ĐỀ TÀI “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT CAM SÀNH TẠI XÃ BẰNG CỐC, HUYỆN HÀM YÊN, TỈNH TUYÊN QUANG” HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN *** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH G[.]
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN -*** - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT CAM SÀNH TẠI XÃ BẰNG CỐC, HUYỆN HÀM YÊN, TỈNH TUYÊN QUANG LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, báo cáo, kết nghiên cứu hoàn toàn trung thực chưa sử dụng khóa luận, luận văn, luận án Tơi xin cam đoan thơng tin khóa luận ghi rõ nguồn gốc trích dẫn đầy đủ i LỜI CẢM ƠN Trong trình thực tập, nghiên cứu hồn thiện khóa luận tốt nghiệp, tơi nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân tập thể Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến tất cá nhân tập thể tạo điều kiện giúp đỡ tơi học tập q trình thực tập tốt nghiệp Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới tập thể thầy cô giáo trường Học Viện Nơng Nghiệp Việt Nam nói chung thầy cô khoa Kinh tế Phát triển Nông thôn trực tiếp tham gia giảng dậy, tận tình giúp đỡ tơi bốn năm học qua Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo TS Lê Ngọc Hướng, người trực tiếp hướng dẫn đạo giúp đỡ suốt q trình thực tập tốt nghiệp hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn UBND xã Bằng Cốc người dân địa phương nhiệt tình giúp đỡ tơi việc thu thập số liệu thông tin cần thiết cho việc nghiên cứu đề tài Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành tới người thân gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ tơi suốt trình học tập thực đề tài khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn! ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Cam sành loại trồng khó tính mang lại giá trị dinh dưỡng cao giá trị kinh tế lớn cho người trồng Thương hiệu Cam sành Hàm Yên đăng ký nhãn hiệu từ năm 2007 Từ đến nay, cam sành Hàm Yên đạt nhiều giải thưởng nhãn hiệu thương mại Trong năm trở lại đây, cam ành Hàm Yên người tiêu dùng nhiều địa phương nước biết đến trở thành đặc sản huyện Những năm gần người dân Hàm Yên nói chung xã Bằng Cốc nói riêng mở rộng thêm diện tích trồng cam sành Năm 2012, diện tích cam sành trồng tồn xã 9,9 đến năm 2014 diện tích cam sành trồng 65,4 ha, gấp 6,6 lần so với năm 2012.Việc mở rộng thêm diện tích trồng cam sành liệu có mang lại hiệu hay khơng? Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất? Có khuyến cáo để giúp bà nơng dân nâng cao hiệu sản xuất? Để góp phần giải đáp câu hỏi trên, chọn nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất cam sành xã Bằng Cốc, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang” Mục tiêu nghiên cứu đề tài bao gồm: - Góp phần hệ thống hố lý luận thực ti n đánh giá hiệu kinh tế nói chung sản xuất cam sành nói riêng - Đánh giá phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế sản xuất cam sành xã Bằng Cốc - Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sản xuất cam sành xã Bằng Cốc, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên uang thời gian tới Để đánh giá hiệu kinh tế yếu tố ảnh