1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

sáng kiến một số biện pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực môn tnxh lớp 1

30 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chương trình môn TN&XH tăng cường sự tham gia tích cựccủa học sinh vào quá trình học tập, nhất là những hoạt động trải nghiệm; tổ chứchoạt động tìm hiểu, điều tra, khám phá; hướng dẫn họ

Trang 1

Nămhọc:2020-2021

Trang 2

PHẦNMỞĐẦU1 Lýdochọnđềtàì

Môn Tự nhiên và Xã hội (TN&XH) lớp 1 mới xây dựng chương trìnhd ự av à o q u a n đ i ể m d ạ y h ọ c t í c h h ợ p , d ạ y h ọ c t h e o c h ủ đ ề v à t í c hc ự c h ó a h o ạ t đ ộ n g c ủ a họcsinh; coi con người, tựnhiên và xãhội là một chỉnhthể thống nhất có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, trong đó con người là cầu nối giữatự nhiênv à x ã h ộ i C á c n ộ i d u n g g i á o d ụ c g i á t r ị s ố n g v à k ĩ n ă n gs ố n g , g i á o d ụ c s ứ c k h ỏ e , giáo dụcmôi trường,giáo dục tài chính được tíchhợp vào môn (TN&XH) ở mức độ đơn giản, phù hợp với điều kiện của Việt Nam.Mỗi chủ đề đều thể hiện mối liên quan, sự tương tác giữa con người với các yếu tốtự nhiên và xã hội Chương trình môn (TN&XH) tăng cường sự tham gia tích cựccủa học sinh vào quá trình học tập, nhất là những hoạt động trải nghiệm; tổ chứchoạt động tìm hiểu, điều tra, khám phá; hướng dẫn học sinh học tập cá nhân, nhómđể tạo ra các sản phẩm học tập; khuyến khích học sinh vận dụng được những điều đãhọc vào đời sống.

Môn (TN&XH) cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản, ban đầu về:con người và sức khỏe, một số sự vật hiện tượng đơn giản trong tự nhiên và xã hội.Do đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh lớp 1 nên sự hiểu biết của các em về tựnhiên và xã hội còn hạn hẹp Vì vậy, giáo viên phải là người hướng dẫn, gợi mở,dẫn dắt các emđi từ cái dễ đến cái khó, từ gần đến xa Dẫn dắt học sinh mở rộng vốnhiểu biết từ bản thân đến gia đình, lớp học, từ cuộc sống xãh ộ i x u n g q u a n h đ ế nt h i ê n n h i ê n r ộ n g l ớ n , t ừ n h ữ n g c â y c ố i , c o n v ậ t t h ư ờ n g g ặ pđ ế n s ự t h a y đ ổ i c ủ a t h ờ i t i ế t d i ễ n r a h à n g n g à y

Trên cơ sở vốn hiểu biết sẵn có của các em, môn TN&XH lớp 1 nhằm cungcấp cho các em một số kiến thức cơ bản cần thiết, vừa sức với các em về thế giới tựnhiên Nhưng trên thực tếg i ả n g d ạ y , m ộ t s ố g i á o v i ê n c ò n l ú n g t ú n gt r o n g v i ệ c t ổ c h ứ c m ộ t g i ờ h ọ c T N & X H s a o c h o đ ú n g y ê u c ầ uc ủ a m ô n h ọ c n ê n h i ệ u q u ả g i ờ d ạ y n h ì n c h u n g c ò n h ạ n c h ế M ặ t k h á c s ự h i ể u b i ế t c ủ a m ỗ i g i á o v i ê n v ề T N & X H k h ô n gg i ố n g n h a u n ê n v i ệ c h ư ớ n g d ẫ n h ọ c s i n h m ở r ộ n g v ố n h i ể u b i ế tv ề c o n n g ư ờ i , s ứ c k h ỏ e , v ề t h ế g i ớ i T N & X H x u n g q u a n h c ũ n gk h ô n g đ ồ n g đ ề u V ì v ậ y , v i ệ c h ư ớ n g d ẫ n h ọ c s i n h t i ế p t h uđ ư ợ c n h ữ n g n h ậ n t h ứ c t o à n v ẹ n ở m ứ c đ ộ đ ơ n g i ả n v ề t h ế g i ớ iT N & X H x u n g q u a n h t r o n g đ ó c o n n g ư ờ i l à t r u n g t â m c h ư a đ ạ th i ệ u q u ả c a o

Hòacùngcôngcuộcđổimới mạnh mẽvềphươngpháp,hìnhthứctổchức dạy họctrên toàn ngành, môn TN&XH cũng có những bước chuyển mình, từng bước vậndụng linh hoạt các phương pháp dạy học nhằm tích cực hóa hoạt độngcủahọcsinh,pháthuytínhtíchcựcchủđộng,sángtạocủahọcsinhtrongquá

