Quá trình khai thác sử dụng đất đai gắn liền với quá trình phát triển của xã hội. Nhu cầu sử dụng đất càng cao, việc quản lý sử dụng đất đai tiết kiệm, hiệu quả và bền vững đòi hỏi phải cân nhắc kỹ càng và hoạch định khoa học. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất là bước quan trọng để thấy được tình trạng khai thác tài nguyên đất đai hiện nay và trên cơ sở đó giúp cho việc xây dựng các phương án lựa chọn quy hoạch sử dụng đất đối với ngành nông nghiệp.
Trang 1DANH MỤC BẢNG
Bảng 4.1 Năng suất lúa vụ Đông – Xuân 2019-2020 34
Bảng 4.2 Năng suất vụ Đông Xuân năm 2020-2022 35
Bảng 4.3 Năng suất vụ hè – thu năm 2020 36
Bảng 4.4 Năng suất vụ hè – thu năm 2022 37
Bảng 4.5.Thống kê diện tích trồng bưởi thanh trà 2020 - 2022 38
Bảng 4.6 Hiệu quả kinh tế của các kiểu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của thị xã Hương Trà 40
Bảng 4.7 Hiệu quả kinh tế của loại hình cây ăn quả 41
Bảng 4.8 Công lao động và kiểu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 42
Bảng 4.9 Phân tích SWOT trong sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của 44
Bảng 4.10 Phân tích SWOT cho kiểu sử dụng đất chuyên lúa 2 vụ 46
Bảng 4.11 Phân tích SWOT cho kiểu sử dụng đất sắn, ngô, chuyên lạc 47
Bảng 4.12 Phân tích SWOT cho kiểu sử dụng đất chuyên rau 48
Bảng 4.13 Phân tích SWOT cho cây ăn quả(thanh trà,quýt) 49
Trang 2DANH MỤC HÌNH
Hình 4.1 Bảng đồ hành chính thị xã Hương Trà 28
Trang 3MỤC LỤC
PHẦN I MỞ ĐẦU 1
1.1 Đặt vấn đề 1
1.2 Mục tiêu 2
1.2.1 Mục tiêu chung 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2
1.3 Ý nghĩa 2
1.3.1 ý nghĩa khoa học 2
1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 3
PHẦN 2 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4
2.1 Tổng quan về lí luận 4
2.1.1 Khái niệm cơ bản về đánh giá đất 4
2.1.2 Vai trò của đất đai đối với phát triển kinh tế, xã hội 6
2.1.3 Sử dụng đất và những quan điểm sử dụng đất 8
2.1.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đất 12
2.2 Cơ sở thực tiễn 12
2.2.1 Tình hình đánh giá đất đai trên thế giới 12
2.2.2 Tình hình nghiên cứu và đánh giá đất đai tại Việt Nam 15
2.3 Một số đề tài nghiên cứu có liên quan 17
PHẦN 3 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19
3.1 Đối tượng nghiên cứu 19
3.2 Phạm vi nghiên cứu 19
3.2.1 Phạm vi không gian: 19
3.2.2 Phạm vi thời gian: 19
3.3 Nội dung nghiên cứu 19
3.4 Phương pháp nghiên cứu 19
3.4.1 Thu thập các số liệu thứ cấp và sơ cấp 19
3.4.2 Phương pháp đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 20
3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 22
Trang 43.4.4 Phương pháp SWOT 22
PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23
4.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Thị Xã Hương Trà 23
4.1.1 Điều kiện tự nhiên 24
4.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 29
4.1.3 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội 35
4.2 Hiệu quả của các loại hình đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thị xã Hương Trà TTT Huế 36
4.2.2 Đánh giá hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại thị xã Hương Trà 36
4.2.3 Hiệu quả xã hội 38
4.2.4 Hiệu quả môi trường 39
4.3 Kết quả phân tích SWOT cho các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của thị xã Hương Trà 40
4.4 Một số giải pháp nâng cao hiểu quả sử dụng đất 46
4.4.1 Kết quả phân tích hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường của các kiểu sử dụng đất đai tại vùng nghiên cứu 46
4.4.2 Kết quả phân tích SWOT cho việc sản xuất nông nghiệp và của các kiểu sử dụng đất chính tại địa phương 46
4.4.3 Đề xuất các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp triển vọng cho thị xã Hương Trà 47
4.4.4 Đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng đất cho những loại hình sử dụng đất được lựa chọn 47
PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51
5.1 Kết Luận 51
5.2 Kiến nghị 51
TÀI LIỆU THAM KHẢO 53
PHỤ LỤC 55
Trang 56 SWOT Thế mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức
Trang 6PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề
Hiệu quả sử dụng đất là một trong những tiêu chí quan trọng Các yếu tốbao gồm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và môi trường ảnh hưởng đến việclựa chọn các loại hình sử dụng đất [1] Điều kiện tự nhiên bao gồm thổ nhưỡng
và khí hậu tác động trực tiếp đến việc sinh trưởng và phát triển của cây trồng.Điều kiện thổ nhưỡng được thể hiện loại đất, thành phần cơ giới, tầng dày đất vàcác chất dinh dưỡng trong đất là cơ sở để bố trí cây trồng [2] Các yếu tố khíhậu (nhiệt độ, độ ẩm và lượng mưa) ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển củacác loại hình sử dụng đất Sự kết hợp giữa điều kiện đất đai và khí hậu thể hiệnqua năng suất và sản lượng của các loại hình sử dụng đất[3] Điều kiện về kinh
tế - xã hội (trình độ dân trí, cơ sở hạ tầng, khoa học kỹ thuật và công nghệ) gópphần không nhỏ đến việc nâng cao năng suất của các loại hình sử dụng đất sảnxuất nông nghiệp Trình độ dân trí thể hiện qua việc bố trí cây trồng và canh tácđối với từng loại hình sử dụng đất nhằm nâng cao năng suất Cơ sở hạ tầng ảnhhưởng đến khả năng vận chuyển nông sản đến thị trường tiêu thụ và là yếu tố cóthể quyết định đến giá cả nông sản[4] Trong khi đó, khoa học kĩ thuật và côngnghệ là yếu tố làm tăng hiệu quả về chất lượng cũng như nâng cao sản phẩmtrong sản xuất Quá trình khai thác sử dụng đất đai gắn liền với quá trình pháttriển của xã hội Nhu cầu sử dụng đất càng cao, việc quản lý sử dụng đất đai tiếtkiệm, hiệu quả và bền vững đòi hỏi phải cân nhắc kỹ càng và hoạch định khoahọc Đánh giá hiệu quả sử dụng đất là bước quan trọng để thấy được tình trạngkhai thác tài nguyên đất đai hiện nay và trên cơ sở đó giúp cho việc xây dựngcác phương án lựa chọn quy hoạch sử dụng đất đối với ngành nông nghiệp.Thị xã Hương Trà ở vị trí giữa trung độ của tỉnh Thừa Thiên Huế, nằmtrong tuyến hành lang kinh tế Đông - Tây; có tuyến quốc lộ 1a và tuyến đườngsắt Bắc - Nam đi qua với chiều dài 12km, tuyến đường phía Tây thành phố Huếdài 19 km, có Quốc lộ 49a dài 6 km Hương Trà có 15 đơn vị hành chính trựcthuộc, gồm 07 phường và 08 xã; với diện tích tự nhiên là 51.853,4 ha và118.354 nhân khẩu Trung tâm hành chính - kinh tế - văn hóa của Thị xã làphường Tứ Hạ, cách thành phố Huế 15 km về phía Bắc
Vùng đất này đã có nhiều dấu ấn của một đô thị như thương cảng Thanh
Hà, phố cổ Bao Vinh; các di tích lịch sử - văn hóa, đền đài… kết nối với di sản
Cố đô Huế và đặc biệt là sự đa dạng về địa hình, cảnh quan thiên nhiên phongphú những năm qua, Đảng bộ và nhân dân Hương Trà đã nỗ lực phấn đấu tranh
Trang 7thủ thời cơ, thuận lợi; vượt qua khó khăn thử thách, tổ chức thực hiện có hiệuquả nhiệm vụ phát triển kinh tế – xa hội và xây dựng hệ thống chính trị vữngmạnh, tạo chuyển biến tích cực trên các lĩnh vực; đẩy mạnh quá trình côngnghiệp hoá, hiện đại hoá gắn đô thị hoá
Xuất phát từ những thực tiễn các vấn về thực trạng sử dụng đất “Đánh giáhiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại thị xã Hương Trà, tỉnh ThừaThiên Huế” là cơ sở cần thiết để phục vụ chuyển đổi cơ cấu cây trồng, phát triểncây trồng thương mại, nâng cao hiệu quả sử dụng đất bền vững và bảo vệ môitrường sinh thái, nâng cao đời sống cho nhân dân Hương Trà, tỉnh Thừa ThiênHuế
1.2 Mục tiêu
1.2.1 Mục tiêu chung.
Đề tài này được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuấtnông nghiệp trên địa bàn thị xã, từ đó đề xuất được các giải pháp sử dụng đấthiệu quả và phù hợp với thực tế
Đánh gái được thực trạng và hiệu quả sử dụng các loại hình sử dụng đấtnông nghiệp tại thị xã Hương Trà Làm cở sở để phát triển đất nông nghiệp bềnvững tại nơi đây
- Đề xuất được các loại hình sản xuất có triển vọng và giải pháp sử dụngđất hợp lý, hiệu quả và phù hợp với địa bàn nghiên cứu
1.3 Ý nghĩa
1.3.1 ý nghĩa khoa học
- Góp phần bổ sung và hoàn thiện phương pháp tiếp cận trong việc sử dụngđất nông nghiệp, từ đó làm cơ sở bố trí hợp lý các loại hình sử dụng đất nôngnghiệp trên địa bàn nghiên cứu
- Cung cấp nguồn thông tin làm cơ sở dữ liệu cho các nghiên cứu tiếp theo
Trang 8- Cung cấp thông tin cơ bản về hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệpthông qua các loại hình sử dụng đất chính của các xã của thị xã Hương Trà
- Góp phần cung cấp luận chứng kinh tế kỹ thuật để lập quy hoạch sử dụngđất nông nghiệp theo hướng bền vững trên địa bàn các xã của thị xã Hương Trà
- Là tài liệu hữu ích giúp các cơ qua chuyên môn trong việc quản lý sửdụng đất nông nghiệp có hiệu quả bền vững
Trang 9PHẦN 2 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.
