Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 153 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
153
Dung lượng
3,19 MB
Nội dung
1 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Bối cảnh nghiên cứu Khi kinh tế mở cửa hội nhập với phần cịn lại giới thơng qua thương mại quốc tế, cú sốc từ quốc gia truyền sang quốc gia khác thơng qua kênh khác Vì vậy, tác động xuyên biên giới sách tài khóa trở thành khái niệm học thuật phổ biến Nhiều lý thuyết giúp giải thích chế truyền dẫn sách tài khóa quốc tế rút kết luận khác (Frenkel & Razin, 1985, 1987; Fleming, 1962; Mundell, 1963; Svensson, 1987; Reinhart, 1988) Họ tìm thấy ba kênh truyền dẫn bao gồm lãi suất, tỷ lệ mậu dịch, giá hàng hóa, từ ảnh hưởng đến tiêu dùng hộ gia đình sản lượng Sự truyền dẫn tạo hiệu ứng “làm giàu hàng xóm”, sách kích thích tài khóa nước ngồi dẫn đến gia tăng sản lượng kinh tế nước hiệu ứng “làm nghèo hàng xóm”, tác động ngược lại Khơng học thuật, truyền dẫn sách tài khóa quốc tế vấn đề nhà làm sách giới quan tâm Trong vấn với Thời Báo Tài Chính ngày 15 tháng năm 2010, người đứng đầu Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) trưởng tài Pháp lúc giờ, Christine Lagarde, nói: “Berlin nên cân nhắc việc thúc đẩy nhu cầu nước để giúp quốc gia thâm hụt có khả cạnh tranh xếp lại tài khu vực công họ” Điều hàm ý thay đổi chi tiêu phủ Đức, xem quốc gia dẫn đầu khu vực Châu Âu, làm thay đổi kinh tế quốc gia khác khu vực Tuy nhiên, lúc mở rộng kinh tế nước lớn giúp tăng cường giàu có quốc gia phát triển đề cập nghiên cứu Knight & Masson (1987) Lewis (1980) Hiệu ứng từ truyền dẫn tài khóa quốc tế bị thay đổi tác động khác kinh tế vĩ mơ, ví dụ, điều chỉnh giá, quy mô độ mở kinh tế, tình trạng lãi suất tiến gần giới hạn không (Devereux & Yu, 2019) Cơ chế tài trợ cho việc mở rộng tài khóa yếu tố ảnh hưởng đáng kể (Giorgio & Traficante, 2018) Kể từ sau khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008, nhiều nhà nghiên cứu nhận thấy sách tài khóa mở rộng trở thành cơng cụ ổn định hiệu việc thúc đẩy nhu cầu tình trạng suy thối giới sách tiền tệ dường bộc lộ giới hạn định việc đối phó với suy thối kinh tế tồn cầu (Auerbach & Gorodnichenko, 2013, Corsetti & Müller, 2013) Việc truyền dẫn sách tài khóa nước ngồi khuếch đại sách tiền tệ nước có mức lãi suất thấp hiệu (Blagrave cộng sự, 2018) Do đó, để đối phó với khủng hoảng tồn cầu, nhà hoạch định sách cố gắng tăng cường chi tiêu phủ để kích thích nhu cầu giới giảm dần Điều đặt mối lo ngại biện pháp mở rộng tài khóa quốc gia truyền sang quốc gia khác Nó mang lại tác động làm tốt làm xấu mục tiêu sách mà quốc gia khác theo đuổi (Gambetti & Gallio, 2016) Beckman (2018) chứng minh sách tài khóa nước ngồi lan tỏa làm giảm tăng trưởng kinh tế nước chủ nhà Do đó, người điều hành sách đương nhiệm có nhiều khả phê duyệt mở rộng tài khóa đối tác thương mại họ nới lỏng sách tài khóa Có thể thấy rằng, số quốc gia hưởng lợi từ định mang tính trị đầy khó khăn quốc gia khác Liệu niềm tin người hoạch định sách có phù hợp với tiên đốn lý thuyết chứng thực nghiệm không? Tuy nhiên, nay, chứng quy mô lan tỏa quốc tế sách tài khóa từ quốc gia xem “gã khổng lồ” giới đến quốc gia nhỏ, Việt Nam dường giới hạn Hơn nữa, nghiên cứu định lượng dựa mơ hình sở điển hình tiên đốn hiệu ứng lan tỏa xuyên biên giới mang lại hiểu biết hoạch định sách ứng phó với ngoại lực đến từ sách tài khóa quốc tế Do đó, luận án đóng góp chứng thực nghiệm ước tính liên quan đến tác động lan tỏa từ cú sốc tài khóa quốc gia đối tác thương mại đến Việt Nam Ngày nay, bối cảnh hội nhập sâu rộng kinh tế toàn cầu, Việt Nam gia nhập tổ chức kinh tế giới (WTO) kí kết nhiều hiệp định liên quan đến tự hóa thương mại Việc làm đặt Việt Nam vào sân chơi chung giới, chịu ảnh hưởng nhiều từ quốc gia có quan hệ mậu dịch Để đáp ứng q trình hội nhập này, sách Việt Nam phải thay đổi liên tục theo hướng thích nghi ứng phó trước ảnh hưởng nước khác Qua đó, nhu cầu đánh giá mức độ ảnh hưởng sách tài khóa quốc gia có quan hệ mậu dịch lên kinh tế Việt Nam nhu cầu thiết yếu, giúp cho nhà điều hành sách đưa định đắn nhằm đạt mục đích phát triển ổn định kinh tế Luận án xem xét kênh truyền dẫn sách tài khóa từ quốc gia có quan hệ thương mại với Việt Nam làm rõ phụ thuộc sách quốc gia Vì vậy, khơng đóng góp vào nghiên cứu lý thuyết liên quan đến sách tài khóa, mà mặt thực tiễn cịn giúp cho nhà lãnh đạo, nhà đầu tư tổ chức, nhà hoạch định sách có thêm nhìn cơng cụ điều tiết kinh tế, góp phần định hướng phát triển đất nước Việt Nam 1.2 Khoảng trống nghiên cứu Liên quan đến truyền dẫn tài khóa quốc tế, số nghiên cứu thực nghiệm thực nước phát triển Các kết tìm thấy tác động gia tăng tài khóa lên sản lượng quốc gia khác có ý nghĩa thống kê Mức độ khuếch tán thay đổi tùy theo tình trạng kinh tế quốc gia nhận quốc gia nguồn Chẳng hạn, châu Âu, kênh thương mại đóng vai trị quan trọng việc truyền tải sách tài khóa từ quốc gia hùng mạnh Đức Pháp (Belke & Osowski, 2019) Nó chí cịn chi phối yếu tố khác khả cạnh tranh kênh tài Ngược lại, tin tức chi tiêu phủ ảnh hưởng đáng kể đến lãi suất thực dài hạn thị trường tài với mức độ tự hóa cao Mỹ Canada (Ong, 2018) Niken & Vansteenkiste (2013) cho thấy nước lớn phát hành trái phiếu phủ gặt hái lợi ích từ việc nới lỏng sách tài khóa quốc gia khác Bởi quốc gia coi nơi trú ẩn an toàn Một số nghiên cứu ủng hộ quan niệm nước phát triển hưởng lợi từ việc mở rộng tài khóa Mỹ (Nicar, 2015; Christofzik & Elstner, 2018) Ngồi ra, chi tiêu phủ có tác động lớn thuế Tuy nhiên, Koray & Arin (2006) phát cú sốc không lường trước từ chi tiêu phủ Hoa Kỳ gây hiệu ứng “làm nghèo hàng xóm” Canada Monacelli & Perotti (2007) thực nghiên cứu bốn quốc gia OECD (Hoa Kỳ, Anh, Canada, Úc) Một lần nữa, họ xác nhận Hoa Kỳ nhận nhiều bù đắp lợi ích từ sách tài khóa mở rộng mình, khi, thâm hụt thương mại tìm thấy ba quốc gia lại Điều phụ thuộc vào độ co giãn thay hàng hóa nước nhập Nếu độ co giãn đủ thấp, làm cho cán cân thương mại trở nên tồi tệ Bên cạnh đó, chi tiêu phủ cho hàng hóa phi thương mại yếu tố nhập làm trầm trọng thêm tài khoản vãng lai Úc (J.Makin & Ratnasiri, 2015) Nó cung cấp hàm ý chi tiêu công cho đầu tư cải thiện cán cân thương mại nhiều tiêu dùng Trong số nghiên cứu tìm thấy, nghiên cứu liên quan đến tác động tài khóa từ quốc gia phát triển phát triển đến kinh tế Việt Nam chưa ý đến Hiện Việt Nam, nghiên cứu chủ yếu tập trung vào chủ đề kết hợp sách tài khóa sách tiền tệ chủ yếu tạo mơi trường thuận lợi cho doanh nghiệp, phối hợp sách tài khóa sách tiền tệ giúp Việt Nam lấy lại đà tăng trưởng việc phối hợp sách tài khóa sách tiền tệ để kìm hãm đà suy giảm kinh tế, kiềm chế lạm phát, giảm thiểu thâm hụt cán cân toán Trong hiệu ứng lấn át từ sách tài khóa nước ngoài, đặc biệt quốc gia đối tác thương mại chưa nhiều Do đó, nghiên cứu truyền dẫn sách tài khóa quốc tế từ quốc gia có quan hệ thương mại đến kinh tế nhỏ Việt Nam mang lại đóng góp học thuật lẫn thực tiễn Trên cở sở đó, luận án đóng góp chứng thực nghiệm ước tính tác động lan tỏa từ cú sốc tài khóa quốc gia đối tác thương mại đến Việt Nam Ngồi ra, mặt thực tiễn, luận án cịn giúp cho nhà lãnh đạo, nhà đầu tư tổ chức, nhà hoạch định sách có thêm nhìn cơng cụ điều tiết kinh tế này, góp phần định hướng phát triển đất nước Việt Nam 1.3 Mục tiêu luận án Luận án nghiên cứu truyền dẫn sách tài khóa từ quốc gia đối tác thương mại đến Việt Nam – kinh tế nhỏ, phụ thuộc nhiều vào lợi nơng nghiệp có sức đề kháng trước cú sốc từ bên Luận án tìm hiểu có hay khơng lan tỏa sách tài khóa từ quốc gia có quan hệ thương mại đến Việt Nam thay đổi đặc điểm lan tỏa từ quốc gia khác đến kinh tế Việt Nam Qua đó, mục tiêu cụ thể luận án xem xét bao gồm: • Tác động sách tài khóa nước ngồi lên tiêu dùng hộ gia đình sản lượng Việt Nam Từ đó, ta nhận thấy hiệu ứng “làm giàu hàng xóm” “làm nghèo hàng xóm” kinh tế Việt Nam đón nhận lan tỏa tài khóa từ đối tác thương mại • Đồng thời, luận án giải thích rõ chế truyền dẫn thơng qua tỷ giá hối đoái thực đa phương, giá nội địa, số dư tiền thực Mối quan hệ với tỷ giá hối đối thực đa phương cho thấy thay đổi tỷ lệ mậu dịch Việt Nam trước cú sốc sách tài khóa quốc gia đối tác thương mại Từ đó, ảnh hưởng lên giá hàng hóa nội địa sức mua đồng nội tệ Điều giúp ta giải thích hành vi tiêu dùng hộ gia đình lực sản xuất kinh tế 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận án nghiên cứu truyền dẫn sách tài khóa từ quốc gia có quan hệ thương mại đến Việt Nam giai đoạn 1995 - 2017 Luận án thực đối tác thương mại lớn Việt Nam Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, Úc, Singapore, Hoa Kỳ, khu vực châu Âu, Nhật Bản, Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Philipines để làm rõ tính phụ thuộc lẫn kinh tế có quan hệ thương mại với Trong đó, khu vực châu Âu bao gồm 19 quốc gia thành viên sử dụng chung đồng Euro như: Austria, Belgium, Cyprus, Estonia, Phần Lan, Pháp, Đức, Hy Lạp, Ireland, Ý, Latvia, Lithuania, Luxembourg, Malta, Hà Lan, Bồ Đào Nha, Slovakia, Slovenia, Tây Ban Nha Tất đối tác thương mại kì vọng đại diện tồn quan hệ mậu dịch Việt Nam tổng kim ngạch xuất nhập với nước chiếm 70% tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam (Báo cáo thương mại WTO, 2017) Thông qua truyền dẫn tài khóa từ đối tác thương mại này, bộc lộ đặc điểm lan truyền khác đến kinh tế Việt Nam, từ đó, giúp Việt Nam nhận diện ngoại lực tốt xấu tìm cách tận dụng, phát huy hay khắc phục 1.5 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp véc tơ tự hồi quy toàn cầu (GVAR) Pesaran cộng (2004) phát triển Dees cộng (2007) để đánh giá tác động lan tỏa từ quốc gia có quan hệ mậu dịch lên kinh tế Việt Nam Phương pháp GVAR kết hợp mơ hình hiệu chỉnh sai số quốc gia riêng lẻ vào khn khổ tồn cầu cho phép phụ thuộc lẫn quốc gia Mơ hình quốc gia liên kết với phần lại giới thông qua biến đặc trưng nước ngồi Vì cú sốc quốc gia lan truyền đến phần cịn lại giới Bên cạnh biến nước ngồi, mơ hình GVAR cịn chứa biến tồn cầu Vì vậy, với phương pháp GVAR này, kinh tế khác tương tác với thông qua ba kênh riêng biệt: phụ thuộc đồng thời kinh tế nội địa kinh tế nước ngoài; phụ thuộc biến quốc gia với biến ngoại sinh toàn cầu, phụ thuộc đồng thời cú sốc quốc gia i vào quốc gia j, đo lường thông qua hiệp phương sai chéo quốc gia 1.6 Những đóng góp luận án Nghiên cứu truyền dẫn sách tài khóa quốc tế từ quốc gia có quan hệ thương mại đến kinh tế nhỏ, phần lớn phụ thuộc vào nông nghiệp dễ bị tổn thương từ cú sốc bên Việt Nam mang lại đóng góp học thuật lẫn thực tiễn Đầu tiên, luận án cung cấp khn khổ lý thuyết đầy đủ truyền dẫn sách tài khóa quốc tế Đồng thời, mang lại hiểu biết sâu sắc chế truyền dẫn tài khóa thơng qua lãi suất, hành vi tiêu dùng, tỷ lệ mậu dịch, thông qua yếu tố vĩ mô khác Thứ hai là, luận án sử dụng phương pháp vector tự hồi quy toàn cầu (GVAR) để giải thích ảnh hưởng sách tài khóa từ quốc gia đối tác thương mại đến kinh tế Việt Nam Phương pháp đại cho phép tương tác phụ thuộc qua lại lẫn nhiều quốc gia Qua đó, cho phép thấy so sánh đặc điểm truyền dẫn khác từ kinh tế khác đến Việt Nam Thứ ba là, truyền dẫn chi tiêu phủ nước ngồi lên chi tiêu hộ gia đình sản lượng Việt Nam làm rõ thông qua chế truyền dẫn lên tỷ lệ mậu dịch, giá nội địa, số dư tiền thực Từ đó, chất hiệu ứng “làm giàu hàng xóm” “làm nghèo hàng xóm” phát Các kết nghiên cứu tìm thấy gia tăng chi tiêu phủ Trung Quốc làm tăng sản lượng thông qua việc giảm tỷ giá thực giá nội địa, từ gia tăng chi tiêu hộ gia đình mang lại hiệu ứng “làm giàu hàng xóm” cho Việt Nam Luận án cịn tìm thấy mối quan hệ khắng khít hai kinh tế Việt Nam Trung Quốc tìm thấy chi phối lớn từ gia tăng tài khóa Trung Quốc Thứ tư là, thông qua kết nghiên cứu, luận án mang đến hàm ý Việt Nam dường hưởng lợi từ mở rộng tài khóa quốc gia mà phát huy lợi so sánh quan hệ thương mại quốc tế Tuy nhiên, với nước cơng nghiệp lớn có lợi sản phẩm công nghiệp với giá trị cao Mỹ, khu vực Châu Âu, Nhật Bản, Việt Nam dường chưa hưởng lợi nhiều từ mở rộng tài khóa quốc gia Qua đó, ta nhận thấy cải thiện lực sản xuất sức cạnh tranh ngành công nghiệp mũi nhọn, xây dựng vị chuỗi cung ứng tồn cầu khơng cách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bên trong, mà cịn hưởng lợi từ tác động ngoại lực từ gia tăng chi tiêu phủ nước ngồi 1.7 Kết cấu luận án - Chương Giới thiệu Trong chương này, luận án trình bày bối cảnh nghiên cứu, từ nêu lên vấn đề nghiên cứu cần giải luận án - Chương Cơ sở lý thuyết tổng quan nghiên cứu trước Chương trình bày khn khổ mơ hình lý thuyết, phân tích truyền dẫn sách tài khóa quốc tế Đồng thời, xem lại nghiên cứu thực nghiệm trước liên quan đến truyền dẫn sách tài khóa từ quốc gia phát triển phát triển nhằm so sánh đặc điểm truyền dẫn khác hai nhóm nước - Chương Phương pháp luận liệu nghiên cứu Chương trình bày liệu nghiên cứu, cách xử lý số liệu sử dụng phương pháp GVAR nhằm tìm hiểu kênh truyền dẫn sách tài khóa quốc gia đối tác đến kinh tế Việt Nam - Chương Kết nghiên cứu Chương trình bày kết nghiên cứu xem xét tác động sách tài khóa từ quốc gia có quan hệ thương mại lên tiêu dùng hộ gia đình, sản lượng, số dư tiền thực, tỷ giá hối đoái thực đa phương, giá nội địa Việt Nam - Chương Kết luận hàm ý nghiên cứu Chương trình bày kết luận hàm ý sách kinh tế Việt Nam CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 2.1 Lý thuyết sở truyền dẫn sách tài khóa quốc tế Chính sách tài khóa – sách kinh tế vĩ mô quan trọng nhà kinh tế lỗi lạc nghiên cứu phát triển thành lý thuyết tiếng kinh tế quốc tế Hơn nửa kỉ qua, lý thuyết nhắc đến lý thuyết kinh điển liên quan đến truyền dẫn sách tài khóa quốc tế Các tiên đốn mơ hình lý thuyết có thay đổi theo bối cảnh nghiên cứu khác 2.1.1 Truyền dẫn sách tài khóa quốc tế thơng qua lãi suất Fleming-Mundell (1962, 1963) cho thấy việc mở rộng sách tài khóa nước chủ nhà ảnh hưởng tích cực đến sản lượng nước ngồi Mở rộng chi tiêu phủ nước chủ nhà làm tăng thu nhập kết hợp với gia tăng việc làm sản lượng Điều dẫn đến nhập nhiều từ nước làm cho cán cân thương mại nước đối tác thương mại thặng dư chế độ tỷ giá hối đoái cố định Cơ chế tác động thay đổi chế độ tỷ giá hối đoái linh hoạt Thu nhập tăng làm tăng lãi suất, điều ảnh hưởng đến dịch chuyển dịng vốn Đây lý làm cho đồng nội tệ tăng giá khiến xuất giảm trở lại Các tác giả quan tâm đến khía cạnh chi tiêu phủ nghiên cứu sách tài khóa, cho rằng, việc cắt giảm thuế có tác động giống tăng chi tiêu phủ, lại hiệu Phát triển mơ hình lý thuyết Fleming-Mundell, Frenkel & Razin (1985) cho hiệu ứng “làm giàu hàng xóm” phụ thuộc vào hai yếu tố - vị tiết kiệm ròng quốc gia hành vi tiêu dùng quốc gia Giả sử khu vực công tư nhân chi tiêu chủ yếu vào hàng hóa nước ngồi, quốc gia có vị vị dịng vốn vào rịng Sự gia tăng sách tài khóa dài hạn nước chủ nhà khiến thâm hụt cán cân thương mại lãi suất hành giảm Lãi suất giảm kích thích tiêu dùng lên hàng hóa nước ngồi mang lại thịnh vượng cho 10 quốc gia đối tác thương mại Kết ngược lại quốc gia có vị dịng vốn chảy rịng, làm tăng lãi suất hành từ làm giảm tiêu dùng giới Tuy nhiên, ngắn hạn, gia tăng tài khóa tạm thời gây hiệu ứng “làm nghèo hàng xóm” Nó làm giảm mức tiêu dùng nước nước hiệu ứng lấn át khu vực tư từ việc mở rộng chi tiêu phủ Liên quan đến chi tiêu phủ tài trợ trái phiếu, Frenkel & Razin (1987) nhận thấy sách tài khóa mở rộng kích thích nhu cầu hàng hóa ngồi nước Với nguồn cung tiền khơng thay đổi, việc mở rộng sản lượng tạo áp lực tăng lãi suất Khi lãi suất thị trường nước cao thị trường nước ngoài, đồng nội tệ tăng giá làm cho nhu cầu hàng hóa nước ngồi tăng lên Mặc dù gia tăng chi tiêu phủ nước chủ nhà làm tăng sản lượng nước, sản lượng nước ngồi tăng giảm chế tỷ giá hối đoái cố định Điều do, phải chịu hai lực trái ngược Mở rộng chi tiêu phủ nước thúc đẩy nhu cầu hàng hóa nước ngồi Tuy nhiên, lãi suất giới tăng làm giảm nhu cầu hàng hóa ngược trở lại Do đó, ảnh hưởng lãi suất đến tổng cầu yếu hơn, sản lượng ngồi nước tăng Ngoài ra, phụ thuộc vào mức độ tương đối khuynh hướng tiết kiệm nhập nước nước ngoài, độ nhạy cảm với cầu tiền mà cán cân tốn quốc tế thâm hụt hay thăng dự, đồng tiền tăng giá giảm giá Tuy nhiên, với chi tiêu phủ tài trợ thuế khơng làm thay đổi lãi suất giới, làm tăng sản lượng nội địa làm giảm giá đồng nội tệ chế tỷ giá linh hoạt Khi đồng tiền giảm giá, làm giảm cầu hàng hóa nước ngồi khu vực tư nhân, bù đắp hồn tồn gia tăng cầu chi tiêu phủ, sản lượng nước ngồi khơng bị tác động Ngược lại, chế tỷ giá cố định, gia tăng chi tiêu phủ tài trợ thuế làm tăng cầu giới hàng hóa nước ngồi Tuy nhiên, phụ thuộc vào khuynh hường nhập chi tiêu phủ mà sản lượng nước tăng giảm Nếu 139 5.3.3 Hóa chất Đối với sản phẩm hóa chất, khu vực Châu Âu, Mỹ, Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore quốc gia không dẫn đầu xuất hóa chất số quốc gia xem xét, mà quốc gia nằm top 10 quốc gia dẫn đầu xuất sản phẩm hóa chất giới Trong đó, Hàn Quốc có tốc độ tăng trưởng xuất lớn số quốc gia Trong số quốc gia dẫn đầu, Trung Quốc quốc gia nhập siêu lớn (hơn 51 tỷ đô) khu vực châu Âu lại quốc gia xuất siêu lớn (gần 168 tỷ đô) Việt Nam quốc gia nhập siêu sản phẩm hóa chất, năm 2017, Việt Nam có bước đột phá xuất mặt hàng này, tốc độ tăng xuất Việt Nam 900 800 700 600 500 400 300 200 100 800 19 16 11 207 141 71 71 20 18 17 16 16 14 12 11 12 10 6 5 50 36 22 15 10 Xuất % Tỷ USD 17% % Hình 19: Xuất sản phẩm hóa chất năm 2017 Nguồn: WTO tính tốn từ tác giả 5.3.4 Nguyên liệu vải sợi quần áo Đối với nguyên liệu vải sợi, Trung Quốc quốc gia xuất dẫn đầu giới (chiếm 1/3 thị phần giới), mang lại thăng dư cho quốc gia 92 tỷ đô la năm 2017 Khu vực châu Âu Mỹ nơi có giá trị xuất cao, đáng ý Mỹ lại quốc gia nhập siêu mặt hàng này, với giá trị nhập gấp đôi giá trị xuất Trong số quốc gia lại, Việt Nam 140 điểm sáng xuất nguyên liệu vải sợi Việt Nam lọt vào top 10 quốc qua xuất lớn giới (chiếm 2% thị phần giới) Tuy nhiên, Việt Nam quốc gia nhập siêu lớn mặt hàng nguyên liệu vải sợi Tỷ USD 100 80 60 40 20 110 35 30 25 20 18 15 54 10 5 4 3 14 10 -2 -2 7 4 0.25 0.21 -5 -8 -10 30 Xuất % 120 % Hình 20: Xuất nguyên liệu vải sợi năm 2017 Nguồn: WTO