyên vật liệu cần thiết cho hoạt động trải nghiệm Bằng cách này, không chỉ giúp học sinh tham gia hoạt động một cách tích cực mà còn tạo điều kiện cho việc học tập ở cả hai môi trường: trong lớp học và tại gia đình Việc hỗ trợ từ phía phụ huynh cũng giúp tăng cường

sự tham gia và tính hiệu quả của hoạt động thực hành

Với bài học lần này, tôi đã tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm trồng cây, gieo mầm Sau khi tìm hiểu nội dung bài đọc, tôi đã chia học sinh thành các nhóm nhỏ và hướng dẫn học sinh cách trồng cây, gieo mầm Trước hết, tôi đã

tổ chức giải thích rõ về mục tiêu và quy trình của hoạt động Tôi cũng đã cung cấp cho học sinh một số kiến thức cơ bản về cách trồng cây và gieo mầm, bao gồm cách chọn chậu cây, chuẩn bị đất, cách chăm sóc và tưới nước cho cây cối

DEMO SÁCH CÁNH DIỀU

Trang 5

Trò chơi "Cặp đôi hoàn hảo" là một phương pháp giáo dục được thiết kế để khuyến khích sự tương tác và tham gia tích cực từ phía học sinh trong quá trình học Tiếng Việt Mục tiêu của trò chơi này là phát triển năng lực phản xạ, phân tích và mở rộng vốn từ của học sinh một cách linh hoạt và chính xác Thay vì phương pháp học truyền thống, trò chơi này kích thích sự tò mò và hứng thú của học sinh, giúp họ tiếp cận từ vựng mới một cách tự nhiên và sinh động Ngoài ra, trò chơi "Cặp đôi hoàn hảo" còn giúp tăng cường sự tương tác và hợp tác giữa các học sinh Đồng thời, trò chơi cũng khuyến khích sự tự tin và sự tự chủ trong học tập, góp phần tạo ra một môi trường học tập tích cực và động viên học sinh tham gia vào quá trình học Tiếng Việt một cách năng động

Ví dụ: Sau khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung Bài 58: ăn ăt, trang 82, Tiếng Việt 1, Cánh diều, tôi đã tổ chức trò chơi “Cặp đôi hoàn hảo” cho học sinh

tham gia

- Cách thức tổ chức:

Trò chơi này được diễn ra theo hình thức tập thể nhóm Để có thể tổ chức trò chơi này, trước đó tôi đã nghiên cứu nội dung bài học và chuẩn bị các thẻ hình và thẻ chữ có liên quan đến vần ăn và ăt: Đôi mắt, mặt trăng, thợ lặn, khăn rằn, kéo cắt, rửa mặt, đắp chăn, chiếc khăn, ăn bánh, vắt nước cam,

Trang 6

Ví dụ: Sau khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu Bài 45: Ôn tập và kể chuyện, trang 102, Tiếng Việt 1, tập 1, Kết nối tri thức với cuộc sống, tôi đã tổ chức hoạt

động “Họa sĩ tài năng” cho học sinh tham gia

Để có thể tổ chức hoạt động này, trước đó một tuần tôi đã dặn dò học sinh chuẩn bị một số đồ dùng, dụng cụ hội họa như: bút chì, bút màu, tẩy, để mang đến lớp Điều này giúp tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh tham gia hoạt động

mà và tạo ra sự phấn khích và sẵn sàng cho các em

Sau khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài đọc, tôi sẽ đặt ra một số câu hỏi mang tính gợi ý và tiến hành chia nhóm để học sinh vẽ tranh theo nhóm tái hiện lại nội dung của bài đọc Các câu hỏi này có thể liên quan đến cảnh vật, nhân vật chính, sự kiện chính trong câu chuyện, hoặc cảm xúc của nhân vật Các câu hỏi này không chỉ giúp học sinh hiểu rõ hơn về các chi tiết trong câu chuyện mà còn khuyến khích các em suy nghĩ sâu hơn về tình cảm và hành động của nhân vật Một số câu hỏi như sau:

1 Vì sao người mẹ lâm bệnh?

2 Cụ già nói gì với cô bé?

3 Thấy bông hoa chỉ có 4 cánh, cô bé đã làm gì?

4 Tại sao người mẹ lại khỏi bệnh?

Sau khi chia học sinh thành các nhóm nhỏ và giao nhiệm vụ vẽ tranh, tôi tiếp tục tiến hành quản lý và hỗ trợ các nhóm trong suốt quá trình hoạt động Để tạo

sự linh hoạt và động viên sự tương tác giữa các học sinh, tôi quyết định cho các nhóm di chuyển chỗ ngồi và tham gia hoạt động vẽ tranh trong khoảng thời gian

