1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài Đánh giá thực tình hình chuyển nhượng quyền sử dụng đất trên địa bàn huyện phú vang, tỉnh thừa thiên huế giai đoạn 2018 2022

96 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Thực Tình Hình Chuyển Nhượng Quyền Sử Dụng Đất Trên Địa Bàn Huyện Phú Vang, Tỉnh Thừa Thiên Huế Giai Đoạn 2018 2022
Trường học Trường Đại Học Thừa Thiên Huế
Chuyên ngành Quản Lý Đất Đai
Thể loại Đề Tài Nghiên Cứu
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thừa Thiên Huế
Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,65 MB
File đính kèm Đánh giá thực tình hình chuyển nhượng QSDĐ.rar (2 MB)

Nội dung

Việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất không làm thủ tục qua các cơ quan quản lý Nhà Nước có thẩm quyền trên địa bàn huyện những năm qua còn khá phổ biến. Huyện đã hoành thành tốt trong công tác công khai thủ tục hành chính, tuyên truyền, giáo dục về pháp luật, các văn bản hướng dẫn thi hành pháp luật cho nhân dân về chuyển nhượng quyền sử dụng đất trên địa bàn huyện.

Trang 1

MỤC LỤC

PHẦN 1.MỞ ĐẦU 1

1.1Tính cấp thiết của đề tài: 1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2

1.2.1 Mục tiêu chung 2

1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2

1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 2

1.3.1 Ý nghĩa khoa học 2

1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 2

PHẦN 2.TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3

2.1 Cơ sở lý luận: 3

2.1.1 Các khái niệm liên quan 3

2.1.2 Chuyển nhượng quyền sử dụng đất 6

2.2 Cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu 10

2.2.1 Tình hình phát triển thị trường đất đai trên thế giới 11

2.2.2 Tình hình chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở Việt Nam 13

2.3 Các công trình nghiên cứu có liên quan 17

PHẦN 3.ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19

3.1Đối tượng nghiên cứu: 19

3.2 Phạm vi nghiên cứu: 19

3.3 Nội dung nghiên cứu: 19

3.4 Phương pháp nghiên cứu 19

3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 19

3.4.2 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu 20

PHẦN 4.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22

Trang 2

4.1 Điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội của huyện Phú Vang, tình Thừa Thiên

Huế 22

4.1.1 Điều kiện tự nhiên 22

4.1.4 Thủy văn 24

4.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 25

4.2 Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất trên địa bàn huyện Phú Vang 33

4.2.1.Tình hình quản lý nhà nước về đất đai 33

4.2.2 Hiện trạng sử dụng đất năm 2022 38

4.3 Đánh giá tình hình chuyên nhượng quyền sử dụng đất của thị huyện Phú Vang giai đoạn 2018-2022 43

4.3.1 Trình tự thủ tục đăng ký chuyển nhượng quyền sử dụng đất 43

4.3.2 Kết quả chuyển nhượng quyền sử dụng đất trên địa bàn huyện Phú Vang 45

4.3.3 Giá chuyển nhượng quyền sử dụng đất ghi trong hợp đồng so với giá chuyển nhượng thực tế 56

4.3.4 Tình hình đóng góp vào nguồn thu cho ngân sách nhà nước từ hoạt động chuyển nhượng quyền sử dụng đất tại địa bàn huyện Phú Vang 57

4.3.5 Đánh giá của các bên liên quan về hoạt động chuyển nhượng quyền sử dụng đất 59

4.4 Đề xuất giải pháp góp phần khắc phục những khó khăn trong quá trình chuyển nhượng quyền sử dụng đất trên địa bàn huyện Phú Vang 69

4.4.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 69

4.4.2 Nội dung chi tiết của các giải pháp 70

PHẦN 5.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74

5.1 Kết luận: 74

PHẦN 6.TÀI LIỆU THAM KHẢO 76

PHẦN 7.PHỤ LỤC 79

Trang 3

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 4.1 Diện tích, dân số và mật độ dân số năm 2022 28Bảng 4.1 Hiện trạng sử dụng đất theo đơn vị hành chính cấp xã 38Bảng 4.3 Hiện trạng sử dụng đất của huyện Phú Vang năm 2022 39Bảng 4.4 Kết quả chuyển nhượng quyền sử dụng đất trên địa bàn huyện PhúVang 2018-2022 45Bảng 4.5 Thống kê hồ sơ chuyển nhượng quyền sử dụng đất tính theo hộ khẩuthường trú của người nhận chuyển nhượng sử dụng đến giai đoạn 2018-2022 47Bảng 4.6 Kết quả thực hiện chuyển nhượng quyền sử dụng đất tính theo loại đấttrong giai đoạn 2018-2022 50Bảng 4.7 Tình hình chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở các xã phường trên địabàn huyện Phú Vang 2018-2022 52Bảng 4.8 Diện tích chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở các xã phường trên địabàn huyện Phú Vang 2018-2022 54Bảng 4.8 Thống kê số tiền thu được cho ngân sách nhà nước từ hoạt độngchuyển nhượng quyền sử dụng đất giai đoạn 2018-2022 58Bảng 4.9 Kết quả khảo sát cán bộ chuyên môn về một số nội dung liên quanđến chuyển nhượng quyền sử dụng đất trên địa bàn huyện Phú Vang 59Bảng 4.10 Ý kiến người dân về giá chuyển nhượng quyền sử dụng đất trên thịtrường so với giá đất Nhà nước quy định 62Bảng 4.11 Ý kiến người dân về mức phí, lệ phí khi thực hiện chuyển nhượngquyền sử dụng đất 63Bảng 4.12 Kết quả khảo sát hộ gia đình, cá nhân về một số nội dung liên quanđến chuyển nhượng quyền sử dụng đát trên địa bàn huyện Phú Vang 64Bảng 4.13 Mức độ hài lòng của người dân về một số vấn đề liên quan đến việcchuyển nhượng quyền sử dụng đất 67

Trang 4

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH

Hình 4.1 Hình ảnh thu nhỏ sơ đồ hành chính huyện Phú Vang tỷ lệ 1/50000 22Hình 4.2 Cơ cấu sử dụng đất của huyện Phú Vang năm 2022 39Hình 4.6 Tỷ lệ hồ sơ chuyển nhượng quyền sử dụng đất tính theo hộ khẩuthường trú của người nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất giai đoạn 2018 –2022 48Hình 4.7 Tỷ lệ hồ sơ chuyển nhượng quyền sử dụng đất tính theo hộ khẩusthường trú của người nhận chuyển nhượng giai đoạn 2018 – 2022 49Hình 4.7 Cơ cấu chuyển nhượng quyền sử dụng đất tính theo đất nông nghiệp

và phi nông nghiệp giai đoạn 2018 – 2022 51Hình 4.8 Diện tích chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở các xã và thị trấn trênđịa bàn huyện Phú Vang giai đoạn 2018-2022 55Biểu đồ 4.5 Tỷ lệ kết quả khảo sát về giá chuyển nhượng quyền sử dụng đất ghitrong hợp đồng so với giá chuyển nhượng thực tế 56

Trang 5

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Ký hiệu Chú giải

BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường

VPĐKĐĐ Văn Phòng Đăng ký đất đai

STNMT Sở Tài nguyên Môi trường

CHDCND Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân

ATGT An toàn giao thông

Trang 6

PHẦN 1

MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài:

Trong những năm gần đây tốc độ đô thị hóa cao và nhu cầu sử dụng đấtngày càng tăng nhưng đất đai thì lại có hạn Để thúc đẩy phát triển kinh tế vàđơn giản hóa thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng đất nói riêng cũng như cácthủ tục hành chính về đất đai nói chung trên cơ sở bảo vệ quyền lợi hợp phápcủa người sử dụng đất và có sự quản lý chặt chẽ của pháp luật Do đó yêu cầuđặt ra cho công tác quản lý đất đai phải hoàn thiện và đẩy mạnh về việc thựchiện chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho người dân Với mục tiêu đưa đất đaivào sử dụng hợp lý, hiệu quả và tiết kiệm nhất

Việc quản lý chuyển nhượng quyền sử dụng đất sẽ từng bước đưa quỹ đấtvào tầm kiểm soát của nhà nước, góp phần quản lý đất đai ngày càng chặt chẽ vàthuận lợi hơn, nhà nước đã đưa ra các cơ sở pháp lý quản lý đất đai thống nhấttrên toàn quốc nhằm tạo ra trật tự và đảm bảo tính công bằng trong xã hội khithực hiện chuyển nhượng quyền sử dụng đất

Là 1 huyện của tỉnh Thừa Thiên Huế đang đứng trước nhiều cơ hội vàthách thức trong phát triển kinh tế- xã hội, công tác trong quản lý đất đai củahuyện đang hoạt động và triển khai tương đối tốt về việc quản lí đất đai nhất làtính hiệu quả trong quản lý hoạt động chuyển nhượng quyền sử dụng đất củangười dân Việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất không làm thủ tục qua các

cơ quan quản lý Nhà Nước có thẩm quyền trên địa bàn huyện những năm quacòn khá phổ biến Huyện đã hoành thành tốt trong công tác công khai thủ tụchành chính, tuyên truyền, giáo dục về pháp luật, các văn bản hướng dẫn thi hànhpháp luật cho nhân dân về chuyển nhượng quyền sử dụng đất trên địa bàn huyện Đây là vấn đề mà Ủy Ban nhân dân huyện Phú Vang đang quan tâm và tìm ragiải pháp quản lý để vừa phục vụ cho nhu cầu chuyển nhượng quyền sử dụngđất cho người dân được thực hiện thuận lợi và tốt nhất, đồng thời nâng cao tínhhiệu quả trong quản lý nhà nước về đất đai của Huyện Xuất phát từ các vấn đềnêu trên, để tìm ra những khó khăn và tồn tại trong chuyển nhượng quyền sửdụng đất trên địa bàn Huyện Phú Vang, Tỉnh Thừa Thiên Huế cùng với sựhướng dẫn trực tiếp của của cô giáo –TS Nguyễn Thị Hải, tôi tiến hành nghiên

cứu đề tài: “Đánh giá thực tình hình chuyển nhượng quyền sử dụng đất trên địa bàn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế Giai đoạn 2018-2022”

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

Trang 7

1.2.1 Mục tiêu chung

- Đánh giá được tình hình chuyển nhượng quyền sử dụng đất trên địa bànhuyện Phú Vang, Tỉnh Thừa Thiên Huế Trên cơ sở đó đề xuất giải pháp gópphần khắc phục những khó khăn trong quá trình chuyển nhượng quyền sử dụngđất tại địa bàn nghiên cứu

- Xác định các khó khăn hạn chế trong việc chuyển nhượng quyền sử dụngđất tại huyện Phú Vang

1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

1.3.1 Ý nghĩa khoa học

- Tìm ra các giải pháp trong qua trình điều tra, đưa ra các kết luận trong quátrình điều tra

- Đóng góp vào tài liệu tham khảo

- Làm rõ và bổ sung cho công tác chuyển nhượng quyền sử dụng đất

1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn

- Nhằm cung cấp thông tin chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho huyệnPhú Vang

- Đóng góp cho huyện Phú Vang để dễ dàng nắm bắt được những vấn đề cần thiết

sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ công tác giảng dạy và học tập tạicác cơ sở đào tạo luật; là tài liệu tham khảo bổ ích cho đội ngũ cán bộ xây dựng,hoạch định chính sách, pháp luật đất đai cũng như cho cán bộ quản lý đất đai vàcác tổ chức kinh tế, doanh nghiệp trong sử dụng đất ở nước ta

PHẦN 2

Trang 8

TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận:

2.1.1 Các khái niệm liên quan

tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng” Như vậy, đất đai là điều kiện chung nhấtđối với mọi quá trình sản xuất và hoạt động của con người Nói cách khác, không

có đất sẽ không có sản xuất cũng như không có sự tồn tại của chính con người

Do vậy, để có thể sử dụng đúng, hợp lý và có hiệu quả toàn bộquỹ đất thì việchiểu rõ khái niệm về đất đai là vô cùng cần thiết.Về mặt thuật ngữ khoa học “Đất”

và “Đất đai” có sự phân biệt nhất định.Theo các nhà khoa học thì “Đất” tươngđương với từ “Soil” trong tiếng Anh, nó có nghĩa trùng với thổ hay thổ nhưỡngbao hàm ý nghĩa về tính chất của nó Còn “Đất đai”tương đương với từ “Land”trong tiếng Anh, nó có nghĩa về phạm vi không gian của đất hay có thể hiểu làlãnh thổ