2.1 Tổng quan về lí luận.
2.1.1 Khái niệm cơ bản về đánh giá đất
2.1.1.1 Khái niệm về đất, đánh giá đất đai, sử dụng đất, hệ thống sử dụng đất
Đất: Docuchaev (1846 - 1903) đã đưa ra một định nghĩa tương đối hoànchỉnh về đất: “Đất là lớp vỏ phong hóa trên cùng của trái đất, được hình thành
do tổng hợp của năm yếu tố sinh vật, khí hậu, đá mẹ, đại hình và thời gian
Nếu là đất đã sử dụng thì có thêm sự tác động của con người là yếu tố hìnhthành đất thứ sáu”.[5] Giống như vật thể khác, đất cũng có quá trình phát sinh,phát triển và thoái hóa vì các hoạt động về vật lý, hóa học và sinh học luôn xảy
ra trong nó
Đất đai : Là những vùng đất có danh giới, vị trí, diện tích cụ thể và có cácthuộc tính tương đối ổn định hoặc thay đổi nhưng tính chất chu kỳ có thể dựđoán được ảnh hưởng có ảnh hưởng tới việc sử dụng đất trong hiện tại và tươnglai của các yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội như thổ nhưỡng, khí hậu, địa hình, địamạo, địa chất, thủy văn, thực vật, động vật cư trú và hoạt động sản xuất của conngười [6] Theo học thuyết sinh thái học cảnh qua, đất đai được coi là vật mangcủa hệ sinh thái Trong đánh giá phân hạng, đất đai được định nghĩa như sau:
“Một vùng hay khoanh đất được xác định về mặt địa lý là một diện tích bề mặtcủa trái đất với những thuộc tính ổn định hoặc thay đổi có tính chu kỳ có thể dựđoán được sinh quyển bên trên, bên trong và bên dưới nó như là: không khí, đất,điều kiện địa chất, thủy văn, thực vật, động vật cư trú, những hoạt động hiện nay
và trước đây của con người, ở chừng mực mà những thuộc tính này có ảnhhưởng, có ý nghĩa tới việc sử dụng đất đó của con người hiện tại và tương lai”.Đánh giá đất đai là quá trình xem xét khả năng thích hợp của đất đai vớinhững loại hình sử dụng đất khác nhau Nhằm cung cấp những thông tin về sựthuận lợi và khó khăn của việc sử dụng đất làm căn cứ cho việc đưa ra nhữngquyết định về việc sử dụng đất một cách hợp lý Thực chất công tác đánh giá đấtđai là quá trình đối chiếu giữa chất lượng đất đai với các yêu cầu sử dụng đất.Một số định nghĩa về đánh giá đất đai:
Đánh giá đất đai là đánh giá khả năng thích hợp của đất đai cho việc sửdụng đất đai của con người vào nông, lâm nghiệp,[7] thiết kế thủy lợi, quyhoạch sản xuất
Trang 10Đánh giá đất đai là quá trình so sánh, đối chiếu giữa những tính chất vốn cócủa những vật khoanh đất cần đánh giá với những tính chất đất đai mà loại yêucầu sử dụng đất đai cần phải có.
Sử dụng đất đai : Đó là hoạt động của con người tác động vào đất đai nhằmđạt kết quả mong muốn trong quá trình sử dụng Trên thực tế có nhiều loại hình
sử dụng đất chủ yếu như cây trồng hàng năm, đất trồng cây lâu năm, đất trồng
cỏ, đất trồng rừng, ngoài ra còn có đất sử dụng đa mục đích với hai hay nhiềukiểu sử dụng đất trên cùng một diện tích đất Kiểu sử dụng đất có thể là tronghiện tại nhưng cũng có thể là trong tương lai, nhất là khi các điều kiện tự nhiên,kinh tế, xã hội ngày càng thay đổi.[7] Trong mỗi kiểu sử dụng đất thường gắnvới những đối tượng cây trồng hay vật nuôi cụ thể
Yêu cầu sử dụng đất đai : [8] Là những đòi hỏi về đặc tính và tính chất đấtđai để đảm bảo cho mỗi loại sử dụng đất đưa vào đánh giá có thể phát triển bềnvững
Loại hình sử dụng đất : Một loại hình sử dụng đất đai được miêu tả hay xácđịnh theo mức độ chi tiết từ kiểu sử dụng đất chính Loại sử dụng đất đai có liênquan tới mùa vụ, kết hợp mùa vụ hoặc hệ thống cây trồng với các phương thứcquản lý và tưới xác định trong môi trường kỹ thuật và kinh tế - xã hội nhất định Loại hình sử dụng đất là bức tranh mô tả thực trạng sử dụng đất của mộtvùng đất với những thuộc tính của các LUT và các yêu cầu sử dụng đất củachúng, LUT được cụ thể hóa bằng các kiểu sử dụng đất
Hệ thống sử dụng đất là sự kết hợp của loại hình sử dụng đất với điều kiệnđất đai tạo thành hai hợp phần tác động lẫn nhau và từ sự tương tác này sẽ quyếtđịnh các đặc trưng về mức độ chi phí và đầu tư, năng suất sản lượng cây trồng,mức độ và các biện pháp cải tạo đất Như vậy mỗi một hệ thống sử dụng đất cómột hợp phần đất đai và một hợp phần sử dụng đất đai Hợp phần đất đai của hệthống sử dụng đất là các đặc tính đất của đơn vị đất đai như thổ nhưỡng, độ dốc,thành phần cơ giới Hợp phần sử dụng đất đai của hệ thống sử dụng đất là sự mô
tả loại hình sử dụng đất bởi các thuộc tính Các đặc tính của đơn vị đất đai vàcác thuộc tính của loại hình sử dụng đất đều ảnh hưởng đến tính thích nghi củađất đai
2.1.1.2 Tiềm năng đất đai và đánh giá tiềm năng đất đai
Tiềm năng: thuật ngữ tiềm năng được sử dụng rất rộng rãi, tiềm năng cóthể là những tiềm ẩn, những thế mạnh còn chưa được khai thác, chưa được biết
Trang 11đến hoặc chưa được sử dụng hợp lý vào các hoạt động vì mục đích của conngười
Đánh giá tiềm năng đất đai: là quá trình xác định số lượng, chất lượng đất,liên quan đến mục đích của đất được sủ dụng [9] Đó là việc phân chia hay phânhạng đất đai thành các nhóm dựa trên các yếu tố thuận lợi hay hạn chế trong sửdụng như độ dốc, độ dày tầng đất, đá lẫn, tình trạng xói mòn, khô hạn, mặn hóatrên cở sở đó có thể lựa chọn những loại sử dụng đất phù hợp
Đánh giá tiềm năng cung cấp thông tin về số lượng và chất lượng đất gắnvới mục đích sử dụng, mức độ thích hợp và thuận lợi, đây là cơ sở để phân bổ,
bố trí quỹ đất hợp lý theo hướng bền vững Đánh giá tiềm năng đất đai là cơ sởcho hoạch định phát triển bền vững kinh tế xã hội, phát huy lợi thế so sánh theođặc trưng vùng, miền Đánh giá tiềm năng đất đai là cơ sở khoa học cho côngtác lập quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch sử dụng đất, quyhoạch phát triển các ngành (nông – lâm nghiệp, xây dựng, thương mại, dịch vụ.[10]
Mục tiêu của việc đánh giá tiềm năng đất đai:
+ Đánh giá được sự thích hợp của vùng đất với các mục tiêu sử dụng khácnhau theo mục đích và nhu cầu của con người
+ Đối với mục đích sử dụng được lựa chọn thì mức độ phù hợp và hiệuquả như thế nào
+ Có những chỉ tiêu, yếu tố hạn chế gì đối với mục đích sử dụng được lựachọn
+ Đánh giá mức độ thích hợp đất đai: là quá trình xác định mức độ thíchhợp cao hay thấp của các kiểu sử dụng đất cho một đơn vị đất đai và tổng hợpcho toàn khu vực dựa trên yêu cầu so sánh kiểu sử dụng đất với đặc điểm cácđơn vị đất đai.[9]
2.1.2 Vai trò của đất đai đối với phát triển kinh tế, xã hội.
Đất đai là tài sản phẩm của tự nhiên, có trước lao động và cùng với quátrình lịch sử phát triển kinh tế - xã hội, đất đai là điều kiện lao động Đất đaiđóng vai trò quyết định cho sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người Nếukhông có đất đai thì rõ ràng không có bất kỳ một ngành sản xuất nào, cũng nhưkhông thể có sự tồn tại của loài người Đất đai là một trong những tài nguyên vôcùng quý giá của con người, điều kiện sống cho động vật, thực vật và con ngườitrên trái đất
Trang 12Đất đai tham gia vào tất cả các hoạt động của đời sống kinh tế, xã hội Đất đai làđịa điểm, là cơ sở của các thành phố, làng mạc các công trình công nghiệp, giaothông, thuỷ lợi vá các công trình thuỷ lợi khác Đất đai cung cấp nguyên liệu chongành công nghiệp, xây dựng như gạch ngói, xi, măng, gốm sứ.
