Xuất phát từ thực tế trên và được sự phân công của khoa Kinh tế vàPhát triển nông thôn trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, dưới sự hướng dẫncủa thầy giáo PGS.TS Nguyễn Hữu Ngoan –giảng vi
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘIKHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
Sinh viên thực hiện :
Chuyên nghành đào tạo : Kinh Tế
Giáo viên hướng dẫn :
Trang 2MỤC LỤC
MỤC LỤC 2
PHẦN I: MỞ ĐẦU 4
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 4
1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 5
1.2.1 Mục tiêu chung 5
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 5
1.3 Câu hỏi nghiên cứu 5
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 6
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 6
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 6
PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 7
2.1 Cơ sở lý luận 7
2.1.1 Một số khái niệm cơ bản 7
2.1.2 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của cam sành 17
2.1.3 Nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất cam sành 19
2.1.4 Chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà Nước về phát triển cây ăn quả theo hướng sản xuất hàng hóa 22
2.2 Cơ sở thực tiễn 23
2.2.1.Vài nét về lịch sử nguồn gốc, phân bố cây cam 23
2.2.3.Tình hình sản xuất, tiêu thụ cam ở Việt Nam 24
2.2.4.Tình hình sản xuất và tiêu thụ cam trên thế giới 26
2.2.5.Kết quả nghiên cứu về cây cam và hiệu quả kinh tế trong sảm xuất cam trên thế giới và ở Việt Nam 28
PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 35
3.1.1.Đặc điểm tự nhiên 35
Trang 33.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 36
3.2 Phương pháp nghiên cứu 45
3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu 45
3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 46
3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu 46
3.2.5 Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế sảm xuất cam 47
3.2.6 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 48
3.2.7 Chỉ tiêu thể hiện nguồn lực sản xuất 50
PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 51
4.1 Thực trạng sản xuất can sành của xã Bạch Xa - huyện Hàm Yên - tỉnh Tuyên Quang 51
4.1.2 Tổng quan về việc trồng cam sành của xã Bạch Xa 51
4.1.5 Kết quả và hiệu quả sản xuất cam sành của hộ 59
4.1.6 Hiệu quả kinh tế của một số loại cây trồng trên đất đồi ở Bạch Xa 61
4.2 Tình hình tiêu thụ cam sành ở Bạch Xa 64
4.2.1 Tình hình chung 64
4.2.2 Thực trạng tiêu thụ cam sành trong các hộ điều tra ở Bạch Xa 65
4.3 Đánh giá kết quả và hiệu quả sản xuất cam sành 65
4.3.1 Đánh giá kết quả sản xuất cam sành 65
4.3.2 Đánh giá hiệu quả sản xuất ở các hộ điều tra 65
4.4 Những nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất và tiêu thụ cam sành.65 4.4.1 Giống cam 65
4.4.2 Kĩ thuật trồng, chăm sóc, thu hái 66
4.4.3 Tác động của thị trường 66
4.4.4 Chính sách 66
4.4.5 Cơ hội và thách thức trong phát triển sản xuất và tiêu thụ cam sành ở Tuyên Quang nói chung ở Bạch Xa nói riêng 68
Trang 44.5 Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất cam
sành ở Bạch Xa 71
4.5.1 Cơ sở lý luận và thực tiễn của những giải pháp 71
4.5.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất cam tại Bạch Xa 72
4.5.3 Giải pháp tạo vốn cho nông dân đầu tư sản xuất 72
PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73
5.1 Kết luận 73
5.2 Kiến nghị 75
5.2.1 Đối với nhà nước 75
5.2.2 Đối với chính quyền xã Bạch Xa 76
5.2.3 Đối với hộ sản xuất cam 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO 78
Trang 5DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất đai của xã Bạch Xa năm 2013 40
Bảng 3.3 Tình hình cơ sơ hạ tầng của xã Bạch Xa năm 2013 44
Bảng 4.1: Diện tích và sản lượng cam sành của các thôn ở xã Bạch Xa năm 2013 53
Bảng 4.3: Tình hình sử dụng đất đai của các hộ điều tra năm 2013 55
Bảng 4.4: Tình hình sử dụng lao động của các hộ điều tra năm 2013 56
Bảng 4.5: Tình hình sử dụng vốn của các hộ điều tra năm 2013 57
Bảng 4.6: Chi phí đầu tư cho sản xuất cam sành 58
Bảng 4.5 Hiệu quả kinh tế sản xuất cam sành của các hộ theo quy mô diện tích 60
Bảng 4.6 HQKT của một số cây trồng trên đất đồi ở xã Bạch Xa năm 2013 61
Bảng 4.7 Giá bán, sản lượng và doanh thu tình hình tiêu thụ cam sành của hộ .63
Trang 6PHẦN I
MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, Việt Nam đang đứng trước quá trình công nghiệp hóa hiệnđại hóa đất nước, cùng với những chuyển biến tích cực thì nông nghiệp luôn
là ngành chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân Tuy nhiên nôngnghiệp nước ta đang đứng trong tình trạng hết sức khó khăn và thách thứclớn Chính vì vậy đảng và nhà nước ta cần quan tâm đến việc khai thác nhữngthế mạnh của từng vùng kinh tế và phát triển nông nghiệp một cách bền vững
Xã Bạch Xa - Huyện Hàm Yên - Tỉnh Tuyên Quang là một tỉnh nghèothuộc vùng núi phía Bắc Trong những năm qua ngành nông nghiệp của xãđang có những định hướng và mục tiêu phát triển Trong đó mục tiêu pháttriển cây ăn quả là một trong những mục tiêu cơ bản trong trương trình pháttriển kinh tế - xã hội hàng năm
Từ lâu huyện Hàm Yên - tỉnh Tuyên Quang được biết đến bởi một sảnphẩm nổi tiếng là “cam sành Hàm Yên” Cây cam hiện đang chiếm ví trí quantrọng trong phát triển kinh tế của huyện, giúp xoá đói giảm nghèo, tăng thunhập cho người dân
Cây cam sành là cây kinh tế mũi nhọn của xã, loại cây ăn quả này đãthực sự mang lại cuộc sống ấm no, ổn định cho không ít hộ gia đình, không ítgia đình từ trồng cam đã tích lũy trở nên thoát nghèo và làm giàu.Tuy nhiên,việc sảm xuất và tiêu thụ cam của xã còn gặp rất nhiều khó khăn do thườngxuyên gặp phải bệnh dịch, trình độ sảm xuất thấp, ít hiểu biết về phòng trừsâu bệnh, nhiều diện tích cam già cỗi, sâu bệnh, khôc cành nên chết hàngloạt…Không đem lại hiệu quả kinh tế cao
Thật vậy, trong nền sản xuất hàng hóa hiện nay cam sành Bạch Hàm Yên đã biểu hiện những nhược điểm cơ bản như: bị bệnh nhiều, số
Trang 7Xa-hạt/quả nhiều, tỷ lệ bã cao, mã quả không đẹp, nên khó có được chỗ đứng trênthị trường trong nước và thế giới Sản xuất tập trung gây căng thẳng về thời
vụ thu hoạch và gây ứ đọng, hư hỏng sản phẩm Việc tiêu thụ sản phẩm cònmang tính tự phát, thiếu thông tin về yêu cầu của thị trường nên dễ bị ép giágây thua thiệt cho người sản xuất
Xuất phát từ thực tế trên và được sự phân công của khoa Kinh tế vàPhát triển nông thôn trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, dưới sự hướng dẫncủa thầy giáo PGS.TS Nguyễn Hữu Ngoan –giảng viên thuộc bộ môn phântích định lượng – khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn – trường Đại học
Nông Nghiệp Hà Nội, tôi xin tiến hành nghiên cứu đề tài : “ Hiệu quả kinh tế
sản xuất cam sành trên địa bàn xã Bạch Xa – huyện Hàm Yên – tỉnh Tuyên quang “
1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
1.2.1 Mục tiêu chung
Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất cam sành ở xã Bạch Xa-huyện HàmYên-tỉnh Tuyên Quang, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp góp phần nângcao chất lượng và thương hiệu của sản phẩm
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế
- Đánh giá thực trạng và xu hướng phát triển sản phẩm,phân tíchnhững khó khăn hạn chế mà Bạch Xa gặp phải trong quá trình sản xuất và tiêuthụ cam sành
- Đề xuất 1 số giải pháp và kiến nghị góp phần đẩy mạnh sản xuất vàtiêu thụ cam sành ở Bạch Xa
1.3 Câu hỏi nghiên cứu
- Sảm xuất là gì?
- Hiệu quả là gì?
- Hiệu quả sảm xuất trên địa bàn Xã Bạch Xa ra sao?
Trang 8- Những khó khăn và yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sảm xuất cam sànhtrên địa bàn xã Bạch Xa như thế nào?
- Các giải pháp đẩy mạnh hiệu quả sảm xuất xam sành của xã?
