KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP:“Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất giống lúa Chiêm Hương trên địa bàn xã An Thịnh, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái”

65 19 0
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP:“Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất giống lúa Chiêm Hương trên địa bàn xã An Thịnh, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Được đồng ý tạo điều kiện Ban Giám Hiệu trường Đại Học Lâm Nghiệp, Khoa Kinh Tế Quản Trị Kinh Doanh, tiến hành nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất giống lúa Chiêm Hương địa bàn xã An Thịnh, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái” Để hồn thành khóa luận này, lời tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Cô giáo Nguyễn Thị Thùy, tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu viết khóa luận tốt nghiệp Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Lâm Nghiệp, quý Thầy, Cô Khoa Kinh Tế Quản Trị Kinh Doanh - Trường Đại Học Lâm Nghiệp tận tình truyền đạt kiến thức năm học tập trường Cùng với lời cảm ơn, lịng biết ơn đến Ban lãnh đạo UBND xã An Thịnh, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái cán nhân viên tạo điều kiện tốt để giúp đỡ tơi q trình điều tra thu thập số liệu địa phương Với cố gắng khơng thể tránh khỏi sai sót Tơi mong nhận đóng góp ý kiến từ quý Thầy, Cơ để khóa luận hồn thiện Cuối cùng, xin chúc Thầy, Cô giáo mạnh khỏe, hạnh phúc thành công đường nghiệp giảng dạy Xin chân thành cảm ơn ! Hà nội, ngày 07 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Hà Hoàng Dương MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG SẢN XUẤT LÚA 1.1 Lý luận chung hiệu kinh tế 1.1.1 Khái niệm,bản chất hiệu kinh tế 1.1.2 Phương pháp xác định hiệu kinh tế 1.2.Nguồn gốc, đặc điểm kinh tế kỹ thuật thâm canhgiống lúa Chiêm Hương 10 1.2.1 Nguồn gốc 10 1.2.2 Đặc điểm giống lúa Chiêm Hương 10 1.2.3.Quy trình kỹ thuật canh tác 12 1.3 Hiệu kinh tế sản xuất lúa Chiêm Hương 15 1.3.1 Các tiêu đánh giá hiệu kinh tế 15 1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sản suất lúa 17 CHƯƠNG NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA XÃ AN THỊNH,HUYỆN VĂN YÊN, TỈNH YÊN BÁI 21 2.1 Điều kiện tự nhiên 21 2.1.1 Vị trí địa lí, địa hình 21 2.1.2 Đặc điểm khí hậu, thủy văn 21 2.1.3 Tài nguyên đất đai 22 2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 23 2.2.1 Dân số lao động 23 2.2.2 Văn hóa, giáo dục y tế 24 2.3 Nhận xét chung 29 2.3.1 Thuận lợi 29 2.3.2 Khó khăn 30 CHƯƠNG HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LÚA CHIÊM HƯƠNGTRÊN ĐỊA BÀN XÃ AN THỊNH,HUYỆN VĂN YÊN, TỈNH YÊN BÁI 31 3.1.Thực trạng sản xuất, thu hoạch tiêu thụ lúa Chiêm Hương xã An Thịnh 31 3.1.1 Khái quát tình hình sản xuất lúa địa bàn xã An Thịnh 31 3.1.2 Diện tích, suất sản lượng lúa Chiêm Hương 33 3.1.3 Thu hoạch lúa Chiêm Hương 35 3.1.4 Tình hình tiêu thụ lúa Chiêm Hương 36 3.2.Kết hiệu kinh tế việc sản xuất lúa Chiêm Hương 37 3.2.1 Năng lực sản xuất hộ điều tra 37 3.2.2 Chi phí sản xuất lúa Chiêm Hương hộ điều tra 46 3.2.3 Hiệu kinh tế sản xuất lúa Chiêm Hương nông hộ điều tra 48 3.3 Những đánh giá chung sản xuất kết sản xuất lúa Chiêm Hương 51 3.3.1 Những thành tựu mà Xã đạt 51 3.3.2 Khó khăn cịn tồn đọng q trình sản xuất 52 3.3 Định hướng số giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sản xuất lúa Chiêm Hương 53 3.3.1 Định hướng 53 3.3.2 Một số giải pháp 54 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật ĐVT Đơn vị tính KHTSCĐ Khấu hao tài sản cố định LĐGĐ Lao động gia đình TĐPTBQ Tốc độ phát triển bình qn TĐPTLH Tốc độ phát triển liên hồn UBND Ủy Ban Nhân Dân DANH MỤC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ Bảng 2.1.Bảng thống kê tình hình sử dụng đất xã An Thịnh năm 2017 22 Bảng 2.2 Bảng thống kê dân số, lao động xã An Thịnh 23 Bảng 2.3 Hệ thống giao thông đến thơn, xóm 26 Bảng 2.4 Giá trị sản xuất theo ngành xã An Thịnh 28 giai đoạn 2015-2017 28 Bảng 3.1 Tình hình sản xuất lúa địa bàn xã An Thịnh 32 Bảng 3.2 Diện tích, suất sản lượng lúa Chiêm Hương 34 xã An Thịnh qua năm 2015-2017 34 Bảng 3.3 Đặc điểm chung hộ điều tra 38 Bảng3.4 Tình hình trang bị tư liệu sản xuất hộ điều tra 40 Bảng 3.5 Mức đầu tư số yếu tố đầu vào chủ yếu 42 nông hộ điều tra 42 Bảng 3.6 Cơ cấu chi phí sản xuất lúa Chiêm Hương hộ điều tra 46 Bảng 3.7 Bảng đánh giá hiệu kinh tế sản xuất lúa Chiêm Hương hộ điều tra vụ Đơng Xn vụ Hè Thu (Tính bình quân/sào) 48 Sơ đồ 3.1 Các kênh tiêu thụ lúa Chiêm Hương xã An Thịnh 37 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Ngày với xu hướng phát triển giới ngày đẩy mạnh công cơng nghiệp hóa, đại hóa ngành nghề, lĩnh vực Việt Nam khơng nằm ngồi vịng phát triển với chuyển biến, thay đổi để hịa nhập với xu phát triển giới Tuy nhiên, nước có nơng nghiệp lâu đời, với tỉ lệ người dân làm nghề nông chiếm khoảng 40% dân số, Việt Nam trọng đến việc phát triển nông nghiệp song song với phát triển công nghiệp Trong năm qua, ngành nông nghiệp giữ vai trò quan trọng cấu kinh tế với mức đóng góp 20% vào tổng sản phẩm nước (GDP) năm, đóng góp bình quân khoảng 30% giá trị xuất quốc gia Chính dù bước chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, giảm dần tỉ trọng nơng nghiệp, tăng tỉ trọng đóng góp ngành cơng nghiệp, dịch vụ nơng nghiệp mà đặc biệt ngành sản xuất lúa gạo mối quan tâm đặc biệt hàng đầu nước ta Từ lâu ta biết Việt Nam thuộc tốp nước có sản lượng xuất gạo hàng đầu giới với hàng triệu gạo xuất năm Từ thấy tầm quan trọng việc sản xuất lúa gạo nước ta cần thiết Hiện để khẳng định thương hiệu gạo Việt Nam khơng sản xuất tăng sản lượng mà phải đảm bảo chất lượng nhằm nâng khả cạnh tranh với nước Thái Lan Ấn Độ hai quốc gia dẫn đầu xuất gạo giới.Để tăng sản lượng chất lượng việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào nơng nghiệp, đặc biệt sản xuất lúa gạo cần thiết để từ tìm giống lúa khơng có sức sống, sản lượng cao mà cịn có chất lượng tốt để phục vụ cho nhu cầu lớn nước xuất Nhằm bước áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, hướng tới sản xuất hàng hóa, tiếp tục phát huy giá trị thương hiệu gạo đặc sản địa phương, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái thực nghiên cứu sản xuất giống lúa Chiêm Hương có chất lượng tốt mang lại hiệu kinh tế cao Đặc biệt để đánh giá chi tiết hiệu kinh tế mà giống lúa Chiêm Hương mang lại, huyện Văn Yên cho trồng với số lượng lớn tập trung xã An Thịnh, nơi cho có đất đai khí hậu phù hợp với q trình sinh trưởng, phát triển giống lúa Chiêm Hương An Thịnh xã nằm phía Tây huyện Văn Yên, cách trung tâm huyện km phía Tây Là xã nằm bên cạnh bờ sông Hồng nên phù sa bồi đắp, nơi có điều kiện lí tưởng cho phát triển sản xuất nơng nghiệp đặc biệt canh tác sản xuất lúa Từ năm 2012 trở trước, người dân canh tác trồng lúa ln tình trạng mùa lại giá, mức thu nhập bình quân đầu người thấp Lúa gạo làm để đáp ứng nhu cầu lương thực thu nhập từ việc bán gạo chưa cao Trong vài năm trở lại đây, đời sống kinh tế - xã hội ngày phát triển, mức sống người dân ngày nâng cao, người dân nông thôn có bước phát triển đồng Trước đây,giống lúa lai lựa chọn số nhà nơng nay, diện tích gieo cấy giảm cịn 20% 30%, lại gieo cấy giống lúa chất lượng cao để làm hàng hóa đáp ứng nhu cầu thị trường, suất sản lượng có thay đổi rõ rệt so với năm trước Là UBND huyện Văn Yên phối hợp với Phòng nông nghiệp với Hợp tác xã nông nghiệp có biện pháp, điều kiện sản xuất kỹ thuật trồng chăm sóc, với ưu điểm giống lúa Chiêm Hương chuyển giao cho người nông dân cách hiệu Xuất phát từ hiệu kinh tế mà giống lúa Chiêm Hương mang lại cho người dân, với khó khăn gặp phải trình canh tác sản xuất giống lúa Chiêm Hương, chọn đề tài nghiên cứu :“Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất giống lúa Chiêm Hương xã An Thịnh, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái” cho khóa luận tốt nghiệp 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất giống lúa Chiên Hương hộ dân địa bàn Xã An Thịnh, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái từ nhận xét đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu kinh tế trồng sản xuất lúa Chiêm Hương địa bàn toàn xã 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lí thuyết hiệu kinh tế sản xuất lúa - Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất lúa Chiêm Hương xã An Thịnh, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất lúa Chiêm Hương xã - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất giống lúa Chiêm Hương Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Hiệu kinh tế sản xuất lúa Chiêm Hươngcủa nông hộ địa bàn xã An Thịnh, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian : Đề tài nghiên cứu địa bàn xã An Thịnh, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái - Thời gian : + Số liệu đặc điểm chung tình hình sản xuất lúa Chiêm Hương khoảng thời gian năm: 2015-2017 + Số liệu sơ cấp thu thập từ hộ nông dân tham gia trồng lúaChiêm Hương thông qua vấn Thời gian từ ngày 01 tháng đến 2018 đến ngày 20 tháng năm 2018 Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lí luận hiệu kinh tế sản xuất lúa - Đặc điểm xã An Thịnh - Hiệu kinh tếsản xuất lúa Chiêm Hương địa bàn xã An Thịnh - Những thuận lợi, khó khăn giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất lúa Chiêm Hương xã Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập số liệu *) Số liệu thứ cấp Được thu thập từ nguồn Phịng nơng nghiệp phát triển nơng thôn huyện Văn Yên, UBND xã An Thịnh, sách báo vào internet, *) Số liệu sơ cấp Được thu thập qua phiếu điều tra vấn trực tiếp + Chọn địa điểm điều tra : Căn vào tình hình thực tế địa phương nghiên cứu, tơi chọn điều tra thôn Trung Tâm, thôn Làng Lớn thôn Đại An Đây thơn trồng lúa Chiêm Hương điển hình xã, diện tích trồng lúa lớn người dân có truyền thống trồng lúa lâu đời + Chọn mẫu điều tra: Tổng số mẫu điều tra 50 mẫu tương ứng với 50 hộ thuộc thôn địa bàn xã, mẫu điều tra theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên không lặp, số lượng phiếu điều tra thôn sau: - Thôn Trung Tâm: 15 phiếu - Thôn Làng Lớn: 15 phiếu - Thôn Đại An: 20 phiếu 5.2 Phương pháp phân tích số liệu Từ số liệu thu thập được, vận dụng phương pháp số tuyệt đối, số tương đối, số bình quân, phương pháp so sánh để phân tích khác biệt mức đầu tư , suất lúa thu từ vụ sản xuất - Phương pháp thống kê mô tả: Các thông tin số liệu cụ thể hóa bảng biểu, sơ đồ đồ thị để phân tích hiệu sản xuất lúa Chiêm Hương địa bàn xã An Thịnh - Phương pháp so sánh:Phân tích, so sánh khác mức độ đầu tư, côn tác thâm canh, chi phí vụ lúa năm để từ đánh giá hiệu mà sản xuất lúa mang lại Kết cấu khóa luận Ngồi phần đặt vấn đề kết luận, khóa luận gồm chương - Chương 1: Cơ sở lí thuyết hiệu kinh tế sản xuất lúa - Chương 2: Những đặc điểm xã An Thịnh, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái - Chương 3: Hiệu kinh tế sản xuất giống lúa Chiêm Hương địa bàn xã An Thịnh, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái đồng/sào, cịn vụ Hè thu 44 nghìn đồng/sào tương ứng với mức chênh lệch khoảng 25 % chi phí 3.2.2 Chi phí sản xuất lúa Chiêm Hương hộ điều tra Bảng 3.6 Cơ cấu chi phí sản xuất lúa Chiêm Hương hộ điều tra (Tính bình qn/sào) Vụ Đơng Xn Chỉ tiêu Giá trị (1000đ) I Tổng chi phí trung Cơ cấu (%) Vụ Hè Thu Giá trị (1000đ) Cơ cấu (%) Bình quân chung Giá trị (1000đ) Cơ cấu (%) 558,336 68,17 507,169 65,93 532,752 67,05 Giống 64,372 7,85 61,065 7,93 62,71 7,89 Phân bón 269,174 32,84 240,944 31,32 255,059 32,08 Chi phí làm đất 75 9,15 70 9,1 72,5 9,125 Thuốc BVTV 55 6,71 44 5,72 49,5 6,215 5.Chi phí thu hoạch 80,45 9,81 76,32 9,92 78,385 9,865 Chi phí thủy lợi 14,34 1,81 14,84 1,94 14,59 1,875 228,4 27,87 230,7 29,99 229,55 28,93 32,67 3,96 31,34 4,08 32,005 4,02 32,67 3,96 31,34 4,08 32,005 4,02 819,406 100 769,209 100 764,757 100 gian (IC) II Chi phí lao động gia đình III Tổng chi phí khác KHTSCĐ Tổng chi phí sản xuất (TC) (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2018) 46 Trong hoạt động sản xuất để thu kết trước hết phải có đầu tư chi phí định Đó gọi chi phí sản xuất Chi phí sản xuất nhân tố ảnh hưởng lớn đến kết hiệu sản xuất, thể cách tổ chức sản xuất, trình độ quản lí chủ hộ Để biết mức độ đầu tư nông hộ cho hoạt động sản xuất Sử dụng hợp lí tiết kiệm biện pháp nâng cao hiệu sản xuất mang đến lợi ích kinh tế cho hộ nông dân Qua bảng số liệu 3.6 ta thấy tổng chi phí cho việc trồng lúa Chiêm Hương vụ Đơng Xn 819,406 nghìn đồng/sào cao mức chi phí đầu tư vụ Hè Thu 769,209 nghìn đồng/sào Trong tổng chi phí hai vụ tổng chi phí trung gian lớn chiếm 68,17% tổng chi phí sản xuất vụ Đơng Xn 65,93% vụ Hè Thu bao gồm chi phí giống, phân bón, chi phí làm đất, thuốc BVTV, chi phít thu hoạch chi phí thủy lợi Chi phí cao tổng chi phí trung gian cho chi phí phân bón chiếm 32,84% vụ Đơng Xn vụ Hè Thu 31,32 với giá trị trung bình vào khoảng 255,059 nghìn đồng/sào Chiếm cấu nhỏ chi phí chi phí thủy lợi với bình qn 1,875% tổng chi phí sản xuất lúa Chiêm Hương Tiếp sau tổng chi phí trung gian