1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài đánh giá hiệu quả của chính sách tài khóa của chính phủ việt nam trong việc hỗ trợ các doanh nghiệp ứng phó với covid 19

15 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA

KHOA KINH TẾ KINH DOANH

ĐÈ TÀI: “Đánh giá hiệu quả của chính sách tài khóa của Chính phủ Việt Nam

trong việc hỗ trợ các doanh nghiệp ứng phó với Covid-19” Họ và tên giảng viên: TS Nguyễn Thị Hong Nhóm trưởng: Trịnh Kim Chi

Điện thoại: 0856348567

Email: 21010084@st.phenikaa-uni.edu.vn Thành viên:

- MSV: 21010084 - MSV: 21011323 - MSV: 21010115 - MSV: 21010974 - MSV: 21012258 - MSV: 21012252 - MSV: 21012248 - MSV: 21010096 - MSV: 21011760 - MSV: 21010119 - MSV: 21010107

Trang 2

[Nhóm 2] - Kinh tế vĩ mô

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VẺ ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU - 2:¿£222222222221222x1.zzzzxe 1

1.1 Ly do lua chon dé tai ccccccccccccccecccccscsscesssesssesssessesssessesssesssessressressssssesseesssesaesssessessen 1 1.2, Mục đích của việc nghiên cứu cseceesscseeseesesecssesessessecsessecseseserssessseseress 1

CHƯƠNG 2: TỎNG QUAN VẺ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA sec 1

2.1 Khái niệm về chính sách tài khóa - cccecssesssesseesssseseessesesesesessessseseesessreretees 1

3.1 Những điều kiện khiến chính phủ lựa chọn chính sách tài khóa vào các năm Covid- l aaiaiẳiẳaẳaẳaẳaaadiiÝiồỒẢÁẢ 3

3.1.1 Khởi nguồn của lựa chọn chính sách tài khoá của chính phủ 3 3.1.2 Hiệu quả của chính sách tài khóa được chính phú phát liện khi dang trong dai “7 AE 3

0;i)i.8 \0.0 104.0 5 4.1 Khó khăn của chính phủ khi sử dụng chính sách tài khóa đối với doanh nghiệp 5 4.1.1 Hiệu quả của chính sách hỗ trợ còn thấp so với doanh nghiệp 5 4.1.2 Vẫn còn hiện hữu những rủi ro của chính sách tài khóa mà nhà nước cần theo

Trang 3

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU

1.1 Lý do lựa chọn đề tài

Khởi phát từ cuối năm 2019, từ Vũ Hán (Trung Quốc) đến đầu năm 2020, địch Covid -

19 đã lan rộng ra khắp hầu hết các quốc gia trên thế giới và làm ảnh hưởng nặng nề đến mọi mặt

của đời sống xã hội, đặc biệt là lĩnh vực y tế và nền kinh tế toàn cầu Do đó, các nước phải tăng

cường nguồn lực cho y tế và thực hiện các giải pháp thúc đây phát triển kinh tế Nền kinh tế Việt Nam có độ mở lớn, hội nhập kinh tế sâu rộng đã và đang chịu nhiều tác động của đại dịch đến

các lĩnh vực kinh tế - xã hội Trong bối cảnh đó, Việt Nam đã quyết liệt vào cuộc bằng cả hệ

thống chính trị, nhằm giảm thiêu những tiêu cực từ dịch Covid - 19 Chính phủ Việt Nam đã có

những điều chỉnh chính sách tài khóa (CSTK) nhằm tháo gỡ khó khăn của doanh nghiệp, thúc đây sản xuất - kinh doanh Tuy vậy, chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp của Chính phủ thông qua chính sách tài khóa (CSTK) có thực sự hiệu quả và nguồn tiền có đô vào những lĩnh vực sản xuất tao ra giá trị cho tăng trưởng kinh tế không, hãy cùng chúng tôi trả lời cho bài đề tài nghiên cứu nảy

