Chính sách tài khóa là việc chính phủ sử dụng thuế khóa và chỉ tiêu công cộng đê điều tiết mức chỉ tiêu chung của nền kinh tế.. Trong dài hạn, chính sách tài khóa có tác dụng điều chỉnh
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI
TIỂU LUẬN MÔN: KINH TE VI MO Chi dé 1: Trinh bay chính sách tải khóa va phân tích sự vận dụng điều hành kinh tế vĩ mô của Chính phủ Việt Nam thời gian qua
Hà Nội
MỤC LỤC
Trang 2
1.1 _ Lý do về mặt lý luận: - St 2L 2t xÉ t2 HH Hy ngà hy 111g re 2
Ko 2
" cố na .ăĂăĂă 2 )9)80)010 100118 .-.4 3
2.2 Các chính sách tài khóa Chính phủ Việt Nam sử dụng để hễ trợ các doanh nghiệp trong việc ứng phó
IV \8000)00):79.860‹4/ 0n 15
mô
MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
1.1 Lý do về mặt lý luận:
Chính sách tài khóa là một trong hai công cụ quan trọng của chính phủ nhằm điều tiết nền kinh tế vĩ Tuy nhiên, nó lại chưa được nghiên cứu đầy đủ và hệ thống Những cuộc khảo sát và nghiên cứu
1
Trang 3còn mang tính hình thức, chưa có kết quả cao Dẫn tới tình trạng thiếu cơ sở về mặt lý luận để sử dụng chính sách tài khóa trong thực tiễn nền kinh tế
Hiện nay chính sách tài khóa chưa chặt chế còn có nhiều lỗ hồng Khi thực hiện chức năng điều tiết
nền kinh tế thì thiếu quyết liệt dẫn tới hiệu quả không cao, chưa phát huy toàn diện trong nền kinh tế, phản ánh chưa đúng khả năng và sự đầu tư của chính phủ vào chính sách này
2 Mục đích
Tìm hiểu thực trạng vẻ chính sách tài khóa, các nguyên nhân từ đó đưa ra các quan điểm, định hướng
dé xuất những giải pháp mới cho chính sách tàu khóa của Việt Nam hiệu quá hơn Chỉ ra tác động, tằm
ảnh hưởng của chính sách tài khóa đến việc điều hành chính sách kinh tế vĩ mô
3 Ý nghĩa khoa học
- Bỗ sung những chỗ còn trống trong lý thuyết cua van đẻ về chính sách tài khóa ở Việt Nam -_ Xây dụng cơ sở lý thuyết phù hợp với tình hình thực trạng của chính sách tài khóa ở Việt Nam
- _ Xây dụng các giải pháp khác nhau trong quản lý, tổ chức hệ thống chính sách tài khóa ở Việt
Nam
4 Ý nghĩa thực tiễn
- _ Xây dựng luận cứ cho các chương trình phát triển, hoàn thiện cũng như nâng cao tác dụng của
chính sách tài khóa ở Việt Nam
- _ Giải đáp những đòi hỏi trong thực tiễn về tổ chức, quản lý điều hành chính sách tài khóa
Từ những lý do trên em đã chọn tiểu luận: “Chính sách tài khóa và sự vận dụng điều hành kinh tế vĩ
mô của Chính phủ Việt Nam thời gian qua” để làm tiêu luận hết môn, trong quá trình làm tuy đã có gắng hết sức nhưng không tránh khỏi những sai sót Rất mong nhận được sự góp ý quý báu của Thầy giáo để
bài Tiểu luận của em được hoàn thiện hơn
Em xin tran trong cảm on!