DEMO SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC

Trang 7

10 phút Việc này giúp tạo ra một không khí mới mẻ và kích thích sự sáng tạo của học sinh khi họ có cơ hội tiếp xúc với các không gian khác nhau trong lớp học Trong quá trình các nhóm hoạt động, tôi không chỉ đứng từ xa quan sát mà còn tiến đến gần và trực tiếp hướng dẫn các em Tôi đảm bảo rằng mỗi nhóm đều nhận được sự chú ý và sự hỗ trợ tận tình từ phía mình để họ có thể hoàn thiện sản phẩm của mình một cách hiệu quả nhất Điều này bao gồm việc cung cấp gợi ý về

kỹ thuật vẽ, cách sắp xếp không gian và màu sắc, cũng như thúc đẩy sự phát triển

ý tưởng và tư duy sáng tạo của học sinh

Trong quá trình này, tôi đặc biệt chú ý đến những học sinh có khó khăn trong việc thể hiện ý tưởng của mình trên giấy Bằng cách này, tôi có thể cung cấp sự

hỗ trợ cá nhân hóa và chuyên sâu hơn cho các em, giúp các em vượt qua những khó khăn và phát triển kỹ năng vẽ tranh của mình một cách tự tin và hiệu quả nhất Đồng thời, việc này cũng tạo ra một không gian học tập tích cực và hỗ trợ, khuyến khích sự tự tin và sự phát triển toàn diện của mỗi học sinh

Sau khi học sinh vẽ tranh xong, tôi sẽ gọi ngẫu nhiên 3 nhóm học sinh nên giới thiệu về nội dung bức tranh của mình Quá trình giới thiệu tranh trước lớp sẽ giúp học sinh rèn luyện được khả năng tự tin, phát triển vốn từ và hiểu rõ hơn về nội dung của bài đọc Khi đứng trước mặt bạn bè và giáo viên để giới thiệu sản phẩm của mình, học sinh sẽ phải vượt qua cảm giác bất an, lo lắng và thách thức bản thân để trình bày một cách tự tin

Cuối cùng, tôi sẽ treo các bức tranh của các nhóm lên trên bảng và mời cả lớp bầu chọn cho 3 nhóm có nội dung tranh vẽ đẹp nhất để tuyên dương và trao thưởng

“Họa sĩ nhí” cho các em Điều này không chỉ là một cách để khích lệ và tôn vinh những nỗ lực và tài năng của các em mà còn tạo động lực cho các học sinh khác trong lớp học Qua đó, mỗi em đều cảm thấy tự hào với thành tựu của mình và đồng thời khích lệ sự sáng tạo và hứng thú trong việc học tập và tham gia các hoạt động nghệ thuật Đây là một bước quan trọng trong việc xây dựng một môi trường

Trang 8

BỘ SÁCH CÁNH DIỀU

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

VÀ TRÒ CHƠI HỌC TẬP ĐỂ MỞ RỘNG

VỐN TỪ CHO HỌC SINH LỚP 1

1

1 Lý do chọn đề tài

Tiếng Việt rất quan trọng đối với học sinh lớp 1 trong việc

mở rộng vốn từ và hiểu về văn hóa, truyền thống dân tộc.

1

Chương trình GDPT 2018 khuyến khích sự sáng tạo trong giảng dạy, tập trung phát triển toàn diện, phát huy năng lực học sinh thông qua các phương pháp tích cực.

2

Học sinh lớp 1 mới tiếp xúc với kiến thức cơ bản về từ vựng, ngữ pháp, gặp khó khăn trong việc nhớ từ vựng mới và

áp dụng ngữ pháp, nhưng có tâm lý tò mò và ham học hỏi.

3

2

Bộ GD&DT nhấn mạnh mục tiêu giáo dục, chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ, nội dung

giáo dục, phương pháp và hình thức tổ chức dạy học theo hướng phát triển năng lực và

phẩm chất học sinh.

Hoạt động trải nghiệm là phương pháp cho phép học sinh tham gia vào các hoạt động

thực tế, tạo ra môi trường học tập đa dạng, sinh động.

Trò chơi học tập kết hợp giáo dục và giải trí, tạo ra không gian học tập thú vị, kích thích

sự tò mò, giúp học sinh tiếp thu kiến thức tự nhiên.

Việc mở rộng vốn từ cho học sinh qua hoạt động trải nghiệm và trò chơi là phương

pháp sáng tạo, giúp học sinh hiểu sâu và phát triển tư duy.

2 Cơ sở lý luận

3

3 Cơ sở thực tiễn

Khó khăn

• Các biện pháp giảng dạy cũ không gây được hứng thú cho học sinh.

• Học sinh không chủ động tiếp thu kiến thức và chuẩn bị bài trước khi đến lớp

• Một số phụ huynh còn thiếu kiến thức

và hiểu biết về việc giáo dục phát triển toàn diện cho con.

Thuận lợi

• Các cơ quan quản lý quan tâm tới công tác giảng dạy của nhà trường.

• Hầu hết phụ huynh đều nhiệt tình và sẵn sàng hợp tác.

• Phần lớn giáo viên có trình độ chuyên môn cao.

4

Trang 9

4 Giải pháp thực hiện

5

Biện pháp 1 Tổ chức hoạt động trải nghiệm “Họa sĩ tài năng” trong giờ học Tiếng Việt giúp học sinh tự tin mở rộng vốn từ, khám phá kiến thức

Hoạt động trải nghiệm "Họa sĩ tài năng" khuyến khích học sinh thể hiện sự sáng tạo và tư duy sâu sắc thông qua việc vẽ tranh và mô tả các tác phẩm bằng Tiếng Việt.

Hoạt động này tạo ra một môi trường học tập sinh động và thú vị, giúp học sinh phát triển kỹ năng nghệ thuật và khám phá thế giới xung quanh.

Hoạt động trải nghiệm tạo ra sự tự tin và lòng say mê trong việc học tập, góp phần thúc đẩy quá trình phát triển toàn diện của học sinh.

6

Biện pháp 1 Tổ chức hoạt động trải nghiệm “Họa sĩ tài năng” trong giờ học

Tiếng Việt giúp học sinh tự tin mở rộng vốn từ, khám phá kiến thức

Ví dụ: Bài Tập đọc: Gà mẹ, gà con

• Giáo viên dặn dò học sinh chuẩn bị một số đồ dùng

như: bút chì, bút màu, tẩy,

• Sau khi tìm hiểu bài đọc, giáo viên đặt ra một số câu

hỏi mang tính gợi ý và tiến hành chia nhóm để học

sinh vẽ tranh.

• Sau 10 phút vẽ tranh, giáo viên gọi ngẫu nhiên 3

nhóm học sinh nên giới thiệu về nội dung bức tranh

của mình.

• Giáo viên treo các bức tranh lên trên bảng và mời cả

lớp bầu chọn cho 3 nhóm có nội dung tranh vẽ đẹp

nhất.

7

Biện pháp 2 Tổ chức hoạt động “Những đôi tay khéo” liên quan đến nội dung bài học giúp học sinh tương tác tích cực và mở rộng vốn từ

Ví dụ: Bài Tập đọc: Hạt giống nhỏ

• Học sinh về nhà chuẩn bị: chậu cây nhựa, hạt giống, xẻng xúc đất,

• Sau khi tìm hiểu bài đọc, giáo viên chia học sinh thành các nhóm nhỏ và hướng dẫn học sinh cách trồng cây, gieo mầm.

• Giáo viên cung cấp cho học sinh một số kiến thức cơ bản

về cách trồng cây và gieo mầm.

• Giáo viên vừa lồng ghép hoạt động trải nghiệm vào thực

tế, vừa mở rộng vốn từ vựng của vần "ương" và "ươc".

• Khi học sinh trồng xong, các nhóm tiến hành trang trí chậu cây và để trong không gian lớp học.

8

Trang 10

TỈ LỆ CHECK TRÙNG

(Tỷ lệ check của một bài viết mới luôn đảm bảo <20%)

khi liên hệ Đây là mẫu tài liệu viết mới công bố và chỉ bán 1 mẫu/1 tỉnh nên sẽ không cho xem thêm nội dung để đảm bảo tính bảo mật và chất lượng của bài viết cho quyền lợi của khách hàng

Trang 11

HƯỚNG DẪN TẢI MẪU

BƯỚC 1: Khách chọn mã tài liệu muốn mua (VD: Q101 CTST)

BƯỚC 2: Kiểm tra thông tin xem mã đã bán trong tỉnh mình hay chưa (tích đỏ nghĩa

là đã bán hết lượt mua)

BƯỚC 3: Khách gửi lại thông tin bao gồm: Mã + Bộ sách + Tỉnh của khách đến

Tài liệu bao gồm các file:

1 Bản word bài skkn hoàn chỉnh

2 Báo cáo tóm tắt sáng kiến

3 Đơn yêu cầu công nhận sáng kiến

4 Phụ lục

5 Slide thuyết trình sáng kiến

Trang 12

BẢNG SO SÁNH GIÁ DỊCH VỤ

Ngày đăng: 27/07/2024, 07:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w