1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn đặc tính sinh học sinh thái của loài sim (rhodomyrtus tomentosa (aiton) hassk ) ở vườn quốc gia phú quốc, kiên giang

81 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 6,24 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Xin cam đoan nội dung nêu luận văn phản ánh trung thực vấn đề thân học viên khảo sát thu kết thực đề tài Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2013 Học viên ký tên Quách Thúy Hằng LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hồn thành luận văn này, học viên nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu thầy cô, anh chị bạn Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc học viên xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Bộ môn Sinh học trường Đại Học Sư Phạm TPHCM tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ học viên q trình học tập hồn thành luận văn Phó giáo sư - Tiến sĩ Trần Hợp, người thầy kính mến hết lịng giúp đỡ, dạy bảo, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho học viên suốt trình học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Đặng Văn Sơn nhân viên VQG Phú Quốc, Trung tâm nghiên cứu rừng đất ngập nước hướng dẫn, bảo tạo điều kiện thuận lợi cho học viên trình thu thập số liệu VQG để học viên hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy cô hội đồng chấm luận văn cho học viên đóng góp q báu để hồn chỉnh luận văn Xin gửi lới cảm ơn tới bạn bè, anh chị lớp cao học Sinh thái học giúp đỡ học viên lúc học viên gặp khó khăn Xin chân thành cảm ơn ba mẹ chị bên cạnh động viên giúp đỡ học viên học tập làm việc hoàn thành luận văn Mặc dù học viên có nhiều cố gắng hồn thiện luận văn tất nhiệt tình lực mình, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp q báu q thầy bạn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Điều kiện tự nhiên vùng thu mẫu – VQG Phú Quốc (Kiên Giang) 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Địa hình 1.1.3 Khí hậu – thời tiết 11 1.1.4 Thủy văn 12 1.1.5 Hệ thực vật 13 1.2 Phân bố, sinh thái 14 1.3 Công dụng 15 1.3.1 Về dinh dưỡng 15 1.3.2 Về làm thuốc 15 1.4 Những nghiên cứu giới Việt Nam 15 1.4.1 Những nghiên cứu giới 15 1.4.2 Những nghiên cứu Việt Nam 16 CHƯƠNG 2: ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Địa điểm thu mẫu 18 2.2 Thời gian nghiên cứu 18 2.3 Phương pháp nghiên cứu 19 2.3.1 Phương pháp thu mẫu thực địa 19 2.3.2 Phương pháp bảo quản mẫu 19 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu hình thái giải phẫu lá, thân non 19 2.3.4 Phương pháp nghiên cứu hình thái cấu tạo thân 20 2.3.5 Phương pháp nghiên cứu hình thái hoa 20 2.3.6 Phương pháp phân loại phấn hoa 20 2.3.7 Phương pháp xác định thành phần hóa học Sim 20 2.3.8 Phương pháp giám định taxa gọi Sim 21 2.3.9 Phương pháp điều tra 21 2.3.10 Phương pháp xử lý số liệu 21 2.3.11 Phương pháp lập ô 21 2.3.12 Đề xuất giải pháp bảo tồn, phát triển sử dụng bền vững 22 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 3.1 Xác định loài Sim VQG Phú Quốc có khả chế biến rượu 23 3.1.1 Về phân loại 23 3.1.2 Mơ tả hình thái 24 3.1.3 Hình thái hạt phấn hoa 35 3.1.4 Đặc điểm giải phẫu 35 3.2 Phân bố sinh thái loài Sim (Rhodomyrtus tomentosa (Aiton) Hassk.) 39 3.2.1 Mô tả trạng rừng đặc điểm trạng thái rừng vùng nghiên cứu.39 3.2.2 Phân bố Sim (Rhodomyrtus tomentosa (Aiton) Hassk.) theo mật độ 43 3.2.3 Phân bố loài Sim (Rhodomyrtus tomentosa (Aiton) Hassk.) theo sinh cảnh rừng 44 3.2.4 Hiện trạng phân bố Sim (Rhodomyrtus tomentosa (Aiton) Hassk.) phân theo loại đất vùng 46 3.2.5 Sản lượng Sim 62 3.3 Các phương pháp sản xuất rượu Sim 64 3.3.1 Phương pháp thủ công 64 3.3.2 Phương pháp cơng nghiệp (Quy trình sản xuất) 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 Kết luận 67 Kiến nghị 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC 71 DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT D1,3 Đường kính ngang ngực S tán Diện tích tán ĐDSH Đa dạng sinh học Ex situ Bảo tồn chuyển vị ForWet Trung tâm Nghiên cứu Rừng Đất ngập nước Hdc Chiều cao cành Hvn Chiều cao vút In situ Bảo tồn nguyên vị N Số PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng QLBVR Quản lý bảo vệ rừng Sub-Fipi Phân viện Điều tra Quy hoạch rừng TS Tái sinh UBND Ủy ban nhân dân VQG VQG MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Phú Quốc quần thể đảo, có đảo Phú Quốc Ngồi ra, cịn có quần thể Thới An, quần đảo Thổ Châu đảo lẻ gồm 40 đảo lớn nhỏ lập thành huyện đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên giang Tổng diện tích tự nhiên huyện đảo 584 km2, đảo Phú quốc chiếm 563 km2 VQG Phú Quốc có nhiều hệ sinh thái đặc trưng nhiều loài động thực vật đặc hữu, quý VQG Phú Quốc thành lập nhằm mục đích bảo tồn hệ sinh thái tự nhiên, nguồn gen động thực vật sử dụng hợp lý tài nguyên đa dạng sinh học phục vụ phát triển kinh tế - xã hội huyện đảo Phú Quốc Rừng VQG Phú Quốc thể tính đa dạng sinh học rừng nhiệt đới đặc biệt có nhiều nơi thích hợp cho phân bố Sim loài Sim (Myrtaceae) Từ nhiều năm trước đây, người dân sử dụng Sim để ăn, làm rượu, theo tài liệu Đơng Y, Sim có nhiều giá trị cao: Sim chứa nhiều chất sắt, chất có chứa nhiều pelargonidin dùng làm màu nhuộm tự nhiên chế biến thực phẩm Bên cạnh sản phẩm từ Sim trà hoa Sim, rượu, mật, xi-rô người ta chiết xuất phần tinh chất từ thân Sim để chế biến thành loại nước hoa, xà phịng Khơng dừng lại ứng dụng lĩnh vực thực phẩm mỹ phẩm, phận Sim, từ thân, lá, rễ đến quả, hoa vị thuốc tốt sức khỏe [10] Cây Sim để mọc tự nhiên có từ lâu đảo Phú Quốc, cánh rừng Sim mọc tập trung theo triền đồi, ven suối thung lũng Những năm qua, khơng quản lí đánh giá mức nên cánh rừng Sim bị khai thác khơng có kế hoạch