Đất đai là nguồn của cải, là một tài sản cố định hoặc đầu tư cố định Đất đai
là thước đo sự giàu có của một quốc gia Đất đai còn là sự bảo hiểm cho cuộcsống, bảo hiểm về tài chính, như là sự chuyển nhượng của cải qua các thế hệ vànhư là một nguồn lực cho các mục đích tiêu dùng Luật đất đai 1993 của nướccộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, là
tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trườngsống, là đại bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá xãhội, an ninh quốc phòng Trải qua nhiều thế hệ, nhân dân ta đã tốn bao nhiêucông sức, xương máu mới tạo lập, bảo vệ được vốn đất đai như ngày nay
Thực vậy, trong các điều kiện vật chất cần thiết, đất đai giữ vị trí và ý nghĩađặc biệt quan trọng - là điều kiện đầu tiên, là cơ sở thiên nhiên của mọi quá trìnhsản xuất, là nơi tìm được công cụ lao động, nguyên liệu lao động và nơi sinh tồncủa xã hội loài người
Trong các ngành phi nông nghiệp: Đất đai giữ vai trò thụ động với chứcnăng là cơ sở không gian và vị trí để hoàn thiện quá trìn lao động, là kho tàng dựtrữ trong lòng đất (các ngành khai thác khoáng sản) Quá trình sản xuất và sảnphẩm được tạo ra không phụ thuộc vào đặc điểm, độ phì nhiêu của đất, chấtlượng thảm thực vật và các tính chất tự nhiên có sẵn trong đất
Trong các ngành nông - lâm nghiệp: Đất đai là yếu tố tích cực của quá trìnhsản xuất, là điều kiện vật chất - cơ sở không gian, đồng thời là đối tượng laođộng (luôn chịu sự tác động của quá trình sản xuất như cày, bừa, xới xáo) vàcông cụ hay phương tiện lao động (sử dụng để trồng trọt, chăn nuôi) Quá trìnhsản xuất nông - lâm nghiệp luôn liên quan chặt chẽ với độ phì nhiêu quá trìnhsinh học tự nhiên của đất
Thực tế cho thấy trong quá trình phát triển xã hội loài người, sự hình thành
và phát triển của mọi nền văn minh vật chất - văn minh tinh thần, các tinh thànhtựu kỹ thuật vật chất - văn hoá khoa học đều được xây dựng trên nền tảng cơbản - sử dụng đất
Trong giai đoạn đầu phát triển kinh tế xã hội, khi mức sống của con ngườicòn thấp, công năng chủ yếu của đất đai là tập trung vào sản xuất vật chất, đặcbiệt trong sản xuất nông nghiệp Thời kì cuộc sống xã hội phát triển ở mức cao,
Trang 13công năng của đất đâi từng bước được mở rộng, sử dụng đất đai cũng phức tạphơn là căn cứ của khu vực 1, vừa là không gian và địa bàn của khu vực 2 Điềunày có nghĩa đất đai đã cung cấp cho con người tư liệu vật chất để sinh tồn vàphát triển, cũng như cung cấp điều kiện cần thiết về hưởng thụ và đáp ứng nhucầu cho cuộc sống của nhân loại Mục đích sử dụng đất nêu trên được biểu lộcàng rõ nét trong các khu vực kinh tế phát triển Kinh tế xã hội phát triển mạnh,cùng với sự tăng dân số nhanh đã làm cho mối quan hệ giữa người và đất ngàycàng căng thẳng, những sai lầm liên tục của con người trong quá trình sử dụngđất đã dẫn đến huỷ hoại môi trường đất, một số công năng nào đó của đất đai bịyếu đi, vấn đề sử dụng đất đai càng trở nên quan trọng và mang tính toàn cầu.
cứ vào quy luật phát triển kinh tế - xã hội cùng với những yêu cầu không ngừng
ổn định và bề vững về mặt sinh thái, quyết định phương hướng chung và mụctiêu sử dụng đất hợp lý nhất là tài nguyên đất đai, phát huy tối đa công dụng củađất nhằm đạt tới hữu ích sinh thái, kinh tế, xã hội cao nhất Trong mỗi phươngthức sản xuất nhất định, việc sử dụng đất theo yêu cầu của sản xuất và đời sốngcần căn cứ vào thuộc tính tự nhiên của đất đai Với vai trò là nhân tố của sức sảnxuất, các nhiệm vụ và nội dung sử dụng đất đai được thể hiện theo các khíacạnh:
- Sử dụng đất đai hợp lý về không gian và thời gian, hình thành hiệu quảkinh tế không gian sử dụng đất
- Quy mô sử dụng đất cần có sự tập trung thích hợp, hình thành quy môkinh tế sử dụng đất
- Phân phối hợp lý cơ cấu đất đai trên diện tích đất đai được sử dụng hìnhthành cơ cấu kinh tế sử dụng đất
- Giữ mật độ sử dụng đất thích hợp, hình thành sử dụng đất đai một cáchkinh tế, tập trung, thâm canh
b Những nhân tố ảnh hưởng đến sử dụng đất
* Yếu tố điều kiện tự nhiên
Trang 14- Điều kiện tự nhiên bao gồm các yếu tố như đất đai, khí hậu, thời tiết,nước có ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp vì đây là cơ sở để sinh vật sinhtrưởng, phát triển, và tạo sinh khối Đánh giá đúng điều kiện tự nhiên là cơ sở đểxác định cây trồng vật nuôi phù hợp và định hướng đầu tư thâm canh đúng Điềukiện khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp và điều kiện sinhhoạt của con người Yếu tố khí hậu tác động đến các trị số nhiệt ẩm, lượng mưa,gió, bão, những yếu tố này ảnh hưởng đến sự phân bố, sinh trưởng và phát triểncủa cây trồng.
- Điều kiện đất đai: sự khác nhau giữa địa hình, địa mạo, chế độ nhiệt, chế
độ nước, độ dốc dẫn đến sự khác nhau của đất đai, khí hậu, do đó mà nó làm ảnhhưởng đến sản xuất và sự phân bố của các ngành nông, lâm nghiệp, ảnh hưởngtới phương thức sử dụng đất, nó cũng là căn cứ cho việc lựa chọn cơ cấu câytrồng Mỗi vùng địa lý khác nhau đều có sự khác biệt về điều kiện tự nhiên, cácyếu tố này ảnh hưởng đến khả năng sử dụng đất vì vậy cần tuân thủ theo các quyluật tự nhiên, tận dụng các lợi thế của điều kiện tự nhiên để sử dụng đất mộtcách hiệu quả cao về kinh tế, xã hội và môi trường
* Yếu tố về kinh tế - xã hội
Nhân tố về kinh tế - xã hội bao gồm các yếu tố: dân số, lao động, thông tin
và quản lý chính sách, chế độ xã hội, môi trường và chính sách đất đai, cơ cấukinh tế, các điều kiện về nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải, sự pháttriển của khoa học kỹ thuật công nghệ, các nhân tố xã hội có ý nghĩa quyết định,chủ đạo về việc sử dụng đất đai Thực vậy, phương hướng sử dụng đất nó bị ảnhhưởng bởi những yêu cầu của xã hội, bởi những mục tiêu của kinh tế trong từnggiai đoạn từng thời kỳ nhất định
Đối với những nhân tố nêu trên thì tùy thuộc vào từng vùng miền khácnhau có những yếu tố thuận lợi và những yếu tố hạn chế Đối với những yếu tốthuận lợi cần khai thác hết tiềm năng của nó, còn những nhân tố hạn chế thì tìm
ra những giải pháp để khắc phục từ đó đưa ra được hướng sử dụng đất hiệu quảhợp lý nhất
2.1.3.3 Hiệu quả và tính bền trong sử dụng đất
a Khái quát hiệu quả sử dụng đất
Bản chất của hiệu quả là yêu cầu tiết kiệm thời gian, thể hiện trình độnguồn lực của xã hội Mọi hoạt động của con người đều tuân theo quy luật đó,
nó quyết định động lực phát triển của lực lượng sản xuất, tạo điều kiện phát triểnvăn minh xã hội và nâng cao đời sống của con người qua mọi thời đại
Trang 15Theo quan điểm của lý thuyết hệ thống thì nền sản xuất xã hội là một hệthống các yếu tố sản xuất và các quan hệ vật chất hình thành giữa con người vớicon người trong quá trình sản xuất Hệ thống sản xuất xã hội bao gồm các quátrình sản xuất, các phương tiện bảo tồn và tiếp tục đời sống xã hội, đáp ứng cácnhu cầu xã hội, nhu cầu của con người là những yếu tố khách quan phản ánhmối quan hệ nhất định của con người với môi trường bên ngoài Đó là quá trìnhtrao đổi vật chất giữa sản xuất xã hội và môi trường.
Như vậy, bản chất của hiệu quả được xem như là việc đáp ứng nhu cầu củacon người trong xã hội, việc bảo tồn tài nguyên, thiên nhiên và nguồn lực đểphát triển bền vững
* Hiệu quả kinh tế: hiệu quả kinh tế là một chỉ tiêu so sánh mức độ tiếtkiệm chi phí trong một đơn vị kết quả hữu ích và mức tăng kết quả hữu ích củahoạt động sản xuất vật chất trong một thời kỳ góp phần làm tăng thêm lợi íchcủa xã hội
Hiệu quả kinh tế phải đạt được 3 vấn đề sau:
+ Một là: hiểu quả kinh tế phải được xem xét trên quan điểm lý thuyết hệthống
+ Hai là: hiệu quả kinh tế là một phạm trù phản ánh chất lượng của cáchoạt động kinh tế bằng việc tăng cường nguồn lực sẵn có phục vụ cho lợi íchcon người
+ Ba là: mọi hoạt động sản xuất của con người đều phải tuân theo quy luậttiết kiệm thời gian
Hiệu quả kinh tế được hiểu là mối tương quan so sánh giữa lượng kết quảđạt được và lượng chi phí bỏ ra trong sản xuất kinh doanh Kết quả đạt được làphần giá trị thu được của sản phẩm đầu ra, lượng chi phí bỏ ra là phần giá trị củacác nguồn lực đầu vào Mối tương quan cần xét cả phần so sánh tuyệt đối vàtương đối cũng như xem xét mối quan hệ chặt chẽ giữa hai đại lượng đó
Từ những vấn đề trên có thể kết luận rằng bản chất của phạm trù kinh tế sử dụngđất là: với một diện tích nhất định sản suất ra một khối lượng của cải vật chấtnhiều nhất với một lượng chi phí về vật chất và lao động thấp nhất nhằm đápứng nhu cầu ngày càng tăng vật chất xã hội.[11]
* Hiệu quả xã hội: phản ánh mối tương quan giữa kết quả thu được về mặt xãhội mà sản xuất mang lại với các chi phí sản xuất xã hội bỏ ra Loại hiệu quảnày đánh giá chủ yếu về mặt xã hội do hoạt động sản xuất mang lại
Trang 16“Hiệu quả về mặt xã hội sử dụng đất nông nghiệp chủ yếu được xác địnhbằng khả năng tạo việc làm trên một diện tích đất nông nghiệp” Từ những quanniệm trên cho thấy giữa hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội có mối quan hệ mậtthiết với nhau, chúng là tiền đề của nhau và là một phạm trù thống nhất, phảnánh mối quan hệ giữa kết quả sản xuất với các lợi ích xã hội mà nó mang lại.
* Hiệu quả môi trường: Hiệu quả môi trường là xem xét sự phản ánh củamôi trường đối với hoạt động sản xuất Từ các hoạt động sản xuất nông nghiệpđều ảnh hưởng tới môi trường theo hướng tích cực và tiêu cực Hiệu quả môitrường đó là việc đảm bảo chất lượng đất không bị thoái hóa, bạc màu và nhiễmcác chất hóa học trong canh tác Bên cạnh đó còn có các yếu tố như độ che phủ,
hệ số sử dụng đất, mối quan hệ giữa các hệ thống phụ trợ trong sản xuất nôngnghiệp như chế độ thủy văn, bảo quản chế biến, tiêu thụ hàng hóa
b Sự cần thiết phải đánh giá hiệu quả sử dụng đất
“Thế giới đang sử dụng khoảng 1,5 tỷ ha đất cho sản xuất nông nghiệp.Tiềm năng đất nông nghiệp của thế giới khoảng 3-5 tỷ ha Hiện nay đất nôngnghiệp đang bị hư hại khoảng 1,4 tỷ ha đất và có khoảng 6-7 triệu ha đất nôngnghiệp bị bỏ hoang do xói mòn và thoái hóa Để giải quyết nhu cầu về sản phẩmnông nghiệp, con người phải thâm canh, tăng vụ, tăng năng suất cây trồng và mởrộng diện tích đất nông nghiệp”
Để nắm vững số lượng và chất lượng đất đai cần phải điều tra thành lập bản
đồ đất, đánh giá phân hạng đất, điều tra hiện trạng, quy hoạch sử dụng đất hợp
lý là điều quan trọng mà quốc gia đặc biệt quan tâm nhằm ngăn ngừa những suythoái tài nguyên đất đai do thiếu sự hiểu biết của con người, đồng thời nhằmquản lý sử dụng đất đai tốt Phát triển nông nghiệp bền vững có tính chất quyếtđịnh trong sự phát triển chung của toàn xã hội
c Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sử dụng đất
Tiêu chuẩn đánh giá việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên đất nông lâm - nghiệp là mức độ tăng thêm các kết quả sản xuất trong điều kiện nguồn lựchiện có hoặc mức độ tiết kiệm về chi phí các nguồn lực khi sản xuất ra một khốilượng nông - lâm nhất định
-Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sử dụng đất là mức độ đạt được các mục kinh
tế, xã hội và môi trường “Hiệu quả sử dụng đất có ảnh hưởng đấn hiệu quả sảnxuất nông - lâm nghiệp, sử dụng đất phải tuân theo quan điểm sử dụng đất bềnvững hướng vào 3 mục tiêu chuẩn chung là bền vững về kinh tế, xã hội và môitrường”
Trang 172.1.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đất
- Nhóm các yếu tố về kinh tế - xã hội: Trong nhóm này quan trọng nhất là
là yếu tố về thị trường Thị trường là yếu tố có tính chất quyết định đến việc lựachọn hàng hóa để tiến hành sản xuất của người dân, quyết định đến việc đầu tư
cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất
Các thể chế chính sách: kinh tế, đất đai, vốn đầu tư, các chính sách hỗ trợcũng đóng góp một phần không nhỏ trong sự thành công của sản xuất nôngnghiệp
Cơ sở hạ tầng cũng là một trong những yếu tố có ảnh hưởng đến việc nângcao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp theo hướng có hệu quả, quantrọng phải kể đến hệ thống giao thông, các trung tâm dịch vụ thương mại
- Nhóm các yếu tố về tổ chức sản xuất, kỹ thuật: Việc tổ chức dịch vụ đầu
ra, đầu vào cho các hộ sản xuất là rất quan trọng, có ảnh hưởng đến hiệu quả củaquá trình sản xuất và còn có ảnh hưởng về mặt môi trường - xã hội
- Nhóm các yếu tố về điều kiện tự nhiên: Việc bố trí cây trồng phù hợp trênmỗi vùng đất nhằm phát huy lợi thế so sánh về điều kiện tự nhiên là rất quantrọng, nhằm không ngừng nâng cao năng suất, chất lượng của sản phẩm và bố trísao cho không gây ảnh hưởng tới đất và môi trường
2.2 Cơ sở thực tiễn
2.2.1 Tình hình đánh giá đất đai trên thế giới
2.2.1.1 Khái niệm chung
Trong đánh giá đất, đất đai được định nghĩa là vùng đất mà đặt tính của nóđược xem như bao gồm những đặt trưng tự nhiên quyết định đến khả năng khaithác được hay không và ở mức độ nào của vùng đất đó Thuộc tính của đất baogồm có khí hậu, thổ nhưỡng và lớp địa đất bên dưới, thủy văn, giới động vất,thực vật và những tác động Các phương pháp đánh giá đất đai được rất nhiềunhà khoa học và các tổ chức quốc tế quan tâm, do vậy nó trở thành một trongnhững chuyên nghành nghiên cứu quan trọng và nó gắn liền với công tác quyhoạch sử dụng đất, trở nên gần gũi với người sử dụng đất
Các nhà thổ nhưỡng học đã đi sâu nghiên cứu các đặc tính cấu tạo, các quyluật và quá trình hình thành đất, điều tra và lập các bản đồ đất toàn thế giới với
tỷ lệ 1/ 5.000.000, đồng thời từ thực tế lao động sản xuất trên đồng ruộng cácnhà khoa học và cả những người nông dân đã đi sâu nghiên cứu, xem xét nhiều
Trang 18khía cạnh có liên quan trực tiếp tới quá trình sản xuất trên từng vạt đất nói cáchkhác là họ tiến hành đánh giá đất đai.
Như vậy việc đánh giá đất đai phải được xem xét trên phạm vi rất rộng, baogồm cả không gian, thời gian, tự nhiên và xã hội Vì thế nên đánh giá đất đaikhông chỉ là lĩnh vực khoa học tự nhiên mà còn là kinh tế kỹ thuật Hiện nay,công tác đánh giá đất đai được thực hiện trên nhiều quốc gia và trở thành mộtkhâu trọng yếu trong các hoạt động đánh giá tài nguyên hay quy hoạch sử dụngđất Công tác đánh giá đất trên thế giới đã đại được nhiều thành tựu to lớn trongnghiên cứu khoa học cũng như áp dụng ngoài thực tế sản xuất nông nghiệp
2.2.1.2 Một số phương pháp nghiên cứu trên thế giới
Tùy theo mục đích và điều kiện cụ thể, mỗi quốc gia đã đề ra nội dung vàphương pháp của mình Tuy có nhiều phương pháp khác nhau nhưng vẫn chủyếu có hai khuynh hướng: Đánh giá đất theo điều kiện tự nhiên có xem xét tớinhững điều kiện kinh tế - xã hội và đánh giá kinh tế đất có xem xét tới nhữngđiều kiện tự nhiên Dù là đánh giá theo phương pháp nào thì cũng phải lấy đấtđai làm nền và loại sử dụng đất cụ thể để đánh giá, kết hợp được thể hiện bằngcác bản đồ, báo cáo và các số liệu thống kê
a Phương pháp đánh giá đất đai của Liên Xô (cũ)
Phương pháp đánh giá đất đai của Liên Xô (cũ) được hình thành từ nhữngnăm đầu thập kỷ 50 của thế kỷ XX và hoàn thiện vào năm 1986 để phục vụ chođánh giá đất và thống kê chất lượng đất đai nhằm mục đích xây dựng chiến lượcquản lý và sử dụng đất cho các đơn vị hành chính và sản xuất trên lãnh thổ thuộcLiên bang Xô Viết Kết quả đánh giá đất dã giúp cho việc hoạch định chiến lược
sử dụng và quản lý nguồn tài nguyên đất đi trên phạm vi toàn liên bang phânvùng nông nghiệp tự nhiên
Thống kê các đặc tính cơ bản của đất đai để hướng cho các mục đích sửdụng và bảo vệ đất hợp lý Tuy nhiên, đối với các loại hình sử dụng đất nôngnghiệp chưa đi sâu một cách cụ thể từng loại sử dụng, phương pháp mới chỉ tậpchung chủ yếu vào đánh giá các yếu tố tự nhiên của đất đai và chưa có nhữngquan tâm cân nhắc tới các điều kiện kinh tế xã hội
b Phương pháp đánh giá đất đai ở Mỹ
Năm 1951 Cục cải tạo đất đai - Bộ Nông nghiệp Mỹ (USBR) đã xây dựng
phương pháp phân loại khả năng thích nghi đấ có tưới (Irrigation land suitabitily classification) Việc phân loại bao gồm 6 lớp, từ lớp có thể trồng
Trang 19được (arable) đến lớp có thể trồng trọt được một cách giới hạn (limited arable)
và lớp không thể trồng trọt được (non-arable) Trong hệ thống phân loại này
ngoài đặc điểm đất đai một số chỉ tiêu về kinh tế định lượng cũng được xem xét
có giới hạn ở phạm vi thủy lợi
Phương pháp này được sử dụng thành công ở Mỹ và sau đó được vận dụng
ở nhiều nước Khái niệm chủ yếu nêu lên trong hệ thống phân loại tiềm năng đấtđai là những khái niệm về hạn chế, đó là những tính chất đất đai gây trở ngạicho việc sử dụng đất
Ở Mỹ việc đánh giá đất đai được áp dụng rộng rãi theo 2 phương pháp này:+ Phương pháp đánh giá đất tổng hợp: lấy năng suất cây trồng trong nhiềunăm làm tiêu chuẩn và chú ý đi sâu vào phân hạng đất đai cho từng loại câytrồng Phương pháp này chia lãnh thổ thành các tổ hợp đất (đơn vị đất đai) vàtiến hành đánh giá đất đai theo năng suất bình quân của cây trồng trong nhiềunăm (thường là lớn hơn 10 năm) và chú ý đánh giá cho từng loại cây trồng(thường chọn lúa mì làm đối tượng chính) Qua đó các nhà nông học xác địnhcác mối tương quan giữa đất và các giống lúa mì để đề ra các biện pháp tăngnăng suất
+ Phương pháp đánh giá đất theo từng yếu tố: bằng cách thống kê các yếu
tố tự nhiên và kinh tế để so sánh, lấy lợi nhuận tối đa là 100 điểm hoặc 100% đểlàm mốc so sánh lợi nhuận ở các loại đất khác nhau
c Phương pháp đánh giá đất đai theo FAO
Thấy rõ được tầm quan trọng của đánh giá đất, phân hạng đất đai làm cơ sở
cho quy hoạch sử dụng đất, tổ chức Nông - Lương của Liên hợp quốc FAO đã
tập hợp các nhà khoa học đất và chuyên gia đầu ngành về nông nghiệp để tổnghợp các kinh nghiệm và kết quả đánh giá đất của các nước, xây dựng nên tài liệu
“Đề cương đánh giá đất đai” [22] Tài liệu này được nhiều nước trên thế giớiquan tâm, thử nghiệm và vận dụng vào công tác đánh giá đất đai ở nước mình vàđược công nhận là phương tiện tốt nhất để đánh giá tiềm năng đất đai phục vụsản xuất nông, lâm nghiệp
Đề cương đánh giá đất đai của FAO mang tính khái quát toàn bộ những
nguyên tắc và nội dung cũng như các bước tiến hành quy trình đánh giá đất đaicùng với những gợi ý và ví dụ minh họa giúp cho các nhà khoa học đất ở cácnước khác nhau tham khảo Tùy theo điều kiện sinh thái đất đai và sản xuất của
từng nước để vận dụng những tài liệu của FAO cho phù hợp và có kết quả tại
nước mình
Trang 20Phương pháp đánh giá đất của FAO đã “dung hòa” các phương pháp đánh
giá đất đai trên thế giới, lựa chọn và phát huy được ưu điểm của các phương
pháp đánh giá đất đai khác nhau FAO đã đề ra phương pháp đánh giá đất đai dựa trên cơ sở phân loại đất thích hợp “Land suitability classification” Cơ sở
phương pháp này là sự so sánh giữa yêu cầu sử dụng đất với chất lượng đất vớiphân tích các khía cạnh về kinh tế - xã hội và môi trường để lựa chọn phương án
sử dụng tối ưu Đề cương đánh giá đất của FAO đã nêu ra các nguyên tắc như
- Đánh giá đất đai đòi hỏi một phương pháp tổng hợp đa ngành yêu cấu cómột quan điểm tổng hợp, có sự tham gia đầy đủ của các nhà nông học, lâmnghiệp, kinh tế, xã hội học
- Việc đánh giá đất đai phải phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế
-xã hội, các loại hình sử dụng đất được lựa chọn phải phù hợp với mục tiêuphát triển, bối cảnh và đặc điểm về điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội củavùng nghiên cứu
- Khả năng thích hợp đưa vào sử dụng cần đặt trên cơ sở sử dụng đấtbền vững
- Đánh giá đất cần so sánh các loại hình sử dụng đất được lựa chọn(so sánh hai hay nhiều loại sử dụng đất)
Mục đích của đánh giá đất theo FAO là nhằm tăng cường nhận thức và hiểu
biết về phương pháp đánh giá đất đai trong quy hoạch sử dụng đất trên quanđiểm tăng nguồn lương thực cho một số nước trên thế giới và giữ gìn nguồn tàinguyên không bị thoái hóa, sử dụng đất bền vững
2.2.2 Tình hình nghiên cứu và đánh giá đất đai tại Việt Nam
Khái niệm và công tác đánh giá tài nguyên đất, phân hạng đất cũng đã có từlâu ở Việt Nam Trong thời kỳ phong kiến, thực dân, để tiến hành thu thuế đấtđai, đã có sự phân chia “Tứ hạng điền - lục hạng”
Năm 1954, ở miền Bắc, Vụ quản lý ruộng đất và Viện Thổ Nhưỡng Nônghóa, sau đó là Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp đã có những công trình
Trang 21nghiên cứu và quy trình phân hạng đất vùng sản xuất nông nghiệp nhằm tăngcường công tác quản lý độ màu mỡ của đất và xếp hạng thuế nông nghiệp Dựavào các chỉ tiêu về điều kiện sinh thái và tính chất đất của từng vùng sản xuấtnông nghiệp, đất đã phân thành từ 5 -7 hạng theo phương pháp tính điểm Nhiềutỉnh đã xây dựng được các bản đồ phân hạng đất đai đến cấp xã góp phần đáng
kể cho công tác quản lý đất đai trong giai đoạn kế hoạch hóa sản xuất
Từ năm 1990 đến nay, Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp đã cónhiều công trình nghiên cứu đánh giá đất trên phạm vi toàn quốc với 9 vùng sinhthái và nhiều vùng chuyên canh theo các dự án đầu tư Kết quả bước đầu đã xácđịnh được tiềm năng đất đai của vùng và khẳng định việc vận dụng nội dung và
phương pháp đánh giá đất theo FAO theo điều kiện Việt Nam là phù hợp với
điều kiện hiện nay
Những năm gần đây, công tác quản lý đất đai trên toàn quốc đã và đangđược đẩy mạnh theo hướng chuyển đổi cơ cấu kinh tế và phát triển nông lâmnghiệp bền vững Công tác đánh giá đất đai không chỉ dừng lại ở mức độ phânhạng chất lượng tự nhiên của đất mà phải chỉ ra được các loại hình sử dụng đấtthích hợp cho từng hệ thống sử dụng đất khác nhau với nhiều đối tượng câytrồng nông lâm nghiệp khác nhau
Vì vậy các nhà khoa học đất cùng các nhà quy hoạch quản lý đất đai trong
toàn quốc tiếp thu nhanh chóng tài liệu đánh giá đất đai của FAO, những kinh
nghiệm của các nhà chuyên gia đánh giá đất quốc tế để ứng dụng từng bước chocông tác đánh giá đất ở Việt Nam Đã có nhiều dự án nghiên cứu, các chương
trình thử nghiệm ứng dụng quy trình đánh giá đất theo FAO được tiến hành ở
cấp từ vùng sinh thái đến tỉnh - huyện và tổng hợp thành cấp quốc gia đã triểnkhai từ Bắc đến Nam và thu được kết quả Các nhà khoa học đất trên toàn quốc
đã nghiên cứu đánh giá đất phục vụ cho quy hoạch tổng thể và quy hoạch sửdụng đất ở đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long (1991-1995).Năm 1995, Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp đã kịp thời tổng kết và vậndụng các kêt quả bước đầu của chương trình đánh giá đất ở Việt Nam để xâydựng tài liệu “Đánh giá đất và đề xuất sử dụng tài nguyên đất phát triển nôngnghiệp bền vững” (thời kỳ 1996-2000 và 2010) cũng đã vận dụng phương pháp
đánh giá đất theo FAO để đánh giá tiềm năng sản xuất nông, lâm nghiệp cho đất
trống đồi trọc ở Tuyên Quang Từ những năm 1996 đến nay các chương trìnhđánh giá đất cho các vùng sinh thái khác nhau, các tỉnh đến huyện trọng điểmcủa một số tỉnh đã được thực hiện và là những tư liệu, thông tin có giá trị chocác dự án quy hoạch sử dụng đất và chuyển đổi cơ cấu cây trồng ở cấp cơ sở
Trang 22Có thể khẳng định được nội dung và phương pháp đánh giá đất của FAO đã
được vận dụng có kết quả ở Việt Nam, phục vụ cho chương trình quy hoạchtổng thể phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn mới cũng như trong các dự ánquy hoạch sử dụng đất ở các địa phương Các cơ quan nghiên cứu đất ở ViệtNam đang và sẽ tiếp tục nghiên cứu, vận dụng các phương pháp đánh giá đất
của FAO vào các vùng sản xuất nông lâm nghiệp khác nhau sao cho phù hợp với
các điều kiện sinh thái, cấp tỷ lệ bản đồ, các điều kiện kinh tế - xã hội, để nhanhchóng hoàn thiện việc đánh giá đất và phân hạng thích hợp đất đai cho Việt Nam
2.3 Một số đề tài nghiên cứu có liên quan
Theo nghiên cứu của tác giả Nguyễn Hồng Tín, Viện Nghiên cứu pháttriển đồng bằng sông Cửu Long, Tường Đại học Cần Thơ, năm 2014 với đề tài
“Ứng dụng GIS và AHP trong phân loại và thể hiện kết quả kinh tế hộ nông dâncanh tác lúa ở tỉnh An Giang” [12]đã sử dụng phương pháp AHP để đánh giá 9nhân tố tác động lên lợi nhuận sản xuất lúa, năng suất, chi phí làm đất, chi phígiống, chi phí phân bón, chi phí thuốc BVTV, chi phí bơm nước, chi phí thuêlao động và lao động gia đình
Theo nghiên cứu của tác giả Nguyễn Văn Bình, Trường Đại học NôngLâm, Đại học Huế, năm 2017 với đề tài luận án tiến sĩ “Đánh giá thực trạng và
đề xuất hướng sử dụng đất bền vững tại Thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa ThiênHuế” đã xây dựng bản đồ đơn vị đất đai và bản đồ thích nghi của một số loại câytrồng từ đó đưa ra các giải pháp sử dụng đất hiệu quả và bền vững trong tươnglại Trên cơ sở bản đồ đơn vị đất đai, đã chia thành 3 khu vực nghiên cứu cụ thể:Khu vực 1 (khu gò đồi) có 57 đơn vị đất đai, khu vực 2 (khu vực đồng bằng) có
38 đơn vị đất đai, khu vực 3 (khu vực đầm phá ven sông) có 5 đơn vị đất đai Theo nghiên cứu của tác giả Huỳnh Văn Chương, Đại học Nông Lâm, Đạihọc Huế, năm 2009 với đề tài “Ứng dụng GIS để đánh giá sự thích hợp đất đatiêu chí cho cây trồng trường hợp nghiên cứu ở xã Hưng Bình, tỉnh Thừa ThiênHuế” đề tài đã sử dụng phương pháp AHP để xác định bộ trọng số của các nhân
tố ảnh hưởng đến sự thích hợp đất tiềm năng đối với cây ăn quả có múi Trong
đó, các yếu tố hạn chế khả năng thích nghi đất đai của các đơn vị bản đồ đất đaicho loại hình sử dụng đất trồng cao su là các yếu tố trội, không khắc phục đượchoặc khó khắc phục trong tương lai như loại đất, độ dốc, cấp địa hình, tầng dày,thành phần cơ giới, đá lẫn, đá lộ đầu và tốc độ gió Các yếu tố bình thường nhưhàm lượng mùn, định hướng thị trường, trình độ kỹ thuật mặc dù có ảnh hưởng
Trang 23đến mức độ thích nghi đất đai cho loại hình sử dụng đất này nhưng dễ dàng thayđổi do nhu cầu của người sử dụng (thị trường) hoặc có thể khắc phục bằng cáchtác động các biện pháp kỹ thuật (đối với yếu tố hàm lượng mùn) hoặc hoạt độngtập huấn, đào tạo (đối với yếu tố trình độ kỹ thuật của người sản xuất) Do vậytrong tương lai dù các yếu tố này có được cải thiện đến mức tốt nhất thì hạngthích nghi của các đơn vị bản đồ đất đai cho loại hình sử dụng đất cao su tại xãHưng Bình cũng không thay đổi so với hiện tại.[13]
Trang 24PHẦN 3 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu.
Các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại thị xã Hương Trà TỉnhThừa Thiên Huế
3.3 Nội dung nghiên cứu
- Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của thị xã Hương Trà
- Đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất trên địa bàn thị xã
- Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp hợp
lý, bền vững tại thi xã Hương Trà TTT Huế
3.4 Phương pháp nghiên cứu
3.4.1 Thu thập các số liệu thứ cấp và sơ cấp
a Thu thập số liệu thứ cấp
Nghiên cứu tiến hành thu thập các thông tin và tài liệu về điều kiện tựnhiên kinh tế xã hội Sử dụng các tài liệu, số liệu kiểm kê, thống kê đất đai củahai xã Trung Sơn Số liệu về diện tích, cơ cấu, năng suất, sản lượng một số loạihình sử dụng đất nông nghiệp Bên cạnh đó, các thông tin vê quy trình canh tác,các chi phí đầu tư ban đầu, đầu tư hàng năm, các biện pháp kỹ thuật, năng suất,sản lượng, nguồn vốn và thị trường tiêu thụ đối với từng loại hình sử dụng đấtcũng được thu thập nhằm đánh giá hiệu quả sử dụng đất
b Điều tra các loại hình sử dụng đất (theo mẫu)
Đây là phương pháp tiến hành bằng cách sử dụng bảng câu hỏi để điều trangẫu nhiên một số hộ nông dân nhằm đảm bảo tính thực tế, khách quan cũng
Trang 25như chính xác của số liệu thu được Chúng tôi tiến hành điều tra nhanh nông hộ,phỏng vấn trực tiếp các chủ sử dụng đất về các đặc điểm môi trường tự nhiên(thổ nhưỡng, khí hậu, …), quy trình canh tác, các chi phí đầu tư ban đầu, đầu tưhàng năm, các biện pháp kỹ thuật, năng suất, sản lượng, nguồn vốn và thị trườngtiêu thụ đối với từng loại hình sử dụng đất Khi nghiên
cứu, chúng tôi tiến hành điều tra, phỏng vấn nông hộ với tổng số phiếu điềutra ngẫu nhiên là 193 phiếu đối với người sử dụng đất
3.4.2 Phương pháp đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp
a Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế
- Giá trị sản xuất (GO): là toàn bộ giá trị của cải vật chất và dịch vụ đượctạo ra trong một thời kỳ (thường là một năm)
- Tỷ suất giá trị tăng thêm theo chi phí (TVA): là tỷ số giá trị tăng thêmtính bình quân trên một đơn vị diện tích với chi phí sản xuất trong 1 chu kỳ sảnxuất
Trang 26Công thức tính: TVA = VA/IC (lần).
Trang 27b Phương pháp đánh giá hiệu quả xã hội
Hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội có mối quan hệ mật thiết với nhau,chúng là tiền đề của nhau và là một phạm trù thống nhất, phản ánh mối quan hệ
6 giữa kết quả sản xuất và các lợi ích xã hội mang lại Một số chỉ tiêu để đánhgiá hiệu quả về mặt xã hội trong sử dụng đất nông nghiệp là khả năng bảo đảmđời sống của nông dân cũng như toàn xã hội (vấn đề an ninh lương thực, vấn đềchất đốt, nhiên liệu); nâng cao đời sống của người dân trong vùng đánh giá; mức
độ phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của vùng đánh giá và tậpquán canh tác của người dân địa phương hay không; khả năng thu hút lao động,giải quyết việc làm (sử dụng công lao động kết hợp cùng giá trị ngày công); tính
ổn định, bền vững của những loại sử dụng đất bố trí ở các vùng định canh, định
cư kinh tế mới; tỷ lệ sản xuất sản phẩm hàng hoá (dựa vào kết quả điều tra tỷ lệlượng sản phẩm hàng hóa bán ra); tiềm năng thị trường tiêu thụ sản phẩm Tùyyêu cầu nghiên cứu có thể lựa chọn những chỉ tiêu phù hợp cho mục đích nghiêncứu
- Mức độ thu hút lao động thông qua số công lao động cần thiết để sản xuấttrên 1 đơn vị ha;
- Giá trị ngày công lao động: Là phần thu nhập thuần tuý của người sảnxuất trong một ngày lao động sản xuất trên một đơn vị diện tích đất sản xuất.Giá trị ngày công lao động = Giá trị gia tăng / Số công lao động
c Phương pháp đánh giá hiệu quả về môi trường
Phân tích hiệu quả môi trường đối với các loại sử dụng đất nằm trongkhuôn khổ của nội dung đánh giá tác động môi trường của các phương án sửdụng đất hay dự án phát triển nông nghiệp, nông thôn Phân tích hiệu quả môitrường là một nội dung quan trọng nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững của cácloại sử dụng đất được lựa chọn đưa vào bố trí Phân tích hiệu quả môi trường làtiến hành xem xét thực trạng môi trường, đánh giá mức độ, chiều hướng tácđộng của loại sử dụng đất đối với môi trường Các chỉ tiêu cần xem xét khi đánhgiá hiệu quả môi trường là tỷ lệ che phủ tối đa mà loại hình sử dụng đất nhấtđịnh tạo ra, khả năng chống xói mòn rửa trôi, nguy cơ gây ô nhiễm hoặc phúdưỡng nguồn nước do bón quá nhiều một loại phân bón, do sử dụng thuốc hóahọc bảo vệ thực vật hay do nước thải, nguy cơ làm tái nhiễm mặn hoặc tái nhiễmphèn, chiều hướng biến động độ phì nhiêu của đất Trong phạm vi nghiên cứucủa luận văn này, chỉ đề cập đến một số chỉ tiêu ảnh hưởng đến môi trường củacác loại hình sử dụng đất hiện nay như:
Trang 28Mức độ che phủ các các loại hình sử dụng đất hoặc khả năng phòng hộ nhưthời gian che phủ, mức độ che phủ của các cây trồng Khả năng bảo vệ và cải tạođất của các loại hình sử dụng đất về khả năng duy trì ổn định hàm lượng chấtdinh dưỡng trong đất; duy trì khả năng trả lại chất hữu cơ cho các loại hình sửdụng đất Mức độ sử dụng phân bón và thuốc BVTV, đặc biệt là phân hoá học.Việc sử dụng phân bón hoá học thì người dân lại quan tâm nhiều đến sử dụngphân đạm mà ít quan tâm đến các nguyên tố vi lượng khác Mức độ sử dụngphân bón và thuốc BVTV được đánh giá thông qua tỷ lệ % vượt mức khuyếncáo.
