BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAAKHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANHBÁO CÁO BÀI TẬP NHÓM SỐ 57ĐỀ TÀI: “Ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp đến hành vi người lao động tạiCông ty Cổ phần
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH
BÁO CÁO BÀI TẬP NHÓM SỐ 57
ĐỀ TÀI: “Ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp đến hành vi người lao động tại
Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam - Vinamilk”
HÀ NỘI, Tháng 01 Năm 2024
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH
BÁO CÁO BÀI TẬP NHÓM SỐ 57
ĐỀ TÀI: “Ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp đến hành vi người lao động tại
Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam - Vinamilk”
Học phần: Hành vi tổ chức
Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Quốc Tuấn
2 Phan Thị Quỳnh Anh MSV 21012653
4 Phùng Thị Hương Giang MSV 21012666
HÀ NỘI, Tháng 01 Năm 2024
Trang 3BẢNG GIỚI THIỆU THÀNH VIÊN NHÓM
Giang
Trang 4BẢNG PHÂN CÔNG CHI TIẾT NHIỆM VỤ
- Xử lý và phân tích số liệu số liệu
- Phân tích thực trạng theo điều trakhảo sát
- Đánh giá số liệu và đánh giá chungTổng hợp nội dung
100%
Thùy
Dương
Làm đề cương chi tiếtChương 1: Cơ sở lý luận về vấn đềnghiên cứu
Chương 2: Khái quát về Công ty Cổphần Sữa Việt Nam - VinamilkTổng hợp nội dung
100%
Quỳnh Anh
Thu thập thông tin phiếu điều trakhảo sát
Chương 1: Phương pháp nghiên cứuThu thập thông tin khảo sát
Chương 3: Giải pháp cho Ảnh hưởngcủa văn hóa doanh nghiệp đến hành
vi người lao động tại Công ty Cổphần Sữa Việt Nam – Vinamilk”
100%
Trang 6LỜI CAM ĐOAN
Bài tiểu luận của nhóm 57 chúng em nghiên cứu trong thời gian vừa qua là thànhquả của quá trình học hỏi và tiếp thu kiến thức từ giảng viên TS Nguyễn Quốc Tuấn họcphần Hành vi tổ chức và kinh nghiệm thực tế Vì vậy chúng em xin cam đoan tất cả nộidung bài tiểu luận của nhóm với đề tài “Ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp đến hành
vi người lao động tại Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam – Vinamilk” là sản phẩm của nhóm
và không có bất kỳ gian lận hay sao chép nào Chúng em xin hoàn toàn chịu mọi tráchnhiệm và hình thức kỷ luật theo quy định nếu phát hiện bất kỳ gian lận hay sai phạm nào
Hà Nội, tháng 01 năm 2024
Nhóm 57
Trang 7LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường đại họcPhenikaa đã đưa học phần Hành vi tổ chức vào chương trình giảng dạy cho khóa K15ngành Quản trị kinh doanh khoa Kinh tế và Kinh doanh Đặc biệt nhóm 57 chúng em xinbày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên TS Nguyễn Quốc Tuấn Không có sự thànhcông nào có thể thiếu được những sự giúp đỡ, hỗ trợ từ mọi người xung quanh Trongsuốt quá trình học tập, chúng em đã rất may mắn được thầy tận tình dạy dỗ, chỉ bảo vàhết sức truyền đạt những kiến thức quý giá trong suốt học kỳ vừa qua để nghiên cứu đềtài: Ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp đến hành vi người lao động tại Công ty Cổphần Sữa Việt Nam – Vinamilk Chúng em vô cùng trân quý những kiến thức bổ ích,thực tế và là điều vô cùng cần thiết cho quá trình học tập, đặc biệt là cho tương lai saunày của chúng em
Tuy nhiên, do khối kiến thức sâu rộng, chúng em chưa thể chắc chắn rằng có thểnghiệm thu kiến thức một cách cặn kẽ Do vậy mà bài tiểu luận của chúng em khó có thểtránh khỏi những sai sót trong quá trình hoàn thành bài Rất kính mong thầy xem xét vàgóp ý để bài tiểu luận của chúng em được hoàn thiện hơn
Kính chúc thầy và gia đình sức khỏe dồi dào để tiếp dìu dắt thêm các thế hệ học trò sauđến với bến bờ tri thức Chúc thầy hạnh phúc và thành công hơn nữa trong sự nghiệptrồng người
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 01 năm 2024
Nhóm 57
Trang 8MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG 9
DANH MỤC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ 10
MỞ ĐẦU 11
1 Lý do lựa chọn đề tài 11
2 Mục tiêu nghiên cứu 12
2.1 Mục tiêu chung 12
2.2 Mục tiêu cụ thể 12
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 12
4 Kết cấu nghiên cứu 12
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13
1.1 Cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu 13
1.1.1 Các khái niệm cơ bản 13
1.1.2 Chức năng của văn hóa tổ chức và các đặc tính của văn hóa tổ chức 13
1.2 Nội dung nghiên cứu 15