Trang 3

Là một giáo viên đã giảng dạy lớp 1 và theo yêu cầu đổi mới hiện nay,q u an g h i ê n c ứ u đ ặ c đ i ể m b ả n c h ấ t c á c p h ư ơ n g p h á p v à h ì n h t h ứ c t ổc h ứ c d ạ y h ọ c m ớ i c ũ n g n h ư đ ặ c đ i ể m t â m lí học sinh và đặc điểm mônTN&XH lớp 1, tôi nhận thấy dạy học TN&XH theo định hướng phát triển năng lựclà cần thiết và có hiệu quả giáo dục cao Xuất phát từ lí do đó, thúc đẩy tôi nghiên

cứu và thực hiện sáng kiến: “Một số biện pháp dạy học theo định hướng pháttriển năng lực môn TN&XH lớp 1”này.

- Nămhọc2018-2019,2019 -2020tíchlũykinhnghiệm.- Nămh ọ c 2 0 2 0 -

2 0 2 1 : B ắ t đ ầ u t ừ t h á n g 9 n ă m 2 0 2 0 n g h i ê n c ứ u t h ự c t r ạ n g , đ ư a r a c á c b i ệ n p h á p g i ả i q u y ế t ; v i ế t s á n g k i ế n

Trang 4

PHẦNNỘIDUNG1 Cơsởnghiêncứu:

1.1 Cơsởlýluận

Môn Tự nhiên và Xã hội (TN&XH) lớp 1 thuộc bộ sách Cánh diều trongChương trình Giáo dục phổ thông tổng thể và Chương trình môn TN&XH (đã đượcBộ giáo dục và Đào tạo ban hành ngày 26/12/2018) nhằm góp phần hình thành, pháttriển các phẩm chất chủ yếu ở học sinh như: tình yêu con người, thiên nhiên; đứctính chăm chỉ; ý thức bảo vệ sức khỏe của bản thân, gia đình, cộng đồng; ý thức tiếtkiệm, giữ gìn, bảo vệ tài sản; tinh thần trách nhiệm với môi trường sống; các nănglực chung (năng lực tự chủ, tự học; giao tiếp, hợpt á c ; g i ả i q u y ế t v ấ nđ ề v à s á n g t ạ o ) v à n ă n g l ự c k h o a h ọ c ( n h ậ n t h ứ ck h o a h ọ c , t ì m h i ể u m ô i t r ư ờ n g T N & X H x u n gq u a n h , v ậ n d ụ n g k i ế n t h ứ c , k ĩ n ă n g đ ã h ọ c )

Môn TN&XH là một trong những môn có tầm quan trọng đặc biệt Môn họcnày trang bị cho học sinh những hiểu biết ban đầu về con người và sứck h o ẻ , m ộ ts ố s ự v ậ t , h i ệ n t ư ợ n g đ ơ n g i ả n t r o n g t ự n h i ê n v à x ã h ộ i , t ừ n gb ư ớ c h ì n h t h à n h ở h ọ c s i n h T i ể u h ọ c k ỹ n ă n g c ó ý t h ứ c t h ự ch i ệ n c á c q u y t ắ c v ệ s i n h , a n t o à n c h o b ả n t h â n , g i a đ ì n h v àc ộ n g đ ồ n g ; y ê u t h i ê n n h i ê n , g i a đ ì n h , t r ư ờ n g h ọ c , q u ê h ư ơ n g

Họcsinh Tiểu học“dễnhớ –dễquên”mứctậptrung ýchí củacácemcòn thấp Vìvậy, người giáo viên phải tạo hứng thú học tập cho các em, làmcho giờ học có nhữngấn tượng riêng biệt và phải thường xuyên được thực hành, luyện tập Tâm lý trẻ từ 1– 6 tuổi chưa được ổn định, giàu tình cảm, dễ xúc động, bản tính tò mò, thích khámphá Các em thích tiếp xúc với các sự vật – hiện tượng nào đó nhất là những sự vật –hiện tượng gây cảm xúc mạnh Tuy nhiên, các em cũng chóng chán Vì thế, ngườigiáo viên phải có một phương pháp giảng dạy thật hợp lí để nâng cao hiệu quả giảngdạy môn TN&XHl ớ p 1

1.2 Cơsởthựctiễn:

Đối với học sinh học lớp 1, cái “chữ” đến với các em đã khó Vì vậy việctruyền đạt những kiến thức về thế giới tự nhiên và xã hội xung quanh lại càng khóhơn Trên thực tế, nhiều giáo viên coi môn TN&XH là môn học phụ và thườngđược “dạy chay”, chỉ dựa vào tranh ảnh trong sách giáo khoa để giáo viên nêu câuhỏi tìm hiểu nội dung và các hoạt động trong tiết TN&XH chỉ đơn thuần như quansát tranh, trả lời câu hỏi và ít làm việc theo nhóm.

Đứng trước tình hình đó, nhiều năm qua bản thân tôi luôn suy nghĩ, nghiêncứu tài liệu tham khảo, học hỏi đồng nghiệp có kinh nghiệm để tìm ra phương phápthiết thực nhất giúp học sinh nắm được những kiến thức đầy đủ, lôgíc và gây hứngthú cho học sinh Tiểu học Từ đó, giúp các em có những kiến

Trang 5

thức ban đầu về thế giới Tự nhiên và Xã hội xung quanh Đó là nguyện vọng, là mong muốn không chỉ của giáo viên mà còn của cha mẹ học sinh.

- Điểmmới của sách giáo khoa là mỗi bài học thường có nội dung và hoạtđộng cần tìm hiểu, trò chơi và thực hành xử lí tình huống hoặc vận dụngg i ú pc á c e m h ứ n g t h ú h ơ n k h i h ọ c N ộ i d u n g c ủ a c á c b à i h ọ ck h ô n g c u n g c ấ p q u á n h i ề u kiếnthứcmôtảcầnphảighinhớ.Sáchthiếtkếnhiềuhoạtđộnghọctậpđa dạng nhằm tạo điều kiện cho giáo viên đổimới phương pháp và hình thức tổ chức dạy học.

- Giáo viên được học tập chuyên để do trường, huyện tổ chức; học tậpkinh nghiệm các bạn đồng nghiệp, thầy cô …

- Hiện nay, giáo viên có một kho báu vô tận là được cập nhật trên mạng,sách điện tử có nhiều nội dung và hình ảnh phong phú.Trường trang bị phươngtiện dạy học hiện đại tương đối đầy đủ so với những năm trước.

- Một số giáo viên chưa coi trọng thiết bị dạy học của bộ môn hoặc ngạidùng, có chuẩn bị song thao tác còn vụng về, lúng túng Vì vậy khiến các emkhông thích thú với môn học, hiệu quả giờ học không cao.

Chính vì vậy, việc đổi mới phương pháp dạy học và làm thế nào để vận dụngcácphương pháp dạyhọc cho phù hợp với từng nộidung kiếnthứcđang làvấnđ ề n ó n g b ỏ n g , b ứ c x ú c , c ầ n t h i ế t đ ể g i á o v i ê n b ắ t n h ị p v ớ i v i ệ c đ ổ i m ớ i

Trang 6

chung của ngành giáo dục Qua đó, còn giúp học sinh chủ động trong học tập và tựchiếm lĩnh, tự tìm kiến thức mới trở thành những người năng động, sáng tạo, làmbước đà để học sinh thích ứng với sự phát triển nhanh của xã hội.

2.3 Kếtquảđiềutrathựctrạng

Cụ thể, qua điều tra trong học sinh khối lớp 1(lớp 1A, 1B, 1C) tại

phânh i ệ u 1 ở t r ư ờ n g đ ầ u n ă m h ọ c 2 0 2 0 – 2 0 2 1 , t ô i t h u đ ư ợ c k ế t q u ả n h ư s a u :

+50%họcsinhhứngthúhọc mônTựnhiênvàXãhội.

+80%cácemchưabiếtquansáttranhảnh,vậtthật,môhình,sơđồ…để tiếp cận, lĩnh hội tri thức và vận dụng vào thực tế đời sống.

+90%cácemmuốnđược thamgiacáctròchơitrongmônTựnhiênvà Xã hội cũng như muốn học môn Tự nhiên và Xã hội dưới hình thức trò chơi.

3 NỘIDUNGVÀCÁCBIỆNPHÁPTHỰCHIỆN

Bằng kinh nghiệm qua nhiều năm giảng dạy, đặc biệt là những năm gần đâytôi được dạy lớp 1, tôi thấy việc bồi dưỡng, truyền đạt, cho học sinh những kiếnthứcvề: con người và sức khoẻ,sự vật, hiện tượng đơn giản trong TN&XH theo cácchủ đề, chủ điểm gần gũi với đời sống, hoạt động của các em là một việc làm rất cầnthiết và vô cùng quan trọng.

Bản thân tôi đã được tập huấn, nghiên cứu và tìm hiểu kĩ chương trình

TN&XH lớp1 gồm sáu chủ đề:Gia đình, Trường học, Cộng đồng và địaphương,

Thực vật và động vật, Con người và sức khỏe, Trái đất và bầu trời.(chương trình

cũ gồm ba chủ đề lớn:Con người và sức khoẻ, Xã hội, Tựnhiên) Qua đó, tôi đã

tìm hiểu về đặc điểm của từng chủ đề để có cách hướng dẫn, chuyển tải đến họcsinh những kiến thức về TN&XH xung quanh ở mức đơn giản nhằm nâng caokết quả giờ dạy Chính vì vậy, để giờ học TN&XH có hiệu quả tôi đã thực hiệntheo các biện pháp sau:

3.1 Biện pháp 1: Giáo viên phải nắm vững nội dung chương trình sáchgiáokhoa môn TN&XHl ớ p 1 m ớ i

Sáchgiáo khoalớp 1mới chủ yếu đượctrìnhbàybằngnhữnghìnhảnh rất

đadạng,phongphú,sinhđộng,màusắchấpdẫn, kếthợpvớicácsơđồ,biểu bảng làm đơn giản hóa các kiến thức khoa học khó hiểu và kênh hình, kênh chữ phù hợp với đặc điểm nhận thức của học sinh tiểu học Kênh chữ có chức năng: Xác định, chỉ dẫn các hoạt động học tập, đưa ra những câu hỏi bài tập; cung cấp những thông tin cốt lõi cũng như những thông tin mở rộng cho học sinh

Kênhh ì n h cóchứcnăng:Đưaranhữngtìnhhuốngđểhọcsinhsuynghĩ,giảiquyết ván đề; chỉ dẫn các hoạt động học tập cho học sinh và cách tổ chức dạy học cho giáo viên; cung cấp thông tin và là đối tượng học tập để học sinh quan sát, khai thác tìm tòi, phát hiện ra kiến thức mới.

Trang 7

Cụ thể có hai nhân vật cùng học tập vớih ọ c s i n h l à b ạ n H à v àb ạ n A n , đ ặ c b i ệ t c ó m ộ t “ n h â n v ậ t ” x u y ê n s u ố tt r o n g c á c b à i h ọ c l à c o n o n g c á c h đ i ệ u O n g l àn g ư ờ i b ạ n đ ồ n g h à n h c ủ a h ọ c s i n h t r o n g q u á t r ì n hh ọ c t ậ p , k h i n ó l à m n h i ệ m v ụ d ẫ n d ắ t , k ế t n ố i ;k h i n ó l à m n h i ệ m v ụ H ư ớ n g d ẫ n h o ặ c đ ư a r a r aL ờ i n h ắ c n h ở h ọ c s i n h v ậ n d ụ n g n h ữ n g k i ế n t h ứ c ,k ĩ n ă n g đ ã h ọ c v à o c u ộ c s ố n g h o ặ c n ê u l ê n n h ữ n g g i át r ị c ầ n g h i n h ớ đ ư ợ c r ú t r a t ừ b à i h ọ c n h ằ m g ó p p h ầ n h ì n ht h à n h v à p h á t t r i ể n p h ẩ m c h ấ t c h o h ọ c s i n h T ừ đ ó , g i ú p h ọ cs i n h d ễ h ọ c , v ừ a k í c h t h í c h t r í t ò m ò k h o a h ọ c , g â y h ứ n g t h úh ọ c t ậ p v à t ự t i n k h i t h a m g i a c á c h o ạ t đ ộ n g t r ả i n g h i ệ m

3.2 Biệnpháp2:L ự a chọnphươngphápvàhìnhthứctổchứcdạyhọc hợplí

Phương pháp và hình thức dạy học là một trong những yếu tố quan trọngcủaquátrình dạyhọc, nó góp phần rất lớnvào việcquyết địnhhiệu quả giờdạy.Thực tế giảng dạy cho thấy: Với cùng một nội dung, cùng một phương tiệnvà điều kiện dạy học như nhau thế nhưng kết quả giờ dạy của giáo viên lại khácnhau Có tiết dạy, học sinh học tập hào hứng, tích cực, chủ động Ngược lại, có tiếthọc đem hiệu quả không cao vì học sinh thờ ơ, lơ đãng, không tập trung tham giavào các hoạt động học tập đang diễn ra trên lớp Điều đó phụ thuộc phần lớn vàophương pháp dạy học và cách tổ chức của giáo viên.

Các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học môn TN&XH thường dùng làquan sát, độngn ã o , đ ó n g v a i , t h ả o l u ậ n , … G i á o v i ê nc ầ n h ư ớ n g d ẫ n h ọ c s i n h b i ế t c á c h q u a n s á t , n ê ut h ắ c m ắ c , t ì m t ò i , p h á t h i ệ n r a n h ữ n g k i ế n t h ứ cm ớ i v ề tựnhiên vàxãhộiphùhợpvới lứatuổi cácem.Đểđạtđược điều đógiáo viêncần có cách tiếp cận mới, cách giảng dạy mới tạo nên một không khí họctậpnhẹnhàng,vui tươi,tránh cho họcsinhcách họcvẹt,loại bỏcách dạyáp đặt, cứng nhắcmột chiều Sau đây là một số phương pháp dạy học môn TN&XH ở lớp 1 nhằm pháthuy năng lực, tính tích cực, chủ động học tập của học sinh.

3.2.1 Phươngphápquansát:

Phươngphápquansátlà phươngphápđặc trưng, thườngđượcsử dụng khidạy họcmônTN&XH vàđặcbiệt làđốivớihọcsinhởgiaiđoạnđầucấp Phương pháp quan sát giúp học sinh dễ dàng nhận biết hình dạng, đặc điểm bên ngoàicủa sự vật- hiệntượng đang diễnra trongmôitrườngtự nhiênvà trong cuộcsống.Đặcbiệt,phươngphápquansátphùhợpvớitâm lýnhậnthứccủa học sinh Tiểu học là tư duy bằng hình tượng và bản tính tò mò, thích khám phá Thế nhưng, trong một bài học, không phải mọi kiến thức học sinh cần lĩnh hội đ ề u đ ư ợ c r ú t r a t ừ q u a n s á t C h í n h v ì t h ế , g i á o v i ê n c ầ n x á c đ ị n h r õ v i ệ c t ổ c h ứ c c h o

Trang 8

h ọ c s i n h q u a n s á t n h ằ m đ ạ t đ ư ợ c m ụ c t i ê u k i ế n t h ứ c k ĩ n ă n g n à o

Vídụ:Khidạybài“Câyxanhquanhem”hoạtđộng1,tôitổchứcchohọc

Trang 9

sinhquansátcáccâytrongsântrường.Khikhôngcóđiềukiệntiếpxúcvớivật thật thì tôi sẽcho học sinh quan sát tranh ảnh, mô hình.

Khi dạy học sinh học về một số động vật, cơ thể người hay cuộc sống xã hội,tôi phối hợp cho học sinh quan sát các con vật thật, quan sát chính ở cơ thể các emvà cuộc sống xung quanh lẫn tranh ảnh hoặc sơ đồ Bởi vì khi quan sát vật thật,cuộc sống thật, học sinh hình thành những biểu tượng ở trang thái tĩnh với sự kháiquát cao Điều đó rất có lợi cho sự phát triển tư duy của học sinh Giáoviênh ư ớ n g d ẫ n c á c e m q u a n s á t t ổ n g t h ể c h u n g r ồ im ớ i đ i v à o q u a n s á t c á c b ộ p h ậ n , c h i t i ế t , q u a n s á t t ừ b ê nn g o à i r ồ i m ớ i đ ế n b ê n t r o n g

Ví dụ: Khi dạy bài “Cây xanh quanh em” hoạt động 2 để phân biệt và nói têncác bộ phận chính của cây, tôi đã tổ chức hướng dẫn cho học sinh quan sát vật thậtvà tiến hành như sau:

Tôi chia lớp thành các nhóm nhỏ (mỗi nhóm 4 học sinh) Tôi yêu cầu các emquan sát và nói tên các loại cây (cây hoa, cây rau, cây ăn quả ) và các bộ phậnchính của cây mà các em sưu tầm được (bằng vật thật hay tranh ảnh).Tiếp đó, tôiyêu cầu các nhóm so sánh các loại cây có trong nhóm theo gợi ý, hướng dẫn củagiáo viên để tìm ra sự khác nhau về hình dạng, kích thước giữa chúng.

Tôi gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhómmình.C á c n h ó m k h á c n g h e , n h ậ n x é t v à b ổ s u n g C u ố i c ù n g

t ô i đ ư a r a k ế t l u ậ n : Xungquanh ta có rất nhiều cây Mỗi cây có hình

dạng, kích thước khác nhau Đa số các cây đều có rễ, thân, lá, hoa quả.

Thiết nghĩ, với cách hướng dẫn học sinh quan sát theo nhómnhư vật thật thìtôi thấyhọc sinh rất tích cực, sôi nổi say mê vào hoạt động quan sát, sử dụng các giácquan: tay sờ, mắt nhìn, mũi ngửi, để nói về hình dạng, kích thước, màu sắc của cáccây một cách chính xác Tuy nhiên, để các em trong một nhómquansátmộtvậtnàođóchính xácthìvấnđềtổchứcthảo luậnnhómchiếmvịtrí quan trọng.

Trang 10

trong nhóm Như vậy, tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm chính là đãt ạ or a m ộ t m ô i t r ư ờ n g x ã h ộ i t h u ậ n l ợ i đ ể t r ẻ h ì n ht h à n h t í n h c á c h v à p h á t t r i ể n n h ữ n g k ĩ n ă n g x ãh ộ i h a y n h ữ n g k ỹ n ă n g s ố n g c ủ a t r ẻ

Ví dụ: Khi dạy bài “Gia đình em” Hoạt động 2: Công việc nhà và chia sẻcông việc nhà, tôi tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm với nội dung: Kể chonhau nghe về công việc thường ngày của những người trong gia đình và của bảnthân mình cho bạn nghe và nghe bạn kể.

Trong khi các nhóm hoạt động, tôi quan sát, phát hiện các nhóm có khó khănđể kịp thời hỗ trợ, lưu ý đến những học sinh nhút nhát để giúp đỡ các em.

Sau đó, tôi gọi học sinh lên chia sẻ trước lớp và hỏi thêm: Con cảm nhậnthấy thế nào khi đã làm được công việc có ích cho gia đình?

Cuối cùng tôi nhận xét, kết luận:Mọi người trong gia đình phải tham

gialàm việc nhà tuỳ theo sức khoẻ của mình.

Để giờ học có hứng thú, phát huy được tính tích cực của học sinh đòi hỏi người giáo viên phải nắm bắt được tâm sinh lý của học sinh tiểu học, biết thay đổi không khí tiết học để tổ chức những trò chơi phù hợp với bài học Đó chính là phương pháp mà tôi vận dụng trong khi dạy học: Phương pháp trò chơi.

3.2.3 Phươngpháptròchơihọctập

Trong giảng dạycácmôn họcnói chung và môn Tựnhiên vàXãhội ở lớp 1 nóiriêng, việc tổ chức trò chơi học tập cho học sinh phải có nội dung gắn với hoạt độnghọc tập của các em và tổ chức cho học sinh chơi vào bất cứ phần nào của bài họcđều rất quan trọng, bởi lí do sau:

+Làmthayđổi hìnhthứchọctập

Song trò chơi học tập phải thú vị để học sinh được tham gia và thu hút đượctất cả mọi học sinh trong lớp tham gia Ngoài ra, các trò chơi phải đơn giản, dễ thựchiện không tốn nhiều thời gian, sức lực để không ảnh hưởng đến các hoạt động tiếptheo của tiết học hoặc ảnh hưởng đến tiết học khác Và quan trọnghơn,tròchơiphảicó mụcđíchhọctập chứkhôngđơnthuần chỉlàtròchơi giải trí Mặt khác, khi tổ chứcmột trò chơi học tập nào cũng cần phải có sự thi đuagiữacánhânvà cácnhóm,cóquyđịnhvềsự“thưởng”,“phạt”,có cáchchơi rõ ràng.

Trang 11

Ví dụ 1: Khi dạy bài 9 “An toàn trên đường” để giúp học sinh củng cố nhữnghiểu biết về đèn tín hiệu giao thông mà các em đã học, tôi tổ chức trò chơi: Đố bạnbiết: Đèn tín hiệu giao thông “nói gì?” và được tiến hành như sau:

Cách chơi như sau: Mỗi học sinh nắm hai tay và khoanh tay trước ngực Khigiáo viên nói đènxanh hoặcgiơtấmbìa màu xanh,hainắmtaycủahọcsinh chuyển độngtrước ngực Khi giáo viên nói đèn đỏ hoặc giơ tấm bìa màu đỏ, hai nắm tay của họcsinh phải dừng lại Hết thời gian chơi, học sinh nào làm sai sẽ nhắc lại ý nghĩa củatín hiệu đèn giao thông.

Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi như hướng dẫn Kết thúc trò chơi, tôiyêu cầu học sinh nói xem các em học được điều gì qua trò chơi này (ví dụ: Tín hiệudèn xanh cho phép người và xe đi, đèn đỏ dừng lại, đèn vàng báo hiệu người điềukhiển phương tiện giảm tốc độ…)

Sau khi học sinh trả lời xong,giáo viên nhận xét, kết luận và tuyên dương cánhân (đội, nhóm thắng cuộc).

Ví dụ 2: Khi tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Tiếp sức” trong bài ‘Các convật quanh em”, tôi đã chuẩn bị một số đồ dùng sau: Đó là các tấm bìa có hình vẽ các con vật có ích và có hại.

Mụctiêucủatròchơinàylànhậnbiếtcác convậtcóíchvàcóhại Bước 1: Hướng dẫn cách chơi

Giáo viên cho học sinh xung phong thamgia chơi, sau đó chia số học sinh thamgia chơi thành hai đội có số người bằng nhau (mỗi đội khoảng 4 em) Hai đội đứngthành hàng dọc, cách đều bảng Trên bảng nhóm có ghi sẵn nội dung.

Họcs i n h c h ơ i n h ư đ ã h ư ớ n g d ẫ n H ế t t h ờ i g i a n c h ơ i , t ô i c h o h ọ c s i n hn h ậ n x é t b à i c ủ a n h a u v à đ á n h g i á x e m n h ó m n à o t h ắ n g c u ộ c

Ngoài ra, giáo viên còn tổ chức các trò chơi trong các bài sau:

VD:Tròchơi“Aicóthểgiúptôi”.Bài5:Trườnghọccủaem(trang34) Trò chơi “Đốvui” Bài 8: Tết nguyên Đán (trang 54)

Tròc h ơ i “ Đi siêuthị”.Bài16:Ăn,uốnghằngngày(trang108)

Trang 12

Với hình thức tổ chức trò chơi học tập trong giờ học như vậy, tôi thấy khôngkhí lớp học sôi nổi hẳn lên Các em cảm thấy rất thoải mái, dễ chịu vàt i ế p t h ub à i m ộ t c á c h t ự g i á c h ơ n , t í c h c ự c h ơ n Đ ặ c b i ệ t , đ ể q u a n t â mđ ế n h ọ c s i n h c ò n n h ú t n h á t , t ạ o đ i ề u k i ệ n đ ể c á c e m c ó h ứ n gt h ú t r o n g h ọ c t ậ p , t ô i đ ã l ự a c h ọ n p h ư ơ n g p h á p đ ó n g v a i

3.2.4 Phươngphápđóngvai

Đóng vai là một phương pháp dạy học trong đó HS tham gia diễn xuấtm ộ tc á c h b ộ t p h á v ề m ộ t v ấ n đ ề h a y m ộ t t ì n h h u ố n g c ủ a n ộ i d u n gh ọ c t ậ p m à k h ô n g c ầ n c ó l u y ệ n t ậ p t r ư ớ c Q u á t r ì n h d i ễ n b i ế nl à k ế t q u ả c ủ a v i ệ c t h ể h i ệ n s á n g t ạ o n h ữ n g c ả m x ú c v à t r ít ư ở n g t ư ợ n g c ủ a h ọ c s i n h T r o n g t i ế t h ọ c m ô n T N & X H ở l ớ p1 , v i ệ c s ử d ụ n g p h ư ơ n g p h á p đ ó n g v a i l à r ấ t q u a n t r ọ n g b ở i v ì :

+Họcsinhđượchìnhthànhcáckĩnănggiaotiếp.+Họcsinhđượcbộ lộtháiđộvàcảmxúc.

+ Tuấn đến chơi nhà Mạnh, thấy hai anh em bạn Mạnh ngồi gần sát ti vi để xem Nếu là Tuấn, em sẽ làm gì?

- Giáoviên giaonhiệmvụ chocáctổ(tổ1, 2đóng vaitình huống 1; tổ3,4 đóng vai tìnhhuống 2) theo nhóm 3 trong thời gian 5 phút.

- Cuối cùng giáo viên nhận xét, khen ngợi sự cố gắng của cả lớp, đặc biệtcác em xung phong đóng vai.

Như vậy, phương pháp đóng vai này đã giúp học sinh suy nghĩ một cách sâusắc về một vấn đề mà các em quan sát được thông qua việc thể hiện cáchứ n g x ửc ủ a c h í n h c á c b ạ n c ù n g l ớ p t r o n g m ộ t t ì n h h u ố n g đ ư ợ c đ ặ t r a

Trang 13

Trênđ â y l à m ộ t s ố p h ư ơ n g p h á p v à h ì n h t h ứ c t ổ c h ứ c d ạ y h ọ c t h ư ờ n gx u y ê n đ ư ợ c á p d ụ n g t r o n g v i ệ c g â y h ứ n g t h ú , p h á t h u y t í n h tíchcực, chủđộngs á n g tạocủahọcsinhnhằmnângcaohiệuquảgiờdạyTựnhiênvàXãhộilớp1.Tómlại,việcsửdụngđồ dùng dạyhọctrong cácgiờhọcnói chungvà giờ họcTN&XH nói riêng có nhiều lợi thế cho nên trong phạm vi, điều kiện hoàn cảnh hiệncó, giáo viên cần tăng cường sử dụng đồ dùng sao cho khéo léo, hợpl ý p h ù h ợ pv ớ i n ộ i d u n g b à i v à k h a i t h á c đ ồ d ù n g m ộ t c á c h t r i ệ t đ ể Đ ó l àn g h ệ t h u ậ t s ử d ụ n g đ ồ d ù n g c ủ a g i á o v i ê n g ó p p h ầ n n â n g c a oh i ệ u q u ả t r o n g t i ế t d ạ y

3.3 Biệnpháp3:Nghệthuậtsửdụngđồdùngdạyhọc

Tựnhiên và Xã hội là môn học mà trong đó quá trình giảng dạyrất cần có sựhỗ trợ của đồ dùng dạy học Đây là một phương tiện trực quan, nó giúp cho học sinhhiểu bài nhanh, ghi nhớ lâu trong trí nhớ của các em Phương tiện trựcquanđượcsửdụng trong giờ TN&XHlàcáctranh ảnh minh hoạtrong sáchgiáo khoa, đồdùng dạy học của công ty thiết bị trường học về các sự vật, hiện tượng xung quanhta: bầu trời, mặt đất, động - thực vật, cuộc sống xung quanh, cơ thể người và sứckhoẻ… và cả những đồ dùng dạy học do giáo viên tự làm.

Song điều kiện cần thiết nhất ở đâylà giáo viên phải sửdụng đồ dùng nào vàsử dụng như thế nào cho đúng, cho có hiệu quả cao mới là điều quan trọng Do vậy,để sử dụng đồ dùng đạt hiệu quả cao thì trước hết giáo viên cần nghiên cứu kĩ nộidung bài dạy xem cần chuẩn bị những đồ dùng gì và các đồ dùng ấy được đưa vàohoạt động nào của tiết học, cách khai thác sử dụng đồ dùng đón h ư t h ế n à oc h o t ố t C ó n h ư v ậ y t h ì v i ệ c s ử d ụ n g đ ồ d ù n g m ớ iđ ạ t h i ệ u q u ả c a o

3.3.1 Sửdụngtranhảnhđểkiểmtrabàicũ

VD:Bài9:Antoàntrênđường (trang42)

*Hình thức 1: Giáo viên đưa tranh, ảnh một ngã tư đường phố với các tín

hiệu đèn giao thông đã bật sáng và nhiều phương tiện qua lại Yêu cầu học sinhquan sát kỹbức tranhrồi tìmcách qua đường sao cho an toàn Để làmđ ư ợ c y ê u c ầ ub à i t ậ p n à y h ọ c s i n h p h ả i n h ớ lại các quy tắc tín hiệu đèn, lốiđi dành chongườiđ i b ộ , c h ú ý đếnc á c l à n đường,p h ầ n đườngv à c á c p h ư ơ n g t i ệ n đ a n gt h a m g i a g i a o t h ô n g G i á o v i ê n l ư u ý học sinh quan sát kỹtừng chi tiếttrênt r a n h v ẽ r ồ i đ ặ t n ó v à o t r o n g m ố i q u a n h ệ t ổ n g t h ể c ủ ac ả b ứ c t r a n h

*Hình thức 2:Giáo viên sưu tầm những bức tranh ảnh có nội dung là các hành

vi có thể gâynguyhiểmtrên đường đi học.VD: Đi tráiđ ư ờ n g , s a n g đ ư ờ n gk h ô n g đ ú n g n ơ i q u y đ ị n h , k h ô n g t u â n t h ủ t h e o t í n h i ệ u đ è n , đ ix e đ ạ p d à n h à n g n g a n g … E m h ã y t ư ở n g t ư ợ n g x e m đ i ề u g ì c ót h ể x ả y r a t r o n g m ỗ i c ả n h n à y ?

Trang 14

Với những hình thức kiểm tra bài cũ trên vừa sinh động, vừa thực tế nókhông chỉ giúp HS nhớ lại kiến thức mà còn áp dụng kiến thức đó vào thực tiễn.

Trang 15

3.3.2 Sửdụngtranhảnhđểdạyhọcbàimới

Giáo viên đưa ra bức tranh có nội dung liên quan đến bài học và hướng dẫnhọc sinh quan sát, khai thác nội dung bức tranh qua hệ thống các câu hỏi; học sinhsẽ tìm tòi kiến thức và rút ra nội dung bài học.

VD:Bài1: Giađìnhem(trang8)

* Chuẩn bị:Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị những bức ảnh chụp chung cả

gia đình mình, hoặc các bức ảnh do các em tự vẽ về gia đình

* Tiếntrình:Gọihọcsinhgiớithiệuvềgiađìnhmìnhchocácbạn cùngnghe

+Giađìnhgồmnhữngai? (Chỉtrêntranh/ảnh)+Cácthànhviêntrongnhàlàmgì?

3.3.3 Sửdụngmôhìnhmộtcáchtriệtđể

Môhìnhl à m ộ t d ạ n g h ì n h k h ố i n ê n c h o p h é p c h ú n g t a q u a n s á t t ừ m ọ ig ố c độ, quan sát trong không gian ba chiều: trên –dưới, trước –sau, phải–t r á i c ủ as ự vật Vì vậykhi hướng dẫn học sinh quan sát giáo viên nên hướng dẫn các em quansát từ những góc nhìn khác nhau để hiểu chi tiết sự vật Ngoài việcq u a n s á t s ự vậttừmọi chiều, giáo viên còn tạo điều kiện cho học sinh thực hành trực tiếp ngay trênmô hình, tháo lắp các mô hình.

môhình, giáo viên còn giới thiệu cho học sinh biết cơ chếcủas ự v ậ n đ ộ n g v à k h u y ế n k h í c h h ọ c s i n h n ê n v ậ n đ ộ n g h ằ n g n g à y đ ể c ó c ơ t h ể k h ỏ e m ạ n h

3.3.4 Sửdụngtrựctiếpvậtthật,thiênnhiên.

Quan sát vật thật là hình thức quan sát sinh động và thuận lợi nhất choh ọ cs i n h L à c ơ hộiđ ể h ọ c s i n h k h á m p h á s ự vật hiện tượng mọi mặt, đặcđiểm bên ngoài, cả về cấu tạo, bản chất bên trong và mối quan hệ giữa các sự vật hiệntượng đó trong tự nhiên.

VD1:BàiThựchànhQuansátcuộcsốngxungquanhtrường.

Ngày đăng: 24/07/2024, 14:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w