1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hoàn thiện kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp với việc nâng cao hiệu quả quản lý chi phí tại công ty tnhh một thành viên xăng dầu hà sơn bình

101 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trần Thị Mơ vì đã quan tâm và hướng dẫn em trong quá trình thựchiện khóa luận của mình.Quá trình thực tập tại công ty, em cũng xin gửi lời cảm ơn tới sự giúp đỡ, chỉdẫn của các cô chú, a

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của cá nhân em dưới sự hướngdẫn của TS Trần Thị Mơ Em hoàn thành đề tài khóa luận dựa trên kiến thứcchuyên ngành đã học kết hợp với việc thực tập thực tiễn tại đơn vị được nghiên cứu.Những kết quả và số liệu trong khóa luận tốt nghiệp là trung thực, được nghiên cứuvà lấy từ Công ty TNHH Một thành viên Xăng dầu Hà Sơn Bình Ngoài ra còn cócác số liệu, bảng biểu từ nhiều nguồn khác nhau, một số tổ chức khác phục vụ choviệc hoàn thiện khóa luận đều được ghi rõ trong tài liệu tham khảo có ghi chúnguồn gốc rõ ràng

Một lần nữa, em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan trên củamình.

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới toàn thể giáo viên củaTrường đại học Phenikaa và các thầy, cô giáo khoa Kế toán – Kiểm toán đã tạo điềukiện để em hoàn thành đề tài nghiên cứu của mình Đặc biệt, em xin một lần nữacảm ơn tới TS Trần Thị Mơ vì đã quan tâm và hướng dẫn em trong quá trình thựchiện khóa luận của mình.

Quá trình thực tập tại công ty, em cũng xin gửi lời cảm ơn tới sự giúp đỡ, chỉdẫn của các cô chú, anh chị; đặc biệt là chú kế toán trưởng đã tạo điều kiện để emhoàn thiện đề tài nghiên cứu, hiểu rõ hơn về công việc kế toán và có cơ hội học hỏithêm những kiến thức thực tế có liên quan tới chuyên ngành em đang theo học.

Qua đây em mong muốn đưa ra cách nhìn và đóng góp của cá nhân em đểhoàn thiện kế toán chi phí bán hàng và chí phí quản lý doanh nghiệp với việc nângcao hiệu quả quản lý chi phí tại Công ty TNHH Một thành viên Xăng dầu Hà SơnBình – nơi em thực tập.

Em xin chân thành cảm ơn.

MỤC LỤC

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

DANH MỤC VIẾT TẮT v

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU viii

DANH MỤC BIỂU MẪU ix

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ BÁN HÀNG VÀ CHIPHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP VỚI VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHI PHÍ 4

1.1 KHÁI QUÁT VỀ CHI PHÍ BÁN HÀNG VÀ CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP TRONG QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP 4

1.2 NGUYÊN TẮC, ĐẶC ĐIỂM HẠCH TOÁN CHI PHÍ BÁN HÀNG VÀ CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP 4

1.2.1 Nguyên tắc hạch toán 4

1.2.2 Tài khoản sử dụng 6

1.2.3 Chứng từ và sổ sách sử dụng 7

1.2.4 Nội dung tài khoản Chi phí bán hàng và Chi phí quản lý doanh nghiệp 7

1.3 VAI TRÒ CỦA CHI PHÍ BÀN HÀNG VÀ CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆPĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP 13

1.4 KIỂM SOÁT CHI PHÍ BÁN HÀNG VÀ CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP TRONG DOANH NGHIỆP GẮN VỚI VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHIPHÍ CỦA DOANH NGHIỆP 14

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 16

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ BÁN HÀNG VÀ CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP GẮN VỚI VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHI PHÍ TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN XĂNG DẦU HÀ SƠN BÌNH 17

2.1 TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN XĂNG DẦU HÀ SƠN BÌNH 17

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH Một thành viên Xăng dầu Hà Sơn Bình 17

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty 20

2.1.3 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 20

2.1.4 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty 24

2.1.5 Mối quan hệ của Công ty với các bên liên quan 27

2.1.6 Đánh giá hoạt động của Công ty 28

2.2 ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY 30

2.2.1 Đặc điểm về phân công lao động, cơ cấu lao động kế toán và tổ chức bộ máy kếtoán ở Công ty 30

Trang 5

2.2.2 Đặc điểm về vận dụng chế độ kế toán ở Công ty TNHH Một thành viên Xăng

dầu Hà Sơn Bình 32

2.3 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ BÁN HÀNG VÀ CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP GẮN VỚI VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHI PHÍ TẠICÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN XĂNG DẦU HÀ SƠN BÌNH 37

2.3.1 Đặc điểm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tại Công ty TNHH Một thành viên Xăng dầu Hà Sơn Bình 37

2.3.2 Phân loại các khoản mục chi phí tại Công ty TNHH Một thành viên Xăng dầu Hà Sơn Bình 38

2.3.3 Thực trạng kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp 43

2.3.4 Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp gắn với việc nâng cao hiệu quả hoạt động tại Công ty TNHH Một thành viên Xăng dầy Hà Sơn Bình 67

2.4 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ BÁN HÀNG VÀ CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY XĂNG DẦU HÀ SƠN BÌNH 71

2.4.1 ĐÁNH GIÁ CHUNG 71

2.4.2 ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN CHI PHÍ BÁN HÀNGVÀ CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP GẮN VỚI VIỆC KIỂM SOÁT CHI PHÍ 73

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ BÁN HÀNG VÀ CHI PHÍQUẢN LÝ DOANH NGHIỆP GẮN VỚI VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ TẠI CÔNG TYHÀ SƠN BÌNH 77

3.1 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRUNG VÀ DÀI HẠN CỦA CÔNG TY ĐẾN NĂM 2030 - 2050 77

3.1.1 Về kinh tế 77

3.1.2 Về môi trường 78

3.1.3 Về xã hội 79

3.1.4 Chiến lược sản phẩm xanh - sạch hướng tới phát triển bền vững 79

3.2 SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ BÁN HÀNG VÀ CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP GẮN VỚI VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHI PHÍ TẠI Cty TNHH MỘT THÀNH VIÊN XĂNG DẦU HÀ SƠN BÌNH 80

3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ BÁN HÀNG VÀ CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP VỚI VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ TẠI CÔNG TY XĂNG DẦU HÀ SƠN BÌNH 81

3.3.1 Giải pháp về hạch toán trên tài khoản 81

3.3.2 Giải pháp về việc sử dụng mẫu nhật ký chứng từ 82

3.3.3 Một số giải pháp tiết giảm chi phí nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh 83

KẾT LUẬN 88

DANH MỤC VIẾT TẮT

Trang 6

Ký hiệu Diễn Giải

Trang 7

GTGT Giá trị gia tăng

Trang 8

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

Bảng 2.1 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2020,2021,2022 29

Biểu 2.1.a: Mức đóng phí BHXH đối tượng là người lao động 48Biểu 2.1.b: Mức đóng phí BHXH đồi tượng là người sử dụng lao động 48

Trang 9

Biểu 2.2: Phiếu chi 01 55

Biểu 2.8: Biểu đồ Mức lương tối thiểu theo vùng năm 2022 67

Biểu 2.11: Một số chỉ tiêu kế hoạch so với thực hiệu năm 2022 71

Trang 10

LỜI MỞ ĐẦU1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu.

Trong nền kinh tế phát triển như hiện nay, việc tự quản lý hoạt động kinhdoanh, lựa chọn đầu tư vào các doanh nghiệp khác và việc kiểm tra, giám sát củanhà nước tại các đơn vị kinh tế rất được quan tâm; đặc biệt là ngành lĩnh vực xăngdầu Vì xăng dầu là mặt hàng vật tư thiết yếu và mang tính chất chiến lược đối vớisự phát triển của đất nước Xăng dầu cụ thể là các sản phẩm lọc dầu như: xăng ôtô,xe máy, diesel, nhiên liệu đốt lò (mazut) và dầu hỏa Chính vì sự quan trọng củamặt hàng xăng dầu ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế, an ninh, xã hội của đất nướcmà từ trước tới nay đây vẫn thuộc độc quyền của Nhà nước Nhà nước thực hiệnđộc quyền của mình thông qua quản lý trực tiếp xuất nhập khẩu của doanh nghiệpvới hạn ngạnh nhập khẩu và các quy định chặt chẽ về kinh doanh mặt hàng này tạithị trường nội địa đặc biệt là giá bán lẻ xăng dầu

Trong số các doanh nghiệp được phân định thì Tập đoàn xăng dầu Việt NamPetrolimex giữ vị trí thống lĩnh thị trường nội địa với khối lượng lớn nhất, tươngứng với thị phần 55 – 60% Tập đoàn với hệ thống các Công ty của mình phục vụđắc lực cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Công ty TNHH Mộtthành viên xăng dầu Hà Sơn Bình là một đơn vị trực thuộc Tập đoàn xăng dầu Việt

Trang 11

Nam với chức năng, nhiệm vụ đảm bảo cung cấp đầy đủ xăng dầu trên địa bàn HàTây (cũ) – Sơn La – Hoà Bình Công ty xăng dầu Hà Sơn Bình với chức năngnhiệm vụ đảm bảo kinh doanh xăng dầu trên địa bàn Hà Nội và các tỉnh lân cận.

Chi phí bán hàng (CPBH) và Chi phí quản lý doanh nghiệp (CPQLDN) làhai yếu tố rất quan trọng trong quá trình hoạt động kinh doanh của mọi doanhnghiệp và chi phí này gián tiếp ảnh hưởng đến kết quả hoạt động CPBH vàCPQLDN được trình bày trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp Nó là một trong những cơ sở để xác định các chỉ tiêu quan trọng như lợinhuận và thuế thu nhập của đơn vị Do đó, việc xác định chính xác giá trị của CPBHvà CPQLDN để tránh sự phản ánh sai lệch ảnh hưởng tới lợi nhuận trước thuế, thuếthu nhập doanh nghiệp, lợi nhuận sau thuế

Chỉ cần một sai phạm tồn tại trên hai khoản mục CPBH và CPQLDN đều sẽtạo ra rủi ro lớn cho doanh nghiệp và các nhà đầu tư Vì khoản mục này sẽ liên quantrực tiếp, ảnh hưởng đến số thuế mà doanh nghiệp phải nộp cho nhà nước Chỉ tiêuChi phí bán hàng và CPQLDN đóng một vai trò hết sức quan trọng, vì vậy, việckiểm toán khoản mục này luôn được quan tâm và thực hiện một cách thận trọng.

Tuy nhiên do những hạn chế về thời gian cũng như trình độ hiểu biết củamình nên bài viết sẽ không tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy em rất mong nhậnđược sự góp ý của các thầy cô để bài khóa luận của em được hoàn thiện và điềunày sẽ giúp em nâng cao được kiến thức của mình nhằm phục vụ tốt hơn cho côngtác thực tế sau này.

2 Mục đích nghiên cứu đề tài

Mục đích nghiên cứu chính của đề tài nghiên cứu bao gồm:

- Làm rõ các vấn đề lý luận cơ bản của quy trình, phương pháp hạch toán khoảnmục Chi phí bán hàng và CPQLDN.

- Tìm hiểu thực trạng phương pháp, hạch toán khoản mục Chi phí bán hàng vàCPQLDN của Công ty TNHH Một thành viên Xăng dầu Hà Sơn Bình.

Trang 12

- So sánh lý thuyết và thực tế thực trạng phương pháp, hạch toán khoản mục Chi phíbán hàng và CPQLDN của Công ty TNHH Một thành viên Xăng dầu Hà Sơn Bìnhđể đưa ra được những giải pháp hoàn thiện phương pháp, hạch toán khoản mục này.

3 Đối tượng, phạm vị nghiên cứu

Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: Quy trình, phương pháp hạch toán khoản mục chiphí bán hàng và CPQLDN.

Phạm vi nghiên cứu: Quy trình hạch toán Chi phí bán hàng và Chi phí quản lýdoanh nghiệm do Công ty TNHH Một thành viên Xăng dầu Hà Sơn Bình.

4 Phương pháp nghiên cứu

Bài nghiên cứu này vận dụng các phương pháp như: phương pháp luận của phépduy vật biện chứng, phương pháp phân tích tài liệu, phương pháp chọn mẫu, ướclượng khả năng sai sót, nghiên cứu tổng hợp, đối chiếu so sách tài liệu và thực tiễn,phương pháp toán học, logic học kết hợp với các phương pháp, kỹ thuật hạchtoán, kế toán khác và có tham khảo ý kiến của các chuyên gia.

5 Kết cấu khóa luận

Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, Nội dung gồm 3 chương:

Chương 1: Những vấn đề cơ bản về hạch toán khoản mục chi phí bán hàng và chiphí quản lý doanh nghiệp gắn với việc nâng cao hiệu quả quản lý chi phí.

Chương 2: Thực trạng kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp gắnvới việc nâng cao hiệu quả quản lý chi phí tại Công ty TNHH Một thành viên Xăngdầu Hà Sơn Bình

Chương 3: Giải pháp hoàn thiện kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanhnghiệp gắn với việc nâng cao hiệu quả tại Công ty TNHH Một thành viên Xăng dầuHà Sơn Bình.

Trang 13

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ BÁNHÀNG VÀ CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP VỚI VIỆC NÂNG CAO

HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHI PHÍ

1.1 KHÁI QUÁT VỀ CHI PHÍ BÁN HÀNG VÀ CHI PHÍ QUẢN LÝDOANH NGHIỆP TRONG QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP

Theo “Chuẩn mực chung” – Chuẩn mực kế toán số 01 của hệ thống chuẩnmực kế toán Việt Nam được ban hành và công bố theo Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC tại ngày 31 tháng 12 năm 2002 của Bộ trưởng Bộ Tài chính, chi phí là: Tổnggiá trị các khoản làm giảm lợi ích kinh tế trong kỳ kế toán dưới hình thức các khoảntiền chi ra, các khoản khấu trừ tài sản hoă ̣c phát sinh các khoản nợ dẫn đến làmgiảm vốn chủ sở hữu, không bao gồm khoản phân phối cho cổ đông hoă ̣c chủ sởhữu Chi phí bao gồm các chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh trong quá trình hoạtđộng kinh doanh thông thường của doanh nghiệp và các chi phí khác.

Khi tìm hiểu về chi phí cần phân biệt rõ được sự khác nhau giữa chi tiêu vàchi phí Từ khái niệm đề cập bên trên, có thể thấy, chi phí chỉ được ghi nhận vào chiphí của kỳ kế toán về những hao phí trong kỳ, không phải toàn bộ các khoản chitrong kỳ kế toán Bên cạnh đó, chi tiêu là sự giảm đi đơn thuần của loại vật tư, tàisản, tiền của doanh nghiệp với bất kỳ mục đích nào.

Từ đó, chi phí và chi tiêu không chỉ khác nhau về giá trị mà còn khác nhauvề thời gian Ví dụ, khoản chi mua nguyên vật liệu nhập kho nhưng chưa sử dụng

Trang 14

là khoản chi tiêu nhưng chưa được tính vào chi phí; hay khoản Chi phí phải trả làkhoản tính vào chi phí kỳ này nhưng thực tế chưa chi tiêu Vì vậy, khi nghiên cứu,kiểm tra nội dung các khoản chi phí cần đảm bảo các khoản được ghi nhận là hợp lývà đúng bản chất, việc nắm rõ sự khác biệt giữa chi tiêu và chi phí là rất quan trọng.

1.2 NGUYÊN TẮC, ĐẶC ĐIỂM HẠCH TOÁN CHI PHÍ BÁN HÀNG VÀCHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP

- Hoạt động liên tục

Báo cáo tài chính phải được lập trên cơ sở giả định là doanh nghiệp đanghoạt động liên tục và sẽ tiếp tục hoạt động kinh doanh bình thường trong tương laigần, nghĩa là doanh nghiệp không có ý định cũng như không buộc phải ngừng hoạtđộng hoặc phải thu hẹp đáng kể quy mô hoạt động của mình Trường hợp thực tếkhác với giả định hoạt động liên tục thì báo cáo tài chính phải lập trên một cơ sởkhác và phải giải thích cơ sở đã sử dụng để lập báo cáo tài chính.

- Giá gốc

Tài sản phải được ghi nhận theo giá gốc Giá gốc của tài sản được tính theosố tiền hoặc khoản tương đương tiền đã trả, phải trả hoặc tính theo giá trị hợp lý củatài sản đó vào thời điểm tài sản được ghi nhận Giá gốc của tài sản không được thayđổi trừ khi có quy định khác trong chuẩn mực kế toán cụ thể.

- Phù hợp

Trang 15

Việc ghi nhận doanh thu và chi phí phải phù hợp với nhau Khi ghi nhận mộtkhoản doanh thu thì phải ghi nhận một khoản chi phí tương ứng có liên quan đếnviệc tạo ra doanh thu đó Chi phí tương ứng với doanh thu gồm chi phí của kỳ tạo radoanh thu và chi phí của các kỳ trước hoặc chi phí phải trả nhưng liên quan đếndoanh thu của kỳ đó.

- Nhất quán

Các chính sách và phương pháp kế toán doanh nghiệp đã chọn phải được ápdụng thống nhất ít nhất trong một kỳ kế toán năm Trường hợp có thay đổi chínhsách và phương pháp kế toán đã chọn thì phải giải trình lý do và ảnh hưởng của sựthay đổi đó trong phần thuyết minh báo cáo tài chính.

- Thận trọng

Thận trọng là việc xem xét, cân nhắc, phán đoán cần thiết để lập các ước tínhkế toán trong các điều kiện không chắc chắn Nguyên tắc thận trọng đòi hỏi:

a/ Phải lập các khoản dự phòng nhưng không lập quá lớn;

b/ Không đánh giá cao hơn giá trị của các tài sản và các khoản thu nhập;c/ Không đánh giá thấp hơn giá trị của các khoản nợ phải trả và chi phí;d/ Doanh thu và thu nhập chỉ được ghi nhận khi có bằng chứng chắc chắn vềkhả năng thu được lợi ích kinh tế, còn chi phí phải được ghi nhận khi có bằng chứngvề khả năng phát sinh chi phí.

- Trọng yếu

Thông tin được coi là trọng yếu trong trường hợp nếu thiếu thông tin hoặcthiếu chính xác của thông tin đó có thể làm sai lệch đáng kể báo cáo tài chính, làmảnh hưởng đến quyết định kinh tế của người sử dụng báo cáo tài chính Tính trọngyếu phụ thuộc vào độ lớn và tính chất của thông tin hoặc các sai sót được đánh giátrong hoàn cảnh cụ thể Tính trọng yếu của thông tin phải được xem xét trên cảphương diện định lượng và định tính.

1.2.2 Tài khoản sử dụng

Trang 16

Theo Thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính, số tài khoảnCPBH và CPQLDN và các tài khoản cấp 2 như sau:

- Tài khoản 641 – Chi phí bán hang+ Tài khoản 6411 – Chi phí nhân viên+ Tài khoản 6412 – Chi phí vật liệu, bao bì+ Tài khoản 6413 – Chi phí dụng cụ, đồ dung+ Tài khoản 6414 – Chi phí khấu hao TSCĐ+ Tài khoản 6415 – Chi phí bảo hành

+ Tài khoản 6417 – Chi phí dịch vụ mua ngoài+ Tài khoản 6418 – Chi phí bằng tiền khác- Tài khoản 642 – CPQLDN

+ Tài khoản 6421 – Chi phí nhân viên quản lý+ Tài khoản 6422 – Chi phí vật liệu quản lý + Tài khoản 6423 – Chi phí đồ dùng văn phòng+ Tài khoản 6424 – Chi phí khấu hao TSCĐ + Tài khoản 6425 – Thuế, phí và lệ phí+ Tài khoản 6426 – Chi phí dự phòng

+ Tài khoản 6427 – Chi phí dịch vụ mua ngoài+ Tài khoản 6428 – Chi phí bằng tiền khác

1.2.3 Chứng từ và sổ sách sử dụng

- Chứng từ sử dụng: Bảng chấm công, bảng tính lương, bảng thanh toán tiềnlương, hợp đồng lao động; bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định; hóa đơngiá trị gia tăng, bảng kê mua hàng hóa, phiếu chi, giấy báo nợ ngân hàng, phiếu xuấtkho…

- Sổ sách sử dụng: Sổ cái tài khoản 641, 642 và sổ chi tiết các tài khoản cấp2 như 6411, 6412…

Trang 17

1.2.4 Nội dung tài khoản Chi phí bán hàng và Chi phí quản lý doanhnghiệp

Căn cứ theo điều 91, 92 thông tư 200/2014/TT-BTC tại ngày 22 tháng 12năm 2014 có quy định về tài khoản chi phí bàn hàng và CPQLDN như sau:

1.2.4.1 Về tài khoản Chi phí bán hàng

- Nguyên tắc kế toán

Tài khoản này dùng để phản ánh các chi phí thực tế phát sinh trong quá trìnhbán sản phẩm, hàng hoá, cung cấp dịch vụ, bao gồm các chi phí chào hàng, giớithiệu sản phẩm, quảng cáo sản phẩm, hoa hồng bán hàng, chi phí bảo hành sảnphẩm, hàng hoá (trừ hoạt động xây lắp), chi phí bảo quản, đóng gói, vận chuyển,

Các khoản CPBH không được coi là chi phí tính thuế TNDN theo quy địnhcủa Luật thuế nhưng có đầy đủ hóa đơn chứng từ và đã hạch toán đúng theo Chế độkế toán thì không được ghi giảm chi phí kế toán mà chỉ điều chỉnh trong quyết toánthuế TNDN để làm tăng số thuế TNDN phải nộp.

Tài khoản 641 được mở chi tiết theo từng nội dung chi phí như: Chi phí nhânviên, vật liệu, bao bì, dụng cụ, đồ dùng, khấu hao TSCĐ; dịch vụ mua ngoài, chi phíbằng tiền khác Tuỳ theo đặc điểm kinh doanh, yêu cầu quản lý từng ngành, từngdoanh nghiệp, tài khoản 641 có thể được mở thêm một số nội dung chi phí Cuối kỳ,kế toán kết chuyển CPBH vào bên Nợ tài khoản 911 "Xác định kết quả kinhdoanh".

- Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 641 - CPBH

Bên Nợ: Các chi phí phát sinh liên quan đến quá trình bán sản phẩm, hànghoá, cung cấp dịch vụ phát sinh trong kỳ.

Bên Có:

+ Khoản được ghi giảm CPBH trong kỳ;

+ Kết chuyển CPBH vào tài khoản 911 "Xác định kết quả kinh doanh" đểtính kết quả kinh doanh trong kỳ.

Tài khoản 641 không có số dư cuối kỳ.

Trang 18

Tài khoản 641 - CPBH, có 7 tài khoản cấp 2:

+ Tài khoản 6411 - Chi phí nhân viên: Phản ánh các khoản phải trả cho nhân

viên bán hàng, nhân viên đóng gói, vận chuyển, bảo quản sản phẩm, hàng hóa, bao gồm tiền lương, tiền ăn giữa ca, tiền công và các khoản trích bảo hiểm xã hội,bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, bảo hiểm thất nghiệp,

+ Tài khoản 6412 - Chi phí vật liệu, bao bì: Phản ánh các chi phí vật liệu,

bao bì xuất dùng cho việc giữ gìn, tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, như chi phívật liệu đóng gói sản phẩm, hàng hóa, chi phí vật liệu, nhiên liệu dùng cho bảoquản, bốc vác, vận chuyển sản phẩm, hàng hóa trong quá trình tiêu thụ, vật liệudùng cho sửa chữa, bảo quản TSCĐ, dùng cho bộ phận bán hàng.

+ Tài khoản 6413 - Chi phí dụng cụ, đồ dùng: Phản ánh chi phí về công cụ,

dụng cụ phục vụ cho quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa như dụng cụ đo lường,phương tiện tính toán, phương tiện làm việc,

+ Tài khoản 6414 - Chi phí khấu hao TSCĐ: Phản ánh chi phí khấu hao

TSCĐ ở bộ phận bảo quản, bán hàng, như nhà kho, cửa hàng, bến bãi, phương tiệnbốc dỡ, vận chuyển, phương tiện tính toán, đo lường, kiểm nghiệm chất lượng,

+ Tài khoản 6415 - Chi phí bảo hành: Dùng để phản ánh khoản chi phí bảo

hành sản phẩm, hàng hóa Riêng chi phí sửa chữa và bảo hành công trình xây lắpphản ánh ở TK 627 “Chi phí sản xuất chung” mà không phản ánh ở TK này.

+ Tài khoản 6417 - Chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh các chi phí dịch vụ

mua ngoài phục vụ cho bán hàng như chi phí thuê ngoài sửa chữa TSCĐ phục vụtrực tiếp cho khâu bán hàng, tiền thuê kho, thuê bãi, tiền thuê bốc vác, vận chuyểnsản phẩm, hàng hóa đi bán, tiền trả hoa hồng cho đại lý bán hàng, cho đơn vị nhậnủy thác xuất khẩu,

+ Tài khoản 6418 - Chi phí bằng tiền khác: Phản ánh các chi phí bằng tiền

khác phát sinh trong khâu bán hàng ngoài các chi phí đã kể trên như chi phí tiếpkhách ở bộ phận bán hàng, chi phí giới thiệu sản phẩm, hàng hóa, quảng cáo, chàohàng, chi phí hội nghị khách hàng

Trang 19

Tóm lại, sơ đồ hạch toán của tài khoản CPBH được thể hiện qua sơ đồ dướiđây:

SƠ ĐỒ SỐ 01: KẾ TOÁN CHI PHÍ BÁN HÀNG

Trang 20

1.2.4.2 Về tài khoản Chi phí quản lý doanh nghiệp

- Nguyên tắc kế toán:

Tài khoản này dùng để phản ánh các chi phí quản lý chung của doanh nghiệpgồm các chi phí về lương nhân viên bộ phận quản lý doanh nghiệp (tiền lương, tiềncông, các khoản phụ cấp, ); bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn,bảo hiểm thất nghiệp của nhân viên quản lý doanh nghiệp; chi phí vật liệu vănphòng, công cụ lao động, khấu hao TSCĐ dùng cho quản lý doanh nghiệp; tiền thuêđất, thuế môn bài; khoản lập dự phòng phải thu khó đòi; dịch vụ mua ngoài (điện,nước, điện thoại, fax, bảo hiểm tài sản, cháy nổ ); chi phí bằng tiền khác (tiếpkhách, hội nghị khách hàng )

Các khoản CPQLDN không được coi là chi phí tính thuế TNDN theo quyđịnh của Luật thuế nhưng có đầy đủ hóa đơn chứng từ và đã hạch toán đúng theoChế độ kế toán thì không được ghi giảm chi phí kế toán mà chỉ điều chỉnh trongquyết toán thuế TNDN để làm tăng số thuế TNDN phải nộp.

Tài khoản 642 được mở chi tiết theo từng nội dung chi phí theo quy định.Tùy theo yêu cầu quản lý của từng ngành, từng doanh nghiệp, tài khoản 642 có thểđược mở thêm các tài khoản cấp 2 để phản ánh các nội dung chi phí thuộc chi phíquản lý ở doanh nghiệp Cuối kỳ, kế toán kết chuyển CPQLDN vào bên Nợ tàikhoản 911 "Xác định kết quả kinh doanh".

- Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 642 - CPQLDNBên Nợ:

Trang 21

+ Hoàn nhập dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng phải trả (chênh lệch giữasố dự phòng phải lập kỳ này nhỏ hơn số dự phòng đã lập kỳ trước chưa sử dụnghết);

+ Kết chuyển CPQLDN vào tài khoản 911 "Xác định kết quả kinh doanh".Tài khoản 642 không có số dư cuối kỳ.

Tài khoản 642 - CPQLDN, có 8 tài khoản cấp 2:

+ Tài khoản 6421 - Chi phí nhân viên quản lý: Phản ánh các khoản phải trả

cho cán bộ nhân viên quản lý doanh nghiệp, như tiền lương, các khoản phụ cấp, bảohiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, bảo hiểm thất nghiệp của Ban Giámđốc, nhân viên quản lý ở các phòng, ban của doanh nghiệp.

+ Tài khoản 6422 - Chi phí vật liệu quản lý: Phản ánh chi phí vật liệu xuất

dùng cho công tác quản lý doanh nghiệp như văn phòng phẩm vật liệu sử dụngcho việc sửa chữa TSCĐ, công cụ, dụng cụ (giá có thuế, hoặc chưa có thuếGTGT).

+ Tài khoản 6423 - Chi phí đồ dùng văn phòng: Phản ánh chi phí dụng cụ,

đồ dùng văn phòng dùng cho công tác quản lý (giá có thuế, hoặc chưa có thuếGTGT).

+ Tài khoản 6424 - Chi phí khấu hao TSCĐ: Phản ánh chi phí khấu hao

TSCĐ dùng chung cho doanh nghiệp như: Nhà cửa làm việc của các phòng ban,kho tàng, vật kiến trúc, phương tiện vận tải truyền dẫn, máy móc thiết bị quản lýdùng trên văn phòng

+ Tài khoản 6425 - Thuế, phí và lệ phí: Phản ánh chi phí về thuế, phí và lệ

phí như: thuế môn bài, tiền thuê đất và các khoản phí, lệ phí khác.

+ Tài khoản 6426 - Chi phí dự phòng: Phản ánh các khoản dự phòng phải

thu khó đòi, dự phòng phải trả tính vào chi phí sản xuất, kinh doanh của doanhnghiệp.

+ Tài khoản 6427 - Chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh các chi phí dịch vụ

mua ngoài phục vụ cho công tác quản lý doanh nghiệp; các khoản chi mua và sử

Trang 22

dụng các tài liệu kỹ thuật, bằng sáng chế, (không đủ tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ)được tính theo phương pháp phân bổ dần vào CPQLDN; tiền thuê TSCĐ, chi phí trảcho nhà thầu phụ.

+ Tài khoản 6428 - Chi phí bằng tiền khác: Phản ánh các chi phí khác thuộc

quản lý chung của doanh nghiệp, ngoài các chi phí đã kể trên, như: Chi phí hộinghị, tiếp khách, công tác phí, tàu xe, khoản chi cho lao động nữ

Tóm lại, sơ đồ hạch toán của tài khoản CPQLDN được thể hiện qua sơ đồ dưới đây (Sơ đồ số 02)

SƠ ĐỒ SỐ 02: KẾ TOÁN CHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP

Trang 23

1.3 VAI TRÒ CỦA CHI PHÍ BÀN HÀNG VÀ CHI PHÍ QUẢN LÝDOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP

CPBH và CPQLDN là hai yếu tố quan trọng trong quá trình kinh doanh củadoanh nghiệp Doanh nghiệp có phát sinh chi phí có nghĩa là doanh nghiệp đang tồntại, chỉ khi nào doanh nghiệp dừng hoạt động thì chi phí mới mất đi Bởi vì vậy,CPBH và CPQLDN đóng một vai trò to lớn không chỉ tại nội bộ doanh nghiệp màcòn cả với các bên ngoài liên quan như chủ đầu tư, cổ đông CPBH và CPQLDN

Trang 24

để duy trì hoạt động của doanh nghiệp là điều tất yếu mà doanh nghiệp phải chịu.Ngoài ra, CPBH và CPQLDN còn ảnh hưởng tới việc đánh giá kết quả hoạt độngkinh doanh, thuế TNDN phải nộp trên Báo cáo KQHĐKD

CPBH và CPQLDN là chi phí gián tiếp đối với quá trình sản xuất nhưng làchỉ tiêu trực tiếp để xác định thu nhập thuế Nếu CPBH và CPQLDN bị phản ánhsai lệch thì sẽ làm ảnh hưởng đến số liệu lợi nhuận trước thuế, chi phí thuế TNDNvà lợi nhuận sau thuế; tất yếu sẽ dẫn đến Báo cáo KQHĐKD phán ánh không trungthực kết quả hoạt động của doanh nghiệp Bên cạnh đó, CPBH và CPQLDN cũngảnh hưởng tới các khoản mục trên bảng CĐKT Sự sai lệch về chi phí sẽ làm thayđổi số dư các khoản mục như: nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, phải trả công nhânviên, thuế và các khoản phải nộp cho nhà nước CPBH và CPQLDN phát sinhthường liên quan đến các khoản phải trả ngắn hạn và các khoản phải trả ngay, đây lànhững khoản có khả năng gian lận cao

Đối với ngân sách nhà nước, các chỉ tiêu CPBH và CPQLDN này là mộttrong các cơ sở để xác định thu nhập chịu thuế của doanh nghiệp Do đó, đơn vịhạch toán phải tuân thủ theo đúng quy định Điều này cũng đòi hỏi các kiểm toánviên khi kiểm toán khoản mục này cần thận trọng vì có thể dẫn đến việc doanhnghiệp khách hàng bị truy thuế vì hạch toán chi phí không hợp lý, hợp lệ Tóm lại,nếu CPBH và CPQLDN không được phản ánh trung thực, hợp lý thì sẽ ảnh hưởngđến kết quả sản xuất kinh doanh cũng như tổng tài sản, tổng nguồn vốn của doanhnghiệp.

1.4 KIỂM SOÁT CHI PHÍ BÁN HÀNG VÀ CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANHNGHIỆP TRONG DOANH NGHIỆP GẮN VỚI VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢQUẢN LÝ CHI PHÍ CỦA DOANH NGHIỆP

CPBH và chi phí quản lý doanh nghiệp là một chỉ tiêu chất lượng quan trọngđược các nhà quản lý doanh nghiệp quan tâm, qua đó thể hiện trình độ tổ chức, quảnlý kinh doanh của doanh nghiệp Chi phí có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận củadoanh nghiệp, do đó nếu chi phí được quản lý tốt đồng nghĩa với việc doanh nghiệpchi tiêu phù hợp, hợp lý với quy mô của doanh nghiệp; từ đó, thể hiện được doanhnghiệp hoạt động có hiệu quả, nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp, mà còn có tắc

Trang 25

dụng góp phần cải thiện đời sống của người lao động và tăng khả năng cạnh tranhvới các doanh nghiệp khác.

Để kiểm soát chi phí nói chung và CPBH, CPQLDN nói riêng luôn được coilà một vấn đề thiết yếu của các doanh nghiệp Nhằm mục đích thực hiện mục tiêutrên, doanh nghiệp cần xây dựng, ban hành và thực hiện các quy định quản lý nóichung và KSNB nói riêng cho từng khâu công việc cụ thể trong hoạt động bán hàngvà quản lý như sau:

- Quy định về chức năng, trách nhiệm, quyền hạn và nghĩa vụ của cá nhân,bộ phận có liên quan đến hoạt động bán hàng và quản lý Ví dụ: Quy định về chứcnăng, trách nhiệm, quyền hạn của cá nhân, bộ phận kiểm tra, phê duyệt các CPBHvà CPQLDN.

- Ban hành các quy định cụ thể về ghi nhận và xử lý với hoạt động bán hàng,quản lý đối với từng nhân viên trong kế toán …

- Ban hành quy định đối với phòng kế toán và kiểm soát các CPBH vàCPQLDN phát sinh nhằm hạn chế các sai phạm có thể xảy ra khi ghi nhận.

- Ban hành các chính sách quy chế để quản lý và kiểm soát các chi phí quảnlý như quy định đối với tiền lương, chi phí vật liệu văn phòng, khấu hao TSCĐ vàcác khoản trích theo lương, chi phí vật liệu văn phòng, khấu hao TSCĐ và cáckhoản trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi …

- Quy định về trình tự, thủ tục KSNB như thủ tục kiểm tra, phê duyệt cáckhoản chi phí, những quy định về công tác phí, hoa hồng, tiếp thị…

- Tổ chức triển khai thực hiện các quy định về quản lý kiểm soát nói trên vàxử lý các hành vi vi phạm các quy chế mà KSNB doanh nghiệp đã ban hành Cácbước công việc trong hoạt động bán hàng và quản lý doanh nghiệp được tổ chức,thực hiện hợp lý, hiệu quả và được kiểm soát một các chặt ché sẽ góp phần đảm bảođộ tin cậy cho các thông tin tài chính có liên quan

Việc thực hiện các thủ tục KSNB của doanh nghiệp sẽ đảm bảo được cácmục tiêu của đơn bị đề ra khi xây dựng KSNB: đảm bảo tính tuân thủ pháp luật,

Trang 26

đảm bảo tính hiệu lực và hiệu quả, đảm bảo tính đáng tin cậy của thông tin tàichính.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Qua quá trình tìm hiểu các vấn đề cơ bản về kế toán CPBH và chi phí quảnlý doanh với việc nâng cao hiệu quả trong Công ty TNHH Một thành viên Xăng dầuHà Sơn Bình em đã cơ hội tìm hiểu rõ hơn kế toán CPBH và CPQLDN gắn với việcnâng cao hiệu quả chi phí trong doanh nghiệp Kế toán CPBH và CPQLDN trongcông ty đã tuân thủ theo các văn bản quy đinh về Luật kế toán, chế độ kế toán hiệnhành, các chuẩn mực kế toán Việt Nam và các điều chỉnh quy định để phù hợp vớihình thức kinh doanh từ Tập đoàn Đội ngũ cán bộ, công nhân viên có trình độ caocùng với công tác kế toán khoa học hợp lý đã góp phần đưa công ty trở thành mộtdoanh nghiệp có mức độ tin tưởng cao trên thị trường Công ty cũng cập nhật kịpthời các quy định, chế độ và thông tư mới nhất cùng với các xu thế công nghệ nhằmhoàn thiện hệ thống kế toán và đưa công ty càng ngày càng phát triển

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ BÁN HÀNG VÀ CHI PHÍQUẢN LÝ DOANH NGHIỆP GẮN VỚI VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢQUẢN LÝ CHI PHÍ TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN XĂNG DẦU

Trang 27

Công ty TNHH Một thành viên Xăng dầu Hà Sơn Bình là đơn vị trực thuộccủa Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam, thành lập theo quyết định số 669/TN-QĐ ngày17/6/1991 của Bộ Thương nghiệp (nay là Bộ Thương mại), trên cơ sở hợp nhất Xínghiệp Xăng dầu Hà Sơn Bình thuộc Công ty Xăng dầu Khu vực I và Kho Xăngdầu K133 thuộc Công ty Xăng dầu B12

Tại thời điểm thành lập có 200 lao động, trong đó 17 người có trình độ đạihọc và trên đại học (8%), 32 đảng viên (16/%); các cơ sở trực thuộc gồm: KhoK133 có kho trung tâm Nam Phong với sức chứa 3200 m3, bến xuất Đỗ Xá với côngsuất xuất hàng từ 20-30 xe/ngày, 11 cửa hàng xăng dầu trang thiết bị nửa thủ công,đội xe gồm 16 xe với năng lực vận chuyển 1,15 triệu m3km/năm, vốn cố định 2.041triệu đồng.

Ngày 1/10/1991 tỉnh Hòa Bình và Hà Tây được tái lập, thành lập Chi nhánhXăng dầu Hòa Bình trực thuộc công ty Đồng thời tiếp nhận thêm 7 cửa hàng xăngdầu và 50 lao động, vốn cố định 1.574 triệu đồng của Công ty xăng dầu khu vực Ichuyển sang.

Ngày 1/3/1995 thực hiện quyết định của Bộ Thương Mại về việc hợp nhấtCông ty Dầu lửa Trung ương và Tổng công ty Xăng dầu thành Tập đoàn Xăng dầuViệt Nam, Công ty tiếp nhận Chi nhánh Dầu lửa Đỗ Xá với kho có sức chứa 1000m3, 1 cửa hàng xăng dầu, 7 xe ô tô và 27 lao động, vốn cố định 1.009 triệu đồng.

Ngày 27/12/1995 thành lập Xí nghiệp Xăng dầu K133 trên cơ sở Kho xăngdầu K133 và Chi nhánh Dầu lửa Đỗ Xá.

Ngày 1/4/1998 Công ty tiếp nhận nhiệm vụ quản lý Chi nhánh Xăng dầu SơnLa và đội xe vận chuyển xăng dầu từ Công ty Xăng dầu khu vực I chuyển sang với

Trang 28

cơ sở vật chất kỹ thuật gồm 01 kho xăng dầu sức chứa 1000 m3, 11 cửa hàng xăngdầu, 51 xe ô tô sitec; vốn cố định 4.224 triệu đồng và 237 lao động.

Ngày 1/10/1999 thành lập Xí nghiệp Vận tải và Dịch vụ trên cơ sở Đội xevận tải và trạm dịch vụ kỹ thuật.

Thực hiện chỉ đạo của cấp trên về đổi mới quản lý doanh nghiệp, ngày1/10/2000, Công ty đã hoàn thành tiến trình cổ phần hóa Xí nghiệp Vận tải và Dịchvụ thành Công ty Cổ phần Vận tải và Dịch vụ Petrolimex Hà Tây (PTS Hà Tây),đồng thời bàn giao cho PTS Hà Tây 100 lao động, 1 cửa hàng xăng dầu, 54 xe vậntải, vốn cố định 2.837 triệu đồng.

Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) được hình thành từ việc cổ phầnhóa và cấu trúc lại Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam theo Quyết định số 828/ QĐ-TTgngày 31/5/2011 của Thủ tướng Chính phủ Tập đoàn tổ chức thành công phiên bánđấu giá cổ phần lần đầu ra bên ngoài (IPO) ngày 28/7/2011 tại Sở Giao dịch Chứngkhoán Hà Nội (HNX) Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam chính thức hoạt động theo môhình Công ty Cổ phần từ ngày 01/12/2011 theo Giấy chứng nhận đăng ký doanhnghiệp số 0100107370.

Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam chính thức trở thành công ty đại chúng theovăn bản số 2946/UBCK-QLPH ngày 17/8/2012 của Ủy ban Chứng khoán Nhànước.

Tập đoàn được cấp Giấy chứng nhận đăng ký chứng khoán số35/2017/GCNCPVSD ngày 25/4/2016 và cấp mã chứng khoán là “PLX” Ngày26/5/2016, Tâ ̣p đoàn phát hành thành công cổ phần riêng lẻ cho Công ty TNHH Tưvấn và Holdings JX Nippon Oil & Energy Việt Nam, nâng vốn điều lê ̣ từ 10.700 t礃ऀđồng lên 11.388 t礃ऀ đồng Ngày 28/7/2016, Tâ ̣p đoàn phát hành cổ phần ưu đãi hoànlại cho cổ đông hiê ̣n hữu với t礃ऀ lê ̣ 15% để nâng vốn điều lê ̣ từ 11.388 t礃ऀ đồng lên12.938 t礃ऀ đồng.

Ngày 21/4/2017, cổ phiếu Tập đoàn chính thức được niêm yết tại Sở Giaodịch Chứng khoán Hồ Chí Minh với mã cổ phiếu PLX.

Trang 29

Ký kết Biên bản ghi nhớ hợp tác với Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vềviệc hợp tác đầu tư phát triển trong lĩnh vực năng lượng sạch.

Ký kết Biên bản ghi nhớ (MOU) cùng Tập đoàn năng lượng số 1 Nhật Bản JXTG Holdings về nghiên cứu trong lĩnh vực LNG & Gas tại Việt Nam Bán thànhcông 32 triệu cổ phiếu quỹ PLX trên thị trường chứng khoán và thu về gần 2.000 t礃ऀđồng cho Tập đoàn.

-Tổ chức thành công 2 đợt bán cổ phiếu quỹ với tổng khối lượng 28 triệu cổphần, thu về khoảng 1.340 t礃ऀ đồng cho Tập đoàn.

Hợp tác với Ngân hàng HDBank triển khai hệ thống thanh toán không dùngtiền mặt tại hệ thống tất cả các cửa hàng xăng dầu của Petrolimex trên toàn quốc.Ngày 25/02/2021, Eneos Corporation - Tập đoàn năng lượng lớn nhất Nhật Bản vàPetrolimex đã ký kết Biên bản ghi nhớ về tăng cường các hoạt động kinh doanh mớigiữa hai bên Tổ chức 3 đợt bán cổ phiếu quỹ với tổng khối lượng hơn 51 triệu cổphần, thu về khoảng 2.895 t礃ऀ đồng cho Tập đoàn.

Quá trình nhiều năm phát triển, đến nay Công ty hoạt động trên địa bàn 3tỉnh Hà Tây, Hòa Bình và Sơn La với mô hình tổ chức gồm 2 chi nhánh, 1 xí nghiệpthành viên, hệ thống phân phối bán lẻ mang thương hiệu petrolimex gồm 5,500 cửahàng với các trang thiết bị hiện đại; tổng dung tích kho bề gần 2,2 triệu mét khối,bảo toàn và nâng tổng vốn kinh doanh đến năm 2022 là 73,811 t礃ऀ đồng; 18,623 laođộng, trong đó 463 người có trình độ trên đại học (2.48%), 7,726 người có trình độđại học và cao đẳng (41.48%)

Kết quả, sản lượng xuất bán xăng dầu toàn Công ty năm 2022 đạt 438.981m3, tương đương 111,1% kế hoạch, tăng 14,3% so với cùng kỳ năm 2021 Trongđó, sản lượng bán lẻ trực tiếp đạt 269.364 m3, tương đương 132% kế hoạch, tăng37,9% so với cùng kỳ, t礃ऀ trọng bán lẻ chiếm 61% sản lượng toàn Công ty.

Sản lượng mặt hàng xăng tăng 9% so với cùng kỳ, mặt hàng dầu tăng 21% sovới cùng kỳ, với t礃ऀ trọng mặt hàng xăng và dầu chiếm lần lượt 52% và 48%.

Các mặt hàng khác cũng đã có sự tăng trưởng như gas đạt sản lượng 2.392tấn, tương đương 108,7% kế hoạch, tăng 16% so với cùng kỳ; dầu mỡ nhờn đạt 619

Trang 30

tấn, tương đương 105% kế hoạch, tăng 10% so với cùng kỳ; hàng hóa khác thu về158,5 t礃ऀ, tương đương 113% so với kế hoạch, tăng 14% so với cùng kỳ.

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty

Là doanh nghiệp hoạt động trong nhiều lĩnh vực: Kinh doanh xăng dầu, kinhdoanh các sản phẩm dầu mỏ (Dầu mỡ nhờn, Gas Petrolimex, Sơn Petrolimex…) vàdịch vụ thương mại Công ty có nhiệm vụt ổ chức sản xuất kinh doanh hiệu quả,bảo toàn và phát triển vốn, đảm bảo nguồn cung ứng xăng dầu, thực hiện bình ổngiá xăng dầu trên thị trường, đảm bảo an ninh năng lượng và phục vụ tốt nhất nhucầu tiêu dùng xăng dầu trên địa bàn kinh doanh; tham gia góp phần xây dựng pháttriển kinh tế - xã hội của địa phương.

2.1.3 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

- Vận tải hàng hóa bằng đường bộ (vận tải hàng hóa bằng ô tô chuyên dụng,vận tải hàng hóa bằng ô tô khác);

- Sửa chữa máy móc thiết bị;

- Cho thuê máy móc, thiết bị và đồ dùng hữu hình khác (máy móc thiết bịvăn phòng);

- Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc sở hữu, chủ sử dụnghoặc đi thuê (cho thuê văn phòng, tài sản, nhà xưởng)

- Sửa chữa thiết bị khác (dịch vụ kỹ thuật, bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị máybơm nhiên liệu, hệ thống công nghệ cửa hàng xăng dầu);

- Đại lý, môi giới, đấu giá (đại lý bảo hiểm và tư vấn bảo hiểm, đại lý bánSơn Petrolimex, đại lý bán sản phẩm nước giặt Petrolimex);

Trang 31

- Hoạt động dịch vụ hỗ trợ kinh doanh khác còn lại chưa được phân vào đâu(dịch vụ xuất nhập khẩu ủy thác bao tiêu, kinh doanh tổng hợp, liên doanh liên kếtvới các tổ chức trong và ngoài nước, thị trường kinh doanh trong và ngoài nước;hoạt động nhận ủy thác dịch vụ thu hộ, chi hộ theo hợp đồng ủy thác thu hộ, chi hộcho Ngân hàng Thương mại cổ phần Xăng dầu Petrolimex);

- Bán lẻ nhiên liệu động cơ trong các cửa hàng chuyên doanh (Bán lẻ nhiênliệu xăng dầu, diesel, mazout, dầu hỏa; bán lẻ nhiên liệu rắn, lỏng, khí và các sảnphẩm liên quan);

- Hoạt động dịch vụ hỗ trợ khác liên quan đến vận tải (dịch vụ bãi đỗ xe);- Kho bãi và lưu giữ hàng hóa;

- Dịch vụ vận tải đường ống.

2.1.3.3 Phạm vi hoạt động

Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình hoạt động kinh doanh trên địa bàn 03tỉnh/thành phố: Thành phố Hà Nội, tỉnh Hòa Bình và tỉnh Sơn La; Công ty có 109Cửa hàng, trong đó: 95 Cửa hàng xăng dầu (CHXD), 14 Cửa hàng kinh doanh dịchvụ ngoài xăng dầu (CHKDTH); 02 Kho chứa xăng dầu: 14.000m3;

- Địa bàn thành phố Hà Nội: 47 Cửa hàng, trong đó: 40 Cửa hàng xăng dầu,07 cửa hàng kinh doanh dịch vụ ngoài xăng dầu;

- Địa bàn tỉnh Hòa Bình: 26 Cửa hàng, trong đó: 23 Cửa hàng xăng dầu, 03cửa hàng kinh doanh dịch vụ ngoài xăng dầu;

- Địa bàn tỉnh Sơn La: 36 Cửa hàng, trong đó: 32 Cửa hàng xăng dầu, 04Cửa hàng kinh doanh dịch vụ ngoài xăng dầu;

Trang 32

- Kinh doanh Gas và phụ kiện: Bao gồm Gas, bếp Gas, phụ kiện về bếp Gas Hai loại hàng hoá dầu mỡ nhờn và Gas, Công ty làm tổng đại lý cho Công tyGas và Công ty hoá dầu PETROLIMEX.

- Dịch vụ khác: dịch vụ giữ hộ hàng P10 (dự trữ quốc gia), dịch vụ vận tảingoài nhiệm vụ.

- Đại lý Bảo hiểm PJICO.

2.1.3.5 Nguồn hàng và quy trình hoạt động sản xuất kinh doanh

Nguồn hàng:

- Xăng dầu: Văn phòng Tập đoàn là đầu mối duy nhất chịu trách nhiệm tạonguồn hàng hóa xăng dầu thông qua nhập khẩu hoặc khai thác từ các nguồn khác vàgiao hàng cho các đơn vị bán ra theo phương thức bán nội bộ Các đơn vị khôngđược tự ý khai thác nguồn hàng xăng dầu bên ngoài để bán Nhập hàng trực tiếp từnguồn của Tập đoàn xăng dầu Việt Nam qua hệ thống đường ống từ Quảng Ninhđến Đỗ Xá-Thường Tín-Hà Tây.

- Về dầu mỡ nhờn : nhập hàng từ Công ty cổ phần hoá dầu Petrolimex.- Về Gas : nhập hàng từ Công ty cổ phần Gas Petrolimex.

Giá nhập = giá chưa qua kho của Công ty tuyến 1+ chi phí qua kho + đơn

giá cước vận chuyển

Giá bán xăng dầu: Theo nghị định 83/2014/NĐ-CP còn hiệu lực về kinh

doanh xăng dầu có quy định về giá bán lẻ theo Nhà nước, giá bán buôn, đại lý doCông ty tự định giá trên cơ sở giá qui định của Nhà nước, Tập đoàn Xăng dầu ViệtNam Từ ngày 1 tháng 11 năm 2021 nhà nước ban hành nghị định 95/2021/NĐ-CPbổ xung và sửa đổi công thức tính giá cơ sở, theo đó giá bán xăng dầu được điều tiếttheo cơ chế thị trường và nhà nước trong điều kiện phù hợp với giá cả xăng dầu trênthế giới và tình hình kinh tế trong từng thời ký

Thương nhân đầu mối kinh doanh xăng dầu và thương nhân phân phối đượcquyền quyết định giá bán buôn và giá bán lẻ xăng dầu ( riêng dầu madut là giá bánbuôn) phù hợp với chi phí phát sinh thực tế và không cao hơn giá điều hành do cơ

Trang 33

quan nhà nước có thẩm quyền công bố; đối với các địa bàn xa cảng, xa kho đầumối, xa cơ sở sản xuất xăng dầu thì giá bán thực tế tại địa bàn không vượt quá 2%giá điều hành công bố cùng thời điểm

Theo quy định 83/2014/NĐ-CP về thời gian điều chỉnh giá xăng dầu là giữa2 lần điều chỉnh giá liên tiếp tối thiểu là mười lăm (15) ngày đối với trường hợptăng giá và tối đa mười lăm (15) ngày đối với trường hợp giảm giá; thời gian điềuchỉnh đã được giảm xuống còn mười (10) ngày theo nghị định 95/2021/NĐ-CP bổxung và sửa đổi Cũng tại nghị định này, bổ sung Điều 38a sau Điều 38 về côngthức giá cơ sở như sau:

Giá xăng dầu nhập khẩux

Sản lượng nhập khẩu (%)+

Giá xăng dầu trong nướcx

Sản lượng trong nước (%)T礃ऀ trọng (%) sản lượng xăng dầu từ nguồn sản xuất trong nước và nhập khẩuđể tính giá cơ sở được xác định hàng quý; t礃ऀ trọng sản lượng của quý trước liền kềđược áp dụng để tính giá cơ sở cho các kỳ điều chỉnh giá cơ sở của quý tiếp theo.

Giá xăng dầutừ nguồn nhập

+ Giá xăng dầu thế giới

+ Chi phí đưa xăng dầu từ nước ngoài về cảng Việt Nam

+ Chi phí kinh doanh định mức + Mức trích lập Quỹ bình ổn giá + Lợi nhuận định mức

+ Chi phí về thuế (thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt (nếu có), thuế bảo vệ môi trường (nếu có), thuế giá trị gia tăng) + Phí và các khoản trích nộp khác

Nghị định 83/2014/NĐ-CP và nghị định 95/2021/NĐ-CP bổ sung và sửa đổinhằm nâng cao quyền tự chủ kinh doanh, chủ động điều chỉnh mức chi phí phù hợpcủa doanh nghiệp đầu mối và gắn trách nhiệm thương nhân với sản xuất, kinhdoanh xã hội và người tiêu dùng.

Trang 34

Quy trình hoạt động kinh doanh của Công ty được khái quát như sau:

Hàng hóa là xăng dầu từ Công ty B12 Quảng Ninh, được chuyển về kho đầumối trung tâm (Đỗ Xá) của Công ty bằng đường ống Đến đây hàng hóa được kiểmtra chất lượng, nhập kho và bảo quản tại bể chứa (với dung tích > 14.000m3 ) Tiếptheo xăng dầu được chuyển tới các kho tại thị xã Hòa Bình và Sơn La hoặc tớithẳng các cửa hàng xăng dầu trực thuộc Công ty, Chi nhánh, Xí nghiệp bằng xe ô tôSitéc Mỗi lần tiếp nhận đều được kiểm tra chất lượng, mặt khác xăng dầu là mặthàng quan trọng, có tính chiến lược phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh của cácngành kinh tế khác, vì vậy trong kinh doanh xăng dầu ngoài sự điều tiết thị trường,tình hình chính trị của quốc tế và khu vực nó còn chịu sự điều hành vĩ mô của nhànước (qua cơ chế giá, hạn ngạch nhập khẩu, xuất khẩu ) Mặt khác, do đặc tính củaxăng dầu là chất lỏng, dễ bay hơi, độc hại, dễ cháy nổ, hao hụt trong quá trình giaonhận nên kinh doanh xăng dầu là ngành hàng kinh doanh có điều kiện, phải đảmbảo:

- Có đầy đủ trang thiết bị chuyên dùng cho xăng dầu.

- Có biện pháp tổ chức, bảo vệ đảm bảo an toàn vệ sinh môi trường.

Vì vậy việc kinh doanh xăng dầu của Công ty vừa mang nét chung của cácdoanh nghiệp thương mại, lại vừa mang nét riêng có đặc thù theo tính chất ngànhhàng nên được Nhà nước xếp vào ngành hàng kinh doanh có điều kiện.

2.1.4 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty

Cơ cấu tổ chức của công ty là liên trực tuyến - chức năng ở hai cấp công tyvà cơ sở Với cơ cấu tổ chức này, công ty đã phát huy được tất cả những ưu điểm vàkhắc phục được nhược điểm của cả hai loại hình cấu trúc trực tuyến và chức năng.Đó là bộ máy linh hoạt ít trung gian, chỉ đạo tập trung vừa chuyên môn hóa theonghiệp vụ, phát huy được hiệu quả cao trong quản lý điều hành mọi hoạt động củacông ty.

Xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ kinh doanh và điều kiện hoạt động thựctế, tổ chức bộ máy quản lý của Công ty như sau:

Trang 35

- Chủ tịch công ty được bổ nhiệm bởi chủ sở hữu, là người nhân danh chủ sởhữu thực hiện các quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu công ty và chịu trách nhiệmtrước pháp luật và chủ sở hữu của công ty về các quyết định liên quan đến quyền vànghĩa vụ pháp luật có liên quan và Điều lệ của công ty.

- Giám đốc công ty chịu trách nhiệm trước Nhà nước và Tập đoàn xăng dầuViệt Nam về tổ chức và điều hành mọi hoạt động của công ty, trực tiếp điều hànhcác lĩnh vực phát triển doanh nghiệp, tổ chức cán bộ, lao động tiền lương và côngtác nội chính.

- Phó giám đốc phụ trách kinh doanh: Giúp giám đốc công ty trực tiếp điềuhành công tác đảm bảo nguồn, công tác bán hàng, cơ chế chính sách bán hàng, chiphí và hiệu quả kinh doanh

- Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật: Giúp giám đốc công ty trực tiếp điềuhành lĩnh vực kỹ thuật, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, ứng dụng tin học và bảo vệmôi trường.

- Các phòng nghiệp vụ của công ty tham mưu giúp giám đốc và các phógiám đốc công ty các lĩnh vực chuyên môn nghiệp vụ được giao trong chỉ đạo điềuhành chung của công ty Các phòng nghiệp vụ đó là:

+ Phòng Kinh doanh: Tham mưu giúp Giám đốc trong việc hoạch địnhchiến lược kinh doanh của công ty, chủ động ký kết hợp đồng bán xăng dầu chokhách hàng, xúc tiến bán hàng, tìm kiếm thị trường mới, đảm bảo nguồn hàng, trựctiếp chỉ đạo điều hành các đơn vị trực thuộc về công tác kinh doanh.

+ Phòng Kế toán tài chính: Chịu trách nhiệm về hoạt động tài chính củacông ty, xây dựng kế hoạch tài chính, hạch toán kế toán Đồng thời chủ động đềxuất các phương án, biện pháp nhằm tiết kiệm chi phí kinh doanh, nâng cao hiệuquả sản xuất.

+ Phòng Quản lý kỹ thuật: Chịu trách nhiệm trước Giám đốc về lĩnh vực kỹthuật gồm: Kỹ thuật ngành hàng, kỹ thuật an toàn, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất vàứng dụng tin học trong quản lý và điều hành kinh doanh.

Trang 36

+ Phòng Tổ chức hành chính: Tham mưu giúp Giám đốc về các mặt côngtác cán bộ, tổ chức bộ máy quản lý, tổ chức sản xuất, lao động tiền lương và cáccông tác thuộc phạm vi chế độ chính sách đối với người lao động, công tác thanh trabảo vệ, công tác hành chính và bảo hiểm

Các đơn vị hạch toán báo sổ của Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình gồm có:

- Xí nghiệp xăng dầu K133 có trụ sở tại xã Đỗ Xá, huyện Thường Tín, tỉnh HàTây.

- Chi nhánh xăng dầu Hòa Bình có trụ sở tại phường Đồng Tiến, Thị xã HòaBình , tỉnh Hòa Bình.

- Chi nhánh xăng dầu Sơn La có trụ sở tại phường Quyết Thắng, thị xã SơnLa, tỉnh Sơn La.

Sơ đồ tổ chức Bộ máy quản lý của Công ty (Sơ đồ số 03)

SƠ ĐỒ SỐ 03: TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY

Trang 37

2.1.5.1 Khách hàng

Khách hàng của Công ty xăng dầu Hà Sơn Bình bao gồm: Các Tổng đại lý,các đại lý (mua hàng của Công ty để bán lại, hưởng thù lao); khách mua buôn vàcác khách hàng mua lẻ để tiêu dùng trực tiếp Cụ thể:

- Tổng đại lý: công ty có 04 Tổng đại lý, trong đó có Tổng đại lý là Công tyCP Vận tải và Dịch vụ Hà Tây (PTS Hà Tây) là tổng đại lý lớn của công ty bao gồm8 cửa hàng và 12 đại lý bán xăng dầu.

- Đại lý: 72 đại lý

- Khách mua buôn: các nhà sản xuất, các công trình giao thông, trạm trộn,doanh nghiệp kinh doanh vận tải, các đơn vị quân đội, đơn vị hành chính sựnghiệp… (gọi chung là các hộ tiêu dùng công nghiệp).

- Khách hàng mua lẻ

Công ty luôn quan tâm tới khách hàng, đặc biệt là các khách hàng lớn Côngty và khách luôn có liên hệ với nhau để giúp đỡ nhau về thông tin, thị trường, kỹthuật, giá cả để thỏa mãn nhu cầu của khách tốt nhất

2.1.5.2 Quan hệ với nhà cung cấp

- Xăng dầu:

Do đặc điểm tổ chức kinh doanh của Tập đoàn, Văn phòng Tập đoàn là đầumối duy nhất chịu trách nhiệm tạo nguồn hàng hóa xăng dầu thông qua nhập khẩuhoặc khai thác từ các nguồn khác vào giao hàng cho các đơn vị bán ra theo phươngthức bán nội bộ Các đơn vị không được tự ý khai thác nguồn hàng xăng dầu bênngoài để bán.

Hàng quý, hàng tháng Công ty lập đơn đặt hàng gửi về Tập đoàn xăng dầuViệt Nam và các Công ty đầu nguồn (Công ty tuyến 1) Đơn hàng được lập trên cơsở các đơn đặt hàng của các Chi nhánh, Xí nghiệp và dự báo khả năng bán, tìnhhình biến động của giá cả hàng hóa Trong quý, căn cứ đơn hàng, tinh hình diễnbiến của thị trường để quyết định nhập hàng trong từng chu kỳ nhằm đảm bảonguồn hàng và có hiệu quả.

Trang 38

- Về dầu mỡ nhờn : nhập hàng từ Công ty cổ phần hóa dầu Petrolimex.- Về Gas : nhập hàng từ Công ty cổ phần Gas Petrolimex.

2.1.5.3 Các cơ quan thuế, ngân hàng, liên doanh liên kết, quan hệ với cấptrên, nội bộ

- Cơ quan thuế: Hàng tháng Công ty lập và nộp Bảng kê thuế GTGT, Bảngkê phí xăng dầu; cuối quý, năm nộp báo cáo tài chính cho Cục thuế

- Ngân hàng: Mở tài khoản tại một số Ngân hàng để thu, chi, chuyển tiền quaNgân hàng.

- Liên kết với một số đơn vị để thuê địa điểm mở Cửa hàng bán xăng dầu- Quan hệ với cấp trên: Công ty chịu sự quản lý của Tập đoàn Xăng dầu VN- Quan hệ nội bộ: Công ty quản lý 02 Chi nhánh, 01 Xí nghiệp trực thuộc và26 cửa hàng bán xăng dầu, Gas

2.1.6 Đánh giá hoạt động của Công ty

Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình kinh doanh trên địa bàn 3 tỉnh Hà Tây, HòaBình, Sơn La trong đó 1 tỉnh nông nghiệp chậm phát triển, một tỉnh miền núi, mộttỉnh miền núi cao, nhu cầu sử dụng xăng dầu trên địa bàn kinh doanh không cao,trong khi đó có một số đơn vị cùng kinh doanh xăng dầu như PETEC, VINACO,BP, SHELL, ESO, CALTEX, MOBIL cạnh tranh mạnh, những đơn vị này chỉ bánhàng ở những địa bàn thuận lợi, còn những địa bàn khó khăn, CPBH cao Công typhải chịu trách nhiệm cung ứng, đảm bảo xăng dầu phục vụ phát triển kinh tế, chínhtrị của địa phương Chính những yếu tố này càng làm cho nhiệm vụ kinh doanh củaCông ty xăng dầu Hà Sơn Bình thêm nhiều khó khăn.

Trong khi đó, dưới sự ảnh hưởng nặng nề từ dịch covid-19 và cuộc xung độtgiữa Nga và Ukraina đã và đang ảnh hưởng đến nhiều ngành nghề trong đời sốngtrên toàn thế giới Mặc dù khu vực Đông Nam Á là khu vực ít chịu ảnh hưởngnhưng những hệ quả từ cuộc xung đột vẫn ảnh hưởng đến nền kinh tế các nướctrong khu vực Thị trường xăng dầu là một trong những thị trường chịu nhiều ảnh

Trang 39

hưởng nhất Chính phủ, các cơ quan liên quan và Tập đoàn có các chính sách phùhợp làm giảm ảnh hưởng tiêu cực đối với thị trường trong nước

Tuy nhiên, giá bán điều chỉnh chậm, các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầucó nhiều thời điểm kinh doanh trong điều kiện lỗ giá vốn, hoặc lỗ chi phí, nhưng vớinỗ lực của CBCNV toàn công ty, Công ty đã hoàn thành tốt kế hoạch Tập đoàngiao, hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị, thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng xăng dầu trênđịa bàn được phân công, phục vụ nhu cầu dầu hỏa – mặt hàng chính sách cho miềnnúi, đóng góp vào sự phát triển kinh tế xã hội của địa phương, khẳng định được vaitrò chủ đạo trên địa bàn kinh doanh, sự tin cậy của cấp ủy chính quyền và nhân dânđịa phương; sự mến mộ của khách hàng gần xa; đời sống CBCNV được cải thiện;cơ sở vật chất từng bước được hiện đại hóa; hoàn thành tốt nghĩa vụ đối với Nhànước, thể hiện qua các chỉ tiêu sau:

Bảng 2.1 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2020, 2021, 2022

Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác năm 2020, 2021, 2022.

Qua các chỉ tiêu trên ta thấy: Covid-19 ảnh hưởng đến thị trường xăng dầurất lớn cụ thể trong năm 2020 do có chính sách hạn chế di chuyển và không tổ chức

Trang 40

các sự kiện nhằm phòng ngừa covid-19 Vào khoảng giữa năm 2021, dịch bệnhngày càng giảm thì sản lượng xăng dầu tăng nhẹ Khi cuộc xung đột giữa Nga –Ukraine đang trên đà leo thang đã khiến cho Nga là nơi xuất khẩu dầu thứ 2 bị đìnhtrệ khiến cho nhiều nước phụ thuộc vào lượng dầu mỏ từ Nga làm cho các nước nàybị thiếu hụt trầm trọng Nước ta được hưởng nhiều lợi thế thông qua việc các nướcphụ thuộc và dầu mỏ khí đốt Nga đã mua nhiên liệu thông qua nước ta.

Chi phí kinh doanh xăng dầu tăng, một số khoản chi phí tăng như: vậnchuyển, sửa chữa tuyến ống kho, các khoản nợ trả Tập đoàn, thực hiện chế độ vớingười lao động và một số khoản dịch vụ mua ngoài.

Vì vậy để kinh doanh có hiệu quả hơn nữa, ngoài nguyên nhân khách quan,Công ty cần tăng cường thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, quản lý công nợ đểgiảm chi phí.

2.2 ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY

2.2.1 Đặc điểm về phân công lao động, cơ cấu lao động kế toán và tổchức bộ máy kế toán ở Công ty

2.2.1.1 Đặc điểm về phân công lao động kế toán

Công tác kế toán của công ty được tổ chức theo hình thức vừa tập trung, vừaphân tán Trong đó:

Chi nhánh, xí nghiệp là các đơn vị hạch toán phụ thuộc, phải thực hiện mọiphần hành kế toán từ thu nhận, ghi sổ, xử lý và lập báo cáo tài chính, báo cáo quảntrị.

Các cửa hàng bán lẻ là các đơn vị hạch toán báo sổ Các đơn vị này có hệthống sổ sách kế toán theo dõi chi tiết theo quy định các công ty, hay chi nhánh, xínghiệp trực tiếp quản lý Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại đây đều được thực hiệnhạch toán và lưu giữ chứng từ tại phòng kế toán các chi nhánh, xí nghiệp hoặc tạiphòng tài chính-kế toán công ty trực tiếp quản lý.

Báo cáo quyết toán của khối văn phòng công ty được lập như đối với mộtđơn vị hạch toán độc lập trực thuộc công ty Báo cáo quyết toán của công ty được

Ngày đăng: 25/07/2024, 16:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w