15 Hằng pptx HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIÊT NAM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP XÁC ĐỊNH ĐIỀU KIỆN THU HỒI DỊCH FLAVONOID TỪ CÂY CÚC BÁCH NHẬT VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KHÁNG KHUẨN CỦA CHÚNG Người[.]
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIÊT NAM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP XÁC ĐỊNH ĐIỀU KIỆN THU HỒI DỊCH FLAVONOID TỪ CÂY CÚC BÁCH NHẬT VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KHÁNG KHUẨN CỦA CHÚNG Người thực : Nguyễn Thị Hằng MSV : 611125 Chuyên ngành: QLCL&ATTP Giảng viên HD : TS BẠCH THỊ MAI HOA Giảng viên HD : TS NGUYỄN THỊ LÂM ĐOÀN Địa điểm thực tập : Viện Công Nghệ Sinh Học NỘI DUNG TRÌNH BÀY PHẦN I MỞ ĐẦU PHẦN II VẬT LIỆU – NỘI DUNG- PHƯƠNG PHÁP PHẦN III KẾT QUẢ - THẢO LUẬN PHẦN IV KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Flavonoid hợp chất sinh học tự nhiên có nguồn gốc thực vật Flavonoid “những người thợ sửa chữa sinh hóa thiên nhiên” sửa chữa lỗi cho phản ứng chuyển hóa, hỗ trợ điều hịa nội tiết Cúc Bách Nhật (Gomphrena globose L.) loại thân thảo sống quanh năm Phù hợp với khí hậu nhiệt đới Viêt Nam Cho sản lượng, xuất cao Được trồng phổ biến Việt Nam Xác định điều kiện thu hồi dịch flavonoid từ cúc Bách Nhật đánh giá khả kháng khuẩn chúng PHẦN I MỞ ĐẦU 1.2 Mục đích – Yêu cầu ❑ Mục đích Đề tài thực với mục đích xác định dung mơi, nồng độ dung mơi, nhiệt độ, thời gian tách chiết flavonoid từ cúc bách nhật khả kháng khuẩn dịch chiết để hướng tới mục tiêu nghiên cứu sau ❑ Yêu cầu - Xác định điều kiện thu hồi dịch chiết - Xác định nồng độ flavonoid dịch - Xác định khả kháng khuẩn dịch PHẦN II VẬT LIỆU - NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP 2.1 Vật liệu ❑ Cây hoa cúc bách nhật có nguồn gốc làng hoa Xuân Quan, Văn Giang, Hưng Yên ❑ Các chủng vi khuẩn kiểm định viện Công nghệ Sinh Học 2.2 Nội dung ❖ Xác định điều kiện thu hồi dịch chiết ❖ Xác định nồng độ flavonoid dịch ❖ Xác định khả kháng khuẩn dịch PHẦN II VẬT LIỆU – NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp thu hồi dịch flavonoid PHẦN II VẬT LIỆU – NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP 2.3 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp Định tính flavonoid Sử dụng phương pháp định tính HCl để xác định có mặt flavonoid dịch chiết Dịch xay cúc bách nhật nhỏ với giọt HCl 5M Khi dich chiết có flavonoid HCl làm đổi màu dung dịch từ màu xanh lục sang màu đỏ (Sofowora, 1993; Tiwari U and Cummins E, 2013) Phương pháp định lượng flavonoid Theo nghiên cứu Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ, 2013-2014: Phương pháp so màu nhôm clorua sử dụng để xác định tổng hàm lượng flavonoid mẫu Để xác định tổng flavonoid, quercetin sử dụng để tạo đường cong hiệu chuẩn Phương pháp định Phương phápxác nghiên cứuhoạt đặc tính điểmkháng sinh học chủng vi khuẩn khuẩn Phương pháp thạch: Theo tạp chí khoa học công nghệ lâm nghiệp số (2013): Nồng độ diệt khuẩn tối thiểu (MBC) xác định phương pháp trải đĩa: 100 µL dịch thử nghiệm giếng khơng có đổi màu resazurin trải lên đĩa môi trường thạch MPA ủ 37 o C, sau 24 quan sát sống sót vi khuẩn PHẦN III KẾT QUẢ - THẢO LUẬN 3.1 Xác định nồng độ Flavonoid dịch chiết cúc bách nhật 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến nồng độ Flavonoid dịch chiết cúc bách nhật 3.3 Kiểm tra hoạt tính kháng khuẩn 3.1 Xác định nồng độ Flavonoid dịch chiết cúc bách nhật Định tính: HCl làm đổi màu dung dịch thành màu đỏ 3.1 Xác định nồng độ Flavonoid dịch chiết cúc bách nhật Định lượng Hình 3.2 Biểu diễn đường chuẩn phương trình đường chuẩn 3.1 Xác định nồng độ Flavonoid dịch chiết cúc bách nhật ▪ Dựa vào phương trình đường chuẩn ta tính nồng độ Flavonoid dịch chiết Bảng 3.1: Giá trị nồng độ flavonoid Flavonoid Giá trị OD (µg/ml) Trung bình 2.437 522.622 Sai số Biểu diễn kết (µg/ml) 19.170 522.622 ± 19.170 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến nồng độ Flavonoid dịch chiết cúc bách nhật Lựa chọn dung môi Lựa chọn nồng độ dung môi Lựa chọn nhiệt độ trích ly Lựa chọn thời gian trích ly 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến nồng độ Flavonoid dịch chiết cúc bách nhật ❑ Lựa chọn dung mơi Thí nghiệm với loại dung mơi: Ethanol Methanol Thí nghiệm có nồng độ dung mơi, nhiệt độ thời gian Ethanol trích ly nhiều flavonoid Methanol Lựa chọn Ethanol dung mơi trích ly Hình 3.3 Hàm lượng Flavonoid tách chiết dung môi khác 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến nồng độ Flavonoid dịch chiết cúc bách nhật ❑ Lựa chọn nồng độ dung mơi Thí nghiệm nghiên cứu nồng độ: 40%, 50%, 60%, 70% Thí nghiệm xây dựng giống trừ nồng độ dung mơi Hình 3.4: hàm lượng flavonoid tách chiết nồng độ khác ethanol Dựa theo đồ thị, chọn nồng độ dung môi 70% 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến nồng độ Flavonoid dịch chiết cúc bách nhật ❑ Lựa chọn nhiệt độ trích ly Nhiệt độ trích ly ảnh hưởng lớn đến q trình trích ly dịch Ảnh hưởng đến chí phí sản xuất, dây chuyền cơng nghệ Thí nghiêm thực với mốc nhiệt độ: 40ºC, 50ºC, 60ºC, 70ºC, 80ºC Thí nghiệm thực điều kiện với tham số thay đổi nhiệt độ Hình 3.5: hàm lượng Flavonoid tách chiết nhiệt độ khác Dựa vào đồ thị, lựa chọn nhiệt độ trích ly 40ºC 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến nồng độ Flavonoid dịch chiết cúc bách nhật ❑ Lựa chọn thời gian trích ly Thời gian ảnh hưởng lớn đến dịch chiết Thời gian trích ly dài chi phí sản xuất tăng Thí nghiệm nghiên cứu mốc thời gian: giờ, giờ, Thí nghiệm điều kiện với tham số thay đổi thời gian Dựa vào đồ thị, chúng tơi lựa chọn thời gian trích ly Hình 3.6: hàm lượng Flavonoid tách chiết thời gian khác 3.3 Kiểm tra hoạt tính kháng khuẩn Hoạt tính kháng khuẩn dịch chiết cúc bách nhật nghiên cứu nồng độ 100µg/ml, kháng chủng vi khuẩn gây bệnh: E.coli, staphylococcus, MRSE, Listeria monocytogenes, B subtilis,… Bảng 2.2: Vòng kháng khuẩn dịch chiết cúc bách nhật Vòng kháng khuẩn (mm) E coli B subtilis S aureus MRSE Salmone na typhi 10 ± 1.4 Proteus Listeria 8.5 ± 1.0 18.3 ± 0.5 Dịch chiết 18.8 ± 1.0 7.5 ± 0.6 19 ± 1.2 19.8 ± 2.4 Nước 0 0 0 Ethanol 0 0 0 2.3 Kiểm tra hoạt tính kháng khuẩn PHẦN IV KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận ❖ Xác định có mặt hàm lượng Flavonoid dịch chiết cúc bách nhật: 522.622 ± 19.170 (µg/ml) ❖ Xác định điều kiện tối ưu tách chiết Flavonoid từ cúc bách nhật: • Sử dụng dung mơi Ethanol nồng độ 70% • Trích ly nhiệt độ 40oC • Trích ly thời gian ❖ Khả kháng khuẩn dịch chiết cúc bách nhật: • Dịch chiết cúc bách nhật có khả kháng khuẩn mạnh với vi khuẩn: E.coli, S aureus, MRSE, Listeria • Dịch chiết cúc bách nhật có khả kháng khuẩn trung bình, yếu với vi khuẩn: B subtilis, Salmonena typhi, Proteus PHẦN IV KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 4.2 Kiến nghị - Nghiên cứu tích chiết flavonoid tinh khiết - Nghiên cứu khả kháng vi sinh vật dịch chiết cúc bách nhật ... Nam Cho sản lượng, xuất cao Đư? ?c trồng phổ biến Việt Nam X? ?c định điều kiện thu hồi dịch flavonoid từ c? ?c Bách Nhật đánh giá khả kháng khuẩn chúng PHẦN I MỞ ĐẦU 1.2 M? ?c đích – Y? ?u c? ??u ❑ M? ?c đích... c? ??u - X? ?c định điều kiện thu hồi dịch chiết - X? ?c định nồng độ flavonoid dịch - X? ?c định khả kháng khuẩn dịch PHẦN II VẬT LIỆU - NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP 2.1 Vật liệu ❑ C? ?y hoa c? ?c bách nhật c? ? nguồn... chiết c? ?c bách nhật 3.3 Kiểm tra hoạt tính kháng khuẩn 3.1 X? ?c định nồng độ Flavonoid dịch chiết c? ?c bách nhật Định tính: HCl làm đổi màu dung dịch thành màu đỏ 3.1 X? ?c định nồng độ Flavonoid dịch