chi phí lao động gia đình chiếm 27,87% tổng chi phí sản xuất vụ Đơng Xn cịn vụ Hè Thu 29,99%, chi phí đầu tư cao thứ hai tổng chi phí sản xuất lúa Chiêm Hương Chiếm cấu nhỏ tổng chi phí đầu tư sản xuất chi phí KHTSCĐ với cấu chiếm 3,96% vụ Đông Xuân 4,08% vụ Hè Thu Sự chênh lệch chi phí sản xuất hai mùa vụ Vụ Đơng Xn có chi phí sản xuất sào lúa Chiêm Hương cao so với vụ Hè Thu, phần vụ Đơng Xuân có thời tiết ấm nên việc phát triển sâu bệnh hại nên hộ nơng dân tập trung đầu tư nhiều vào vụ này, vụ Hè Thu mùa mưa, ẩm ướt, mùa bão lũ nên rủi ro cao hơn, để tránh mát lớn hộ dân giảm tối thiểu mức đầu tư chi phí vụ 47 3.2.3 Hiệu kinh tế sản xuất lúa Chiêm Hương nông hộ điều tra Bảng 3.7 Bảng đánh giá hiệu kinh tế sản xuất lúa Chiêm Hương hộ điều tra vụ Đông Xuân vụ Hè Thu (Tính bình qn/sào) Chỉ tiêu ĐVT Vụ Đơng Xn Vụ Hè Thu Năng suất kg/sào 205,2 198,2 Đơn giá 1000đ/kg 13,4 13,5 Tổng chi phí trung gian (IC) 1000đ/sào 558,336 507,169 Lao động gia đình Cơng 7,12 8.34 GO 1000đ 2749,68 2675,7 VA 1000đ 2191,344 2168,531 MI 1000đ 2158,674 2137,191 GO/IC Lần 4,92 5,27 VA/IC Lần 3,92 4,28 MI/IC Lần 3,87 4,21 Hiệu sử GO/LĐGĐ 1000đ/công 386,19 320,82 dụng lao VA/LĐGĐ 1000đ/công 307,78 260,01 động MI/LĐGĐ 1000đ/công 303,18 256,25 Chỉ tiêu hiệu Hiệu sử dụng đất Hiệu sử dụng vốn (Nguồn:Tính tốn từ số liệu điều tra năm 2018) Hiệu kinh tế sản xuất lúa Chiêm Hương thể qua bảng 3.7 Ta thấy hiệu sử dụng đất, hiệu sử dụng vốn hiệu sử dụng lao động hộ nông dân sản xuất lúa Chiêm Hương vụ Đông Xuân vụ Hè Thu rõ: Qua số liệu bảng ta thấy kết trồng lúa hộ điều tra: Giá trị sản xuất GO bình qn/sào vụ Đơng Xn đạt 2749,68 nghìn đồng/sào cao vụ Hè Thu vụ Hè Thu giá trị GO đạt 2675,7 nghìn đồng/sào 48 Đối với chi phí trung gian IC, vụ Đơng Xn tổng chi phí trung gian cao vụ Hè Thu Cụ thể chi phí trung gian vụ Đơng Xn 558,336 nghìn đồng/sào vụ Hè Thu 507,169 nghìn đồng/sào Giá trị gia tăng VA vụ Đơng Xn so với vụ Hè Thu cao không đáng kể Ở vụ Đông Xuân giá trị gia tăng 2191,344 nghìn đồng/sào cịn vụ Hè Thu 2168,531 nghìn đồng/sào Đối với thu nhập hỗ hợp MI So với vụ Đông Xuân có giá trị MI 2158,674 nghìn đồng/sào vụ Hè Thu thấp với giá trị MI 2137,191 nghìn đồng/sào - Các tiêu quan trọng để phản ánh mức độ hiệu đạt trình sản xuất GO/IC, VA/IC MI/IC : Về tiêu GO/IC vụ Đơng Xn có tiêu GO/IC 4,92 lần, vụ Hè Thu 5,27 lần Kết cho thấy với đồng chi phí bỏ vụ Đơng Xn hộ thu 4,92 đồng doanh thu cịn cụ Hè Thu với đồng chi phí bỏ ra, hộ nông dân thu 5,27 đồng doanh thu Với tiêu VA/IC, ta thấy vụ Đơng Xn VA/IC 3,92 lần cịn vụ Hè Thu VA/IC 4,28 lần Điều có nghĩa vụ Đơng Xn với đồng chi phí bỏ , hộ có lãi 3,92 đồng,cịn với đồng chi phí bỏ vụ Hè Thu có lãi 4,28 đồng Cịn tiêu MI/IC Giá trị MI/IC vụ Đông Xuân 3,87 lần, vụ Hè Thu 4,21 lần Có nghĩa với đồng chi phí bỏ vụ Đơng Xn tạo 3,87 đồng thu nhập với đồng chi phí bỏ vụ Hè Thu hộ nông dân tạo 4,21 đồng thu nhập hỗn hợp - Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng lao động trình sản xuất : Chỉ tiêu GO/LĐGĐ vụ Đơng xn phản ánh cơng lao động gia đình tạo 386,19 đồng giá trị sản xuất kì Cịn vụ Hè Thu giá trị 320,82 đồng Chỉ tiêu VA/LĐGĐ vụ Đông Xuân thể cơng lao động gia đình tạo 307,78 đồng giá trị gia tăng kì sản xuất Cịn vụ Hè Thu giá trị 260,01 đồng 49 Chỉ tiêu MI/LĐGĐở vụ Đông Xuân có giá trị 303,18 nghìn/cơng nghĩa cơng lao động gia đinh tạo 303,18 đồng thu nhập hỗ hợp kỳ sản xuất Còn tiêu vụ Hè Thu 256,25 đồng 3.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuấtlúa 3.2.4.1 Ảnh hưởng qui mô đất đai Đất đai tư liệu sản xuất thiếu đặc biệt nông nghiệp trồng lúa Thực tế sản xuất, địa hình đất đai xã khơng phẳng chất lượng đất yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất Diện tích đất hộ dân manh mún, nhỏ lẻ nên việc sản xuất tập trung để nâng cao hiệu khó khăn 3.2.4.2 Ảnh hưởng chi phí trung gian Ngồi quy mơ đất đai chi phí trung gian yếu tố quan trọng làm cho hoạt động sản xuất lúa có hiệu hay khơng hiệu tạo khác biệt giá trị gia tăng sản xuất nông nghiệp Chi phí trung gian bao gồm khoản chi phí: Giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, chi phí th cày, bừa, có ảnh hưởng trực tiếp rõ rệt đến kết hiệu sản xuất lúa Giá chi phí yếu tố phục vụ sản xuất không ổn định, tăng giảm thất thường đặc biệt mùa vụ Đặc biệt khâu phân phối, xã An Thịnh có cửa hàng đại lí vật tư nơng nghiệp lớn cịn lại bn bán nhỏ lẻ dẫn đến giá bấp bênh, chất lượng không đảm bảo, gây khó khăn sản xuất hiệu sản xuất 3.2.4.3 Ảnh hưởng thời tiết, khí hậu Với lượng mưa nhiều kéo dài thì,thời tiết ẩm ướt làm cho sâu bệnh bùng phát ảnh hưởng đến suất lúa, đặc biệt mưa bão nhiều vào lúc thu hoạch gây khó khăn khâu cắt lúa, vận chuyển bảo quản Thời tiết có lúc nắng mưa thất thường nên việc điều chỉnh lượng nước đến q trình chăm sóc thu hoạch 3.2.4.4.