NOI DUNG
1 Cơ sở lý thuyết lý luận
1.1 Chính sách tài khóa là gì?
Chính sách tài khóa là việc chính phủ sử dụng thuế khóa và chỉ tiêu công cộng đê điều tiết mức chỉ tiêu chung của nền kinh tế Chỉ tiêu công hay chỉ tiêu Chính phủ là một bộ phận cấu thành nên tông cầu
2
Trang 4của nền kinh tế Bên cạnh đó thuế ảnh hưởng lớn đến chỉ tiêu của các hộ gia đình và hoạt động đầu tư
của doanh nghiệp Do đó, quyết định về thuế và chỉ tiêu công của Chính phủ có tác động đến chỉ tiêu
chung của nền kinh tế Đến lượt nó, sự thay đổi trong chị tiêu chung lại tác động làm thay đổi tổng cầu,
từ đó tác động đến sản lượng, việc làm va gia ca cua nên kinh tế
Chính sách tài khóa được sử dụng nhằm hướng nền kinh tế đạt tới những mục tiêu đã dé ra Trong ngắn hạn những mục tiêu đó là tăng trưởng sản lượng, ôn định giá cả, giảm tỷ lệ thất nghiệp
Trong dài hạn, chính sách tài khóa có tác dụng điều chỉnh cơ cầu kinh tế, thúc đây tăng trưởng kinh
tế dài hạn thông qua tác động đến cơ cầu đầu tư của nền kinh tế trong dài hạn
Chính sách tài khóa có hai công cụ chủ yếu là chỉ tiêu của Chính phủ (G) và thuế (T)
13.1 Chỉ tiêu của Chỉnh phú
Chị tiêu của Chính phủ là khoản tài sản được chính phủ đưa ra dùng vào mục đích chi mua hàng hóa
và dịch vụ nhằm sử dụng cho lợi ích công cộng và điều tiết nền kinh tế vĩ mô
Hoạt động chỉ tiêu của Chính phủ sẽ bao gồm hai loại là: chỉ mua sắm hàng hóa dịch vụ và chỉ chuyển nhượng Cụ thê:
- - Chi mua sắm hàng hóa dịch vụ:
Chi mua hàng hóa dịch vụ là việc Chính phủ dùng ngân sách để mua vũ khí, khí tài, xây dựng đường
sa, cầu cống và các công trình kết cau hạ tang, trả lương cho đội ngũ cán bộ nhà nước
Chi mua sắm hàng hóa dịch vụ của Chính phủ quyết định qui mô tương đối của khu vực công trong GDP so với khu vực tư nhân Khi Chính phủ phải tăng hay giảm chỉ mua sắm hàng hóa, dịch vụ của mình, nó sẽ tác động đến tổng cầu với một tác động mang tính chất số nhân Nếu chỉ mua sắm của Chính phủ tăng lên một đồng sẽ làm tông cầu tăng nhiều hơn một đồng và ngược lại, nếu chỉ mua sắm của Chính phủ giảm đi một đồng thì sẽ làm tổng cau thu hẹp với tốc độ nhanh hơn Chính nhờ hiệu ứng
số nhân này mà Chính phủ có thể sử dụng chỉ tiêu như một công cụ để điều tiết tổng cau
- _ Chỉ chuyển nhượng
Chi chuyên nhượng là các khoản trợ cấp của Chính phủ cho các đối tượng chính sách như người nghèo hay các nhóm dễ bị tổn thương khác trong xã hội
Khác với chỉ mua sắm hàng hóa địch vụ, chỉ chuyên nhượng lại có tác động gián tiếp đến tông cầu thông qua việc ảnh hưởng đến thu nhập và tiêu dùng cá nhân Khi Chính phủ tăng chỉ chuyên nhượng sẽ
làm tiêu dùng cá nhân tăng lên Một lần nữa, qua hiệu số cá nhân của tiêu dùng cá nhân, điều này sẽ làm
gia tăng tông cầu
1.3.2 Thuế
Trang 5Thuế là một khoản đóng góp bắt buộc cho nhà nước do luật định đối với các pháp nhân và thể nhân
nhằm đáp ứng nhu cầu chỉ tiêu của nhà nước Thuế là một hình thức phân phối lại bộ phận nguồn tài
chính của xã hội, không mang tính hoàn trả trực tiếp cho người nộp Nộp thuế cho nhà nước được coi là
