1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa Luận Tốt Nghiệp -Đề tài - Đánh Giá Hiệu Quả Kinh Tế Sản Xuất Nhãn Của Các Hộ Nông Dân Xã Hồng Nam, Thành Phố Hưng Yên

102 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Khoa kinh tÕ Vµ PH¸T TRIÓN N¤NG TH¤N *** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT NHÃN CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN XÃ HỒNG NAM, THÀNH[.]

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM Khoa kinh tÕ Vµ PHáT TRIểN NÔNG THÔN *** KHểA LUN TT NGHIP NH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT NHÃN CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN XÃ HỒNG NAM, THÀNH PHỐ HƢNG YÊN LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, báo cáo, kết nghiên cứu hoàn toàn trung thực chƣa đƣợc sử dụng khóa luận, luận văn, luận án Tơi xin cam đoan thơng tin khóa luận đƣợc ghi rõ nguồn gốc trích dẫn đầy đủ i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, cố gắng nỗ lực thân, tơi cịn nhận đƣợc giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân, tập thể Học viện Trƣớc hết xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Kinh tế & Phát triển nông thơn, Học viện Nơng nghiệp Việt Nam hết lịng giúp đỡ truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt trình học tập Học viện Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy PGS.TS Nguyễn Mậu Dũng, giảng viên môn Kinh tế tài nguyên – môi trƣờng, khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn, Học viện Nơng nghiệp Việt Nam tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập hồn thiện đề tài Qua xin gửi lời cảm ơn tới UBND xã Hồng Nam, thành phố Hƣng Yên, tỉnh Hƣng Yên tạo điều kiện giúp đỡ cung cấp số liệu, tƣ liệu khách quan giúp tơi hồn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn hộ sản xuất nhãn xã cung cấp thông tin số liệu, giúp đỡ tơi q trình làm khóa luận Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực đề tài nghiên cứu ii TÓM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Hƣng n tỉnh nơng nghiệp thuộc vùng kinh tế trọng điểm đồng Bắc Bộ Với lợi thuộc vùng phù xa sông Hồng sơng Luộc nên thích hợp cho phát triển trồng ăn nói chung, đặc biệt loại có giá trị kinh tế cao, nhãn Nhãn đƣợc trồng rải rác tỉnh, nhƣng đƣợc trồng chủ yếu thành phố Hƣng Yên Trong phải kể đến xã Hồng Nam, xã có tổng diện tích khơng lớn nhƣng sản lƣợng nhãn cung cấp hàng năm ln đứng tốp đầu tồn tỉnh, xã tiên phong đầu việc chuyển đồi phần lớn diện tích trồng lúa sang trồng nhãn Tuy xã có truyền thống trồng nhãn từ lâu đầu nhƣng chất lƣợng năm chƣa đồng nhƣ tác động khí hậu mà sản lƣợng nhãn bị ảnh hƣởng, ngƣời nông dân không nắm bắt kịp thời thay đổi thời tiết để có biện pháp phịng tránh sản lƣợng nhãn toàn xã năm 2015 thu đƣợc giảm 800 so với vụ trƣớc Cùng với phát triển kinh tế, nhu cầu ngƣời nâng cao, loại sản phẩm mà họ chọn chất lƣợng tốt mà mẫu mã đẹp mắt Vì vậy, để giúp xã đạt hiệu sản xuất cao nhằm nâng cao đời sống ngƣời dân khắc phục khó khăn, tồn Trên sở tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất nhãn hộ nông dân xã Hồng Nam, thành phố Hƣng Yên” Đề tài đƣợc nghiên cứu với mục tiêu chung là: Trên cở sở đánh giá hiệu kinh tế sản xuất nhãn hộ nông dân xã Hồng Nam, thành phố Hƣng Yên, tỉnh Hƣng Yên thời gian qua từ đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu sản xuất nhãn hộ nông dân đại bàn xã thời gian tới Để đạt đƣợc mục tiêu chung đề ra, cần có mục tiêu cụ thể sau: - Góp phần hệ thống hóa sở lý luận thức tiền đánh giá hiệu kinh tế sản xuất nhãn hộ nơng dân - Phân tích, đánh giá hiệu sản xuất nhãn hộ nông dân xã iii Hồng Nam, thành phố Hƣng Yên thời gian qua - Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến trình điều tra hiệu sản xuất nhãn địa phƣơng - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất nhãn xã Hồng Nam thời gian tới Đối tƣợng nghiên cứu đề tài hộ nông dân sản xuất nhãn địa bàn xã Hồng Nam, với cán xã Hồng Nam phụ trách nông nghiệp xã Để làm rõ nội dung kết nghiên cứu, phần sở lý luận làm rõ vấn đề sau: khái niệm, chất, phân loại, ý nghĩa hiệu kinh tế, phƣớng pháp xác định hiệu kinh tế đặc điểm kinh tế - kỹ thuật, vai trò nhãn Trong phần sở thực tiễn tơi tiến hành tìm hiểu vấn đề: - Kinh nghiệm phát triển sản nhãn giới - Kinh nghiệm phát triển sản xuất nhãn Việt Nam - Bài học kinh nghiệm rút Để nghiên cứu đề tài tiến hành điều tra 45 hộ sản xuất nhãn dựa tiêu chí chọn hộ nhƣ vị trí thơn, quy mơ diện tích sản xuất Trong trình nghiên cứu tối chọn phƣơng pháp nghiên cứu là: phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu, phƣơng pháp chọn mẫu điều tra, phƣơng pháp thu thập thông tin sơ cấp thông tin thứ cấp Phƣơng pháp thu thập thông tin sơ cấp đƣợc thực cách điều tra qua bảng hỏi phiếu điều tra soạn sẵn Phƣơng pháp xử lý số liệu, phƣơng pháp phân tích (thống kê mơ tả, so sánh, chun gia, PRA phân tích SWOT) Đồng thời tơi sử dụng tiêu thể kết hiệu sản xuất nhãn Qua trình nghiên cứu đánh giá hiệu kinh tế sản xuất nhãn hộ nông dân xã Hồng Nam, thành phố Hƣng Yên, tỉnh Hƣng Yên cho thấy: Cây nhãn trồng mang lại hiệu kinh tế cao Trong năm vừa qua, diện tích trồng nhãn có xu hƣớng tăng Diện tích trồng nhãn tồn xã iv năm 2014 146,1 tăng 0,2 % so với năm 2013, diện tích trồng nhãn năm 2015 146,5 tăng 0,27% so với năm 2014 Tuy nhiên, sản lƣợng suất nhãn qua năm có biến động hộ trồng nhãn xã áp dụng biện pháp kỹ thuật để giúp hoa đậu với đặc tính phụ thuộc thời tiết nên sản lƣợng hàng năm biến động không đồng đều, năm thấp năm cao Theo kết điều tra, phần lớn chủ hộ trồng nhãn có độ tuổi cao bình quân 48,2 tuổi, nên kinh nghiệm trồng nhãn lớn; trình độ học vấn chủ hộ cao: 42,24% chủ hộ tốt nghiệp cấp 3, 31,11% chủ hộ tốt nghiệp cấp 26,65% chủ hộ tốt nghiệp cấp Diện tích đất trồng nhãn bình qn 4608,89 m²/hộ Các hộ sản xuất tự trang bị cho máy móc, dụng cụ để phục vụ cho sản xuất nhãn nhƣ: máy phun thuốc, máy làm cỏ, máy bơm nƣớc Về tình hình đầu tƣ chi phí cho sản xuất nhãn: Trung bình hộ 6094,08 nghìn đồng/m², gồm: Chi phí phân chuồng, phân đạm, phân lân, phân kali, vôi thuốc BVTV Tổng chi phí bình qn cho cho 1000 m² nhãn 7636,3 nghìn đồng, bao gồm: Chi phí trung gian chi phí th lao động ngồi Kết HQKT hộ trồng nhãn đạt đƣợc cao Một nghìn đồng vốn bỏ đem 4,91 nghìn đồng giá trị sản xuất, 3,91 nghìn đồng giá trị gia tăng 3,91 nghìn đồng thu nhập hỗn hợp Mỗi công lao động tham gia sản xuất nhãn thu 718,95 nghìn đồng giá trị sản xuất, 569,21 nghìn đồng giá trị gia tăng 569,21 nghìn đồng thu nhập hỗn hợp Sẩn xuất nhãn chịu ảnh hƣởng nhiều tố: Giống nhãn, sâu bệnh hại cây, bảo quản sản phẩm sau thu hoạch, quy mơ sản xuất, trình độ học vấn, thị trƣờng đầu vào đầu ra, mức thu nhập hộ Để khắc phục tồn tại, khó khăn sản xuất nhãn xã Hồng Nam tối xin đƣa số giải pháp sau: Nâng cao chất lƣợng giống, phòng trừ sâu bệnh, mở rộng thị trƣờng tiêu thụ, bảo đảm chất lƣợng nhƣ giá đầu vào, giả pháp khuyến nông, khả ứng dụng tiến kỹ thuật v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP iii MỤC LỤC vi DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ SƠ ĐỒ xi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .xii PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Phần đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài 1.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT NHÃN CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN XÃ HỒNG NAM, THÀNH PHỐ HƢNG YÊN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm sản xuất 2.1.2 Khái niệm hộ nông dân 2.1.3 Hiệu kinh tế 2.1.4 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật nhãn 12 2.1.5 Vai trò sản xuất nhãn 16 2.1.6 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu kinh tế sản xuất nhãn 18 2.2 Cơ sở thực tiễn 20 2.2.1 Kinh nghiệm phát triển sản xuất nhãn giới 20 2.2.2 Kinh nghiệm phát triển sản xuất nhãn Việt Nam 21 2.3 Bài học kinh nghiệm rút 22 vi PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 23 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 23 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 25 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 34 3.2.1 Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu 34 3.2.2 Phƣơng pháp chọn mẫu điều tra 34 3.2.3 Thu thập số liệu 35 3.2.4 Phƣơng pháp phân tích số liệu 37 3.2.5 Phƣơng pháp PRA, thảo luận nhóm 37 3.2.6 Phƣơng pháp SWOT 38 3.2.7 Hệ thống tiêu dùng nghiên cứu 38 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 4.1 Thực trạng sản nhãn xã Hồng Nam 41 4.1.1 Tình hình chung sản xuất xã Hồng Nam 41 4.1.2 Tình hình chế biến nhãn xã 44 4.1.3 Tình hình tiêu thu nhãn xã Hồng Nam 45 4.2 Khái quát tình hình sản xuất nhãn nhóm hộ điều tra 46 4.2.1 Tình hình hộ sản xuất nhãn 46 4.2.2 Kết Hiệu kinh tế sản xuất nhãn hộ nồng dân xã Hồng Nam 57 4.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu kinh tế sản xuất nhãn xã Hồng Nam, thành phố Hƣng Yên, tỉnh Hƣng Yên 60 4.3.1 Nhân tố biện pháp kỹ thuật 61 4.3.2 Nhân tố kinh tế - tổ chức sản xuất 64 4.3.3 Nhân tố điều kiện kinh tế - xã hội 69 4.3.4 Phân tích SWOT 73 4.4 Giải pháp nâng cao hiệu sản xuất nhãn xã Hồng Nam, phố Hƣng Yên, tỉnh Hƣng Yên 74 vii 4.4.1 Giải pháp giống 74 4.4.2 Giải pháp phòng trừ sâu bệnh 74 4.4.3 Giải pháp thị trƣờng đầu vào 75 4.4.4 Giải pháp thu hái, bảo quản nhãn 75 4.4.5 Giải pháp thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm 76 4.4.6 Giải pháp khuyến nông, liên kết nông dân, liên kết nhà 79 4.4.7 Úng dụng tiến kỹ thuật công nghệ sản xuất tiên tiến nhằm nâng cao suất chất lƣợng sản phẩm 80 4.4.8 Chính sách thể chế 80 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 5.1 Kết luận 82 5.2 Kiến nghị 83 5.2.1 Đối với cấp quyền 83 5.2.2 Đối với ngƣời sản xuất 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 86 viii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất đai xã Hồng Nam qua năm (2013 – 2015) 26 Bảng 3.2 Tình hình dân số lao động xã năm 2013 – 2015 28 Bảng 3.3 Tình hình nâng cấp đƣờng giao thơng địa bàn xã 29 Bảng 3.4: Tình hình sở hạ tầng xã Hồng Nam năm 2015 31 Bảng 3.5: Tình hình kinh tế xã Hồng Nam qua năm (2013- 2015) 33 Bảng 4.1: Diện tich, suất, sản lƣợng nhãn xã Hồng Nam qua năm 2013 – 2015 41 Bảng 4.2 Tỷ lệ nhãn sấy khô giai đoạn 2013 – 2015 xã Hồng Nam 45 Bảng 4.3 Đặc điểm chủ hộ nhân khẩu, lao động hộ 48 Bảng 4.4 Tình hình sử dụng đất đai hộ điều tra năm 2015 50 Bảng 4.5 Tình hình sử dụng vốn hộ điều tra năm 2015 51 Bảng 4.6: Dụng cụ sử dụng sản xuất nhãn 52 Bảng 4.7 Tình hình đầu tƣ sản xuất cho 1000m² nhãn nhóm hộ thơn Nễ Châu, Lê Nhƣ Hổ (1000đ) 53 Bảng 4.8 Diện tích, suất sản lƣợng nhãn bình quân nhóm hộ điều tra 54 Bảng 4.9: Kết kinh tế sản xuất nhãn 1000 m² nhóm hộ thơn Nễ Châu, Lê Nhƣ Hổ, Điện Biên xã Hồng Nam năm 2015 58 Bảng 4.10 Hiệu kinh tế sản xuất nhãn 1000 m² nhóm hộ thơn Nễ Châu, Lê Nhƣ Hổ, Điện Biên 59 Bảng 4.11 Đánh giá hộ nông dân yếu tố ảnh hƣởng tới phát triển sản xuất nhãn xã Hồng Nam (%) 60 Bảng 4.12 Ý kiến hộ khó khăn chọn giống (%) 61 Bảng 4.13 Các loại sâu bệnh thƣởng gặp sản xuất nhãn 62 Bảng 4.14 Ý kiến hộ khó khăn bảo quản sản phẩm nhãn (%) 63 Bảng 4.15 Kết hiệu sản xuất nhãn 1000 m² theo nhóm hộ có quy mơ diện tích khác xã Hồng Nam 64 ix trắng Lúc hộ sử dụng thuốc Annvil 0,2% để phun (phun lần liên tiếp, lần cách ngày) - Đối với bọ xít: Gây hại mạnh từ giai đoạn non, chúng chích dinh dƣỡng gây rụng Theo dõi tán quả, thấy mật độ bọ xít cao - con/m², cần áp dụng biện pháp bắt thủ công Khi mật độ từ con/m² sử dụng loại thuốc sau: Actara 25EC, Sutin 5EC, Oshin 20WP, Cruiser để diệt 4.4.3 Giải pháp thị trường đầu vào Hiện thị trƣờng đầu vào hộ có nhiều biến động, giá đầu vào tăng chất lƣợng đầu vào theo nhƣ đánh giá hộ cịn có nhiều vấn đề đáng báo động tƣợng chất lƣợng phân bón, thuốc BVTV Vì thời gian tới để ổn định thị trƣờng đầu vào sản xuất nhãn cần tiến hành giải pháp nhƣ: Thứ nhất: Tạo điều kiện để xây dựng hình thành mối liên kết có ràng buộc văn bản, quy định rõ trách nhiệm nhƣ quyền lợi bên hộ sản xuất nhãn, doanh nghiệp, nhà cung cấp Có nhƣ giá đầu vào ổn định đồng thời tính trách nhiệm nhà cung cấp việc chất lƣợng đầu vào Thứ hai: Chất lƣợng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật không đảm đảm mối lo ngại hộ sản xuất nhãn Điều gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng nhãn hiệu kinh tế sản xuất nhãn nói riêng ngành sản xuất khác Đồng thời ảnh hƣởng đến khả phát triển bền vững tƣơng lai ảnh hƣởng làm nhiễm nguồn nƣớc đất Do vậy, để đảm bảo quyền lợi cho chủ hộ trang trại nói riêng ngƣời dân nói chung quyền địa phƣơng nên có phƣơng án nhằm kiểm soát, kiểm tra chất lƣợng đầu vào, hạn chế tình trạng thuốc BVTV, phân bón giả nhái 75 4.4.4 Giải pháp thu hái, bảo quản nhãn Công tác thu hái, bảo quản sản phẩm ảnh hƣởng đến số lƣợng chất lƣợng sản phẩm cây; xét lâu dài ảnh hƣởng đến hiệu kinh tế nhãn Để công tác thu hái, bảo quản sản phẩm đƣợc tốt cần trọng vấn đề sau:  Kỹ thuật thu hái: - Các hộ sản xuất nên thu hái vào ngày nắng ráo, thu hái vào buổi sáng buổi chiều trời dịu nắng, tránh thu hái vào buổi trƣa nóng - Khi hái nên dùng kéo cắt nhẹ nhàng, tránh làm bầm giập dễ bị loại nấm công gây thối thời gian bảo quản, vận chuyển đến nơi tiêu thụ Hái xong nên đƣa vào nơi râm mát, rải mỏng chùm nhãn, không nên để thành đồng, bị hấp hơi, chóng hƣ hỏng - Các hộ sản xuất cần lƣu ý, phải thu hoạch độ chín, khơng nên để chín q lâu chất lƣợng giảm không bảo quản đƣợc lâu Sau hái xuống, cần tỉa bỏ bị sâu bệnh gây hại, nhỏ, bị bầm giập, cho vào sọt, thùng giấy để vận chuyển tiêu thụ  Công tác bảo quản: Để bảo quản đƣợc lâu, giữ đƣợc ngoại hình đẹp, chất lƣợng tƣơi ngon, hộ sản xuất cần phải ý từ chƣa thu hoạch nhãn đảm bảo đủ nƣớc phân bón cho cây, khơng nên bón nhiều phân đạm, tăng cƣờng phân lân, kali, ngừng tƣới nƣớc trƣớc thu hoạch khoảng tuần Để hạn chế số nấm bệnh tiếp tục công sau thu hái, nên dùng thuốc trừ bệnh, sau để vào sọt thùng giấy 4.4.5 Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm a Lựa chọn thị trường tiêu thụ Mỗi hàng hóa sản phẩm có nhiều thị trƣờng tiêu thụ, có thị trƣờng phù hợp đem lại hiệu cao, ngƣợc lại có thị trƣờng tiêu thụ hiệu quả, để đạt đƣợc mục tiêu mà 76 tác nhân hƣớng tới cần phải điều tra, tìm hiểu xây dựng kế hoạch lựa chọn thị trƣờng cụ thể, rõ ràng phù hợp, đem lại hiệu cao Lựa chọn kênh tiêu thu hợp lý để giảm chi phí khâu trung gian, chi phí bảo quản chế biến, giảm thời gian lƣu thông tăng chất lƣợng sản phẩm hàng hóa mở rộng, phát triển thị trƣờng Để lựa chọn kênh tiêu thụ ta phải vào: Mục tiêu kênh, yêu cầu vê mức độ bao phủ thị trƣờng, yêu cầu mức độ bao phủ kênh, thời gian lƣu thông sản phẩm kênh, xem xét tổng chi phí phân phối kênh, mức độ linh hoạt kênh, đặc điểm sản phẩm, đặc điểm khách hàng, đặc điểm trung gian phân phối, đặc điểm môi trƣờng kinh doanh qua phân tích thực trạng kênh tiêu thụ nhãn tƣơi Mặc dù khối lƣợng nhãn tiêu thụ qua kênh HTX, hiệp hội rât nhỏ so với tổng sản lƣợng nhãn tiêu thụ địa bàn, nhƣng đƣợc coi kênh tiêu thụ đêm lại hiệu cao nhất, hiệu giá trị kinh tế giá trị xã hội, vừa đem lại hiệu kinh tế cao, đồng thời quảng bà đƣợc sản phẩm đặc sản, vừa nâng cao niềm tin khách hàng sản phảm hơn, điểm nhấn góp phần làm nên sắc Hƣng Yên khác biệt với địa phƣơng khác HTX, Hội nhãn Lồng HY Siêu thị Ngƣời tiêu dùng Thƣơng lái Công ty, quan Ngƣời bán lẻ Sơ đồ 4.2: Kênh tiêu thụ nhãn tƣơi hợp lý 77 Xuất Qua kênh (HTX, Hiệp hội nhãn Lồng) lƣợng tiêu thụ chƣa nhiều nhƣng tƣơng lai, kênh tiềm phát triển bền vững cho đặc sản nhãn Hƣng Yên nói chung nhãn Hồng Nam nói riêng Đây nơi vừa sản xuất, vừa tiêu thụ, sản phẩm qua kênh đƣợc kiểm tra, rà soát chất lƣợng trƣớc đƣa thị trƣờng, nên chất lƣợng nhãn đồng đều, đáp ứng đƣợc thị hiếu ngƣời tiêu dùng đảm bảo thƣơng hiệu phát triển bền vững Chính đƣợc chọn lọc cách sát đồng nghĩa với việc giá đƣa vào lƣu thông kênh tƣơng đối cao Cần giảm số lƣơng kênh tiêu thụ có nhiều trung gian tham gia thời gian lƣu thơng, nhãn mặt hàng khó bảo quản dễ hƣ hỏng sản phẩm ăn tƣơi b Tổ chức tìm kiếm thị trường tiêu thụ - Tăng cƣờng cồng tác tuyên truyền, quảng cáo, tiếp thị qua báo chí, truyền thanh, truyền hình, quảng cáo qua logo, áp phích Đặc biệt xây dựng wedsite riêng cho sản phẩm wedsite riêng cho nhà vƣờn, có chất lƣợng nhãn đảm bảo để ngƣời dân, khách hàng biết cập nhật thông tin kịp thời Thiết lập kênh tiêu thụ tỉnh, tỉnh, xác định thị trƣờng tiềm mở đại lý, cửa hàng giới thiệu bán sản phẩm - Mở rộng hình thức, loại hình tiêu thụ: Trú trọng vào việc xây dựng mơ hình tiêu thụ nhƣ HTX, nhà máy chế biến nhãn hay áp dụng công nghệ bảo quản lạnh nhằm tăng thời gian giá trị nhãn - Đối với thân hộ sản xuất: Các hộ tiến hành treo bảnh hiệu, băng rôn vừa mang mục đích giới thiệu sản phẩm tới khách hàng ngoại tỉnh đồng thời mang mục đích giúp khách hàng phân biệt đƣợc nhãn chất lƣợng tốt - Ngiên cứu mở rộng thị trƣờng, thiết lập kênh thị trƣờng xa nhƣ miền nam, miền trung hay chuỗi siêu thị Tính chất thời vụ sản phẩm nhãn hạn chế sản phẩm Vì cần mở rộng thị 78 trƣờng để hạn chế tối đa cân đối cung cầu thị trƣờng giảm thiểu rủi ro sản xuất tiêu thụ - Tạo khung hợp đồng mua bán chung giúp ngƣời trồng nhãn chủ động việc tiêu thụ nhãn, yên tâm đầu tƣ sản xuất Tránh tƣợng chủ buôn ép giá nhãn đƣợc mùa thời điểm vụ 4.4.6 Giải pháp khuyến nơng, liên kết nông dân, liên kết nhà Công tác khuyến nông sản xuất nông nghiệp ngày đƣợc trọng, mà nông nghiệp tiến dần lên sản xuất hàng hóa lớn xóa bỏ tình trạng manh mún, tự phát, nhỏ lẻ Cơng tác khuyến nống xã Hồng Nam đƣợc thực hiên tƣơng đối tốt nhƣng quy mô chất lƣợng công tác khuyến nông chƣa thật cao Qua điều tra ngƣời dân cho biết hộ trồng nhãn đƣợc tập huấn kỹ thuật – lần/ năm Với số lần tập huấn nhƣ cịn q Do tới công tác khuyến nông xã cần phải tập trung nâng cao số lƣợng nhƣ chất lƣợng buổi tập huấn Thực buổi tập huấn cho ngƣời nơng dân mời thêm gƣơng mặt điển hình sản xuất giỏi địa phƣơng đến chia sẻ kinh nghiệm, phải thƣờng xuyên đƣa nơng dân tham quan mơ hình trồng nhãn có hiệu địa phƣơng khác để học hỏi kinh nghiệm Thực việc liên kết hộ nông dân sản xuất, hộ giúp đỡ hộ vƣơn lên làm kinh tế, đặc biệt kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hoạch tiêu thu nhãn Tuyên dƣơng hộ có thành tích nhƣ suất cao, sản lƣợng cao, tuyên dƣơng gƣơng vƣợt khó vƣơn lên giàu Ngồi việc cần thực tốt công tác khuyến nông, liên kết hộ trồng nhãn, cần đẩy mạnh việc thực nhà: Nhà nông, nhà nƣớc, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp sản xuất nơng nghiệp nói chung sản xuất nhãn nói riêng Ngƣời nơng dân tích cực sản xuất, nhà khoa học tƣ vấn kỹ thuật để ngƣời dân nắm đƣợc quy trình sản xuất, nhà doanh nghiệp thu mua sản phẩm ngƣời dân với mức giá hợp lý để ngƣời dân có thu 79 nhập đồng thời ứng trƣớc vật tƣ đầu vào vốn cho ngƣời dân đầu tƣ vào nhãn thu lại sản phẩm thu hoạch, nhà nƣớc cần có chế thơng thống giúp ngƣời dân dễ dàng tiếp cận nguồn vốn để đầu tƣ thâm canh mở rộng sản xuất, đồng thời phải quán lý chặt chẽ nguồn cung ứng vật tƣ cho việc trồng nhãn để ngƣời dân yên tâm sãn xuất 4.4.7 Úng dụng tiến kỹ thuật công nghệ sản xuất tiên tiến nhằm nâng cao suất chất lượng sản phẩm Áp dụng mạnh nhiều việc giới hóa khâu chăm sóc nhãn Hiện đa số hộ trồng nhãn để sử dụng máy phun thuốc cơng nghiệp có công suất lớn nên tiết kiệm đƣợc thời gian công sức nhiều Trên địa bàn xã Hồng Nam ngƣời dân chăm sóc chủ yếu theo kinh nghiệm truyền thống áp dụng kỹ thuật cũ khơng hợp lý, đặc biệt sản phẩm có thƣơng hiệu, mà thị trƣờng nơng sản hàng hóa ngày có cạnh tranh mạnh mẽ sản phẩm có chất lƣợng, an tồn, thân thiện với mơi trƣờng có mẫu đẹp đƣợc ngƣời tiêu dùng lựa chọn sản phẩm chiếm lĩnh đƣợc thị trƣờng Hiện Việt Nam gia nhập WTO nên yêu cầu chất lƣợng sản phẩm phải đặt lên hàng đầu sản phẩm có hội cạnh tranh đƣợc với sản phẩm khác loại để xuất vào thị trƣờng lớn khó tính nhƣ Mỹ, châu Âu Các hộ sản xuất nhãn xã Hồng Nam nên trì mở rộng diện tích sản xuất nhãn theo quy trình VIETGAP để có chất lƣợng nhãn mẫu mã đẹp nhằm nâng cao thƣơng hiệu sản phầm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất nhãn 4.4.8 Chính sách thể chế - u cầu cần có sách giúp đỡ, hỗ trợ ngƣời trồng nhãn, ngƣời sản xuất long nhãn trình mua sắm thiết bị bảo quản nhãn ăn tƣơi, hỗ trợ nguồn chi phí cho q trình cải tiến cơng nghệ chế biến nhãn - Cần có sách thu hút đầu tƣ, nâng cấp sở hạ tầng, 80 tuyến đƣờng giao thông nông thôn nhằm lại thuận tiện vào mùa thu hoạch - Nhà nƣớc cần quan tâm đầu tƣ vào lĩnh vực khoa học công nghệ, nông nghiệp cần phải tập trung vào nghiên cứu biện pháp kỹ thuật thâm canh trồng có nhãn nhằm có suất, chất lƣợng hiệu cao, giá thành hợp lý đủ sức cạnh tranh khu vực toàn giới - Cần xây dựng chế sách tạo điều kiện cho dịng vốn tiếp cận đến hộ nông dân, nông dân vay vốn đƣợc dễ dàng đáp ứng nhu cầu vốn hộ dân 81 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Cùng với phát triển ngành nông nghiệp, loại trồng ngày đƣợc quan tâm Là xã có điều kiện tự nhiên, khí hậu, đất đai thuận lợi cho phát triển san xuất nhãn, đính hƣớng quan trọng phát triển sản xuất nhãn hƣớng tới bảo tồn, khô phục trồng đặc sản địa phƣơng (cây nhãn Lồng) Sản xuất nhãn xã đem lại nguồn thu nhập tƣơng đối cho ngƣời dân trồng mang lại hiệu kinh tế cao Cây nhãn cho suất bình quân 8,53 tấn/ ha, sản lƣợng đạt 1250 tấn, giá bán có xu hƣớng tăng dần qua năm Do đó, đề tài nghiên cứu đánh giá hiệu kinh tế sản xuất nhãn hộ nông dân xã Hồng Nam mang ý nghĩa thực tiễn cao Đề tài đánh giá thực trạng hiệu kinh tế sản xuất nhãn xã Hồng Nam Qua điều tra, cho thấy diện tích đất trồng nhãn khơng ngừng tăng lên qua năm, suất sản xuất nhãn xã đạt bình quân 8,53 tấn/ha Tổng chi phí bình qn 1000 m² diện tích đất trồng nhãn 7636,3 nghìn đồng/1000 m² Hiệu sử dụng vốn sử dụng lao động sản xuất nhãn đạt hiệu cao Bình quân 1000 m² hộ thu đƣợc 2,93 nghìn đồng giá trị sản phẩm; 2,32 nghìn đồng giá trị gia tăng 2,32 nghìn đồng thu nhập hỗn hợp Một nghìn đồng vốn bỏ thu lại đƣợc 4,91 nghìn đồng giá trị sản xuất; 3,91 nghìn đồng giá trị gia tăng 3,91 nghìn đồng thu nhập hỗn hợp Mỗi cơng lao động tham gia vào q trính sản xuất nhãn thu lại đƣợc 718,95 nghìn đồng giá trị sản xuất; 569,21 nghìn đồng giá trị gia tăng 569,21 nghìn đồng thu nhập hỗn hợp Kết lần khẳng định nhãn trồng mạnh, chủ lực xã Bên cạnh mặt đạt đƣợc, sản xuất nhãn tiềm ấn nhiều hạn chế nhƣ: Gần 100% hộ gặp khó khăn kỹ thuật nhƣ CSVC bảo quản nhãn, 100% hộ có vƣờn nhãn bị sâu bệnh phá hoại trở thành mối lo ngại cho hộ sản xuất nhãn nơi 82 Quy mơ đất đai, trình độ học vấn, mức độ kinh tế chủ hộ, chất lƣợng giống, thị trƣờng đầu vào đầu biến động yếu tố ảnh hƣởng không nhỏ đến kết hiệu sản xuất nhãn Từ khó khăn đó, số giải pháp đƣợc đƣa ra: Lựa chọn giống tốt để nâng cao chất lƣợng sản phẩm, nâng cao trình độ học vấn, ứng dụng tiến kỹ thuật sản xuất nhãn,thực hiên tốt liên kết nhà, ứng phó kịp thời thời tiết sấu, sử dụng hợp lý thuốc BVTV để không ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với cấp quyền - Tỉnh Hƣng Yên cần có biện pháp quản lý nguồn giống, bình chọn lƣu trữ nguồn gen quý, phát triển giống - Thành lập sở sản xuất giống chất lƣợng cao - Xã cần mở rộng quan hệ tạo nhiều thị trƣờng để tiêu thụ sản phẩm đảm bảo nguồn thu cho ngƣời trồng nhãn - Thƣờng xuyên mở lớp tập huấn kỹ thuật cho ngƣời sản xuất - Có quan tâm hỗ trợ kịp thời, cần thiết ngƣời trồng nhãn gặp khó khăn để ngƣời dân yên tâm sản xuất 5.2.2 Đối với người sản xuất - Chấp hành nghiêm sách, pháp luật Đảng Nhà nƣớc Đảm bảo nộp khoản thuế theo quy định Nhà nƣớc - Tham gia buổi tập huấn kỹ thuật xã, tỉnh tổ chức để nắm vững kiến thức quan trọng lĩnh vực sản xuất nhãn Tích cực học hỏi, tiếp thu khoa học kỹ thuật để nâng cao hiệu sản xuất nhãn Tìm hiểu nắm bắt thơng tin thị trƣờng, qua nâng cao khả tiếp cận thị trƣờng nâng cao hiệu sản xuất - Lựa chọn hình thức tiêu thụ phù hợp, kết hợp đảm bảo chất lƣợng để nâng cao giá trị kinh tế nhƣ hiệu sản xuất nhãn 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Độ Nguyễn Thành Độ, Nguyễn Ngọc Huyền (2007), Quản trị kinh doanh, NXB Đại học KTQD, Hà Nội Ngơ Đình Giao (1997), Kinh tế học vi mô, NXB giáo dục Hà Nội Trịnh Thị Là (2014), Thực trạng số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm nhãn lơng xã Hồng Nam, thành phố Hƣng n, Khóa luận tốt nghiệp, Học viện Nông Ngiệp Việt Nam, Hà Nội Trần Thị Mai Hƣơng (2010), Nghiên cứu phát triển mơ hình sản xuất nhãn muộn địa bàn Hƣng Yên, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Thị Thu Huyền (2007), Phân tích hiệu kinh tế trồng vải hộ nông dân huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dƣơng Nguyễn Hữu Ngoan (2005), Giáo trình thống kê kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phƣơng Nguyễn Thị Phƣơng (2012), Ngiên cứu giải pháp phát triển sản xuất tiêu thụ nhãn lồng Hƣng Yên, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam UBND xã Hồng Nam (2015), Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế xã hội, quốc phòng – an ninh năm 2014 – 2015 UBND xã Hồng Nam (2015), Báo cáo tổng hợp đồ án quy hoạch nông thôn xã Hồng Nam Thành phố Hƣng Yên giai đoạn năm 2012- 20152020 10.UBND xã Hồng Nam (2015), Báo cáo kết sản xuất Nông nghiệp năm 2013 – 2015 kế hoạch năm 2016 xã Hồng Nam 11.UBND xã Hồng Nam (2015), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội xã Hồng Nam, thành phố Hƣng Yên qua năm 2013 – 2015 12 Nguyễn Hữu Hoàng Lƣơng Xuân Lâm (2013), Biện pháp phòng trừ 84 sâu bệnh phá hoại nhãn http://www.2lua.vn/article/bien-phap-phong-tru-sau-benh-pha-hoai-caynhan-6767.html 13.KTNN (2011), Kỹ thuật trồng nhãn hiệu http://2lua.vn/article/ky-thuat-trong-nhan-hieu-qua-2472.html 14 Đức Toản (2015), Sản lƣợng nhãn Hồng Nam giảm 800 http://baohungyen.vn/kinh-te/201507/san-luong-nhan-hong-nam-giamkhoang-800-tan-626506/ 15 Hoàng Linh Lê Hiếu (2008), Trăn trở tìm mơ hình tiêu thụ nhãn http://www.baohungyen.vn/kinh-te/200809/Hung-yen-Tran-tro-tim-mohinh-tieu-thu-nhan-108428/ 16 Quỳnh Nga Lan Anh (2015), Nhãn Lồng Hƣng Yên thức xuất Mỹ http://baocongthuong.com.vn/nhan-long-hung-yen-chinh-thuc-xuat-khaudi-my.html 17 Hƣng Yên đẩy mạnh sản xuất nhãn xuất năm 2015 http://tapchicongthuong.vn/hung-yen-day-manh-san-xuat-nhan-xuat-khaunam-2015-20150808073913412p77c151.htm 18 Nghề chế biến long nhãn Hồng Nam http://vietbao.vn/Kham-pha-Viet-Nam/Nghe-che-bien-long-nhan-HongNam/80100197/147/ 19.Công nghệ xanh (2014), Kỹ thuật chế biến bảo quản nhãn http://sinhhocvietnam.vn/ky-thuat-che-bien-va-bao-quan-nhan/ 85 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN SÃN XUẤT NHÃN XÃ HỒNG NAM, THÀNH PHỐ HƢNG YẾN, TỈNH HƢNG YÊN Số: A Thông tin hộ điệu tra Họ tên chủ hộ: Tuổi: Giới tính: Dân tộc: Trình độ học vấn: Địa chỉ: thôn , xã Hồng Nam, thành phố Hƣng Yên, tỉnh Hƣng Yên Số lao động hộ: , số lao động nơng nghiệp Mức độ kinh tế hộ:  Khá  Trung bình  Nghèo Tổng diện tích dất hộ: m Diện tích đất trồng nhãn: m2 10 Nhà bác có máy móc, cơng cụ cho sản xuất nhãn?  Máy làm đất  Máy phun thuốc sâu  Máy khác 11.Hiện ông/ bà trồng giống Nhãn gì? Hƣơng chi  Nhãn đƣờng phèn  Nhãn cùi  Nhãn lồng  Nhãn nƣớc  Nhãn khác B Chi phí sản xuất a Tình hình sử dụng vốn hộ 12.Tổng số vốn phục vụ cho sản xuất : 13 Trong đó: + Vốn tự có: + Vốn vay: 86 STT Nguồn vay Ngân hàng HTX tín dụng Anh, em , bạn bè Lãi suất (%) b Kỹ thuật sản xuất thu hoạch nhãn 14.Phƣơng pháp nhân giống:  Chiết  Ghép 15.Mật độ trồng: 16.Phòng trừ sâu bệnh: Số lần phun thuốc/vụ: c Chi phí sản xuất nhãn Chỉ tiêu ĐVT Phân chuồng Kg Phân đạm Kg Phân lân Kg Phân kali Kg Vôi Kg Mức đầu tƣ Thuốc BVTV Lao động a Lao động gia đình Cơng b Lao động th Cơng Tổng chi phí C Tình hình tiêu thụ sản phẩm 17.Giá bán nhãn dựa yếu tố gì?  Giống  Chất lƣợng  Mùa vụ 18.Ai ngƣời mua?  Hội NLHY  HTX Nhãn  Ngƣời tiêu dùng trực tiếp  Khác  Lái buôn 87 Thành tiền (1000đ) 19.Sản lƣợng nhãn Khối lƣợng nhãn (kg) Chỉ tiêu Tổng sản lƣợng Tiêu dùng hao hụt Tiêu thụ a Bán buôn - Nhãn loại I - Nhãn loại II b Bán lẻ - Nhãn loại I - Nhãn loại II 20.Giá bán nhãn Giá bán Nhãn Loại I (nhãn đƣờng phèn, nhãn hƣơng chi, nhãn cùi) Loại II (nhãn hƣơng chi chất lƣợng thấp, nhãn cùi chất lƣợng thấp, nhãn nƣớc) Bán buôn Bán lẻ D Đánh giá thuận lợi khó khăn sản xuất nhãn 21 Hộ nông dân đánh giá thuận lợi khó khăn sản xuất nhãn Chỉ tiêu Mức đánh giá Rất cao Cao TB Thấp Rất thấp Yếu tố thuận lợi Chất đất Trình độ học vấn Yếu tố khó khăn Thời tiết Giống Sâu bệnh Bảo quản Trình độ thâm canh 88 22.Khó khăn giống nhƣ nào? 23.Khó khăn bảo quản nhƣ nào? 24 Các loại sâu bệnh thƣờng gặp nhãn: Sâu: Bệnh: 25.Khó khăn mua đầu vào sản xuất nhƣ nào?  Phân bón  Thuốc BVTV  Khác 26.Khó khăn tiêu thụ sản phẩm  Bị ép giá  Giá bán thất thƣờng  Chất lƣợng sản phẩm không đồng 27.Nguồn cung cấp thông tin, kỹ thuật sản xuất nhãn  Tập huấn khuyến nông  Kinh nghiệm  Ti vi, báo , đài  Khác 28.Ông (bà) đƣợc tập huấn kỹ thuật lần/ năm?  lần  lần  lần  Khác 29.Những kiến nghị, mong muốn ông (bà) sản xuất tiêu thụ nhãn Chủ hộ Ngƣời điều tra Trần Thị Thùy Linh 89

Ngày đăng: 25/06/2023, 23:44

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w