1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

kết hợp giáo dục kỹ năng sống và 5 phẩm chất cho học sinh trong môn tiếng việt 1 theo định hướng chương trình gdpt 2018

12 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kết hợp giáo dục kỹ năng sống và 5 phẩm chất cho học sinh trong môn Tiếng Việt 1 theo định hướng chương trình GDPT 2018
Chuyên ngành Tiếng Việt 1
Thể loại Sáng kiến
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 2,15 MB

Nội dung

Kết hợp giáo dục kỹ năng sống và 5 phẩm chất cho học sinh trong môn Tiếng Việt 1 theo định hướng chương trình GDPT 2018 5.. Sau khi học sinh nắm được cách đọc và cấu trúc của tiếng tạo b

Trang 1

Kết hợp giáo dục kỹ năng sống và 5 phẩm chất cho học sinh trong môn Tiếng Việt 1 theo định hướng chương trình GDPT 2018

MỤC LỤC

5 Tính mới, tính sáng tạo của sáng kiến 3

Biện pháp 1 Giáo dục kỹ năng giao tiếp, hợp tác và phẩm chất

trách nhiệm cho học sinh với kỹ thuật mảnh ghép kết hợp khăn trải

bàn

8

Biện pháp 2 Giáo dục kỹ năng tự phục vụ, chăm sóc, bảo vệ bản

thân và phẩm chất chăm chỉ và trung thực cho học sinh thông qua

kỹ thuật lẩu băng chuyền

13

Biện pháp 3 Giáo dục kỹ năng tự tin trước đám đông và phản hồi

tích cực cho học sinh thông qua đa dạng hoạt động đóng vai kể

chuyện

16

Biện pháp 4 Giáo dục kỹ năng lắng nghe và biết nói lời cảm ơn, xin

lỗi cho học sinh với tình huống thực tiễn

19

Biện pháp 5 Giáo dục kỹ năng tư duy sáng tạo và phẩm chất yêu

nước, nhân ái với hoạt động trải nghiệm liên môn mỹ thuật

23

5 Điều kiện cần thiết để thực hiện sáng kiến 28

6 Khả năng áp dụng và nhân rộng sáng kiến 29

Trang 2

Ví dụ:

Áp dụng: Bài 28 “t, th” (trang 28 - tiếng Việt 1 tập 1 sách Cánh diều)

- Lồng kỹ thuật khăn trải bàn và nhóm chuyên gia để rèn luyện khả năng đọc

âm, vần cho học sinh:

Tôi sẽ tiến hành chia lớp thành 10 nhóm, mỗi nhóm 3 học sinh

Trước hết, tôi sẽ thực hiện đọc mẫu âm “t", âm “ô", kết hợp âm và vần tạo thành tiếng “tô" hoặc âm “th”, âm “ô”, kết hợp âm và vần tạo thành tiếng “thô”

và cả lớp đọc đồng thành theo

Sau khi học sinh nắm được cách đọc và cấu trúc của tiếng tạo bởi âm “th" và

âm “t", các nhóm sẽ tiến hành nhiệm vụ nhóm theo kỹ thuật khăn trải bàn như sau:

+ Trong vòng 2 phút, mỗi học sinh cần nghĩ ra các tiếng có nghĩa với âm

“th" và các tiếng có nghĩa với âm “t" Kết thúc 1 phút, lần lượt các học sinh trong nhóm sẽ đánh vần thành tiếng các từ đó Học sinh đọc phía sau sẽ không được đánh vần trùng tiếng với học sinh thứ nhất Hoạt động này giúp rèn luyện tinh thần trách nhiệm, kỹ năng giao tiếp hợp tác cho học sinh, đồng thời tôi cũng sẽ theo dõi chung để kịp thời nhận xét, sửa lỗi cho học sinh

Nếu trong nhóm có học sinh phát âm hoặc đọc sai, cả nhóm sẽ lắng nghe và phản hồi lỗi sai, điều chỉnh cho bạn Tôi cũng lưu ý cách diễn đạt khi chỉ ra lỗi sai cho bạn để bạn cảm thấy đang được hỗ trợ, động viên trong học tập: khen ngợi những chỗ đúng của bạn, sau đó chỉ ra các lỗi sai để bạn chỉnh sửa

- Nhóm mảnh ghép:

DEMO SÁCH CÁNH DIỀU

Trang 3

bằng cách: Từ 10 nhóm chuyên sâu đã làm nhiệm vụ theo kỹ thuật khăn trải bàn, tôi sẽ tổ chức lớp thành 4 nhóm mảnh ghép, tôi sẽ ghép nhóm ngẫu nhiên

Nhiệm vụ của các nhóm mảnh ghép là:

+ Đánh vần và đọc lại các tiếng đã tạo được ở nhóm chuyên gia dưới hình thức đọc truyền 1 vòng

+ Viết các tiếng vừa đọc ở nhóm chuyên gia (mỗi tiếng đúng + 1 điểm) + Lập các từ chứa tiếng đó (mỗi từ đúng + 2 điểm)

Sau 15 phút, tôi sẽ mời các nhóm đánh vần và đọc chuyền to các từ nhóm mình đã tìm được để kiểm tra có bao nhiêu từ đúng Tôi yêu cầu các nhóm còn lại nghe thật kỹ để nhận ra lỗi sai (nếu có) và phản hồi tích cực cho nhóm bạn Kết hợp với kiểm tra tiếng đã viết, tôi yêu cầu các nhóm chấm điểm chéo cho nhau Nhóm nào nhiều điểm nhất sẽ chiến thắng và được tuyên dương

Ví dụ 2:

Áp dụng: Bài “Ôn tập giữa học kỳ I” (trang 92 - tiếng Việt 1 tập 1 sách

Cánh diều)

- Nhóm chuyên gia:

Tôi phát cho 6 nhóm và phát cho các nhóm phiếu học tập để hỏi vần đáp tiếng

Tiếp theo, tôi đọc từng vần có trong phiếu học tập, cả lớp sẽ đọc đồng thành theo

Sau đó, học sinh sẽ đặt câu hỏi cho nhau để kiểm tra việc hiểu biết và đáp

Trang 4

Sau khi các nhóm đánh vần xong các tiếng, tôi sẽ tổ chức 4 nhóm mảnh ghép bằng cách: Từ 10 nhóm chuyên sâu đã làm nhiệm vụ theo kỹ thuật khăn trải bàn, tôi sẽ tổ chức lớp thành 4 nhóm mảnh ghép, tôi sẽ ghép nhóm ngẫu nhiên

Nhiệm vụ của các nhóm mảnh ghép là:

+ Đánh vần và đọc lại các tiếng đã tạo được ở nhóm chuyên gia dưới hình thức đọc truyền 1 vòng

+ Viết các tiếng vừa đọc ở nhóm chuyên gia (mỗi tiếng đúng + 1 điểm) + Lập các từ chứa tiếng đó (mỗi từ đúng + 2 điểm)

Sau 15 phút, tôi sẽ mời các nhóm đánh vần và đọc chuyền to các từ nhóm mình đã tìm được để kiểm tra có bao nhiêu từ đúng Tôi yêu cầu các nhóm còn lại nghe thật kỹ để nhận ra lỗi sai (nếu có) và phản hồi tích cực cho nhóm bạn Kết hợp với kiểm tra tiếng đã viết, tôi yêu cầu các nhóm chấm điểm chéo cho nhau Nhóm nào nhiều điểm nhất sẽ chiến thắng và được tuyên dương

Ví dụ 2:

Áp dụng: Bài 5 “Ôn tập và kể chuyện” (trang 28 - tiếng Việt 1 tập 1 sách

Chân trời sáng tạo)

- Nhóm chuyên gia:

Tôi phát cho 6 nhóm và phát cho các nhóm phiếu học tập để ghép các âm thành tiếng có nghĩa

Tiếp theo, tôi đọc từng tiếng sau khi đã ghép trong phiếu học tập, cả lớp sẽ đọc đồng thành theo

DEMO SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Trang 5

Sau đó, học sinh sẽ đặt câu hỏi cho nhau để kiểm tra việc hiểu biết và phân biệt giữa các từ chứa âm được cho sẵn Học sinh sẽ thảo luận và đưa ra câu trả lời đúng sau khi đã phân biệt được hai âm này

Cuối cùng, các em sẽ chia sẻ kết quả với cả lớp và tôi để kiểm tra lại

Tôi đã chuẩn bị phiếu học tập như sau:

+ Nhóm 1 + 2: Âm v cùng các âm a, o, ơ, ô, e, ê

v

+ Nhóm 3 + 4: Âm b cùng các âm a, o, ơ, ô, e, ê

b

+ Nhóm 5 + 6: Âm c cùng các âm a, o, ơ, ô, e, ê

c

Để nâng cao phẩm chất trách nhiệm khi làm việc nhóm, tôi vận dụng kỹ thuật khăn trải bàn bằng cách yêu cầu học sinh làm việc cá nhân trong vòng 3 phút Sau

3 phút, học sinh đối chiếu kết quả với nhau và thống nhất kết quả chung của cả nhóm

- Nhóm mảnh ghép:

Từ 6 nhóm ban đầu, tôi hình thành 5 nhóm mảnh ghép mới Nhiệm vụ của nhóm mảnh ghép là tìm tiếng và từ chứa các âm “v, b, c" (không trùng với các tiếng đã đưa ra ở phiếu học tập trước) nhằm phát triển kỹ năng giao tiếp hợp tác cho học sinh

Trang 6

Ví dụ 2:

Áp dụng: Bài 29: Luyện tập chính tả, trang 70, Tiếng Việt 1, tập 1, bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống

- Nhóm chuyên gia:

Tôi phát cho 6 nhóm và phát cho các nhóm phiếu học tập để phân biệt các tiếng chứa âm dễ nhầm lẫn

Tiếp theo, tôi đọc từng tiếng có trong phiếu học tập, cả lớp sẽ đọc đồng thành theo

Sau đó, học sinh sẽ đặt câu hỏi cho nhau để kiểm tra việc hiểu biết và phân biệt giữa các từ chứa âm được cho sẵn Học sinh sẽ thảo luận và đưa ra câu trả lời đúng sau khi đã phân biệt được hai âm này

Cuối cùng, các em sẽ chia sẻ kết quả với cả lớp và tôi để kiểm tra lại

Tôi đã chuẩn bị phiếu học tập như sau:

+ Nhóm 1 + 2: Phân biệt c với k

PHÂN BIỆT C VỚI K

DEMO SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC

Trang 7

cua khen

+ Nhóm 3 + 4: Phân biệt g với gh

PHÂN BIỆT G VỚI GH

+ Nhóm 5 + 6: Phân biệt ng với ngh

PHÂN BIỆT Ng VỚI NGH

Để nâng cao phẩm chất trách nhiệm khi làm việc nhóm, tôi vận dụng kỹ thuật khăn trải bàn bằng cách yêu cầu học sinh làm việc cá nhân trong vòng 3 phút Sau

3 phút, học sinh đối chiếu kết quả với nhau và thống nhất kết quả chung của cả nhóm

- Nhóm mảnh ghép:

Trang 8

BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC

KẾT HỢP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG VÀ

5 PHẨM CHẤT CHO HỌC SINH TRONG

MÔN TIẾNG VIỆT 1 THEO ĐỊNH HƯỚNG CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018

1

1 Lý do chọn đề tài

Chương trình giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tập trung vào kỹ năng giao tiếp, ngôn ngữ, giải quyết vấn đề,

và các phát triển phẩm chất cần thiết.

1

Môn Tiếng Việt giúp học sinh lớp 1 phát triển kỹ năng đọc, viết, diễn đạt ý kiến và cung cấp nhiều kiến thức quan trọng trong cuộc sống.

2

Chương trình GDPT 2018 định hướng giáo dục đổi mới và toàn diện, nhấn mạnh phát triển kỹ năng mềm và phẩm chất đạo đức cho học sinh.

3

2

Giáo dục kỹ năng sống và 5 phẩm chất nhằm phát triển toàn diện cho học sinh, tập

trung vào kỹ năng giao tiếp, quản lý thời gian, giải quyết vấn đề, và khám phá bản thân.

Nội dung và yêu cầu của môn Tiếng Việt 1 là phát triển kỹ năng nghe, nói, đọc, viết,

khuyến khích sự hiểu biết về văn hóa ngôn ngữ Việt Nam,…

Học sinh lớp 1 có sự tò mò cao, tiếp thu nhanh, thích tương tác xã hội, cần môi trường

học tập thú vị, tích cực, và thân thiện để phát triển tiềm năng.

Định hướng kết hợp giáo dục kỹ năng sống và phẩm chất trong môn Tiếng Việt 1 bao

gồm tạo môi trường học tập sáng tạo, kết hợp các nội dung đọc, viết, kể chuyện với kỹ

thuật dạy học sáng tạo.

2 Cơ sở lý luận

3

3 Cơ sở thực tiễn

Khó khăn

• Nhiều gia đình học sinh có hoàn cảnh khó khăn, chưa quan tâm nhiều tới việc học của các em.

• Một số học sinh lười học, do tuổi còn nhỏ nên ý thức học tập chưa cao.

Thuận lợi

• Các ban ngành, đoàn thể quan tâm tới công tác giảng dạy

• Cơ sở vật chất đầy đủ.

• Giáo viên thường xuyên trao đổi kiến thức, kinh nghiệm với đồng nghiệp.

• Phần lớn học sinh ngoan ngoãn, có tinh thần ham học hỏi.