tính tốn từ tác giả Đối với mặt hàng xuất quần áo, Việt Nam gây ấn tượng nằm thứ hạng cao quốc gia xuất quần áo giới, mang thặng dư cho quốc gia 24 tỷ đô Trung Quốc quốc gia dẫn đầu giới xuất mặt hàng này, nhiên, tốc độ tăng trưởng năm 2017 có sụt giảm nhẹ Các quốc gia có lợi khí, sản xuất máy móc Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Singapore dường khơng mạnh xuất ngành hàng với giá trị xuất thấp Riêng khu vực Châu Âu có giá trị xuất cao quốc gia nhập siêu tạo khoản thâm hụt gần 40 tỷ đô mặt hàng 180 160 140 120 100 80 60 40 20 157 11 11 10 10 101 -0.5 0.3 25 Xuất -1 12.0 10.0 8.0 6.0 4.0 2.0 0.0 -2 -2.0 1 -2 0.3 -4.0 % Tỷ USD 141 % Hình 21: Xuất quần áo năm 2017 Nguồn: WTO tính tốn từ tác giả 142 TỔNG KẾT Tóm lại, theo số liệu thơng kê, ta rút đặc điểm thương mại quốc gia sau: Hầu hết quốc gia nghiên cứu có ngành sản xuất ngành hàng chiếm tỷ trọng nhiều Riêng trường hợp Úc nguồn nhiên liệu khai thác quặng mỏ ngành chủ đạo tạo thu nhập lớn cho quốc gia Trong số mặt hàng ngành sản xuất, xuất thiết bị văn phịng bưu viễn thơng đóng góp tỷ trọng lớn quốc gia Trung Quốc (28%), Đài Loan (46%), Singapore (44%), quốc gia khác nằm chuỗi cung ứng toàn cầu Việt Nam, Thái Lan, Philipines, Malaysia Trong đó, Trung Quốc đối tác quan trọng Việt Nam xuất mặt hàng này, vốn đóng góp 40% rổ ngành hàng sản xuất Việt Nam năm 2017 Đối với quốc gia phát triển Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, khu vực Châu Âu lại có ưu sản phẩm tơ thiết bị vận tải, đóng góp tỷ lệ phần trăm rổ hàng cơng nghiệp xuất nước dao động từ 35% đến 56% Đây vốn mặt hàng mà quốc gia phát triển khơng có lợi cạnh tranh so với quốc gia phát triển Bên cạnh ngành hàng sản xuất sản phẩm nông nghiệp mạnh quốc gia khu vực châu Âu, Indonesia, Thái Lan, Úc Việt Nam Trong đó, Trung Quốc đối tác giao dịch mặt hàng nông sản quan trọng Việt Nam Qua phân tích trên, ta nhận thấy mối quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc có quan hệ khắng khít với hàng hóa giao dịch bên mang tính thay tận dụng lợi Trong đó, hàng hóa giao dịch Việt Nam quốc gia phát triển khác Mỹ hay khu vực Châu Âu, Nhật Bản hay Hàn Quốc mang tính bổ trợ Việt Nam có lợi sản phẩm nông nghiệp so với quốc gia này, có lẽ cịn phụ thuộc lớn vào sản phẩm cơng nghiệp có giá trị cao quốc gia ngành 143 công nghiệp ô tô, thiết bị vận tải Những quốc gia khác có đặc thù tương đồng với Việt Nam hưởng lợi từ việc tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu cho nước công nghiệp lớn giới 144 Phụ lục 6: Bảng thống kê mô tả biến nội địa GOVERNMENT SPENDING GROWTH AUSTRALIA CHINA INDONESIA JAPAN KOREA MALAYSIA PHILIPPINES SINGAPORE TAIWAN THAILAND USA VIETNAM EURO AREA REER GROWTH Mean Median Maximum Minimum Std dev Skewness Kurtosis JarqueBera Probability 1.015174 1.040271 1.041364 1.003572 1.020703 1.023263 1.024357 1.021499 1.008085 1.019704 1.009911 1.032785 1.008029 Mean 1.01591 1.041454 1.040413 1.0036 1.019031 1.021087 1.019451 1.01871 1.005448 1.016141 1.010438 1.03132 1.007307 Median 1.057468 1.257491 1.141434 1.026545 1.084329 1.28395 1.21502 1.276128 1.092054 1.125874 1.025593 1.092613 1.024276 Maximum 0.969888 0.749938 0.917854 0.974343 0.989226 0.863446 0.898991 0.889568 0.945468 0.939394 0.988186 0.985802 0.99532 Minimum 0.015619 0.047313 0.037947 0.006476 0.015297 0.05988 0.036352 0.068312 0.026051 0.035856 0.008105 0.019066 0.006016 Std dev 0.067863 -1.54028 0.16218 -0.4748 1.041032 0.60732 1.269801 1.287792 0.443392 0.675993 -0.21831 0.469348 0.41218 Skewness 3.893028 22.69434 3.928874 7.412528 5.869118 6.148595 10.74024 6.255673 3.961464 3.753411 2.395647 3.509834 3.0987 Kurtosis 0.15615 0.114665 7.93E-12 7.15E-11 7.77E-16 0.026484 0.007364 0.387207 0.092284 0.250263 Probability AUSTRALIA CHINA INDONESIA JAPAN KOREA MALAYSIA PHILIPPINES SINGAPORE TAIWAN 1.003978 1.005693 1.0046 0.994836 1.001559 0.999339 1.004358 1.001162 0.997982 1.008467 1.007841 0.999138 0.989882 1.006543 1.002777 1.0036 1.001021 0.998152 1.138081 1.05924 1.454446 1.246413 1.108806 1.282691 1.230937 1.031923 1.046459 0.868374 0.941779 0.634824 0.844804 0.638457 0.670515 0.820267 0.954159 0.927207 0.042171 0.023083 0.105347 0.053895 0.05443 0.056301 0.054843 0.014137 0.02172 -0.28282 -0.31645 0.89131 1.088234 -3.31555 -1.12775 0.563754 -0.4909 -0.31667 4.052918 3.025589 10.04135 7.533076 22.92901 20.93337 5.921412 3.898045 3.401305 3.713872 1584.57 4.33148 83.00611 51.12195 46.72397 266.7482 69.71498 7.262415 9.822383 1.89759 4.76576 2.770489 JarqueBera 6.211811 