NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH POLYPHENOL VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KHÁNG KHUÂN CỦA VỎ CHUỐI

52 68 0
NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH POLYPHENOL VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KHÁNG KHUÂN CỦA VỎ CHUỐI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH POLYPHENOL VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KHÁNG KHUẨN CỦA VỎ CHUỐI Ngành: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Sinh viên thực hiện: NGUYỄN VĂN PHONG Niên khóa: 2008 - 2013 Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2013 TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH POLYPHENOL VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KHÁNG KHUẨN CỦA VỎ CHUỐI Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS TRẦN THỊ DUNG NGUYỄN VĂN PHONG Thành Phố Hồ Chí Minh, năm 2013 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực luận văn, em không ngừng nhận giúp đỡ quan tâm thầy cô bạn bè Điều động lực giúp em phấn đấu để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu trường Đại Học Tơn Đức Thắng TP.Hồ Chí Minh, Ban chủ nhiệm Khoa Khoa học ứng dụng Bộ Môn Công nghệ sinh học tất q thầy tận tình truyền đạt kiến thức cho em suốt trình học trường Em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS Trần Thị Dung, người tận tình bảo, hướng dẫn góp ý khơng ngừng quan tâm, động viên em suốt trình thực luận văn tốt nghiệp Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến bố mẹ người thân gia đình hết lịng quan tâm, động viên tạo điều kiện tốt để hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Mặc dù cố gắng hoàn thành luận văn tất nhiệt tình, đam mê lực mình, nhiên khơng thể tránh sai sót, mong nhận đóng góp quý báu q thầy bạn Kính chúc người vui vẻ, hạnh phúc, dồi sức khỏe thành công công việc Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Nguyễn Văn Phong ii TÓM TẮT LUẬN VĂN Nguyễn Văn Phong, lớp Công nghệ Sinh học 08SH1D, Đại học Tôn Đức Thắng tiến hành thực Đề tài “Nghiên cứu chiết tách polyphenol đánh giá khả kháng khuẩn vỏ chuối” tiến hành phịng Thí Nghiệm Chun Đề Trường Đại Học Tôn Đức Thắng, thời gian thực từ tháng 09/2012 đến tháng 12/2012 Mục tiêu đề tài khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến hàm lượng, hoạt tính chống oxy hóa khả kháng khuẩn dịch chiết thô polyphenol từ vỏ chuối Những yếu tố ảnh hưởng khảo sát nồng độ dung môi (%), tỉ lệ vỏ/dung môi (g/mL), nhiệt độ môi trường, thời gian pH ngâm chiết hỗn hợp dung môi vỏ chuối Các kết đạt được: - Ethanol 96% thích hợp để chiết xuất polyphenol từ vỏ chuối - Tỉ lệ vỏ chuối/ethanol 1/5 (g/mL) - Nhiệt độ 70 0C thích hợp để chiết polyphenol - Thời gian ngâm chiết hỗn hợp dung môi vỏ chuối - Hỗn hợp dung môi vỏ chuối chỉnh pH 2,5 - Dịch chiết thô polyphenol từ vỏ chuối có khả kháng yếu loại vi khuẩn E.coli Staphylococcus aureus iii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Tóm tắt luận văn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình vẽ viii Danh mục biểu đồ ix Danh mục đồ thị x CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Nội dung nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu chuối 2.2.1 Đặc điểm sinh thái 2.1.1.1 Nguồn gốc phân loại khoa học 2.1.1.2 Đặc điểm sinh thái 2.1.2 Giá trị dinh dưỡng 2.1.3 Tình hình sản xuất giới 2.1.4 Tình hình sản xuất Việt Nam 2.2 Giới thiệu polyphenol số ứng dụng polyphenol đời sống 2.2.1 Polyphenol 2.2.2 Chức polyphenol 10 2.2.3 Ứng dụng khả kháng oxy hóa thành phần polyphenol 10 iv 2.2.4 Tình hình nghiên cứu sản xuất chế phẩm polyphenol 11 2.2.4.1 Tình hình nghiên cứu sản xuất chế phẩm polyphenol nước 11 2.2.4.2 Tình hình nghiên cứu sản xuất chế phẩm polyphenol nước 12 2.3 Giới thiệu loại vi khuẩn 13 2.3.1 Phân loại đặc điểm sinh học vi khuẩn E.coli 13 2.3.1.1 Phân loại khoa học 13 2.3.1.2 Đặc tính sinh học 13 2.3.2 Phân loại đặc tính sinh học vi khuẩn Staphylococcus aureus 14 2.3.2.1 Phân loại khoa học 14 2.3.2.2 Đặc tính sinh học 14 CHƯƠNG 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Thời gian địa điểm 3.2 Vật liệu nghiên cứu 16 3.2.1 Chuối già 16 3.2.2 Hóa chất thiết bị 16 3.2.2.1 Hóa chất 16 3.2.2.2 Thiết bị 17 3.2.3 Các chủng vi khuẩn 17 3.2.4 Môi trường nuôi cấy vi khuẩn 17 3.3 Phương pháp thí nghiệm 17 3.3.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát nồng độ dung mơi trích ly polyphenol thơ từ vỏ chuối 18 3.3.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát tỉ lệ vỏ chuối/dung mơi để trích ly polyphenol thơ 20 3.3.3 Thí nghiệm 3: Khảo sát nhiệt độ thích hợp trích ly polyphenol thơ từ vỏ chuối 21 3.3.4 Thí nghiệm 4: Khảo sát thời gian ngâm chiết hỗn hợp vỏ/dung mơi 22 3.3.5 Thí nghiệm 5: Khảo sát pH hỗn hợp vỏ/dung mơi thích hợp 23 3.3.6 Thí nghiệm 6: Khảo sát khả kháng loại vi khuẩn 24 v CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 26 4.1 Xây dựng đường chuẩn acid gallic theo phương pháp Folin – Ciocalteau 26 4.2 Kết trích ly polyphenol thơ từ vỏ chuối sấy khơ 26 4.2.1 Kết khảo sát ảnh hưởng nồng độ dung môi 26 4.2.2 Kết khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ vỏ/ dung môi 28 4.2.3 Kết khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ thích hợp 29 4.2.4 Kết khảo sát ảnh hưởng thời gian ngâm chiết hỗn hợp vỏ/dung môi 30 4.2.5 Kết khảo sát ảnh hưởng pH hỗn hợp vỏ/dung môi 31 4.3 Kết khảo sát khả kháng khuẩn từ dịch trích thơ polyphenol từ vỏ chuối 33 4.4 Quy trình trích ly polyphenol thơ từ vỏ chuối 35 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37 5.1 Kết luận 37 5.2 Kiến nghị 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PP : Polyphenol DPPH : 2,2 – diphenyl – – picrylhydrazyl E.coli : Escherichia coli S.aureus : Staphylococcus aureus FAO : Food and Agriculture Oranization NT : Nghiệm thức ĐC : Đối chứng vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Thàn phần dinh dưỡng có 100 g chuối Bảng 2.2: Diện tích, sản lượng, suất quốc gia sản xuất chuối lớn Bảng 2.3: Các tiêu chủ yếu chế phẩm polyphenol thị trường giới 12 Bảng 4.1: Độ hấp thu màu acid gallic λ = 765nm 26 Bảng 4.2: Kết ảnh hưởng nồng độ dung mơi trích ly polyphenol 27 Bảng 4.3: Kết tỉ lệ vỏ/dung mơi thích hợp để trích ly polyphenol 28 Bảng 4.4: Kết nhiệt độ thích hợp trích ly polyphenol 29 Bảng 4.5: Kết thời gian ngâm chiết hỗn hợp vỏ/dung môi 30 Bảng 4.6: Kết pH hỗn hợp vỏ/dung môi 32 Bảng 4.2: Đường kính vịng vơ khuẩn dịch chiết thô từ vỏ chuối thử nghiệm vi khuẩn E.coli Staphylococcus aureus 33 viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1: Chuối già Hình 2.2: Các mức độ chín chuối Hình 2.3: Hợp chất polyphenol Hình 2.4: Escherichia coli 13 Hình 2.5: Staphylococcus aureus 14 Hình 3.1: Mức độ chín I chuối 16 Hình 4.1: Kết khảo sát hoạt tính kháng vi khuẩn E.coli S aureus dịch trích ly thô từ vỏ chuối 34 Hình 4.2: Quy trình trích ly polyphenol thơ từ vỏ chuối 35 26 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 4.1 Xây dựng đường chuẩn acid gallic theo phương pháp Folin – Ciocalteau Bảng 4.1 Độ hấp thu màu acid gallic λ = 765nm Nồng độ acid gallic (mg/ml) 0,01 0,02 0,03 0,04 0,05 0,06 Mật độ quang (A) 0,138 0,273 0,373 0,481 0,577 0,684 Mật độ quang (A) ĐƯỜNG CHUẨN ACID GALLIC (PHƯƠNG PHÁP FOLIN - CIOCALTEAU) 0.8 0.7 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 0.0 y = 10.707x + 0.0462 R = 0.9974 0.02 0.04 0.06 0.08 Nồng độ acid gallic (mg/ml) Đồ thị 4.1 Đường chuẩn acid gallic 4.2 Kết trích ly polyphenol thơ từ vỏ chuối sấy khô 4.2.1 Kết khảo sát ảnh hưởng nồng độ dung mơi trích ly polyphenol 27 Sử dụng nồng độ dung môi khác là: Ethanol 96%, methanol 100%, ethanol 60%, methanol 60% để tìm nồng độ dung mơi thích hợp cho q trình trích ly polyphenol từ vỏ chuối Bảng 4.2 Kết ảnh hưởng nồng độ dung mơi trích ly polyphenol Hàm lượng pp (mg/mL) Hoạt tính chống oxy H m lư ợ n g p o l y p h e n o l (m g /m L ) hóa (%) 3.5 3.062 Ethanol 96% Methanol 100% 2,870 2,366 33,49 16,65 31,49 20,19 40 35 2.366 2.23 2.5 Methanol 60% 2,230 2.87 Ethanol 60% 3,062 H o t tí n h c h ố n g o x y h ó a (% ) Nồng độ dung môi 33.49 31.49 30 25 20.19 20 1.5 16.65 15 10 0.5 Ethanol 96% Methanol 100% Ethanol 60% Methanol 60% Ethanol 96% Nồng độ dung môi (%) Methanol 100% Ethanol 60% Methanol 60% Nồng độ dung môi (% ) Biểu đồ 4.1 Kết hàm lượng Biểu đồ 4.2 Kết hoạt tính chống oxy polyphenol với nồng độ dung mơi hóa polyphenol với nồng độ (mg/mL) dung môi (% quét DPPH) Nhận xét: Dung môi ethanol 96% cho hàm lượng polyphenol chiết cao (3,062 mg/mL), ethanol 60% (2,87 mg/mL), methanol 60% (2,366), thấp methanol 100% (2,23 mg/mL) Hoạt tính chống oxi hóa ethanol 96% cao Vì chọn ethanol 96% làm dung mơi trích ly 28 4.2.2 Kết khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ vỏ/dung mơi trích ly polyphenol: Thí nghiệm tỉ lệ: 1:5, 1:10, 1:15, 1:20, 1:25 để tìm tỉ lệ thích hợp cho q trình trích ly polyphenol từ vỏ chuối Từ thí nghiệm xác định dung môi ethanol 96% Bảng 4.3 Kết tỉ lệ vỏ/dung mơi thích hợp để trích ly polyphenol Tỉ lệ vỏ/ethanol 1:5 1:10 1:15 1:20 1:25 3,993 2,877 1,890 1,626 1,632 35,13 10,5 6,86 1,48 1,02 96% Hàm lượng polyphenol Hoạt tính chống H m l ợ n g p o l y p h e n o l (m g / m L ) oxy hóa (%) 4.5 3.5 2.5 1.5 0.5 3.993 2.877 1.89 1.626 1.632 Ho ạt tính chố ng ox y hóa (% ) (mg/ml) 40 35 35.13 30 25 20 15 10 10.5 6.86 1.48 1.02 Tỉ lệ 1/5 Tỉ lệ 1/10 Tỉ lệ 1/15 Tỉ lệ 1/20 Tỉ lệ vỏ/dung môi (g/mL) Tỉ lệ 1/25 Tỉ lệ 1/5 Tỉ lệ 1/10 Tỉ lệ 1/15 Tỉ lệ 1/20 Tỉ lệ 1/25 Tỉ lệ vỏ/dung môi (g/mL) Biểu đồ 4.3 Kết hàm lượng Biểu đồ 4.4 Kết hoạt tính chống oxy polyphenol với tỉ lệ vỏ/dung mơi hóa với tỉ lệ vỏ/dung môi (% quét DPPH) (mg/mL) Nhận xét: Khi tăng lượng dung mơi từ 1:5 đến 1:25 hàm lượng polyphenol giảm dần Vì dung mơi ethanol cần lượng vừa đủ để ngấm vào nguyên liệu, trích ly polyphenol 29 hòa tan dịch chiết Khi đủ dung mơi tỉ lệ vỏ/dung mơi tăng dẫn đến lượng polyphenol giảm, có phân hủy polyphenol dung mơi qúa dư thừa Ngồi việc sử dụng lượng lớn dung môi mà không đem lại kết cao gây nên lãng phí dung mơi gây khó khăn cho bước tiêu tốn lượng, công sức phải đặc dịch trích ly với q nhiều dung mơi Do chọn tỉ lệ vỏ/dung mơi 1:5 thích hợp cho q trình trích ly polyphenol 4.2.3 Kết khảo sát nhiệt độ thích hợp cho q trình trích ly polyphenol Tiến hành khảo sát để tìm nhiệt độ bể điều nhiệt thích hợp cho q trình trích ly polyphenol Bảng 4.4 Kết nhiệt độ thích hợp Nhiệt độ (0C) 50 55 60 65 70 1,831 2,074 2,422 2,648 3,001 44,68 46,30 46,57 46,85 47,64 Hàm lượng polyphenol (mg/mL) Hoạt tính chống oxy hóa 3.5 3.0014 2.4225 2.5 1.8317 2.6488 2.074 1.5 0.5 50oC 55oC 60oC 65oC 70oC Nhiệt độ (oC) H o t tí n h c h ố n g o x y h ó a (% ) H m l ợ n g p o l y p h e n o l (m g / m L ) (%) 48 47.5 47 46.5 46 45.5 45 44.5 44 43.5 43 47.64 46.3 46.57 46.85 44.68 50oC 55oC 60oC 65oC 70oC Nhiệt độ (oC) Biểu đồ 4.5 Kết hàm lượng Biểu đồ 4.6 Kết hoạt tính chống oxy polyphenol với nhiệt độ (mg/mL) hóa với nhiệt độ (% quét DPPH) 30 Nhận xét: Khi tăng nhiệt độ từ 50-700C, hàm lượng polyphenol tăng từ (1,831 mg/mL) đến (3,001mg/mL) Suy polyphenol trích ly tốt nhiệt độ cao Nếu nhiệt độ trích ly thấp hàm lượng polyphenol trích ly thấp điều chứng minh qua kết khảo sát trên, nhiệt độ thấp trích ly hết lượng polyphenol có ngun liệu Ở 700C nhiệt độ sôi dung môi nên khơng tiến hành khảo sát tiếp Qua q trình khảo sát nhận thấy nhiệt độ thích hợp để trích ly polyphenol 700C Chọn nhiệt độ làm nhiệt độ tối ưu cho khảo sát 4.2.4 Kết khảo sát ảnh hưởng thời gian ngâm chiết hỗn hợp vỏ/dung mơi tới q trình trích ly polyphenol Tiến hành khảo sát để tìm thời gian thích hợp cho q trình ngâm chiết hỗn hợp vỏ/dung mơi Bảng 4.5 Kết thời gian ngâm chiết hỗn hợp vỏ/dung môi Thời gian (phút) 30 60 90 120 150 2,784 3,132 2,985 2,491 2,072 39,35 45,28 39,72 38,24 36,15 Hàm lượng polyphenol (mg/mL) Hoạt tính chống oxy hóa (%) 31 3.1323 2.7842 2.985 2.491 2.5 2.072 1.5 0.5 30 phút 60 phút 90 phút 120 phút 150 phút 50 45 40 35 30 25 20 15 10 H o t tí n h c h ố n g o x y h ó a (% ) H m l ợ n g p o l y p h e n o l (m g /m L 3.5 45.28 39.35 30 phút 60 phút Thời gian (phút) 39.72 38.24 90 phút 120 phút 36.15 150 phút Thời gian (phút) Biểu đồ 4.7 Kết hàm lượng Biểu đồ 4.8 Kết hoạt tính chống polyphenol với khoảng thời gian oxy hóa với khoảng thời gian (% (mg/mL) quét DPPH) Nhận xét: Khi dung mơi có đủ thời gian ngấm vào nguyên liệu trích ly hết polyphenol thời gian trích ly tăng hàm lượng polyphenol tăng Nhưng thời gian trích ly qúa dài, polyphenol bị phân hủy nhiệt độ cao làm giảm hàm lượng chất lượng polyphenol thu khơng đảm bảo, ngồi cịn tốn chi phí lượng thời gian Qua bảng kết cho thấy hàm lượng polyphenol cao thời gian ngâm chiết 60 phút (3,132 mg/mL), tăng thời gian ngâm chiết lên 150 phút hàm lượng polyphenol giảm (2,072 mg/mL)) Do chọn thời gian ngâm chiết 60 phút 4.2.5 Kết khảo sát ảnh hưởng pH hỗn hợp vỏ/dung mơi trích ly polyphenol Tiến hành khảo sát để tìm pH hỗn hợp thích hợp cho q trình trích ly polyphenol 32 Bảng 4.6 Kết pH hỗn hợp vỏ/dung môi pH 2,5 3,5 4,5 3,395 3,026 2,918 2,732 2,573 60,16 57,30 47,38 33,92 17,50 Hàm lượng polyphenol (mg/mL) Hoạt tính chống oxy hóa 3.5 3.395 3.026 2.918 2.732 2.573 2.5 1.5 0.5 H o t tín h c h ố n g o x y h ó a (% ) H m lư ợ n g p o l y p e n o l (m g /m L ) (%) 70 60 60.16 57.3 47.38 50 40 33.92 30 17.5 20 10 0 pH 2,5 pH pH 3,5 pH pH hỗn hợp vỏ/dung môi pH 4,5 pH 2,5 pH pH 3,5 pH pH 4,5 pH hỗn hợp vỏ/dung môi Biểu đồ 4.9 Kết hàm lượng Biểu đồ 4.10 Kết hoạt tính chống polyphenol pH(mg/mL) oxy hóa pH (% quét DPPH) Nhận xét: pH yếu tố xem có nhiều ảnh hưởng đến hàm lượng trích ly polyphenol nên chia nhỏ giá trị pH để xác định xác xem giá trị pH tối ưu cho trình trích ly polyphenol Sau phân nhỏ giá trị pH, nhận thấy pH 2.5 cho hàm lượng polyphenol cao (3,395 mg/mL) Qua kết cho thấy khoảng pH nhỏ thay đổi có ảnh hưởng đáng kể đến hàm lượng polyphenol Chọn pH=2.5 làm pH tối ưu hỗn hợp vỏ/dung môi cho q trình trích ly polyphenol 4.3 Kết khảo sát khả kháng khuẩn từ dịch trích ly thơ polyphenol từ vỏ chuối 33 Theo số liệu bảng 4.9 cho thấy dịch trích ly thơ polyphenol từ vỏ chuối có khả kháng loại vi khuẩn E.coli Staphyloccocus aureus mức yếu Mức độ kháng vi khuẩn E.coli mạnh vi khuẩn Staphyloccocus aureus Bảng 4.7 Đường kính vịng vơ khuẩn dịch chiết thô từ vỏ chuối thử nghiệm vi khuẩn E.coli Staphylococcus aureus Loại dung dịch Đối chứng Dịch trích ly thơ polyphenol từ vỏ chuối Đường kính vịng vơ khuẩn (mm) E.coli Staphylococcus aureus 4,5 ± 4,0 ± 6,5 ± 5,5 ± 34 Staphylococcus aureus Staphylococcus aureus Đối chứng Escherichia coli Đối chứng Dịch chiết thô polyphenol từ vỏ chuối Escherichia coli Dịch chiết thơ polyphenol từ vỏ chuối Hình 4.1 Kết khảo sát hoạt tính kháng vi khuẩn E.coli vi khuẩn Staphylococcus aureus dịch trích ly thơ từ vỏ chuối 35 4.4 Quy trình trích ly polyphenol thơ từ vỏ chuối Vỏ chuối Sấy khô 500C ngày Xay nhỏ Ethanol 96% Trích ly Lọc Chỉnh pH 2,5, Vỏ/dung mơi 1:5, 700C,1 Bã Dịch trích ly Hình 4.2 Quy trình trích ly polyphenol thơ từ vỏ chuối Thuyết minh quy trình: Vỏ chuối Quả chuối dùng làm thí nghiệm có vỏ màu xanh đậm Quả chuối chọn kỹ để loại bỏ hư hỏng, dập nát, sâu bệnh, chọn tốt nguyên Rửa đất cát bụi bẩn sau tách lấy vỏ chuối Sấy khô Vỏ chuối sấy khô 500C ngày Xay nhỏ 36 Vỏ xay nhỏ để tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp xúc nguyên liệu với dung môi, làm tăng khả khuếch tán thẩm thấu chất vào dung mơi, tăng hiệu trích ly chất cần thiết Trước tiến hành q trình trích ly, vỏ chuối cắt nhỏ đem xay nhỏ máy xay thơng thường, sau đem chia khối lượng cho mẫu trích ly Trích ly Dùng ethanol 96% với tỉ lệ vỏ/dung môi 1:5 Chỉnh pH hỗn hợp 2,5 Đặt hỗn hợp bể điều nhiệt 700C Lọc Nhằm loại bỏ tạp chất thơ lẫn dịch trích ly, thu dịch trích ly thuận lợi cho q trình xử lý, tinh chế Rót hỗn hợp trích ly qua giấy lọc dịch trích ly thấm qua hết Thu dịch trích ly thơ polyphenol 37 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình thực đề tài dựa kết thí nghiệm thu được, rút số kết luận sau: Kết khảo sát yếu tố ảnh hưởng tới trình trích ly polyphenol từ vỏ chuối Các yếu tố thích hợp: - Ethanol 96% - Tỉ lệ vỏ/dung môi 1:5 - Nhiệt độ 700C - Thời gian ngâm chiết - Hỗn hợp dung môi vỏ chuối pH 2,5 Kết khảo sát khả kháng khuẩn dịch trích ly thơ polyphenol từ vỏ chuối Dịch chiết thơ polyphenol từ vỏ chuối có khả kháng vi khuẩn E.coli Staphyloccocus aureus mức yếu 5.2 Kiến nghị Vì thời gian thực đề tài có hạn , nên đề nghị tiếp tục nghiên cứu số nội dung liên quan đến đề tài sau: Khảo sát quy trình tinh polyphenol từ vỏ chuối Khảo sát khả kháng nấm, khuẩn đối tượng nấm, vi khuẩn gây bệnh khác Thử nghiệm quy trình dung mơi khác dùng để chiết dịch từ vỏ chuối để thu dịch chiết cho hiệu kháng nấm, khuẩn cao 38 Định lượng hàm lượng nhóm hơp chất có thành phần dịch chiết 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [1] Hà Thị Thanh Bình, Nghiên cứu số đặc điểm hoá học tác dụng sinh học hợp chất polyphenol chè Tân Cương (Thái Nguyên) Xuân Mai (Hà Nội), luận án tiến sĩ sinh học, 2006 [2] Nguyễn Văn Chung, Nghiên cứu công nghệ sản xuất chế phẩm PP từ chè xanh Việt Nam, 12-2005 [3] Nguyễn Thị Hải Hà, Nghiên cứu trích ly polyphenol từ trà, Luận văn Thạc sỹ, 2006 [4] Phạm Thành Quân, Tống Văn Hằng, Nguyễn Hải Hà, Đỗ Nguyễn Tuyết Anh, Trương Ngọc Tuyển, trích ly polyphenol từ trà xanh sử dụng phương pháp trích ly có hỗ trợ vi sóng, Hội nghị khoa học & Công nghệ lần thứ TÀI LIỆU TIẾNG ANH [5] Harborn J.B, Biochemistry of phenolic compounds, Academic press, London and Newyork, 1964 [6] Hemingway, R.W Larks Polyphenol plant Lees G.L, 1992 TÀI LIỆU TỪ CÁC TRANG WEB [7] http://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S030881460600389X [8] http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/10563926 [9] http://www.banana2008.com/cms/details/acta/879_45.pdf [10] http://www.aseanfood.info/articles/11015779.pdf PHỤ LỤC Mẫu có phản ứng với thuốc thử Folin-Ciocalteau Mẫu có phản ứng với thuốc thử DPPH ... khỏe thành công công việc Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Nguyễn Văn Phong ii TÓM TẮT LUẬN VĂN Nguyễn Văn Phong, lớp Công nghệ Sinh học 08SH1D, Đại học Tôn Đức Thắng tiến hành thực Đề... KHÁNG KHUẨN CỦA VỎ CHUỐI Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS TRẦN THỊ DUNG NGUYỄN VĂN PHONG Thành Phố Hồ Chí Minh, năm 2013 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực luận văn, em không

Ngày đăng: 30/10/2022, 18:09

Mục lục

    TÓM TẮT LUẬN VĂN

    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

    DANH MỤC CÁC BẢNG

    DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

    DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

    CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    CHƯƠNG 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

    CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    CHƯƠNG 6: TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan