Trong nhiều năm gần đây, hệ thống thông tin địa lý (GIS) đã hội nhập và được ứng dụng rộng rãi trong các ngành các cấp khác nhau. GIS là công cụ quản lý và trợ giúp ra quyết định trong nhiều ngành như môi trường, biến đổi khí hậu đến quản lý hạ tầng cơ sở kỹ thuật, lâm nghiệp, kinh tế, xã hội… Công nghệ GIS với khả năng lưu trữ, xử lý và phân tích dữ liệu không gian mạnh mẽ rất thích hợp trong việc quản lý đất đai.
Trang 1DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂ
Bảng 3.1 Phân cấp chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụngđất nông nghiệp 20Bảng 3.2 Phân cấp chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xã hội của các loại hình sử dụngđất nông nghiệp 20Bảng 3.3 Phân cấp chỉ tiêu đánh giá hiệu quả môi trường của các loại hình sửdụng đất nông nghiệp 21Bảng 4.1 Hiện trạng sử dụng đất của huyện Phong Điền năm 2021 38Bảng 4.2 Biến động sử dụng đất nông nghiệp huyện Phong Điền giai đoạn 2015– 2021 41Bảng 4.3 Thống kê diện tích đất nông nghiệp theo xã, thị trấn năm 2015 43Bảng 4.4 Thống kê diện tích đất nông nghiệp theo xã, thị trấn năm 2021 44Bảng 4.5 Biến động diện tích đất nông nghiệp các xã, thị trấn năm 2021 so vớinăm 2015 45Bảng 4.6 Diện tích, sản lượng, năng suất của một số cây trồng phổ biến trên địabàn huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế 48Bảng 4.7 Các loại hình sử dụng đất chính của các xã thuộc huyện Phong Điền,tỉnh Thừa Thiên Huế 50Bảng 4.8 Hiệu quả kinh tế của một số loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp.51Bảng 4.9 Độ lệch chuẩn của các loại hình sử dụng đất nông nghiệp 52Bảng 4.10 Hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp các
xã thuộc huyện Phong Điền 53Bảng 4.11 Kết quả đánh giá hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất 53Bảng 4.12 Số công lao động của các loại hình sử dụng đất nông nghiệp các xãthuộc huyện Phong Điền 54Bảng 4.13 Giá trị ngày công của các loại hình sử dụng đất 55Bảng 4.14 Đánh giá hiệu quả xã hội các loại hình sử dụng đất sản xuất nôngnghiệp của các xã thuộc huyện Phonh Điền 56Bảng 4.15 Kết quả đánh giá hiệu quả xã hội các loại hình sử dụng đất sản xuấtnông nghiệp các xã thuộc huyện Phong Điền 56
Trang 2Bảng 4.17 Tỷ lệ trung bình sử dụng phân bón của nông hộ so với mức khuyếncáo của Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn 63Bảng 4.18 Đánh giá hiệu quả môi trường các loại hình sử dụng đất nông nghiệpcủa các xã thuộc huyện Phong Điền 63Bảng 4.19 Kết quả đánh giá tổng hợp hiệu quả của các loại hình sử dụng đấtnông nghiệp của các xã thuộc huyện Phong Điền 64
Y
Trang 3DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ
Hình 4.1 Sơ đồ khu vực nghiên cứu 23Hình 4.2 Bản đồ hiện trạng các loại hình sử dụng đất nông nghiệp huyện PhongĐiền năm 2021 47
Trang 4IRR Tỷ suất hoàn vốn nội bộ
LUT Loại hình sử dụng đất
NPV Giá trị hiện tại của thu nhập thuần
SALT Kỹ thuật canh tác trên đất dốc
QĐ-UBND Quyết định - Ủy ban nhân dân
HTX SXNN Hợp tác xã sản xuất nông nghiệp
OCOP Chương trình phát triển kinh tế khu vực nông thôn
FAO
Food and Agriculture Organization of the UnitedNations (Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp HiệpQuốc)
UNDP United Nations Devolopment Progamme (Chương
trình phát triền Liên Hiệp Quốc)
MỤC LỤC
Trang 5PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2 Mục tiêu của đề tài 2
1.2.1 Mục tiêu chung 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2
1.3 Yêu cầu của đề tài 2
PHẦN 2 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3
2.1 Cơ sở lý luận 3
2.1.1 Khái niệm về đất và đất nông nghiệp 3
2.1.2 Các vấn đề về đánh giá hiệu quả sử dụng đất 4
2.1.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất 5
2.1.4 Sử dụng đất và những quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững 6
2.2 Cơ sở thực tiễn 12
2.2.1 Tình hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên thế giới 12
2.2.2 Tình tình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại Việt Nam 14
2.3 Một số đề tài nghiên cứu có liên quan 15
PHẦN 3 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17
3.1 Đối tượng nghiên cứu 17
3.2 Phạm vi nghiên cứu 17
3.3 Nội dung nghiên cứu 17
3.4 Phương pháp nghiên cứu 17
3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 17
3.4.2 Phương pháp xử lí số liệu và phân tích các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng đất 18
PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23
4.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế 23
4.1.1 Điều kiện tự nhiên 23
4.1.2 Khái quát về kinh tế - xã hội huyện Phong Điền 28
4.1.3 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 37
Trang 64.2.2 Tình hình sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Phong Điền 47
4.3 Đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế 49
4.3.1 Thông tin chung của các hộ điều tra 49
4.3.2 Hiệu quả kinh tế 50
4.3.3 Hiệu quả xã hội 54
4.3.4 Hiệu quả môi trường 57
4.3.5 Đánh giá tổng hợp hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường các loại hình sử dụng đất nông nghiệp của các xã thuộc huyện Phong Điền 64
4.4 Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế 65
4.4.1 Giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp 65
4.4.2 Giải pháp về vốn đầu tư 65
4.4.3 Giải pháp về cơ sở hạ tầng 65
4.4.4 Giải pháp về khoa học 66
4.4.5 Giải pháp về cơ chế chính sách trong nông nghiệp 66
PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67
5.1 Kết luận 67
5.2 Kiến nghị 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO 69
PHỤ LỤC 72
Trang 7PHẦN 1
MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Đất đai là một tư liệu sản xuất đặc biệt, nó vừa là đối tượng lao động vừa làcông cụ lao động trong quá trình sản xuất Tuy nhiên đất đai là một nguồn tàinguyên bị giới hạn về số lượng và cố định về vị trí không gian, quá trình sử dụngcủa chất lượng đất đai có thể tốt lên cũng có thể ngày trở nên xấu đi Trong đó đấtnông nghiệp có vị trí đặc biệt quan trọng là yếu tố hàng đầu của ngành sản xuấtnông nghiệp Nó không chỉ là chỗ dựa của lao động mà còn cung cấp thức ăn chocây trồng, mọi tác động của con người vào cây trồng đều dựa vào đất đai Đấtnông nghiệp là tư liệu sản xuất chủ yếu không thể thay thế được, nó là đối tượnglao động vừa là tư liệu lao động Con người lợi dụng một cách có ý thức các tínhchất tự nhiên của đất đai như lý học, hóa học, sinh vật, các tính chất khác để tácđộng lên cây trồng nhằm mang lại hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp
Huyện Phong Điền nằm ở phía Bắc của tỉnh Thừa Thiên Huế, có diện tíchđất tự nhiên là 94.566,11 ha chiếm 18,88% Là huyện có diện tích đất nôngnghiệp lớn chiếm 85% diện tích đất tự nhiên của huyệnTrong nhiều năm gần đây,
hệ thống thông tin địa lý (GIS) đã hội nhập và được ứng dụng rộng rãi trong cácngành các cấp khác nhau GIS là công cụ quản lý và trợ giúp ra quyết định trongnhiều ngành như môi trường, biến đổi khí hậu đến quản lý hạ tầng cơ sở kỹthuật, lâm nghiệp, kinh tế, xã hội… Công nghệ GIS với khả năng lưu trữ, xử lý
và phân tích dữ liệu không gian mạnh mẽ rất thích hợp trong việc quản lý đấtđai Người dân sử dụng đất theo kinh nghiệm và thói quen nhằm khai thác triệt để
để đem lại lợi ích kinh tế, sử dụng đất theo hướng tăng khả năng sinh lợi tối đa
mà không chú trọng đất các khía cạnh xã hội và môi trường
Nghiên cứu, đánh giá toàn diện về hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp về cả
ba mặt kinh tế, xã hội và môi trường, từ đó đề ra các biện pháp sử dụng đất hiệuquả hơn nhằm đánh giá đúng mức độ các loại hình sử dụng đất hợp lý có hiệuquả cao theo quan điểm bền vững, làm cơ sở cho việc đề xuất quy hoạch sửdụng đất và định hướng phát triển sản xuất nông nghiệp một cách tiết kiệm vàbền vững là việc làm rất cần thiết và cấp bách
Xuất phát từ những vấn đề trên, được sự đồng ý của Khoa Tài nguyên đất
và Môi trường nông nghiệp, sự hướng dẫn của TS Nguyễn Văn Bình, tôi tiến
hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế”.
Trang 81.2 Mục tiêu của đề tài
1.2.1 Mục tiêu chung
Đánh giá được hiệu quả các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp từ
đó đề xuất được một số giải pháp sử dụng đất sản xuất nông nghiệp hiệu quả đểđảm bảo phát triển nền nông nghiệp trên địa bàn huyện Phong Điền, tỉnh ThừaThiên Huế
1.3 Yêu cầu của đề tài
- Để đạt được những mục đích trên cần nắm vững các loại hình sử dụng đấtnông nghiệp một cách khoa học và phù hợp với tình hình thực tiễn của địa phương
- Các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng tới phát triển sản xuấtnông nghiệp và các loại hình sử dụng trên địa bàn
- Các giải pháp đề xuất phải khoa học và có tính khả thi cao
Trang 9PHẦN 2 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Khái niệm về đất và đất nông nghiệp
Theo quan điểm của đánh giá đất thì đất đai được định nghĩa là một vùngđất mà đặc tính của nó được xem như bao gồm các đặc trưng tự nhiên quyếtđịnh đến khả năng khai thác được hay không mà ở mức độ nào của vùng đó.Thuộc tính của đất bao gồm khí hậu, thổ nhưỡng, lớp địa chất bên dưới, thuỷvăn, động vật, thực vật và những tác động trong quá khứ cũng như hiện tại củacon người [22]
Theo quan điểm của các nhà kinh tế, thổ nhưỡng và quy hoạch Việt Namcho rằng "Đất là phần trên mặt của vỏ trái đất mà ở đó cây cối có thể mọc được"
và đất được hiểu theo nghĩa rộng như sau: "Đất đai là một diện tích cụ thể của
bề mặt trái đất bao gồm các cấu thành của môi trường sinh thái ngay bên trên vàdưới bề mặt đó như: khí hậu thời tiết, thổ nhưỡng, địa hình, mặt nước (hồ, sôngsuối, ), các dạng trầm tích sát bề mặt cùng với nước ngầm và khoáng sản tronglòng đất, tập đoàn thực vật, trạng thái định cư của con người, những kết quảnghiên cứu trong quá khứ và hiện tại để lại [18]
Đất nông nghiệp là đất được xác định sử dụng vào mục đích chủ yếu là sảnxuất nông nghiệp như trồng các loại cây hàng năm và lâu năm, làm đồng cỏchăn nuôi; nuôi trồng thủy sản; làm muối và đất nông nghiệp có rừng Theokhoản 1, Điều 10, Luật đất đai 2013, nhóm đất nông nghiệp bao gồm 8 loại sau:(1) Đất trồng cây hàng năm gồm đất trồng lúa và đất trồng cây hàng năm khác;(2) Đất trồng cây lâu năm; (3) Đất rừng sản xuất; (4) Đất rừng phòng hộ; (5) Đấtrừng đặc dụng; (6) Đất nuôi trồng thủy sản; (7) Đất làm muối; (8) Đất nôngnghiệp khác gồm: Đất sử dụng để xây dựng nhà kính và các loại nhà khác phục
vụ mục đích trồng trọt, kể cả các hình thức trồng trọt không trực tiếp trên đất;xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm và các loại động vật khác đượcpháp luật cho phép; đất trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản cho mục đíchhọc tập, nghiên cứu thí nghiệm; đất ươm tạo cây giống, con giống và đất trồnghoa, cây cảnh [14]
Theo điều 9, Thông tư 28/2014/BTNMT, nhóm đất nông nghiệp, bao gồm:(1) Đất sản xuất nông nghiệp gồm đất trồng cây hàng năm và đất trồng cây lâunăm; Trong đất trồng cây hàng năm gồm các loại: Đất trồng lúa (gồm đất
Trang 10chuyên trồng lúa nước, đất trồng lúa nước còn lại và đất trồng lúa nương); đấttrồng cây hàng năm khác (gồm đất bằng trồng cây hàng năm khác và đất nươngrẫy trồng cây hàng năm khác); (2) Đất lâm nghiệp gồm đất rừng sản xuất, đấtrừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng; (3) Đất nuôi trồng thủy sản; (4) Đất làmmuối; (5) Đất nông nghiệp khác.
2.1.2 Các vấn đề về đánh giá hiệu quả sử dụng đất
2.1.2.1 Khái niệm về hiệu quả
Khái niệm về hiệu quả ngày nay được sử dụng rất rộng rãi, nói đến hiệuquả được hiểu là công việc đạt kết quả tốt Hay hiệu quả là kết quả mong muốn,cái sinh ra kết quả mà con người mong đợi và hướng tới Trong sản xuất, hiệuquả có nghĩa hiệu suất, năng suất Với lĩnh vực kinh doanh thì hiệu quả là lãisuất, lợi nhuận Trong lao động thì hiệu quả là năng suất lao động được đánh giábằng số lượng thời gian hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm hoặc bằng
số lượng sản phẩm được sản xuất trong một đơn vị thời gian Còn trong xã hội,hiệu quả xã hội là có tác dụng tích cực đối với một lĩnh vực xã hội nào đó
Khái niệm hiệu quả sử dụng đất phải xuất phát từ luận điểm triết học củaMác và những nhận thức lí luận của lí thuyết hệ thống, hiệu quả phải được xemxét trên 3 mặt: hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội, hiệu quả môi trường [17]
2.1.2.2 Hiệu quả về sử dụng đất nông nghiệp
Khi tiến hành đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp chúng ta khôngchỉ đánh giá về một mặt kinh tế mà phải xem xét, đánh giá cả về mặt hiệu quả xãhội và hiệu quả môi trường
- Hiệu quả về mặt kinh tế: Hiệu quả kinh tế là khâu trung tâm của tất cả cácloại hiệu quả Nó có vai trò quyết định với các loại hiệu quả khác Hiệu quả kinh
tế là loại hiệu quả có khả năng lượng hóa, được tính toán tương đối chính xác vàbiểu hiện bằng hệ thống các chỉ tiêu
- Hiệu quả về mặt xã hội: Có liên quan mật thiết với hiệu quả kinh tế vàthể hiện mục tiêu hoạt động kinh tế của con người Việc lượng hóa các chỉ tiêubiểu hiện hiệu quả xã hội rất là khó khăn, do vậy chủ yếu phản ánh bằng các chỉtiêu mang tính định tính như tạo công ăn việc làm cho người lao động, ổn địnhchỗ ở, xóa đói giảm nghèo, định canh, định cư lành mạnh xã hội
- Hiệu quả về mặt môi trường: Đây là loại hiệu quả được các nhà môitrường học rất quan tâm trong điều kiện hiện nay Một hoạt động sản xuất được coi
là có hiệu quả khi mà hoạt động sản xuất đó không có những ảnh hưởng xấu đến môi
Trang 11trường đất, nước, không khí, không làm ảnh hưởng đến môi sinh và đa dạng sinhhọc.
Tóm lại: Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp phải được xem xétmột cách toàn diện cả về mặt không gian và thời gian trong mối quan hệ hiệuquả chung của toàn nền kinh tế Hiệu quả đó bao gồm: Hiệu quả kinh tế, hiệuquả xã hội, hiệu quả môi trường Ba hiệu quả này có mối quan hệ mật thiết vớinhau như một thể thống nhất và không thể tách rời nhau [11]
2.1.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất
2.1.3.1 Nhóm chỉ tiêu hiệu quả về kinh tế
Hệ thống sử dụng đất phải có mức năng suất sinh học cao trên mức bìnhquân trong vùng có điều kiện đất đai
Năng suất sinh học được tính bao gồm các sản phẩm chính và sản phẩmphụ đối với cả trồng trọt và chăn nuôi
Xu thế năng suất phải tăng dần mới thể hiện được tính bền vững về hiệuquả kinh tế
Về chất lượng: Sản phẩm đạt tiêu chuẩn thị trường Chỉ tiêu này phản ánhtrình độ tiếp cận thị trường, việc giải quyết ách tắc về thị trường phải được bắtđầu ngay từ khâu sản xuất: Chọn giống thích hợp, phù hợp với thị hiếu củangười tiêu dùng, bố trí thời vụ hợp lí nhất để bán sản phẩm được giá
Giá trị sản xuất (GO), giá trị gia tăng (VA) trên một đơn vị diện tích làthước đo quan trọng nhất của hiệu quả sử dụng kinh tế đối với một hệ thống sửdụng đất Các loại sản phẩm chính và sản phẩm phụ có đóng góp vào thu nhậpđều phải được tính đến
Các chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế được xem xét trong từng điều kiện cụ thể
về không gian và thời gian để góp phần đề ra các quyết định cho hệ thống sửdụng đất Tuy nhiên, chỉ tiêu lãi ròng trong sản xuất ít nhất phải lớn hơn lãi suấttiền vay vốn ngân hàng
Giảm rủi ro: Hệ thống sử dụng đất cố gắng giảm đến mức thấp nhất thiệthại do thiên tai, sâu bệnh Về thị trường tiêu thụ trước hết phải quan tâm đến thịtrường nội địa Sản phẩm dễ bảo quản, ít hư hỏng, thối hỏng, tránh cho ngườisản xuất không bị người mua độc quyền, ép giá [11]
2.1.3.2 Nhóm chỉ tiêu hiệu quả về xã hội
Xác định hệ thống sử dụng đất trước hết cần quan tâm đến nhu cầu tối thiểucủa người nông dân về ăn, ở và sinh hoạt rồi mới vươn lên sản xuất hàng hóa
Trang 12Sau nữa là quan tâm đến việc cho thu nhập thường xuyên, đều kỳ phù hợp với sốvốn của người nông dân.
Hệ thống phát huy được nội lực của nông hộ và nguồn lực của địa phương,được tổ chức trên đất mà người nông dân có quyền hưởng thụ lâu dài, đất đãđược giao với lợi ích các bên rạch ròi
Nguồn vốn vay được ổn định với lãi suất và thời gian phù hợp
Người dân được tham gia triệt để vào việc ra quyết định và phương án sảnxuất, có quyền bình đẳng trong hưởng lợi đối với mọi hợp đồng có liên quan
Về lao động xã hội: Bố trí sử dụng hợp lý nguồn lao động, quan tâm tới việcbình đẳng giới và quyền trẻ em: Không làm cho phụ nữ phải lao động nặng nhọchơn, không lạm dụng sức lao động của trẻ em và tước đi quyền được học tập củachúng
Hệ thống sử dụng đất phải phù hợp với pháp luật và hương ước cộng đồng[11]
2.1.3.3 Nhóm chỉ tiêu hiệu quả về môi trường
Giữ đất không bị rửa trôi xói mòn: Thể hiện bằng sự giảm thiểu chất lượngđất mất hàng năm dưới ngưỡng cho phép Ngưỡng này phải được xác định chotừng loại đất, thảm thực vật ở mỗi địa phương
Độ phì nhiêu đất tăng dần trong đó tuần hoàn hữu cơ được cải thiện
Đảm bảo nguồn sinh thủy không bị khai thác cạn kiệt, hạ mực nước ngầm,
ô nhiễm nguồn nước
Đảm bảo độ che phủ đạt ngưỡng an toàn sinh thái ( > 35% )
Đảm bảo đa dạng sinh học thể hiện qua thành phần loài sinh vật (đa canh bềnvững hơn độc canh, cây dài ngày có khả năng bảo vệ tốt hơn cây ngắn ngày, ).Bảo tồn quỹ gen: Tận dụng nhiều loại cây trồng bản địa vốn đã được chọnlọc từ lâu đời thích nghi với điều kiện địa phương; bổ sung một số loài mới đảmbảo cân bằng sinh thái
Các chỉ tiêu thuộc ba lĩnh vực trên được dùng để xem xét đánh giá một hệthống sử dụng đất Tùy theo từng đặc tính và mục tiêu của mỗi kiểu sử dụng đấtcác tiêu chí và chỉ tiêu cũng có ý nghĩa khác nhau Vì vậy, khi đánh giá xem xéttrong từng trường hợp cụ thể mà đặt cho chúng những trọng số khác nhau [11]
2.1.4 Sử dụng đất và những quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững
2.1.4.1 Sử dụng đất và những nhân tố ảnh hưởng đến sử dụng đất
a Sử dụng đất
Trang 13Sử dụng đất là một hệ thống các biện pháp nhằm điều hòa mối quan hệngười – đất trong tổ hợp nguồn tài nguyên thiên nhiên khác và môi trường Căn
cứ vào quy luật phát triển kinh tế xã hội cùng với yêu cầu không ngừng ổn định
và bền vững về mặt sinh thái, quyết định phương hướng chung và mục tiêu sửdụng đất hợp lý nhất là tài nguyên đất đai, phát huy tối đa công dụng đất nhằmđạt tới hiệu ích sinh thái, kinh tế, xã hội cao nhất Vì vậy, sử dụng đất thuộcphạm trù hoạt động kinh tế của nhân loại Trong mỗi phương thức sản xuất nhấtđịnh, việc sử dụng đất theo yêu cầu của sản xuất và đời sống căn cứ vào thuộctính tự nhiên của đất đai "Với vai trò là nhân tố của sức sản xuất " các nhiệm vụ
và nội dung sử dụng đất đai được thể hiện ở các khía cạnh sau:
- Sử dụng đất hợp lý về không gian, hình thành hiệu quả kinh tế khônggian sử dụng đất
- Phân phối hợp lý cơ cấu đất đai trên diện tích đất đai được sử dụng, hìnhthành cơ cấu kinh tế sử dụng
- Quy mô sử dụng đất cần có sự tập trung thích hợp, hình thành quy môkinh tế sử dụng đất
- Giữ mật độ sử dụng đất đai thích hợp, hình thành việc sử dụng đất đaimột cách kinh tế, tập trung, thâm canh
Nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp:
- Đất nông nghiệp phải được sử dụng đầy đủ, hợp lý Điều này có nghĩa làtoàn bộ diên tích đất cần được sử dụng hết vào sản xuất, với việc bố trí cơ cấucây trồng, vật nuôi đồng thời giữ gìn bảo vệ và nâng cao độ phì của đất
- Đất nông nghiệp phải được sử dụng đất hiệu quả cao Đây là kết quả củaviệc sử dụng đầy đủ, hợp lý đất đai, việc xác định hiệu quả sử dụng đất thôngqua tính toán hàng loạt các chỉ tiêu khác nhau như năng suất cây trồng, chi phíđầu tư, hệ số sử dụng đất, giá cả sản phẩm, tỷ lệ che phủ đất, Muốn nâng caohiệu quả sử dụng đất phải thực hiện tốt, đồng bộ các biện pháp kỹ thuật và chínhsách kinh tế - xã hội trên cơ sở đảm bảo an toàn về lương thực, thực phẩm, tăngcường nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và nông lâm sản cho xuất khẩu[10]
Trang 14Như vậy, để sử dụng đất triệt để và có hiệu quả, đảm bảo cho quá trình sảnxuất được liên tục thì việc tuân thủ những nguyên tắc trên là việc cần thiết và hếtsức quan trọng với mỗi quốc gia.
Trang 15b Những nhân tố ảnh hưởng đến sử dụng đất
Những yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng đất chủ yếu là:
- Nhóm yếu tố về điều kiện tự nhiên:
+ Điều kiện tự nhiên (đất, nuớc, khí hậu, thời tiết, địa hình, thổ nhưỡng, )
có ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp, các yếu tố này là tài nguyên đểsinh vật tạo nên sinh khối Vì vậy, khi xác định vùng nông nghiệp hoá cần đánhgiá điều kiện tự nhiên, trên cơ sở đó xác định cây trồng vật nuôi chủ lựcphù hợp, định hướng đầu tư thâm canh đúng
+ Điều kiện khí hậu: Đây là nhóm yếu tố ảnh hưởng rất lớn, trực tiếp đếnsản xuất nông nghiệp và điều kiện sinh hoạt của con người Lượng mưa nhiều hay
ít, bốc hơi mạnh yếu có ý nghĩa quan trọng trong việc giữ nhiệt độ và độ ẩm củađất, cũng như đảm bảo khả năng cung cấp nước cho các cây, con sinh trưởng, pháttriển [10]
+ Điều kiện đất đai: Sự khác nhau giữa địa hình, địa mạo, độ cao so với mựcnước biển, độ dốc, hướng dốc, thường dẫn đến đất đai, khí hậu khác nhau, từ đóảnh huởng đến sản xuất và phân bố các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp
+ Địa hình và độ dốc ảnh hưởng đến phương thức sử dụng đất nông nghiệp,
là căn cứ cho việc lựa chọn cơ cấu cây trồng, xây dựng đồng ruộng, thủy lợicanh tác và cơ giới hóa
- Nhóm các yếu tố kinh tế, chính trị, xã hội và con người:
Trong điều kiện kinh tế - chính trị, xã hội ổn định thì hiệu quả kinh tế sẽđạt được cao, cho dù có một số yếu tố có thể không hoàn thiện Mặt khác cácyếu tố khác đều hoàn thiện mà điều kiện kinh tế - chính trị xã hội không ổn địnhthì hiệu quả kinh tế đạt được là không cao
+ Con người có vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất, áp dụng cácchuyển giao tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào sản xuất, chính sự áp dụng này đãlàm ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả của việc sử dụng đất nông lâm nghiệp.+ Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông lâm nghiệp Trong các yếu tố cơ sở
hạ tầng phục vụ sản xuất thì yếu tố giao thông vận tải là quan trọng nhất, nó gópphần vào việc trao đổi, tiêu thụ sản phẩm cũng như dịch vụ những yếu tố đầuvào cho sản xuất
+ Trình độ kiến thức, khả năng và tập quán sản xuất của chủ sử dụng đấtthể hiện ở khả năng tiếp thu khoa học kỹ thuật, trình độ sản xuất, khả năng vềvốn lao động, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất, kinh nghiệm truyềnthông trong sản xuất và cách xử lý thông tin để ra quyết định trong sản xuất
Trang 16+ Hệ thống chính sách: Chính sách đất đai, chính sách điều chỉnh cơ cấukinh tế nông nghiệp nông thôn, chính sách đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng phục
vụ sản xuất, chính sách khuyến nông, chính sách định canh định cư, chính sáchdân số, lao động việc làm, đào tạo kiến thức, chính sách khuyến khích đầu tư,chính sách xoá đói giảm nghèo,
+ Biện pháp kỹ thuật canh tác: Là các tác động của con người vào đất đai,cây trồng, vật nuôi nhằm tạo nên sự hài hoà giữa các yếu tố của quá trình sảnxuất để hình thành, phân bố và tích luỹ năng suất kinh tế Theo tác giả ĐườngHồng Duật (1994) [8], thì biện pháp kỹ thuật canh tác là những tác động thểhiện hiểu biết sâu sắc của con người về đối tượng sản xuất, về thời tiết, về điềukiện môi trường và thể hiện những dự báo thông minh và sắc sảo
- Nhóm nhân tố môi trường kinh doanh:
+ Môi trường kinh doanh chịu sự chi phối bởi điều kiện kinh tế - xã hội đãảnh hưởng đến kết quả hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp nông nghiệp và ngườinông dân
+ Thị trường tiêu thụ sản phẩm nông lâm sản là câu nói giữa người sảnxuất và tiêu dùng, ở đó người sản xuất thực hiện việc trao đổi hàng hoá, điều nàygiúp cho họ thực hiện được tốt quá trình tái sản xuất tiếp theo
- Các yếu tố về vốn:
Vốn là vấn đề cần thiết và quan trọng đối với hộ nông dân nhằm đầu tư chosản xuất, thâm canh tăng năng suất nông lâm nghiệp Nếu thiếu vốn hiệu quảkinh tế sử dụng đất sẽ không được cải thiện Vì vậy, vốn là nhân tố hết sức quantrọng trong quá trình sản xuất
2.1.4.2 Những quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững
a Những quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững
Phát triển nông nghiệp bền vững là một nhu cầu cấp thiết đối với sự phát triểnkinh tế, xã hội của mỗi quốc gia, mỗi khu vực và toàn cầu, phát triển nông nghiệpbền vững hiện nay đã trở thành sự quan tâm đặc biệt của các nhà môi trường, cáccán bộ nghiên cứu nông nghiệp, nông dân, thậm chí cả các chính trị gia và các tầnglớp xã hội khác, Thuật ngữ: "sử dụng đất bền vữmg" (Sustainable Land Use) đãtrở thành thông dụng trên thế giới hiện nay
Theo Douglas (1984), hệ thống nông nghiệp bền vững là hệ thống sản xuất
đủ lương thực trong một thời gian dài, mà không phá hủy các nguồn lợi thiênnhiên, đồng thời phải đảm bảo tính bền vững xã hội cộng đồng, được dựa trên
Trang 17nền tảng đạo đức, ý thức và mối quan hệ của con người với các thế hệ tương lai
và với các loài sinh vật khác
Theo Conway (1987), hệ thống nông nghiệp bền vững là hệ thống phải duytrì được năng suất sinh khối (sinh khối/đơn vị diện tích/đơn vị thời gian) theothời gian từ thập kỷ đến thế kỷ
Theo tổ chức nông lương thế giới, FAO (1989, 1991), hệ thống nôngnghiệp bền vững là hệ thống quản lý thành công các nguồn lợi phục vụ cho sảnxuất nông nghiệp, để thỏa mãn những nhu cầu của con người, trong khi duy trìhoặc nâng cao chất lượng môi trường và bảo vệ các nguồn lợi thiên nhiên Hệthống đó phải bao gồm sự quản lý, bảo vệ các nguồn lợi thiên nhiên một cáchhợp lý nhất và phải có phương hướng thay đổi công nghệ và thể chế để đảm bảoduy trì và thỏa mãn liên tục những nhu cầu của con người ở hiện tại và trongtương lai Sự phát triển bền vững như vậy phải gắn liền với việc bảo vệ đất,nước, các nguồn gen cây trồng, vật nuôi, và đảm bảo lợi ích kinh tế và sự chấpnhận xã hội
Theo Okigbo (1991), hệ thống nông nghiệp bền vững là hệ thống có sảnlượng chấp nhận được hoặc tăng lên, thỏa mãn nhu cầu của con người ngày mộtnâng cao; một hệ thống có năng suất tăng liên tục, đảm bảo có hiệu quả kinh tếcao và an toàn sinh thái, thông qua sự quản lý các nguồn lợi thiên nhiên và đầu
tư, với những tổn hại ít nhất đối với môi trường và ít nguy hiểm nhất đối với conngười Nông nghiệp bền vững phải được xem xét ở các khía cạnh sinh thái vàkinh tế - xã hội (Allen và cộng sự, 1991; Nehe, 1992; Yunlong và Smit, 1994).Theo Greenland (1994), hệ thống nông nghiệp bền vững là hệ thống quản
lý đất bền vững, không làm suy thoái đất, hoặc làm ô nhiễm môi trường, trongkhi đáp ứng được những nhu cầu cần thiết của cuộc sống con người
FAO đã đưa ra các chỉ tiêu cụ thể cho nông nghiệp bền vững là:
- Thoả mãn nhu cầu dinh dưỡng cơ bản của các thế hệ hiện tại và tương lai
về số lượng, chất lượng và các sản phẩm nông nghiệp khác
- Cung cấp lâu dài việc làm, dù thu nhập và các điều kiện sống, làm việc tốtcho mọi người trực tiếp làm nông nghiệp
- Duy trì và tăng cường khả năng sản xuất của các cơ sở tài nguyên thiênnhiên và khả năng tái sản xuất của các nguồn tài nguyên tái tạo được mà khôngphá vỡ chức năng của các chu trình sinh thái cơ sở cân bằng tự nhiên, không phá
vỡ bản sắc văn hoá - xã hội của các cộng đồng sống ở nông thôn, hoặc khônggây ô nhiễm môi trường
Trang 18- Giảm thiểu khả năng bị tổn thương trong nông nghiệp, củng cố lòng tintrong nông dân.
Năm 1992, Hội nghị thượng đỉnh về môi trường và phát triển đã họp tại Rio
De Janerio – Braxin, đã định hướng cho các quốc gia, các tổ chức quốc tế chiếnlược về môi trường và phát triển bền vững để bước vào thế kỷ XXI UNDP đã đưa
ra cách thức sử dụng đất bền vững được xác định theo 5 nguyên tắc:
- Duy trì hoặc nâng cao các hoạt động sản xuất (năng suất);
- Giảm mức rủi ro đối với sản xuất (an toàn);
- Bảo vệ tiềm năng các nguồn tài nguyên tự nhiên chống lại được sự thoáihóa đối với chất lượng đất và nước (bảo vệ);
- Khả thi về mặt kinh tế (tính khả thi);
- Được sự chấp nhận của xã hội (sự chấp nhận);
Như vậy, sử dụng đất bền vững không chỉ thuần túy về mặt tự nhiên màcòn cả về mặt môi trường, lợi ích kinh tế và xã hội
Năm nguyên tắc trên nếu trong thực tế đạt được đầy đủ thì sự bền vữngtrong sử dụng đất sẽ thành công, ngược lại sẽ chỉ đạt được khả năng bền vữngmột số bộ phận hay chỉ bền vững có điều kiện Theo quan điểm và nguyên tắcFAO thì sử dụng đất bền vững áp dụng vào điều kiện ở Việt Nam cần phải thểhiện ở ba nguyên tắc sau:
- Bền vững về mặt kinh tế: Cây trồng cho hiệu quả kinh tế cao và được thịtrường chấp nhận
- Bền vững về mặt môi trường: Loại hình sử dụng đất bảo vệ được đất đai,ngăn chặn sự thoái hóa đất, bảo vệ môi trường tự nhiên
- Bền vững về mặt xã hội: Thu hút được nhiều lao động, đảm bảo đời sốngngười dân, góp phần thúc đẩy xã hội phát triển
b Một số định hướng phát triển nền nông nghiệp bền vững
Để nền kinh tế tăng trưởng nhanh, bền vững, cần có 4 ưu tiên: Tăng trưởngkinh tế nhanh; thay đổi mô hình tiêu dùng; “công nghiệp hóa sạch” và phát triểnnông nghiệp bền vững Đối với tăng trưởng kinh tế nhanh, theo phân tích củacác chuyên gia, hiện có không ít thách thức là suất đầu tư cao đòi hỏi nguồn vốnđầu tư lớn; mức độ chế biến thấp dẫn đến tiêu tốn tài nguyên; sự biến động giá
cả trên thị trường thế giới; nguồn nợ nước ngoài ngày càng lớn, …
Theo khuyến cáo của các chuyên gia, cần chuyển từ tăng trưởng chủ yếutheo chiều rộng sang tăng trưởng chủ yếu theo chiều sâu Sự chuyển đổi này sẽlàm giảm suất đầu tư hạn chế sự tiêu hao tài nguyên tính cho mỗi đơn vị giá trị
Trang 19sản phẩm Việc chuyển nền kinh tế dựa vào khai thác và sử dụng tài nguyên thôsang chế biến sâu hơn cũng được khuyến cáo như một giải pháp quan trọngnhằm đạt được mục tiêu phát triển kinh tế nhanh, bền vững nhờ tiết kiệm và tănghiệu quả sử dụng tài nguyên.
Với phương châm thúc đẩy công nghiệp hóa “sạch”, các chuyên gia đề xuấtnhững giải pháp gắn việc thúc đẩy phát triển công nghiệp với việc xây dựng quyhoạch tổng thể phát triển các ngành, có sự lồng ghép yếu tố sử dụng tài nguyênmôi trường, cơ cấu lại công nghiệp, hạn chế các ngành tiêu tốn nguyên, vật liệu
và gây ô nhiễm
Đối với định hướng phát triển nông nghiệp bền vững, cần đặc biệt chútrọng những giải pháp liên quan đến hoàn thiện pháp luật và chính sách pháttriển bền vững, quy hoạch phát triển nông thôn, cơ cấu lại kinh tế nông thôntheo hướng đẩy mạnh các ngành phi nông nghiệp, hỗ trợ ứng dụng công nghệmới, công nghệ sinh học, thúc đẩy công nghệ chế biến nông sản, …
Một đòi hỏi khác là cần mở rộng hợp tác quốc tế vì sự phát triển thông quaviệc tham gia và thực hiện đầy đủ các công ước quốc tế về phát triển bền vững;tham gia tích cực các hoạt động hợp tác nhằm bảo vệ môi trường toàn cầu và khuvực như nỗ lực thu hút sự hỗ trợ về kỹ thuật và tài chính quốc tế nhằm mục đíchphát triển bền vững và tăng cường trao đổi thông tin, kinh nghiệm về phát triển bềnvững
2.2 Cơ sở thực tiễn
2.2.1 Tình hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên thế giới
Trái đất có bán kính trung bình 6.371 km, chu vi theo đường xích đạo40,075 km và diện tích bề mặt của trái đất ước tính khoảng 510 km2 (tươngđương với 51 tỉ hecta) trong đó diện tích biển và đại dương chiếm khoảng 36 tỉhecta, còn lại là đất liền và các hải đảo chiếm 15 tỉ
Theo P Buringh (1994) [20], toàn bộ đất có khả năng canh tác nông nghiệpcủa thế giới 3,3 tỉ hecta (chiếm 22% diện tích đất liền), còn 11,7 tỉ hecta (chiếm78% tổng số đất liền) không dùng cho sản xuất nông nghiệp được Diện tích cácloại đất không sử dụng cho nông nghiệp là: đất quá dốc 2,682 tỉ ha (18%), đất quákhô 2,533 tỉ ha (17%), đất quá lạnh 2,235 tỉ ha (15%), đất đóng băng 1,490 tỉ(10%), đất quá nóng 1,341 tỉ (9%), đất quá nghèo 0,745 tỉ ha (5%), đất quá lầy0,595 tỉ ha (4%)
Đất trồng trọt trên thế giới chỉ có 1,5 tỉ hecta (chiếm 10,8% tổng diện tíchđất đai, bằng 46% đất có khả năng sản xuất nông nghiệp) còn 1,8 tỉ hecta (54%)
Trang 20đất có khả năng sản xuất nông nghiệp nhưng chưa được khai thác Về mặt chấtlượng đất nông nghiệp thì: đất có năng suất cao chỉ chiếm 14%, đất có năng suấttrung bình chiếm 28% và đất có năng suất thấp chiếm tới 58% [19].
Như vậy, đất có khả năng canh tác nông nghiệp trên toàn thế giới có hạn,diện tích có năng suất cao thì lại quá ít Mặt khác, mỗi năm trên thế giới lại bị mất
12 triệu hecta đất trồng trọt cho năng suất cao bị chuyển thành đất phi nôngnghiệp và 100 triệu hecta đất trồng trọt bị nhiễm độc do việc sử dụng phân bón vàcác loại thuốc sát trùng Do đó, đất nông nghiệp là nhân tố vô cùng quan trọng đốivới sản xuất nông nghiệp Trên thế giới, mặc dù nền sản xuất nông nghiệp của cácnước phát triển không giống nhau nhưng tầm quan trọng đối với đời sống conngười thì quốc gia nào cũng thừa nhận Cùng với việc phát triển mạnh mẽ kinh tế
- xã hội, công nghệ, khoa học và kỹ thuật đã gây ra những hậu quả tiêu cực như ônhiễm môi trường, thoái hóa đất Kết quả là hàng loạt diện tích bị thoái hóa trênphạm vi toàn thế giới qua các hình thức bị mất chất dinh dưỡng và chất hữu cơ, bịxói mòn, bị nhiễm mặn và bị phá hoại cấu trúc của tầng đất, …
Ở Châu Á, đất đồi núi chiếm 35% tổng diện tích tự nhiên Tiềm năng đấttrồng trọt nhờ các nước trời nói chung là khá lớn khoảng 407 triệu ha, trong đóxấp xỉ 282 triệu ha đang được trồng trọt và khoảng 100 triệu ha chủ yếu nằmtrong vùng nhiệt đới ẩm của Đông Nam Á Phần lớn diện tích này là đất dốc vàchua, khoảng 40 – 60 triệu ha trước đây vốn là đất rừng tự nhiên che phủ, nhưngđến nay do bị khai thác khốc liệt nên rừng đã bị phá và thảm thực vật đã chuyểnthành cây bụi và cỏ dại
Tại Thái Lan nhiều vùng trong điều kiện thiếu nước, từ sử dụng đất thôngqua công thức luân canh lúa xuân – lúa mùa hiệu quả thấp vì chi phí tưới nướcquá lớn và độc canh cây lúa làm ảnh hưởng xấu đến chất lượng đất đã đưa câyđậu thay thế lúa xuân trong công thức luân canh
Tại Philippin tình hình nghiên cứu sử dụng đất dốc được thực hiện bằng kỹthuật canh tác SALT
SALT là hệ thống canh tác trồng nhiều băng cây thay đổi giữa cây lâu năm
và cây hàng năm theo đường đồng mức Cây lâu năm chính là cây ca cao, càphê, chuối, chanh và các loại cây ăn quả
Đất canh tác của thế giới có hạn và được dự đoán là ngày càng tăng do khaithác thêm những diện tích đất có khả năng nông nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu
về lương thực thực phẩm cho loài người Tuy nhiên, do dân số ngày một tăngnhanh nên bình quân diện tích đất canh tác trên đầu người ngày một giảm [15]
Trang 212.2.2 Tình tình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại Việt Nam
Việt Nam có tổng diện tích tự nhiên là 33.168,86 nghìn ha, trong đó đấtnông nghiệp là 24.696 nghìn ha chiếm 74,56% tổng diện tích tự nhiên Với cácvùng đất trù phú như dòng sông Cửu Long rộng 3,3 triệu ha, đồng bằng sôngHồng với 800 nghìn ha Tuy nhiên, những vùng này đang bị chia nhỏ, manhmún khiến các công trình khuyến nông không còn tác dụng Mặt khác, đất nôngnghiệp đang bị trưng dụng mạnh mẽ, đến 2020 diện tích đất nông nghiệp giảmkhoảng 170 nghìn ha, chủ yếu bị trưng dụng vào mục đích xây dựng cơ sở hạtầng, chuyển đổi mục đích, xây dựng các khu vui chơi giải trí như sân golf.Trong những năm gần đây, chương trình quy hoạch cụ thể vùng ĐBSH(1994) đã nghiên cứu đề xuất dự án phát triển đa dạng hóa nông nghiệp ĐBSH,kết quả cho thấy: Ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ đã xuất hiện nhiều mô hình luâncanh cây trồng 3 – 4 vụ một năm đạt hiệu quả kinh tế cao, đặc biệt ở các vùngsinh thái ven đồi, tưới tiêu chủ động
Đất nông nghiệp ở Việt Nam chưa được sử dụng một cách có hiệu quả, cụthể: Đầu tư và hiệu quả khai thác tài nguyên đất nông nghiệp ở Việt Nam nóichung chưa cao, thể hiện ở tỷ lệ đất thủy lợi hóa, hệ số sử dụng đất thấp, chỉ đạt1,6 vụ/năm; năng suất cây trồng thấp, chỉ có năng suất lúa, cà phê, ngô đã đạt vàvượt mức trung bình thế giới Thực tế quy hoạch sử dụng đất những năm quacho thấy tình trạng lấy đất phục vụ mục đích phi nông nghiệp trên đất nôngnghiệp có năng suất cao gây lãng phí và bức xúc trong nhân dân Sử dụng đấtnông nghiệp lãng phí, phát triển các khu đô thị mới ở một số thành phố lớn cònphân tán, tạo thành nhiều khu đất nông nghiệp xen kẽ giữa các khu đô thị bị bỏhoang nhiều năm gây rất lãng phí rất lớn
Việt Nam thuộc vùng nhiệt đới ẩm, Châu Á có nhiều thuận lợi cho việc pháttriển sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên, nguồn đất có hạn, dân số đông, bình quânđất tự nhiên/ người là 0,43 ha, chỉ bằng 1/3 mức bình quân thế giới Mặt khác,dân số tăng nhanh làm cho bình quân diện tích đất trên người lại càng giảm Vìthế, nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp là yêu cầu cần thiết đối với ViệtNam trong những năm tới, bên cạnh những áp lực dân số và tốc độ đô thị hóakèm theo là những quá trình xói mòn rửa trôi bạc màu do mất rừng, mưa lớn,canh tác không hợp lý, chăn thả quá mức, quá trình chua hóa, mặn hóa, cát bay,
… Đất nông nghiệp nước ta thiếu lân và kali nghiêm trọng dẫn đến diện tích đấtđai nước ta nói chung ngày càng giảm, đặc biệt là diện tích đất nông nghiệp Vìvậy để đảm bảo vấn đề lương thực thực phẩm trong khi diện tích đất nông nghiệp
Trang 22ngày càng giảm đi là một áp lực rất lớn Do đó, việc sử dụng hiệu quả nguồn tàinguyên đất nông nghiệp càng trở nên quan trọng đối với nước ta [9].