Ảnh hưởng thông tin Đối với thông tin thị trường, giá người biết quan tâm đến giá bán cuối lúa sở thu gom cuối Giá sản 50 lượng yếu tố định đến doanh thu đánh giá hiệu sản xuất lúa họ lại tỏ không quan tâm thông tin giá cả, đến chênh lệch giá bán khu vực từ đầu mối đến điểm thu gom cuối Nhìn chung, tình hình tiêu thụ lúa Chiêm Hương tồn Xã An Thịnh thuận lợi Người dân trực tiếp bán sản phẩm mà khơng thêm chi phí cho vận chuyển hay bảo quản Việc toán nhanh gọn, rõ ràng Tuy nhiên, ảnh hưởng tính thời vụ sản xuất nên giá thị trường không ổn định, thơng tin thị trường đến người dân cịn hạn chế, cạnh tranh tiêu thụ lúa chưa mạnh để làm ảnh hưởng đến lợi ích người dân trồng lúa Điều địi hỏi quyền địa phương phải có định hướng biện pháp tiêu thụ lúa để bảo vệ lợi ích người nơng dân 3.2.4.5 Ảnh hưởng công tác tiêu thụ Do qui mô sản xuất nhỏ lẻ nên việc tiêu thụ lúa hộ sản xuất tự thực Đa số bán cho nhà thu gom, lái buôn,một phần tự sản xuất bán lẻ cho địa phương, phần hợp tác xã liên doanh liên kết với công ty hay cửa hàng thu mua từ nông hộ Các nhà thu gom nhỏ thường mua sau thu hoạch xong, sau thu mua từ hộ nông dân phần nhỏ bán trực tiếp cho người tiêu dùng, phần chủ yếu nhập cho thu gom lớn với giá chênh lệch 5-6 giá, giá bán gạo Chiêm Hương cao, thường giao động từ 24-26 nghìn đồng/kg Có nhiều ngun nhân làm cho việc trao đổi hộ trồng lúa nhà thu gom hạn chế Chủ yếu sản xuất nhỏ lẻ, thu gom lớn, trực tiếp thu mua từ hộ nhiều thời gian cơng sức Chính vậy, vai trị thu gom nhỏ hệ thống phân phối quan trọng 3.3 Những đánh giá chung sản xuất kết sản xuất lúa Chiêm Hương 3.3.1 Những thành tựu mà Xã đạt Trong gian đoạn 2015 đến năm 2017 xã An Thịnh đạt nhiều thành tựu sản xuất nông nghiệp, trồng trọt đặc biệt ngày khẳng định giá trị thương hiệu mà giống lúa Chiêm Hương mang lại 51 Diện tích trồng lúa Chiêm Hương tăng mạnh qua năm Từ năm 2015 diện tích sản xuất lúa Chiêm Hương 280,8 đến năm 2017 diện tích tăng lên thành 360,7ha Diện tích trồng lúa Chiêm Hương có xu hướng tăng cách đồng ổn định qua năm, từ cho thấy hiệu kinh tế mà giống lúa Chiêm Hương mang lại cho người dân rõ rệt đến Tăng diện tích, tăng quy mơ, mở rộng sản xuất để nâng cao hiệu kinh tế lĩnh vực sản xuất nông nghiệp Năng suất sản lượng sản phẩm lúa Chiêm Hương tăng lên nhanh chóng qua năm từ 55,01 tạ/ha lên 60,02 tạ/ha, cung cấp đầy đủ cho nhu cầu địa phương nhu cầu thị trường nước xuất Đào tạo cán có chuyên môn nghề nghiệp giỏi, chuyên nghiệp, mang tư đại, dám áp dụng mới, khoa học kỹ thuật để đưa vào sản xuất Từ đầu năm 2017 xã An Thịnh cho thí điểm cánh đồng 100ha chồng giống lúa Chiêm Hương sản phẩm cách đồng hiệu quả, nâng cao suất lúa Việc phát triển mơ hình cánh đồng giống lúa Chiêm Hương nhằm chuyển đổi từ sản xuất nhỏ lẻ sang sản xuất tập trung nhằm tạo sản phẩm theo chuỗi liên kết, mang lại nguồn thu nhập cho người nông dân Sản xuất quy mô lớn tập trung giúp nâng cao giá trị loại lúa đặc sản địa phương này, giữ vững giá trị thương hiệu lúa Chiêm Hương Năm 2008, Gạo Chiêm Hương huyện Văn Yên cục sở hữu trí tuệ - Bộ Khoa học Công nghệ cấp Giấy chứng nhận Quyền sở hữu trí tuệ giống lúa Chiêm Hương 3.3.2 Khó khăn cịn tồn đọng q trình sản xuất Bên cạnh thành tựu xã cịn gặp nhiều khó khăn Trong q trình điều tra vấn 50 hộ nông dân tham gia sản xuất lúa Chiêm Hương xã An Thịnh nhận thấy có số khó khăn trình sản xuất lúa Chiêm Hương sau: 52 - Giá không ổn định : Giá biến động thất thường, gây khó khăn việc sản xuất thu hoạch - Sâu bệnh hại lúa: Một số bệnh thường thấy lúa Chiêm Hương q trình sản xuất bệnh đạo ơn, khơ vằn, sâu đục thân Sâu bệnh thường phát triển nhanh, khơng có kiểm tra thường xun đến sâu bệnh nặng hộ nông dân phát - Thiếu kỹ thuật sản xuất : Là giống lúa khác so với giống lúa lai mà bà hay canh tác từ lâu nên chuyển sang giống lúa Chiêm Hương nhiều hộ dân theo phương pháp canh tác cũ,vì giống cải tiến nên cho