chặt phá để trồng loại khác, xây dựng khu du lịch Tuy nhiên, Sim nguồn tài nguyên phong phú đặc sản VQG Phú Quốc, quần thể có Sim bị thu hẹp sản lượng Sim nhân dân khai thác cạn kiệt dần VQG Phú Quốc trình phát triển coi Sim đặc sản quý cần trì phát triển, nguồn lợi kinh tế cho vườn Nhưng chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu lồi chun sâu xác định phân bố, sản lượng, số lồi Sim có VQG Phú Quốc để bảo tồn phát triển bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên giá trị Xuất phát từ thực tế trên, thực đề tài: “ĐẶC TÍNH SINH HỌC SINH THÁI CỦA LOÀI SIM (Rhodomyrtus tomentoỞ VƯỜN QUỐC GIA PHÚ QUỐC, KIÊN GIANG” Mục tiêu nghiên cứu - Điều tra sinh cảnh tự nhiên rừng có phân bố Sim - Xác định loài gọi Sim có VQG Phú Quốc - Phân bố sản lượng lồi Sim có VQG Phú Quốc - Tham khảo hướng chế biến sản phẩm từ Sim Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu hình thái - giải phẫu lá, giải phẫu thân non, hình thái hạt phấn hoa loài Sim (Rhodomyrtus tomentosa (Aiton) Hassk.) - Nghiên cứu phân bố sinh thái đặc tính sinh học loài Sim để bảo tồn chế biến sản phẩm từ Sim Phạm vi nghiên cứu đề tài - Các khu vực có phân bố loài Sim VQG Phú Quốc CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Điều kiện tự nhiên vùng thu mẫu – VQG Phú Quốc (Kiên Giang) 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.1.1 Vị trí - VQG Phú Quốc nắm phía Bắc đảo phú quốc, có địa giới hành nằm xã: Cửa Dương, Cửa Cạn, Bãi thơm, Gành Dầu, Hàm Ninh phần xã Dương Tơ thuộc huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang 1.1.1.2 Tọa độ địa lý - Từ 10012’07” đến 10027’02” vĩ độ Bắc - Từ 103050’04” đến 104004’40” kinh độ Đông 1.1.1.3 Phạm vi ranh giới - Phía Bắc, Đơng tây giáp với biển Đơng - Phía Nam Đơng Nam giáp xã Cửa Dương Hàm Ninh 1.1.1.4 Diện tích - Tổng diện tích tự nhiên VQG Phú Quốc 29.135,9 Trong đó: + Phân khu phục hồi nghiêm ngặt: 8.677,0 + Phân khu phục hồi sinh thái: 20.425,9 + Phân khu hành dịch vụ: 33,0 Hình 1.1 Bản đồ đảo Phú Quốc [14] 1.1.2 Địa hình + VQG Phú Quốc nằm phía Bắc đảo Phú Quốc với đồi núi cao thuộc dãy núi Hàm Ninh, Hàm Rồng Gành Dầu Phía Đơng Đơng Bắc có đỉnh núi cao Núi Chúa (603 m), núi Gò Quập (478 m), núi Đá Bạc (448 m) dãy núi Hàm Ninh Các dãy núi phần lớn có độ dốc > 450 Phía Bắc bị chế ngự dãy Bãi Đại với độ cao 200 – 250 m gồm núi Chảo (379 m), núi Hàm Rồng (365 m) + Nhìn chung, địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam từ Đơng sang Tây, có vùng trũng tạo thành “lung” vùng Bãi Thơm, Cửa Cạn ngập nước vào mùa mưa [7] 1.1.2.1 Địa chất - Theo tài liệu địa chất Viện Địa Lý Việt Nam, Phú Quốc có địa chất sa thạch chủ yếu, mảng địa chất nầy có liên hệ với địa chất Campuchia thuộc phía Tây Nam vùng Kompong Som, Kok Kong, B Kong Pot trầm tích mảnh vỡ từ Trường Sơn đưa (Trần Kim Thạch, 1983) Do đó, phân hủy loại