2.3 Một số đề tài nghiên cứu có liên quan
Trong những năm qua, chúng ta đã quan tâm nghiên cứu các yếu tố về kỹthuật trong sử dụng đất nông nghiệp Việc nghiên cứu chủ yếu tập trung vào cácvấn đề như lai tạo giống cây mới ngắn ngày có năng suất cao, bố trí luân canhcây trồng phù hợp với từng loại đất Các công trình có giá trị như:
- Luận án Tiến sĩ Bùi Nữ Hoàng Anh (2013) ở trường Đại học Kinh tế vàquản trị kinh doanh Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên, về “Giải pháp nâng caohiệu quả kinh tế trong sử dụng đất nông nghiệp tại Yên Bái giai đoạn 2012 –2020” đã đưa ra 6 nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế trong sử dụng đấtnông nghiệp đó là điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội, cơ sở hạ tầngphục vụ sản xuất, kỹ thuật công nghiệp áp dụng trong sản xuất nông nghiệp,điều kiện sản xuất nông hộ và thị trường Kết quả các mô hình cho thấy mức ảnhhưởng các nhân tố khác nhau, nhưng nếu một nhân tố được cải thiện hoặc tất cảcác nhân tố đều được cải thiện thì thu nhập của nông hộ được tăng lên và hiệuquả kinh tế trong sử dụng đất nông nghiệp tăng lên [2]
- Luận án Tiến sĩ Nguyễn Văn Bình (2017) Đại Học Huế, trường Đại HọcNông Lâm, về “ Đánh giá thực trạng và đề xuất hướng sử dụng đất nông nghiệpbền vững tại Thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế” đã lựa chọn và đề xuấthướng sử dụng đất nông nghiệp cho các loại hình sử dụng đất của một thịxã/huyện điển hình vừa có khu vực gò đồi, đồng bằng và đầm phá-ven biển củatỉnh Thừa Thiên Huế, làm cơ sở cho quá trình tái cơ cấu ngành nông nghiệp theohướng hiệu quả và bền vững trên cơ sở vận dụng phương pháp đa chỉ tiêu(MCE) và hệ thống thông tin địa lý (GIS) để giải bài toán đánh giá đất đa chỉtiêu Xây dựng được bộ cơ sở dữ liệu về đánh giá tiềm năng đất đai trong sảnxuất nông-lâm nghiệp ở các khu vực của thị xã Hương Trà trên quan điểm khaithác sử dụng đất hiệu quả, nhằm phục vụ tốt cho công tác quy hoạch sử dụng đấtnói chung và đất nông nghiệp nói riêng trong tương lai [1]
- Đặng Hữu đã thực hiện nghiên cứu ở huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình[12] cho thấy: Huyện Gia Viễn có tổng diện tích đất nông nghiệp là 9.218,62 hachiếm 51,65% tổng diện tích tự nhiên, đất canh tác của huyện được chia thành 4loại hình sử dụng đất chính với 15 kiểu sử dụng đất Đó là, loại hình sử dụng đấtchuyên lúa, với 2 kiểu sử dụng đất là 1 vụ lúa đông xuân và 2 vụ lúa đông xuân
và hè thu có diện tích 2.091,51 ha chiếm 25,54% diện tích đất trồng cây hàngnăm, phân bố chủ yếu ở các chân đất thấp Loại hình sử dụng đất lúa – màu có 4kiểu sử dụng đất, diện tích là 3.476,87 ha chiếm 45,75% diện tích đất trồng cây
Trang 23hàng năm Loại hình sử dụng đất lúa – cá mới được đưa vào sản xuất ở nhữngvùng đất trũng, cho hiệu quả kinh tế khá cao Loại hình sử dụng đất chuyên rau– màu với 9 kiểu sử dụng đất, diện tích của loại hình sử dụng đất này là 1.614,09
ha, chiếm 19,71% diện tích đất canh tác
- Nguyễn Ích Tân, Hà Anh Tuấn đã thực hiện nghiên cứu ở huyện Võ Nhai[16], cho thấy: huyện Võ Nhai có diện tích đất chưa sử dụng lớn với diện tích22.541,78 ha chiếm 26,27% diện tích đất tự nhiên Diện tích đất chưa sử dụngđưa vào sản xuất nông lâm nghiệp, phát triển kinh tế xã hội còn ít so với tiềmnăng Lựa chọn được 5 loại hình sử dụng đất thích hợp cho đất chưa sử dụng đưavào định hướng sản xuất nông lâm nghiệp Loại hình sử dụng đất thích hợp: Trồngcây màu và cây công nghiệp ngắn ngày 1.292,26 ha, chiếm 7,56%; cây côngnghiệp lâu năm là 2.761,08 ha, chiếm 16,03%; cây ăn quả là 2.617,99 ha, chiếm15,02%; cây lâm nghiệp là 10.540,26 ha, chiếm 61,19%; nuôi trồng thủy sản là13,7 ha, chiếm 0,08%
Trang 24PHẦN 3 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Đối tượng nghiên cứu
- Loại hình cây trồng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp chủ yếu của vùng
nghiên cứu là lúa (Đông xuân - Hè thu), chuyên lạc, chuyên sắn, sắn xen lạc,sen, ném, rau màu tại các xã, thị trấn thuộc huyện Phong Điền, tỉnh Thừa ThiênHuế
+ Thời gian thực tập, nghiên cứu: Thời gian thực tập, nghiên cứu bắt đầu
từ ngày 3 tháng 1 năm 2022 đến ngày 8 tháng 5 năm 2022
3.3 Nội dung nghiên cứu
(1) Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện PhongĐiền, tỉnh Thừa Thiên Huế
(2) Đánh giá tình hình sử dụng đất của huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.(3) Đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trênđịa bàn huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế
(4) Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nôngnghiệp trên địa bàn huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế
3.4 Phương pháp nghiên cứu
3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu
Phương pháp dùng để thu thập các thông tin, số liệu, tài liệu có liên quanđến đề tài tại các cơ quan trên địa bàn huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huếnhư: Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Phong Điền, Chi nhánh Vănphòng đăng ký đất đai huyện Phong Điền, Chi cục thống kê huyện Phong Điền.Thu thập các tài liệu, số liệu về điều kiện tự nhiên, báo cáo kinh tế - xã hội,tình hình sử dụng đất và những vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu tại các cơ
Trang 25quan chuyên môn hoặc qua các phương tiện thông tin đại chúng như báo, tạpchí, internet…
Tiến hành lập bảng hỏi điều tra, phỏng vấn trực tiếp các nông hộ một cáchngẫu nhiên tại các xã trên địa bàn huyện về tình hình sản xuất, các loại hình và cáckiểu sử dụng đất nông nghiệp Mỗi xã điều tra 10 phiếu, tổng số phiếu là 160 phiếu
3.4.2 Phương pháp xử lí số liệu và phân tích các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng đất
3.4.2.1 Phương pháp xử lý số liệu
Xử lý số liệu trên cơ sở số liệu, tài liệu thu thập được rồi tiến hành tổnghợp, xử lý số liệu của các phiếu điều tra nông hộ về tình hình sản xuất, hiệu quảsản xuất của các loại hình và kiểu sử dụng đất Sử dụng phần mềm Excel vàSPSS để tổng hợp, tính toán
3.4.2.2 Phân tích các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng đất
a Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế
(1) Năng suất bình quân (AP): Là mức sản lượng thu được trong quá trìnhđiều tra đối với từng loại cây trồng cụ thể trên một đơn vị diện tích
Trong đó: GO là giá trị sản xuất
Qi là khối lượng sản phẩm loại i
Pi là đơn giá sản phẩm i (3) Chi phí trung gian (IC): là toàn bộ các khoản chi phí vật chất và dịch vụđược sử dụng trong quá trình sản xuất (tính theo chu kỳ của GO) Trong nôngnghiệp, chi phí trung gian bao gồm các khoản chi phí như: giống cây, phân bón,thuốc trừ sâu
Công thức tính: IC = ∑
i=1
m Cj
Trong đó: IC là chi phí trung gian
Cj là khoản chi phí thứ j trong vụ sản xuất
Trang 26(4) Giá trị gia tăng (VA): là giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ do cácngành sản xuất tạo ra trong một năm hay một chu kỳ sản xuất VA được tínhbằng hiệu số giữa giá trị sản xuất và chi phí trung gian
Công thức tính: VA = GO - IC
(5) Tỷ suất giá trị sản xuất theo chi phí (TGO): là tỷ số giá trị sản xuất tínhbình quân trên một đơn vị diện tích với chi phí trung gian trong 1 chu kỳ sản xuất
Công thức tính: TGO = GO/IC
(6) Tỷ suất giá trị tăng thêm theo chi phí (TVA): là tỷ số giá trị tăng thêmtính bình quân trên một đơn vị diện tích với chi phí trung gian trong một chu kỳsản xuất
Công thức tính: TVA = VA/IC
(7) Giá trị hiện tại thuần: Giá trị hiện tại thuần hay giá trị hiện tại của thunhập thuần: là khoản chênh lệch giữa tổng các khoản thu và tổng các khoản chiphí của cả vòng đời cây trồng đã được đưa về cùng thời điểm hiện tại
NPV =∑Bi*1/(1+r )n - ∑Ci*1/(1+r)nNPV: giá trị hiện tại của thu nhập thuần
Bi: Khoảng thu của năm thứ i
Ci: Khoản chi phí của năm thứ i
n: số năm (vòng đời) của cây trồng (từ năm 0 đến năm n)
r: tỷ suất chiết khấu được lựa chọn (tính bằng tỷ lệ lãi suất ngân hàng) (8) Tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) : là mức tính toán mà ứng với lãi suấtnày thì tổng giá trị hiện tại của thu nhập ròng của dự án bằng đúng tổng giá trịhiện tại của vốn đầu tư (là mức lãi suất tính toán mà ứng với nó thì giá trị hiệntại thuần bằng 0)
- Giá trị IRR là giá trị lãi xuất mà tại đó giá trị NPV = 0, từ giả thiết trên ta
có công thức
Với IRR = r, tại NPV = 0, ta có
0 =∑ Bi*1/(1+ r)n - ∑Ci*1/(1+r)n
- Từ công thức trên ta có thể tính được r và giá trị r đó bằng IRR.
Từ những chỉ tiêu điều tra, tôi tiến hành phân cấp chỉ tiêu đánh giá hiệu quảkinh tế các loại hình sử dụng đất và được thể hiện ở Bảng 3.1
Trang 27Bảng 3.1 Phân cấp chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng
đất nông nghiệp
STT Chỉ tiêu đánh giá Đơn vị Rất
cao Cao
Trung bình Thấp
1 Giá trị sản xuất (GO) Triệu đồng > 250 145 - 250 40 - 145 < 40
2 Giá trị gia tăng (VA) Triệu đồng > 200 110 - 200 30 - 110 < 30
3 Hiệu quả sản xuất (GO/IC) Lần > 5 3 - 5 1,5 - 3 < 1,5
(Nguồn: Kết quả điều tra và xử lý)
Tổng hợp điểm của 3 chỉ tiêu xác định hiệu quả kinh tế cho mỗi LUT nhưsau: LUT đạt hiệu quả rất cao >= 9 điểm, LUT đạt hiệu quả cao từ >= 7 đến <9điểm, LUT đạt hiệu quả trung bình từ >= 5 điểm đến <7 điểm và LUT đạt hiệuquả thấp < 5 điểm [13]
b Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xã hội
Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xã hội của đề tài đánh giá theo phương phápđịnh lượng mức độ từ thấp, trung bình, cao đến rất cao bao gồm các chỉ tiêu:
- Khả năng phù hợp với thị hiếu tiêu dùng
- Khả năng thu hút lao động
- Giá trị ngày công lao động = Giá trị gia tăng (VA)/ Số công lao động
Từ những chỉ tiêu điều tra, tôi tiến hành phân cấp chỉ tiêu đánh giá hiệu quả
xã hội các loại hình sử dụng đất và được thể hiện ở Bảng 3.2
Bảng 3.2 Phân cấp chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xã hội của các loại hình sử dụng
(Nguồn: Kết quả điều tra và xử lý)
Tổng hợp điểm của 3 chỉ tiêu xác định hiệu quả kinh tế cho mỗi LUT nhưsau: LUT đạt hiệu quả rất cao >= 9 điểm, LUT đạt hiệu quả cao từ >= 7 đến <9
Trang 28điểm, LUT đạt hiệu quả trung bình từ >= 5 điểm đến <7 điểm và LUT đạt hiệuquả thấp < 5 điểm [13].
c Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả môi trường
Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xã hội của đề tài đánh giá theo phương phápđịnh lượng mức độ từ thấp, trung bình, cao đến rất cao bao gồm các chỉ tiêu:-Khả năng che phủ
-Khả năng duy trì và cải thiện độ phì cho đất
-Mức độ sử dụng phân bón và các loại thuốc BVTV vượt mức so với tiêuchuẩn Bộ Nông nghiệp
Từ những chỉ tiêu điều tra, tôi tiến hành phân cấp chỉ tiêu đánh giá hiệu quả
xã hội các loại hình sử dụng đất và được thể hiện ở Bảng 3.3
Bảng 3.3 Phân cấp chỉ tiêu đánh giá hiệu quả môi trường của các loại hình sử
+ Đối với khả năng che phủ và khả năng duy trì – cải thiện độ phì cho đất:
4 điểm: Rất cao 3 điểm: Cao 2 điểm: Trung bình 1 điểm: Thấp
+ Đối với mức độ sử dụng phân bón và các loại thuốc BVTV vượt mức sovới tiêu chuẩn của Bộ Nông nghiệp:
4 điểm: Thấp 3 điểm: Trung bình 2 điểm: Cao 1 điểm: Rất cao
Trang 29Tổng hợp điểm của 3 chỉ tiêu xác định hiệu quả kinh tế cho mỗi LUT nhưsau: LUT đạt hiệu quả rất cao >= 9 điểm, LUT đạt hiệu quả cao từ >= 7 đến <9điểm, LUT đạt hiệu quả trung bình từ >= 5 điểm đến < 7 điểm và LUT đạt hiệuquả thấp < 5 điểm [13].
* Tổng hợp hiệu quả sử dụng đất
Xác định hiệu quả của các LUT nông nghiệp dựa trên cơ sở tổng hợp 03tiêu chí gồm: hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường dựa theo phương pháp củatác giả Đặng Thị Thuý Kiều (2018) Loại hình sử dụng đất có hiệu quả rất cao làLUT không có loại hiệu quả nào ở mức trung bình hoặc thấp và có ít nhất 02loại hiệu quả ở mức rất cao LUT có hiệu quả cao là LUT không có loại hiệu quảnào ở mức thấp và có ít nhất 02 loại hiệu quả ở mức cao LUT có hiệu quả trungbình là loại sử dụng đất không có loại hiệu quả nào ở mức thấp và có 01 loạihiệu quả ở mức cao hoặc cả 03 loại hiệu quả ở mức trung bình LUT có hiệu quảthấp là LUT có ít nhất 01 loại hiệu quả ở mức thấp Kết quả đánh giá tổng hợphiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường của các LUT sẽ là cơ sở để khuyến cáonên lựa chọn LUT có hiệu quả [21]
Trang 30PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế
4.1.1 Điều kiện tự nhiên
4.1.1.1 Ví trí địa lý
Huyện Phong Điền nằm phía Bắc của tỉnh Thừa Thiên Huế, có tọa độ địa lý
16035’41’’ - 16057’00’’ vĩ độ Bắc, 10703’00’’ đến 107021’41’’ kinh độ Đông Phía Tây và Tây Bắc giáp huyện Hải Lăng tỉnh Quảng Trị
Phía Đông Bắc giáp biển Đông
Phía Đông Nam giáp huyện Quảng Điền, thị xã Hương Trà
Phía Nam giáp huyện A Lưới
Hình 4.1 Sơ đồ khu vực nghiên cứu
Huyện Phong Điền bao gồm 16 đơn vị hành chính, trong đó gồm 1 thị trấnPhong Điền và 15 xã, với tổng diện tích đất tự nhiên là 94.566,11 ha, chiếm18,89% diện tích đất tự nhiên của tỉnh Thừa Thiên Huế
Trang 31Trên địa bàn huyện có Quốc lộ 1A, Quốc lộ 49 B, các đường Tỉnh lộ 4, 6,11A, 11B, 11C và tuyến đường sắt xuyên việt chạy qua với chiều dài khoảng 17
km là điều kiện thuận lợi giao lưu hội nhập, trao đổi hàng hoá, thông tin khoahọc kỹ thuật, khả năng thu hút vốn đầu tư của các tổ chức, cá nhân trong vàngoài huyện cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của huyện Phong Điền
4.1.1.2 Địa hình, địa mạo
Huyện Phong Điền được bao bọc bởi 2 con sông lớn là sông Ô Lâu ở phíaBắc và sông Bồ ở phía Nam với chiều dài 17 km, chiều rộng trung bình 48 kmvới đầy đủ các dạng địa hình: đồi núi, đồng bằng và ven biển - đầm phá
Địa hình thấp dần từ Tây sang Đông, đơn giản ít bị chia cắt, phần phía Tâycủa huyện là núi đồi, tiếp đến là các lưu vực sông Bồ, sông Ô Lâu tạo nên cácbồn đại trũng với vùng đồng bằng và các dải cát nội đồng khá bằng phẳng
Căn cứ vào các đặc điểm địa hình có thể phân huyện Phong Điền thành 3vùng chủ yếu sau:
- Vùng đồi núi: là vùng đất phía Tây Nam của huyện thuộc địa phận các xã
Phong Mỹ, Phong Xuân, Phong Sơn, Phong An, một phần xã Phong Thu và thịtrấn Phong Điền, gồm những dãy núi cao, độ dốc bình quân 350, nhiều nơi địahình hiểm trở Địa hình thấp dần từ Tây Nam xuống Đông Bắc, với vị trí là khuvực đầu nguồn sông Bồ, sông Ô Lâu nên thảm thực vật ở đây có ảnh hưởng lớnđến khu vực hạ lưu Đây là khu vực có nhiều tiềm năng phát triển các vùngchuyên canh, cây công nghiệp dài ngày,
- Vùng đồng bằng: bao gồm các xã Phong Hoà, Phong Bình, Phong
Chương, Phong Hiền, một phần xã Phong Thu và thị trấn Phong Điền Đây làdải đất hẹp, bằng phẳng chạy dài theo quốc lộ 1A và phần lớn là đất phù sa dosông Bồ và sông Ô Lâu bồi đắp hàng năm nên thích hợp cho sản xuất nôngnghiệp như lúa nước và các cây công nghiệp ngắn ngày Là vùng đất tương đốibằng phẳng và lượn theo các trằm nước có độ cao trung bình 7,8m so với mặtnước biển và phân bố theo 3 kiểu địa hình: vùng vòm cao trên 8,5m, vùng tiếpgiáp với các trằm nước gần 8m và vùng lòng trằm 4 – 5m Vùng đất này cónhiều khả năng đưa vào sản xuất các loại cây công nghiệp ngắn ngày, rau, đậu
đỗ và các vùng nguyên liệu
- Vùng ven biển, đầm phá: bao gồm các xã vùng Ngũ điền với những bãi
cát bằng phẳng ven biển tuỳ theo độ xâm thực của biển mà có chiều rộng khácnhau tạo nên những vùng cát nội đồng Bên cạnh việc khai thác phát triển lâmnghiệp đặc biệt là rừng phòng hộ nhằm chống cát bay, cát lấp thì vùng đất này
Trang 32còn có khả năng nuôi tôm cao triều ven biển, đây là một khả năng mới đangđược tỉnh và huyện quan tâm, có hướng đầu tư phát triển.
Chế độ nhiệt: huyện Phong Điền có 2 mùa rõ rệt, mùa khô nóng và mùa
mưa ẩm lạnh Nhiệt độ trung bình năm từ 240C - 250C tương đương với tổngnhiệt năm khoảng 9000 - 92000C, số giờ nắng trung bình 5 – 6 giờ/ngày Biên
độ nhiệt giữa các tháng trong năm chênh lệch 170C - 190C
Mùa nóng: Từ tháng 3 đến tháng 8 do chịu ảnh hưởng của gió Tây Namnên khô nóng, nhiệt độ cao trung bình lớn hơn 250C, tháng nóng nhất thường làtháng 6 hoặc tháng 7 nhiệt độ trung bình 290C Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối 39 -
400C
Mùa lạnh: Từ tháng 9 đến tháng 2 năm sau, chịu ảnh hưởng của gió mùaĐông Bắc nên mưa nhiều, trời lạnh Nhiệt độ trung bình về mùa lạnh ở vùngđồng bằng từ 200C - 220C, ở miền núi từ 170C- 190C, tháng có nhiệt độ thấp nhất(tháng 1) xuống dưới 150C
Chế độ mưa ẩm: huyện Phong Điền có lượng mưa rất lớn, lượng mưa trung
bình hàng năm đạt 2800 - 3000 mm hoặc lớn hơn và tập trung chủ yếu trongmùa mưa, hai tháng có lượng mưa lớn nhất là tháng 10 và 11 chiếm tới 45%tổng lượng mưa toàn năm nên thường có lũ lụt xảy ra vào thời gian này Độ ẩmkhông khí trong vùng trung bình đạt 84%, trong mùa mưa độ ẩm lên tới 90%
Gió, bão: huyện Phong Điền chịu ảnh hưởng của 2 hướng gió chính:
- Gió mùa Tây Nam: bắt đầu từ tháng 3 đến tháng 8 tốc độ gió bình quân từ 2– 3 m/s có khi lên tới 7 – 8 m/s Gió khô nóng, bốc hơi mạnh gây khô hạn kéo dài
- Gió mùa Đông Bắc: bắt đầu từ tháng 9 đến tháng 2 năm sau, tốc độ gióđạt 4 – 6 m/s, trong mùa mưa bão có thể lên tới 30 – 40 m/s Gió kèm theo mưalớn dễ gây ra lũ lụt ngập úng ở nhiều vùng
Đây cũng là vùng chịu nhiều ảnh hưởng của bão thường tập trung vào cáctháng 8, 9, 10; bão có cường suất lớn tạo ra lũ quét nên ảnh hưởng nghiêm trọngđến đời sống của người dân
Nhìn chung huyện Phong Điền có điều kiện khí hậu, thời tiết khắc nghiệtthường xảy ra hạn hán về mùa khô và lũ lụt vào mùa mưa do đó việc xây dựng
Trang 33các công trình thuỷ lợi, trồng rừng đầu nguồn để giữ nước, chống lũ lụt có ýnghĩa to lớn, cần được quan tâm, chú trọng.
4.1.1.4 Thuỷ văn
Do địa hình dốc nghiêng ra biển nên sông ngòi có đặc điểm là ngắn, dốc,lắm thác ghềnh, cửa sông hẹp Vào mùa mưa lưu lượng nước lên cao, lưu lượngnước trung bình khoảng 3.000 m/s, mùa khô lòng sông nước khô cạn, lưu lượngnước xuống thấp 3 – 4 m/s Huyện Phong Điền có các hệ thống sông chính sau:
- Phía Bắc và Tây Bắc có hệ thống sông Ô Lâu Đây là con sông có lưu vựcthượng lưu nằm toàn bộ trong xã Phong Mỹ và có vai trò hết sức quan trọngtrong việc đi lại cũng như cung cấp nước cho khu vực vùng hạ lưu
- Phần ranh giới phía Nam có sông Bồ với các nhánh suối của thượngnguồn là Khe Quao, Rào Trăng
Ngoài ra trong vùng còn có các hệ thống khe rạch, sông cụt chỉ hoạt độngvào mùa mưa, cạn kiệt vào mùa khô
4.1.1.5 Các nguồn tài nguyên
a Tài nguyên đất
Được chia các loại đất chính như sau:
- Đất cát: được hình thành ở vùng ven biển và các cửa sông gồm: đất cátven biển và cồn cát trắng vàng Mác ma hoạt động cửa biển và sông đã tạo thànhnhững dòng chảy mạnh, các hạt cát lắng đọng tạo thành những dải có mức độdài ngắn khác nhau, sự tác động của gió đã làm những cồn cát di động Đặcđiểm nhóm đất này là sự phân hoá phẫu diện không rõ, thành phần cơ giới rờirạc, hạt khô, khả năng giữ nước và độ phì kém
Trong nhóm này, diện tích đất cát phân bố dọc bờ sông Ô Lâu, ven pháTam Giang và vùng cát nội đồng là có giá trị trong sản xuất nông nghiệp nhưngđất có thành phần cơ giới nhẹ, không có kết cấu, dung tích hấp thụ thấp, các chấtdinh dưỡng (mùn, đạm, lân, …) đều nghèo, Kali tổng số cao nhưng Kali trao đổithấp Loại đất này thích hợp cho trồng các loại hoa màu, cây công nghiệp ngắnngày như: mía, lạc, đậu đỏ, cây ăn quả, cam, chanh,
Hiện nay, đất cát và cồn cát biển đang được sử dụng vào mục đích nôngnghiệp và lâm nghiệp (chủ yếu là rừng phòng hộ, rừng sản xuất để bảo vệ vùngđất nội đồng, chống cát bay, cát di động và giữ nguồn nước ngọt)
- Đất phù sa: gồm 3 loại là đất phù sa được bồi hàng năm (Pb), đất phù sa ítđược bồi (Pi) và đất phù sa không được bồi (Pk); thành phần cơ giới chủ yếu là
Trang 34thịt nhẹ, thịt trung bình Đây là loại đất thích hợp cho sản xuất nông nghiệp đặcbiệt là lúa, màu, phân bố chủ yếu ở Phong Chương, Phong Bình, Phong Hoà,Phong Hiền.
- Đất đỏ vàng trên đá sét biến chất (Fs): diện tích điều tra được phát triểntrên sản phẩm phong hoá của đá magma bazơ và trung tính, đá vôi, phân bố ởđịa hình tương đối cao đến bằng thoải lượn sóng Đất có thành phần cơ giớinặng đến trung bình, hàm lượng dinh dưỡng cao, tầng đất trung bình đến dày,thoát nước tốt Nhóm đất này rất thích hợp cho việc trồng cây ăn quả, nông lâmkết hợp (cao su, hồ tiêu, mía, thông, keo, màu, )
- Đất vàng nhạt trên đá cát (Fq): diện tích điều tra được phát triển trên nhiềuloại đá mẹ khác nhau như granit, mác ma axit, trầm tích và biến chất Đất có màuvàng nhạt do giàu Silic, thành phần cơ giới nhẹ Độ dày tầng đất mặt trung bình, độphì tự nhiên nghèo, khả năng thấm nước khá nhưng giữ nước kém
- Đất xói mòn trơ sỏi đá (E): diện tích điều tra phân bố trên đất dốc, tầngmặt bị xói mòn rửa trôi Đất này chỉ có khả năng sử dụng cho việc khai thác vậtliệu xây dựng hoặc khoanh nuôi bảo vệ rừng Diện tích này cần được phủ xanhsớm bằng các chương trình phát triển lâm nghiệp
Ngoài ra, còn có một số diện tích đất nâu vàng trên phù sa cổ, đất nâu vàngtrên sản phẩm dốc tụ, nhưng với diện tích không đáng kể
Tài nguyên đất ở Phong Điền khá đa dạng trên cả 3 vùng sinh thái nênthích hợp với nhiều loại cây trồng, song việc canh tác hiện nay còn phân tánmanh mún, điều kiện cơ giới hoá, thuỷ lợi hoá còn gặp nhiều khó khăn
b Tài nguyên nước
Huyện Phong Điền có nguồn nước mặt khá phong phú được cung cấp bởi 2con sông lớn Ô Lâu và sông Bồ Ngoài ra còn có các sông nhánh, các ao, hồ,trằm, bàu, … cùng với hệ thống đập phân bố khá dày đặc, đảm bảo đủ lượngnước phục vụ tốt cho sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp Nguồn nước ngầm dồidào đáp ứng được nhu cầu của nhân dân tuy nhiên cần có biện pháp đảm bảo vệsinh, tránh bị nhiễm mặn, phèn và chất thải
c Tài nguyên rừng
Thảm thực vật rừng của huyện rất phong phú, đa dạng với nhiều chủng loạiquý hiếm Tổng diện tích có rừng trên địa bàn huyện là: 66.208,42 ha, chiếm70,04% diện tích đất tự nhiên; trong đó chủ yếu là đất rừng sản xuất, đất rừng,phòng hộ và đất rừng đặc dụng Rừng có các loại gỗ quý như lim, sến, mây,song, và các loại động vật rừng: nai, khỉ, Tuy nhiên trong những năm gần
Trang 35đây rừng bị tàn phá mạnh do khai thác nhiều, phá rừng làm nương rẫy chưađược quản lý chặt chẽ Tỷ lệ che phủ của rừng thấp, trữ lượng cây rừng chủ yếutập trung ở núi cao, khả năng giữ nước đầu nguồn thấp.
d Tài nguyên biển và đầm phá
Với chiều dài bờ biển khoảng 16 km, Phong Điền có nhiều chủng loại hảisản có giá trị kinh tế cao như: tôm hùm, cá thu, trữ lượng khai thác bình quân
1000 tấn/năm Phong Điền có ưu thế về phát triển thuỷ sản ở cả 3 vùng: biển,đầm phá và nước ngọt Vùng ven biển và vùng đầm phá có những đặc thù của hệsinh thái ven bờ nên có khả năng nuôi tôm trên cát cho hiệu quả cao Đặc biệtphá Tam Giang có thể nuôi trồng và đánh bắt nhiều loại thuỷ sản có giá trị như:tôm sú, cua, … Vùng nước ngọt hiện đang triển khai nuôi cá bằng cách khoanhnuôi, sử dụng các hồ đập tự nhiên
e Tài nguyên khoáng sản
Huyện Phong Điền có nhiều mỏ đá vôi lớn tập trung ở Phong Xuân với trữlượng đạt 240 triệu m3 thuận lợi cho việc phát triển ngành công nghiệp sản xuất ximăng các loại Các mỏ titan, cát thuỷ tinh, than bùn đã đưa vào khai thác côngnghiệp nhưng quy mô còn nhỏ; đây là một trong những nguồn lực góp phần cho pháttriển nền kinh tế về lâu dài của huyện, tỉnh Ngoài ra huyện còn có mỏ nước khoánglớn ở Phong Sơn có khả năng sản xuất nước giải khát và phục vụ chữa bệnh
f Tài nguyên du lịch
Với những nét văn hóa truyền thống lâu đời, những di tích đấu tranh cáchmạng trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ kết hợp với nhữngcảnh quan đẹp như: phá Tam Giang, Tràng Chiêu, Hồ Quao, động A Đon, khe
Me, suối nước khoáng Thanh Tân, … đã tạo điều kiện thuận lợi cho ngành dulịch của huyện phát triển Bên cạnh đó khu bảo tồn thiên nhiên Phong Điền làmột nơi bảo tồn các loài động thực, vật quý hiếm có giá trị lớn trong lĩnh vựcnghiên cứu khoa học kết hợp với du lịch sinh thái tham quan Huyện có nhiềubãi biển đẹp cần khai thác để phục vụ du lịch
4.1.2 Khái quát về kinh tế - xã hội huyện Phong Điền
4.1.2.1 Trong nông nghiệp
Trong nông nghiệp đã tập trung khôi phục, phát triển diện tích các loại câytrồng chủ lực và khôi phục tái đàn chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản sau thiên tai,đồng thời tiếp tục chỉ đạo phát triển nông nghiệp toàn diện, bền vững theohướng an toàn, chất lượng cao gắn với chuỗi giá trị hàng hóa Giá trị sản xuất
Trang 36nông nghiệp trong năm 2021 giảm 0,5% so với năm 2020, trong đó: nôngnghiệp tăng 2,46%; lâm nghiệp tăng 6,52% và ngư nghiệp giảm 7,61%.
ha giống sắn sạch bệnh để cung cấp giống cho niên vụ trồng năm 2022 Cây ngô
259 ha; Rau màu các loại 569/1.060 ha, đạt 53,6%; cây dược liệu 163 ha Cây ănquả hiện có 385 ha, tiếp tục trồng mới và trồng lại trong vụ 2021 (tháng 12/2021)khoảng 250 ha, nâng diện tích cây ăn quả trên toàn huyện lên 635 ha; đã lập Đề ánphát triển cây ăn quả có giá trị kinh tế ở huyện Phong Điền giai đoạn 2021-2025trình UBND tỉnh phê duyệt Cây sen 300 ha, đạt 84,5% kế hoạch Duy trì và tiếptục chăm sóc 1.185 ha cây cao su (diện tích còn lại sau thiên tai 2020 là 855 ha vàtrồng mới 130 ha)
- Tiếp tục duy trì các liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị các sản phẩm nôngnghiệp ở các địa phương dựa trên liên kết doanh nghiệp với hợp tác xã, các tổchức với hộ nông dân Thực hiện công tác dồn điền, đổi thửa trong năm 2021với 632,4 ha, nâng tổng diện tích trên địa bàn huyện đã dồn điền, đổi thửa đếnnay là 3.051 ha
b Trong chăn nuôi:
Tổng đàn gia súc, gia cầm trên toàn huyện: đàn trâu 2.545 con, đạt 84,8%
kế hoạch; Đàn bò 3.856 con, đạt 83,8% kế hoạch; Đàn lợn 23.873 con, đạt72,3% so kế hoạch, trong đó các trang trại chăn nuôi của các Công ty và cáctrang trại nông hộ nuôi liên kết 17.300 con; đàn gia cầm: 326.600 con, đạt77,7% so kế hoạch Hiện trên địa bàn huyện có 05 trang trại có tham gia liên kếtvới Công ty cổ phần CP nuôi gia công lợn thịt, gà thịt
Trang 37Đã triển khai Đề án chăn nuôi lợn tập trung kết hợp trồng trọt theo hướng
an toàn sinh học giai đoạn 2021-2025 được UBND tỉnh phê duyệt, trong đó tậptrung cho các xã thực hiện trong giai đoạn 1 Công tác kiểm dịch, kiểm soát giết
mổ và công tác phòng chống dịch bệnh gia súc gia cầm đã được triển khaithường xuyên để ngăn chặn kịp thời khi dịch bệnh xảy ra, không để lây lan trêndiện rộng nhất là dịch bệnh viêm da nổi cục trên đàn trâu, bò
c Trong thuỷ sản:
Tổng diện tích thả nuôi thủy sản năm 2021 khoảng 539,3 ha, đạt 73,8% sovới kế hoạch 2021, tăng 52,7 ha so với năm 2020 Tổng sản lượng thủy sản thuhoạch năm 2021 khoảng 5.676 tấn, đạt 89,5% so với kế hoạch, tăng 156,94 tấn
so với năm 2020, trong đó: Sản lượng nuôi trồng đạt 4.756 tấn; Sản lượng khaithác thủy sản đạt 920 tấn Trong năm 2021, đã nhân rộng và triển khai 08 môhình nuôi tôm công nghệ cao trên ao tròn (lót bạt) theo quy trình CPF Combine
d Trong lâm nghiệp:
Dự kiến đến cuối năm 2021, sẽ khai thác và trồng lại khoảng 1.300 harừng
Chỉ đạo thực hiện triển khai, kiểm tra việc thực hiện phương án PCCCR;duy trì tỷ lệ che phủ rừng 57% Đã tổ chức ký biên bản hợp tác với Hội chủ rừng
về phát triển rừng gỗ lớn gắn với chứng chỉ FSC, trong năm 2021 đã mở rộngtrồng mới 242,78 ha rừng gỗ lớn gắn với cấp chứng chỉ FSC, nâng diện tíchtrồng rừng gỗ lớn trên toàn huyện đến nay là 1.148,5 ha ha Đã tiến hành việckhai thác, thanh lý diện tích rừng sản xuất do tỉnh bàn giao, Phối hợp với SởNông nghiệp và PTNT, Công ty TNHH NN1TV Lâm nghiệp Phong Điền tiếnhành rà soát hồ sơ, thủ tục để thực hiện chính sách hưởng lợi khi khai thác chính
và tận dụng, tận thu gỗ rừng trồng thuộc nguồn vốn ngân sách đầu tư trên địabàn tỉnh theo Quyết định số 71/2019/QĐ-UBND ngày 08/11/2019 của UBNDtỉnh
e Về thủy lợi
Diện tích lúa được tưới chủ động đạt 99% tổng diện tích, tiêu chủ động đạt98% tổng diện tích Chỉ đạo thực hiện tốt tiến hành nạo vét hồ, hói, kênh và đặtbơm chuyền để chống hạn với tổng kinh phí 575,7 triệu đồng; Kiên cố hóa kênhmương theo cơ chế đặc thù với chiều dài 9.470m; Trong năm 2021, có 40 côngtrình thủy lợi được đầu tư, hiện các công trình đã hoàn thành nghiệm thu đưavào sử dụng, với tổng mức đầu tư hơn 63 tỷ đồng
f Công tác quản lý hợp tác xã và chương trình OCOP
Trang 38Đã triển khai đánh giá tổng kết 10 năm thi hành Luật HTX năm 2012; Tổngkết 20 năm thực hiện Nghị quyết số 13-NQ/TW ngày 18/3/2002, Hội nghị lầnthứ năm, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX về tiếp tục đổi mới, pháttriển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể Tập trung hỗ trợ hoạt động sản xuấtkinh doanh cho 45 HTX SXNN trên địa bàn, trong đó đã tiến hành giải thể 02HTX SXNN hoạt động không hiệu quả; quan tâm hỗ trợ 04 Hợp tác xã lâm nghiệpbền vững tổ chức các hoạt động sản xuất kinh doanh và tạo điều kiện cho các HTXduy trì các liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm Tổ chức tập huấn, hướng dẫn chocác chủ thể sản phẩm tiềm năng về chương trình OCOP; xây dựng kế hoạch pháttriển sản phẩm OCOP năm 2022 Đến nay, toàn huyện có 03 sản phẩm OCOPđược UBND tỉnh công nhận là sản phẩm đạt từ 3 sao trở lên, còn lại sản phẩm NémĐiền Môn mới được thẩm định, hiện đang bổ sung hồ sơ thủ tục để UBND tỉnhđánh giá theo quy định.
g Về chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới
Chỉ đạo hoàn thiện hồ sơ, thủ tục của 03 xã (Phong Xuân, Điền Hương, Phong Bình) để đánh giá cấp huyện, trình UBND tỉnh xem xét đạt chuẩn năm
2021, nâng tổng số xã đạt chuẩn nông thôn mới trên địa bàn lên 13 xã Các xã
còn lại (Phong Sơn, Phong Chương) tiếp tục duy trì, nâng cao mức độ đạt chuẩn
của các tiêu chí đạt và tập trung nguồn lực để triển khai các tiêu chí chưa đạt
chuẩn
4.1.2.2 Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp
Lĩnh vực công nghiệp phát triển khá ổn định Giá trị sản xuất tăng 16,4%
so với năm 2020, tăng 1,84% so với kế hoạch Mặc dù ảnh hưởng khó khăn dodịch bệnh COVID-19 nhưng các Nhà máy lớn trong và ngoài Khu công nghiệp(như Công ty xi măng Đồng Lâm, Công ty SCAVI Huế, Công ty C.P…) vẫn hoạtđộng ổn định, giải quyết cho hơn 15.000 công nhân Ngoài ra huyện đã phối hợp
hỗ trợ cho một số doanh nghiệp lớn đẩy nhanh tiến độ hạ tầng để đi vào hoạt độngtrong năm, kêu gọi, thu hút một số nhà đầu tư đến nghiên cứu, khảo sát các dự ántrên địa bàn
Đã phối hợp với Sở Công Thương, Viện Nghiên cứu Phát triển tỉnh rà soát,đánh giá quy hoạch khu công nghiệp, cụm công nghiệp trên địa bàn huyện; đềxuất bổ sung quy hoạch cụm công nghiệp Sơn Xuân Mỹ (quy mô 20 ha) vào quyhoạch của tỉnh; lập kế hoạch đầu tư công 2021-2025 để đầu tư Cụm công nghiệpĐiền Lộc quy hoạch chi tiết với diện tích 20 ha; tiếp tục rà soát quy hoạch cácđiểm sản xuất tiểu thủ công nghiệp tập trung ở các xã Phong Sơn, Phong An,Phong Bình, Phong Hải, Phong Hiền và thị trấn Phong Điền, triển khai xây dựng
Trang 39hạ tầng điểm tiểu thủ công nghiệp Phong Hải Tiếp tục duy trì và phát triển 8làng nghề được công nhận là làng nghề truyền thống; nhiều điểm trưng bày sảnphẩm làng nghề được xây dựng và đi vào hoạt động; tiếp tục thực hiện quyhoạch phát triển và mở rộng vùng nguyên liệu (cỏ bàng, măng tre, lá nón, dượcliệu )
Hoạt động khuyến công được triển khai tích cực, trong năm đã thực hiện 02
dự án khuyến công cấp tỉnh với tổng kinh phí hỗ trợ 530 triệu đồng, 03 dự ánkhuyến công cấp huyện Tổ chức triển khai 02 dự án KH&CN cấp tỉnh 6 và 02
dự án KH&CN cấp cơ sở, triển khai các dự án ứng dụng tiến bộ khoa học vàcông nghệ vào sản xuất trên địa bàn huyện
4.1.2.3 Thương mại – dịch vụ và du lịch
Giá trị sản xuất tăng 19,2% so với năm 2020, giảm 6,1% so với kế hoạch.Thực hiện tốt việc kiểm soát giá cả các mặt hàng, chống mua bán hàng giả, hàngnhập lậu; đảm bảo công tác an toàn thực phẩm các chợ trên địa bàn Triển khai
kế hoạch và đang tiến hành quy trình, thủ tục chuyển đổi mô hình quản lý, kinhdoanh, khai thác chợ An Lỗ; chỉnh trang chợ Phò Trạch, chợ Điền Lộc gắn với
mô hình chuyển đổi chợ
Triển khai thực hiện chương trình trọng điểm về phát triển du lịch, dịch vụtrong năm 2021.Tiếp tục đầu tư hạ tầng để phát triển du lịch; phối hợp lập cácquy hoạch về du lịch, lập thủ tục kêu gọi phát triển du lịch dịch vụ ven phá TamGiang tại Điền Hòa, Điền Hải…Tính đến ngày 30/11/2021, toàn huyện đãthu hút 59.670 lượt khách, doanh thu khoảng 26,818 tỷ đồng
4.1.2.4 Tài chính – Ngân sách và tài sản công
Tổng thu ngân sách trên địa bàn năm 2021 là 333,2/261 tỷ đồng theo kếhoạch, đạt 135% so với dự toán HĐND huyện giao và đạt 228% so với tỉnhgiao, trong đó: Thu đấu bán quyền sử dụng đất ước thực hiện 196 tỷ đồng (tỉnhgiao 40 tỷ đồng), đạt 140% dự toán HĐND huyện giao, đạt 490% so với tỉnhgiao; thu ngoài quốc doanh và các khoản cục thuế trực tiếp thu 89,2/78 tỷ đồngđạt 114,4% so với dự toán Tổng chi ngân sách huyện, xã năm 2021 là 534,981
tỷ đồng, bằng 119% so với dự toán giao
Đã triển khai thực hiện các phương án xử lý các cơ sở nhà đất được UBNDtỉnh phê duyệt; tổ chức rà soát, đề xuất phương án sắp xếp lại, xử lý đối với đất,nhà, công trình gắn liền với đất quy định tại Nghị định 67/2021/NĐ-CP ngày
Trang 4015/7/2021 của Chính phủ; xây dựng Đề án sắp xếp bán đấu giá các trụ sở làmviệc cũ, xây dựng Khu hành chính tập trung trình UBND tỉnh phê duyệt.
4.1.2.5 Tài nguyên môi trường và đền bù, giải phóng mặt bằng
Triển khai kế hoạch sử dụng đất năm 2021 của huyện Phong Điền đã đượcUBND tỉnh phê duyệt Tập trung tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong cấpgiấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà và tài sản khác gắn liềnvới đất Ước thực hiện trong năm 2021, tỷ lệ cấp giấy chứng nhận quyền sửdụng đất lần đầu đạt 98,12% về số thửa, 94,67% về diện tích; Tỷ lệ cấp đổi đạt86,96% về số thửa và 76,26% về diện tích
Tiếp tục chỉ đạo thực hiện nhân rộng mô hình xử lý rác thải hữu cơ tại hộgia đình; triển khai có hiệu quả và thiết thực Đề án Ngày Chủ nhật xanh, “Hãyhành động để Thừa Thiên Huế Xanh - Sạch - Sáng” gắn với xây dựng nếp sốngvăn minh đô thị, văn minh nông thôn Tổng kết 02 năm thực hiện Nghị quyết số16-NQ/HU ngày 04/6/2018 của Huyện ủy (khóa XIII) về tăng cường công tácquản lý và bảo vệ môi trường giai đoạn 2018-2020; Xây dựng và triển khai Đề
án thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện, giai đoạn 2021 –2025; Chỉ đạo thực hiện tốt công tác quản lý nhà nước trên lĩnh vực khoáng sản
Đề xuất UBND tỉnh kiến nghị các cấp điều chỉnh Quy hoạch khoáng sản quốcgia
Công tác bồi thường, hỗ trợ tái định cư: Trong năm 2021, đã triển khai giảiphóng mặt bằng 41 dự án, trong đó có 28 dự án chuyển tiếp từ năm 2020 và có
13 dự án mới tiếp nhận năm 2021 Đã hoàn thành công tác giải phóng mặt bằng
15 dự án, bên cạnh các dự án đã hoàn thành và bàn giao đất sạch cho nhà đầu tưthì vẫn còn 26 dự án đang tiếp tục triển khai Đã ban hành 44 Quyết định thu hồiđất với tổng diện tích thu hồi là 84,05 ha và phê duyệt được 64 phương án bồithường, hỗ trợ và tái định cư cho 715 đối tượng bị ảnh hưởng của 30 dự án, tổnggiá trị bồi thường: 60,38 tỷ đồng
4.1.2.6 Quy hoạch, xây dựng và phát triển đô thị
Công tác quy hoạch: Đã trình UBND tỉnh và lấy ý kiến Bộ Xây dựng vềQuy hoạch chung đô thị Phong Điền, dự kiến tiếp thu và hoàn chỉnh trìnhUBND tỉnh phê duyệt trong tháng 12/2021; triển khai lập 06 quy hoạch phânkhu các xã dự kiến thành phường và 06 quy hoạch chung các xã còn lại; đồngthời tiến hành triển khai quy hoạch chi tiết và đồ án các quy hoạch liên quan đểtạo điều kiện thu hút đầu tư và phát triển đô thị