Tuy nhiên, khái niệm đầy đủ và phổ biến nhất hiện nay về đất đai như sau:Đất đai là một diện tích cụ thể của bề mặt trái đất bao gồm tất cả các cấu thànhcủa môi trường sinh thái ngay trên và dưới bề mặt đó như: khí hậu bề mặt, thổnhưỡng, dạng địa hình, mặt nước, các lớp trầm tích sát bề mặt cùng với nướcngầm và khoáng sản trong lòng đất, tập đoàn động thực vật, trạng thái định cư củacon người, những kết quả của con người trong quá khứ và hiện tại để lại.( NguyễnHữu Ngữ, Nguyễn Thị Hải, 2013)

2.1.1.2 Thuế thu nhập từ hoạt động chuyển nhượng quyền sử dụng đất

a) Khái niệm thuế thu nhập cá nhân từ chuyển nhượng quyền sử dụng đấtTheo quy định của pháp luật Việt Nam, việc chuyển nhượng quyền sử dụngđất sẽ phải chịu thuế thu nhập cá nhân (TNCN) nếu giá trị giao dịch vượt quá mộtmức giới hạn nào đó được quy định trong Luật Thuế thu nhập cá nhân

Mức thuế TNCN từ chuyển nhượng quyền sử dụng đất được tính dựa trên

Trang 9

khoản lợi nhuận thu được từ việc bán đất, theo tỷ lệ thuế được quy định tại LuậtThuế thu nhập cá nhân Tuy nhiên, cần lưu ý rằng các khoản chi phí và thuế phảitrả khi thực hiện giao dịch chuyển nhượng đất có thể được khấu trừ trước khi tínhthuế TNCN.

Để tránh vi phạm quy định về thuế TNCN, các bên tham gia giao dịchchuyển nhượng đất cần nắm rõ quy định của pháp luật và thực hiện đầy đủ cácthủ tục khai báo và nộp thuế Nếu không tuân thủ quy định, các bên có thể bị xử

lý hành chính hoặc bị phạt tiền hoặc truy thu thuế ( Chính Phủ ,2013)

Cách xác định tính thuế phải nộp đối với chuyển nhượng bất động sản: Việc tính thuế phải nộp đối với giao dịch chuyển nhượng bất động sản phụthuộc vào loại bất động sản, thời gian sở hữu, giá trị giao dịch và chủ thể của giaodịch Cụ thể, ta có thể áp dụng các quy định như sau:

Quy định về thuế TNDN (thuế thu nhập doanh nghiệp) hoặc thuế TNCN(thuế thu nhập cá nhân) đối với tổ chức hoặc cá nhân kinh doanh bất động sảnchuyển nhượng bất động sản:

Nếu bên bán là tổ chức kinh doanh bất động sản và bất động sản được bántrong thời gian nắm giữ dưới 02 năm, thì bên bán phải chịu thuế TNDN với mứcthuế là 20% trên tổng thu nhập đạt được từ giao dịch chuyển nhượng bất động sản.Nếu bên bán là tổ chức kinh doanh bất động sản và bất động sản được bántrong thời gian nắm giữ từ 02 năm đến dưới 05 năm, thì bên bán phải chịu thuếTNDN với mức thuế là 10% trên tổng thu nhập đạt được từ giao dịch chuyểnnhượng bất động sản

Nếu bên bán là tổ chức kinh doanh bất động sản và bất động sản được bántrong thời gian nắm giữ từ 05 năm trở lên, thì bên bán sẽ không chịu thuế TNDN.Nếu bên bán là cá nhân, và bất động sản được bán trong thời gian nắm giữdưới 05 năm, thì bên bán phải chịu thuế TNCN với mức thuế là 2% trên giá trịgiao dịch Nếu thời gian nắm giữ trên 05 năm, bên bán sẽ không chịu thuế TNCN.Quy định về thuế giá trị gia tăng (VAT) đối với giao dịch chuyển nhượngbất động sản:

Nếu bên bán là cá nhân và giá trị giao dịch từ chuyển nhượng bất động sảnkhông vượt quá mức giới hạn được quy định tại Luật thuế giá trị gia tăng, thìkhông phải nộp thuế VAT

Nếu bên bán là tổ chức kinh doanh bất động sản, thì không phải nộp thuế

Trang 10

Mức thuế thu nhập doanh nghiệp từ chuyển nhượng quyền sử dụng đất là20% và được tính trên số tiền lợi nhuận thu được từ giao dịch chuyển nhượng.Tuy nhiên, nếu doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng số tiền thu được từ giao dịchchuyển nhượng này để đầu tư vào các hoạt động sản xuất kinh doanh khác, họ cóthể được miễn giảm hoặc giảm thuế theo quy định của pháp luật.

Việc xác định và tính toán thuế thu nhập doanh nghiệp từ chuyển nhượngquyền sử dụng đất được thực hiện theo quy định của pháp luật và phải tuân thủđúng các quy định của cơ quan thuế (Chính Phủ ,2013)

2.1.1.3 Lệ phí trước bạ

Lệ phí trước bạ là khoản thu đối với tổ chức, cá nhân nhận chuyển nhượngquyền sử dụng đất bao gồm cả đăng ký quyền sử dụng đất khi nhận chuyểnnhượng tài sản hoặc khi hợp thức hóa để được công nhận quyền sử dụng đấtnhằm bảo vệ quyền lợi hợp thức hóa của người sử dụng đất

Lệ phí trước bạ phát sinh khi nhận quyền sử dụng đất, chuyển nhượng quyền

sử dụng đất từ tổ chức cá nhân này sang tổ chức, cá nhân khác Thực chất, việcthu lệ phí trước bạ nhà đất là nhằm thực hiện về quản lý nhà nước về quá trình sửdụng đất hay thực hiện lợi ích kinh tế - chính trị hơn là phân phối thu nhập

Căn cứ tính lệ phí trước bạ là giá tính lệ phí trước bạ và mức thu lệ phí trước

bạ theo tỷ lệ % Giá tính lệ phí trước lệ phí trước bạ là giá do Ủy ban nhân dântỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ban hành Mức thu lệ phí trước bạ theo tỷ lệđối với nhà, đất là 0,5% ( Chính phủ, 2016)

Trang 11

2.1.2 Chuyển nhượng quyền sử dụng đất

2.1.2.1 Khái niệm chuyển nhượng quyền sử dụng đất

Chuyển nhượng quyền sử dụng đất là hành động chuyển nhượng quyền sửdụng đất từ chủ sở hữu đất hoặc người được giao quản lý, sử dụng đất (ngườicho thuê, cơ quan quản lý nhà nước) sang cho người khác sử dụng đất theo thỏathuận giữa các bên Chuyển nhượng quyền sử dụng đất là một hình thức giaodịch tài sản, có tính chất pháp lý và được quy định bởi các quy định pháp luậttrong từng quốc gia

Khi chuyển nhượng quyền sử dụng đất, các bên thường ký kết hợp đồngchuyển nhượng đất hoặc các văn bản tương đương để thể hiện ý định và cam kếtcủa các bên về việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất Thông thường, quyền sửdụng đất chuyển nhượng là quyền sử dụng đất thuộc loại đất đô thị, đất nôngnghiệp, đất phi nông nghiệp hoặc đất có mục đích sử dụng khác

Các giao dịch chuyển nhượng quyền sử dụng đất thường liên quan đến cácloại hình bất động sản, bao gồm mua bán nhà đất, cho thuê đất, xây dựng côngtrình trên đất Chuyển nhượng quyền sử dụng đất là một lĩnh vực quan trọngtrong lĩnh vực bất động sản và được quy định rất chặt chẽ bởi pháp luật để đảmbảo quyền lợi và tránh các tranh chấp giữa các bên tham gia

Trong một số trường hợp, chuyển nhượng quyền sử dụng đất còn được quyđịnh bởi các quy định đặc biệt của pháp luật Ví dụ, ở một số quốc gia, chuyểnnhượng quyền sử dụng đất phải được phê duyệt bởi các cơ quan quản lý đất đaihoặc được xác nhận bởi các bên thứ ba để đảm bảo tính pháp lý của giao dịch.Trong một số trường hợp, chuyển nhượng quyền sử dụng đất còn liên quanđến các vấn đề liên quan đến môi trường, quy hoạch đô thị hoặc các vấn đề khácliên quan đến bất động sản Vì vậy, khi thực hiện giao dịch chuyển nhượng quyền

sử dụng đất, các bên tham gia cần phải nắm rõ các quy định pháp luật và tìm hiểu

kỹ về tính pháp lý của bất động sản trước khi thực hiện giao dịch.( Quốchội,2013)

2.1.2.2 Điểu kiện chuyển nhượng quyền sử dụng đất

Người sử dụng đất được thực hiện quyền chuyển nhượng quyền sử dụngđất khi có các điều kiện sau đây:

- Có Giấy chứng nhận, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 186 vàtrường hợp nhận thừa kế quy định tại khoản 1 Điều 168 của Luật Đất đai 2013

- Đất không có tranh chấp

Trang 12

- Quyền sử dụng đất không bị kê biên để bảo đảm thi hành án.

- Trong thời hạn sử dụng đất

Ngoài các điều kiện trên, người sử dụng đất khi thực hiện quyền chuyểnnhượng quyền sử dụng đất còn phải có đủ điều kiện theo quy định tại các điều

192 và 194 của Luật Đất đai 2013 cụ thể:

Trường hợp hộ gia đình, cá nhân chuyển nhượng quyền sử dụng đất cóđiều kiện

- Hộ gia đình, cá nhân đang sinh sống xen kẽ trong phân khu bảo vệnghiêm ngặt, phân khu phục hồi sinh thái thuộc rừng đặc dụng nhưng chưa cóđiều kiện chuyển ra khỏi phân khu đó thì chỉ được chuyển nhượng quyền sửdụng đất ở, đất rừng kết hợp sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủysản cho hộ gia đình, cá nhân sinh sống trong phân khu đó

- Hộ gia đình, cá nhân được Nhà nước giao đất ở, đất sản xuất nông nghiệptrong khu vực rừng phòng hộ thì chỉ được chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở,đất sản xuất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân đang sinh sống trong khu vựcrừng phòng hộ đó

- Hộ gia đình, cá nhân là dân tộc thiểu số sử dụng đất do Nhà nước giao đấttheo chính sách hỗ trợ của Nhà nước thì được chuyển nhượng quyền sử dụng đấtsau 10 năm, kể từ ngày có quyết định giao đất theo quy định của Chính phủ.Theo Điều 194, việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất trong dự án đầu tưxây dựng kinh doanh nhà ở được thực hiện theo quy định sau đây:

- Ủy ban nhân dân cấp tỉnh căn cứ vào quy định của Chính phủ về điềukiện loại đô thị để cho phép chủ đầu tư dự án đầu tư xây dựng kinh doanh nhà ởđược chuyển nhượng quyền sử dụng đất dưới hình thức phân lô sau khi đã hoànthành đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng và nghĩa vụ tài chính về đất đai

- Đối với các dự án đầu tư xây dựng kinh doanh nhà ở thì được chuyểnnhượng quyền sử dụng đất gắn với việc chuyển nhượng toàn bộ hoặc một phần

dự án khi đã có Giấy chứng nhận Người nhận chuyển nhượng quyền sử dụngđất phải thực hiện dự án đầu tư đúng theo tiến độ đã được phê duyệt

Việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất gắn với chuyển nhượng toàn bộ dự

án đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng để chuyển nhượng hoặc cho thuê phải có đủcác điều kiện quy định tại khoản 1 Điều 188 của Luật Đất đai 2013 và dự ánphải xây dựng xong các công trình hạ tầng kỹ thuật tương ứng theo tiến độ ghitrong dự án đã được phê duyệt (Quốc hội, 2013)

Trang 13

2.1.2.3 Nguyên tắc chuyển nhượng quyền sử dụng đất

Việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất phải tuân theo một số nguyêntắc sau đây:

-Nguyên tắc tự nguyện: Chuyển nhượng quyền sử dụng đất phải được thựchiện trên cơ sở tự nguyện và không bị ép buộc Bên mua và bên bán phải thỏathuận và ký kết hợp đồng chuyển nhượng đất đai trên cơ sở thoả thuận tự nguyện.-Nguyên tắc đúng giá: Giá trị chuyển nhượng quyền sử dụng đất phải đượcxác định đúng giá thị trường và không được cao hơn giá đất đai đã được xác địnhbởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền

-Nguyên tắc đúng thủ tục: Chuyển nhượng quyền sử dụng đất phải đượcthực hiện đúng thủ tục theo quy định của pháp luật về đất đai và phải được đăng

ký quyền sử dụng đất theo đúng quy định của pháp luật

-Nguyên tắc đảm bảo quyền lợi của các bên: Chuyển nhượng quyền sử dụngđất phải đảm bảo quyền lợi của các bên liên quan Bên mua và bên bán phải tuânthủ các quy định về chính sách quản lý, sử dụng và bảo vệ đất đai, đảm bảo choviệc sử dụng đất sau khi chuyển nhượng được thực hiện đúng mục đích và phùhợp với quy hoạch đất đai

-Nguyên tắc công khai, minh bạch: Quá trình chuyển nhượng quyền sử dụngđất phải được thực hiện công khai, minh bạch và phải được cơ quan nhà nước cóthẩm quyền giám sát, kiểm tra, giải quyết khi có tranh chấp

-Nguyên tắc phù hợp với quy hoạch đất đai: Chuyển nhượng quyền sử dụngđất phải phù hợp với quy hoạch đất đai và các quy định liên quan đến đất đaiđược quy định tại pháp luật, đảm bảo sử dụng đất hiệu quả, bảo vệ môi trường vàđáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội (Quốc hội ,2013)

2.1.2.4 Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất

Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất là một loại hợp đồng kinh tếpháp lý giữa người bán và người mua quyền sử dụng đất Hợp đồng này được sửdụng để thực hiện việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất từ người bán sangngười mua

Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất cần phải được lập bằng văn bản

và có tính chất pháp lý Hợp đồng này cần phải đảm bảo các điều kiện và nguyên tắccủa pháp luật, đặc biệt là Luật Đất đai, để đảm bảo tính hợp lệ và hiệu lực của nó

Trang 14

Các nội dung chính của hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất baogồm: thông tin về người bán, người mua và tài sản được chuyển nhượng (quyền

sử dụng đất), giá trị giao dịch, thời gian và địa điểm giao dịch, cam kết và bảođảm của các bên, các điều khoản và điều kiện về sử dụng đất sau khi chuyểnnhượng

Ngoài ra, hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất cần phải được đăng

ký với cơ quan nhà nước có thẩm quyền để có tính hiệu lực pháp lý Quá trìnhđăng ký này bao gồm các thủ tục và hồ sơ liên quan đến chuyển nhượng đất đai

và thanh toán các khoản phí, lệ phí theo quy định của pháp luật.(Chính Phủ, 2014)

2.1.2.5 Quyền và nghĩa vụ của các bên trong giao dịch chuyển nhượng quyền sử dụng đất

a Quyền và nghĩa vụ của bên chuyển nhượng quyền sử dụng đất

-Quyền của bên chuyển nhượng:

+Yêu cầu bên nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất thanh toán tiền theothời hạn và phương thức đã thỏa thuận trong hợp đồng

+ Yêu cầu bên nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất nhận đất theo đúngthời hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng

+ Yêu cầu bên nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất bồi thường thiệt hại

do lỗi của bên nhận chuyển nhượng gây ra

+Không bàn giao đất khi chưa nhận đủ tiền, trừ trường hợp các bên có thỏathuận khác ( Quốc hội, 2014)

- Nghĩa vụ của bên chuyển nhượng:

+Cung cấp thông tin đầy đủ, trung thực về quyền sử dụng đất và chịu tráchnhiệm về thông tin do mình cung cấp

+Chuyển giao đất cho bên nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất đủ diệntích, đúng vị trí và tình trạng đất theo thỏa thuận trong hợp đồng

+ Làm thủ tục đăng ký đất đai theo quy định của pháp luật về đất đai và giaoGiấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liềnvới đất cho bên nhận chuyển nhượng, trừ trường hợp bên nhận chuyển nhượng cóvăn bản đề nghị tự làm thủ tục cấp giấy chứng nhận

+Bồi thường thiệt hại do lỗi của mình gây ra

+Thực hiện nghĩa vụ tài chính với Nhà nước theo quy định của pháp luật

Trang 15

Ngoài ra quyền và nghĩa vụ nêu trên, bên chuyển nhượng quyền sử dụng đấtthực hiện các quyền và nghĩa vụ khác đúng theo hợp đồng chuyển nhượng (Quốchội, 2014)

b Quyền và nghĩa vụ của bên nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất

-Quyền của bên nhận chuyển nhượng QSDĐ được quy định tại Điều 38Luật Kinh doanh bất động sản năm 2014 Cụ thể:

+Quyền sở hữu quyền sử dụng đất: Bên nhận chuyển nhượng quyền sử dụngđất được sở hữu và sử dụng quyền sử dụng đất theo thỏa thuận trong hợp đồngmua bán

+Quyền yêu cầu bảo vệ pháp lý: Bên nhận chuyển nhượng quyền sử dụngđất có quyền yêu cầu bảo vệ pháp lý để đảm bảo quyền sử dụng đất của mình,trong trường hợp xảy ra tranh chấp về quyền sử dụng đất

+Quyền được cấp giấy tờ liên quan: Bên nhận chuyển nhượng quyền sửdụng đất được cấp các giấy tờ, tài liệu liên quan đến quyền sử dụng đất, bao gồmchứng nhận quyền sử dụng đất, hợp đồng mua bán, giấy chứng nhận quyền sởhữu tài sản gắn liền với đất, giấy phép xây dựng và các tài liệu khác liên quan đếnquyền sử dụng đất

+Quyền sử dụng đất cho mục đích thương mại: Nếu bên nhận chuyểnnhượng quyền sử dụng đất mua đất với mục đích kinh doanh, thương mại thì bên

đó có quyền sử dụng đất cho mục đích đó

+Quyền thừa kế và chuyển nhượng quyền sử dụng đất: Bên nhận chuyểnnhượng quyền sử dụng đất có quyền thừa kế và chuyển nhượng quyền sử dụngđất cho người khác theo quy định của pháp luật (Quốc hội, 2014)

-Nghĩa vụ của bên nhận chuyển nhượng:

+Thanh toán tiền cho bên chuyển nhượng quyền sử dụng đất theo thời hạn

và phương thức thỏa thuận trong hợp đồng

+Bảo đảm quyền của bên thứ ba đối với đất chuyển nhượng

+Bồi thường thiệt hại do lỗi của mình gây ra

+Xây dựng nhà, công trình xây dựng tuân thủ đúng các quy định pháp luật

và quy hoạch được duyệt

+Thực hiện nghĩa vụ tài chính với Nhà nước theo quy định của pháp luật; Ngoài

ra quyền và nghĩa vụ nêu trên, bên nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất thực hiệncác quyền và nghĩa vụ khác đúng theo hợp đồng chuyển nhượng.(Quốc hội, 2014)

Trang 16

2.2 Cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu

2.2.1 Tình hình phát triển thị trường đất đai trên thế giới

Trên thế giới tại các nước tư bản phát triển chế độ tư nhân về ruộng đất đãđược xác lập ổn định, quá trình tích tụ đất đã đạt tới đỉnh cao, thị trường đất đaicũng mang tính độc quyền cao tạo cơ sở kinh tế, chính trị cho sự vận hành củanền kinh tế lũng đoạn Ở những nước đang phát triển, trong giai đoạn tăng nhanhhoặc thu hút mạnh đầu tư nước ngoài thường có các cơn sốt tăng giá đất ở cácvùng kinh tế phát triển và các khu đô thị Khi các cơn sốt đất có nguy cơ ảnhhưởng đến tăng trưởng kinh tế hoặc thu hút đầu tư nước ngoài thì Chính phủ cóthể áp dụng các hình thức can thiệp vào thị trường đất đai Năm 1992, giá nhà đấttại Nhật Bản giảm mạnh đến 40% làm các ngân hàng Nhật bị kẹt vốn trong vấn

đề nhà đất đến 53 ngàn tỷ yên Trong các năm 1991 và nửa đầu năm 1992, cácvăn phòng giao dịch trống rỗng, dẫn đến giảm giá nhà đất và trì trệ trong thịtrường này nói chung

Các quốc gia đang phát triển rút kinh nghiệm của các nước đi trước đã vàđang thi hành các chính sách nhằm điều chỉnh thị trường đất đai theo hướng giảmbớt tốc độ và quy mô tích tụ đất đai như là một quy luật tất yếu của sở hữu tưnhân về đất đai trong nền kinh tế thị trường Để đảm bảo nông dân có ruộng,Chính phủ nhiều nước đã đề ra chính sách hạn điền, nhưng nhiều nước vẫn cònhạn chế quyền chuyển nhượng đất đai

Ở Rumani, một số mảnh đất bị quy định không được bán trong vòng 10 năm

và một số các mảnh khác bị quy định không được bán vĩnh viễn và trong một sốtrường hợp cụ thể, Nhà nước có thể bắt buộc chủ sở hữu bán đất cho mình

Tính độc quyền về sở hữu đất và giá đất của chủ nghĩa tư bản đã bị giới hạnbởi khả năng phân chia lại thế giới chiến tranh đế quốc Hiện nay, không còn khảnăng phân chia lại thị trường bằng chiến tranh, trong khi đó trình độ tích tụ tư bản

đã đạt đến đỉnh cao, nhu cầu mở rộng thị trường đầu tư đã thúc ép mở cửa thịtrường đất đai và tạo nên xu hướng gia tăng giá đất với tốc độ tăng của thị trườnghàng hoá

Xu hướng cho thuê đất đai để phát triển được coi là biện pháp nâng cao hiệuquả của việc sử dụng đất Ngay trong thời kỳ chủ nghĩa xã hội giáo điều, nhiềunước xã hội chủ nghĩa cũ ngăn cản việc mua bán đất thì ở Nam Tư và Ba Lanpháp luật vẫn cho phép tư nhân thuê ruộng Ở một số nước như Ba Lan, Nam Tư,Hungari, Bungari các sơ sở kinh doanh tư nhân, cá thể có thể thuê ruộng hay một

số khu đất để kinh doanh Việc cho phép thuê đất và mua bán ruộng đất đã giúp

Trang 17

cho nông nghiệp các nước này phát triển năng động hơn và được coi là biện phápnâng cao hiệu quả sử dụng đất.