đá tạo loại đất có thành phần giới cát chủ yếu Một đặc điểm loại đá trầm tích kết cấu bình hàng nên khả giữ nước đá bị bào mòn theo hông 1.1.2.2 Thổ nhưỡng - Theo kết điều tra xây dựng đồ đất huyện Phú Quốc năm 2012, Phân viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp miền Nam Trung tâm nghiên cứu Rừng Đất ngập nước VQG Phú Quốc chia nhóm đất: Nhóm đất cát, nhóm đất phù sa, nhóm đất xám nhóm đất đỏ vàng (a) Nhóm đất cát: Được chia đơn vị dẫn đồ sau: - Đất cát biển trắng vàng (C): Phân bố thành giải kéo dài song song với đường bờ biển, tập trung nhiều xã Gành Dầu, Hàm Ninh, Cửa Dương, Bãi Thơm, Cửa Cạn Đất có thành phần giới thơ, thay đổi từ cát đến cát pha Hàm lượng dinh dưỡng đất thấp Tuy lượng dinh dưỡng thấp song độc tố đất cát khơng có Mặt khác, đất phân bố địa hình phẳng, thành phần giới nhẹ, độ xốp cao, khả thoát nước nhanh, dễ cải tạo để canh tác nông nghiệp (Chiếm 8% diện tích) - Đất cát có tầng mặt giàu mùn (Ch): Phân bố khu vực có địa hình thấp, tập trung nhiều xã Hàm Ninh, Bãi Thơm, Cửa Cạn, Cửa Dương Đất có thành phần giới mịn số yếu tố dinh dưỡng mùn, đạm kali cao so với đất cát trắng Tuy nhiên, lại bị hạn chế địa hình thấp trũng thường bị ngập nước vào mùa mưa Do vậy, loại đất thích hợp cho loài chịu ngập Tràm (Chiếm 22% diện tích) (b) Nhóm đất phù sa: Nhóm đất phù sa có đơn vị dẫn đồ Đất phù sa gley (Pg): Phân bố xã Cửa Dương Cửa Cạn Thực chất đơn vị đất có nguồn gốc hỗn hợp từ trầm tích biển, phù sa sơng suối có sản phẩm dốc tụ Đặc điểm chung chúng có thành phần giới mịn, từ thịt nhẹ đến thịt trung bình Do phân bố địa hình thấp trũng nên loại đất giàu mùn, giàu đạm, kali (Chiếm 2% diện tích) (c) Nhóm đất xám: Gồm đơn vị dẫn đồ sau: - Đất xám đá mác ma axit đá cát (Xa): Phân bố xã Gành Dầu, Cửa Dương, Hàm Ninh, Dương Tơ Bãi Thơm Phần lớn đất xám VQG Phú Quốc có tầng dày 100 cm (khoảng 14 % diện tích), phần cịn lại có tầng mỏng bị hạn chế tỷ lệ đá lẫn cao khoảng độ sâu 50 – 100 cm - Đất xám có tầng loang lổ đỏ vàng (Xf): Phân bố xã Bãi Thơm, Gành Dầu, Dương Tơ, Cửa Cạn, Cửa Dương, hình thành từ sản phẩm phong hóa đá cát, lại phân bố địa hình tương đối thấp, nên tầng mặt đất có hàm lượng dinh dưỡng mùn, đạm kali giầu (Chiếm 24% diện tích) (d) Nhóm đất đỏ vàng: Có đơn vị dẫn đồ Đất vàng nhạt đá cát (Fq), Phân bố rải rác VQG Phú Quốc Khác với loại đất cát, đất phù sa đất xám, phần lớn đất Fq có tầng đất hữu hiệu mỏng thường có đá lộ đầu mức độ khác Đất Fq có thành phần giới nhẹ, từ thịt nhẹ đến thịt trung bình, dinh dưỡng đa lượng mức độ trung bình.(Chiếm 30% diện tích) [7] 10 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Kết xác định vùng phân bố loài Sim VQG Phú Quốc 1.1.1 Phân theo sinh cảnh rừng - Sim (Rhodomyrtus tomentosa (Aiton) Hassk.) Phân bố nhiều sinh cảnh rừng tràm (Melaleuca cajuputi) 152,5 (50,5%), tiếp đến sinh cảnh đất chưa thành rừng 86,1 (28,6%) sau sinh cảnh rừng phục hồi, sinh cảnh loài Sim phân bố chủ yếu vùng giáp ranh với đất trống 1.1.2 Phân theo loại đất - Sim (Rhodomyrtus tomentosa (Aiton) Hassk.) Phân bố tập trung nhiều nhóm đất xám 194 (64,5%), tiếp đến nhóm đất đỏ vàng 89,4 (29,7%) diện tích cịn lại phân bố nhóm đất cát đất phù sa 1.2 Kết điều tra, giám định Sim có VQG Phú Quốc - Sim có đặc điểm hình thái học đa dạng, hoa có hai màu sắc hay có hai dạng khác nhau,… Chính đa dạng mà trước có nhiều thơng tin cho Phú Quốc có đến 4-5 lồi Sim - Học viên xác định VQG Phú Quốc có lồi Hồng Sim (Rhodomyrtus tomentosa (Aiton) Hassk) loài mà người dân Phú Quốc sử dụng để sản xuất rượu vang Sim Ngồi cịn có số lồi gọi Sim khơng phải đối tượng sản xuất chế phẩm Sim như: Rượu vang, kẹo dảo, nước giải khát, Kiến nghị - Phải bảo vệ tốt sinh cảnh sống chúng, cụ thể sinh cảnh rừng bụi, sinh cảnh rừng đất cát ven biển sinh cảnh rừng tràm - Đối với sinh cảnh rừng IA, IB, IC cần quy hoạch khu vực giữ nguyên, không trồng bổ sung để tạo điều kiện cho loài Sim sinh trưởng phát triển - Đối với sinh cảnh rừng tràm cần trọng việc phòng cháy chữa cháy rừng - Tuyên truyền, khuyến khích người dân tham gia vào cơng tác bảo vệ rừng bảo vệ loài Sim - Đối với trạng thái rừng chưa có xuất lồi Sim, cần triển khai cơng tác thu hái giống, gieo ươm gây trồng nuôi cấy mô, chiết cành, giâm hom để bảo 67 tồn trì đa dạng nguồn gen Và sử dụng phương pháp phân tích ADN xác định giống có chất lượng, suất tốt để sử dụng làm nguồn nguyên liệu để sản xuất rượu vang Sim chất lượng cao - Đối với diện tích Sim có: VQG Phú Quốc phối hợp với UBND xã thuộc vùng đệm lập phương án sử dụng, ưu tiên cho hộ nghèo, hộ tham gia quản lý bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng thu hái Sim có giám sát, quản lý - Xây dựng chế liên doanh liên kết VQG Phú Quốc nhà đầu tư từ việc gây trồng sản xuất sản phẩm từ có nguồn gốc từ Sim (Rhodomyrtus tomentosa (Aiton) Hassk.) Hình thành phát triển sản phẩm du lịch sinh thái có nguồn gốc từ Sim rượu vang, mật, kẹo dẻo, trà,… - Tiếp tục phổ biến, tuyên truyền quy định pháp luật bảo vệ rừng, bảo tồn thiên nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học cho cộng đồng vùng đệm VQG 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Đoàn, Viện dược liệu (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập II, Nxb Khoa học Kỹ Thuật Nguyễn Phú Cường (2009), Hồn thiện quy trình sản xuất rượu vang Sim, Luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành Công nghệ thực phẩm k31, Đại học Cần Thơ, tr 30 Phạm Hoàng Hộ (2003), Cây cỏ Việt Nam, tập II, Nxb Trẻ, tr.43 Trần Công Khanh (1981), Thực tập hình thái giải phẫu thực vật, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội, tr 22 Đỗ Minh Nhựt (2009), “Cây Sim Phú Quốc”, Bảo tồn phát triển trồng, vật nuôi địa gắn với du lịch sinh thái, (1), tr 87 – 89 Phân viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp miền Nam (2005), Điều tra xây dựng đồ đất huyện Phú Quốc năm 2005 Phân viện Điều tra Quy hoạch rừng Nam Bộ (2007), Dự án Quy hoạch đầu tư bảo vệ phát triển VQG Phú Quốc, giai đoạn 2010 – 2020 Nguyễn Nghĩa Thìn (2008), Các phương pháp nghiên cứu thực vật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, tr 40 – 42 Nguyễn Minh Thủy (2009), ‘Định hướng phát triển sản phẩm từ Sim Hồ tiêu sau thu hoạch huyện đảo Phú Quốc”, Bảo tồn phát triển trồng, vật nuôi địa gắn với du lịch sinh thái, (1), tr 51 – 54 Trang Web 10 www.dinhduong.com.vn/story/vi-thuoc-tu-cay-Sim (ngày 20/9/213, 20h20) 11 http://jpronline.info/index.php/jpr/article/download/4680/2314 (ngày 15/8/213, 20h20) 12 http://kiengiangbiospherereserve.com.vn/project/uploads/contents/thang_6/factsheet_/1 0.PHU_QUOC_FOREST_TYPE_VN.pdf (ngày 6/5/213, 10h30) 13 http://mts.hindawi.com/utils/getacceptedmsfile.aspx?msid=697183&vnum=2&ftype=m anuscript (ngày 20/9/213, 16h20) 14 http://www.otosaigon.com/forum/ảnh-ký-sự-đồn-Mercedes-GLK-chào-đón-ánh-bìnhminh-trên-đảo-Phú-Quốc-m3129591-p59.aspx (ngày 26/9/213, 23h30) 69 15 http://www.phununet.com/WikiPhununet/ChiTietWiKi.aspx?m=0&StoreID=13137 (ngày 10/7/213, 8h00) 16 http://www.phytomedicinejournal.com/search/quick (ngày 20/9/213, 22h20) 17 http://www.seacoast.com/topic.php?health=rhodomyrtus+tomentosa+health+benefits (ngày 9/9/213, 11h20) 70 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu điều tra Sim Phú Quốc PHIẾU ĐIỀU TRA SIM Ở PHÚ QUỐC Số hiệu mẫu (theo số hiệu mẫu tiêu bản):…………………………………… Địa điểm lập phiếu:………………………………………………………… Ngày lập phiếu:……………………………………………………………… Người lập phiếu:……………………………………………………………… Mơ tả lồi Sim thu mẫu:……………………………………………………… Tên địa phương:……………………………………………………… Tên khoa học:………………………………………………………… Họ thực vật:…………………………………………………………… Nơi mọc:……………………………………………………………………… Tọa độ:……………………………………………………………………… Thống kê loài sống:…………………………………………… Số lượng:……………………………………………………………… Mật độ;……………………………………………………………… Mơ tả sinh cảnh:……………………………………………………………… Địa hình:……………………………………………………………… Đất:…………………………………………………………………… Phụ lục 2: Phiếu điều tra thu thập sản lượng Sim PHIẾU ĐIỀU TRA THU THẬP SẢN LƯỢNG QUẢ Số hiệu điều tra:…………………………………………………………… Vị trí (Tọa độ VN):……………………………………………………… Số lượng quả/kg:…………………………………………………………… Ngày lập phiếu:……………………………………………………………… Người lập phiếu:…………………………………………………………… STT Tên lồi Số lượng có (Quả/cây) 71 Ghi Phụ lục 3: Phiếu vấn PHIẾU PHỎNG VẤN Số:………………………… Người vấn:…………………………………………………………… Người vấn:……………………………………………………… Tuổi:……………………Dân tộc:……………Nghề nghiệp:……… Ấp (khu phố):….Xã (phường):…Huyện (quận):…Tình (thành phố):……… Tên nơi thu hoạch Sim :…………………………………………………… Tên loài Nơi Mùa xuất Số lượng Mục đích Giá bán