Xuất phát từ những câu hỏi đó, hãy cùng nhóm nghiên cứu tìm hiểu đề tài “Đán” giá

hiệu quả chính sách tài khóa của Chính phú Việt Nam trong việc hỗ trợ các doanh nghiệp ứng

phó đại địch Covid - 19” đề đồng thời phân tích những hiệu quả cũng như ảnh hưởng của chính

sách tài khóa không chỉ trong đại dịch mà còn nên kinh tế của Việt Nam sau này

1.2, Mục dich của việc nghiên cứu

tiêu, vai trò của chính sách tài khóa trong nền kinh tế Việt Nam

> Aục đích cụ thể: Đưa ra một số nhận định, ý kiến đánh giá khách quan của chính sách tài khóa mà Chính phủ hỗ trợ các doanh nghiệp dưới tác động của đại dịch Covid - 19,

1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

> Đối tượng: Chính sách tài khóa, các công cụ của chính sách tài khóa, các chính

sách hỗ trợ doanh nghiệp ứng phó dịch Covid - 19 thông qua chính sách tài khóa

1.4 Phương pháp nghiên cứu

CHƯƠNG 2: TONG QUAN VE CHINH SÁCH TÀI KHÓA

2.1 Khái niệm về chính sách tài khóa

Chính sách tài khóa là việc chính phủ sử dụng thuế và chỉ tiêu đề điều tiết tong cau (AD) từ đó điều tiết nền kinh tế

Nền kinh tế không phải lúc nào cũng cân bằng ở mức sản lượng tiềm năng mà có thê rơi

vào 2 trạng thái:

Trang 4

[Nhóm 2] - Kinh tế vĩ mô

> Suy thoái: Mức sản lượng ở dưới mức tiềm năng (Y0<Y*) Khi đó tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm lại, thất nghiệp có xu hướng tăng, thu nhập của dân cư giảm sút

> Phát đạt quá mức (nóng): Sản lượng vượt mức tiềm năng (Y0>Y*) Trong bối

cảnh này thì nền kinh tế đi kèm với lạm phát cao

Cả 2 trạng thái này đều không tốt nên cần có sự can thiệp của chính phủ 2.2 Mục tiêu

Chính sách tài khoá được sử dụng nhằm hướng nên kinh tế đạt tới những mục tiêu đã đề

Chính sách tài khoá có hai công cụ chủ yếu là chỉ tiêu chính phủ (G) và thuế (T)

2.3.1 Chỉ tiêu của chính phủ gồm hai loại: Chỉ mua sắm hàng hoá dịch vụ và Chỉ chuyển nhượng

> Chi mua hang hoa dịch vụ là việc chính phủ dùng ngân sách để mua vũ khí, khí

tài quân sự quốc phòng, xây dựng đường xá, cầu cống và các công trình kết cầu

hạ tang, trả lương cho đội ngũ cán bộ nhà nước, mua thiết bị y té phong, chống dịch Covid-L9 phục vụ cho lợi ích đất nước Chi mua sắm hang hoa dich vụ của

Chính phủ quyết định quy mô tương đối của khu vực công trong GDP so với khu vực tư nhân Khi chính phủ giảm hay tăng chỉ tiêu này của mình, nó sẽ tác động trực tiếp đến tổng cầu với một tác động mang tính chất số nhân

> Chi chuyên nhượng là các khoản trợ cấp của chính phủ cho các đối tượng chính sách như người nghèo, người cao tuôi hay các nhóm dễ bị tôn thương khác trong

xã hội

2.3.2 Thuế: Chỉnh phủ sẽ chủ yếu dựa trên hai loại thuế quan trọng là thuế trực thu và thuẾ gián thu để ra chính sách phù họp

Một mặt, ngược với chính sách chỉ chuyên nhượng, thuế sẽ làm giảm thu nhập khả dụng

của cá nhân, dẫn đến chi mua tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ của cá nhân sẽ giảm xuống, khiến tổng

cầu giảm và GDP giảm

Mặt khác, chính sách tăng giảm thuế tác động làm méo mó giá cả hàng hoá và dịch vụ trên thị trường nên ảnh hưởng đến hành vi và động cơ khuyến khích của cá nhân.