Một đặc điểm rất quan trọng của thị trường nhà đất trên thế giới là thị trườngnày đã vượt ra ngoài khuôn khổ của quốc gia, trở thành thị trường đầu tư hấp dẫncủa tư bản nước ngoài

Theo Điều 10 Hiến pháp 1982 của Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa, đất đai ởTrung Quốc thuộc sở hữu Nhà nước (đối với đất đô thị) hoặc sở hữu tập thể (đốivới đất thuộc khu vực nông thôn) Vì đất đai ở nông thôn cũng là đối tượng quản

lý của chính quyền địa phương và Trung ương, nên quyền sở hữu đối với toàn bộđất đai ở Trung Quốc đều “dưới sự làm chử” của Nhà nước Trung Quốc Mặc dùkhông thừa nhận tư hữu đất đai nhưng theo Điều 2 của Hiến pháp được sửa đổinăm 1988, quyền sử dụng đất được phép chuyển nhượng tại Trung Quốc Trongđiều kiện này, quyền sử dụng đất đã được tách rời khỏi quyền sở hữu đất đai.Hiện nay, quyền sử dụng đất ở Trung Quốc có thể chia làm hai loại: quyền

sử dụng đất được “cấp” và quyền sử dụng đất được “giao” quyền sử dụng đấtđược “cấp” là loại quyền sử dụng đất truyền thống được áp dụng cho các doanhnghiệp nhà nước Đối với trường hợp này, quyền sử dụng đất không thể chuyểnnhượng, cho thuê hay thế chấp

Vào cuối những năm 1980, việc thiết lập hệ thống kinh tế thị trường ở TrungQuốc đã làm xuất hiện hình thức quyền sử dụng đất “giao” Các doanh nghiệp,người sử dụng đất được phép mua quyền sử dụng đất giao đối với một thửa đấtnhất định nào đó từ Nhà nước với một khoảng thời gian sử dụng cụ (thông thường

từ 40 - 70 năm tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng) Khi đã có được quyền sử dụngđất người sử dụng đất có thể thực hiện giao dịch đất đai

-Về điều kiện: Về mặt lý thuyết, chuyển nhượng quyền sử dụng đất là hoạtđộng dân sự, cho nên chính quyền chỉ đóng vai trò giám sát mà không can thiệpbằng biện pháp hành chính, trừ những trường hợp thực sự cần thiết Nhìn chung,

có ba điều kiện cơ bản để được chuyển nhượng, đó là: đã hoàn thành nghĩa vụ tàichính để có quyền sử dụng đất; có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và đã bỏvốn thực hiện hoạt động đầu tư ở một mức độ nhất định, thông thường là ít nhất25% tổng số vốn đầu tư cho việc sử dụng theo dự án

Như vậy, các điều kiện chuyển nhượng quyền sử dụng đất nêu trên có điểmgiống với điều kiện chuyển nhượng quyền sử dụng đất theo pháp luật Việt Nam ởhai điều kiện đầu Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện quyền củangười sử dụng đất và việc quản lý nhà nước về đất đai

Trang 18

-Về thủ tục: Theo pháp luật Trung Quốc, giấy tờ về chuyển nhượng quyền

sử dụng đất không nhất thiết phải qua công chứng nhà nước Thông thường trong

15 ngày kể từ ngày ký hợp đồng, người nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đấtphải đăng ký quyền sử dụng đất tại Phòng quản lý Nhà nước về đất đai, kèm vớiviệc nộp phí chuyển nhượng tương ứng Tuy nhiên, trong trường hợp giá cảchuyển nhượng “thấp một cách đáng nghi ngờ”, chính quyền địa phương có thể

có quyền ưu tiên mua quyền sử dụng đất trong trường hợp này Quy định nàynhằm tránh những tiêu cực, gian dối trong chuyển nhượng quyền sử dụng đất(Cổng thông tin – Tư liệu Bộ Xây dựng, 2006)

2.2.2 Tình hình chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở Việt Nam

Một thị trường quyền sử dụng đất thông thường bao gồm ba bộ phận: thịtrường mua bán chuyển nhượng, thị trường cho thuê và thị trường thế chấp Ba thịtrường này có mối quan hệ hữu cơ với nhau và chịu tác động của các quy luật thịtrường Có thể nói, sau khi Luật đất đai năm 1993 ra đời, thị trường quyền sửdụng đất ở nước ta mới bắt đầu hình thành và phát triển một cách chính thức.Trong thời gian đầu hình thành và phát triển, thị trường quyền sử dụng đất khôngthể không tránh khỏi những khó khăn, những vấn đề tồn tại cần nghiên cứu đểgiải quyết

Trong suốt lịch sử kinh tế của Việt Nam, đã xảy ra nhiều cơn sốt đất lớn nhỏkhác nhau, và mỗi cơn sốt đều có đặc thù và tác động riêng Các cơn sốt đất lớnnhất thường xảy ra vào những giai đoạn đầu của kinh tế thị trường, khi Việt Namđang trải qua các bước đột phá để phát triển kinh tế

- Tính từ năm 1991 đến nay nước ta đã trải qua bốn “ cơn sốt ” lớn Sốt đấtđầu thập niên 90: Đây là giai đoạn đầu tiên của kinh tế thị trường tại Việt Nam.Các cơn sốt đất diễn ra ở nhiều khu vực khác nhau, đặc biệt là tại các thành phốlớn như Hà Nội, Thành Phố.HCM và Đà Nẵng Giá đất tăng nhanh chóng và gâyảnh hưởng đến nền kinh tế và xã hội Từ năm 1991 đến 1993, giá đất tại TP.HCMtăng từ 3 đến 10 lần, và sốt đất đầu tiên ở Việt Nam đã kết thúc vào năm 1993.Sốt đất 2006-2008: Là giai đoạn tăng trưởng kinh tế nhanh chóng của ViệtNam, các dự án bất động sản đang phát triển mạnh và thu hút sự quan tâm của cácnhà đầu tư trong và ngoài nước Sốt đất ở Thànnh Phố.HCM bùng nổ vào cuốinăm 2006 và đầu năm 2007 Giá đất tại một số khu vực tại TP.HCM tăng đến300% trong vòng 2 tháng Cơn sốt đất này kéo dài tới năm 2008

Sốt đất 2010-2011: Đây là giai đoạn khi chính phủ Việt Nam đưa ra cácchính sách kích cầu kinh tế để đẩy mạnh tăng trưởng Điều này đã làm cho thị

Trang 19

trường bất động sản tăng nhanh chóng và gây ra một cơn sốt đất vào năm 2010 và

2011 Sốt đất diễn ra chủ yếu tại Thành Phố.HCM và Hà Nội Tuy nhiên, đây chỉ

là một cơn sốt đất nhỏ so với những cơn sốt đất trước đó

Sốt đất 2017: Giai đoạn này bắt đầu từ đầu năm khi chính phủ công bố việcthành lập các khu kinh tế đặc biệt để đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế Đặc biệt là ởmiền Trung Việt Nam, nhiều dự án bất động sản vàng đã được triển khai, gópphần tạo ra cơn sốt đất trên diện rộng Cơn sốt đất này kéo dài đến năm 2018

- Thị trường cho thuê quyền sử dụng đất: Thị trường cho thuê quyền sử dụngđất ở nước ta những năm qua chủ yếu phát triển mạnh trong lĩnh vực cho thuêquyền sử dụng đất tại các khu công nghiệp và Nhà nước cho các tổ chức nướcngoài thuê quyền sử dụng đất

Luật đất đai năm 2003 đã quy định, các hộ gia đình, cá nhân được Nhà nướcgiao đất hoặc thuê đất của Nhà nước mà đã trả tiền thuê đất cho cả thời gian thuê;các tổ chức kinh tế được Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất hoặc thuê đất

đã trả tiền thuê cho cả thời gian thuê đất thì được quyền cho thuê hoặc cho thuêlại quyền sử dụng đất

Trên thực tế, khảo sát tại Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, HảiPhòng cho thấy, số hợp đồng cho thuê đất được thực hiện rất hạn chế Hầu hếtquỹ đất nông thôn khu vực nội thành đều đã có chủ sử dụng, do vậy không cònđất dành cho các nhu cầu thuê mới

Hoạt động cho thuê quyền sử dụng đất nông thôn của các hộ gia đình, cánhân hầu như ít xuất hiện Các quan hệ thuê bất động sản dân sự chủ yếu thôngqua hình thức thuê các công trình bất động sản trên đất như thuê nhà ở, vănphòng, cửa hàng, bến bãi

Nhà nước cho thuê đất cho khoảng 13 triệu hộ gia đình, cá nhân (trong đó có60.000 hộ làm kinh tế trang trại), khoảng 20.000 hợp tác xã, 5.000 doanh nghiệpnhà nước; 70.000 công ty và doanh nghiệp tư nhân; 4.000 tổ chức, cá nhân nướcngoài Nhu cầu sử dụng đất cho các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội được đápứng, Nhà nước đã phân bố quỹ đất cho các mục đích sử dụng và giảm diện tíchđất chưa sử dụng Tổng diện tích đất đã được Nhà nước giao và cho thuê đếntháng 12/2003 là 25.160.119 ha, chiếm 76,40% tổng diện tích tự nhiên cả nước.(Quốc hội, 2012)

Quy định của pháp luật về quyền cho thuê đất, cho thuê lại đất đã có tácdụng tích cực trong việc đầu tư trên đất Tuy nhiên, việc thực hiện quyền chothuê, cho thuê lại đất còn có tồn tại: nhiều tổ chức lợi dụng sự quản lý lỏng lẻo từ

Trang 20

phía các cơ quan nhà nước đã áp dụng trái pháp luật quyền cho thuê, cho thuê lại Các quy định về giao đất, cho thuê đất ngày càng hoàn thiện đã thúc đẩy sựphát triển của thị trường quyền sử dụng đất, góp phần sử dụng đất hiệu quả, thúcđẩy các ngành, các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải, xâydựng, dịch vụ phát triển Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực, việc giao đất,cho thuê đất còn có những hạn chế: thiếu quy hoạch tổng thể, cung và cầu mặtbằng đất cho sản xuất phi nông nghiệp mất cân đối nghiêm trọng; nhiều dự ánđược giao đất nhưng không sử dụng, sử dụng đất thiếu hiệu quả, không có khảnăng đầu tư trên đất, đầu tư không đúng tiến độ, sử dụng đất sai mục đích; tìnhtrạng quy hoạch “treo” khá phổ biến; tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụngđất rất chậm, ảnh hưởng lớn đến các hoạt động giao dịch bất động sản cũng nhưviệc thực hiện các quyền sử dụng đất ; việc thu hồi đất, giải phóng mặt bằng đểgiao đất cho các nhà đầu tư còn nhiều khó khăn ách tắc; việc giao đất, cho thuêđất còn nặng về cơ chế “xin - cho”, việc thực hiện đấu giá quyền sử dụng đất hiệnmới chỉ trong giai đoạn đầu làm thử, có sự chênh lệch quá lớn giữa giá đất do Nhànước quyết định và giá chuyển nhượng trên thực tế, từ đó tạo điều kiện cho đầu

cơ đất đai, kinh doanh bất động sản trái phép; giá đất trên thực tế có xu hướngtăng không phù hợp quy luật kinh tế, làm mất ổn định kinh tế - xã hội

Nhưng nhìn chung, trong những năm qua, thị trường thuê quyền sử dụng đấtnông thôn ít phát triển (Quốc hội ,2012)

- Thị trường thế chấp

Theo quy định của Luật Đất đai năm 2013, quyền sử dụng đất của các hộ giađình, cá nhân, các tổ chức được Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất thìđược quyền thế chấp, bảo lãnh để vay vốn Giá trị đất đai thường chiếm một tỷtrọng rất lớn trong tổng giá trị tài sản của mỗi hộ gia đình cũng như trong nguồnvốn của các doanh nghiệp Vì vậy, thế chấp đất đai - bất động sản là một giảipháp thường được ưu tiên lựa chọn để giải quyết nhu cầu về vốn của các hộ giađình, cá nhân và doanh nghiệp Thị trường thế chấp quyền sử dụng đất và bấtđộng sản trên đất thường chiếm một tỷ trọng lớn trong thị trường cho vay có thểchấp bằng tài sản bảo đảm Khả năng thanh toán tạo nguồn vốn của đất đai - bấtđộng sản được thực hiện theo hai phương thức: chuyển nhượng quyền sử dụngđất để tạo vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất và thế chấp quyền sử dụng đất đểvay vốn ngân hàng Trong bối cảnh những năm gần đây, thị trường mua bán đấtđai - bất động sản có phần trầm lắng, khả năng thanh khoản bằng phương thứcchuyển nhượng khó thực hiện nên các nhà đầu tư tích cực chuyển sang lựa chọn

Trang 21

phương thức thế chấp quyền sử dụng đất vay vốn ngân hàng Vì vậy, việc thựchiện quyền thế chấp, bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất thực sự đã phát huy đượcnguồn vốn đầu tư đất đai, góp phần đáng kể vào quá trình phát triển sản xuất, kinhdoanh Người sử dụng đất sử dụng quyền này ngày càng nhiều hơn Trình tự, thủtục để thực hiện quyền thế chấp, bảo lãnh đã được cải cách nhằm tạo điều kiệnthuận lợi cho cả người đi vay và người cho vay Tốc độ tăng trưởng lượng vốnvay có thế chấp bằng quyền sử dụng đất trong những năm gần đây tăng rất nhanh.Nhà nước giao đất cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng Trong giaiđoạn từ năm 1990 đến năm 2000 Nhà nước đã trao quyền sử dụng bằng hình thứcgiao đất không thu tiền sử dụng đất, giao đất có thu tiền sử dụng đất, cho thuê cóthu tiền sử dụng đất, cho thuê đất cho khoảng 13 triệu hộ gia đình, cá nhân (trong