1.2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến bản chất văn hóa tổ chức 16
1.3 Phương pháp nghiên cứu 17
1.3.1 Phương tháp thứ cấp 17
1.3.2 Phương pháp sơ cấp 17
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA DOANH NGHIỆP ĐẾN HÀNH VI NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM - VINAMILK 17
2.1 Khái quát về Công ty Cổ phần sữa Việt Nam - Vinamilk 17
2.1.1 Giới thiệu chung 17
2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển 19
2.1.2.1 Quá trình hình thành và phát triển 19
2.1.2.2 Ngành nghề hoạt động 21
Trang 92.1.3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy 22
2.1.3.2 Chức năng của các vị trí 22
2.1.4 Đặc điểm của lao động 24
2.1.5 Tình hình hoạt động 24
2.2 Phân tích thực trạng ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp đến hành vi người lao động tại Công ty Cổ phần sữa Việt Nam - Vinamilk 26
2.3 Phân tích thực trạng theo điều tra khảo sát Error! Bookmark not defined. 2.3.1 Khái quát về thu thập số liệu theo điều tra khảo sát 26
2.3.2 Tổng hợp số liệu 27
2.3.3 Đánh giá về số liệu thu thập theo điều khảo sát 35
2.3 Đánh giá chung 42
2.3.1 Ưu điểm 42
2.3.2 Tồn tại 43
CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP CHO ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA DOANH NGHIỆP ĐẾN HÀNH VI NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM - VINAMILK 45
TÀI LIỆU THAM KHẢO 48
PHỤ LỤC 50
Trang 10Bảng 2.7 Sự tán thành về sự quan trọng của văn hóa tổ chức đối với người lao động tại
sát……….37
Bảng 2.8 Mức độ quan trọng của văn hóa tổ chức đối với người lao động tại Vinamilk
sát……….37
Bảng 2.9 Mức độ tán thành về tuân thủ quy định về văn hóa trong công ty của người laođộng tại Vinamilk theo phiếu khảo sát………38
Bảng 2.10 Tỷ lệ lựa chọn các nội dung giúp thúc đẩy động lực làm việc của người laođộng tại Vinamilk theo phiếu khảo sát………38
Bảng 2.11 Sự cần thiết của sinh hoạt văn hóa và các ngày kỷ niệm đối với người lao
sát………39
Trang 11Bảng 2.12 Mức độ đồng ý các quy định và chính sách hỗ trợ tinh thần cho nhân viêncông ty Cổ phần Sữa Việt Nam - Vinamilk đã thực hiện theo khảosát……….39
Bảng 2.13 Nội dung giúp văn hóa trong một tổ chức được chú trọng hơn đối với người
sát………40
Trang 12Hình 2.4 Biểu đồ trình độ học vấn người lao động Vinamilk theo khảosát……….28
Hình 2.5 Biểu đồ vị trí đảm nhận người lao động Vinamilk theo khảo sát………28
Hình 2.6 Biểu đồ đặc điểm lao động của Vinamilk theo khảo sát………28Hình 2.7 Biểu đồ thâm niên lao động của người lao động Vinamilk theo khảosát…… 29
Hình 2.8 Biểu đồ lý do lựa chọn công việc của người lao động Vinamilk theo khảosát 29
Hình 2.9 Biểu đồ sự quan trọng của văn hóa tổ chức đối với người lao động Vinamilk
sát……… 30Hình 2.10 Biểu đồ mức độ quan trọng của văn hóa tổ chức đối với người lao động
sát……… 30
Hình 2.11 Biểu đồ mức độ tán thành về tuân thủ quy định về văn hóa trong công ty của
sát……… 31
Hình 2.12 Biểu đồ mức độ quan trọng của sự minh bạch, rõ ràng trong lương thưởng đốivới người lao động Vinamilk theo khảo sát………31
Hình 2.13 Biểu đồ mức độ quan trọng của môi trường làm việc đối với người lao động
sát……… 32
Trang 13Hình 2.14 Biểu đồ mức độ quan trọng của chế độ phúc lợi, phụ cấp, bảo hiểm đối với
Hình 2.17 Biểu đồ các quy định và chính sách hỗ trợ tinh thần cho nhân viên của công ty
Cổ phần Sữa Việt Nam - Vinamilk đã thực hiện………34
Hình 2.18 Biểu đồ các nhân tố để văn hóa trong một tổ chức được chú trọnghơn…… 34
Trang 14MỞ ĐẦU
1 Lý do lựa chọn đề tài
Vào những năm gần đây khái niệm văn hóa doanh nghiệp đã trở nên không còn xa
lạ gì khi bàn về một doanh nghiệp dù to hay nhỏ Theo nghiên cứu của Deloitte, 94%giám đốc điều hành và 88% nhân viên tin rằng văn hóa mang tính quyết định đối vớithành công của doanh nghiệp Một nghiên cứu khác của CultureIQ chỉ ra rằng, đánh giátổng quát của nhân viên đối với chất lượng công ty họ - bao gồm tính cộng tác, môitrường làm việc và những giá trị cốt lõi - cao hơn 20% so với những công ty chưa thực sự
có Văn hóa Doanh nghiệp vững mạnh Văn hóa doanh nghiệp cũng giống như tính cách
và đời sống con người, ảnh hưởng đến lối sống, hành vi của người đó Như vậy, văn hóadoanh nghiệp đã trở thành tài sản vô hình của mỗi doanh nghiệp Xây dựng và phát triểnvăn hóa doanh nghiệp của nước ta hiện nay có tác dụng rất quan trọng trong công cuộcnâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh doanh nghiệp