3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu
Các số liệu sau khi thu thập được phân loại theo từng nhóm đối tượng cómối quan hệ với nhau và xử lý bằng mềm Excel và SPSS Các chỉ tiêu diện tích,giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm, tỷ suất giá trị sản xuất và tỷ suất giá trị tăngthêm, được so sánh bằng phương pháp kiểm định ANOVA khi loại hình sử dụngđất được canh tác ở 3 xã Trường hợp, loại hình sử dụng đất được canh tác ở 2
xã thì được so sánh bằng phương pháp kiểm định Independent T-test Các sốliệu sau xử lý được sắp xếp một cách khoa học nhằm so sánh đối chiếu, phântích đánh giá bản chất hiện tượng nghiên cứu Kết hợp các yếu tố định tính vàđịnh lượng để phân tích, mô tả, so sánh và đánh giá tình hình, hiệu quả sử dụngđất Bên cạnh việc thể hiện bằng bảng biểu
3.4.4 Phương pháp SWOT
SWOT là đánh giá về điểm mạnh (Strengths), điểm yếu (Weakness), cơ hội(Opportunities), rủi ro (Threats) của đối tượng nghiên cứu Khung phân tíchSWOT thường được trình bày dưới dạng lưới, bao gồm 4 phần chính thể hiện 4nội dung của SWOT: điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và rủi ro, một số các câu hỏimẫu và câu trả lời được điền vào các phần tương ứng trong khung Công cụ nàythường được sử dụng khi đối tượng phân tích được xác định rõ ràng, vì SWOTchính là đánh giá tổng quan về một đối tượng Trong nghiên cứu này, khungphân tích SWOT được sử dụng để tìm hiểu những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội
và thách thức (rủi ro) của từng kiểu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của thị xãHương Trà Kết quả phân tích SWOT sẽ là một trong các căn cứ quan trọng để
ra quyết định lựa chọn giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nôngnghiệp tại vùng nghiên cứu
Trang 29PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Thị Xã Hương Trà
4.1.1 Điều kiện tự nhiên
4.1.1.1 Vị trí địa lý
Thị xã Hương Trà nằm ở khu vực trung tâm tỉnh Thừa Thiên Huế, phía tâybắc thành phố Huế và có vị trí địa lý:
Phía đông giáp thành phố Huế
Phía tây giáp huyện Phong Điền với ranh giới là sông Bồ
Phía nam giáp thị xã Hương Thủy và huyện A Lưới
Phía bắc giáp huyện Quảng Điền với ranh giới là sông Bồ
Bảng đồ tỉnh Thừa Thiên Huế Bảng đồ thị xã Hương Trà
Hình 4.1 Bảng đồ hành chính thị xã Hương Trà
Trang 30Thị xã có diện tích 392,32 km², dân số năm 2020 là 72.677 người[3], mật
độ dân số đạt 185 người/km²
Đây là địa phương có dự án Đường cao tốc Cam Lộ – La Sơn đang đượcxây dựng đi qua
4.1.1.2 Địa hình địa mạo
Với địa hình phức tạp của Tỉnh Thừa Thiên Huế, và cũng như các tỉnhmiền Trung, đất đai của thị xã hương trà bị chia cắt mạnh bởi nhiều hệ thốngsông, suối và đồi núi Địa hình có hướng thấp từ Tây sang Đông Phía Tây là đồinúi cao, kế tiếp là lưu vực Sông Hương, song Bồ và cuối cùng là dải đất cát venbiển Địa hình tổng quát là dải đồng bằng nằm giữa núi và chiều dài bờ biển
Có thể chia thị xã Hương Trà thành 3 nhóm dạng địa hình:
- Địa hình núi thấp và đồi: Phân bố ở phía Tây và có dạng lượn song, địahình ở đây bị chia cứt mạnh bởi núi thấp và đồi Độ cao trung bình với dạng gođồi 100 – 200 m, độ dốc thay đổi từ 8 – 15°và dạng địa hình núi thấp < 500 m,
độ dốc phổ biến từ 15 – 25° Địa hình ở đây thích hợp cho phát triển cây côngnghiệp dài ngày như cao su, hồ tiêu và sử dụng vào mục đích lâm nghiệp
- Địa hình đồng bằng phù sa nội đồng: Phân bố chủ yếu ở phía Bắc của thị
xã Hương Trà Địa hình tương đối bằng phẳng, độ cao trung bình từ 10 – 20 m,
độ dốc phổ biến từ 0 – 3° Vùng này thích hợp cho phát triển cây lương thực,cây ngắn ngày
- Địa hình đồng bằng cát ven biển: Bao gồm 2 xã Hương Phong và HảiDương Nhìn chung, địa hình tương đối bằng phẳng, có chiều dài khoảng 7 kmtheo hướng Tây Băc – Đông Nam
4.1.1.3 Khí hậu, thời tiết
Từ kết quả tổng hợp giá trị trung bình về tình hình khí tượng thủy văn củatrung tâm khí tượng thủy văn tỉnh Thừa Thiên Huế từ năm 1992 – 2022 quanghiên cứu có thể kết luận rằng khí hậu của vùng nghiên cứu mang tính chất củavùng khí hậu Băc Trung Bộ
4.1.1.4 Thủy Văn
Hai con song lớn chảy qua thị xã là sông Bồ và sông Hương Lượng nướccủa hai con sông này phân bố không đồng đều Về mùa ít mưa từ tháng 2 đến
Trang 31tháng 8 mực nước thấp và lưu lượng nhỏ nên vùng của song dễ bị mặn Về mùamưa, nước hai con sông dân cao, lưu lượng dòng chảy lớn, nhưng hiện nay chưa
có đủ các công trình thủy nông giữ nước, nên thường gây ra lũ lụt vì vậy, đểđảm bảo an toàn cho sản xuất và đời sống nhân dân, càn tăng cường xây dựngcác phương án cảnh báo lũ lụt Nguồn nước mặt của thị xã khá dôi dào, thuận lợicho phát triển thủy lợi phục vụ tưới tiêu Ngoài nước mặt, nước ngầm trễ địa bànthị xã khá phong phú
4.1.1.5 Các nguồn tài nguyên
a.Tài nguyên nước
Sông Bồ bắt nguồn từu khe Quaoxin và Rào Căng dài 25 km theo hướngTây Nam – Đông Bắc diện tích lưu vực là 680 km² Sông Hương đi qua địa bànthị xã rất phong phú, dài khoảng 20km Ao hồ có dieenh tích rất lớn phân bố rảirác và khả năng chứa nước ít nhưng thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp
Phá Tam Giang có mặt nước lợ khoảng 700ha, trong đó khả năng nuôitrồng thủy sản phong phú Nguồn nước mặt, nước ngầm và nước mưa trên địabàn thị xã rất phong phú, trữ lượng nước rất lớn luôn cung cấp đủ nước tưới chođồng ruộng, nước sinh hoạt và công nghiệp
Đối với khu vực gò đồi và khả năng ruộng nước hạn chế, phân bố rải ráctheo các hợp thủy ven khe suối nên không có vùng tưới tập trung Bên cạnh đó,lượng nước mặt thay đổi rất lớn theo mùa nên cũng gây trở ngại lớn cho sảnxuất
b.Tài nguyên đất
Thị xã Hương Trà có tổng diện tích 51.710,57 ha, trong đó diện tích đấtđược điều tra là 49.309,2 ha, chiếm 95,36% tổng diện tích đất tự nhiên Tàinguyên đát trên thị xã Hương Trà gồm có 6 nhóm đất chính và phân thành 18loại đất
Đất cồn cát: Đất cồn cát tập trung chủ yếu và chiếm phần lớn diện tích xãHải Dương Cồn cát dài khoảng 7km, đỉnh cồn có thể cao tới 30m
Đất cát bãi bằng: Gồm đất cát bãi bằng ven biển và đất cát bãi bằng vensông
Đất cát trên phù sa cổ: Loại đất này phân bố rãi rác ở phường Hương Vân.Hàm lượng các chất dinh dưỡng trong đất cao hơn so với đất bạc màu, đất hơichua có thành phần cơ giới chủ yếu là thịt nhẹ
Trang 32Đất mặn trên phù sa: Phân bố dọc theo bờ Nam của phá Tam Giang, trênđịa bàn xã Hương Phong.