đó có 60.000 hộ làm kinh tế trang trại), khoảng 20.000 hợp tác xã, 5.000 doanhnghiệp nhà nước; 70.000 công ty và doanh nghiệp tư nhân; 4.000 tổ chức, cá nhânnước ngoài Nhu cầu sử dụng đất cho các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đượcđáp ứng, Nhà nước đã phân bố quỹ đất cho các mục đích sử dụng và giảm diệntích đất chưa sử dụng Tổng diện tích đất đã được Nhà nước giao và cho thuê đếntháng 12/2003 là 25.160.119 ha, chiếm 76,40% tổng diện tích tự nhiên cả nước Các quy định về giao đất, cho thuê đất ngày càng hoàn thiện đã thúc đẩy sựphát triển của thị trường QSDĐ, góp phần sử dụng đất hiệu quả, thúc đẩy cácngành, các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng, dịch

vụ phát triển Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực, việc giao đất, cho thuê đấtcòn có những hạn chế: thiếu quy hoạch tổng thể, cung và cầu mặt bằng đất chosản xuất phi nông nghiệp mất cân đối nghiêm trọng; nhiều dự án được giao đấtnhưng không sử dụng, sử dụng đất thiếu hiệu quả, không có khả năng đầu tư trênđất, đầu tư không đúng tiến độ, sử dụng đất sai mục đích; tình trạng quy hoạch

“treo” khá phổ biến; tiến độ cấp giấy chứng nhận QSDĐ rất chậm, ảnh hưởng lớnđến các hoạt động giao dịch bất động sản cũng như việc thực hiện các QSDĐ;việc thu hồi đất, giải phóng mặt bằng để giao đất cho các nhà đầu tư còn nhiềukhó khăn ách tắc; việc giao đất, cho thuê đất còn nặng về cơ chế “xin - cho”, việcthực hiện đấu giá QSDĐ hiện mới chỉ trong giai đoạn đầu làm thử, có sự chênhlệch quá lớn giữa giá đất do Nhà nước quyết định và giá chuyển nhượng trên thực

tế, từ đó tạo điều kiện cho đầu cơ đất đai, kinh doanh bất động sản trái phép; giáđất trên thực tế có xu hướng tăng không phù hợp quy luật kinh tế, làm mất ổnđịnh kinh tế - xã hội

Trang 22

Thị trường QSDĐ là thị trường giao dịch về các QSDĐ: chuyển đổi, chuyểnnhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, thế chấp, bảo lãnh, góp vốn Các quy địnhcủa pháp Luật Đất đai từng bước mở rộng quyền cho người sử dụng đất đai có tácdụng thúc đẩy mạnh mẽ thị trường QSDĐ (Quốc hội, 2013)

- Về tình hình chuyển nhượng QSDĐ:

Chuyển nhượng QSDĐ đã thực sự đáp ứng được nhu cầu của đại đa sốngười dân khi có nhu cầu về đất nông nghiệp, đất ở và đất sản xuất kinh doanh.Người sử dụng đất chủ động đầu tư, năng động hơn trong sử dụng đất đồng thờicũng tăng được nguồn thu cho ngân sách Nhà nước Chỉ tính riêng đối với đất

ở tại nông thôn, mỗi năm có khoảng 200.000 đến 300.000 hộ gia đình nôngthôn dọn đến nơi ở mới, chủ yếu thông qua con đường chuyển nhượngQSDĐ Trong quá trình tổ chức thực hiện, còn một số tồn tại như chuyểnnhượng QSDĐ nông nghiệp chỉ được thực hiện có điều kiện đã không hỗ trợcho quá trình chuyển đổi cơ cấu lao động tại nông thôn, có đến trên 50% số

vụ chuyển nhượng QSDĐ không đăng ký với cơ quan nhà nước có thẩmquyền, thủ tục chuyển nhượng còn quá phức tạp (Quốc hội,2013)

2.3 Các công trình nghiên cứu có liên quan

Tác giả Đỗ Ngọc Hải (2016), đã nghiên cứu về công tác chuyển nhượngquyền sử dụng đất trên địa bàn thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái giai đoạn2011- 2015 Kết quả chỉ ra những thuận lợi, khó khăn, những yếu tố ảnhhưởng đến chuyển nhượng quyền sử dụng đất, từ đó đề xuất ra giải pháp choviệc thực hiện chuyển nhượng quyền sử dụng đất, cho công tác quản lý đấtđai cho địa bàn nghiên cứu

Tác giả Phan Thị Thanh Huyền, Nguyễn Văn Dũng (2015), đã nghiên cứu

về tình hình chuyển nhượng quyền sử dụng đất trên địa bàn huyện hiện đi PhổYên, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010-2014 việc thực hiền này đã giúp đánh giá

và xác định những tồn tại, hạn chế trong công tác chuyển nhượng quyền sử dụngđất của hộ gia đình, cá nhân, từ đó đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tácchuyển nhượng quyền sử dụng đất tại huyện Phổ Yên

Tác giả Nguyễn Hoàng Đông (2015), đã nghiên cứu về thực trạngchuyển nhượng quyền sử dụng đất trên địa bàn Phường Quang Trung, thànhphố Thái Nguyên giai đoạn 2012-2014 việc thực hiện nghiên cứu này giúptìm ra những khó khăn và nguyên nhân còn tồn tại, từ đó đưa ra phươnghướng khắc phục khó khăn và hoàn thiện công tác này góp phần cho công tácquản lý nhà nước về đất đai nói chung và công tác chuyển nhượng quyền sửdụng đất nói riêng được tốt hơn

Trang 23

Tác giả Nguyễn Văn Thiện (2016), đã nghiên cứu về tình hình chuyểnnhượng quyền sử dụng đất trên địa bàn thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh giaiđoạn 2011-2015 việc thực hiện nghiên cứu này là để Đánh giá tình hình chuyểnnhượng quyền sử dụng đất của hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn thành phố CẩmPhả, tỉnh Quảng Ninh nhằm tìm ra những khó khăn tồn tại trong quá trình thực hiệncác quyền của người sử dụng đất Từ đó, đề xuất các giải pháp khắc phục nhữngtồn tại khó khăn trong quá trình thực hiện các quyền của người sử dụng đất

Tác giả Phạm Thị Thanh Vân (2015), đã nghiên cứu về Chuyển nhượngquyền sử dụng đất ở theo pháp luật Việt Nam nhằm tìm ra những khó khăn, tồntại khi thực hiện quyền chuyển nhượng quyền sử dụng đất, từ đó đề xuất các giảipháp về pháp lý nhằm khắc phục những tồn tại, khó khăn còn xảy ra trong quátrình thực hiện quyền chuyển nhượng quyền sử dụng đất của người sử dụng đất Tác giả Đặng Đức Phát (2022), đã nghiên cứu về pháp luật về chuyểnnhượng quyền sử dụng đất – thực tiễn áp dụng tại huyện Bảo Lâm, tỉnh LâmĐồng nhằm tìm ra những ưu điểm và hạn chế của pháp luật, từ đó đề tài đưa rakiến nghị các giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện cácquy định của pháp luật về vấn đề chuyển nhượng QSDĐ

Từ các công trình nghiên cứu liên quan trên cho ta thấy các nghiên cứu tậptrung chủ yếu vào đánh giá thực trạng chuyển nhượng QSDĐ, thực trạng chuyểnnhượng QSDĐ, pháp luật về chuyển nhượng QSDĐ nghiên cứu chuyển chủ yếu ởcấp huyện Tuy nhiên, trên địa bàn huyện Phú Vang vẫn chưa có đề tài nghiên cứu

về tình hình chuyển nhượng quyền sử dụng đất trên địa bàn huyện vì vậy, đề tàiđánh giá tình hình chuyển nhượng quyền sử dụng đất trên địa bàn huyện TuyênPhú Vang là cấp thiết có ý nghĩa cả về mặt lý luận lẫn thực tiễn

Trang 24

PHẦN 3 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1Đối tượng nghiên cứu:

- Các hồ sơ chuyển nhượng quyền sử dụng đất của hộ gia đình, các nhântrên địa bàn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế

- Các văn bản pháp lý liên quan đến chuyển nhượng quyền sử dụng đất

- Các cán bộ chuyên môn và chủ sử dụng đất chuyển nhượng, nhận chuyểnnhượng có liên quan đến việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất trên địa bànhuyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế

3.3 Nội dung nghiên cứu:

- Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế

- Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất của huyện Phú Vang

- Đánh giá tình hình chuyển nhượng quyền sử dụng đất trên địa bàn Huyện

Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế

- Đề xuất một số giải pháp góp phần khắc phục những khó khăn trong quá

trình chuyển nhượng quyền sử dụng đất trên địa bàn huyện Phú Vang

3.4 Phương pháp nghiên cứu

3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu

3.4.1.1 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp

- Phương pháp quan sát trực tiếp tại cơ quan hành chính công huyện PhúVang về công việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất

-Phương pháp phỏng vấn bằng bảng hỏi:

-Phỏng vấn toàn bộ cán bộ chuyên môn đang công tác tại nhi nhánh vănvhòng đăng ký đất đai huyện Phú Vang Nội dung câu hỏi tập trung vào một số

Trang 25

vấn đề như khó khăn và tồn tại trong quá trình thực hiện việc chuyển nhượngquyền sử dụng đất cũng như các giải pháp để khắc phục những khó khăn củacông tác này trong thời gian tới

-Phỏng vấn 30 hộ gia đình có chuyển nhượng quyền sử dụng đất theophương pháp chọn ngẫu nhiên với nội dung phỏng vấn tập trung vào tìm hiểucác vấn đề như: quy trình thực hiện việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất,những thuận lợi và khó khăn, tồn tại trong quá trình thực hiện việc chuyểnnhượng quyền sử dụng đất,

3.4.1.2 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp

Trong quá trình thực hiện, đề tài tiến hành thu thập các tài liệu, số liệu thứcấp có liên quan tại các cơ quan chức năng trên địa bàn huyện Phú Vang, tỉnhThừa Thiên Huế như: Chi nhánh Văn phòng Đăng kí đất đai huyện Phú Vang,UBND huyện Phú Vang, UBND các xã trên địa bàn huyện Phú Vang các số liệutài liệu thu thập bao gồm

- Báo cáo điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Phú Vang, tỉnhThừa Thiên Huế

- Báo cáo tổng kết công tác hàng năm của Phòng Tài nguyên và Môitrường, chi nhánh Văn phòng Đăng kí đất đai huyện Phú Vang, tỉnh Thừa ThiênHuế về tình hình quản lý đất

- Số liệu thống kê đất đai năm 2022

- Các hồ sơ chuyển nhượng quyền sử dụng đất trên địa bàn huyện PhúVang giai đoạn 2018 – 2022

- Các sách, báo, tạp chí, các chương trình nghiên cứu đã được xuất bản, cáckết quả nghiên cứu đã được công bố của các cơ quan nghiên cứu, các tài liệutrên mạng internet

3.4.2 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu

Các số liệu thu thập được xử lý trên máy vi tính bằng phần mềm Excel Dữliệu sau khi xử lý sẽ được phân tích bằng bảng, biểu đồ hoặc đồ thị, tùy nội dungđối tượng nghiên cứu Với số liệu dạng cơ cấu sẽ thể hiện trên nền biểu đồ hìnhtròn, số liệu liệt kê sẽ thể hiện trên nội dung bảng đơn hoặc bảng so sánh để thểhiện trực quan và logic về vấn đề phân tích

3.4.3 Phương pháp đánh giá bằng thang đo Likert.

Để đánh giá được mức độ hài lòng của người dân về các vấn đề liên quanđến chuyển nhượng quyền sử dụng đất tại huyện Phú Vang , đề tài sử dụng

Trang 26

thang đo Likert 5 mức độ với các điểm đánh giá được xác định như sau:

Rất hài lòng: 5 Hài lòng: 4 Không xác định được/Trung lập: 3

Ít hài lòng: 2 Không hài lòng: 1

Giá trị điểm đánh giá mức độ hài lòng của người dân (n) được xác địnhtheo công thức:

n = Tổng điểm của từng tiêu chí/tổng số phiếu điều tra

Mức độ hài lòng của người dân về các vấn đề được khảo sát được xác địnhtheo thang điểm sau:

Trang 27

PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội của huyện Phú Vang, tình Thừa Thiên Huế

4.1.1 Điều kiện tự nhiên

Phú Vang là huyện đồng bằng ven biển, nằm về phía Đông Bắc của tỉnh Thừa Thiên Huế, toàn huyện có một thị trấn (Phú Đa) và 13 xã với tổng diện tích tư nhiên là 235,39

km 2 Với dân số 177.210 người chiếm 15,4% dân số toàn tỉnh Vị trí địa lý như sau :

- Phía Bắc giáp Biển Đông.