Trong trường hợp của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam - Vinamilk, doanh nghiệpnày là một trong những doanh nghiệp tiêu biểu tiên phong xây dựng cho mình văn hóadoanh nghiệp ngay từ khi mới thành lập Trên cơ sở văn hóa doanh nghiệp chuyên nghiệpcùng với sứ mệnh mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng và chất lượng cao cấphàng đầu bằng chính sự trân trọng, tình yêu và trách nhiệm cao của mình với cuộc sốngcon người và xã hội, sau hơn 47 năm hoạt động Vinamilk đã lần lượt cho ra đời hơn 200sản phẩm toàn quốc có chất lượng phù hợp và đáp ứng thị hiếu của người tiêu dùng Theothống kê của Plimsoll năm 2021, Vinamilk đã lọt vào “Top 50 Công ty Sữa lớn nhất thếgiới” về doanh thu ngành sữa Trong suốt quá trình hoạt động và phát triển, Vinamilkcũng đã đạt không ít những danh hiệu, phần thưởng và huy chương
Trước những thành tích nổi trội tạo nên thành công của Vinamilk, chắc hẳn vănhóa doanh nghiệp đã tạo ra một giá trị vô hình không hề nhỏ Hiểu được tầm quan trọng
đó, Vinamilk đã và đang tiếp tục hoàn thiện và phát triển bản sắc văn hóa doanh nghiệp
Trên cơ sở phân tích trên, nhóm chúng em quyết định lựa chọn đề tài nghiên cứu “Ảnh
hưởng của văn hóa doanh nghiệp đến hành vi người lao động tại Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam – Vinamilk” cho học phần Hành vi tổ chức.
Trang 152 Mục tiêu nghiên cứu
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: văn hóa doanh nghiệp, người lao động tại Công ty Cổ phầnSữa Việt Nam - Vinamilk
Phạm vi nghiên cứu: Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam - Vinamilk
Phạm vi thời gian: từ 01/2024 - 02/2024
Đối tượng khảo sát: người lao động tại Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam Vinamilk
-4 Kết cấu nghiên cứu
Ngoài phần Mở đầu, Danh mục tài liệu tham khảo, danh mục từ viết tắt, danh mụcbảng biểu, mục lục, kết luận, bài tiểu luận sẽ được kết cấu trong ba chương:
- Chương 1: Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
- Chương 2: Thực trạng ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp đến hành vi người lao động tại công ty cổ phần sữa Việt Nam - Vinamilk
- Chương 3: Giải pháp cho vấn đề ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp đến hành vi người lao động tại công ty cổ phần sữa Việt Nam - Vinamilk
Trang 16CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.1 Cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu
1.1.1 Các khái niệm cơ bản
1.1.1.1 Văn hóa tổ chức
“Văn hoá tổ chức có thể được coi là một hệ thống các giá trị cốt lõi, mục tiêu, thái
độ và phong cách làm việc được chia sẻ xuyên suốt trong tổ chức tạo ra một nhận diệnriêng của tổ chức đó.”
Văn hóa của tổ chức được xem là một nhận thức chỉ tồn tại trong một tổ chức chứkhông phải trong một cá nhân Vì vậy, các cá nhân có những nền tảng văn hóa, lối sống,nhận thức khác nhau, ở những vị trí làm việc khác nhau trong một tổ chức, có khuynhhướng hiển thị văn hóa tổ chức đó theo cùng một cách hoặc ít nhất có một mẫu số chung
Văn hóa của tổ chức có liên quan đến cách nhận thức và lối hành xử của các thànhviên đối với bên trong và bên ngoài tổ chức đó
Đồng thời, văn hóa của tổ chức chính là sự hiện diện sinh động và cụ thể nhất của tổ chức
đó mà mọi người có thể dễ dàng nhận ra Hình ảnh đó có thể do nhiều yếu tố cấu thànhnên
1.1.1.2 Hành vi tổ chức
Hành vi tổ chức là việc nghiên cứu về hiệu suất và hoạt động nhóm, cá nhân trongmột tổ chức Nghiên cứu này tập trung vào việc khảo sát hành vi của con người trong môitrường làm việc, đánh giá tác động của nó đến cấu trúc, hiệu suất công việc, giao tiếp,động lực, khả năng lãnh đạo và các yếu tố khác liên quan đến tổ chức
Hành vi tổ chức nhìn nhận các mối quan hệ giữa con người và doanh nghiệp từmột góc độ tổng thể bao gồm cả các yếu tố cá nhân, nhóm, tổ chức cho đến hệ thống xãhội Bằng cách sử dụng các phương pháp tiếp cận khoa học, nghiên cứu về hành vi tổchức có thể cung cấp thông tin quan trọng để quản lý nhân sự hiệu quả hơn Quá trìnhnày bao gồm từ việc hiểu và điều chỉnh hành vi cá nhân cho đến tạo ra môi trường làmviệc thích hợp để xây dựng một tổ chức mạnh mẽ
1.1.2 Chức năng của văn hóa tổ chức và các đặc tính của văn hóa tổ chức
1.1.2.1 Chức năng
Trang 17Văn hóa có vai trò xác định ranh giới: văn hóa tạo ra sự khác biệt giữa tổ chức nàyvới tổ chức khác
Văn hóa có chức năng lan truyền chủ thể cho các thành viên trong tổ chức
Văn hóa thúc đẩy phát sinh các cam kết của nhân viên đối với những gì lớn hơn sovới lợi ích riêng của cá nhân họ
Văn hóa làm tăng sự ổn định của hệ thống xã hội trong tổ chức là một chất keodính giúp gắn kết tổ chức lại thông qua việc đưa ra các tiêu chuẩn thích hợp
Làm cho các thành viên thích ứng với môi trường bên ngoài và hội nhập với nội
bộ tổ chức, qua đó giúp tổ chức thích ứng với môi trường hoạt động của mình
Điều chỉnh hành vi của các thành viên phù hợp với hành vi được chấp nhận trong
tổ chức
1.1.2.2 Đặc tính
Các đặc tính của văn hoá tổ chức có thể được chia thành hai nhóm chính:
- Các đặc tính về giá trị: Đây là những giá trị cốt lõi mà tổ chức coi trọng, chẳng
hạn như tính đổi mới, tính hiệu quả, tính trách nhiệm, tính hợp tác, tính tôn trọng, v.v.Các giá trị này định hướng cho hành vi của các thành viên trong tổ chức và giúp tổ chứcđạt được mục tiêu của mình
- Các đặc tính về hành vi: Đây là những hành vi được chấp nhận và khuyến
khích trong tổ chức, chẳng hạn như cách thức giao tiếp, cách thức giải quyết xung đột,cách thức ra quyết định, v.v Các đặc tính này giúp tạo ra sự thống nhất trong hành vi củacác thành viên trong tổ chức và giúp tổ chức hoạt động hiệu quả
Dưới đây là một số đặc tính cụ thể của văn hóa tổ chức:
- Mức độ tập trung: Mức độ tập trung của văn hóa tổ chức thể hiện mức độ mà
các thành viên trong tổ chức tập trung vào mục tiêu chung của tổ chức Các tổ chức cómức độ tập trung cao thường có các giá trị cốt lõi mạnh mẽ và có sự thống nhất cao tronghành vi của các thành viên
- Mức độ chấp nhận rủi ro: Mức độ chấp nhận rủi ro của văn hóa tổ chức thể
hiện mức độ mà các thành viên trong tổ chức sẵn sàng chấp nhận rủi ro để đổi lấy tiềmnăng thành công Các tổ chức có mức độ chấp nhận rủi ro cao thường có các giá trị đổimới và sáng tạo
- Mức độ định hướng kết quả: Mức độ định hướng kết quả của văn hóa tổ chức
thể hiện mức độ mà các thành viên trong tổ chức tập trung vào kết quả của công việc
Trang 18Các tổ chức có mức độ định hướng kết quả cao thường có các giá trị hiệu quả và năngsuất.
- Mức độ định hướng con người: Mức độ định hướng con người của văn hóa tổ
chức thể hiện mức độ mà các thành viên trong tổ chức coi trọng con người Các tổ chức
có mức độ định hướng con người cao thường có các giá trị tôn trọng, công bằng và pháttriển con người
- Mức độ định hướng nhóm: Mức độ định hướng nhóm của văn hóa tổ chức thể
hiện mức độ mà các thành viên trong tổ chức coi trọng làm việc nhóm Các tổ chức cómức độ định hướng nhóm cao thường có các giá trị hợp tác và đoàn kết
1.2 Nội dung nghiên cứu
Nghiên cứu về ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp đến hành vi người lao độngtại Công ty Cổ phần sữa Việt Nam - Vinamilk sẽ cho chúng ta nhìn thấy tầm quan trọngcủa văn hóa doanh nghiệp trong môi trường làm việc Sau khi tìm hiểu chúng em chọnVinamilk vì đây là một trong những doanh nghiệp sớm xây dựng cho mình văn hóadoanh nghiệp ngay từ những ngày mới thành lập và đã đạt được nhiều thành tựu to lớntrong quá trình hoạt động và phát triển Với đề tài: “Ảnh hưởng của văn hóa doanhnghiệp đến hành vi người lao động tại Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam - Vinamilk” cóthể nghiên cứu theo phương pháp và các khía cạnh sau:
● Đặt vấn đề nghiên cứu: trình bày về tầm quan trọng của văn hóa doanhnghiệp có ảnh hưởng đến hành vi người lao động tại Vinamilk Giới thiệu
lý do nghiên cứu đề tài và mục đích nghiên cứu
● Tổng quan văn hóa doanh nghiệp: trình bày khái niệm văn hóa doanhnghiệp và vai trò của nó trong doanh nghiệp
● Phương pháp nghiên cứu: trình bày phương pháp nghiên cứu được sử dụng
để thu thập và phân tích dữ liệu
● Ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp đối với hành vi của người lao động:xác định và phân tích mối quan hệ giữa văn hóa doanh nghiệp và hành vicủa người lao động tại Vinamilk Trình bày kết quả nghiên cứu về tác độngtích cực và tiêu cực của văn hóa doanh nghiệp đến hành vi công việc vàhiệu suất lao động
Trang 19● Đề xuất và cải thiện văn hóa doanh nghiệp: Dựa trên kết quả nghiên cứu, đềxuất các biện pháp và chính sách cải thiện văn hóa doanh nghiệp tạiVinamilk nhằm tăng hiệu quả lao động.
● Kết luận: Tổng kết nội dung nghiên cứu, rút ra kết luận về ảnh hưởng củavăn hóa doanh nghiệp đối với hành vi của người lao động
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến bản chất văn hóa tổ chức
1.2.2.1 Nhân tố bên trong tổ chức
Lịch sử và truyền thống của tổ chức: Văn hóa tổ chức được hình thành và phát
triển qua thời gian, chịu ảnh hưởng bởi lịch sử và truyền thống của tổ chức Ví dụ, một tổchức có lịch sử lâu đời sẽ có văn hóa truyền thống, ổn định hơn so với một tổ chức mớithành lập
Mục tiêu và chiến lược của tổ chức: Mục tiêu và chiến lược của tổ chức là
những định hướng chung cho hoạt động của tổ chức, do đó chúng có tác động đến việchình thành và phát triển văn hóa tổ chức Ví dụ, một tổ chức có mục tiêu tập trung vàochất lượng sản phẩm sẽ có văn hóa đề cao sự cẩn thận, tỉ mỉ hơn so với một tổ chức cómục tiêu tập trung vào số lượng sản phẩm
Kích thước và cấu trúc của tổ chức: Kích thước và cấu trúc của tổ chức cũng là
những yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa tổ chức Ví dụ, một tổ chức lớn sẽ có văn hóa phứctạp, đa dạng hơn so với một tổ chức nhỏ
Bộ máy quản lý của tổ chức: Bộ máy quản lý của tổ chức là những người có vai
trò quan trọng trong việc hình thành và phát triển văn hóa tổ chức Các giá trị, quan điểmcủa đội ngũ quản lý sẽ được truyền tải đến các thành viên trong tổ chức, từ đó tác độngđến văn hóa tổ chức
Các thành viên trong tổ chức: Các thành viên trong tổ chức là những người trực
tiếp tham gia vào quá trình hình thành và phát triển văn hóa tổ chức Các giá trị, quanđiểm của các thành viên trong tổ chức sẽ được trao đổi, dung hòa và hình thành nên vănhóa chung của tổ chức
1.2.1.2 Nhân tố bên ngoài tổ chức
Môi trường kinh tế - xã hội: Môi trường kinh tế - xã hội có tác động đến hoạt
động của tổ chức, từ đó tác động đến văn hóa tổ chức Ví dụ, trong thời kỳ kinh tế khó
Trang 20khăn, các tổ chức thường có văn hóa tập trung vào tiết kiệm, hiệu quả hơn so với thời kỳkinh tế phát triển.
Các yếu tố văn hóa - xã hội: Các yếu tố văn hóa - xã hội của quốc gia, khu vực
nơi tổ chức hoạt động cũng có tác động đến văn hóa tổ chức Ví dụ, các tổ chức ở cácnước phương Tây thường có văn hóa cởi mở, đề cao sự sáng tạo hơn so với các tổ chức ởcác nước phương Đông
1.4 Phương pháp nghiên cứu
1.4.1 Phương tháp thứ cấp
Phương pháp nghiên cứu tài liệu là phương pháp thu thập các thông tin như:
- Cơ sở lý thuyết có liên quan tới các chủ đề nghiên cứu
- Những thành tựu lý thuyết đã đạt được có liên quan tới chủ đề nghiên cứu
- Kết nghiên cứu đã được công bố tại các ấn phẩm
- Số liệu thống kê
1.4.2 Phương pháp sơ cấp
Phương pháp nghiên cứu qua bảng khảo sát
- Bước 1: Tạo bảng khảo sát dạng trắc nghiệm
- Bước 2: Tiến hành phát phiếu khảo sát trắc nghiệm
- Bước 3: Thu lại phiếu
- Bước 4: Tổng hợp phiếu
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA DOANH NGHIỆP ĐẾN HÀNH VI NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM
- VINAMILK
2.1 Khái quát về Công ty Cổ phần sữa Việt Nam - Vinamilk
2.1.1 Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần sữa Việt Nam - Vinamilk
Trang 21Thành lập 20 tháng 8 năm 1976
Hồ Chí Minh, Việt Nam
Công bằng: Công bằng với nhân viên, khách hàng, nhà cung cấp và các bên liênquan khác
Đạo đức: Tôn trọng các tiêu chuẩn đã được thiết lập và hành động một cách đạođức
Tuân thủ: Tuân thủ Luật pháp, Bộ Quy Tắc Ứng Xử và các quy chế, chính sách,quy định của Công ty
Triết lý kinh doanh
“Vinamilk mong muốn trở thành sản phẩm được yêu thích ở mọi khu vực, lãnhthổ Vì thế chúng tôi tâm niệm rằng chất lượng và sáng tạo là người bạn đồng hành của
Trang 22Vinamilk Vinamilk xem khách hàng là trung tâm và cam kết đáp ứng mọi nhu cầu củakhách hàng.”
Chính sách chất lượng
Luôn thỏa mãn và có trách nhiệm với khách hàng bằng cách không ngừng cải tiến,
đa dạng hóa sản phẩm và dịch vụ, đảm bảo chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm với giá
cả cạnh tranh, tôn trọng đạo đức kinh doanh và tuân theo luật định
2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển
2.1.2.1 Quá trình hình thành và phát triển
Bảng 2.1 Quá trình hình thành và phát triển từ năm 1976 đến năm 2022 của
Vinamilk
và tiếp quản 03 nhà máy sữa Thống Nhất, nhà máy sữa Trường Thọ, vànhà máy sữa bột Dielac
New Zealand và tăng lên 22,81% vào năm 2015
Thanh Hóa, sau đó tăng lên 100% vào năm 2017; cũng trong năm này,đầu tư nắm giữ 70% cổ phần của Driftwood Dairy HoldingsCorporation tại California, Hoa Kỳ và tăng lên 100% vào năm 2016
lên 100% vào năm 2017
phần của CTCP Chế Biến Dừa Á Châu
Trang 23Co., Ltd Tại Lào.
điều hành CTCP Sữa Mộc Châu quy mô đàn bò 27.500 con
(DMPI) – một doanh nghiệp thực phẩm và đồ uống hàng đầu tạiPhilippines và đã chính thức phân phối sản phẩm đến người tiêu dùngtại đây từ Q4/2021
công nghệ cao” và nhận Quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư choNhà máy chế biến sữa công nghệ cao Mộc Châu, chính thức xây dựng
Tổ hợp Thiên đường sữa Mộc Châu
- Tháng 7: Tiếp nhận 1000 bò sữa HF thuần chủng nhập khẩu trực tiếp
từ Mỹ đưa về Trang trại Lao-Jagro
- Tháng 11: Công bố nâng tổng vốn đầu tư cho các dự án tại Campuchialên 42 triệu USD (tương đương gần 1.100 tỷ đồng) và lên kế hoạch xâydựng trang trại bò sữa với sản lượng sữa tươi nguyên liệu đạt trên 4.000tấn/năm
(Nguồn: Công ty Cổ phần sữa Việt Nam - Vinamilk 2023)
Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, Vinamilk đã không ngừng nỗ lực đểtrở thành một trong những doanh nghiệp hàng đầu trong ngành sữa Việt Nam và khu vực.Vinamilk đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể, bao gồm:
- TOP 1 ngành sữa Việt Nam theo thị phần với: hơn 146.000 số lượng bò sữa đang khaithác (gồm hệ thống trang trại và nông hộ hợp tác); 15 trang trại tại Việt Nam và Lào; 16nhà máy sữa hiện đại trong và ngoài nước; 250 SKUS trong danh mục sản phẩm; 230.000điểm bán trong hệ thống phân phối
- Là doanh nghiệp sản xuất sữa hàng đầu Việt Nam, chiếm thị phần sữa tươi khoảng 55%
và thị phần sữa bột khoảng 70%
- Xuất khẩu sữa và các sản phẩm từ sữa đi hơn 50 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới
- 7 tỷ USD giá trị vốn hóa - Doanh nghiệp ngành thực phẩm & đồ uống lớn nhất trênSGDCK HCM (HOSE)
Trang 24- 2,8 tỷ USD giá trị thương hiệu năm 2022 (tăng 18% so với cùng kỳ) theo Brand FinanceVietnam
- Hạng 36 trong bảng xếp hạng công ty sữa toàn cầu theo doanh thu
Vinamilk đã góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng cuộc sống củangười dân Việt Nam, đặc biệt là trẻ em Vinamilk cũng là một doanh nghiệp tiên phongtrong các hoạt động trách nhiệm xã hội, như chương trình Quỹ Sữa Vươn Cao Việt Nam,chương trình Sữa học đường,
2.1.2.2 Ngành nghề hoạt động
Theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam(Vinamilk), ngành nghề hoạt động chính của công ty bao gồm:
- Sản xuất, chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa
- Sản xuất, chế biến các loại bánh từ bột
- Bán buôn, bán lẻ thực phẩm
Ngoài ra, Vinamilk còn tham gia một số ngành nghề khác như:
- Chăn nuôi bò sữa
- Trồng trọt và chăn nuôi hỗn hợp
- Sản xuất thức ăn gia súc, gia cầm và thủy sản
- Bán buôn nông, lâm sản nguyên liệu và động vật sống
- Đại lý (tinh bò, thuốc thú y, thức ăn gia súc, )
Trong đó, ngành nghề hoạt động chính của Vinamilk là sản xuất, chế biến sữa vàcác sản phẩm từ sữa Vinamilk là doanh nghiệp sản xuất sữa hàng đầu Việt Nam, chiếmthị phần sữa tươi khoảng 55% và thị phần sữa bột khoảng 70% Vinamilk hiện có 13 nhàmáy sản xuất sữa và các sản phẩm từ sữa tại Việt Nam, 1 nhà máy sản xuất sữa bột tạiMalaysia và 1 nhà máy sản xuất sữa bột tại Philippines
Các sản phẩm sữa của Vinamilk được sản xuất theo tiêu chuẩn quốc tế, đáp ứngnhu cầu dinh dưỡng của người tiêu dùng Việt Nam và quốc tế Vinamilk đã xuất khẩusữa và các sản phẩm từ sữa đi hơn 50 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới
Với định hướng phát triển bền vững, Vinamilk không ngừng đầu tư vào nghiêncứu phát triển, mở rộng thị trường và nâng cao chất lượng sản phẩm Vinamilk cam kếtmang đến cho người tiêu dùng những sản phẩm sữa và các sản phẩm từ sữa chất lượngcao, an toàn và bổ dưỡng
Trang 252.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy
2.1.3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy
Sơ đồ tổ chức của Vinamilk được thể hiện một cách chuyên nghiệp và phân bổphòng ban một cách khoa học và hợp lý, phân cấp cụ thể trách nhiệm của mỗi thành viên
và phòng ban trong công ty Sơ đồ tổ chức giúp cho tổ chức hoạt động một cách hiệu quảnhất, giúp các phòng ban phối hợp nhau chặt chẽ để cùng tạo nên một Vinamilk vữngmạnh
Hình 2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy Công ty cổ phần Sữa Việt Nam
-Vinamilk
(Nguồn: Công ty Cổ phần sữa Việt Nam - Vinamilk 2023)
2.1.3.2 Chức năng của các vị trí
Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của Vinamilk được chia thành 4 cấp chính:
- Cấp quản trị tối cao: Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát
- Cấp quản trị trung gian: Tổng giám đốc, các Phó tổng giám đốc, các Giám đốc điều
hành
- Cấp quản trị cơ sở: Các ban chức năng, các đơn vị sản xuất, kinh doanh
Trang 26- Cấp công nhân viên: Các nhân viên, công nhân
Chức năng của các vị trí trong sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của Vinamilk:
Đại hội đồng cổ đông
Đại hội đồng cổ đông của cơ cấu tổ chức Vinamilk bao gồm tất cả cổ đông –những người có quyền biểu quyết từ cổ đông phổ thông đến cổ đông ưu đãi biểu quyết.Đại hội đồng chính là cơ quan quyết định cao nhất của công ty cổ phần
Đại hội cổ đông sẽ có quyền quyết định phương án kinh doanh và nhiệm vụ đảmbảo sản xuất dựa trên các định hướng phát triển của công ty Ngoài ra, đại hội đồng cổđông còn có thể quyết định sửa đổi hay bổ sung vào vốn điều lệ của công ty
Hội đồng quản trị
Hội đồng quản trị chính là cơ quan quản lý cao nhất trong cơ cấu tổ chứcVinamilk Vị trí này có toàn quyền nhân danh doanh nghiệp quyết định tất cả các vấn đềliên quan đến mục tiêu, quyền lợi công ty, trừ các vấn đề thuộc thẩm quyền của cấp đạihội đồng cổ đông Hội đồng quản trị của Vinamilk do đại hội đồng cổ đông bầu ra, baogồm một chủ tịch hội đồng quản trị và 10 đại hội đồng cổ đông
Giám đốc, Tổng giám đốc công ty
Giám đốc hay Tổng giám đốc công ty trong cơ cấu tổ chức Vinamilk là người điềuhành các công việc kinh doanh của công ty Vị trí này sẽ do hội đồng quản trị chịu tráchnhiệm bổ nhiệm một người trong số hội đồng hoặc tuyển dụng nhân sự mới
Ban kiểm soát
Ban kiểm soát trong cơ cấu tổ chức bao gồm 4 thành viên do đại hội đồng cổ đôngbầu ra Nhiệm kỳ của ban kiểm soát được bầu là 5 năm Các thành viên sẽ được bầu lại
và số nhiệm kỳ không hạn chế
Ban kiểm soát có chức năng và nhiệm vụ kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý, tínhtrung thực, mức độ cẩn trọng trong quá trình quản lý và điều hành các hoạt động kinhdoanh Các hoạt động kiểm tra, giám sát bao gồm công tác kế toán, thống kê và lập báocáo tài chính nhằm đảm bảo lợi ích của các cổ đông một cách hợp pháp Đặc biệt, đơn vịnày sẽ hoạt động độc lập với hội đồng quản trị và ban giám đốc
Cơ cấu tổ chức bộ máy của Vinamilk được thiết kế theo mô hình quản trị 2 cấp,với Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý cao nhất, Tổng giám đốc là người đứng đầucông ty, chịu trách nhiệm điều hành mọi hoạt động của công ty Các ban chức năng, cácđơn vị sản xuất, kinh doanh là các bộ phận trực thuộc Tổng giám đốc, giúp việc cho Tổng
Trang 27giám đốc trong việc thực hiện các chức năng quản lý của công ty Các nhân viên, côngnhân là lực lượng lao động trực tiếp thực hiện các hoạt động sản xuất, kinh doanh củacông ty.
Cơ cấu tổ chức bộ máy của Vinamilk được thiết kế nhằm đảm bảo sự tập trung,thống nhất trong quản lý, đồng thời phát huy tính chủ động, sáng tạo của các đơn vị, bộphận
2.1.4 Đặc điểm của lao động
Vinamilk là một trong những doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam, với lực lượng laođộng lên đến hơn 49.500 người Lao động tại Vinamilk có những đặc điểm sau:
- Về độ tuổi: Độ tuổi lao động tại Vinamilk khá trẻ, với độ tuổi trung bình là 32,5 tuổi.
Trong đó, thế hệ Gen Z (sinh từ năm 1996 đến 2010) chiếm tỷ lệ cao nhất, khoảng 63,7%(~ 31.531 người)
- Về giới tính: Lao động nữ chiếm tỷ lệ cao hơn lao động nam, với tỷ lệ khoảng 65%
(32.175 người)
- Về trình độ học vấn: Lao động tại Vinamilk có trình độ học vấn khá cao, với tỷ lệ lao
động có trình độ đại học trở lên chiếm khoảng 85% (39.015 người)
- Về vị trí việc làm: Lao động tại Vinamilk được phân chia thành 2 nhóm chính là lao
động kỹ thuật và lao động bán hàng Trong đó, lao động kỹ thuật chiếm tỷ lệ cao hơn laođộng bán hàng, với tỷ lệ khoảng 60% ((29.700 người)
- Về thu nhập: Thu nhập của lao động tại Vinamilk được đánh giá là khá cao so với mặt
bằng chung của các doanh nghiệp tại Việt Nam Theo khảo sát của Anphabe năm 2022,thu nhập bình quân của một nhân viên Vinamilk là khoảng 12 triệu đồng/tháng
2.1.5 Tình hình hoạt động
Trong 3 năm 2021-2023, tình hình hoạt động của Vinamilk nhìn chung là ổn định
và phát triển Vinamilk đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể, khẳng định vị thế của mình
là doanh nghiệp sữa hàng đầu Việt Nam và khu vực
Bảng 2.2 Tình hình hoạt động của Vinamilk trong ba năm từ 2021 đến 2023
so với năm 2020 Lợi nhuận sau thuế đạt 11.288 tỷ đồng, tăng 10,3%
so với năm 2020
Trang 28Năm 2021, Vinamilk tiếp tục duy trì thị phần dẫn đầu trong ngànhsữa Việt Nam Thị phần sữa tươi của Vinamilk đạt khoảng 55% vàthị phần sữa bột đạt khoảng 70%.
so với năm 2021 Lợi nhuận sau thuế đạt 12.252 tỷ đồng, tăng 8,2%
so với năm 2021
Năm 2022, Vinamilk tiếp tục mở rộng thị trường xuất khẩu, đặc biệt
là thị trường châu Á Vinamilk đã xuất khẩu sữa và các sản phẩm từsữa đi hơn 50 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới
so với năm 2022 Lợi nhuận sau thuế đạt 12.622 tỷ đồng, tăng 2,9%
so với năm 2022
Năm 2023, Vinamilk tiếp tục đầu tư vào nghiên cứu và phát triển,nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm và đáp ứng nhu cầu ngày càngcao của người tiêu dùng Vinamilk cũng tiếp tục mở rộng thị trườngxuất khẩu và đẩy mạnh phát triển thương hiệu trên toàn cầu
(Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo thường niên của Vinamilk qua các năm)
Có thể kể đến một số yếu tố chính thúc đẩy sự tăng trưởng của Vinamilk trong 3năm 2021-2023 như sau:
- Nhu cầu tiêu thụ sữa và các sản phẩm từ sữa của người dân Việt Nam và thế giới ngàycàng tăng
- Vinamilk là doanh nghiệp dẫn đầu trong ngành sữa Việt Nam, với hệ thống phân phốirộng khắp cả nước và nhiều năm kinh nghiệm hoạt động
- Vinamilk có nguồn nguyên liệu sữa dồi dào, ổn định từ các trang trại bò sữa của mình
- Vinamilk luôn chú trọng đầu tư vào nghiên cứu và phát triển, nhằm nâng cao chất lượngsản phẩm và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng
2.2 Phân tích thực trạng ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp đến hành vi người lao động tại Công ty Cổ phần sữa Việt Nam - Vinamilk
Văn hóa doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng và ảnh hưởng