nghĩa vụ, trách nhiệm của các pháp nhân và thể nhân trong xã hội đối với nhà nước nhằm tạo ra nguồn thu lớn, ổn định cho ngân sách nhà nước để nhà nước thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình Tại thời
điểm nộp thuế người nộp thuế không được hưởng bắt kỳ lợi ích nào hoặc không được quyền đòi hỏi hoàn tra số thuế đã nộp đối với nhà nước Thuế mang tính chất cưỡng ché và được thiết lập theo nguyên
tắc luật định
Có nhiều loại thuế khác nhau như thuế thụ nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân, thuế gia tri gia tang, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế bat động sản, nhưng co bản thuế được chia làm 2 loại sau:
- _ Thuế trực thu là loại thuế đánh trực tiếp lên tai san và/hoặc thu nhập của người dân
- Thué gián tiếp là loại thuế đánh lên giá trị của hàng hóa, dịch vụ trong lưu thông qua các hành vi sản suất và tiêu dùng của nền kinh tế
Trong một nền kinh tế nói chung, thuế sẽ có tác động theo hai cách Theo đó:
Một là: Trái ngược với thị trường chuyên nhượng, thuế làm giám thu nhập khá dụng của cá nhân từ
đó dẫn đến chi cho tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ của cá nhân giảm xuống Điều này khiến tổng cầu giảm và GDP giảm
Hai là: Thuế tác động khiến gái cả hàng hóa và dịch vụ “méo mó” từ đó gây ảnh hưởng đến hành vi
và động cơ khuyến khích của cá nhân
Chính phủ có thé lựa chọn thay đổi chỉ tiêu hoặc thuế hoặc cả hai để mở rộng hay cắt giám tổng cầu nhằm bình ồn kinh tế
141 Chỉnh sách mở rộng tài chỉnh
Chính sách tài khóa mở rộng hoặc chính sách tài khóa thâm hụt có nghĩa là chính phủ thực hiện các biện pháp tăng chỉ tiêu chính phủ, giảm thuế hoặc tang chi tiêu chính phủ và giám thuế cùng một lúc Điều này giúp tăng sản lượng kinh tế, tăng tổng cầu, từ đó tăng cơ hội việc làm và kích thích phát triển kinh tế
Chính sách tài khóa mở rộng phù hợp với tình trạng suy thoái, kém phát triển, tăng trưởng chậm và thất nghiệp gia tăng Chính sách này thường không được thực hiện đơn lẻ mà kết hợp với chính sách tiền
tệ để giúp đạt được mục đích én định, tăng trưởng và phát triển kinh tế một cách hiệu quả nhất
1.4.2 Chính sách tài khóa thất chặt
Chính sách thắt chặt tài khóa là sự kết hợp giữa cắt giảm chỉ tiêu và tăng thuế do chính phủ thực
hiện
Trang 6Điều này làm giảm sản lượng kinh tế, giảm tổng cầu, giúp nền kinh tế không phát triển quá nóng Chính sách này được sử dụng để đưa một nền kinh tế đang tăng trưởng quá nhanh, không ổn định hoặc
có lạm phát cao trở lại trạng thái ổn định và cân bằng
1.5 _ Vai trò của chính sách tài khóa trong kinh tế vĩ mô
Trong nên kinh tế vĩ mô, chính sách tài khóa có vai trò và ý nghĩa vô cùng quan trọng
- _ Trong nền kinh tế vĩ mô, chính sách tài khóa là công cụ giúp chính phủ điều tiết nền kinh tế,
thông qua chính sách chỉ tiêu mua sắm và thuế
+ Với điều kiện bình thường, chính sách tài khóa được sử dụng để tác động vào tăng trưởng kinh tế + Tuy nhiên, tại thời điểm nền kinh tế có dấu hiệu suy thoái (hay phát triển quá mức mục tiêu), chính
sách tài khóa lại trở thành công cụ được sử dụng để giúp đưa nền kinh tế về trạng thái cân bằng
Về mặt ly thuyét, chính sách tài khóa là một công cụ nhằm khắc phục bất bại của thị trường Phân bé
có hiệu quả các nguồn lực trong nền kinh tế thông qua thực thi chính sách chỉ tiêu của chính phủ và thu
chi ngân sách hiệu quả
- _ Những hạn chế của chính sách tài khóa trong nền kinh tế vĩ mô:
+ Chính sách tài khóa được ban hành và áp dụng trễ hơn so với diễn biến của thị trường tài chính, chính phủ cần thu thập đữ liệu báo cáo trong 1 khoáng thời gian nhất định, sau đó mới thống kê làm căn cứ đưa ra những quyết định mang tính chiến lược, quyết định ban hành chính sách
+ Sau khi chính sách được ban hành: cần 1 khoảng thời gian để đến được người dân, người thụ hưởng
2 Thực trạng: Chính sách tài khóa chính phủ Việt Nam sử dụng để ứng phó với dịch Covid-19
2.1 _ Mục tiêu và công cụ của chính sách tài khóa
2.1.1 Mục tiếu của chính sách tài khóa
Đại địch Covid-19 vẫn đang diễn biến phức tạp và có nguy cơ ảnh hưởng lớn tới thành tựu tăng trưởng và phát triển kinh tế của Việt Nam trong 5 năm qua (từ mức tăng trưởng thấp 5,42% năm 2013,
Việt Nam đã duy trì được tốc độ tăng trưởng từ 6,23 — 7,08% trong giai đoạn 2015-2019) Những khó
khăn của nền kinh tế thế giới và Việt Nam trước đại dịch Covid-19 là quá lớn Các ngành hàng không,
vận tải, du lịch, lưu trú, ăn uống, giáo dục, thể thao, văn hóa, giải trí có nguy cơ bị đóng cửa bắt buộc và
sụt giảm khách đo đóng cửa biên giới, cách ly và cắm tập trung đông người Dự kiến nhiều doanh nghiệp có khả năng mắt thanh khoản, không có khá năng trá lương và buộc phái đóng cửa hàng loạt
Ngành hàng không với lượng tiền vay mua, thuê máy bay lớn, nhân lực chất lượng cao có nguy cơ sụp
đổ nhanh nhất Các trường học thuộc khối tư nhân có tiền thuê mặt bằng, quỹ lương lớn do quy mô giáo
5
Trang 7vién có nguy cơ mắt thanh khoản Khu vực dịch vụ du lịch, dịch vụ vận tải, lưu trú có hàm lượng dịch
vụ cao, doanh thu lớn, lợi nhuận biên nhỏ sẽ sụp đồ khi không có doanh thu
Tình hình đó, đòi hỏi chúng ta vừa phải tập trung ưu tiên phòng, chống dịch, đồng thời cần có các chính sách, giải pháp trước mắt và lâu dài nhằm giảm thiểu tác động của dịch bệnh, vượt qua khó khăn,
thách thức, tận dụng thời cơ để sớm phục hồi và đây mạnh sản xuất, kinh doanh, phát triển kinh tế - xã hội Qua đó, các chính sách tài khóa được nới lỏng
2.1.2 Cơ chế tác động của chính sách tài khóa
Đại địch Covid-19 bùng nỗ đã tác động rất nhiều tới cuộc sống hiện tại của người dân cũng như
doanh nghiệp Chính vì vậy, Chính phủ Việt Nam đã tung gói chính sách tài khóa 30.000 tỷ đồng nhằm
thúc đây gia tăng sản lượng và giảm tỉ lệ thất nghiệp Công cụ được sử dụng là tăng chỉ tiêu chính phủ
và giám thuế
a Giảm thuế
Việc giảm thuế đối với nhóm đoanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp có quy mô nhỏ - đối
tượng dé bị tốn thương trước tác động tiêu cực của nên kinh tế, góp phan hỗ trợ các doanh nghiệp vượt qua khó khăn do tác động cua dich Covid-19, tao điều kiện cho các doanh nghiệp tích tụ vốn để phát
triển sản xuất kinh doanh, nâng cao khá năng cạnh tranh, có đủ nguồn vốn đề đầu tư nguyên nhiên vật
liệu phục vụ nhu cầu sản xuất Duy trì được doanh nghiệp chính là duy trì được việc làm của người dân
Trong khi dịch xảy ra, bên cạnh vấn đề giãn cách xã hội tạo nên sự suy giám tổng cầu trong ngắn
hạn, thì kể cả khi đã mớ cửa nền kinh tế trở lại hoàn toàn, các dịch vụ giải trí như du lịch, vũ trường, quán bar mở cửa lại, tổng cầu cũng sẽ không hoàn toàn phục hồi như trước dịch, do lượng khách nước
ngoài suy giảm, tâm lý cảnh giác do dịch bềnh chưa thực sự đi qua Việc làm giảm, thu nhập giảm, cùng với dịch bénh thi tổng cầu có xu hướng giảm Việc giảm thuế chính là biện pháp kích thích nhu cầu, tăng
tổng cầu, khuyến khích mua sắm, giảm thiểu tác động tiêu cực của đại dịch tới nên kinh tế
Về tiêu dùng nội địa, tiềm năng vô cùng lớn, dù có dịch người dân vẫn phải tiêu dùng Hiện sức
mua đang chậm lại, vì vậy, việc Chính phủ giám thuế đã khiến hàng hóa rẻ hơn để kích thích tiêu dùng của người dân Bởi thuế giá trị gia tăng giảm thi gia thành và giá bản sản phẩm sẽ cạnh tranh hơn, khuyến khích người tiêu dùng mua sắm hơn, qua đó giúp doanh nghiệp thúc đây sản xuất, kinh doanh
b Tăng chị tiêu chính phủ
Chỉ tiêu Chính phủ có tác động tích cực và thúc đấy tăng trưởng kinh tế thông qua việc thực hiện các chức năng thực thi pháp luật, cung cấp hàng hóa và dịch vụ công, hàng hóa và dịch vụ có ngoại ứng tích
cực, và những dịch vụ hé trợ thị trường
2.2 Các chính sách tài khóa Chính phủ Việt Nam sử dụng để hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc ứng phó với Covid-19
2.2.1 Chính sách thuế
Trang 8Chính phủ thực hiện song song việc hoàn thiện pháp luật vẻ thuế, kéo đài thời gian hỗ trợ cùng với các biện pháp gia hạn thuế cho người dân và doanh nghiệp
Giảm thuế thu nhập doanh nghiệp phái nộp của năm 2020 đối với doanh nghiệp, hợp tác xã, đơn vị
sự nghiệp và tổ chức khác Theo đó, các doanh nghiệp, hợp tác xã, đơn vị sự nghiệp và tô chức khác có tổng doanh thu năm 2020 không quá 200 tỷ đồng sẽ được giảm 30% số thuế thu nhập doanh nghiệp phái nộp và được áp dụng sau 45 ngày kể từ ngày ký, trong kỳ tính thuế năm 2020 (Nghị quyết sô
16/2020/QH14; Nghị định số 114/2020/NĐÐ CP) Theo đó, khoáng 700 nghìn doanh nghiệp (chiếm 93%
tổng số doanh nghiệp cá nước đang hoạt động) sẽ được hưởng lợi
Nghị định số 41/2020/NĐ-CP ngày 08/04/2020 của Chính ohur về gia hạn thời hạn nộp thuế và tiền thuế đất có hiệu lực kế từ ngày ký đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, cá nhân kính doanh, hộ gia
đình bớt khó khăn trong giai đoạn dịch và sau dịch Gói hỗ trợ này với giá trị ước tính 73,1 nghìn tỷ
đồng (1,2% GDP) gồm các biện pháp cho phép miễn, giảm thuế, phí, lệ phí (khoảng 69,3 nghìn tỷ đồng)
và gia hạn nộp thuế và tiền thuê đất (khoáng 180 nghìn tỷ đồng trong 5 tháng) Tổng số tiền đã thực hiện
tính đến ngày 31/07/2020 khoảng 56.200 tỷ đồng, chiếm khoảng 31,2% quy mô gói hỗ trợ