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu
- Các hộ nông dân trồng cam sành trên địa bàn xã Bạch Xa, huyện HàmYên, tỉnh Tuyên Quang
- Các vấn đề kinh tế, tổ chức có liên quan đến đề tài
+ Phạm vi về thời gian: các số liệu phục vụ cho nghiên cứu đề tài được thuthập trong 3 năm qua từ năm 2011 đến 2013 tập trung chủ yếu trong năm
2013 Đề tài được thực hiện từ ngày 24/01/2014 đến ngày 03/06/2014 Cácgiải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế trong sảm xuất cam sành được đề xuấttrong thời gian tới
Trang 91.Khái niệm phát triển
Phát triển là được trường thọ, đều được thỏa mãn các nhu cầu sống, đều
có mức tiêu thụ - phát triển là tạo điều kiên cho con người sống ở bất kì nơiđâu trong một quốc gia đều ng hóa và dịch vụ tốt không phải lao động cựcnhọc, đều có trình độ học vấn cao, đều được hưởng những thành tựu về vănhóa và tinh thần, đều có đủ tài nguyên cho cuộc sống sung túc, đều được sốngtrong môi trường trong lành, đều được hưởng các quyền về con người vàđược đảm bảo về an ninh, an toàn không có bạo lực
2.Phát triển và tăng trưởng kinh tế
Phát triển kinh tế là yếu tố cơ bản, quan trọng nhất của sự phát triển nóichung
Nhưng phát triển kinh tế không phải là tự thân và cũng không phải vôhạn Nó phải phục vụ, thúc đẩy mục tiêu chung của sự phát triển
Để thực hiện tái sảm xuất mở rộng, bất cứ nền kinh tế nào cũng phảiđảm bảo tăng trưởng và phát triển.Tuy nhiên trong lí luận, cũng như trongthực tiễn kinh tế, người ta dễ nhần lẫn hai khái niệm đó”phát triển khinh tế cóthể hiểu là sự lớn lên(hay tăng tiến) về mọi mặt của nền kinh tế trong một thời
kỳ nhất định Trong đó có cả sự tăng them về quy mô sản lượng (tăng trưởng)
và sự tiến bộ về cơ cấu kinh tê- xã hội”
Tăng trưởng kinh tế theo cach hiểu hiện đại, là việc mở rộng sản lượngquốc gia, tiềm năng của một nước, sự tăng lên không ngừng GDP tiềm năngthực( GNP thực- là GNP đã được điều chỉnh theo sự thay đổi về giá.GNP
Trang 10thực= GNP danh nghĩa- giảm phát của GNP) việc mở rộng khả năng kinh tế
để sảm xuất,nói một cách khác đó là việc sảm xuất ra phía ngoài của thờigian, đó là tăng sản lượng, năng suất, tiền công và những đại lượng quantrọng khác theo chiều hướng nhất định tăng trưởng kinh tế được đo bằng tốc
độ và quy mô
(nguồn :kinh tế phát triển tập I trang 15.NXBTK.1999)
3 Khái niệm về sản xuất
Sản xuất là quá trình kết hợp các yếu tố đầu vào để tạo ra các sản phẩmđầu ra Nó là quá trình tạo ra dòng của cải vật chất không có sẵn trong tựnhiên nhưng lại cần thiết với sụ tồn tại của xã hội
Quá trình sảm xuất của cải vật chất luôn có sụ tác động qua lại của bayếu tố cơ bản là sức lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động
Sức lao động là tổng hợp thể lực và trí lực của con người sử dụng trongquá trình lao động Sức lao động khác với lao động Sức lao động mới chỉ làkhả năng của lao động, còn lao động là sự tiêu dùng sức lao động trong hiệntại
Đối tượng lao động là bộ phận của giới tự nhiên mà lao động của conngười tác động vào nhằm biến đổi nó theo mục đích của mình Trong sảmxuất cam sành thì đối tượng lao động gồm: giống cam sành, phân bón, thuốcbảo vệ thực vât,
Tư liệu lao động là một vật hay hệ thống những vật làm nhiệm vụtruyền dẫn sụ tác động của con người lên đối tượng lao động, nhằm biến đổiđối tượng lao động thành sảm phẩm dáp ứng yêu cầu của con người
Quá trình sảm xuất là quá trình kết hợp của ba yếu tố sảm xuất cơ bảnnói trên theo công nghệ nhất định Trong đó lao động giữ vai trò là yếu tố chủthể còn đối tượng lao động và tư liệu lao động là yếu tố khách thể của sảmxuất
Trang 11Đầu vào của sảm xuất bao gồm các yếu tố tác động lẫn nhau nhưsau:lao động, vốn, đất đai, máy móc và các tổ chức quản lý
Đầu ra là kết quả của quá trình kết hợp các yếu tố đầu vào tạo ra sảmphẩm nhằm đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng
Yếu tố đầu vào và đầu ra thể hiện mối quan hệ của hàm sảm xuất:
Q=F (X1, X2, ,Xn)
Trong đó:
Q:là sản lượng sảm xuất ra
X(i=1,n) là yếu tố đầu vào
Tuy nhiên, đầu vào của sảm xuất nông nghiệp nói chung chịu ảnhhưởng bởi quy luật năng suất cận biên giảm dần:”khi bổ sung các đơn vị đầuvào biến đổi vào một hay nhiều đầu vào cố định thì sau một thời điểm nào đócác đơn vị bổ sung này sẽ tao ra ngày càng ít hơn các đầu ra” Nó yêu cầuphương pháp sảm xuất không thay đổi mà chỉ thay đổi tỷ lệ giữa đầu vào và
biến đổi cố định, cũng không áp dụng khi tất cả các đầu vào đều là cố định.
4 Hiệu quả kinh tế là gì
Hiệu quả kinh tế (HQKT) là một phạm trù kinh tế chung nhất liên quanđến trực tiếp với nền sảm xuất hàng hóa và với tất cả các phạm trù biểu thịcho sự tập trung phát triển kinh tế theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai tháccác yếu tố đầu vào nhằm đạt được nhiều mục tiêu trong sảm xuất kinh doanh HQKT là mối quan tâm hàng đầu của các nhà kinh tế bởi xác định đúngHQKT là một trong những căn cứ quan trọng để lựa chọn chiến lược sảmxuất,chiến lược phát triển cây trồng Thông qua HQKT ta mới thấy rõ thựcchất kết quả của hoạt động sảm xuất
HQKT của sảm xuất biểu hiện giữa lợi ích và chi phi,có nghĩa là càngtăng một đơn vị hữu ích trên một đơn vị chi phí càng có hiệu quả
HQKT là một trong các thước đo phản ánh trình độ tổ chức quản lý sảmxuất, mức độ sử dụng có hiệu quả tài nguyên khan hiếm vào mục đích sảm
Trang 12xuất và phục vụ cho lợi ích con người, mặt khác HQKT còn phản ánh sự tồntại và phat triển xã hội nói chung và từng doanh nghiệp nói riêng Với ý nghĩa
đó khi đánh giá kết quả hoạt động sảm xuất kinh doanh của từng ngành, từngdoanh nghiệp và từng thành phần kinh tế khác nhau không chỉ xem xét đánhgià một chiều về số lượng sảm xuaatsra mà còn phải đánh giá chất lượng củahoạt động sảm xuất kinh doanh thông qua các chỉ tiêu HQKT
Bản chất của HQKT là sảm xuất ra một lượng của cải vật chất với chiphí nhỏ nhất nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người trong điềukiện các nguồn lực là có hạn
Làm rõ hơn bản chất của hiệu quả, cần phân tích rõ “kết quả” và “hiệuquả” Kết quả là chỉ tiêu thể hiện khối lượng vật chất được tạo ra sau quá trìnhlao động và sảm xuất có mục đích của con người Kết quả đạt được càng caothì càng tốt Tuy nhiên, có những yếu tố ngăn cản việc nâng cao hiệu quả, đóchính là nguồn lực khan hiếm Kết quả đạt được rất cao nhưng chác chắn làkhông tốt nếu như lượng chi phí đầu tư vào thậm chí còn nhiều hơn chính kếtquả đem lại Do vậy cần phải ước lượng được lượng chi phí thích hợp cần bỏ
ra để kết quả đạt được là tối ưu nhất Đây chính là vấn đề về hiệu quả Hiệuquả là chỉ tiêu đo lường chất lượng cho hoạt đọng sảm xuất Nó cho ta thấycái “giá” của kết quả đạt được và quy “giá” đó về lượng chi phí bỏ ra Nhờ
đó, ta thấy kết quả mà ta đang tìm kiếm nó “đắt” đến mức nào
5 Phân loại hiệu quả kinh tế
a Căn cứ vào nội dung và bản chất
Dựa vào nội dung và bản chất của HQKT ta có thể chia thành các loạinhư sau:
- Hiệu quả kinh tế: là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng củacác nguồn lực ( nhân lực, tài liệu, vật lực, tiền vốn) để đạt được mục tiêu đềra
Trang 13- Hiệu quả xã hội: phản ánh trình độ sử dụng của các nguồn lực nhằm đạtđược các mục tiêu xã hội nhất định, đó là giải quyết công an việc làm nângcao phúc lợi trong phạm vi toàn xã hội hoạc từng khu vực kinh tế, giảm sốngười thất nghiệp, nâng cao trình độ làn nghề, cải thiện đời sống văn hóa, tinhthần cho người lao động, đảm bảo mức sống tối thiểu cho người lao động,nâng cao mức sống cho các tầng lớp nhân dân.
- Hiệu quả an ning quốc phòng: phản ánh trình độ sử dụng các nguồnlực vào sảm xuất kinh doanh với mục tiêu lợi nhận nhưng phải đảm bảo anning chính trị, trật tực xã hội trong và ngoài nước
- Hiệu quả đầu tư: phản ánh trình độ các nguồn lực ở hiện tại để tiến hànhsảm xuất kinh doang nhằm đem lại cho nhà đầu tư các kết quả nhất định trongtương lai lớn hơn các kết quả đã bỏ ra
- Hiệu quả môi trường: phản ánh việc khai thác và sử dụng nguồn lựctrong sảm xuất kinh doanh với mục tiêu tối đa hóa lợi nhận nhưng phải xemxét mức tương quan giữa kết quả đạt được về kinh tế với việc đảm bảo vệsinh, môi trường và điều kiện làm việc của người lao động và khu vực dân cư Trong quá trình sảm xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải phấnđấu đạt đồng thời các kết quả trên, song thực tế khó có thể đồng thời các mụctiêu hiệu quả tổng hợp đó
b Căn cứ vào phạm vi của đối tượng nghiên cứu hiệu quả kinh tế
- HQKT quốc dân: là HQKT tính cho quốc gia, toàn bộ nền kinh tế Lúcnày nền kinh tế được coi như là một tổng thể thống nhất bao gồm nhiều bộphận cấu thành, giữa các bộ phận tồn tại mối quan hệ cân bằng động, mỗi bộphận đều có vai trò nhất định và nhiều lúc phải hi sinh hiệu quả của bộ phậnnày để làm tăng hiệu quả của bộ phận khác nhằm đáp ứng mục tiêu hàng đầu
là nâng cao hiệu quả của toàn bộ nền kinh tế
Trang 14- HQKT theo nghành, vùng lãnh thổ: là HQKT được tính cho từng địaphương, từng khu vực kinh tế Nâng cao HQKT cho từng vùng, lãnh thổ sẽđồng thời nâng cao HQKT quốc dân.
- HQKT tính cho doanh nghiệp: doanh nghiệp là yếu tố căn bản của nềnkinh tế, có mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhận
c Căn cứ vào yếu tố cơ bản của sảm xuất và hướng tác động vào sảm xuất
- Hiệu quả sử dụng vốn
- Hiệu quả sử dụng lao động
- Hiệu quả sử dụng đất đai
- Hiệu quả của việc đầu tư áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vàosảm xuất
- Hiệu quả của công tác quản lý
- Hiệu quả marketing
- Hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào khác
6 Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả kinh tế
Đối với mọi ngành kinh tế, mọi lĩnh vực hoạt động sảm xuất cũng nhưtrong đời sống, việc thỏa mãn tối đa hóa lợi ích của tất cả các bên tham gialuôn là mục tiêu cuối cùng và là mục tiêu quan trọng nhất Với người sảmxuất, đó là có được lợi nhận tối đa, đồng nghĩa với tăng năng suất và giảm giáthành sảm phẩm Với người tieu dùng, đó là tăng độ thỏa dụng và sở hữuđược những sảm phẩm có chất lượng cao với giá phải chăng Với xã hội, đó làgiảm ô nhiễm và tăng phúc lợi xã hội
Với người sảm xuất, để tối đa hóa lợi nhận tất cả mọi hoạt động sảm xuấtkinh doanh đều được tính toán kĩ càng để có thể cho ra sảm phẩm với giáthành thấp nhất, chất lượng tố nhất và vận dụng tối đa nguồn lực của doanhnghiệp, từ đó sẽ nâng cao doanh số và đem lại lợi nhận tối đa Doanh nghiệp
từ đó sẽ có thêm vốn quay vòng và mở rộng sảm xuất, đổi mới công nghệtăng sức cạnh tranh, đồng thời nâng cao mức lương cho người lao động
Trang 15Doanh nghiệp là nơi phân phối của cải “lần đầu tiên” của toàn xã hội, sau đómọi của cải sẽ được “phân phối lại” bởi người lao động sau khi lần phân phốiđầu tiên kết thúc Do vậy, việc tăng mức sống của người lao động là cái gốc
dễ để giải quyết mọi vấn đề kinh tế xã hội
2.1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sảm xuất
b Đất đai
Là một trong những nguồn lực đầu vào có ý nghĩa đặc biệt nghiêmtrọng trong sảm xuất nông nghiệp, đất đai vừa là đối tượng lao động vừa là tưliệu lao động, là tư liệu sảm xuất đặc biệt và không thể thay thế trong nôngnghiệp, không có đất đai thì không có sảm xuất nông nghiệp Sản lượng vàchất lượng đất đai quyết định bởi lợi thế so sánh của mỗi vùng Vì vậy sửdụng đất đai một cách hợp lý và đầy đủ sẽ làm tăng năng suất và hiệu quả sửdụng đất trong sảm xuất Ngoài ra, đất đai còn có vai trò quan trong đối vớinghanh công nghiệp và dịch vụ
c.Lực lượng lao động
Mọi hoạt động sảm suất đều do lao động của con người quyết định Sốlượng và chất lượng lao động có ảnh hưởng đến sảm xuất Với một công việckhối lượng cụ thể dều cần có một số lượng lao động cụ thể Sự phát triển của
Trang 16khoa học công nghệ ngày càng tiên tiến đòi hỏi trình độ của người lao độngcũng phải tăn theo để phù hợp với sự phát triển đó, chất lượng lao động quyếtđịnh kết quả và hiệu quả sảm xuất Trong thời đại hiện nay, máy móc ngàycàng thay thế dần lao động chân tay, tuy nhiên vai trò của người lao động vẫn
có tầm quqan trọng lớn trong sảm xuất Đặc biệt trong sảm xuất nông nghiệp.Trình độ của người lao động ngày càng cao thì khả năng giải quyết công việcngày càng nhanh và khả năng ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại vào sảmxuất ngày càng tốt góp phần thúc đẩy sảm xuất ngày càng phát triển
d Giống
Trong sản xuất nông nghiệp giống là một yếu tố trực tiếp quyết địnhđến năng suất cây trồng, vật nuôi Chất lượng giống tốt thì khả năng chốngchịu sâu bệnh cũng tootsvaf năng suất thu được cũng cao hơn các giống kémchất lượng Chất lượng giống quyết định đến hiệu quả sảm xuất nông nghiệp
Vì vậy trong sảm xuất nông nghiệp cần phải quan tâm sâu sắc đến vấn đềchọn lựa giống phải phù hợp với điều kiện của từng địa phương, vừa cho năngsuất cao, có khả năng chống chịu sâu bệnh tốt, góp phần nâng cao giá trị sản
phẩm trong sảm xuất nông nghiệp, nâng cao thu nhập cho người dân.
e Khoa học công nghệ
Quyết định đến sự thay đổi năng suất lao động và chất lượng sản phẩm.Hiện nay, khoa học ngày càng phát triển với những phát minh sáng tạo mới đãđược ứng dung trong sảm xuất, trong đó có ngành sảm xuất nông nghiệp.Chính vì vậy, nó có ý nghĩa hết sức quan trọng không những giải phóng đượclao động nặng nhọc, độc hại cho người lao động mà còn tăng năng suất laođộng và tạo ra sự tăng trưởng nhanh chóng, góp phần vào sự phát triển kinh tế
xã hội của đất nước
f Chủ trương chính sách
Bất kỳ chính sách nào ban hành đều gây ảnh hưởng đến xã hội dù íthay nhiều trong đó có sảm xuất Đối với việc sảm xuất thì chính sách đó có
Trang 17tác đọng nhất định, có những chính sách khuyến khích sảm xuất cũng cónhững chính sách han chế, cản trở sảm xuất Chính sách luôn có tính hai mặt,không có chính sách nào hoàn toàn tốt cả va cung không có chính sách nàohoàn toàn xấu với mọi hoạt động.
Ví dụ:chính sách kích thích áp dụng công nghệ trong sảm xuất thì chấtlượng sảm phẩm cung như năng suất lao động tăng, từ đó làm giảm chi phínâng caothu nhập cho người dân Nếu biết tận dụng chính sách se tạo điềukiện sảm xuất tốt
g Các yếu tố ảnh hưởng
Ngoài ra còn có một số các yếu tố khác ảnh hưởng đến quá trình sảmxuất như: quy mô sảm xuất, các hình thức tổ chức sảm xuất, mối quan hệ giữacác thành phần kinh tế, các yếu tố về thị trường nguyên liệu, thị trường tiêuthụ sảm phẩm cũng có tách động ít nhiều đến quá trình sảm xuất
21.1.3 Khái niệm về tiêu thụ và kênh phân phối sản phẩm
2.1.1.3.1 Khái niệm về tiêu thụ
Tiêu thụ là quá trình thực hiện giá trị sử dụng của hàng hóa Qua quátrình tiêu thụ thì hàng hóa chuyển từ hình thái hiện vật sang hình thái giá trị
và vòng chu chuyển vốn được hình thành
Tiêu thụ sản phẩm được coi là giai đoạn cuối cùng của quá trình sảmxuất kinh doanh là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệpcũng như người sảm xuất
-Hoạt động tiêu thụ sản phẩm được cấu thành bởi các yếu tố sau:
+ Các chủ thể kinh tế tham gia: là người mua va người bán
+ Đối tượng tiêu thụ: là sản phẩm hàng hóa và tiền tệ
+ Thị trường tiêu thụ: là nơi gặp ngỡ giũa người mua và người bán
Trong đó, thị trường tiêu thụ sản phẩm là khâu cuối cùng của sảm xuấtkinh doanh, là khâu trung gian giữa một bên là sảm xuất, phân phối và mộtbên là tiêu dùng Thì thị trường tiêu thụ sản phẩm làm cho sảm xuất kinh
Trang 18doanh được diễn ra liên tục và nhịp nhàng, chỉ khi nào quá trình tiêu thụ sảnphẩm được kết thúc thì chu kì sảm xuất kinh doanh mới được tiếp tục, kết quảthu được ở chu kỳ trước tạo điều kiện làm tiền đề để thực hiện chu kỳ tiếptheo.
2.1.1.3.2 Kênh phân phối sản phẩm
a Khái niệm
Kênh phân phối sản phẩm là sự kết hợp qua lại giữa người sản xuất vàngười trung gian để thực hiện chuyển giao hàng hóa một cách hợp lý nhất,thỏa mãn nhu cấu tiêu thụ cuối cùng của người tiêu dùng
b Các tác nhân tham gia kênh phân phối
- Người cung ứng bao gồm nông dân, trang trại, các doanh nghiệp, hợptác xã, nông lâm trường trực tiếp sảm xuất ra sản phẩm nông nghiệp
-Người trung gian bao gồm: người bán buôn, đại lý, người bán lẻ và môigiới
+ Người bán buôn: là người mua sản phẩm từ người sảm xuất và bán lạicho người bán lẻ Quy mô sảm phẩm kinh doanh của người bán buôn thườnglớn, chiếm vị trí quan trọng trong điều tiết nền kinh tế thị trường
+ Người bán lẻ: là người mua sảm phẩm từ người bán buôn hay ngườichế biến, người bán lẻ có thể bao gồm các siêu thị, tư tưởng buôn bán nhỏ và
cả người sảm xuất
+ Đại lý là người có thể thực hiện việc buôn bán lẻ Đại lý bao gồm: đại
lý ủy thác, đại lý hoa hồng, đại lý độc quyền
+Người môi giới: là người chắp nối mối quan hệ mua bán trên thị trường
- Người tiêu dùng cuối cùng: lá những người mua sản phẩm và dịch vụ
từ người bán lẻ nhằm thỏa mãn nhu cầu của họ Người tiêu dùng cuối cùngbao gồm những người tiêu dùng của xã hội với các nghề nghiệp khác nhau,thu thập khác nhau và có hành vi tiêu dùng khác nhau
2.1.1.4.Thị trường tiêu thụ sản phẩm
Trang 19Thị trường tiêu thụ sản phẩm là nơi gặp gỡ giữa người mua và người
bán, thực hiện sự kết hợp chặt chẽ giữa hai khâu sảm xuất và tiêu thụ Khi thịtrường tiêu thụ chấp nhận sản phẩm của doanh nghiệp thì quy mô sảm xuất sẽđược duy trì phát triển và mở rộng, ngược lại doanh nghiệp lại có nguycowphas sản Do đó thị trường tiêu thụ chịu ảnh hưởng trực tiếp đến khả năngtiêu thụ sản phẩm của doanh ngiệp, mặt khác nó còn ảnh hưởng đến cả quátrình sảm xuất kinh doanh của doanh nghiệp
2.1.2 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của cam sành
a Đăc điểm kỹ thuật
Cam sành là cây ăn quả có múi có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới ẩm Vìvậy chúng ưa khí hậu ấm Nhưng do phạm vi phân bố hiện tại rộng, cho nênchúng phản ứng rộng với điều kiện sinh thái chịu được nhiệt độ thấp Camsành được trồng ở nhiều nơi trên đất nước ta, ở miền núi phía bắc có các tỉnhnhư :Tuyên Quang, Hà Giang, Yên Bái, Cao Bằng, Lạng Sơn Trong đó camsành được trồng ở Bạch Xa thuộc huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang có mùi
vị và mẫu mã đẹp hơn hản so với các vùng khác
Các yếu tố khí hậu thời tiết có ảnh hưởng rất lớn tới quá trình sinhtrưởng và phát triển của cây sam sành:
- Về nhiệt độ, cam sành sinh trưởng trong phạm vi nhiệt độ từ 12 -39 0C
và sinh trưởng tốt nhất ở nhiệt độ từ 23 – 29 0C, một số giống có khả năngthích ứng với nhiệt độ thấp thường có phẩm vị thơm ngon, hấp dẫn, mẫu mãđẹp
- Về ánh sáng, cam sành là loại cây ưa thích ánh sang tán xạ và không ưaánh sáng quá mạnh Chính vì vậy cần bố trí vườn cam với mật độ trồng hợp lývào những thoang mát tránh anh náng quá mạnh, nhưng không nên trồng camdưới những gốc cây to vì chúng dễ bị sâu bệnh
- Về nước tưới, cam sành là loại cây ưa ẩm và ít chịu hạn Cam thường cóyêu cầu cao đối với nước ở các thời kì nảy mầm, phân hóa mầm hoa, kết quả
Trang 20và phát triển Thời kỳ rất cần nước là từ tháng 11 năm trước đến thang 2 nămsau Tuy vậy, cam sành còn rất sợ bị ngập úng vì thiếu ooxxy làm cho hoạtđộng của bộ rễ hoạt động kém và có thể bị chết.
Ngoài ra, một số yếu tố khác cũng ảnh hưởng đến quá trình phát triển củacam sành như: gió bão, đất đai, sương muối
Cây ăn quả là loài cây sinh trưởng trải qua 2 thời kỳ: thời kỳ kiến thiết cơbản (KTCB) và thời kỳ kinh doanh (KD) Giai đoạnh KTCB thường dài 3-4năm, chỉ có chi phí bỏ ra mà chưa có thu hoạch Ở giai đoạnh này nếu đượcđầu tư chăm sóc đúng mức chảng những giúp ngắn được giai đoạn KTCB màcòn cho năng suất cao và kéo dài được giai đoạnh KD Giai đoạnh KD dài,ngắn với năng suất và sản lượng tăng dần theo tuổi cây và mật độ trồng đếnđỉnh cao rồi lại giảm dần Giai đoạnh kinh doanh dài hay ngắn tùy thuộc vàogiống cây ăn quả và mức đầu tư thân canh
Nhình chung cây ăn quả đều phải trải qua các giai đoạn non trẻ, thời kỳthuần thục và cuối cùng là già cỗi Tương ứng với các giai đoạn này là cácthời kỳ mà cả quá trình sinh trưởng lẫn ra hoa kết quả cũng dần ngưng lại Từđặc điểm này khả năng tạo ra sản phẩm có giá trị kinh tế của cây ăn quả chịu
sự chi phối của điều kiện môi trường khác nhau ở giai đoạnh khác nhau và sựđầu tư thâm canh của các giai đoạn cũng khác nhau
Cây cam sành đòi hỏi kỹ thuật gieo trồng, chăm sóc cao Vì vậy yêu cầuchọn đất phù hợp, chọn giống tốt, có liều lượng phân bón, thời gian bón vàphương pháp bón đúng, có sách lược phòng trừ sâu bệnh hại cây, hại quả Sảnphẩm của cây cam sành là loại quả chứa nước dễ hư hỏng nhưng lại yêu cầuđảm bảo chất lượng tưới tiêu thường xuyên Vì vậy, đòi hỏi phải tốt khâu thuhái, chế biến và tiêu thuản phẩm với trình độ kĩ thuật phải cao và khoa học.Việc tổ chức sảm xuất nếu có điều kiện phải hình thành các vùng chuyên mônhóa để tiện lợi về mọi mặt và đạt hiệu quả kinh tế cao
b Đặc điểm kinh tế
Trang 21Cam sành là loại cây ăn quả cho giá trị kinh tế cao cho nhiều hộ nôngdân nhất là những người dân ở khu vực miền núi, họ có thể sử dụng được diệntích đất gò đồi để trồng loại cây này Đây chính là một trong những vấn đề có
ý nghĩa hết sức quan trọng giúp nâng cao độ phì nhiêu của đất, tăng hiệu quả
sử dụng tài nguyên (đất nước ) Ngoài ra, nó có ý nghĩa trong việc xóa đóigiảm nghèo, cũng như giúp người dân thu thập và cải thiện chất lượng cuộcsống cho các hộ nông dân từ việc trồng cam
Trong nền kinh tế sảm xuất hàng hóa hiện nay, xuất khẩu đang là một vấn
đề rất được quan tâm Cây ăn quả cho giá trị sản phẩm xuất khẩu có giá trịkinh tế lớn, trong đó cam sành là loại cây có khối lượng sinh khối lớn, thủyphần cao, màu sắc đẹp, hương vj đặc trưng, giàu vitamin có triển vọng xuấtkhẩu cao
Diện tích vường cam phụ thuộc vào các yếu tố như: nguồn vốn, sức laođộng, sách lược kinh doanh Chính vì vậy, vườn có diện tích lớn nên đầu tưsức lao động trên mỗi đơn vị diện tích tương đối có thể thực thi sách lược giáthành thấp để tính đến tổng lợi nhận cao nhất của vườn cam sành Vườn nhỏ
có thể xem sách lược chuyên môn hóa sản phẩm để kinh doanh, nâng cao chấtlượng sản phaamrvaf ổn định nguồn thu nhập của hộ nông dân
2.1.3 Nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất cam sành
a Điều kiện tự nhiên
Cam sành là một loại cây ăn quả chịu ảnh hưởng rất lớn vào điều kiện tựnhiên như: khí hậu, thời tiết, địa hình, đất đai, môi trường sinh thái, Trong
đó yếu tố đất đai đóng vai trò hết sức quan trọng trong sảm xuất cam, cácnhân tố này ảnh hưởng rất lớn đến các thời kỳ sinh trưởng, năng suất và chấtlượng cam
b Giống cam
Hầu hết cam sành được các hộ gia đình sảm xuất bằng phương phápchiết cành chất lượng giống không được kiểm soát và đảm bảo chất lượng Do
Trang 22tâm lý sợ ảnh hưởng và tiếc những cây mẹ tốt nên hầu hết cây giống đều đượcchiết từ những cây kém phát triển, những cành thải loại không đủ tiêu chuẩn,
đã làm giảm khả năng phát triển, sinh trưởng của cây trồng mới,sâu bệnh lanrộng, chất lượng giảm sút Chính vì vật, trong quá trình sảm xuất cần đấu tư
và quan tâm đến việc sảm xuất giống cam có chất lượng cao
c Các biện pháp kỹ thuật canh tác
Các biện pháp kỹ thuật canh tác có vai trò rất quan trọng trong quá trìnhsảm xuất cam sành bao gồm:
Kỹ thuật chăm sóc: là khâu tác động ảnh hưởng không những năm đó màcòn ảnh hưởng đến nhiều năm về sau Nếu công tác tỉa cành, tạo tán đúng kỹthuật, đúng thời điểm thì số cành cho quả tăng đều nhau giữa các cành, năngsuất cao Ngược lại thì cây cho ít quả và không đều nhau giữa các cành, điềunày dẫn đến năng suất kém và không đạt hiệu quả Nếu không làm tốt khâunày sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới ra hoa, đậu quả và tới năng suất sản lượng cam Phương thức trồng: có vai trò quan trọng, dựa trên cơ sở đặc tính sinh vậthọc và quy luật phát triển cây cam để lựa chọn các tác động kỹ thuật, lựa chọnmột cách hợp lý giữa các biện pháp nhằn đạt được mục tiêu kinh tế song việc
áp dụng các tiến bộ kỹ thuật trong canh tác phụ thuộc rất lớn vào mức đầu tư
d Thị trường
Thị trường với quy luật cung - cầu, cạnh tranh và quy luật giá trị, nó cógiá trị rất lớn tới người sảm xuất Cung là yếu tố quyết định đến sự ra đời vàphát triển một nghành sảm xuất Cung là yếu tố quyết định đến sự ra đời vàphát triển một ngành sảm xuất hay một loại hàng hóa, dịch vụ nào đó vàngười sảm xuất chỉ sảm xuất những hàng hóa, dịch vụ mà thị trường có nhucầu Khi đó người sảm xuất sẽ xác định khả năng của mình khi đầu tư vàolĩnh vực hàng hóa, dịch vụ nào đó mang lại lợi nhận cao nhất, thông qua cácthông tin và các tín hiệu giá cả phát ra từ thị trường Thị trường cam cũnggiống như thị trường các loại hàng hóa nông sản khác chịu ảnh hưởng của cả
Trang 23hai yếu tố cung và cầu, nghĩa là sức mua và sức sảm xuất đều ảnh hưởng rấtlớn đến phát triển sảm xuất cam, mất cân bằng một trong hai yếu tố đóthì sảmxuất sẽ bất ổn.
Ví dụ: có năm cam được mùa thì giá cam thường thấp vì lượng cung lớnhơn lượng cầu của thị trường Ngược lại có năm cam mất mùa thì lượng cunglại nhỏ hơn lượng cấu có khi giá được đẩy lên rất cao, do đó ảnh hưởng rấtnhiều tới người trồng cam
e Vốn sản xuất
Vốn là một yếu tố không thể thiếu khi sảm xuất bất kỳ một loại sảmphẩm hàng hóa nào Đối với trồng cây ăn quả nói chung và cây cam sành nóiriêng yêu cầu vốn đầu tư khá lớn vì thời gian dài.Vì vậy muốn sảm xuất cóhiieuj quả cao thì yêu cầu có được nguồn vốn đầy đủ, kịp thời và sử dụngvốn hiệu quả Cây cam sành là loại cây trồng lâu năm, viiec đấu tư ở giai đoạnKTCB có ảnh hưởng rất nhiều đến cả giai đoạn kinh doanh, đầu tư vốn ở nămnày không nhiều có ảnh hưởng tới năng suất, sản lượng, chất lượng sản phẩmtrong năm mà còn tác động đến các năm tiếp theo Vì vậy, yêu cầu đầu tưkhông thể xem nhẹ ở giai đoạn nào, nếu không đảm bảo về vốn thì sảm xuất
sẽ rất khó để đạt được hiệu quả kinh tế
f Điều kiện kinh tế - xã hội
Tập quán sảm xuất: liên quan tới chủng loại cam, giống, kỹ thuật canhtác, thu hoạch Đây cũng là nhân tố ảnh hưởng tới năng suất, chất lượng, giátrị thu hoạch được trên một đơn vị diện tích
Trình độ, năng lực của các chủ thể trong sảm xuất kinh doanh, có tácdụng quyết định trực tiếp đến việc tổ chức và hiệu quả kinh tế cam Năng lựccủa các chủ thế sảm xuất được thể hiện qua: trình độ tổ chức quản lý và khảnăng áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ mới, môi trườngsảm xuất kinh doanh, khả năng huy động vốn và trình độ trang bị cơ sở vật
Trang 24chất kỹ thuật Nếu trình độ,năng lực của các chủ thể cao có ảnh hưởng tíchcực tới sảm xuất cam và ngược lại.
Quy mô sảm xuất: của các hộ nông dân khác nhau, có diện tích trồngcam khác nhau Có một số hộ gia đình được chi theo số khẩu còn diện tíchnhận đấu thầu Diện tích càng lớn thì công tác quản lý càng giảm đi và mọicông việc như tổ chức chăm sóc, thu hoạch, chi phí Cũng được tiết kiệm vàngược lại Do vậy, quy mô sảm xuaatscos ảnh hưởng trực tiếp đến sảm xuất
và tiêu thụ sản phẩm
Thói quen tiêu dùng: đó là sự hình thành tập quán cảu người tiêu dùng,
nó phụ thuộc vào đặc điểm của vùng, mỗi quốc gia, cũng như trình độ dân trícủa vùng đó
Ví dụ: như khi tiêu thụ cam ở thị trường ven đô hay các khu công nghiệp
có thể không nhất thiết đẹp về mẫu, chất lượng quả nhưng giá phải thấp hơnmới được người tiêu dùng đễ chấp nhận
2.1.4 Chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà Nước về phát triển cây ăn quả theo hướng sản xuất hàng hóa
Chính sách là những phương sách, những biện pháp cụ thể của nhà nước
trên cơ sở chủ trương, đường lối của đảngvà thực trạng kinh tế - xã hội trong
và ngoài nước nhằm điều tiết, đảm bảo những cân bằng nhất định theo nhữngmục tiêu đã định nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế tháo gỡ các ách tắc trongsảm xuất và tiêu thụ sản phẩm Chính sách bao gồm tự do hóa thương mại,kích thích xuất khẩu, khuyến khích tiêu thụ sảm xuất trong nước hỗ trợ cácthành phần kinh tế tham gia tiêu thụ sản phẩm Hiện nay thì sản phẩm camsành chưa được xuất khẩu sang nước ngoài, chính vì vậy nhà nước ta cần phảiđưa ra những chính sách thích hợp để đẩy mạnh quá trình xuất khẩu các sản
phẩm trái cây nói chung và sản phẩm cam sành nói riêng.
Trang 252.2 Cơ sở thực tiễn
2.2.1.Vài nét về lịch sử nguồn gốc, phân bố cây cam
Nhiều kết quả nghiên cức cho rằng cam trồng trọt hiện nay đều có nguồngốc từ vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới Đông Nam Châu Á Tanaka (1979) đãvạch đường ranh giới vùng xuất sủa các giống thuộc chi Citrus từ phía đông
Ấn Độ (chân dãy Hymalaya) qua Úc, miền nam Trung Quốc, nhật bản
Cũng có nhiều tác giả cho rằng nguồn gốc cây cam sành và quất là ở ViệtNam xứ Đông Dương Quả thực ở Việt Nam ta từ bắc tới nam, địa phươngnào cũng trồng cam sành với rất nhiều giống, dạng hình cùng với các tên địaphương khác nhau mà không nơi nào trên thế giới có: cam sành Bố Hạ,camsành Hàm Yên, cam sành Hà Giang, cam sen Yên Bái, Cam bù Hà Tĩnh Theo lịch sử Việt Nam (tập 1 – 1971) nghề trồng cây ăn quả của việtNam đã có từ thời kỳ đồ đá trong các di chỉ văn hóa Bắc Sơn, Hòa Bình,Quỳnh Văn Các loại hoa quả của Việt Nam đã có mặt trong các truyền thuyếtrất xa xưa của người việt cổ: dưa hấu (trong truyện Mai An Tiên), quả thị(trong truyện Tấm Cám), cây khế (trong truyện cổ Cây Khế)
Các tác giả Trung Quốc: Cao Mỹ Chuân, Nguyễn Hữu Tư từ thế kỷ thứ Iđến thế kỷ thứ Vimoo tả của Giao Châu trong mỗi gia đình người việt đều cóvường trồng rau và cây ăn quả như : chuối, vải thiều nhăn, cam,
Trong “vân đài ngoại ngữ” Lê Quý Đôn viết: “Nước Nam ta cũng có rấtnhiều thứ cam: cam sen (gọi là liên cam) ; cam vú (nhũ cam) da sần mà vị rấtngon;cam canh (đắng cam) da mỏng và mỡ, vừa chua vừa ngọt; cam sành(sinh cam) da dầy vị chua;cam mật (mật cam) da mỏng vị ngọt; cam giất (chỉcam) da rất mỏng, sắc hồng trông dẹp mã vị chua
Cam sành được phát triển ỏ hầu hết các lục địa Cam sành là loại quả quantrọng nhất so với trước đây vài chục năm trên cả nho, táo, chuối.Tổng diệntích trên 2 triệu ha Tập trung nhiều nhất ở các nước có khi hậu cận nhiệt đớinhư: Tây ba nha, brazin, Hoa kỳ, Trung Quốc và các nước ven địa trung
Trang 26hải.Chính vì vậy cam sành được trồng ở vĩ tuyết 300 – 350.Hiện nay sảm xuấtcam sành từ vùng nhiệt đới đã tăng lên gần bằng các nước cận nhiệt đới,nguyên nhân là điều kiện tự nhiên, kỹ thuật canh tác có tiến bộ,những trở gạicho vùng ôn đới đã hạ thấp hơn đến sản lượng cam sành với diện tích và sảnlượng đáng kể.
2.2.3.Tình hình sản xuất, tiêu thụ cam ở Việt Nam
a) Tình hình sản xuất
Nhìn chung cam cũng như nghề trồng cam ở nước ta đã có từ lâu đời nay.
Tuy nhiên phải đến đầu thế kỷ XIX (trong thời kỳ thuộc pháp thuộc 1945), nghề trồng cam ăn quả nói chung và cam nói riêng mới được pháttriển Một số trạm nghiên cứu cây ăn quả được thành lập ở các tỉnh như: TrạmVân Du (Thanh Hóa), Trạm Phủ Quỳ (Nghệ An), Đầm Lô (Hà Tĩnh) vừanghiên cứu các cây ăn quả trong nước, vừa nghiên cứu nhập nội các giống cây
1884-ăn quả ôn đới và Á nhiệt đới
Trong giai đoạn này, các nhà kinh tế của Việt Nam và người nước ngoàichưa có ý thức khai thác nghề trồng cây ăn quả Nhu cầu quả tươi trong nướccòn rất hạn chế và tình trạng này kéo dài suốt những năm chiến tranh chốngPháp và các nước sâm năng
Có thể nói nghề trồng cây ăn quả của việt nam nói chung và cam sành nóiriêng được phát triển một bước so với tất cả các thời kỳ trước đây từ sau năm
1960 Những nông trường chuyên trồng cam quýt đầu tiên ra đời ở miền bắcvới diện tích 223ha 1960 đến năm 1965 đã có trên 1.600 ha và sản lượng1.600 tấn, trong đó xuất khẩu 1.280 tấn.Năm 1975 diện tích phát triển tới2.900 ha, sản lượng đạt 14.600 tấn,xuất khẩu 11.700 tấn
Sau ngày giải phóng miền nam từ năm 1976 đến năm 1984 đã có 27 nôngtrường cam quýt, với diện tích xấp xỉ 3.500 ha Sản lượng năm cao nhất(1976) đạt 22.236 tấn, trong đó xuất khẩu 20.916 tấn Phải nói đây là thời kỳhuy hoàng nhất của nhành trồng cam nước ta Ngoài ra do ảnh hưởng của các
Trang 27nông trường đã làm hình thành các vùng sảm xuất cam tập trung trong nôngdân xung quanh các nông trường Có thể nói sự thành nập các nông trườngquốc doanh dã tạo một bước ngoạt quan trọng trong việc phát triển kinh tếvườn ở khắp các tỉnh trong cả nước - đặc biệt ở các vùng truyền thống lâu đờitrồng cây ăn quả này Do vậy năm 1985 mặc dù diện tích và sản lượng cam
ở các nông trường giảm đi, song tổng diện tích và sản lượng cam của nhànước vẫn tăng Năm 1985 diện tích cam cả nước là 17.026 ha, năm 1990 tăng
và đạt 19.062 ha trong đó có 14.499 ha cho sản phẩm với sản lượng 119.238tấn Từ năm 1990 – 1995 mức sản xuất cam quýt tăng nhanh mặc dù gặp rấtnhiều khó khăn về thời tiết và khi hậu, sâu bệnh phá hại Theo niên giámthống kê năm 1994 và ước tính, diện tích trồng cam quýt của cả nước khoảng60.000 ha, sản lượng gần 200.000 tấn
b, Tình hình tiêu thụ
Nhìn chung tập quán tiêu thụ của nhân dân ta từ xưa đến nay đã thànhtruyền thống Quả là nhu cầu hàng ngày của dân đô thị Trong các ngày dỗchạp, ngày hội, ngày tết, thăm hỏi lẫn nhau nhân dân cũng dùng đến quảtươi, với mức sảm xuất hiện tại với mức 48 kg quả các loại bình quân cho mộtđầu người Mặt khác phát triển quả có múi (trong đó có cam) ở nước talafphục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong nước là chủ yếu và một phần dùng choxuất khẩu Trong những năm trước xuất khẩu quả có múi là bưởi, cam kếhoạch 2010 – 2020 là 50 ngàn tấn bưởi sản phẩm tươi, 25 ngàn tấn cam tươi
và 35 ngàn tấn nước quả đồ hộp (đề án phát triển rau quả, hoa và cây cảnhthời kỳ 2010 – 2020 của bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn – Hà Nội,tháng 4 năm 2010)
Theo điều tra của viện dinh dưỡng, trong những năm 1990 – 1994 mứctiêu thụ quả bình quân của vùng nông thôn khoảng 25 – 30 kg/người/năm, ởcác tỉnh thành phố lớn là 45 – 50kg/người/năm
Trang 28Hiện nay với trên 90 triệu dân mức tiêu thụ đang có xu hướng tăn lên.Diều tra tiêu dùng riêng về hoa quả ở thành phố Hà Nội và thành phố Hồ ChíMinh năm 2010 đã lên tới 950 nghìn tấn/ năm quả tươi các loại.
2.2.4.Tình hình sản xuất và tiêu thụ cam trên thế giới
a)Tình hình sảm xuất
Đối với thế giới, trong suốt mấy thế kỷ qua, ngành sảm xuất cam quýt trênthế giới không ngừng tăng nhanh và mức tiêu thụ quả thị trường thế giới cũngngày một cao hơn do trồng cam quýt chóng được thu hoạch và lãi suất luôncao Hiện trên thế giới có 75 nước trồng cam quýt với diện tích và sản lượngtăng đánh kể Theo thông báo của FAO (tổ chức lương thực thế giới), sảmlượng các loại cam trên thị trường thế giớ năm 2010 là 102,82 triệu tấn
Bẳng 2.1 Sản lượng cam 10 nước sảm xuất nhiều nhất trên thế giới năm 2010
Trang 29Bẳng 2.2 sản lượng cam thế giới qua các thời kỳ
Bẳng 2.3 Tình hình xuất nhập khẩu cam trên thế giới năm 2010
Khu vực
Số lượng (1.000 tấn)
Thành tiền (Triệu USA)
Số lượng (1.000 tấn)
Thành tiền (Triệu USA)Toàn thế giới
Trang 302.2.5.Kết quả nghiên cứu về cây cam và hiệu quả kinh tế trong sảm xuất cam trên thế giới và ở Việt Nam
a Kết quả nghiên cứu về cam và hiệu quả kinh tế trong sảm xuất cam trên thế giới
Có rất nhiều kết quả nghiên cứu về cây cam đã được công bố: tập thể cáctác giả: Haury, A.Fouque, C.Moreuil, P.Soulez và J.F Lichou (1978) nhậnxét:
- Ở khí hậu nhiệt đới trong các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng quả cam,quýt thì cường độ mưa trong hai tháng trước khi thu hoạch là yếu tố quantrọng nhất Thời gian này hơi mưa hoạch hơi khô, chất lượng cam cũng đượcnâng cao còn mưa nhiều quá thì hàm lượng chất khô hòa tan và axit bị giảmdẫn đến chất lượng giảm
- Muốn nâng cao chất lượng quả cam phải tìm những giống chín vào thời
kỳ sau thời kỳ khô từ 1 – 2 tháng Tuy nhiên cũng có thể điều khiển thời kỳ
nở hoa để quả chín vào thời kỳ thích hợp, hoạc lựa chọn các giống cam dựavào chênh lệch nở hoa chín quả của chúng và dựa vào hàm lượng chất khôhòa tan và độ chua
Theo tác giả Alxep (1970) so sánh điều kiện sinh thái cũng như vùngtrồng cam trên thế giới đều kết luận: vùng hoa nam (Quảng Đông – TrungQuốc) là nơi trồng cam thích hợp Nhiệt độ bình quân 21oC các tháng caonhất chỉ khoảng 26 – 28 oC Lượng mưa trung bình năm 1.642,5 mm tập trung
từ tháng 4 – 9 ,tháng 10 – 3 của năm sau có mưa rất ít (34,6 – 97,9 mm) độ
ẩm không khí trung bình năm 77% các tháng 5, 6, 7, 8 cao hơn (80%) Kếthợp với nhiệt độ cao thuật lợi cho việc tăng kích thước quả Từ cuối tháng 9đến đầu tháng 11 nhiệt độ hơi xuống thấp, kết hợp với khô hanh có tác dụngtốt đến tích lũy chất dinh dưỡng trong quả và hình thành các sắc tố anthoxyanlàm mã quả sáng đẹp
Trang 31Tác giả Miller (1951) cho rằng: một vùng trồng cam tốt phải có trungbình năm > 20oC, cao nhất không quá 40oC và thấp nhất không dưới 5oC Theo tác giả Gandhi S.R (1963) cam có yêu cầu khí hậu khác nhau nhiều.Cam mọc tốt ở các vùng á nhiệt đới, khí hậu khô có mùa hè và có mùa đôngphân biệt rõ rệt và mưa ít Cam mọc tốt ở nhiều loại đất, nhưng tốt nhất là đấtmịn trung bình hoạch nhẹ, đất cát hơi nặng hơn rất rễ mẫn cảm với nồng độmuối và không thể chịu được trong điều kiện ngập nước trong một thời giannào đó Tầng dầy của đất phải trên 1m.
Theo tác giả Gonzales Sieilia (1968) quan sát ở vùng lavete – Tây bannha và ở Maroc cũng kết luận cam có 3 giai đoạn sinh trưởng chính trongnăm: giai đoạn cuối vụ đông đầu vụ xuân: giai đoạn 2 đầu mùa hè cuối mùathu: giai đoạn 3 có nhưng không hữu hiệu
Theo tác giả Mehedlidze (1967) lại thấy trong một năm cam có 4 giaiđoạn sinh trưởng và chiều dài ở các đợi lộc là khác nhau: giai đoạn 1 (xuân)
từ 5 – 15 cm; giai đoạn 2 (hè): 10 – 30 cm; giai đoạn 3 (thu): 5 – 20 cm; giaiđoạn 4 (đông): 5 – 17 cm
Khi nghiên cức về HQKT, tác giả Singh R.B (1993) cho biết: Ấn Độ lànước sảm xuất nhiều quả và tiêu thụ phần lớn trong nước, HQKT của một sốloại cây ăn quả so với cây lương thực, thực phẩm đem lại hiệu quả hơn rấtnhiều
Số liệu dưới đây ở các bang khác nhau, ở những năm khác nhau nên sosánh mang tính chất tương đối Qua số liệu cho thấy: cam có HQKT gấp 5,16lần so với lúa và gấp 32,4 lần so với ngô
Trang 32Băng 2.4 HQKT của một số cây ăn quả chính so với cây lương thực thực
tố khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa) đến sinh trưởng, năng suất, phẩmchất quả của các giống cam quýt trong nước và tập đoàn giống nhập nội
Trang 33- Về giống: theo tác giả G.fronton, Bùi Huy Đáp, Nguyễn Văn Quyền ở
Việt Nam gồm có 34 giống cam, trong đó có 19 giống nhập nội từ Mỹ hoạc từcác vùng Địa Trung Hải; 15 giống trong nước, có những giống hiện nay vẫnđược trồng phổ biến như: cam bố hạ,cam sành Hàm Yên, cam sành HàGiang Tác giả Trần Thế Tục (1977) đánh giá: ngoài các giống được trồngtrọt lâu đời ở nước ta, giống cam Navel có những ưu điểm về phẩm chất, tínhchống chịu, thời gian chín quả sớm nhưng năng suất thấp có thể nghiên cứuchọn lọc hoạc làm vật liệu lai tạo với các giống địa phương Các giống cónguồn gốc khu IV (sông con, xã đoài) có thể đưa về trồng ở phía bắc vẫn đảmbảo năng suất cao và chất lượng tốt hơn do tránh được mưa muộn cuối mùa.Ngược lại, giống cam sành bố hạ khi đưa vào miền trung vẫn đảm bảo phẩmchất và khả năng sinh trưởng, phát triển tốt hơn so với nơi nguyên thủy Tácgiả Hoàng Ngọc Thuận (1985) qua điều tra trong sảm xuất đã phát hiện giốngcam khuyên (tên địa phương) có năng suất cao, chất lượng tốt, có thể chọn lọc
và phổ biến trong sảm xuất đại trà Các tác giả Lâm Quang Phổ, NguyễnCông Trử, Nguyễn Xuân Hải (1980) theo dõi, so sánh 36 giống cam nhập nội
và trong nước, kết luận: Các giống địa phương Xã Đoàn, Sông Con, Vân Du
có khả năng sinh trưởng tốt, năng suất cao ở những vùng trồng trọt Các tácgiả Nguyễn Thị Chắt, Nguyễn Đình Tuệ (1985) khảo nhiệm các giống camnhập nội: valencia Orlinda, Valencia Campbell và Hamlin ở 3 vùng sinh tháikhác nhau là Phú Hộ (Phú Thọ), Sông Bôi (Hòa Bình) và Phủ Quỳ (Nghệ An)kết luận: Giống chín muộn Valencia Orlinda thích hợp với điều kiện khí hậusinh thái ở Việt Nam, có thể bổ sung vào cơ cấu giống hiện có, kéo dài thờigian thu hoạch Các tác giả Lê Quang Hạnh, Lê Đình Sơn, Lê Đình Định(1993) khảo sát một số đặc tính sinh vật học của giống cam bù (Hà Tĩnh) chobiết: Cam Bù là loại giống chín rất muộn (tháng 2, 3 dương lịch), muộn hơn
cả giống cam Valencia nhập nội, thích hợp với nhiều loại đất nên thuận lợi
Trang 34cho việc mở rộng diện tích trồng cam ở các tỉnh Trung du và miền núi Quảcam bù có thể xuất khẩu hoặc cho công nghệ xiro quả.
- Về đất và điều kiện tự nhiên: Các tác giả Trần Văn Nam, Lâm Quang
Phổ (1980) khảo sát mối quan hệ giữa đặc tính vật lý đất với năng suất camcho rằng độ chua trao đổi và độ dày tầng đất có ảnh hưởng tương đối rõ Đấtphù sa cổ là đất thích hợp với cây cam Tác giả Phạm Quang Lộc (1975) nhậnxét: trong điều kiện thâm canh trung bình, vường cam có độ dày tầng đất trên
100 cm có thể cho sản lượng ổn định 10 – 12 vụ, đất dày 40 – 50 cm chỉ chothu hoạch 6 – 7 vụ, sớm có hiện tượng già cỗi tàn lụi Tác giả Đoàn TriệuNhạn, Nguyễn Trí Chiêm (1975) nghiên cứu diễn biến một số đặc tính lý hóa
ở đất Bazan trồng cam có nhận xét: sau một thời gian trồng trọt, hàm lượngdinh dưỡng, trước hết là mùm bị suy giảm sút nhanh chóng Tác giả Lê ĐìnhSơn (1980) đề cập đến hai quá trình dồng thời sảy ra trong đất trồng camvùng Quỷ Phù khảng định chiều hướng thoái hóa mạnh mẽ xu thế thuộc hóa,dẫn đến tình trạng đất bị nghèo kiện ảnh hưởng đến tuổi thọ của cây Tác giả
Lê Đình Định (1986 – 1975) nghiên cứu tình hình dinh dưỡng đất trồng cam
ở chu kỳ 1 của một số loại đất chính vùng Quỷ Phù kết luận: Giữ gìn và nângcao hàm lượng chất hữu cơ cho đất trồng cam là vấn đề có tầm quan trọng đặcbiệt, phải quan trọng việc bón phân hữu cơ ngay từ khi trồng mới; sử dụngphân khoáng là cần thiết song cần chú ý đến việc dùng các loại phân sinh lýchua, thí dụ như bón nhiều năm bằng một loại phân supe nên thay lân, đặcbiệt là lân dễ tiêu là một trong những chỉ tiêu quan trọng để dành giá độ phìnhiêu của đất trồng cây lâu năm trên đồi nói chung và đất trồng cam nói riêng.Tác giả Vũ Mạnh Hải (1989) nghiên cứu tiềm năng trồng cam vùng Phù Quỳkết luận: năng suất không phụ thuộc vào chủng loại đất mà chỉ quan hệ đếnmột số yếu tố dinh dưỡng trong đất, còn dạng tổng số và lân dễ tiêu quan hệnghịch
Trang 35- Về kỹ thuật: Tác giả Lâm Quang Phổ (1967) nghiên cứu quy luật gia
cành, tình hình ra hoa đậu quả và mâu thuẫn sinh trưởng và phát dục của 2giống cam Bố hạ và Xã Đoài nhận xét: Đói với cam sành vụ xuân chiếm tỉ lệcao nhất trong tổng lượng cành cả năm và có xu hướng tăng dần theo tuổicam Nguồn gốc của cành xuân phức tạp, song về tỉ lệ cành xuân nhiều nhấttrên cành hè và thu năm trước Cành hè phát sinh ngay trên cành xuân cùngnăm Khi cây mang quả (tuổi càng lớn) cành hè giảm Nếu cành hè giảm thìcành thu phát sinh trên cành xuân là chính Cành vụ đông không đáng kể nhất
là khi cây lớn tuổi
Nghiên cứu về HQKT cây ăn quả trên đất vườn đồi, Tác giả Trần ThếTục, Vũ Mạnh Hải, Đỗ Đình Ca (1995) đã có kết luận: các tỉnh trồng camquýt các tỉnh vùng đồng bằng cửu long: Tiền Giang, Vĩnh Long, Cần Thơ,Đồng Tháp chiếm 88% diện tích và sản lượng của vùng, ở đây có tập đoàngiống loài cam, quýt rất phong phú như: cam chanh, cam sành, quýt, Cam ởNam Bộ trái lớn, hương vị tuyệt hảo vượt xa các loại cam mang từ Trung Hoavào cùng mùa Trong các loại cây trồng Quýt cho HQKT cao nhất, lãi thuần82,4 triệu đồng/ha/năm; cam lãi thuần 54,6 triệu đồng/ha/năm; chanh 43,7triệu đồng/ha/ năm
Theo Sơn Nam (1967) trong cuốn sách “Đồng Bằng sông Cửu Long hay vănminh miệt vườn” viết “ một mẫu vườn dừa bằng 5 mẫu ruộng, một mẫu vườncam quýt chăm sóc ký lưỡng huê lợi bằng 10 mẫu vườn dừa
Trang 36PHẦN III:
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
3.1.1.Đặc điểm tự nhiên
3.1.1.1 Vị trí địa lý
Bạch Xa là xã lằm ở phía bắc của huyện Hàm Yên có tổng diện tích là
2300,75 km2, có 6,5 km đường liên xã: toàn xã có 905 hộ = 4.123 khẩu có 10dân tộc anh em cùng sinh sống đan sen lẫn nhau, có 10 thôn bản
Đặc điểm vị trí:
- Phía đông giáp với xã Yên Thuận và xã Minh Khương
- Phía tây giáp với sông lô và xã Yên Lâm và thị trấn Vĩnh Tuy,tỉnh HàGiang
- Phía nam giáp với Xã Minh Khương, Hàm Yên
- Phía bắc giáp với xã Yên Thuận, Hàm Yên, Tuyên Quang và Xã VĩnhHảo, Bắc Quang, Hà Giang
- Xã có 3 thôn giáp ranh với huyện Bắc Quang, Hà Giang cụ thể là:
+ Thôn Bến Đền
+ Thôn Đồn Bầu
+ Thôn Ngòi Nung
( Cả 3 thôn nói trên đều giáp ranh là đường sông)
3.1.1.2 Địa hình
Bạch Xa có địa hình phức tạp mang đặc điểm địa hình của xã miền núi,
Bề mặt không bằng phẳng, bao quanh nhiều đồi núi, ô trũng bậc thang Dovậy nơi đây rất thuận lợi cho việc phát triển nông lâm kết hợp có hiệu quảphong phú Địa hìn của xã có thể chia làm 2 loại chính khác nhau rõ rệt:
Trang 37- Địa hình núi cao bao gồm các dãy núi và đồi bắt úp nằm về phía bắc, tâybắc, đông và đông bắc của xã, cao trung bình 300 – 500 m, độ dốc phổ biến từ
15 – 30o Địa hình bị chia cắt mạnh, sông suối có độ dốc lớn tạo ra nhiều tiểuvùng khác nhau
- Địa hình bằng thoải ven sông chạy từ Bến Đền đến Ca Ba Cao bìnhquân 80 – 150 m, độ dốc phổ biến từ 5 – 15o Đặc điểm nổi bật là đất khábằng phẳng, thuận lợi cho phát triển cây lương thực và cây ăn quả
3.1.2 Tài nguyên thiên nhiên
3.1.2.1 Tài nguyên đất đai
Theo các nguồn tài liệu về thổ những đã nghiên cứu từ trước tới nay, nhất
là điều tra đánh giá đất hiện nay xã Bạch Xa có tổng diện tích tự nhiên là2300,75 ha
- Đất đai của xã được chia làm 2 nhóm chính: đất đòi núi và đất ruộng + Đất đồi núi 1725,20 ha chiếm 83,6% tổng diện tích đất tự nhiên
+ Đất ruộng 475,25 ha chiếm 14,4 % tổng diện tích đất tự nhiên
Ngoài 2 loại đất trên Bạch xa còn có 100,30 ha diện tích đất núi đá chiếm2,0% diện tích đất tự nhiên trên địa bàn xã
3.1.2.2 tài nguyên nước
Nguồn nước của xã Bạch Xa rất phong phú và rồi dào Toàn địa bàn xã có
1 con sông lớn chảy qua và nhiều suối nhỏ được phân bố khá đồng đều, tạonhiều điều kiện cho việc tưới tiêu và nhiều công trình thủy diện nhỏ do các hộnông dân tự làm để phụ vụ cho sản xuất cũng như sinh hoạt hàng ngày chongười dân
- Nguồn nước mặt: nguồn nước mặt của huyện khá lớn, trong đó chủ yếu
là nguồn nước mặt từ sông , suối cùng nhiều ao hồ, các hồ và kênh chứa nướctạo cho nguồn nước mặt khá phong phú Đặc điểm suối ở đây là lồng suốihẹp, dốc kết hợp với lượng mưa lớn và tập trung, độ che phủ của thảm thực
Trang 38vật thấp, nên thường gây lũ đột ngột, ảnh hưởng đến sản xuất và đường xá đilại của bà con trong xã vào mùa mưa.
- Nguồn nước gầm: dồi dào, có ở khắp lãnh thổ xã với chất lượng nướcsạch, đủ tiêu chuẩn cho hoạt động sản xuất và sinh hoạt cho người dân Mựcnước gẩm không sâu nhưng tương đối ổn định, thuận lợi cho khai thác, kể cảđơn giản trong sinh hoạt của người dân
3.1.1.3 Đặc điểm khí hậu thủy văn
- Bạch Xa nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, một năm có 2 mùa rõ rệt(mùa nóng ẩm và mùa khô), nhiệt độ bình quân trong năm là 22,2oC
- Độ ẩm không khí qua nhiều năm theo dõi cho thấy độ ẩm trung bình củacác tháng trong năm ở Bạch Xa là 82%, tháng cao nhất là 99%, tháng thấpnhất là 29%, độ ẩm thường cao vào những tháng cuối xuân đầu hè và thấpnhất vào tháng mùa đông
- Khí hậu của vùng nóng ẩm thuận lợi cho việc phát triển ngành trồng trọt,chăn nuôi, nhưng do điều kiện vĩ độ cao của địa hình nên có biểu hiện củavùng Nam Á nhiệt đới Tuy nhiên, gió mùa đông bắc không kéo dài mà tràn
về từng đợt Mỗi khi không khí cực đới yếu đi không khí biển lại tràn vàothay thế Vì vậy Mùa Đông tuy rét lạnh nhưng vẫn xen kẽ những đợt ấm làmgiảm tác hại do thời tiết lạnh gây ra đối với sảm xuất nông nghiệp Những câytrồng nhiệt đới đã thích nghi với khí hậu khá thấp trong mùa Đông
- Nhiệt độ bình quân năm 23,1oC, nhiệt độ cao nhất (tháng 7) 28,1oC, nhiệtđộtrung bình thấp nhất (tháng 1) 15,7oC, tổng tích ôn cả năm 8.287oC Độ ẩmkhông khí bình quân năm 86%, lượng bốc hơi bình quân 64%
- Hướng gió thịnh hành: gió Đông Bắc (từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau),gió Đông Nam (từ tháng 5 đến tháng 9)
- Về lượng mưa: Bạch Xa là một trong những trung tâm mưa lớn ở miềnBắc Lượng mưa bình quân hàng năm là 3.703,3mm, mưa tập trung cao nhất
ở tháng 11 chiếm 90% lượng mưa cả năm Lượng mưa tối thiểu cũng thu
Trang 39được trên 2400mm Chính vì vậy việc chống xói mòn, bảo vệ đất trong mùamưa phải hết sức được quan tâm.
- Đất đai của xã khá màu mỡ, đồi núi xen kẽ những cánh đồng vừa vànhỏ Các yếu tố tự nhiên đã tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình sinh trưởng,phát triển cho cây trồng và vật nuôi
3.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội
3.1.2.1 Tình hình sử dụng đất đai
Theo các nguồn tài liệu về thổ nhưỡng đã nghiên cứu từ trước tới nay nhất
là điều tra đánh giá đất của dụ án phát triển nông thôn của xã Bạch Xa chothấy trên địa bàn xã có 3 nhóm đất chính:
Nhóm đất phù sa gồm: đất phù sa ngòi suối có diện tích 205,58 ha và đấtphù sa có tầng loang đỏ vàng có diện tích là 204,58 ha
Nhóm đất đỏ vàng: gồm đỏ vàng trên đất sét, đỏ vàng trên đá biến chất, đỏvàng trên đá macma axit, đỏ vàng nhạt trên đất cát, đất nâu vàng trên đất phù
sa cổ, đất đỏ trên núi đá vôi và đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa Nhóm đấtnày có diện tích 1802,56 ha trong đó đất đỏ vàng trên đá sét có diện tích lớnhơn cả là 1024,54 ha, tiếp đó là đỏ vàng trên macma axit là 847,5 ha
sử dụng tăng lên 2052,25 ha chiếm 87,10% diện tích và diện tích đất chưa sử
Trang 40dụng giảm xuống 305,56 chiếm 12,9% diện tích Cụ thể đối với từng loại đấtđược thể hiện qua bảng sau:
Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất đai của xã Bạch Xa năm 2013
Loại đất Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Diện tích (ha)
Cơ cấu (%)
Diện tích (ha)
Cơ cấu (%)
Diện tích (ha)
Cơ cấu (%) Tổng diện tích đất tự nhiên 2300,75 100 2300,75 100 2300,75 100 A- Đất đang sử dụng 1905,25 81,01 1975,95 83,84 2052,25 87,1
* Nhóm đất nông nghiệp 1850,15 94,15 1895,45 93,6 1900,05 92,98 a) Đất sảm xuất nông
* Nhóm đất phi nông
nghiệp 251,26
5,58 265,14 6,4 268,49 7,02
a) Đất ở 202,14 71,85 213,25 58,07 223,45 59,89 b) Đất chuyên dùng 145,24 28,15 157,59 41,93 165,25 40,11 B- Đất chưa sử dụng 356,25 18,99 315,25 16,16 305,56 13,9
Nguồn: Ban thống kê xã Bạch Xa
3.1.2.2 Tình hình dân số và lao động
Bạch Xa là xã có dân số ở mức trung bình của huyện, dân số toàn xã là
9249 khẩu với 4146 lao động Những năm qua, dân số của xã tương đối ổnđịnh, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 0,97%/ năm