suất cao giống lúa lai không đạt suất cao - Thiếu đất mở rộng sản xuất: Diện tích đất hộ nơng dân cịn nhỏ lẻ, manh mún, có hộ có ruộng nằm rải rác, khơng tập trung thàng vùng để thường xuyên kiểm tra chăm sóc, khó quản lí - Thiếu vốn sản xuất: Để mở rộng sản xuất cần vốn để thuê hay mua thêm đất ruộng, vốn vay từ quỹ xã nhiều thủ tục vay vốn rườm rà, hai hộ dân không hướng dẫn nắm bắt tốt quy định việc vay vốn sản xuất - Thời tiết không thuận lợi: Thời tiết khắc nghiệt, mưa bão lũ lụt, có sau trận bão lũ diện tích sản xuất lúa gần trắng, lúa bị ngập úng lâu ngày dẫn đến thối rễ chết 3.3 Định hướng số giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sản xuất lúa Chiêm Hương 3.3.1 Định hướng Xã giữ vững phương hướng lấy nông nghiệp mặt trận hàng đầu Trong đó, sản xuất lương thực giữ vững vao trò chủ đạo chiếm phần lớn thu nhập tổng thu nhập người dân, đồng thời bước chuyển sản xuất lương thực sang sản xuất hàng hóa - xu chung thị trường Ổn định ngày mở rộng diện tích gieo trồng loại lương thực, đồng thời, khai hoang phục hóa vùng đất bỏ hoang, chưa sử dụng, 53 chuyển diện tích đất vùng thành đất sản xuất nông nghiệp dùng cho mục đích khác Quy hoạch hợp lí phát triển hệ thống giao thông nội đồng để phương tiện sản xuất đại dễ dàng tiếp cận đồng ruộng , bên cạnh cần quan tâm đến hệ thống thủy lợi nhằm cung cấp nước đầy đủ đến ruộng Tiếp tục tập huấn, hướng dẫn áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất Nghiên cứu nhằm tăng chất lượng giống sản phẩm chất lượng phục vụ cho mục tiêu hàng hóa 3.3.2 Một số giải pháp a) Đối với giống lúa Giống yếu tố quan trọng hoạt động sản xuất lúa, đóng vị trí khơng nhỏ việc nâng cao suất Khối lượng giống gieo trồng ảnh hưởng không nhỏ đến suất thu gieo với khối lượng nhiều khiến lúa phát triển chen chúc, khó sử dụng chất dinh dưỡng đất, gieo q ítcũng khơng hiệu lãng phí đất đai mà lúa mọc thư thớt, đem đến suất thấp Một số hộ nông dân sau thu hoạch để dành lúa vụ làm giống vụ sau nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất, nhiên kỹ thuật xử lý chọn lọc giống chưa quy trình kỹ thuật, chủ yếu ngâm ủ lúa để lúa nảy mầm, chất lượng khả sống lúa thấp b) Đối với chăm sóc Chăm sóc tốt lúa góp phần giúp lúa sinh trưởng phát triển tốt, nâng cao suất cách thường xuyên thăm ruộng để xem xét mức nước phát sớm sâu bệnh, dịch bệnh để có biện pháp phòng trừ hiệu c) Đối với giá cả, chi phí Cần có cửa hàng vật tư nông nghiệp nhiều cung cấp chất lượng cho hộ nông dân sản xuất Niêm yết công khai giá để hộ gia đình tính tốn chi phí, 54 d) Đối với cơng tác bảo vệ thực vật Trong trình sử dụng, nhiều hộ dân chưa tuân theo hướng dẫn ký thuật làm ảnh hưởng tới sức khỏe gây nhiễm mơi trường Vì vậy, hộ nơng dân cần tuân theo hướng dẫn kỹ thuật đề nhằm bảo vệ sức khỏe giữ gìn cho môi trường Đồng thời, không nên lạm dụng thuốc bảo vệ thực vậy, sử dụng thuốc, lúc, liều lượng cách e) Đối với kỹ thuật canh tác Phịng nơng nghiệp phát triển nông thôn thường xuyên tăng cường tổ chức, cử cán xuống xã để dẫn hộ dân kỹ thuật canh tác để khắc phục yếu điểm biện pháp canh tác sản xuất cũ nhằm nâng cao hiệu sản xuất lúa cho hộ nông dân, tăng hiệu tối đa kinh tế cho hoạt động sản xuất f) Giải pháp vốn Vốn yếu tố cần thiết hoạt động sản xuất,tùy theo nguồn vốn có mà người nơng dân định mức đầu tư vào sản xuất, trang bị tư liệu sản xuất cần thiết Hiện nay, địa bàn xã có tổ chức tín dụng chủ yếu Ngân hàng sách, Hội phụ nữ, Hợp tác xã, Qua tìm hiểu, nhiều hộ dân cịn cảm thấy khó khăn việc tạo điều kiện vay vốn để sản xuất quỹ tín dụng thủ tục rườm rà với mức lãi suất cao so với khả chi trả nông dân Do đó, thời gian tới để đẩy mạnh giúp hộ nông dân yên tâm làm ăn, sản xuất quyền địa phương cần tạo điều kiện cho người dân nắm bắt yêu cầu thủ tục vay vốn, hỗ trợ tối đa để người dân vay vốn tham gia sản xuất cách dễ dàn hơn, đặc biệt ưu tiên hộ nghèo gia đình có hồn cảnh khó khăn g) Giải pháp đất đai: Đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt, chủ yếu quan trọng thay hoạt động sản xuất nông nghiệp Theo phương pháp 55 nhân tổ, thấy quy mơ đất đai tăng suất tăng theo, nhiên, để thực với phương pháp hộ nông dân cần phải sản xuất cách tập trung, khơng sản xuất rải rác manh mún gây khó khăn việc áp dụng giới hóa vào sản xuất Việc khai thác mức độ phì nhiêu đất mà khơng có giải pháp, hành động động