Chính phủ Việt Nam đã ban hành Quyết định số 22/2020/QĐ-TTg ngày 10/08/2020 quy định việc
giảm tiền thuế đất, hiệu lực từ 10/08/2020 Giảm 15% tuên thuế đất phải nộp của năm 2020 đối với
doanh nghiệp, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân đang được Nhà nước cho thuê đất trực tiếp theo Quyết định, Hợp đồng của cơ quan nhà nước có thâm quyền dưới hình thức trả tiền thuê đất hàng năm phải ngừng sản xuất kinh doanh đo ảnh hưởng của dịch Covid- 19
Gia hạn thời hạn miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp 5 năm đang được quy định theo Nghị quyết số 55/2010/QH12 và Nghị quyết số 28/2016/QH14, có hiệu lực từ 01/01/2021 (Nghị quyết số
107/2020/QH14) Theo đó, các hộ gia đình, cá nhân, các tổ chức kinh tế được Nhà nước giao đất để sản
xuất nông nghiệp sẽ tiếp tục được miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp đến 31/12/2025 Với số thuế sử dụng đất nông nghiệp được miễn khoáng 7.500 tỷ đồng/năm sẽ tiếp tục là hình thức hỗ trợ trực tiếp tới người nông dân, là nguồn đầu tư tài chính quan trọng trực tiếp cho khu vực nông nghiệp, nông thôn để đầu tư
Gia hạn thời gian nộp thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) đối với ô tô sản xuất hoặc lắp ráp trong nước đối với các khoản phải nộp phát sinh từ tháng 3/2020; thời gian gia hạn không muộn hơn thời điểm ngày
31/12/2020 (Nghị quyết số 84/2020/NQ-CP) Qua đó, tại Nghị định số 109/2020/NĐ-CP gia hạn thời
gian nộp thuế TTĐB đối với ô tô sản xuất hoặc lắp ráp trong nước Nghị định quy định cụ thể gia hạn
thời hạn nộp thuế đối với số thuế TTĐB phải nộp phát sinh của kỳ tính thuế tháng 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9,
10/2020 với ô tô sản xuất hoặc lắp ráp trong nước
Giảm 30% thuế bảo vệ môi trường đối với nhiên liệu bay là 2.100 đồng/lít được áp dụng từ 01/08/2020 đến hết 31/12/2020 theo Nghị quyết số 979/2020/UBTVQH14 Tăng mức giảm trừ gia cảnh thuế thu nhập cá nhân lên 11 triệu/tháng (mức giảm trừ đối với đối tượng nộp thuế tăng 2 triệu
đồng/tháng so với quy định cũ), được áp dụng từ 01/07/2020 (Nghị quyết số 954/2020/UBTVQH14)
Trang 9được thực hiện trong bối cảnh đang diễn ra dich Covid-19 da góp phần giảm bớt khó khăn cho người lao
động
Nghị định số 68/2020/NĐ-CP ngày 24/06/2020 sửa đối khoản 3 Điều 8 Nghị định số 20/2017 của
Chính phủ về áp trần tỷ lệ lãi vay các doanh nghiệp có hoạt động liên kết Trong đó, quy định xử lý hồi
tố cho năm 2017, 2018 bù trừ nghĩa vụ thuế của các kỳ tính thuế tiếp theo nhưng tối đa không quá 5 năm, nâng trần chi phí lãi vay được doanh nghiệp lên đến gần 5.000 tỷ đồng cùng với việc Nghị định
sửa đổi được ban hành kip thoi, dung thoi điểm dịch Covid -19 nhự một nguồn hỗ trợ quan trọng cho
doanh nghiệp để vượt qua dịch Covid-19 và khôi phục hoạt động sản xuất sau dich
2.2.2 Đầu tư công
Dịch COVID-19 bùng phát trở lại gây nhiều khó khăn và thách thức cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh trên cá nước Thúc đây giải ngân vốn đầu tư công năm 2020 là một trong những nhiệm vụ trọng tâm được Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ quan tâm, thường xuyên chỉ đạo và đưa ra nhiều giải
pháp quyết liệt tại Nghị quyết Phiên họp Chính phủ thường kỳ và Nghị quyết chuyên biệt về tăng cường
giải ngân vốn đầu tư công nhằm thúc đây tăng trưởng kinh tế của cả nước
Ngày 29/05/2020 Chính phủ đưa ra NGHỊ QUYẾT 84/NQ-CP: về các nhiệm vụ, giải pháp tiếp tục
tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh thúc đây giải ngân vốn đầu tư công và bảo đảm an toàn xã hội trong bối cảnh đại địch covid 19 Trong đó dé ra các nhiệm vụ và giải pháp về đầu tư công như: thu hút
vốn đầu tư xã hội; nang cao tinh than, thái độ, năng lực làm việc của đội ngũ cán bộ, đặc biệt là cán bộ ở
vị trí thực thi chính sách, Đặc biệt, giải ngân vốn đầu tư công được coi là biện pháp trọng điểm dé tháo gỡ khó khăn của nền kinh tế trong đoạn Covid-19
Trong các cuộc hợp bàn về giải pháp khắc phục thiệt hại của địch COVID-19, thủ tướng chính phủ đều nhắn mạnh nhiệm vụ giải ngân vốn đầu tư công phải được quyết liệt nhằm duy trì và tăng trưởng
kinh tế trong bối cảnh dịch COVID-19
+ Các bộ, ngành, địa phương cần tập chung rà soát danh mục dự án quán lý đầu tư, nắm bắt tình hình triển khai từng dự án để có những biện pháp cụ thé dé đấy nhanh tiến độ, thực hiện hoặc điều chuyên sang các công trình dự án khác có khả năng giải ngân tốt
+ Hoàn thiện hạ tầng các khu công nghiệp để đầu tư các công nghiệp chủ lưc như nội địa hoá công
nghiệp ô tô Cụ thể là cơ khí ô tô cần phát triển hơn, với tỉnh thần đây mạnh nội địa hoá, phát triển các ngành công nghệ cao, bảo vệ môi trường
+ Bộ giao thông, vận tải xem giải ngân vốn đầu tư công là nhiệm vụ chính trong năm 2020 Bộ đã đưa ra nhiều giải pháp, đặc biệt là tăng áp lực, gắn trách nhiệm cụ thê ở từng dự án
+ Khan truong day nhanh tiến độ xem xét, giải quyết thủ tục đầu tư cho các dự án theo đề xuất của doanh nghiệp; tuyệt đối không để chậm trễ, tồn đọng hồ sơ chưa giải quyết; chủ động khẩn trương báo
cáo cấp có thắm quyền xem xét, giải quyết đối với các vấn để vượt thâm quyền
Ban hành nghị định 40/20/NĐ-CP hướng dẫn ban hành luật đầu tư công sửa đối Tại đây nhiều quy
định về quán lý nguồn vốn, thanh quyết toán và chế tài xử lý đối với các tổ chức, các nhân để chậm giải
ngân vốn đầu tư công đã được cụ thé hoa
Trang 102.3.1 Thành tựu chung
Mặc dù năm 2020 đầy khó khăn, thách thức đối với kinh tế thế giới và trong nước nhưng Việt Nam
van đạt được những kết quả tích cực trên nhiều mặt, lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội nhờ có sự
đóng góp tích cực hiệu quả của chính sách tài khoá, ta có thé ké ra một số kết quả quan trọng sau: Một là, Việt Nam là một trong số ít quốc gia thành công trong kiểm soát địch bệnh COVID19, đảm
bảo an sinh xã hội, sớm khôi phục và ổn định đời sống nhân dân sau thiên tai, dịch bệnh Các giải pháp
hỗ trợ tài khóa của Chính phủ đã kịp thời hỗ trợ cuộc sống của người dân, tăng cường năng lực của hệ thống y tế, từ đó đáp ứng tốt nhu cầu trang thiết bị và cơ sở vật chất, phản ứng nhanh nhạy với diễn biến phức tạp của dịch bệnh Nghị quyết số 42/NQ-CP và Nghị quyết số 154/NQ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị
quyết số 42/NQ-CP được ban hành kịp thời đã hỗ trợ trực tiếp các đối tượng bị giảm sâu thu nhập, mắt,
thiếu việc làm, gặp khó khăn, không đảm bảo mức sống tối thiểu Bên cạnh đó, việc giữ vững ổn định vĩ
mô cũng như giữ vững sự ốn định và thông suốt của thị trường tài chính - tiền tệ đã đám bảo môi trường kinh doanh én định, tạo eơ sở cho TCTD có nguồn lực dé chung tay hỗ trợ các đối tượng chịu ảnh
hưởng bởi dịch bệnh, thiên tai, giảm bớt gánh nặng tài chính cho doanh nghiệp và người dân trong giai đoạn khó khăn
Hai là, kinh tế Việt Nam đã ghi nhận kết quá tăng trưởng gây ấn tượng GDP cả năm tăng 2,91%, thuộc nhóm cao nhất trên thế giới và nằm trong top 10 quốc gia tăng trưởng cao trong giai đoạn trong
giai đoạn 2016-2020 Đóng góp vào kết quả này là việc Việt Nam đã thực hiện việc giải ngân vốn đầu tư
công ở mức cao đạt 91%, cao nhất trong 10 năm qua Điều này đã phán ánh nễ lực to lớn của Chính phủ
trong cuộc chiến “vừa chống dịch, vừa đảm bảo phát triển kinh tế”
Ba là, kiếm soát tốt giá cá, nhất là giá cả hàng hóa và dịch vụ thiết yêu (lương thực, thực phẩm, điện ) qua đó góp phần ôn định kinh tế vĩ mô và an sinh xã hội; cho thấy công tác điều hành chính sách tài khóa và các biện pháp quản lý giá đã được triển khai rất linh hoạt, đồng bộ, đóng góp tích cực
vào việc giảm áp lực lên lạm phát nhưng vẫn hỗ trợ được kinh tế hồi phục tăng trưởng nhanh Bốn là, nềm tỉn của người dân, doanh nghiệp đối với việc chỉ đạo, điều hành linh hoạt, chủ động,
quyết liệt của Đáng, Nhà nước và Chính phủ chưa bao giờ được tăng cường mạnh mẽ như thời gian qua Nhiều tô chức, giới truyền thông quốc tế đều đánh giá cao thành công và kinh nghiệm điều hành của Việt Nam trong công tác phòng, chống và khắc phục hậu quá của đại dich và thiên tai; trong đó không thể không kẻ đến công tác điều phối chính sách tài khóa — chính seahs tiền tệ Góp phần nâng cao vi thé của Việt Nam trên trường quốc tế, thu hut dong von dau tư nước ngoài, củng cố sức mạnh tài chính quốc
gia Về vốn đầu tư trực tiếp nude ngoai (FDI), sau khia giảm vào tháng 1, Việt Nam đã thu hút được 3,4
tỷ USD vốn FDI trong tháng 2, cao hơn 70,4% so với tháng trước và tăng gấp ba lần giá trị vốn FDI ghi nhận vào tháng 2
Những kết quả tích cực trên cho thấy, các giải pháp điều hành chính sách tài khóa thời gian qua là đúng hướng, có hiệu quá, tác dụng thiết thực hỗ trợ tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, người dân, góp phần tạo nên sức mạnh tông hợp để thực hiện mục tiêu kép “vừa chống địch, vừa đảm bảo phát triển
kinh tế”, đóng góp vào thành công chung trong việc thực hiện thắng lợi các mục tiêu kinh tế - xã hội mà Đảng và Quốc hội đã đề ra, tạo nền tảng tiếp tục thực hiện các mục tiêu phát triển trong giai đoạn tới
2.3.2 Thành tựu của chỉnh sách tài khóa khi áo dụng vào doanh nghiệp