- Phía Nam giáp huyện Hương Thuỷ và Thành phố Huế.

- Phía Đông giáp huyện Phú Lộc.

- Phía Tây giáp Thành phố Huế và thị xã Hương Thuỷ.

Ranh giới của huyện được bao bọc bởi Biển Đông, sông Hương, sông Như Ý, sông Lợi Nông và đầm Cầu Hai Ngoài ra còn nằm trên trục đường giao thông quan trọng của vùng và của tỉnh như: Quốc lộ 49A,B,tỉnh lộ 10 A, B, C, D…, có phá Tam Giang, có cảng biển và bờ biển dài trên 40 km nên rất thuận lợi phát triển khai thác và nuôi trồng thủy sản, hoà nhập với sự phát triển kinh tế của vùng và của tỉnh Tuy nhiên

là huyện tiếp giáp trực tiếp với biển Đông, ven phá và vùng trũng nên hàng năm chịu ảnh hưởng trực tiếp của bão, lũ, ngập úng, nhiểm mặn và sạt lỡ bờ sông, bờ biển.

Hình 4.1 Hình ảnh thu nhỏ sơ đồ hành chính huyện Phú Vang tỷ lệ 1/50000

(Phòng Tài Nguyên và Môi trường huyện Phú vang, 2022).

Trang 28

4.1.2 Địa hình

Huyện Phú Vang có dạng địa hình khá bằng phẳng, với độ dốc < 1% và caotrình biến thiên từ -1.5 m đến 2.5m so với mặt nước biển, phổ biến từ 0.8m đến1.5m Nhìn chung địa hình toàn huyện thấp dần từ Tây Bắc sang Đông Nam nhưngkhông lớn, tuy nhiên có những khu vực địa hình trũng hay gò cao hơn địa hìnhchung, có thể chia làm 3 vùng chính như sau:

- Vùng cồn cát ven biển: Đây là khu vực có địa hình cao nhất, được hìnhthành do các cồn cát ven biển khá nổi bật so với các khu vực xung quanh, vùng đấtnày có dạng địa hình sống trâu được giới hạn bởi địa hình phía Đông là Biển Đông

và phía Tây là phá Tam Giang nên rất thuận lợi cho phát triển Lâm nghiệp, xâydựng cơ sở hạ tầng và bố trí đất thổ cư

- Vùng đồng bằng: Được hình thành bởi vùng đồng bằng ven sông và đầmphá nên khá bằng phẳng rất thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp và xâydựng cơ sở hạ tầng

- Vùng đầm phá: Chủ yếu là phá Tam Giang được hình thành bởi đầm Thuỷ

Tú và đầm Sam chuồn nên thuận lợi cho việc nuôi trồng thuỷ sản

Từ vị trí địa lý và đặc điểm địa hình trên nên Phú Vang được đánh giá là mộttrong những huyện khá thuận lợi cho việc phát triển nuôi trồng thủy sản của tỉnhThừa Thiên Huế (Phòng Tài Nguyên và Môi trường huyện Phú vang, 2022)

4.1.3.1 Khí hậu, thời tiết

Đặc điểm khí hậu tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung và huyện Phú Vang nóiriêng chịu sự chi phối chung của khí hậu nội chí tuyến nhiệt đới gió mùa, có ảnhhưởng khí hậu đại dương

a Nhiệt độ:

Nhiệt độ cao đều quanh năm

+ Nhiệt độ trung bình trong năm 260C

+ Nhiệt độ cao nhất trong năm 38 - 390C

+ Nhiệt độ thấp nhất trong năm 19 - 200C

b Lượng mưa:

Mưa trung bình hằng năm khoảng 2550 mm

Mùa mưa bắt đầu từ tháng 9 và kết thúc vào tháng 12, trong đó tập trung ở

Trang 29

tháng 10 và tháng 11 Riêng tháng 11 có lượng mưa nhiều nhất chiếm 30%lượng mưa cả năm.

Mùa khô ít mưa, từ tháng 1 đến tháng 8 chiếm, chỉ 22% lượng mưa cả năm,lượng mưa ít mưa nhất là tháng 2 - 4, Nắng trung bình có từ 1.800 – 2.000 giờnắng/năm cao nhất tháng 5 - 7 (Phòng Tài Nguyên và Môi trường huyện Phúvang, 2022)

c Độ ẩm, bốc hơi

Tháng có độ ẩm cao nhất là tháng 9, 10, 11 Thời gian có lượng bốc hơinhiều trong năm từ tháng 5 đến tháng 8 Trong đó tháng 7 có lượng bốc hơi caonhất là 138 mm, tháng có lượng bốc hơi thấp nhất là tháng 2 cũng đạt 39,6 mm.(Phòng Tài Nguyên và Môi trường huyện Phú vang, 2022)

d.Gió bão:

Huyện Phú Vang chịu ảnh hưởng của 2 hướng gió chính:

+ Gió Tây Nam bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 8 hàng năm, tốc độ gió bìnhquân từ 2 - 3 m/s có khi lên tới 7 - 8 m/s và cũng thường xảy ra giông có nhiềukhi mạnh thành lốc làm ảnh hưởng đến mùa màng, nhà cửa của nhân dân

+ Gió mùa Đông Bắc Từ tháng 9 đến tháng 3 năm sau, tốc độ gió bìnhquân từ 4 - 6 m/s Gió kèm theo mưa làm cho khí hậu lạnh, ẩm dể gây ra lũ lụt,ngập úng nhiều nơi (tháng 4 và tháng 9 là thời gian chuyển mùa)

+ Bão thường xuất hiện từ tháng 8 đến tháng 10 Trong các trường hợpchịu ảnh hưởng trực tiếp của bão, lốc

+ Nắng: Số giờ nắng trung bình năm: 1.930 h/năm và số ngày nắng trung bìnhnăm là 196 ngày/năm (Phòng Tài Nguyên và Môi trường huyện Phú vang, 2022)

Trang 30

Trong cùng một pha triều vận tốc dòng chảy khi triều lên lớn hơn so vớikhi triều xuống trên toàn đầm phá Điều đó chứng tỏ sự quan trọng của cửa biểnThuận An đối với sự trao đổi nước ở đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, với có chế

độ bán nhật triều không đều, biên độ giao động nhỏ hơn biên độ triều cường trênbiển, ít thay đổi từng năm bình quân 30cm (Phòng Tài Nguyên và Môi trườnghuyện Phú vang, 2022)

4.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội

4.1.2.1 Thực trạng phát triển các ngành lĩnh vực

Thực hiện Nghị quyết của Huyện uỷ và Hội đồng nhân dân huyện về nhiệm

vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh năm 2022, ngay từ đầunăm, Ủy ban nhân dân huyện đã chỉ đạo các cơ quan, đơn vị tích cực thực hiệnnhiệm vụ được phân công, tập trung thực hiện các mục tiêu, chỉ tiêu, nhiệm vụtrọng tâm và các chương trình trọng điểm, hỗ trợ đẩy mạnh sản xuất kinh doanh,đảm bảo an sinh xã hội, Chính vì vậy kinh tế - xã hội năm 2021 đạt được kết quảkhá, hoạt động văn hoá xã hội tiếp tục chuyển biến tích cực; Cơ cấu kinh tế chuyểndịch theo hướng Dịch vụ - Công nghiệp, Tiểu thủ công nghiệp - Nông nghiệp

Năm 2022, UBND huyện đã tập trung huy động nguồn lực đầu tư choChương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng Nông thôn mới;

Thu cân đối ngân sách trên địa bàn năm 2022 ước đạt: 390,8 tỷ đồng, đạt124,5% KH huyện giao, tăng 115,1% so với cùng kỳ năm trước Trong đó, cáckhoản thu do huyện, xã thu: Thu từ khu vực NQD: 22 tỷ đồng, đạt 59,5% KHhuyện giao; Thuế thu nhập cá nhân: 12,5 tỷ đồng, đạt 83,3% KH huyện giao; Thutiền sử dụng đất: 323 tỷ đồng, đạt 161,5% KH huyện giao; Thu từ quỹ đất công ích

và hoa lợi công sản khác: 9,5 tỷ đồng, đạt 69,4% KH huyện giao

Trong kỳ, tổng thu cân đối ngân sách đạt 124,5% so với kế hoạch chủ yếu dothu tiền chuyển nhượng quyền sử dụng đất trên địa bàn (Đạt 161,5% kế hoạch);Trong khi đó, số thu cân đối không tính tiền sử dụng đất (Thu thường xuyên) chỉđạt 65,2% so với kế hoạch do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19 nên các khoảnthu ngoài quốc doanh, thu nhập cá nhân, lệ phí trước bạ, thu hoa lợi công sản,…khó đạt kế hoạch

Chi ngân sách địa phương (trừ BSMT; kết dư) 9 tháng đầu năm 2020 ước đạt:651,739 tỷ đồng, đạt 85,40% KH huyện giao, tăng 19,8% so với cùng kỳ nămtrước Chi đầu tư XDCB 9 tháng đầu năm 2020 đạt 81% kế hoạch (Trong đó:CTMTQG 2020: 35,5 tỷ; Để đảm bảo kịp thời thực hiện các nhiệm vụ phát triển

Trang 31

kinh tế - xã hội, UBND huyện đã trình Thường trực Hội đồng nhân dân huyệnquyết định phương án chuyển nguồn và xử lý kết dư ngân sách năm 2020 và thựchiện phân bổ vốn cho các chủ đầu tư và thực hiện chi cho các nhiệm vụ cấp bách,quan trọng và chính sách an sinh xã hội trong năm 2022.Đã làm tốt công tác quyhoạch chuyển đổi mục đích sử dụng đất Dự kiến thu tiền sử dụng đất năm 2022 đạt

340 tỷ đồng (Phòng Tài Nguyên và Môi trường huyện Phú vang, 2022)

a Ngành Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng

Giá trị sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp năm 2022 đạt 2.401

tỷ đồng.Khu công nghiệp đã có nhiều công ty, nhà máy đi vào hoạt động:Công ty TNHH giống cây trồng Liên Việt chuyên sản xuất, chế biến hạtgiống cây trồng nông nghiệp với tổng mức đầu tư giai đoạn 1 là 8 tỷ đồng;Công ty cổ phần dệt may Thiên An Phú xây dựng nhà máy may quy mô 1.000công nhân; Công ty TNHH Trường An đầu tư nhà máy gạch bê tông siêu nhẹ;Công ty InFrasnueture Development Asia, LLC đang nghiên cứu dự án đầu tưnhà máy năng lượng mặt trời; Công ty cổ phần Liên Minh đầu tư nhà máy sảnxuất nội và ngoại thất được đan lát từ sợi nhựa tổng hợp

Ngành nghề nông thôn truyền thống phát triển, các cơ sở sản xuất chế biếnnông sản, thủy sản, cơ khí, mộc mỹ nghệ,… được mở rộng quy mô, thị trườngtiêu thụ Tập trung hỗ trợ các cơ sở sản xuất, xây dựng thương hiệu sản phẩm,đăng ký nhãn hiệu hàng hóa, công bố chất lượng, đầu tư công nghệ, thiết bị, đàotạo nghề,… (Phòng Tài Nguyên và Môi trường huyện Phú vang, 2022)

vụ, cơ khí, chế biến thủy hải sản, xăng dầu

Dịch vụ tín dụng ngân hàng phục vụ sản xuất, kinh doanh và huy độngnguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư, góp phần sử dụng nguồn vốn có hiệu quả ,Dịch vụ bưu chính viễn thông phát triển về chất lượng và số lượng, mởrộng quy mô dịch vụ viễn thông, internet phát triển mạnh

Trang 32

Dịch vụ văn hóa, xã hội, xây dựng, y tế, giáo dục và đào tạo: phát triển cácdịch vụ khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân; phát triển các loạihình dịch vụ theo hướng xã hội hóa (Phòng Tài Nguyên và Môi trường huyệnPhú vang, 2022).

b Ngành nông nghiệp

Nông, lâm, ngư nghiệp phát triển theo hướng tích cực và bền vững Đã chútrọng đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi và ứng dụng tiến bộ khoahọc kỹ thuật, công nghệ vào chăn nuôi, sản xuất

Giá trị sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp năm 2021 đạt 2.122,2 tỷ đồng, tăng3% so với năm 2020, đạt 99,8% kế hoạch

Trồng trọt: Ổn định sản lượng lương thực có hạt, đảm bảo an sinh xã hội,

cơ cấu giống cây trồng được chuyển đổi phù hợp từng chất đất, giống lúa xácnhận đạt 98,5 % Diện tích lúa 10.644,2 ha; năng suất bình quân đạt 64,9 tạ/ha,sản lượng 69.063 tấn Các cây trồng khác đều ổn định về diện tích (khoai lang

142 ha; sắn 198 ha; lạc 173 ha; rau, đậu 1.360 ha)

Để tăng hiệu quả kinh tế trên một đơn vị diện tích canh tác, đưa các giốnglúa năng suất, chất lượng cao vào sản xuất Nhân rộng mô hình cánh đồng mẫulớn với các giống lúa chất lượng cao như: HT1, DT39, HN6, nếp Iri352… Trồngnấm rơm, nấm sò, nấm linh chi ở xã Phú Lương, Phú Hồ…

Chăn nuôi: số lượng, chất lượng đàn gia súc, gia cầm ổn định, tỷ trọng chănnuôi chiếm 34,5% giá trị sản xuất nông nghiệp Chất lượng đàn vật nuôi đã tănglên đáng kể

Đã chú trọng phát triển chăn nuôi theo hướng trang trại, gia trại; trên địabàn có 07 trang trại và 256 gia trại Quan tâm nâng cao chất lượng đàn gia súc,gia cầm thông qua các chương trình dự án, đề án

Thủy sản: Ước sản lượng khai thác năm 2021: 24.350 tấn, đạt 100% kếhoạch Trong đó: khai thác biển: 23.350 tấn, đạt 100% kế hoạch; Sông đầm:

1000 tấn, đạt 100% kế hoạch Tổng diện tích kế hoạch nuôi trồng thủy sản:2.650 ha trong đó nước lợ 2.372,7 ha Dự ước sản lượng nuôi trồng thủy sản:3.250 tấn, đạt 100% kế hoạch (trong đó sản lượng tôm 950 tấn)

Lâm nghiệp: Chủ yếu tập trung chỉ đạo trồng rừng Triển khai phương ánbảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng Có 26,6 ha là rừng sản xuất (PhòngTài Nguyên và Môi trường huyện Phú vang, 2022)

4.1.2.2 Dân số và người lao động

Trang 33

Tính đến năm 2022 dân số của huyện Phú Vang là 116.190 người, trong đódân số nam là 58.737 người (chiếm 51,5%) và dân số nữ là 57.453 người (chiếm49,5%) Kết quả Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2022, toàn huyện có182.336 hộ gia đình; Mật độ dân số 494 người/km2, bằng 77,2% so với mật độdân số bình quân cả nước dâncư tập trung đông nhất là ở thị trắn Thuận An, xãPhú Thượng, Phú Mỹ, Phú Diên; thấp nhất là ở Phú Gia, Phú Lương, Phú Hồ

Bảng 4.1 Diện tích, dân số và mật độ dân số năm 2022

Diện tích Dân số trung bình Mật độ dân số

(Chi nhánh văn phòng đăng ký đất đai huyện Phú Vang)

Từ bảng 4.1 cho ta thấy tổng dân số có xu hướng tăng với tỷ lệ ổn định1%/năm Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên năm 2022 là 10,93% và gia tăng cơ học làkhông đáng kể Tình hình biến động dân số 5 năm qua hầu như chỉ có giatăng tự nhiên, gia tăng cơ học ít do dân đi nơi khác làm ăn hầu hết là dân

Trang 34

trong độ tuổi lao động, ngành nghề chủ yếu là làm dịch vụ và công nghiệp Sựchênh lệch số dân giữa thành thành thị và nông thôn không lớn, khoảng hơn3% tỷ suất sinh trung bình khoảng 14,28 ‰, số lao động từ 15 tuổi trở lênđang làm việc tại các ngành kinh tế chiếm 53 - 53% tổng số dân Đây lànguồn lực quan trọng tạo ra của cải, vật chất cho xã hội

Theo số liệu thống kê, dân số trung bình toàn huyện năm 2022 là 182.141người Mật độ dân số trung bình là 656,3 người/km2, nhưng phân bố không đồngđều giữa các xã, dân cư tập trung đông nhất là ở thị trấn Thuận An, xã PhúThượng, thị trấn Phú Đa, xã Phú Mậu, xã Phú Diên; thấp nhất là ở Vinh Phú,Phú Thanh, Phú Hồ

Năm 2022 huyện đã đẩy mạnh công tác đào tạo nghề cho lao động nôngthôn từ các chương trình phát triển kinh tế - xã hội và đẩy mạnh công tác xuấtkhẩu lao động trong năm qua đã tạo việc làm mới cho 4.100 lao động, có 105lao động đi xuất khẩu lao động ở nước ngoài(Phòng Tài Nguyên và Môi trườnghuyện Phú vang, 2022)

4.1.2.3 Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng

a Giao Thông

Hệ thống giao thông vận tải trên địa bàn huyện phát triển khá đồng bộ vàtoàn diện, một phần do được chính quyền các cấp hết sức quan tâm và ưu tiênđầu tư, một phần do nhân dân nỗ lực đóng góp Hệ thống giao thông gồm cáctuyến: quốc lộ, tỉnh lộ, huyện lộ đã tương đối đáp ứng được nhu cầu về giaothông vận tải của huyện Hệ thống đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, hệ thốngcảng biển Thuận An tất cả đều được đầu tư và khai thác tốt (Phòng TàiNguyên và Môi trường huyện Phú vang, 2022)

* Hệ thống giao thông đường bộ:

Các tuyến giao thông đường bộ đã được kết nối thành mạng lưới giaothông liên hoàn, phục vụ phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn huyện

Các tuyến Quốc lộ

Bao gồm: Quốc lộ 49A, Quốc lộ 49B với tổng chiều dài 02 tuyến 37,3

km đi qua địa bàn huyện, trong đó: Quốc lộ 49A có chiều dài 11,6 km; Trongnhững năm gần đây, đặc biệt là vào mùa mưa lũ, các tuyến đường này đã bị

hư hỏng nặng và đã được sữa chữa nâng cấp chất lượng, nên các tuyến này đãcải thiện năng lực thông hành cho các phương tiện tham gia giao thông

Các tuyến Tỉnh lộ

Trang 35

Toàn huyện hiện có 8 tuyến tỉnh lộ phục vụ hoạt động giao thông vận tảitrên địa bàn gồm: Tỉnh lộ số 2, 10A, 10B, 10C, 10D, 3, 18 và 5 (Nguyễn SinhCung nối dài).

Trong đó có 5 tuyến đã kết nối trực tiếp với quốc lộ, bao gồm:

+ Tỉnh lộ số 2: nối với Quốc lộ 49A

+ Tỉnh lộ 10A: nối với Quốc lộ 49A

+ Tỉnh lộ 3: nối với Quốc lộ 1A

+ Tỉnh lộ 18: nối với Quốc lộ 1A

+ Tỉnh lộ số 5: nối với Quốc lộ 49A và thành phố Huế (Nguyễn Sinh Cung).Hiện tại, các tuyến tỉnh lộ trên địa bàn đều được bê tông hoá, nhựa hoá

và có năng lực thông hành cao Hệ thống giao thông của các khu vực này hiệnđang được xây dựng và đang tuân thủ quy hoạch xây dựng đã được cấp cóthẩm quyền phê duyệt

Giao thông nông thôn:

Cùng với sự phát triển đồng bộ hệ thống giao thông chính: Quốc lộ, Tỉnh

lộ, Huyện lộ trên địa bàn, hệ thống giao thông nông thôn đã được nhân dân vàcác cấp chính quyền rất quan tâm Tuy nhiên, hệ thống này chưa đảm bảo yêucầu kỹ thuật và nhu cầu sử dụng, chất lượng đường không đồng đều, lộ giới

và các mặt cắt kỹ thuật chưa đáp ứng tiêu chuẩn Nhà nước hiện hành

- Hệ thống cầu cống

Cầu cống:

+ Cầu: trên địa bàn huyện có 33 chiếc với tổng chiều dài hơn 3.000 mét

Vì vậy, cần phải có phương án cải tạo, nâng cấp cầu để phục vụ nhân dân các

xã khu vực phía Bắc, phía Nam huyện sử dụng được thuận lợi

* Hệ thống giao thông đường thuỷ

Hệ thống giao thông đường thuỷ bao gồm:

Hệ thống giao thông đường thủy bao gồm các con sông nhánh rẻ

Cầu cống hệ thống đường liên xã chạy qua các khúc sông nhanh rẻ vàocác tuyến thôn xóm, theo quy hoạch nông thôn mới

Hệ thống giao thông đường thủy chạy qua các tuyến

*Đường sông

Trang 36

+ Đường sông: Các tuyến đường sông chủ yếu phục vụ vận tải nhỏ,chuyên chở hàng hoá tới các chợ quê Giúp các huyện giao lưu, trao đổi cácloại sản phẩm hàng hoá như: lương thực, thực phẩm, công nghệ phẩm, hàngcông nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, hàng thủ công mỹ nghệ, phân bón, hoáchất, vật liệu xây dựng…

Tuyến này ngoài việc thúc đẩy phát triển kinh tế còn là tuyến du lịch trênđầm phá mà tỉnh đang đầu tư và khai thác phục vụ du khách

Đặc biệt, đối với khu vực đầm phá, huyện cần phối hợp với tỉnh và trungương tập trung xây dựng và phát triển kinh tế xã hội vùng đầm phá TamGiang - Cầu Hai trở thành vùng phát triển kinh tế năng động toàn diện baogồm: du lịch, thuỷ sản, nông lâm, công nghiệp, chế biến.(Phòng Tài Nguyên

và Môi trường huyện Phú vang, 2022)

b.Thủy lợi

Đặc điểm địa hình Phú Vang chia cắt thành hai vùng biệt lập, vùng đồicát ven biển và vùng ruộng trũng, cao thấp xen lẫn Phú Vang có 3 con sônglớn chảy qua, thuận lợi về nguồn nước

Các công trình thủy lợi phục vụ cho sản xuất nông nghiệp đã được chútrọng đầu tư xây dựng, đang bước vào thời kỳ phát huy tác dụng, đã tạo điềukiện khai hoang, tăng vụ, tăng khả năng sản xuất của đất chủ động trong tướitiêu Trong những năm qua huyện đã xây dựng nhiều trạm bơm, nâng cấp hệthống kênh mương và công trình ngăn mặn như Tây phá Đông (phá TamGiang), Đông phá Đông (phá Tam Giang), Quy Lai - Tân Mỹ, Tây phá CầuHai (Phòng Tài Nguyên và Môi trường huyện Phú vang, 2022)

c.Giáo dục

Sự nghiệp giáo dục đào tạo có những bước phát triển vững chắc cả vềquy mô, chất lượng và hiệu quả giáo dục đã đáp ứng nhu cầu học tập củanhân dân Đến nay, trên địa bàn huyện có 25 trường mầm non - mẫu giáo, 36trường Tiểu học, 17 trường THCS, 05 trường THPT, 01 Trung tâm giáo dụcthường xuyên, 01 Trung tâm Kỹ thuật Tổng hợp hướng nghiệp và 14 Trungtâm học tập cộng đồng Bình quân hàng năm, tỷ lệ trẻ em trong độ tuổi nhàtrẻ được huy động đến trường đạt 15,25%, trẻ 6 tuổi vào lớp 1 đạt 99,2%, họcsinh hoàn thành chương trình bậc tiểu học vào lớp 6 đạt 98,5%, học sinh tốtnghiệp THCS vào lớp 10 đạt 90% trở lên Chất lượng giáo dục đại trà cũngnhư chất lượng học sinh giỏi có nhiều chuyển biến qua từng năm học

Trang 37

Các điều kiện về đội ngũ giáo viên và cơ sở vật chất trường học không ngừngđược tăng cường, bổ sung hàng năm Đến nay, cơ bản đảm bảo đủ về số lượng vàchất lượng đội ngũ giáo viên; 100% xã, thị trấn có trường học cao tầng (Phòng TàiNguyên và Môi trường huyện Phú vang, 2022).

d Y tế

Công tác y tế, dân số có nhiều tiến bộ Việc chăm sóc và bảo vệ sức khoẻnhân dân được quan tâm đúng mức, đảm bảo mọi người dân đều được hưởngcác dịch vụ y tế và từng bước tiếp cận các dịch vụ kỹ thuật cao Chủ độngkiểm soát và khống chế các dịch bệnh nguy hiểm, hạn chế đến mức thấp nhất

tỷ lệ mắc và tử vong Hoàn chỉnh mạng lưới y tế từ huyện đến cơ sở, đầu tư

mở rộng bệnh viện, xây dựng mới phòng khám, 100% trạm y tế xã, thị trấnđược tầng hoá Hiện nay, 100% trạm y tế có bác sĩ, bình quân có 3,9 bác sĩ/1vạn dân, 100% trạm y tế đạt chuẩn Quốc gia Công tác quản lý Nhà nước vềlĩnh vực y tế được quan tâm Bước đầu chấn chỉnh và giúp người dân thựchiện công tác đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, hành nghề y dược tư nhân.Công tác xã hội hóa y tế trên địa bàn ngày càng được quan tâm, tập trung ởcác địa bàn lân cận thành phố Huế như các xã Phú Thượng, Phú Dương đãgóp phần vào việc chăm sóc sức khoẻ nhân dân trên địa bàn (Phòng TàiNguyên và Môi trường huyện Phú vang, 2022)

4.1.3 Đánh Giá chung về điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội

4.1.3.1 Thuận lợi

- Phú Vang là huyện đồng bằng ven biển và đầm phá của tỉnh Thừa ThiênHuế Phía Bắc giáp biển Đông, phía Tây giáp thị xã Hương Thủy và thành phốHuế, phía Nam giáp huyện Phú Lộc và thị xã Hương Thủy, phía Đông giáphuyện Phú Lộc và biển Đông

-Trên địa bàn huyện có các tuyến Quốc lộ, Tỉnh lộ và các tuyến trục ngangnối các Tỉnh lộ với Quốc lộ tạo điều kiện thuận lợi trong việc lưu thông, trao đổihàng hóa nông sản, vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp và các ngành kinh tế kháccũng như việc tiếp cận các tiến bộ khoa học kỹ thuật và thông tin thị trường

-Địa hình tương đối bằng phẳng, nguồn nước mặt, nước ngầm và nước mưaphong phú, cung cấp đủ nước tưới cho sản xuất nông nghiệp một cách khá chủđộng, cũng như việc cấp nước cho công nghiệp và cho sinh hoạt của người dân -Với lượng bức xạ dồi dào, lượng mưa trung bình năm cao là điều kiện tươngđối thuận lợi cho phát triển đa dạng nông-lâm nghiệp nhiệt đới Đất đai của huyện rất

Trang 38

đa dạng với đầy đủ các loại đất, đây là điểm thuận lợi cho phát triển một nền nôngnghiệp toàn diện, đặc biệt là tiềm năng phát triển lúa năng suất cao, thủy sản,

- Huyện Phú Vang có nguồn nhân lực dồi dào, đội ngũ công nhân có trình độtay nghề và dân trí khá cao, dân cư có trình độ sản xuất nông nghiệp hàng hoá

- Công tác phòng cháy chữa cháy tại các chợ còn hạn chế, các hệ thống,phương tiện phòng cháy, chữa cháy chưa được quan tâm đầu tư, trang bị theoquy định

- Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác tuyên truyền, phổ biếnpháp luật còn chưa được hiệu quả và sâu rộng Kinh phí, cơ sở vật chất, phươngtiện làm việc dành cho công tác PBGDPL chưa đáp ứng được với yêu cầu trongđiều kiện hiện nay

- Các thiết chế văn hóa, thể thao, du lịch vẫn còn thiếu, nhất là các thiếtchế văn hóa, thể thao ở xã, thị trấn, hiệu quả hoạt động của các thiết chế văn hóathể thao chưa cao

- Công tác tổ chức lập Quy hoạch chung xây dựng các xã chậm do một số xãcòn lúng túng trong việc tổ chức triển khai thực hiện tổ chức lập Quy hoạch, chưatập trung trong chỉ đạo phối hợp với đơn vị tư vấn để hoàn thành đảm bảo tiến độ

4.2 Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất trên địa bàn huyện Phú Vang

4.2.1.Tình hình quản lý nhà nước về đất đai

4.2.1.1 Tình hình thi hành pháp luật trong lĩnh vực đất đai

Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất và tổchức thực hiện các văn bản đó là nội dung quan trọng hàng đầu trong quản lýNhà nước về đất đai Đối với địa bàn huyện Phú Vang, trong thời gian qua cùngvới việc vận dụng các văn bản cấp trên để tổ chức thực hiện công tác quản lý và

bố trí sử dụng đất tại địa phương; UBND huyện Phú Vang cũng đã ban hành kịpthời một số văn bản có tính cấp bách để chấn chỉnh, chỉ đạo xử lý, nâng cao hiệu

Trang 39

quả công tác quản lý đất đai tại địa bàn xã Các văn bản đã ban hành gồm: Chỉthị về việc chỉ đạo chấn chỉnh ngay tình trạng lấn chiếm đất, xây dựng nhà tráiphép tại một số địa phương; các Quyết định, Công văn chỉ đạo thực hiện tốtcông tác quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng, đất đai; chỉ đạo đẩy nhanh thực hiệntốt công tác dồn điền đổi thửa; cấp giấy CNQSD đất lần đầu, cấp giấy CNQSDđất lâm nghiệp cho dân; chỉ đạo giải quyết các vướng mắc trong công tác bồithường, giải phóng mặt bằng; giải quyết các tồn tại trong khai thác quỹ đất; chỉđạo lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, thống kê, kiểm kê đất đai…

Như vậy, trên cơ sở các văn bản chỉ đạo của cấp trên và các văn bản củađịa phương huyện Phú Vang, trong thời gian qua tình hình quản lý đất đai trênđịa bàn huyện Phú Vang đã đi vào nề nếp, đất đai được tổ chức quản lý và bố trí

sử dụng khá hiệu quả và chặt chẽ Điều chỉnh toàn bộ 5,89 km2 diện tích tựnhiên, quy mô dân số 10.981 người của xã Phú Dương; toàn bộ 7,17 km2 diệntích tự nhiên, quy mô dân số 10.551 người của xã Phú Mậu; toàn bộ 7,66 km2 diệntích tự nhiên, quy mô dân số 4.016 người của xã Phú Thanh và toàn bộ 16,28 km2diện tích tự nhiên, quy mô dân số 20.972 người của thị trấn Thuận An thuộc huyệnPhú Vang vào thành phố Huế ( Phòng tài nguyên và môi trường huyện Phú Vang)

4.2.1.2 Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập bản đồ hành chính.

Điều chỉnh toàn bộ 5,89 km2 diện tích tự nhiên, quy mô dân số 20.850người của xã Phú Thượng; toàn bộ 5,85 km2 diện tích tự nhiên, quy mô dân số10.981 người của xã Phú Dương; toàn bộ 7,17 km2 diện tích tự nhiên, quy môdân số 10.551 người của xã Phú Mậu; toàn bộ 7,66 km2 diện tích tự nhiên, quy

mô dân số 4.016 người của xã Phú Thanh và toàn bộ 16,28 km2 diện tích tựnhiên, quy mô dân số 20.972 người của thị trấn Thuận An thuộc huyện PhúVang vào thành phố Huế

Sau khi điều chỉnh địa giới hành chính, huyện Phú Vang có 235,39 km2 diệntích tự nhiên và quy mô dân số 137.962 người; có 14 đơn vị hành chính cấp xã,gồm 13 xã và 01 thị trấn ( Phòng tài nguyên và môi trường huyện Phú Vang)Huyện Phú Vang giáp huyện Phú Lộc, thị xã Hương Thủy, thành phố Huế

và Biển Đông

4.2.1.3 Khảo sát, đo đạc, lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất; điều tra đánh giá tài nguyên đất; điều tra xây dựng giá đất

Tình hình thực hiện và kết quả đạt được của việc đo đạc lập, chỉnh lý bản

Trang 40

đồ địa chính, đăng ký đất đai, lập và quản lý, chỉnh lý hồ sơ địa chính, cấp giấychứng nhận, xây dựng cơ sử dữ liệu địa chính Trong đó:

- Kết quả đo đạc địa chính trên địa bàn huyện gồm có 13 xã, 01 thị trấn,tổng diện tích tự nhiên 23.531,22 ha, có khoảng 104.294 thửa đất đã được đođạc lập bản đồ địa chính theo từng hệ tọa độ VN 2000; trong đó tỷ lệ 1/1000 là1.150,83 ha chiếm tỷ lệ 4,89%, tỷ lệ 1/2000 là 23.380,39 ha chiếm tỷ lệ 95,11%

4.2.1.4 Công tác lập quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất

-Hoàn thành công tác lập Kế hoạch sử dụng đất năm 2022 được UBNDtỉnh phê duyệt tại Quyết định số 509/QĐ-UBND ngày 23/02/2022; Quyết định

bổ sung Kế hoạch sử dụng đất năm 2022 được UBND tỉnh phê duyệt tại Quyếtđịnh số 1619/QĐ-UBND ngày 11/7/2022 và Quyết định số 2223/QĐ-UBNDngày 13/9/2022 Hoàn thành công tác lập Quy hoạch sử dụng đất giai đoạn2021-2030, tầm nhìn năm 2050

-Huyện Phú Vang luôn triển khai lập kế hoạch sử dụng đất hàng năm, 5năm và việc bố trí sử dụng đất trên địa bàn xã căn cứ toàn bộ vào quy hoạch, kếhoạch sử dụng đất đã được duyệt để thực hiện Trong giai đoạn cuối của kỳ quyhoạch 2018 - 2022 sắp kết thúc, thì UBND huyện Phú Vang và các đơn vị tưvấn đã họp bàn điều chỉnh quy hoạch, trước tình hình đó để tiếp tục thực hiện tốtcông tác quản lý nhà nước về đất đai và giải quyết kịp thời các nhu cầu bức xúc

về bố trí sử dụng đất của các các ngành, các lĩnh vực trên địa bàn huyện PhúVang tiếp tục được UBND huyện Phú Vang, phòng Tài nguyên và Môi trườngquan tâm phân bổ kế hoạch triển khai công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụngđất cho giai đoạn 2018 đến năm 2022

- Trong quá trình xây dựng Kế hoạch sử dụng đất, huyện Phú Vang đã bámsát vào các quy định trong việc lập, điều chỉnh Kế hoạch sử dụng đất, đảm bảođúng quy trình và tiến độ Bên cạnh đó huyện Phú Vang đã làm tốt về công táctrưng cầu ý kiến của người dân Vì vậy đã phát huy tính dân chủ, minh bạch,tăng cường sự giám sát của người dân, hạn chế tiêu cực trong công tác quản lýđất đai (Phòng Tài Nguyên và Môi trường huyện Phú vang, 2022)

4.2.1.5 Quản lý việc giao đất, cho thuế đất, thu hồi đất, chuyển mục đích

sử dụng đất.

Trong giai đoạn 2018-2022,UBND huyện Phú Vang đã trình UBND Huyệngiải quyết thu hồi đất để thực hiện giao đất, cho thuê đất, trong đó giải quyết chothuê đất 70 trường hợp (diện tích 114,08ha) Thực hiện chuyển mục đích sửdụng đất với diện tích 3,5 ha

Ngày đăng: 25/02/2024, 15:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w