việc cải tạo đất phục vụ cho sản xuất mộ nguyên nhân khiến diện tích đất trồng lúa Chiêm Hương tăng lên suất khơng tăng hay tăng khơng đáng kể, làm giảm sức sản xuất Vì vậy, hộ nơng dân xã cần có biện pháp, tính tốn để cải tải đất cách hợp lí có hiệu quả, cơng tác dồn điền đổi phải tiến hành để tạo điều kiện áp dụng giới hóa vào q trình sản xuất cách thuận lợi dễ dàng h) Giải pháp sở hạ tầng Cơ sở hạ tần đại góp phần nâng cao chất lượng sống, thể tiến bộ, lên địa phương Dù có đầu tư, hỗ trợ nâng cấp cụ thể tiến hành thiết thực bê tông hóa nội đồng, xây dựng phát triển hệ thống thủy lợi, phát triển hệ thống để điều, hệ thống sở hạ tần địa bàn xã thấp gây khó khăn đưa máy móc đến ruộng đồng, chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu hộ nông dân, đầu tư xây dựng hệ thống sở hạ tầng,đặc biệt mạng lưới giao thông nộp đồng, đê điều chất lượng đại vấn đề cần thiết việc nâng cao chất lượng sản xuất i) Giải pháp công nghệ sau thu hoạch Công nghệ sau thu hoạch ảnh hưởng lớn đến chất lượng sản phẩm sau Hầu hết tất hộ dân chủ yếu quan tâm đến khâu sản xuất, sau thu hoạch, hộ nông dân trọng đến khau tuốt lúa, sau đó, sử dụng sân gia đình để phơi với phương pháp thủ công, sử dụng phương tiện thô sơ cào, phụ thuộc lớn đến điều kiện thời tiết, mưa kéo dài, chất lượng sản phẩm thu thấp 56 Do vậy, cần quan tâm hỗ trợ công nghệ sau thu hoạch cho hộ nông dân nhằm giúp người dân bảo quản sản phẩm tốt việc làm cần thiết quyền địa phương cách: Xây dựng sân phơi, máy sấy, kho lưu trữ nông sản trang bị thiết bị kỹ thuật bảo quản, thóc bảo quản nên đặt nơi thơng thống, tránh chỗ ẩm ướt, tránh mưa hắt vào Quá trình bảo quản, cần kiểm tra định kì 15 ngày lần, nhằm kịp thời phát tượng bất lợi xảy trình bảo quản: hấp hơi, tụ nước, để đảm bảo tốt cho sản phẩm k) Giải pháp thị trường tiêu thụ Để khắc phục tình trạng giá có chênh lệch lớn người sản xuất người tiêu dùng giải pháp cần thiết thị trường tiêu thụ Nên có phát triển quản bá sản phẩn gạo Chiêm Hương, xây dựng hệ thống trực tiếp nối người sản xuất với doanh nghiệp lớn, bỏ qua khâu thu gom trung gian nhỏ lẻ Đẩy mạnh việc xúc tiến thương mại với đại lí nước quảng bá sản phẩm để xuất 57 KẾT LUẬN Chiêm Hương giống lúa sản xuất nơng nghiệp nói chung sản xuất lúa gạo nói riêng xã An Thịnh Trong năm trở lại đây, lúa Chiêm Hương trồng mang lại hiệu kinh tế cao giúp cho người dân nghèo, góp phần nâng cao thu nhập Chiêm Hương dần thay giống lúa khác, hầy hết người dân địa bàn xã An Thịnh trồng Nhờ có quan tâm quyền địa phương nên việc sản xuất người dân có nhiều thuận lợi trước kia, mà giống lúa Chiêm Hương đưa vào trồng Tuy nhiên, thực trạng cịn tồn đọng nhiều khó khăn thử thách Khó khăn lớn người nông dân yếu tố thời tiết, nhân tố khách quan mà người nông dân khắc phục Ngồi giá đầu vào, chi phí phục vụ sản xuất bấp bênh không ổn định cịn có tác động khác đến hiệu kinh tế sản xuất lúa Chiêm Hương kĩ thuật canh tác chưa trú trọng, phần lớn hộ dân thường xuất phát từ sản xuất nhỏ, manh mún, tự cung tự cấp, dựa thói quen kinh nghiệm truyền thống với khó khăn khác tình hình sâu bệnh hại diễn biến phức tạp Khó khăn cơng tác sản xuất, khó khăn công tác vay vốn để mở rộng sản xuất phần khó khăn mà hộ nông dân sản xuất lúa Chiêm Hương gặp phải, việc vay vốn cịn có q nhiều thủ tục gây khó khăn cho người nơng dân gây ảnh hưởng trực tiếp đến suất lúa hộ nông dân Tìm hiểu hộ nơng dân khắc phục khó khăn việc làm cần thiết quyền địa phương bạn ngành cấp nhằm đem đến cho hộ nông dân thành tốt hơn, đem đến cho thương hiệu “Gạo Chiêm Hương” Yên Bái giá trị cao để người dân an tâm sản xuất, nâng cao thu nhập cải thiện sống 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thị Tâm (2015),Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất lúa địa bàn xã Nga Hưng, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Lâm Nghiệp Nguyễn Thị Thương,Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất lúa địa bàn xã Quế Thọ, huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Kinh tế Huế UBND xã An Thịnh (2015), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội UBND xã An Thịnh (2016), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội UBND xã An Thịnh (2017), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội UBND xã An Thịnh (2017), Thống kê tình hình dân số lao động xã An Thịnh PHỤ LỤC