4

Trang 9

4 Giải pháp thực hiện

5

Biện pháp 1 Giáo dục kỹ năng giao tiếp, hợp tác và phẩm chất trách nhiệm cho học sinh với kỹ thuật mảnh ghép kết hợp khăn trải bàn

Kỹ năng giao tiếp và hợp tác bao gồm khả năng truyền đạt thông điệp hiệu quả và sử dụng ngôn ngữ phù hợp, cùng với khả năng làm việc cùng nhau

để đạt mục tiêu chung.

Phẩm chất trách nhiệm biểu hiện qua việc hoàn thành nhiệm vụ đúng hẹn

và chất lượng, chấp nhận và sửa chữa lỗi một cách chân thành, không trốn tránh trách nhiệm.

Kỹ thuật học tập tương tác bao gồm kỹ thuật mảnh ghép để học sinh hệ thống và áp dụng kiến thức, cùng với kỹ thuật khăn trải bàn để kích thích

sự tương tác và hợp tác trong quá trình học tập.

6

Biện pháp 1 Giáo dục kỹ năng giao tiếp, hợp tác và phẩm chất trách nhiệm

cho học sinh với kỹ thuật mảnh ghép kết hợp khăn trải bàn

Ví dụ: Bài 23: Th th ia

Lồng kỹ thuật khăn trải bàn và nhóm chuyên gia

• Tiến hành chia lớp thành 10 nhóm, mỗi nhóm 3 học sinh.

• Giáo viên thực hiện đọc mẫu âm “th", âm “ia", kết hợp âm và

vần tạo thành tiếng “thia" và cả lớp đọc đồng thành theo.

• Các nhóm tiến hành nhiệm vụ nhóm theo kỹ thuật khăn trải

bàn như sau: Mỗi học sinh cần nghĩ ra các tiếng có nghĩa với

âm “th" và các tiếng có nghĩa với âm “ia".

• Sau 1 phút, lần lượt các học sinh trong nhóm sẽ đánh vần

thành tiếng các từ đó mà không trùng nhau.

• Cả nhóm có trách nhiệm phát hiện và điều chỉnh khi bạn phát

âm sai.

7

Biện pháp 1 Giáo dục kỹ năng giao tiếp, hợp tác và phẩm chất trách nhiệm cho học sinh với kỹ thuật mảnh ghép kết hợp khăn trải bàn

Ví dụ: Bài 23: Th th ia

Nhóm mảnh ghép:

Giáo viên chia lại 10 nhóm thành 4 nhóm mới.

Nhiệm vụ của các nhóm là:

+ Đánh vần và đọc lại các tiếng đã tạo được ở nhóm chuyên gia dưới hình thức đọc truyền 1 vòng.

+ Viết các tiếng vừa đọc ở nhóm chuyên gia (mỗi tiếng đúng + 1 điểm).

+ Lập các từ chứa tiếng đó (mỗi từ đúng + 2 điểm).

Sau 15 phút, giáo viên mời các nhóm đánh vần và đọc chuyền to các từ nhóm mình đã tìm được để kiểm tra có bao nhiêu từ đúng và yêu cầu các nhóm chấm điểm chéo cho nhau.

8

Trang 10

TỈ LỆ CHECK TRÙNG

(Tỷ lệ check của một bài viết mới luôn đảm bảo <20%)

Lưu ý: Khách tải mẫu vui lòng đọc kỹ thông tin tại bảng so sánh dưới đây trước khi liên hệ Đây là mẫu tài liệu viết mới công bố và chỉ bán 1 mẫu/1 tỉnh nên sẽ không cho xem thêm nội dung để đảm bảo tính bảo mật và chất lượng của bài viết cho quyền lợi của khách hàng

Trang 11

HƯỚNG DẪN TẢI MẪU PHÍ TẢI MẪU: 800K word + 200K slide

BƯỚC 1: Khách chọn mã tài liệu muốn mua (VD: Q101 CTST)

BƯỚC 2: Kiểm tra thông tin xem mã đã bán trong tỉnh mình hay chưa (tích đỏ nghĩa

là đã bán hết lượt mua)

BƯỚC 3: Khách gửi lại thông tin bao gồm: Mã + Bộ sách + Tỉnh của khách đến

Zalo 0833.206.833 để được gửi hướng dẫn thanh toán nhận mẫu

Tài liệu bao gồm các file:

1 Bản word bài skkn hoàn chỉnh

2 Báo cáo tóm tắt sáng kiến

3 Đơn yêu cầu công nhận sáng kiến

4 Phụ lục

5 Slide thuyết trình sáng kiến

Trang 12

BẢNG SO SÁNH GIÁ DỊCH VỤ

Ngày đăng: 27/07/2024, 07:38

w