1.602963 212.6202 102.3746 1756.693 1303.805 40.34102 7.45802 2.435978 0.044784 0.448664 0 0 1.74E-09 0.024017 0.295824 145 THAILAND USA VIETNAM EURO AREA MONETARY GROWTH AUSTRALIA CHINA INDONESIA JAPAN KOREA MALAYSIA PHILIPPINES SINGAPORE TAIWAN THAILAND USA VIETNAM EURO AREA PRICES GROWTH AUSTRALIA CHINA INDONESIA JAPAN KOREA MALAYSIA PHILIPPINES 1.001531 1.001891 1.005126 0.999262 Mean 1.00522 1.002888 1.005033 1.000122 Median 1.128585 1.061175 1.079285 1.058423 Maximum 0.740172 0.935473 0.934663 0.914459 Minimum 0.042947 0.026133 0.030866 0.028568 Std dev -2.52834 0.026082 -0.06879 -0.407 Skewness 17.50951 2.771975 2.748131 3.114353 Kurtosis 1.017534 1.036533 1.039403 1.016225 1.026 1.024526 1.035406 1.023139 1.015758 1.019838 1.012813 1.050907 1.020059 Mean 1.020299 1.034417 1.037604 1.013271 1.027206 1.022857 1.036329 1.019499 1.015859 1.015805 1.012173 1.048144 1.02023 Median 1.058998 1.091721 1.328586 1.098386 1.144782 1.13356 1.157893 1.096749 1.08976 1.270589 1.077204 1.300319 1.08234 Maximum 0.846361 0.985406 0.867366 0.994093 0.856002 0.914952 0.904622 0.967815 0.964014 0.847901 0.981965 0.89161 0.998603 Minimum 0.026409 0.019566 0.058617 0.01675 0.041875 0.029867 0.030051 0.02372 0.022915 0.038227 0.016343 0.049533 0.012761 Std dev -3.24477 0.071628 1.657218 2.580337 -0.75288 -0.01052 -0.21319 0.221632 0.430947 2.116384 1.077556 1.268186 1.263405 Skewness 20.81288 3.593079 10.85876 12.57848 7.49121 5.610055 8.282298 3.121732 3.510012 25.32873 5.295151 10.16507 7.593265 Kurtosis 1.006216 1.005694 1.023151 1.000389 1.007163 1.00628 1.01093 1.005725 1.005234 1.015642 0.99934 1.006246 1.005648 1.009702 1.037242 1.036337 1.200639 1.025009 1.052574 1.041125 1.03488 0.99584 0.9822 0.977547 0.987508 0.995766 0.984316 0.995909 0.005286 0.0114 0.035285 0.005435 0.007453 0.007084 0.007804 2.142519 0.234125 3.839924 1.541362 2.50623 1.215881 0.995746 14.12551 2.666587 18.7428 8.498724 15.96495 9.755303 3.863349 942.0953 0.115253 0.211741 2.725253 JarqueBera 1431.8 1.799676 291.9147 472.9761 91.1758 28.37288 114.0537 0.90914 4.224547 2057.693 40.28994 232.4098 111.0412 JarqueBera 568.2963 1.143674 1221.546 159.9478 771.3732 207.5543 18.96441 0.944002 0.899541 0.255988 Probability 0.406636 0 6.9E-07 0.634721 0.120963 1.78E-09 0 Probability 0.564487 0 0 7.62E-05 146 SINGAPORE TAIWAN THAILAND USA VIETNAM EURO AREA HOUSEHOLD GROWTH AUSTRALIA CHINA INDONESIA JAPAN KOREA MALAYSIA PHILIPPINES SINGAPORE TAIWAN THAILAND USA VIETNAM EURO AREA OUTPUT GROWTH AUSTRALIA CHINA INDONESIA JAPAN KOREA 1.003722 1.002885 1.006739 1.005436 1.015716 1.004359 Mean 1.003199 1.003829 1.005564 1.005353 1.011731 1.003703 Median 1.022767 1.02389 1.042326 1.021953 1.089687 1.016561 Maximum 0.987914 0.970867 0.965539 0.971715 0.984649 0.989218 Minimum 0.006665 0.008908 0.009952 0.006455 0.01905 0.005607 Std dev 0.448458 -0.52137 0.089044 -1.40753 1.461947 0.093905 Skewness 3.497817 3.832618 6.400867 10.07226 6.263109 2.897834 Kurtosis 1.014225 1.028434 1.038819 1.001332 1.015752 1.022351 1.02382 1.013474 1.010067 1.014517 1.01137 1.034502 1.007218 Mean 1.013313 1.026563 1.028101 1.00339 1.014446 1.022949 1.023195 1.015292 1.010465 1.014311 1.011937 1.027699 1.007177 Median 1.034616 1.101642 1.253181 1.027682 1.048911 1.167376 1.069574 1.060501 1.070585 1.064353 1.023844 1.104891 1.015781 Maximum 1.001766 1.006891 0.977233 0.964846 0.896297 0.946266 0.976902 0.963943 0.983525 0.971987 0.975825 1.00144 0.984061 Minimum 0.006212 0.013754 0.039795 0.008936 0.018399 0.022867 0.012438 0.018059 0.012791 0.017243 0.006366 0.020414 0.005423 Std dev 0.537728 1.925827 2.588866 -0.87853 -2.79141 2.028868 0.542542 -0.28965 1.005637 -0.02626 -2.11032 1.298001 -0.98088 Skewness 3.128162 10.27694 12.36068 5.768169 20.61798 20.39542 7.537797 3.132806 7.143864 3.252836 12.51404 4.340863 5.571867 Kurtosis 1.01445 1.030351 1.03961 1.000972 1.016265 1.014638 1.027695 1.03112 1.002087 1.013673 1.037447 1.060582 1.197591 1.016469 1.063489 0.987747 0.994967 0.979735 0.94644 0.959023 0.009424 0.013021 0.032419 0.009029 0.015831 -0.13783 0.037716 2.178566 -2.51154 -0.39274 2.89279 2.551743 9.756538 15.71684 5.298257 4.410939 7.458735 47.74467 232.9703 77.41877 0.143557 JarqueBera 4.682013 271.802 457.2073 43.92363 1361.429 1272.803 88.59508 1.47133 86.07717 0.412599 433.5027 34.25322 42.65121 JarqueBera 0.304706 0.602676 258.8528 746.4105 24.56229 0.110199 0.024008 4.29E-11 0 0.930737 Probability 0.096231 0 2.9E-10 0 0.479187 0.813589 3.65E-08 