Trang 5

CHƯƠNG 3: NỘI DUNG CHÍNH

3.1 Những điều kiện khiến chính phú lựa chọn chính sách tài khóa vào các năm Covid-19 3.1.1 Khởi nguồn của lựa chọn chính sách tài khoá của chính phủ

Hiện nay, đại địch COVID-19 được kiểm soát ôn định nhưng hậu quả đại dịch gây ra ảnh hưởng lớn đến thành tựu tăng trưởng và phát triển kinh tế của Việt Nam trong 7 năm qua (từ

mức tăng trưởng thấp 5,42% năm 2013, Việt Nam đã duy trì được tốc độ tăng trưởng từ 6,23 - 7,08% trong giai đoạn 2015 - 2019 và phần đấu đạt mục tiêu của giai đoạn 2021 - 2025: tăng

trưởng GDP bình quân 6,5 - 7%/năm, chỉ tiêu nợ công đưới mức cảnh báo Quốc hội cho phép tại

Nghị quyết số 23/2021/QH15, tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị dưới 4%; giữ vững ôn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm các cân đối lớn trong trung hạn và dài hạn Những khó khăn của nền kinh

tế thế giới và Việt Nam trong và sau đại địch COVID-19 là quá lớn Các ngành hàng không, vận

tải, du lịch, lưu trú, ăn uống, giao duc, thể thao, văn hóa, giải trí có nguy cơ bị đóng cửa bắt buộc

và sụt giảm khách do đóng cửa biên giới, cách ly và cắm tập trung đông người Dự kiến nhiều doanh nghiệp có khả năng mất thanh khoản, không có khả năng trả lương và buộc phải đóng cửa

hàng loạt

Song tình hình đó đòi hỏi Chính phủ vừa phải tập trung ưu tiên phòng, chống dịch, đồng

thời cần có các chính sách, giải pháp trước mắt va lâu đài Trong 2 năm qua, chính phủ Việt Nam

đã có những điều chỉnh chính sách tải khoá (CSTK) nhằm giảm thiêu tác động của dịch bệnh,

vượt qua khó khăn, thách thức, tận dụng thời cơ để sớm phục héi va day mạnh sản xuất, kinh

doanh, phát triển kinh tế - xã hội

3.1.2 Hiệu quả của chính sách tài khóa được chính phủ phát hiện khi dang trong dai dich Trong nên kinh tế vĩ mô, chính sách tải khóa là công cụ giúp chính phủ điều tiết nền kinh tế, thông qua chính sách chỉ tiêu mua sắm và thuế

Trong điều kiện bình thường, chính sách tài khoá được sử dụng đề tác động vào tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, tại thời điểm nền kinh tế có dấu hiệu suy thoái hoặc phát triển quá mức mục tiêu thì chính sách tài khóa lại trở thành công cụ được sử dụng đề giúp đưa nên kinh tế

về trạng thái cân bằng Về mặt lý thuyết, chính sách tài khóa là một công cụ nhằm khắc phục thất

bại của thị trường, phân bố có hiệu quả các nguồn lực trong nền kinh tế thông qua thực thi chính sách chi tiêu của chính phủ và thu chị ngân sách hiệu quả

Đặc biệt hơn khi giai đoạn dịch bệnh Covid-L9 bùng phát, những hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp tại Việt Nam đã bị ảnh hưởng rất lớn Nhà nước thực hiện các chính sách

hỗ trợ doanh nghiệp, chính sách tài khóa phù hợp như miễn giảm thuế, hỗ trợ lãi suất, giảm tiền

điện, nước, cước viễn thông đề giúp hỗ trợ các doanh nghiệp tăng khả năng chống chọi với khó

khăn, thích ứng với dịch bệnh và duy trì sản xuất kinh doanh, tránh dẫn đến pha san

3.2 Hiệu quả việc sử dụng chính sách thuế

Nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng, việc giảm thuế thu nhập doanh nghiệp là cần thiết đê giúp doanh nghiệp giảm gánh nặng tài chính quản lý, mặc dù điều này có thê sẽ làm giảm nguồn thu của ngân sách nhà nước tuy nhiên việc giảm thu này sẽ tăng tương ứng phân vốn của doanh nghiệp Doanh nghiệp có thêm nguồn lực tài chính đề mở rộng sản xuất kinh doanh, đồng thời

3

Trang 6

[Nhóm 2] - Kinh tế vĩ mô

giảm chỉ phí trả lãi tiền vay, từ đó giảm giá thành, chỉ phí sản xuất kinh doanh, góp phần nâng

cao năng lực cạnh tranh, thu hút đầu tư

Chính sách thuế còn giữ vai trò tạo động lực cho các doanh nghiệp kinh doanh bất động

sản chung tay với nhà nước giải quyết các vấn đề về an sinh xã hội và cụ thể là giải quyết nhu cầu vẻ nhà ở cho đối tượng chính sách và bộ phận dân cư có thu nhập thấp Đối với những doanh

nghiệp thực hiện các dự án nhà ở xã hội, nhà nước dành riêng những ưu đãi về nghĩa vụ thuế

Ông Nguyễn Hồng Hải, Giám đốc Công ty Tư vấn và đại lý thuế Công Minh (2016) đã

cho răng, việc giảm thuế thu nhập doanh nghiệp cho doanh nghiệp nhỏ và vừa sẽ giúp doanh nghiệp có động lực tôn tại và phát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa có ảnh hưởng tích cực rất lớn đến xã hội khi giải quyết công ăn việc làm, tạo thu nhập cho phần lớn lao động trong xã hội Nên mức thuế giảm cần đủ đề khuyến khích doanh nghiệp và hỗ trợ được cho doanh nghiệp Đồng quan điểm này, Tiến sỹ Vũ Đình Ánh (2016) làm việc trong lĩnh vực tài chính cũng cho rằng giảm thuế thu nhập doanh nghiệp cho các doanh nghiệp nhỏ sẽ có tác động tốt cho doanh nghiệp

Vậy nên việc lựa chọn chính sách tài khóa trong thời kì Covid-19 là lựa chọn đúng đắn

Đặc biệt hơn, với những doanh nghiệp trực tiếp tham gia sản xuất đồ bảo hộ (găng tay, quan áo bảo hộ), trang thiết bị phòng chống dịch Covid-I9 nên cho phép doanh nghiệp được

khẩu trừ toàn bộ chỉ phí tài sản có định (phát sinh khi mở rộng quy mô sản xuất) vào chi phi hop

lý đề giảm trừ thuế thu nhập doanh nghiệp Các công ty nước ngoài mà mở rộng hoạt động đầu tư trong nước sẽ được hỗ trợ thuế bao gồm giảm thuế 30% trong ba năm Kéo dài thời gian chuyên lỗ từ 5 năm lên 8 năm Miễn thuế nhập khâu các hàng hóa nhập khâu đề phục vụ chống dịch hoặc nguyên liệu đầu vào đề sản xuất hàng hóa giúp phòng ngừa và kiểm soát Covid- I9

Do ảnh hưởng của đại dịch Covid- 19, để hỗ trợ doanh nghiệp, ngày 25/9/2020, Chính

phủ ban hành Nghị định số 114/2020/NĐ-CP quy định chỉ tiết về giảm thuế thu nhập doanh nghiệp theo Nghị quyết số 116/2020/QH14 ngày 19/6/2020 của Quốc Hội, Sự hỗ trợ nảy của

Chính phủ sẽ kích thích tiêu dùng và gia tăng sản xuất, tạo điều kiện cho doanh nghiệp duy trì và phục hồi sản xuất và mở rộng kinh doanh Điều này cũng sẽ tạo công ăn việc làm cho người lao

động, góp phân hạ tý lệ thất nghiệp, khôi phục nền kinh tế sau ảnh hưởng của địch bệnh Covid-

19

3.3 Hiệu quả việc sử dụng đầu tư công

Đầu tư được coi là động lực chính thức thúc đây tăng trưởng kinh tế và bản chất của mối quan hệ này đã được nghiên cứu trong nhiều nghiên cứu mang tính lý thuyết và thực nghiệm Có quan điểm cho rằng thúc đây đầu tư công là động lực vô cùng to lớn đề phát triển kinh tế, chính

trị, xã hội tại Việt Nam, đảm bảo cho nền kinh tế có được sự tăng trưởng tốt và bảo đảm cuộc

sống của cộng đồng sinh sống tại Việt Nam Qua các khảo sát cũng như nghiên cứu qua lý thuyết và thực tế từ năm 1995 cho đến nay đã khẳng định rằng đầu tư công có vai trò đặc biệt quan trọng đến sự phát triển của Việt Nam

Cũng như hầu hết các nước đang phát triển, Việt Nam đang trong quá trình công nghiệp hoá nên đầu tư công có vai trò rất quan trọng trong tăng trưởng kinh tế, nhu cầu đầu tư rất lớn và là động lực kéo theo các thành phần kinh tế khác phát triền Theo xu hướng đó, trong vài ba thập

4

Trang 7

ky qua, đầu tư công luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tông đầu tư toàn xã hội Hoạt động đầu tư từ Nhà nước đã thu được nhiều thành tựu to lớn, góp phần quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế theo chiều rộng, xây dựng hạ tầng kinh tế - xã hội có tính nền móng cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế bình quân hơn

79% trong nhiều năm liên tục

Do bị ảnh hưởng nặng nẻ từ diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, tình hình sản xuất,

kinh doanh của các khu công nghiệp, khu kinh tế bị sụt giảm cho nên Thứ trưởng Bộ Kế hoạch

và Đầu tư Nguyễn Thị Bích Ngọc (2021) cho biết, thời gian qua, Chính phủ, các Bộ, ngành, địa

phương đã bô sung và triên khai nhiều chính sách cắt giảm chỉ phí đầu vào cho doanh nghiệp trong khu công nghiệp; đồng thời, đây mạnh việc tiêm chủng vắc xin và linh hoạt trong việc triển khai các biện pháp phòng chống dịch bệnh đề giúp đỡ cũng như thúc đây tăng trưởng và phát triển

Cùng với đó, nhiều sáng kiến đã được triên khai tại các khu công nghiệp, khu công nghệ

cao, cụm công nghiệp như: áp dụng giờ làm linh hoạt, tô chức sản xuất “ba tại chỗ”, “một cung đường 2 điểm đến” đề sản xuất đáp ứng thời hạn các đơn hàng; chủ động tìm nguồn cung nguyên

vật liệu, cắt giảm chi phí hoạt động

CHƯƠNG 4: KHÓ KHĂN VÀ THÀNH TỰU CỦA DOANH NGHIỆP

KHI SỬ DỤNG CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA

4.1 Khó khăn của chính phủ khi sử dụng chính sách tài khóa đối với doanh nghiệp 4.1.1 Hiệu quả của chỉnh sách hỗ trợ còn thấp so với doanh nghiệp

Khi kinh tế bị ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch Covid-19, bám sát các chỉ đạo của Đảng,

Quốc hội, Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ, Bộ Tài chính đã chủ động điều hành chính sách

tài khóa ứng phó hiệu quả với dịch bệnh, hỗ trợ nền kinh tế, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp như: thực hiện miễn, giảm thuế, phí, lệ phí và gia hạn thời hạn nộp đối với một số sắc thuế,

khoản thu, với tổng giá trị tiền thuế, tiền thuê đất, Có 75% doanh nghiệp cho rằng các chính sách của chính phủ là hữu ích Tuy nhiên, hiệu quả của các giải pháp được triên khai trên cơ sở các gói hỗ trợ còn khá nhiều vấn đề cần bàn Theo kết quả khảo sát được đưa ra trong Báo cáo “Đánh giá các chính sách ứng phó với COVID-19 và các khuyến nghị” do Trường Đại học Kinh

tế Quốc dân (NEU) phối hợp với Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản tại Việt Nam (JICA) thực hiện thì trong số 380 doanh nghiệp tai 3 tinh/thành phố: Hà Nội, TP HCM va Thanh Hóa chỉ có

22,25% doanh nghiệp nhận được hỗ trợ và hiệu quả của các chính sách hỗ trợ là khác nhau Theo đó, có một số chính sách đã phát huy tác dụng tốt, trong khi nhiều chính sách hiệu quả còn rất

hạn chế hay chưa tiếp cận được đến các doanh nghiệp.