hưởng đến H KT sản xuất cam sành đồng thời đưa giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sản xuất cam sành Bằng Cốc tiến hành điều tra thu thập liệu thứ cấp liệu sơ cấp, điều tra 45 hộ nông dân trồng cam sành thôn thôn 1, iii thôn 2, thôn thôn xã Bằng Cốc Các số liệu thu được tổng hợp lại sử dụng phương pháp phân tích so sánh, hạch tốn, SWOT sử dụng phần mềm excel để tính tốn, phân tích Những kết cụ thể đạt đề tài sau: Cây cam sành trồng cho hiệu kinh tế cao, qua thực tế phát triển người dân ưa trồng Trong năm vừa qua, diện tích trồng cam sành có xu hướng tăng nhanh, diện tích Diện tích trồng cam tồn xã năm 2012 có 96,1 năm 2014 diện tích tăng lên 193 ha, gấp đơi diện tích năm 2012, mức tăng diện tích bình qn đạt 42,14%/năm kể từ năm 2012 tới Tuy nhiên, sản lượng cam sành lại có xu hướng giảm suất có xu hướng giảm so với năm trước Các hộ trồng cam sành chủ yếu người dân tộc người nhận thức hạn chế nên việc áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất đa số hộ trồng cam nơi nhiều hạn chế, sản xuất chủ yếu dựa vào kinh nghiệm Các hộ có diện tích trồng cam sành lớn có chi phí ban đầu lớn đến giai đoạn cam KTCB cam kinh doanh chi phí bình qn cho cho giai đoạn lại có xu hướng giảm dần theo quy mơ, lý hộ có quy mơ lớn khó chăm sóc Giai đoạn KTCB hộ đầu tư giai đoạn cam kinh doanh lúc cam cịn non, giai đoạn cam kinh doanh mức đầu tư lớn lúc ngồi chăm sóc cịn phải sử dụng nhiều thuốc để bảo vệ Trong năm đầu thuộc giai đoạn kiến thiết cam sành chưa cho thu hoạch nên suất không Từ năm thứ trở đi, giai đoạn phát triển, suất tăng lên qua năm Trong giai đoạn từ đến 12 tuổi suất ổn định Từ năm thứ 13 trở bước vào giai đoạn già cỗi, suất giảm dần theo quy luật “năng suất cận biên giảm dần” mà suất có xu hướng giảm iv Giá bán cam sành thường dựa theo: Thời điểm bán cam sành; Người mua; Chất lượng cam sành Cách thức bán hộ nông dân tùy theo người nông dân bán vườn cho tư thương hái phân loại bán Hầu hết hộ bán cam sành vườn trực tiếp cho thương lái mua buôn 100% sản lượng bán hộ thơng qua hình thức bán bn Cả nhóm với quy mơ diện tích cam sành khác mang lại hiệu kinh tế, đồng vốn bỏ thu đồng lợi nhuận Nhóm hộ có quy mơ≥2 nhóm hộ đạt hiệu kinh tế cao Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế sản xuất cam sành: -Nhóm nhân tố tự nhiên - Nhóm biện pháp kỹ thuật canh tác - Nhóm nhân tố kinh tế - tổ chức - Nhóm nhân tố xã hội Các nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội có liên quan mật thiết tác động qua lại với làm biến đổi lẫn ảnh hưởng tới trình sản xuất hiệu sản xuất Để phát nâng cao hiệu kinh tế sản xuất cam sành xã Bằng Cốc cần thực số giải pháp chủ yếu sau: - Giải pháp vốn - Giải pháp kỹ thuật sản xuất - Giải pháp đầu tư xây dựng sở hạ tầng - Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm - Xây dựng thị trường vật tư kỹ thuật phục vụ sản xuất cam sành - Giải pháp khuyến nông, liên kết nông dân, liên kết nhà - Ứng dụng tiến kỹ thuật công nghệ sản xuất tiên tiến nhằm nâng cao suất chất lượng sản phẩm - Một số giải pháp khác v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP iii MỤC LỤC vi DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ, ẢNH, SƠ ĐỒ xi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT xi PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu chung 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể: 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tuợng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT CAM SÀNH 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Hiệu kinh tế 2.1.2 Đặc điểm kinh tế – kỹ thuật cam sành 12 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế sản xuất cam sành 14 2.1.4 Các chủ trương, sách địa phương khuyến khích phát triển cam sành theo hướng sản xuất hàng hóa 16 2.2 Cơ sở thực ti n 17 2.2.1 Thực trạng sản xuất cam giới 17 vi 2.2.2 Tình hình sản xuất cam Việt Nam 18 2.3 Các nghiên cứu có liên quan 21 PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 23 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 23 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 27 3.2 Phương pháp nghiên cứu 31 3.2.1 Phương pháp chọn điểm khảo sát 31 3.2.2 Phương pháp thu thập liệu 31 3.2.3 Phương pháp xử lý tổng hợp số liệu 32 3.2.4 Phương pháp phân tích thơng tin 32 3.2.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 33 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 4.1 Thực trạng sản xuất Cam sành xã Bằng Cốc 36 4.1.1 Tổng quan việc trồng cam sành xã Bằng Cốc 36 4.1.2 Biến động diện tích, suất, sản lượng cam sành qua năm 2012-1014 37 4.1.3 Các chương trình dự án hỗ trợ phát triển sản xuất cam sành xã Bằng Cốc 39 4.1.4 Tình hình sản xuất cam sành hộ điều tra 39 4.2 Hiệu kinh tế sản xuất cam sành xã Bằng Cốc 50 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế sản xuất cam sành xã Bằng Cốc, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang 51 4.3.1 Nhóm nhân tố tự nhiên 51 4.3.2 Nhóm biện pháp kỹ thuật canh tác 51 4.3.3 Nhóm nhân tố kinh tế - tổ chức 52 4.3.4 Nhóm nhân tố xã hội 53 4.4 Phân tích SWOT 53 vii 4.5 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất Cam sành 55 4.5.1 Giải pháp vốn 55 4.5.2 Giải pháp kỹ thuật sản xuất 56 4.5.3 Giải pháp đầu tư xây dựng sở hạ tầng 59 4.5.4 Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm 59 4.5.5 Xây dựng thị trường vật tư kỹ thuật phục vụ sản xuất cam sành 60 4.5.6 Giải pháp khuyến nông, liên kết nông dân, liên kết nhà 61 4.5.7 Ứng dụng tiến kỹ thuật công nghệ sản xuất tiên tiến nhằm nâng cao suất chất lượng sản phẩm 62 4.5.8 Một số giải pháp khác 63 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 5.1 Kết luận 64 5.2 Kiến nghị 65 PHỤ LỤC 68 viii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Diện tích giá trị ăn nước ta giai đoạn 2011 - 2013 19 Bảng 2.2 Diện tích gieo trồng cam, quýt phân theo vùng giai đoạn 2011-2013 20 Bảng 2.3 ản lượng cam, quýt phân theo vùng giai đoạn 2011-2013 20 Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất đai xã Bằng Cốc năm 2014 27 Bảng 3.2 Kết sản xuất nông nghiệp xã Bằng Cốc qua năm 20122014 30 Bảng 4.1 Diện tích trồng cam sành thôn xã Bằng Cốc (2014) 36 Bảng 4.2 Biến động diện tích, suất, sản lượng cam sành qua năm 2012-2014 38 Bảng 4.3 Đặc điểm chủ hộ nhân khầu, lao động hộ 40 Bảng 4.4 Tình hình sử dụng đất đai hộ điều tra năm 2014 41 Bảng 4.5 Tình hình sử dụng vốn hộ điều tra năm 2014 42 Bảng 4.6 Tình hình đầu tư cho cam sành trồng hộ năm 2014 43 Bảng 4.7 Tình hình đầu tư cho cam sành giai đoạn KTCB hộ năm 2014 44 Bảng 4.8 Tình hình đầu tư cho cam sành giai đoạn kinh doanh hộ năm 2014 45 Bảng 4.9 Năng suất cam sành theo tuổi 46 Bảng 4.10 Tình hình tiêu thụ cam sành nhóm hộ qua năm 2012- 2014 48 Bảng 4.11 Giá bán biến động giá bán sản phẩm cam sành qua năm 2012- 2014 48 Bảng 4.12 Hiệu kinh tế sản xuất cam sành hộ có quy mơ diện tích khác xã Bằng Cốc năm 2014 50 ix 4.5.3 Giải pháp đầu tư xây d ng sở hạ tầng - Để phát triển kinh tế nói chung vùng trồng cam sành tập trung sản xuất hàng hóa, vấn đề quan trọng hàng đầu đầu tư xây dựng sở hạ tầng sở vật chất thiết yếu Có tạo mơi trường thuận lợi cho thành phần kinh tế vùng phát triển mạnh mẽ + Giao thông việc phải trước bước Có hệ thống giao thơng tốt thơng suốt lưu thơng hang hóa nhanh chóng, d dàng vận chuyển vật tư phục vụ sản xuất kịp thời, chi phí vận chuyển thấp, nâng cao giá trị sản phẩm hàng hóa, thuận lợi cho lại giao dịch mua bán Đầu tư cho giao thơng trực tiếp khuyến khích sản xuất hàng hóa Trong năm trước mắt, cần xây dựng hồn chỉnh tuyến đường liên xã sớm tốt Đặc biệt ý đầu tư cho tuyến đường từ thôn vào Khn ao nơi có diện tích trồng cam sành lớn đường lại chưa đầu tư mức + Xây dựng hệ thống điện lưới trạm biến áp cho thôn vùng sản xuất cam sành tập trung có đủ điện lưới cho bơm tưới dùng cho sinh hoạt 4.5.4 Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm Phần lớn hộ nông dân bán cam sành vườn, hái phân loại quả, bán thành nhiều đợt cho thương lái mua buôn Trong vài năm trở lại đây, chưa năm sản phẩm cam sành bị ứ đọng Mặc dù thị trường tiêu thụ cam sành có nhiều tác nhân tham gia cịn mang tính tự phát nhiều cịn chưa hợp lý Do cần có điều chỉnh cho hợp lý để tránh tình trạng tư thương ép cấp, ép giá người sản xuất cho người dân có lãi nhiều tránh tượng người dân vất vả làm cam cuối phần giá trị lớn thu lại thuộc túi số lái buôn người thu gom 59 Để ổn định sản xuất đảm bảo lợi ích cho người sản xuất cần thực số giải pháp tiêu thụ sản phẩm cam sành sau: - Tổ chức cho nông dân trồng cam sành tiếp cận với thị trường, tìm hiểu tâm lý người tiêu dùng ngồi tỉnh thành phố lớn (Hà Nội, Hải Phòng thành phố thị xã khác vùng đồng sông Hồng) thông qua việc giới thiệu sản phẩm mà ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm cam sành - Thông qua thương nghệp Nhà nước, Công ty thương mại tư nhân để đặt đại lý bán sản phẩm chợ lớn, thị xã, thị trấn tỉnh Các đại lý trực tiếp mua nông dân ký gửi tiêu thụ sản phẩm - Hệ thống thu mua cam sành đa dạng phức tạp Các tổ chức cá nhân, đầu mối thu mua với khối lượng sản phẩm lớn Vì quan quản lý nhà nhước cần làm tốt công tác quản lý hoạt động thu mua sản phẩm cam sành nhằm đảm bảo tính hợp lý, thơng suốt bình đẳng Tránh tình trạng tranh mua tranh bán, ép cấp, ép giá Tổ chức tốt kênh tiêu thụ nội dung quan trọng sản xuất công tác tiêu thụ sản phẩm Cần đa dạng hóa kênh tiêu thụ 4.5.5 Xây d ng thị trường vật tư kỹ thuật phục vụ sản xuất cam sành Thị trường phân bón, thuốc trừ sâu huyện miền núi nói chung xã Bằng Cốc nói riêng chủ yếu thị trường tự do, chất lượng vấn đề đáng lo ngại Vì cơng tác quản lý cần phải xiết chặt nhằm đảm bảo chất lượng vật tư cung cấp cho nhu cầu hộ nông dân trồng cam sành Thuốc trừ sâu đa dạng cần quản lý chặt thị trường thuốc trừ sâu (quản lý giá cả, chất lượng cách sử dụng), xây dựng mạng lưới bảo vệ thực vật đến tận cấp sở, thôn Áp dụng cơng nghệ sinh học, sử dụng phân bón vi sinh chế phẩm sinh học, áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp (IPM), canh tác đất dốc biện pháp quan trọng nhằm nâng cao suất chất 60 lượng sản phẩm Đối với nhân dân xã Bằng Cốc cần tổ chức tốt thị trường cung ứng vật tư kỹ thuật phục vụ sản xuất sản phẩm cam sành hang hóa Phân chuồng (phân trâu, bị, lợn) miền núi nói chung đặc biệt xã Bằng Cốc nói riêng lại khơng thiếu tập quán chăn nuôi quảng canh người dân nơi nên phân chuồng khó thu gom xử lý Cần tính đến tổ chức tốt thị trường phân hữu để động viên việc thu gom, xử lý bán cho hộ trồng cam 4.5.6 Giải pháp khuyến n ng, liên kết n ng dân, liên kết nhà Công tác khuyến nông sản xuất nông nghiệp ngày trọng, mà nông nghiệp tiến dần lên sản xuất hàng hóa lớn xóa bỏ tình trạng manh mún, tự phát, nhỏ lẻ Cơng tác khuyến nông xã Bằng Cốc thực tương đối tốt quy mô chất lượng công tác khuyến nông chưa thật cao ua điều tra người dân cho biết năm 2014, hộ nông dân trồng cam sành tập huấn kỹ thuật lần/năm Với số lần tập huấn cịn q Do tới cơng tác khuyến nông xã cần phải tập trung nâng cao số lượng chất lượng buổi tập huấn Thực buổi tập huấn cho người nông dân có mời thêm gương điển hình sản xuất giỏi địa phương đến chia sẻ kinh nghiệm, phải thường xuyên đưa nông dân tham quan mơ hình trồng cam có hiệu cao địa phương khác để học hỏi kinh nghiệm Thực việc lien kết hộ nông dân cung sản xuất, hộ giúp đỡ hộ vươn lên làm kinh tế, đặc biệt kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hoạch tiêu thụ cam sành Thành lập HTX dịch vụ xã, hội làm vườn để tiện cho việc trao đổi kinh nghiệm thực tế, giúp đỡ vốn sản xuất cam sành Tuyên dương hộ có thành tích suất cao, sản lượng cao, tuyên dương gương vượt khó vươn lên làm giàu 61 Ngồi việc cần thực tốt cơng tác khuyến nông, liên kết hộ trồng cam, cần đẩy mạnh việc thực liên kết nhà: Nhà nông, nhà nước, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp sản xuất nơng nghiệp nói chung sản xuất cam sành nói riêng Người nơng dân tích cực sản xuất, nhà khoa học tư vấn kỹ thuật để người nơng dân nắm quy trình sản xuất, nhà doanh nghiệp thu mua sản phẩm người nơng dân với mức giá hợp lý cho người dân có thu nhập đồng thời ứng trước vật tư đầu vào vốn cho người dân đầu tư vào cam thu lại sản phẩm thu hoạch, nhà nước (chính quyền địa phương) cần có chế thơng thống giúp người dân d dàng tiếp cận nguồn vốn để đầu tư thâm canh mở rộng sản xuất, đồng thời phải quản lý chặt chẽ nguồn cung ứng vật tư cho việc trồng cam để người dân yên tâm sản xuất 4.5.7 Ứng dụng tiến kỹ thuật c ng nghệ sản xuất tiên tiến nhằm nâng cao suất chất lượng sản phẩm Áp dụng mạnh nhiều