5.48E-10 Probability 0.858685 0.739828 0 4.64E-06 147 MALAYSIA PHILIPPINES SINGAPORE TAIWAN THAILAND USA VIETNAM EURO AREA 1.021223 1.023364 1.015365 1.010318 1.015208 1.010732 1.035289 1.007783 1.021967 1.024076 1.013768 1.011786 1.014382 1.011644 1.030657 1.008892 1.079723 1.049875 1.065697 1.048459 1.105936 1.024475 1.088368 1.016901 0.906221 0.967637 0.929925 0.934388 0.91686 0.98142 1.008336 0.972775 0.027201 0.011026 0.025803 0.01867 0.024026 0.006651 0.016976 0.006307 -1.52954 -1.4258 -0.52761 -0.83651 -0.68623 -1.27747 1.092062 -2.26832 7.649305 9.892847 3.386703 4.755062 7.932572 6.832009 3.632362 12.40486 124.7766 223.7592 5.174956 24.1069 106.3847 85.78777 20.62785 436.1066 0 0.075209 5.82E-06 0 3.32E-05 Nguồn: Tính tốn từ tác giả 148 Phụ lục 7: Bảng thống kê mô tả biến nước GOVERN GROWTH AUSTRALIA CHINA INDONESIA JAPAN KOREA MALAYSIA PHILIPPINES SINGAPORE TAIWAN THAILAND USA VIETNAM EURO AREA REER GROWTH Mean Median Maximum Minimum Std dev Skewness Kurtosis 1.018383 1.011842 1.016203 1.020709 1.018957 1.017485 1.015083 1.019425 1.018171 1.016812 1.018373 1.018279 1.015574 Mean 1.017461 1.011451 1.01482 1.019321 1.017583 1.016761 1.013611 1.019525 1.017427 1.015677 1.018514 1.016447 1.014864 Median 1.057196 1.028205 1.056394 1.074848 1.077565 1.068828 1.043184 1.059972 1.073069 1.049714 1.07671 1.066536 1.040899 Maximum 0.961228 1.000394 0.97536 0.951069 0.939342 0.976651 0.981397 0.980628 0.946176 0.975303 0.938135 0.968904 0.984324 Minimum 0.010748 0.005078 0.011533 0.013063 0.014009 0.014201 0.008924 0.0132 0.013357 0.010857 0.014004 0.013414 0.007611 Std dev -0.73014 0.489157 0.435291 -0.59478 -0.90435 0.844282 0.26548 -0.05641 -0.60514 0.145746 -0.99578 0.704813 -0.05367 Skewness 12.14653 3.471664 5.358646 13.58641 16.52556 5.521264 5.243516 3.645946 14.03437 5.727719 16.67293 6.96972 5.941261 Kurtosis AUSTRALIA CHINA INDONESIA JAPAN KOREA MALAYSIA PHILIPPINES SINGAPORE TAIWAN THAILAND 1.000811 0.999497 1.000191 1.002148 1.001058 1.000516 1.000273 1.000904 1.000975 1.000112 1.000347 0.999898 0.99976 1.00256 0.999682 1.000566 0.99974 1.000388 1.000042 0.999225 1.049476 1.040654 1.045341 1.024514 1.046653 1.036172 1.039697 1.051063 1.044863 1.048183 0.961342 0.955096 0.964868 0.970024 0.973832 0.972584 0.973229 0.947512 0.969813 0.959257 0.011569 0.010969 0.009817 0.010243 0.010312 0.009201 0.008757 0.012637 0.010452 0.010906 0.710727 -0.2388 0.482997 -0.25349 0.79839 0.481903 0.685477 -0.51285 0.741032 0.529465 7.586874 8.379492 8.254473 3.212002 6.394373 5.934402 6.747408 9.115477 5.856936 7.501478 JarqueBera 344.6705 4.895123 26.26059 455.2087 744.8655 37.69474 22.23531 2.056196 494.019 31.25433 763.5513 72.32023 35.87494 JarqueBera 93.69987 118.3923 115.8222 1.312785 57.43558 39.30739 64.98424 155.5319 42.45748 87.05537 Probability 0.086504 1.98E-06 0 6.53E-09 1.48E-05 0.357687 1.63E-07 2.22E-16 1.62E-08 Probability 0 0.518719 3.37E-13 2.91E-09 7.77E-15 6.03E-10 149 USA VIETNAM EURO AREA MONETARY GROWTH AUSTRALIA CHINA INDONESIA JAPAN KOREA MALAYSIA PHILIPPINES SINGAPORE TAIWAN THAILAND USA VIETNAM EURO AREA PRICES GROWTH AUSTRALIA CHINA INDONESIA JAPAN KOREA MALAYSIA PHILIPPINES SINGAPORE 1.000308 1.00044 1.001164 Mean 1.000714 1.000917 0.999816 Median 1.033397 1.047598 1.039839 Maximum 0.962641 0.937234 0.969812 Minimum 0.011081 0.011467 0.013531 Std dev -0.13143 -1.09265 0.329372 Skewness 5.336871 14.25959 3.215471 Kurtosis 1.022998 1.019387 1.021986 1.022701 1.022995 1.021517 1.020221 1.02328 1.022384 1.021923 1.024731 1.023095 1.019115 Mean 1.022739 1.019524 1.021816 1.022995 1.022437 1.020789 1.019107 1.023146 1.022131 1.021753 1.024791 1.022907 1.018198 Median 1.050976 1.044785 1.04891 1.056633 1.052081 1.052674 1.045247 1.060437 1.050789 1.04438 1.055117 1.054993 1.04264 Maximum 1.005255 0.997434 0.994157 1.004368 1.005212 1.002336 0.999842 1.001855 1.005089 1.003322 1.004169 0.998295 1.001286 Minimum 0.008809 0.008718 0.00868 0.009445 0.008122 0.008718 0.008431 0.010809 0.00863 0.007865 0.009437 0.009297 0.009349 Std dev 0.513473 0.194322 0.365609 0.78647 0.575173 0.591172 0.400075 0.517442 0.517944 0.350253 0.419382 0.516183 0.454253 Skewness 3.418652 3.419387 4.824123 4.391194 4.199138 4.493488 3.467951 3.742502 3.689354 3.32857 3.52136 4.310711 2.813789 Kurtosis 1.005368 1.004711 1.004463 1.006361 1.005336 1.005193 1.004857 1.006536 1.005263 1.004272 1.004258 1.005819 1.005189 1.004879 1.004508 1.006249 1.016564 1.019183 1.017427 1.018317 1.017728 1.018851 1.018857 1.020282 0.991181 0.990466 0.992253 0.989362 0.990793 0.992411 0.990415 0.990818 0.003997 0.004072 0.003691 0.004358 0.00393 0.00383 0.003839 0.004434 0.06455 -0.11332 0.168615 -0.15391 -0.05967 0.190278 -0.11804 0.340099 4.481467 5.412707 5.008335 4.959546 4.831974 5.087931 6.088726 5.544154 23.14429 527.0114 2.013841 JarqueBera 5.062761 1.524055 16.24737 18.10748 11.52541 15.11195 3.637457 6.785478 6.464413 2.538962 4.122656 11.68385 3.292736 JarqueBera 9.550126 24.54163 17.49103 16.62409 14.32537 18.94641 39.64882 28.80419 9.42E-06 0.365342 Probability 0.079549 0.466719 0.000296 0.000117 0.003143 0.000523 0.162232 0.033616 0.03947 0.280977 0.127285 0.002903 0.192749 Probability 0.008438 4.69E-06 0.000159 0.000246 0.000775 7.69E-05 2.46E-09 5.56E-07 150 TAIWAN THAILAND USA VIETNAM EURO AREA HOUSEHOLD GROWTH AUSTRALIA CHINA INDONESIA JAPAN KOREA MALAYSIA PHILIPPINES SINGAPORE TAIWAN THAILAND USA VIETNAM EURO AREA OUTPUT GROWTH AUSTRALIA CHINA INDONESIA JAPAN KOREA MALAYSIA 1.005306 1.005076 1.004821 1.005033 1.005437 Mean 1.005164 1.004823 1.004819 1.004526 1.005432 Median 1.018484 1.017047 1.015749 1.016218 1.018918 Maximum 0.990345 0.992534 0.994367 0.991608 0.983665 Minimum 0.003912 0.00363 0.003689 0.003864 0.004467 Std dev 0.103909 0.140694 0.260203 0.008107 -1.00886 Skewness 5.550052 5.066786 3.58082 4.495982 8.490653 Kurtosis 1.015097 1.010594 1.013052 1.017519 1.015578 1.013858 1.012798 1.01701 1.014955 1.014026 1.014355 1.01444 1.01393 Mean 1.015134 1.01126 1.01315 1.017175 1.015144 1.014537 1.013132 1.016325 1.014684 1.014127 1.014209 1.014949 1.014342 Median 1.029514 1.022862 1.027675 1.036127 1.037802 1.025496 1.027345 1.050625 1.036244 1.029441 1.035129 1.028077 1.026951 Maximum 0.992003 0.98345 0.987819 0.995689 0.995257 0.991254 0.988601 0.988256 0.994252 0.990717 0.993655 0.99141 0.985704 Minimum 0.005984 0.005494 0.006557 0.006169 0.005713 0.006242 0.005963 0.00737 0.005962 0.005835 0.006017 0.006629 0.005551 Std dev -1.09952 -2.09675 -1.44245 -0.3972 -0.00838 -1.13786 -1.3676 0.188542 -0.27876 -1.10794 -0.27965 -1.09871 -1.8386 Skewness 6.483155 10.99546 7.095314 5.316485 6.246625 5.46697 7.36931 8.853383 6.049236 6.678515 5.42916 5.682133 10.65145 Kurtosis 1.01523 1.010572 1.013277 1.017957 1.015885 1.014328 1.015786 1.011512 1.014277 1.019064 1.016138 1.014756 1.026853 1.019249 1.025853 1.029847 1.028023 1.029234 0.980821 0.979376 0.970875 0.984205 0.982285 0.977963 0.007687 0.006566 0.008922 0.007823 0.007394 0.008827 -1.89672 -2.12904 -1.81634 -1.25148 -1.52085 -1.10809 9.500222 10.68829 8.841957 6.581143 8.144697 5.42512 27.28218 18.32997 2.717314 9.664642 138.3018 JarqueBera 68.86165 326.4433 101.2318 24.96041 43.47794 45.71621 107.2681 139.3977 39.6676 74.79942 25.89063 48.84594 289.0055 JarqueBera 227.2462 309.3303 190.0277 77.25678 143.8461 43.83499 1.19E-06 0.000105 0.257006 0.007968 Probability 1.11E-15 0 3.8E-06 3.62E-10 1.18E-10 0 2.43E-09 1.11E-16 2.39E-06 2.47E-11 Probability 0 0 3.03E-10 151 PHILIPPINES SINGAPORE TAIWAN THAILAND USA VIETNAM EURO AREA 1.012978 1.017205 1.015204 1.014122 1.014901 1.014768 1.013813 1.014492 1.019002 1.015512 1.01518 1.015254 1.015906 1.015195 1.025842 1.034851 1.028515 1.02678 1.028252 1.028687 1.023108 0.977023 0.977135 0.982095 0.977739 0.980686 0.9781 0.981097 0.00787 0.00958 0.007552 0.007869 0.007652 0.008804 0.006722 -1.80187 -1.46324 -1.53574 -1.89031 -1.41226 -1.30739 -2.10106 8.779836 7.623334 7.845843 9.284866 7.443872 6.340814 10.45571 186.313 120.6978 132.5719 215.8418 111.8573 72.78229 293.3959 0 0 1.11E-16 Nguồn: Tính tốn từ tác giả 152 Phụ lục 8: Bảng thống kê mơ tả biến tồn cầu Statistics Mean Median Maximum Minimum Std dev Skewness Kurtosis Jarque-Bera Probability OIL PRICE 1.028542 1.039401 1.477658 0.409721 0.163468 -0.51931 4.609316 15.34528 0.000465 Nguồn: Tính tốn từ tác giả 153 ... nghiên cứu Luận án nghiên cứu truyền dẫn sách tài khóa từ quốc gia có quan hệ thương mại đến Việt Nam giai đoạn 1995 - 2017 Luận án thực đối tác thương mại lớn Việt Nam Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài... trước cú sốc từ bên Luận án tìm hiểu có hay khơng lan tỏa sách tài khóa từ quốc gia có quan hệ thương mại đến Việt Nam thay đổi đặc điểm lan tỏa từ quốc gia khác đến kinh tế Việt Nam Qua đó, mục... cán cân tốn Trong hiệu ứng lấn át từ sách tài khóa nước ngồi, đặc biệt quốc gia đối tác thương mại chưa nhiều Do đó, nghiên cứu truyền dẫn sách tài khóa quốc tế từ quốc gia có quan hệ thương mại