thường thu (tháng) thu hoạch/ thu hoạch (1kg) hoạch ngày (kg) Phụ lục Bảng tham khảo giá thành 1kg Sim Đvt: đồng Năm Giá/ kg (bán cho Giá/ kg (bán cho sở làm rượu) khách du lịch) 2006 16.000 18.000 2008 20.000 35.000 2010 30.000 40.000 2012 35.000 50.000 2013 50.000 70.000 72 Phụ lục 5: Bảng thống kê lượng Sim người dân thu hoạch ngày Đvt: kg/ngày STT 26 Vùng III lần lần Địa Tháng 10/2012 Tháng 4/ 2013 điểm 7.8 73 8.6 Đá Chồng STT Vùng lần lần Địa Tháng 10/2012 Tháng 4/ 2013 điểm 27 III 7.9 8.7 28 III 7.2 9.4 29 III 8.2 8.8 30 III 8.0 9.0 31 IV 9.0 9.1 32 IV 8.7 9.3 33 IV 8.5 9.5 34 IV 8.0 10 35 IV 8.2 9.4 36 IV 8.0 10 37 IV 9.3 9.5 38 IV 8.8 9.2 39 IV 9.0 9.6 40 IV 9.4 10 Xã Cửa Dương Xã Hàm Ninh Phụ lục 6: Tổng hợp số liệu đo đếm từ 30 ô định vị Y Quả/cây lần Quả/cây lần Tháng 10/2012 Tháng 4/ 2013 SH_Ô X 446252 1135800 504 704 500 22 448575 1129245 3.046 3.855 420 71 448859 1129294 2.245 2.700 370 55 449043 1129472 2.685 3.176 460 54 449482 1129732 2.313 3.801 430 64 450992 1129048 1.726 2.339 530 40 450898 1129152 584 1.060 420 26 450871 1129325 1.076 2.192 450 32 450037 1129396 1.288 1.770 520 30 10 450035 1129077 2.827 3.658 460 66 11 452781 1137321 5.750 5.131 370 74 74 quả/kg N/ô Y Quả/cây lần Quả/cây lần Tháng 10/2012 Tháng 4/ 2013 quả/kg N/ơ SH_Ơ X 12 452947 1141916 2.617 4.299 400 64 13 452724 1143266 2.422 1.830 390 30 14 452593 1144532 1.985 2.798 410 26 15 452522 1145418 2.322 2.236 480 29 16 452602 1145315 2.375 2.800 500 37 17 452602 1147260 3.080 3.252 510 55 18 452602 1147260 1.604 1.383 420 22 19 446894 1150913 1.028 1.178 480 22 20 446845 1151640 175 300 550 21 446617 1152673 140 200 420 22 446167 1150003 212 280 400 23 445867 1150162 307 439 470 24 445541 1150129 79 165 550 25 445402 1150140 396 360 470 26 437113 1141151 1.787 1.863 390 35 27 437542 1140916 2.232 2.078 450 34 28 446907 1151830 2.493 3.066 460 46 29 445856 1152030 226 340 390 30 445856 1152251 228 310 480 75 Phụ lục 7: Các mẫu vật thu hái PQ 01 PQ 02 PQ 03 PQ 04 76 PQ 05 PQ 06 PQ 07 PQ 08 77 PQ 09 PQ 10 PQ 11 PQ 12 78 PQ 13 PQ 14 PQ 15 PQ 16 79 Phụ lục 8: Một số hình ảnh thực địa 80 81 ... tài: “ĐẶC TÍNH SINH HỌC SINH THÁI CỦA LỒI SIM (Rhodomyrtus tomentoỞ VƯỜN QUỐC GIA PHÚ QUỐC, KIÊN GIANG? ?? Mục tiêu nghiên cứu - Điều tra sinh cảnh tự nhiên rừng có phân bố Sim - Xác định lồi gọi Sim. .. bố sinh thái loài Sim (Rhodomyrtus tomentosa (Aiton) Hassk. ) 39 3.2.1 Mô tả trạng rừng đặc điểm trạng thái rừng vùng nghiên cứu.39 3.2.2 Phân bố Sim (Rhodomyrtus tomentosa (Aiton) Hassk. ) theo... huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang (theo Điều tra phân bố Sim VQG Phú Quốc Trung tâm nghiên cứu rừng đất ngập nước) Hình 2.1 Bản đồ phân bố sản lượng Sim (Rhodomyrtus tomentosa (Aiton) Hassk. ) Nguồn:

Ngày đăng: 20/02/2023, 15:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w