Đất mặn, phèn trên cát: Phân bố dọc theo bờ Bắc của Phá Tam Giang,thuộc địa bàn xã Hải Dương Đất hơi chua, hàm lượng chất dinh dưỡng thấp Đất mặn trên phù sa: Phân bố hạn chế ở xã Hương Phong
Đất phù sa được bồi hàng năm: Phân bố dọc theo bờ Sông Hương và sông
Bồ Không bao gồm đất phù sa ít được bồi hàng năm
Đất phù sa chua: Phân bố trên các đồng bằng phù sa ít hoặc không đượcbồi hàng năm
Đất phù sa Glây: Phân bố trên các cánh đồng trũng ở xã/phường HươngToàn, Hương Văn,…
Đất phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng: Phân bố rộng rãi trên các xã phườngHương Hồ, Hương An, Hương Chữ, Hương Xuân, Hương Văn
Đất đỏ vàng trên phù sa cổ: Bao gồm các đất phát triển trên phù sa cổ phân
bố rải rác trên địa bàn các xã/phường Hương An, Hương Xuân và Hương Văn Đất xám, vàng phát triển trên đồi đá granit: Phân bố khá tập trung ở các xãHương Bình, Hương Thọ và Bình Thành Đất phát triển trên các đồi đá granitgồm các đất thịt nhẹ và trung bình Hàm lượng mùn và các chất dinh dưỡngtrong đất ở mức trung bình hoặc hơi nghèo, tầng đất dày
Đất xám, vàng trên đồi đá biến chất: Phân bố giới hạn ở các xã BìnhThành, Hương Bình Các đơn vị đất ở đây có nhiều nét tương đồng với dất pháttriển trên các đồi đá phiến sét, nhưng thường có mức độ phong hóa sâu sắc hơn,tầng đất và vỏ phong hóa dày hơn
Đất xám vàng phát triển trên các đồi đá phiến sét: phân bố rộng rãi trên cácxã/phường Hương Thọ, Bình Thành, Hương Bình, Hương Vinh, Hồng Tiến Đất xám vàng phát triển trên núi đá granit: Phân bố hạn chế ở xã HồngTiến và Bình Điền
Đất xám vàng trên núi đá phiến sét: Phân bố rộng rãi ở các xã Bình Điền,Hồng Tiến, Bình Thành và Hương Thọ
Đất xám bạc màu: Phân bố hạn chế ở phường Hương Vân Sự hình thànhđất xám bạc màu liên qua tới quá trinh canh tác lúa nước lâu đời, làm rửa trôicác hạt cát sét, bột và các chất dinh dưỡng ở tầng đất mặt, tạo ra bề mặt có thành
Trang 33phần cơ giới nhẹ, nghèo sét, mùn và các chất dinh dưỡng Đất xám bạc màu cần
đc bón nhiều phân hữu cơ phần xanh để tái tạo đất
Đất xói mòn trơ sỏi đá: Phân bố rải rác ở các phường Hương Vân, HươngXuân, Hương An
c.Tài nguyên rừng
Thảm thực vật của thị xã rất phong phú, đa dạng với nhiều chủng loại quýhiếm Tổng diện tích có rừng trên địa bàn thị xã là: 29.953,61 ha chiếm 57,77%diện tích đất tự nhiên, trong đó chủ yếu là đất rừng sản xuất và đất rừng phòng
hộ Rừng có các loại gỗ quý như lim, sến, mây, song… và các loại động vatahrừng: nai, khỉ… Tuy nhiên trong những năm gần đây rừng bị tàn phá mạnh dokhai thác nhiều, phá rừng làm nương rẫy chưa được quản lý chặt chẽ Tỷ lệ chephủ của ừng thấp, trữ lượng cây rừng chủ yếu tập trung ở núi cao, khả năng giữnước đầu nguồn thấp
d Tài nguyên khoáng sản
Theo tào liệu khảo sát sơ bộ, Hương Trà có các mỏ đá trữ lượng lớn: mỏ
đá vôi Văn Xá, mỏ đá Granit đen xám ở vùng núi Hương Thọ, Bình Thành vàHương Vân Ngoài ra còn các mỏ khoáng titan, cao lanh, cát, cuộn sỏi… chấtlượng tốt Đây là nguồn nguyên liệu phong phú đáp ứng nhu cầu phát triển củangành sản xuất vật liệu xây dựng, khai thác khoáng sản
e.Tài nguyên nhân văn
Trên địa bàn thị xa có nhiều dân tộc sinh sống nhưng chủ yếu là dân tộc
Kinh và các dân tộc ít người như Pa Kô, Cờ Tu, Tà Ôi, Vân Kiều sống ở khuvực phía tây của thị xã
Một sô dân tộc có nhũng tập quán, trình độ sản xuất khác nhau, các dân tộc
ít người có trình độ sản xuất còn hạn chế Lao động nông nghiệp chủ yếu là sảnxuất theo tập tục, thói quen kinh nghiệm và khả năng áp dụng biện pháp kỹ thuậtcòn hạn chế
Hương Trà có trữ lượng tiềm năng văn hóa du lịch đầy tiển vọng với bờbiển sạch đẹp, nhiều hồ, khe, suối, nhiều di tích như: lăng Gia Long, MinhMạng, điện Hòn Chén, khu di tích địa đạo khe trái( Hương Vân), Cồn Ràng,nhiều lễ hội dân gian truyền thống có khả năng tạo ra cơ sở cho phát triển dịch
vụ du lịch
Trang 34Phong tụ tập quán, tín ngưỡng tôn giáo cũng là những thành tố góp phầnlàm phong phú nguồn tài nguyên nhân văn của thị xã Hương Trà, hiện có cáctôn giáo chủ yếu như: đạo phật, đạo thiên chúa giáo, đạo tin lành.
Nhân dân Hương Trà cần cù, yêu lao động, không ngững sáng tạo… nênđời sống ngày một khá hơn Bước vào thế kỷ thứ 21 trong sự phát triển đi lêncủa đất nước, đặt biệt là lĩnh vực kinh tế, văn hóa, khoa học công nghệ, HươngTrà phấn đấu xứng đáng là lực lượng xung kích trên mọi mặt, kế thừa phát huy,giữ gìn bản sắc dân tộc, góp phần đắc lực vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiệnđại hóa của tỉnh nhà
4.1.1.6 Thực trạng về cảnh quan môi trường
Trải qua nhiều biến cố lịch sử đã hình thành một bộ phận dân cư, một số
cơ sở sản xuất nằm ven sông, phần lớn nhà cửa xây dựng từ lâu không có quyhoạch nên cấu trúc mang tính tạm bợ và chất thải đổ xuống sông gây ô nhiễmnguồn nước, ngăn cản dòng chảy và làm mất mỹ quan
Môi trường khu vực đầm phá Tam Giang đã có dấu hiệu ô nhiễm từ cácphương tiện giao thông và việc đánh bắt thủy sản bằng phương tiện có tính chấthủy diệt đang tồn tại làm cho các loài sinh vật thủy sinh sông trong hệ đầm phá
bị hủy diệt, cần phải quan tâm ngăn chặn nạn ô nhiễm môi trường nước Cáchoạt động nuôi trồng, khai thác thủy sản, sản xuất nông nghiệp như: đắp đê,chắn sáo, đắp đập, ngăn mặn, các công trình thủy lợi… ảnh hưởng đến lượngchứa, đến khả năng lưu thông, thoát nước làm tăng tốc độ bổi lấp ở cửa sôngđầm phá Bên cạnh đó nguồn nước thải sinh hoạt và sản xuất nông nghieeph thảivào hệ thống sông suối, mang theo các chất độc hóa học và sản xuất nôngnghiệp thải vào hệ thống sông suối, mang theo các chất độc hóa học, các chấthữu cơ làm nhiễm bẩn nguồn nước mặt
Tình trạng đốt rừng làm nương rây làm tăng diện tích đất trống đồi núitrọc làm khả năng giữ nước ở vùng thượng nguồn kém gây nên tình trạng: mùa
hạ thường xảy ra hạn hán và mùa mưa gây ra xói mòn, rửa trôi, sạt lỡ lũ lụt ở hạlưu, làm mất rất nhiều diên tích đất canh tác Vì vậy hướng xử lý cơ bản là đầu
tư trồng rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn, phủ xanh đất trồng núi troc
4.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội
4.1.2.1 Thực trạng phát triển các ngành và lĩnh vực
a Ngành trồng trọt
Trang 35Đối với thị xã Hương Trà, ngành trồng trọt là một thế mạnh và đặc biệtquan trọng trong cơ cấu kinh tế hiện nay Với diện tích gieo trồng lớn, ngành đãcung cấp lượng lương thực thực phẩm không nhỏ cho địa phương cũng nhưthành phố Huế Các cây trồng chủ yếu của vùng hiện nay là lúa, rau, sắn một sốcây công nghiệp ngắn ngày khác.
- Về sản xuất lúa
Lúa được xem là loại hình chủ đạo trong sản xuất nông nghiệp của thị xãHương Trà, do lợi thế về mặt địa hình, chế độ nước và các điều kiện khác, vùngtập trung phát triển loại hình này với diện tích rộng, chú trọng đầu tư và áp dụngCác giống lúa mới để cho năng suất cao Tính đến năm 2022 tổng diện tíchđất trồng lúa là 3,070.2 ha