Trang 8

[Nhóm 2] - Kinh tế vĩ mô

60 54.67 50

se Ss — sŸ >

» & = > a * Ss x2 * Đà Ss

Bên cạnh đó, doanh nghiệp không nhận được hỗ trợ còn do một số chính sách còn chưa

phù hợp Ví dụ như chính sách giảm thuế thu nhập doanh nghiệp vì đa số các doanh nghiệp (chiếm 98% số lượng doanh nghiệp) đang gặp khó khăn hoặc đứng trước nguy cơ phá sản là do gánh nặng chỉ phí mà hỗ trợ giảm thuế thu nhập doanh nghiệp là không phù hợp với họ Chỉ có 2% doanh nghiệp tạm thời chưa bị ảnh hưởng bởi Covid-L9 là được hưởng lợi từ chính sách này Việc giảm thuế thu nhập doanh nghiệp là một phương thức hỗ trợ chưa đúng cách, làm lãng phí nguồn lực, đồng thời tạo ra sự bất bình đăng trong cộng đồng doanh nghiệp và khiến môi trường kinh doanh xấu đi Việc giãn/giảm thuế chỉ nên áp dụng đối với thuế Giá trị gia tăng thì đối

tượng được hưởng sẽ nhiều hơn

Trưởng ban Pháp chế VCCI - ông Đậu Anh Tuan (2016) cho biết, 51,3% doanh nghiệp

được VCCI khảo sát đang không biết đến Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa, chỉ có khoảng 8% doanh nghiệp được hưởng hỗ trợ từ các chương trình, chính sách theo luật định; khoảng 7,34% doanh nghiệp được cấp bảo lãnh tín dụng tại Quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa, khoảng 4,75% doanh nghiệp tiếp cận được hỗ trợ giảm giá thuê mặt bằng tại các khu công nghiệp.

Trang 9

4.1.2 Vẫn còn hiện hữu những rủi ro của chính sách tài khóa mà nhà nước cần theo dõi

Rủi ro tài khóa là hiện tượng khó tránh khỏi trong quá trình vận hành nên tài chính quốc

gia Đặc biệt là đối với Việt Nam, một quốc gia co nên kinh tế mở, nhỏ vốn dễ bị tốn thương bởi

các cú sốc bên ngoài

Diễn biến những năm gần đây đã cho thấy, nhiều trường hợp bất ổn về kinh tế vĩ mô thường xuất phát từ sự bất ôn về tình hình tài chính công Trong đó, nguyên nhân sâu xa là sự mắt cân đối trong cán cân ngân sách của Chính phủ trong một thời gian đài, sự chậm trễ trong việc thực hiện củng có tài khóa, cơ cau lại ngân sách nhà nước (NSNN) có thê gây ra nhiều hệ lụy tiêu cực đối với nền kinh tế Thâm hụt ngân sách cao và nợ công tăng nhanh hiện nay là

những rủi ro vĩ mô lớn nhất của nền kinh tế, đồng thời làm hạn chế các lựa chọn của Chính phủ

trong việc đưa nền kinh tế thoát khỏi vùng trũng suy giảm và tiến vào quỹ đạo tăng trưởng mới Việc triên khai thực hiện hàng loạt các giải pháp miễn, giảm, giãn các loại thuế, phí, lệ

phí do dịch Covid-19 và ảnh hưởng của dự toán lập cao, Bộ Tài chính dự kiến NSNN hụt thu

năm 2022 cao gấp 03 lần năm 2021, dự kiến khoảng 60 tỷ đồng

4,2, Những thành tựu đáng mừng của doanh nghiệp khi sử dụng chính sách tài khóa của chính phủ

Trong số những chính sách hỗ trợ doanh nghiệp phát huy hiệu quả mạnh mẽ trong thực tế, không thê không nhắc tới chính sách giảm 50% lệ phí trước bạ cho ôtô lắp ráp, sản xuất trong

nước từ tháng 12/2021 đến tháng 5/2022 Nhờ vậy, người mua tiết kiệm được từ vài chục triệu

đồng đến vài trăm triệu đồng khi mua xe, đồng thời giúp các doanh nghiệp sản xuất ôtô tăng sản lượng bán hàng lên đáng kế và kích thích người dân mua sắm

Theo báo cáo của Hiệp hội các nhà sản xuất Ôtô Việt Nam (VAMA), trong giai đoạn

tháng 12/2021, thời điểm chính sách hỗ trợ lệ phí trước bạ bắt đầu được áp dụng, doanh số Ô tô tại Việt Nam đạt 46.759 xe, tăng 21% so với tháng 11/2021

40,000

35,000 30,000 25,000

Trang 10

[Nhóm 2] - Kinh tế vĩ mô

Tổng doanh số bán hàng toàn thị trường từ tháng 01/2022 đến tháng 4/2022

Nguôn: Lấy số liéu te VAMA Bước sang năm 2022, thị trường ôtô tiếp tục khởi sắc với mức tăng trưởng mạnh Tổng

doanh số bán hàng của toàn thị trường tính đến hết tháng 04/2022 tăng 31% so với 2021 Xe ô tô

du lịch tăng 47%; xe thương mại tăng 8% và xe chuyên dụng tang 19% so với năm 2021 Tính đến hết Tháng 4/2022, doanh số bán hàng của xe lắp ráp trong nước tăng 38% trong khi xe nhập khâu tăng 22% so với cùng kỳ năm ngoái Như vậy, sản lượng tiêu thụ ô tô có tháng thứ 2 liên tiếp tăng Theo đó, tốc độ tiêu thụ đều có xu hướng tăng ở cả 3 dòng xe

Cộng dồn doanh số tháng 12/2021 và 4 tháng đầu năm 2022, có gần 180.000 xe được bán

ra trong giai đoạn Nghị định 103 được áp dụng Trong 5 tháng đã qua, trung bình mỗi phút sẽ có

1,2 chiếc ôtô được bán ra thị trường Con số thực tế là lớn hon néu cộng thêm doanh số của

VinFast va HTC

Không chỉ riêng với doanh nghiệp ngành ô tô, mà doanh nghiệp tat cả các ngành cũng chịu tác động mạnh mẽ của các chính sách tài khóa Những chính sách hỗ trợ phù hợp, kịp thời sẽ như đòn bây thúc đây doanh nghiệp phát triển

Giải ngân vốn đầu tư công cũng có vai trò rất quan trọng trong bối cảnh sản xuất, kinh doanh, dịch vụ bị ảnh hưởng nghiêm trọng do dịch Covid-I9 Bằng việc quy trách nhiệm cho người đứng đầu, rút gọn quy trình giải ngân vốn đầu tư công, trong năm 2020, 2021, 2022 nhiều

dự án đã được triển khai Tiêu biểu như dự án cao tốc Bắc - Nam, cầu Mỹ Thuận 2

Trong giai đoạn dịch bệnh Covid-19 bùng phát, nhờ có chính sách tài khóa đã hỗ trợ các

doanh nghiệp tăng khả năng chống chọi với khó khăn, thích ứng với dịch bệnh và duy trì sản xuất kinh doanh, tránh dẫn đến phá sản Chia sẻ khó khăn với các doanh nghiệp, Thủ tướng

Phạm Minh Chính (2021) khẳng định, Đảng, Nhà nước quan tâm, thấu hiểu khó khăn của cộng

đồng doanh nghiệp Tuy nhiên, bên cạnh những hiệu quả đạt được, những chính sách của Nhà

nước cũng gặp khó khăn, thách thức nhất định khi hiệu quả chính sách hỗ trợ được coi là còn hạn

chế và chưa tiếp cận được các doanh nghiệp

CHƯƠNG 5: NHẬN XÉT VÀ KÉT LUẬN

Đến thời điểm hiện tại, Covid 19 đề lại hậu quả rất lớn về kinh tế 6 tat ca mọi quốc gia và không chỉ riêng Việt Nam May mắn thay, Việt Nam là một trong những quốc gia tiếp tục duy trì

sự phát triên kinh tế khi có một "điểm tựa" mang tên Chính sách Tài Khóa Chính sách Tài khóa

như một công cụ quan trọng trong việc điều hành chính sách kinh tế của một quốc gia đang phát

triển như Việt Nam

Gói chính sách hỗ trợ khoảng 4,1% GDP thông qua các biện pháp gia hạn thời gian nộp thuế, tiền thuê đất và đóng bảo hiêm xã hội đã tập trung hỗ trợ doanh nghiệp và những đối tượng dễ bị tốn thương, bao gồm các doanh nghiệp nhỏ và vừa, hộ gia đình, hộ kinh doanh cá thê, lao

động làm việc bán thời gian, lao động tự làm, lao động phi chính thức, người nghèo và cận

nghèo Nhờ vậy, các tác động tiêu cực về y tê và kinh tê đã được giảm thiêu ở mức thấp nhat va

Ngày đăng: 24/07/2024, 16:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w