việc giới hóa khâu chăm sóc cam sành Hiện đa số hộ trồng cam sử dụng máy phun thuốc cơng nghiệp có công suất lớn nên tiết kiệm thời gian công sức nhiều Trên địa bàn xã Bằng cốc người dân chăm sóc chủ yếu theo kinh nghiệm truyền thống áp dụng cac kỹ thuật cũ khơng cịn hợp lý, đặc biệt sản phẩm có thương hiệu, mà thị trường nơng sản hang hóa ngày có cạnh tranh mạnh mẽ sản phẩm có chất lượng, an tồn, than thiện với mơi trường có mẫu mã đẹp người tiêu dùng lựa chọn sản phẩm chiếm lĩnh thị trường Hiện Việt Nam gia nhập WTO nên yêu cầu chất lượng sản phẩm phải đặt lên hàng đầu sản phẩm có hội cạnh tranh với sản phẩm loại khác để xuất vào thị trường lớn khó tính Mỹ, châu Âu,… Việc áp dụng sản xuất cam sành theo quy trình VIETGAP cách rộng rãi với người dân trồng cam sành Bằng Cốc 62 chưa thể sản xuất theo VIETGAP địi hỏi quy trình sản xuất nghiêm ngặt từ khâu chọn làm đất, từ khâu giống, khâu chăm sóc đến khâu thu hoạch tận tay người tiêu dùng Do trước mắt xã cần tuyên truyền, in ấn tài liệu phát cho hộ nông dân trồng cam sành thực tập huấn thường xuyên VIETGAP cho hộ để hộ nắm bắt quy trình VIETGAP Cần xây dựng thử nghiệm VIETGAP với số vườn cam điển hình xã để từ rút kinh nghiệm trình sản xuất theo quy trình VIETGAP 4.5.8 Một số giải pháp khác ua nghiên cứu thấy hiệu kinh tế việc sản xuất cam sành đem lại lớn Tuy nhiên, người dân khơng nên tăng ạt diện tích đất trồng cam Trước mắt, cần dà sốt diện tích cam có, diện tích cho thu hoạch ổn định, đầu tư thâm canh, áp dụng kỹ thuật tiến cách triệt để, tăng diện tích phù hợp với khả kinh tế kỹ thuật trình độ thâm canh, nâng cao suất, chất lượng, mẫu mã sản phẩm Những diện tích phát triển thêm cần sử dụng giống cam bệnh, đảm bảo quy trình kỹ thuật, phù hợp với yêu cầu sản xuất hàng hóa Hạn chế mở thêm diện tích cam sành vùng đất phù hợp, tranh chấp với trồng khác, bố trí cấu hợp lý cam với trồng khác, thực luân phiên trồng đất trồng cam hết chu kỳ kinh doanh 63 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Bằng Cốc xã có điều kiện tự nhiên, đất đai, vị trí địa lý, trình độ canh tác phù hợp với việc phát triển có múi, đặc biệt có cam sành Diện tích trồng cam sành không ngừng tăng lên , đến năm 2014 đạt 193 ha, suất bình quân 15,3 tấn/ ha, sản lượng đạt 1320 ản phẩm cam sành có mặt nhiều thị trường nước, có thị trường lớn khó tính Hà Nội TP Hồ Chí Minh ảm phẩm có thương hiệu nên giá bán năm 2012-2014 có xu hướng tăng Các hộ có diện tích trồng cam sành lớn có chi phí ban đầu lớn đến giai đoạn cam KTCB cam kinh doanh chi phí bình qn cho cho giai đoạn lại có xu hướng giảm dần theo quy mơ, lý hộ có quy mơ lớn khó chăm sóc Giai đoạn KTCB hộ đầu tư giai đoạn cam kinh doanh lúc cam cịn non, giai đoạn cam kinh doanh mức đầu tư lớn lúc ngồi chăm sóc cịn phải sử dụng nhiều thuốc để bảo vệ Hiệu kinh tế việc sản xuất cam sành xã Bằng Cốc đạt cao Nhóm hộ có quy mơ≥ nhóm hộ đạt hiệu cao việc sử dụng chi phí trung gian, hiệu việc sử dụng lao động Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế sản xuất cam sành: -Nhóm nhân tố tự nhiên - Nhóm biện pháp kỹ thuật canh tác - Nhóm nhân tố kinh tế - tổ chức - Nhóm nhân tố xã hội 64 Các nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội có liên quan mật thiết tác động qua lại với làm biến đổi lẫn ảnh hưởng tới trình sản xuất hiệu sản xuất Để phát nâng cao hiệu kinh tế sản xuất cam sành xã Bằng Cốc cần thực số giải pháp chủ yếu sau: - Giải pháp vốn - Giải pháp kỹ thuật sản xuất - Giải pháp đầu tư xây dựng sở hạ tầng - Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm - Xây dựng thị trường vật tư kỹ thuật phục vụ sản xuất cam sành - Giải pháp khuyến nông, liên kết nông dân, liên kết nhà - Ứng dụng tiến kỹ thuật công nghệ sản xuất tiên tiến nhằm nâng cao suất chất lượng sản phẩm 5.2 Kiến nghị * Đối với quyền địa phương: Thực tốt giải pháp mà tác giả đề xuất Đối với hộ n ng dân: Mạnh dạn áp dụng tiến kỹ thuật giống, kỹ thuật sản xuất, thu hoạch bảo quản sản phẩm nhằm đạt hiệu cao Hạn chế sử dụng sử dụng hợp lý phân hóa học thuốc bảo vệ thực vật, không sử dụng chất bị cấm làm ảnh hưởng đến môi trường sinh thái sức khỏe người 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê uý Đôn (1962), Vân Đài loại ngữ, tập 2, NXB Văn hóa – Viện Văn hóa PG T Nguy n Thành Độ, PG T Nguy n Ngọc Huyền (2007), Quản trị kinh doanh, NXB Đại học KT D, Hà Nội T Ngơ Đình Giao (1997), Kinh tế học vi mô, NXB giáo dục Hà Nội T Nguy n Hữu Ngoan (2005), Giáo trình thống kê nơng nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội T Phùng Thị Hồng Hà (2006) Quản trị doanh nghiệp nông nghiệp, ĐHKT Huế Dương Anh Chung (2009), Một số giải pháp phát triển sản phẩm cam sành Hàm Yên – huyện Hàm Yên – tỉnh Tuyên Quang, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Đỗ Thanh Tuân (2014), Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất mía ngun liệu xã Bình Sơn, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Nguy n Đăng Thực (2009), Các giải pháp phát triển sản xuất cam canh địa bàn huyện Đan Phượng – thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ linh tế, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Nguy n Đông Văn (2007), Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất cam huyện Bắc Quang tỉnh Hà Giang, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 10 Nguy n Tú Huy (2009), Nghiên cứu tuyển chọn cam ưu tú huyện Hàm Yên – tỉnh Tuyên Quang, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Đại học Nông lâm Thái Nguyên 11 UBND xã Bằng Cốc, Báo cáo Kết thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh năm 2012, 2013, 2014 12 UBND xã Bằng Cốc, Báo cáo quy hoạch s dụng đất năm 2014 66 13 Nguy n Phước Tuyên (2010), Sản xuất tiêu thụ cam, quýt Nguồn: http://bannhanong.vn/danhmuc/OQ==/baiviet/San-xuat-va-tieu-thucam-quyt/NTc2/index.bnn 14 http://vi.wikipedia.org/ 15 http://www.baotuyenquang.com.vn/ 16 http://www.gso.gov.vn/ 17 http://www.hamyen.org.vn/ 18 http://www.mard.gov.vn/ 67 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA H NÔNG D N SẢN XUẤT CAM SÀNH XÃ BẰNG CỐC, HUYỆN HÀM YÊN, TỈNH TUYÊN QUANG Thông tin chung hộ điều tra Họ tên chủ hộ:…………………………………………………………… Tuổi:………… Giới tính:………………… Dân tộc:……………………… Trình độ học vấn:…………………………………………………………… Địa chỉ: Thơn………, xã Bằng Cốc, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên uang ố hộ:………… ố lao động hộ:… ., Nam:………, Nữ:……… Loại hộ: Khá Trung bình Nghèo Tình hình sử dụng đất đai hộ năm 2014 Tổng diện tích đất hộ:…………………………………………(ha) Diện tích trồng cam sành hộ:………………………………….(ha) Mảnh Diện tích (ha) Tuổi Mảnh Mảnh Mảnh Mảnh … Nhu cầu đất đai sản xuất ông (bà) nào? Thừa Thiếu Đủ Nếu ơng (bà) muốn mở rộng diện tích cam sành cách nào? Mua đất Đấu thầu Chuyển đổi trồng khác sang trồng cam sành Bằng cách khác………………………………………………… 68 Vốn phục vụ sản xuất cam sành năm 2014 - Tổng số vốn phục vụ sản xuất:…………………………………………… - Trong đó: +Vốn tự có:……………………………………………………… + Đi vay:……………………………………………………… TT ố tiền (tr.đ) Lãi suất (%)/năm Thời gian Nguồn vay Kỹ thuật sản xuất thu hoạch cam sành - Phương pháp nhân giống: Chiết Trồng hạt Ghép - Mật độ trồng: ố lượng cây/1ha……………………………………………… - Chăm sóc cam sành: + Phân bón: Phân chuồng Đạm Lân Kali + Phòng trừ sâu bệnh: ố lần phun thuốc/vụ:……………………………………… + Tưới tiêu: Có Không - Thu hoạch phương pháp nào? Dùng cách gánh thủ công Dùng cáp treo Chi phí đầu tư cho cam sành trồng hộ năm 2014 Chỉ tiêu ĐVT Mức đầu tư Cải tạo đất trồng Giống Cây Phân chuồng Tấn Đạm Kg Lân Kg 69 Thành tiền (1000đ) Kali Kg Vôi Kg Lao động -Lao động gia đình Cơng -Lao động thuê Công Thuốc bảo vệ thực vật 10 Tưới tiêu 11 Chi khác Tổng chi phí Tổng hợp chi phí cho cam giai đoạn kiến thiết – KTCB Chỉ tiêu ĐVT Phân chuồng Tấn Đạm Kg Lân Kg Kali Kg Vôi Kg Mức đầu tư Lao động -Lao động gia đình Cơng -Lao động th Cơng Thuốc bảo vệ thực vật Tưới tiêu Chi phí khác Tổng chi phí 70 Thành tiền (1000đ) Tổng hợp chi phí cho cam giai đoạn kinh doanh Chỉ tiêu ĐVT Mức đầu tư Thành tiền (1000đ) I Chi phí trung gian Phân chuồng Tấn Đạm Kg Lân Kg Kali Kg Vôi Kg Thuốc bảo vệ thực vật Tưới tiêu Chi phí khác II Lao động -Lao động gia đình Cơng -Lao động th Cơng III Khấu hao tài sản cố định Tổng chi phí Năng suất cam sành theo tuổi Tuổi Năng suất (tấn/ha) 71 10 11 12 … Tình hình tiêu thụ sản phẩm cam sành - Giá bán cam sành dựa yếu tố gì? (thời điểm bán, người mua, chất lượng cam sành)……………………………………………………………… - Cách thức bán nào? (cả vườn, hái phân loại bán hay cách khác) …………………………………………………………………………………Ai người mua? ………………………………………………………………………………… Năm 2012 Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 ản Đơn giá ản Đơn giá ản Đơn giá lượng (1000đ/kg) lượng (1000đ/kg) lượng (1000đ/kg) Tổng số 1.Tiêu dùng hao hụt ản lượng tiêu thụ Bán buôn Bán lẻ 10 Nguồn cung cấp thông tin kỹ năng, kỹ thuật sản xuất cam sành Tập huấn khuyến nông Kinh nghiệm Ti vi, báo, đài Khác………………………… Ông (bà) tập huấn kỹ thuật lần/năm? 1 lần 2 lần 3 lần Khác…………… 72 11 Các thuận lợi, khó khăn sản xuất cam sành ông (bà) gì? * Thuận lợi: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… *Khó khăn: Thiếu vốn Thiếu đất sản xuất Thiếu lao động Kỹ thuật Giá không ổn định Bệnh dịch Tưới tiêu Mua bán vật tư đầu vào Không tiêu thụ sản phẩm (khác)…………………………… 12 Những kiến nghị, mong muốn ông (bà) sản xuất tiêu thụ cam sành ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Chủ hộ Người điều tra Nông Thị Dung 73