Ngày đăng: 21/09/2022, 21:38

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1.Bảng thống kê tình hình sử dụng đất xã An Thịnh năm 2017 - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP:“Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất giống lúa Chiêm Hương trên địa bàn xã An Thịnh, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái”

Bảng 2.1..

Bảng thống kê tình hình sử dụng đất xã An Thịnh năm 2017 Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 2.2. Bảng thống kê dân số, lao động xã An Thịnh (Tính đến năm 2017)  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP:“Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất giống lúa Chiêm Hương trên địa bàn xã An Thịnh, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái”

Bảng 2.2..

Bảng thống kê dân số, lao động xã An Thịnh (Tính đến năm 2017) Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 2.3. Hệ thống giao thơng đến các thơn, xóm (Tính đến ngày 1/1/2017)  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP:“Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất giống lúa Chiêm Hương trên địa bàn xã An Thịnh, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái”

Bảng 2.3..

Hệ thống giao thơng đến các thơn, xóm (Tính đến ngày 1/1/2017) Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 2.4. Giá trị sản xuất theo ngành tại xã An Thịnh giai đoạn 2015-2017  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP:“Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất giống lúa Chiêm Hương trên địa bàn xã An Thịnh, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái”

Bảng 2.4..

Giá trị sản xuất theo ngành tại xã An Thịnh giai đoạn 2015-2017 Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 3.1. Tình hình sản xuấtlúa trên địa bàn xã An Thịnh - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP:“Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất giống lúa Chiêm Hương trên địa bàn xã An Thịnh, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái”

Bảng 3.1..

Tình hình sản xuấtlúa trên địa bàn xã An Thịnh Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 3.2. Diện tích, năng suất và sản lượng lúaChiêm Hương tại xã An Thịnh qua 3 năm 2015-2017  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP:“Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất giống lúa Chiêm Hương trên địa bàn xã An Thịnh, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái”

Bảng 3.2..

Diện tích, năng suất và sản lượng lúaChiêm Hương tại xã An Thịnh qua 3 năm 2015-2017 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 3.3. Đặc điểm chung của các hộ điều tra (Tính Bình quân/hộ)  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP:“Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất giống lúa Chiêm Hương trên địa bàn xã An Thịnh, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái”

Bảng 3.3..

Đặc điểm chung của các hộ điều tra (Tính Bình quân/hộ) Xem tại trang 43 của tài liệu.
3.2.1.2. Tình hình trang bị tư liệu sản xuất của các hộ điều tra - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP:“Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất giống lúa Chiêm Hương trên địa bàn xã An Thịnh, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái”

3.2.1.2..

Tình hình trang bị tư liệu sản xuất của các hộ điều tra Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 3.5. Mức đầu tư một số yếu tố đầu vào chủ yếu của các nông hộ điều tra  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP:“Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất giống lúa Chiêm Hương trên địa bàn xã An Thịnh, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái”

Bảng 3.5..

Mức đầu tư một số yếu tố đầu vào chủ yếu của các nông hộ điều tra Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 3.6. Cơ cấu chi phí sản xuấtlúa Chiêm Hươngcủa các hộ điều tra (Tính bình quân/sào)  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP:“Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất giống lúa Chiêm Hương trên địa bàn xã An Thịnh, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái”

Bảng 3.6..

Cơ cấu chi phí sản xuấtlúa Chiêm Hươngcủa các hộ điều tra (Tính bình quân/sào) Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 3.7. Bảng đánh giá hiệu quả kinh tếsản xuấtlúa Chiêm Hươngcủa các hộ điều tra vụ Đơng Xn và vụ Hè Thu (Tính bình quân/sào)  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP:“Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất giống lúa Chiêm Hương trên địa bàn xã An Thịnh, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái”

Bảng 3.7..

Bảng đánh giá hiệu quả kinh tếsản xuấtlúa Chiêm Hươngcủa các hộ điều tra vụ Đơng Xn và vụ Hè Thu (Tính bình quân/sào) Xem tại trang 53 của tài liệu.
6. UBND xã An Thịnh (2017), Thống kê tình hình dân số và lao động xã An - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP:“Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất giống lúa Chiêm Hương trên địa bàn xã An Thịnh, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái”

6..

UBND xã An Thịnh (2017), Thống kê tình hình dân số và lao động xã An Xem tại trang 64 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan