1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đặc trưng văn hóa ẩm thực phương đông trung hoa

41 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Một trong những yếu tố tác động đến ý định quay lại điểm đến của khách dulịch phụ thuộc rất nhiều vào văn hóa bản địa, trong đó có một nhân tố có sựảnh hưởng mạnh mẽ và mang t

Trang 1

TP Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2023

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG

KHOA DU LỊCHNGÀNH: DU LỊCH

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ

Học phần: Văn hóa ẩm thực trong kinh doanh du lịch

Đặc trưng văn hóa ẩm thực phương Đông - Trung Hoa

GVHD: TH.S Lê Thị Duyên HàThành viên nhóm:04

Phạm Thị Anh Thư - 2178101010018Lê Kim Ngân - 2178101010007Mã lớp học phần: 231_71TOUR40902_01

Trang 2

BẢNG ĐÁNH GIÁ HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ (KPI)

Nội dungchương 1,chương 3

Lê KimNgân

Nội dungchương 2

100%

Trang 3

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN

Giảng viên ký tên

ĐIỂM

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Nhóm em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến nhà trường đã tạo điều kiện đểchúng em trau dồi kiến thức cho chuyên ngành mà chúng em đang theo học tạitrường là Du lịch, đặc biệt là ThS Lê Thị Duyên Hà đã phụ trách giảng dạy bộmôn Văn hóa ẩm thực trong kinh doanh du lịch Trong quá trình học tập, cô đã

giảng dạy cho chúng em rất nhiều kiến thức bổ ích về du lịch, ẩm thực và hoạtđộng kinh doanh ẩm thực trong du lịch và hướng dẫn phương pháp tự học, tựtìm hiểu kiến thức trong bộ môn một cách hiệu quả Thành quả cuối cùng của

chúng em trong môn học này là bài tiểu luận về “Đặc trưng văn hóa ẩm thực

phương Đông - Trung Hoa” Mời cô xem qua và có đôi lời nhận xét

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

Một trong những yếu tố tác động đến ý định quay lại điểm đến của khách dulịch phụ thuộc rất nhiều vào văn hóa bản địa, trong đó có một nhân tố có sựảnh hưởng mạnh mẽ và mang tính quyết định chính là văn hóa ẩm thực

Nền văn hóa ẩm thực là đặc trưng văn hóa của mỗi vùng miền, địa phương.Bên cạnh những loại hình du lịch khác như: du lịch tâm linh, du lịch nghĩdưỡng, du lịch chữa bệnh, du lịch mạo hiểm, du lịch MICE, du lịch cộng đồng… du lịch ẩm thực đang ngày càng trở thành xu thế và chiếm vai trò không hềnhỏ trong sự phát triển du lịch địa phương Theo tổ chức du lịch thế giới –WTO (World Tourism Organization) cơ cấu chi tiêu của khách du lịch trongchuyến đi có đến 1/3 là chi tiêu cho nhu cầu ẩm thực.Văn hóa ẩm thực đang lànhân tố góp phần tạo nên chất lượng và thương hiệu du lịch Khai thác giá trịvăn hóa ẩm thực là một phần không thể thiếu trong hoạt động kinh doanh dulịch của một quốc gia Qua đó có thể thấy giá trị, vai trò, sự hoài cổ và tầmquan trọng của ẩm thực trong phát triển du lịch ẩm thực

Trung quốc là một quốc gia rộng lớn và là một trong những cái nôi của nềnvăn minh nhân loại Chính vì thế ẩm thực Trung hoa được coi là nền ẩm thựcmang đậm nét phương Đông Trong đó, văn hóa ẩm thực Trung Hoa có ảnhhưởng sâu sắc từ nhiều vùng miền Đến với thế giới ẩm thực Trung Hoa dukhách sẽ được đến với những món ăn truyền thống từ mọi miền đất nước củahọ Lịch sử ẩm thực Trung hoa đã có từ rất lâu đời và bắt đầu từ hàng ngànnăm trước, và tạo những dấu ấn nhất định trong tổng thể bức tranh văn hóaTrung Hoa

Lịch sự ẩm thực Trung hoa được chia làm 8 giai đoạn phát triển: thời ThượngChu, Tần Hán, Ngụy tấn, Nam Bắc triều, Nguyên Minh, Thanh, Trung Hoadân quốc và hiện đại Mỗi một thời kỳ là một dấu ấn riêng đặc biệt Tính đếnnay, ẩm thực Trung Quốc đã chia làm 8 trường phái khác nhau, gọi là Bát đạithái hệ Dù trải qua nhiều quá trình thay đổi và tiếp thu đã xuất hiện trong vănhóa ẩm thực Trung Hoa Nhưng ẩm thực truyền thống vẫn luôn khẳng địnhđược vị trí và vai trò trụ cột của mình, là một bước đà vững chắc cho nên dulịch Trung Hoa được phát triển mạnh mẽ và rộng rãi hơn

Trang 6

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 10

4 Bố cục của tiểu luận 11

Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 12

1.1 Cơ sở lý luận 12

1.1.1 Khái niệm về du lịch 12

1.1.2 Khái niệm văn hóa 12

1.1.3 Khái niệm ẩm thực 13

1.1.4 Khái niệm văn hóa ẩm thực 14

1.1.5 Khái niệm về nhu cầu du lịch 15

1.1.6 Khái niệm về động cơ du lịch 15

1.1.7 Khái niệm về du lịch ẩm thực 15

1.1.8 Marketing du lịch 16

1.2 Cơ sở thực tiễn 16

1.2.1 Vài nét về điều kiện tự nhiên 16

1.2.2 Vài nét văn hóa, xã hội Trung Quốc 17

Chương II: TỔNG QUAN VĂN HÓA ẨM THỰC TRUNG HOA 23

2.1 Nguồn nguyên liệu 23

2.2 Phương pháp chế biến 23

2.3 Dụng cụ ăn uống 24

2.4 Cơ cấu bữa ăn và ứng xử trong ăn uống 25

2.5 Thói quen ăn uống 26

2.5.1 Thức ăn phải nóng và chín 27

2.5.2 Chế độ ăn đông người 27

2.5.3 Mang tính khu vực 27

2.5.4 Loại hình đa dạng 28

2.6 Khẩu vị và bát đại thái hệ 28

2.7 Không gian ăn uống 30

2.8 Các món uống và hút 31

2.8.1 Thói quen uống trà 31

2.8.2 văn hóa tửu Trung Quốc 31

Trang 7

2.9 Món ăn tiêu biểu 32

2.10 Giao thoa trong ẩm thực 33

Chương III: ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƯỚNG DU LỊCH VĂN HÓA ẨM THỰC TRUNG HOA 34

3.1 Văn hóa ẩm thực ảnh hưởng đến hoạt động du lịch 34

3.2 Đề xuất sản phẩm du lịch mới của nhóm 35

KẾT LUẬN 37

PHỤ LỤC 38

TÀI LIỆU THAM KHẢO 40

Trang 8

BẢNG DANH MỤC VIẾT TẮT

1. CHNDTH: Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa

2. XHCN: Xã hội chủ nghĩa

Trang 9

PHẦN DẪN NHẬP1.Lý do chọn đề tài.

Với xu thế phát triển đa dạng trong nhu cầu du lịch của du khách, ẩm thựcdần không đơn giản là vai trò hỗ trợ, phục vụ cho du khách các nhu cầu sinh lýđơn thuần như ăn, uống Mà đã trở thành mục đích quyết định của nhữngchuyến đi Thực tế, nhiều doanh nghiệp lữ hành trên thế giới nói chung vàViệt Nam nói riêng đã tổ chức rất nhiều những chương trình du lịch ẩm thựcvới mục đích chủ yếu phục vụ nhu cầu đa dạng của du khách về thưởng thứcnhững hương vị truyền thống và đặc sắc ở các địa điểm du lịch bản địa

Xuất phát từ lý do đó, trong những năm gần đây văn hóa ẩm thực đã trởthành một trong những yếu tố được khai thác và sử dụng rộng rãi trong hoạtđộng xúc tiến, thu hút khách du lịch Tuy nhiên, thực tế cho thấy việc sử dụngcác yếu tố ẩm thực để tổ chức các hoạt động xúc tiến thu hút khách du lịch saocho đúng và mang lại giá trị bền vững cho các nhân tố bản sắc và truyền thốngđịa phương cần hiệu quả hơn

Từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài “Đặc trưng văn hóa ẩm thực

phương Đông - Trung Hoa” làm đề tài tiểu luận cuối kỳ môn văn hóa ẩm thực

trong kinh doanh du lịch tại Trường Đại học Văn Lang.

2.Mục đích nghiên cứu

Dựa trên cơ sở lý thuyết và thực tiễn về văn hóa và ẩm thực trong du lịch,đề tài làm rõ đặc trưng văn hóa ẩm thực Phương Đông – Trung Hoa và hoạtđộng kinh doanh ẩm thực trong du lịch từ đó đưa ra các đề xuất giúp cải thiệnvà phát huy nền du lịch văn hóa ẩm thực Trung Hoa Kết quả nghiên cứu sẽđược vận dụng vào thực tế giúp cải thiện hoạt động kinh doanh du lịch vănhóa ẩm thực địa phương

3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đặc trưng văn hóa ẩm thực Phương Đông – Trung Hoa

Trang 10

4.Bố cục của tiểu luận

Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

Chương II: TỔNG QUAN VĂN HÓA ẨM THỰC TRUNG HOA

Chương III: ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƯỚNG DU LỊCH VĂN HÓA ẨM THỰC TRUNG HOA

Trang 11

Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN1.1.Cơ sở lý luận

1.1.1.Khái niệm về du lịch

Theo tổ chức du lịch thế giới - WTO (World Tourism Organization) vàonăm 1963 đã đưa ra định nghĩa về du lịch như sau: “Du lịch bao gồm tất cảmọi hoạt động của những người du hành, tạm trú trong mục đích tham quan,khám phá, tìm hiểu, trải nhiệm hoặc trong mục đích nghỉ ngơi, giải trí, thưgiản; cũng như mục đích hành nghề và những mục đích khác, trong thời gianliên tục nhưng không quá một năm, ở bên ngoài môi trường sống định cư;nhưng loại trừ các du hành mà mục đích chính là kiếm tiền”

Hiện tại định nghĩa du lịch được sử dụng ở Việt Nam hiện hành dựa trên bộluật du lịch Việt Nam (2017) nói rõ như sau: “Du lịch là các hoạt động có liênquan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên trong thờigian không quá một năm liên tục nhằm đáp ứng các nhu cầu tham quan, nghỉdưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên du lịch hoặc kết hợp với mụcđích hợp pháp khác”

1.1.2.Khái niệm văn hóa

Từ thế kỷ 19 trở về trước, khái niệm văn hóa không thấy xuất hiện mà nóchỉ xuất hiện lần đầu tiên trên tờ báo “Nam Phong” vào năm 1919

Đến năm 1938 Đào Duy Anh là người đầu tiên tại Việt Nam nghiên cứu vănhóa với tư cách là một nhà khoa học Văn hóa sử cương và cũng được xem làngười đầu tiên nghiên cứu trong lĩnh vực này đã nêu khái niệm văn hóa nhưsau: “văn hóa là toàn bộ sinh hoạt của con người từ tư tưởng đến kinh tế -chính trị - xã hội cùng hết thảy các phong tục, tập quán”

Theo khái niệm Văn hóa của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa củaLiên hợp quốc – UNESCO (1982) nêu rằng: “Văn hóa là tổng thể những nétriêng biệt về tinh thần và vật chất, trí tuệ và cảm xúc, quyết định tính cách củamột xã hội hay một nhóm người trong xã hội Văn hóa bao gồm nghệ thuật và

Trang 12

văn chương, những lối sống, những quyền cơ bản của cong người, những hệthống giá trị, tập tục và tín ngưỡng”

Đến năm 1997 ông Mayor, Tổng Giám đốc UNESCO đã đưa ra một địnhnghĩa về văn hóa như sau: “Văn hóa là tổng thể sống động các hoạt động sángtạo trong quá khứ và hiện tại Qua các thế kỷ, hoạt động sáng tạo ấp đã hìnhthành nên một hệ thống các giá trị, các truyền thống và các thị hiếu – nhữngyếu tố xác định đặc tính riêng của từng dân tộc”.

Trong Cơ sở văn hóa Việt Nam của tác giả Trần Ngọc Thêm năm 1998 cónêu: “Văn hóa là hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con ngườisáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động tự nhiên trong sự tương tác giữacon người với môi trường tự nhiên và môi trường xã hội”.

Tóm lại, theo các nhà nghiên cứu, văn hóa gồm hai mảng chính: văn hóa vậtchất (hay còn gọi là văn hóa vật thể) và văn hóa tinh thần (hay còn gọi là vănhóa phi vật thể) Trong quá trình hoạt động sống, con người đã tạo nên nềnvăn hóa vật chất, thông qua quá trình tác động của con người trực tiếp vào tựnhiên, mang lại tính chất thuần túy, như việc con người biết chế tác công cụlao động, chế tạo ra nguyên vật liệu, biết xây dựng nhà ở, cầu đường giaothông, đền đài, thành quách, đình chùa, miếu… còn nền văn hóa tinh thầnđược con người sáng tạo nên thông qua hoạt động sống như giao tiếp, ứng xửbằng tư duy, bằng các quan niệm hay những cách ứng xử với môi trường tựnhiên và xã hội như: các triết lý (hay quan niệm) về vũ trụ, văn hóa Lịch sử,nghệ thuật, tôn giáo, phong tục, tập quán, lễ hội và các hoạt động văn hóa khácvô cùng phong phú và đa dạng…

1.1.3.Khái niệm ẩm thực

Ẩm thực theo nghĩa Hán Việt thì ẩm là “uống”, thực là “ăn”, nó có nghĩahoàn chỉnh là ăn uống Do đó, ẩm thực là từ dùng khái quát nói về việc ăn vàuống Nếu xét ở phạm vi rộng hơn thì ẩm thực còn có nghĩa là một nền vănhóa ăn uống của một dân tộc, đã trở thành một tập quán, phong tục, thóiquen

Trang 13

Theo giáo trình văn hóa ẩm thực của ThS Nguyễn nguyệt Cầm năm 2008“ẩm thực” chính là “ăn và uống” Ăn và uống chính là nhu cầu chung củanhân loại, không phân biệt màu da, sắc tộc, tôn giáo, chính trị, nhưng mỗicộng đồng dân tộc do sự khác biệt về hoàn cảnh địa lý, môi trường sinh thái,truyền thống lịch sử, nên đã có những thức ăn, đồ uống khác nhau từ đódần hình thành những tập quán, phong tục về ăn uống khác nhau Từ đó lâudần, ẩm thực trở thành những món ăn truyền thống mang đậm nét văn hóa,tập quán phong tục trong mỗi bữa cơm của người Việt nói riêng và các nướctrên thế giới nói chung Ẩm thực là chiếc gương soi chân thực cho nền vănhóa của mỗi quốc gia

1.1.4.Khái niệm văn hóa ẩm thực

Từ cách hiểu văn hóa và ẩm thực như trên, có thể thấy khái niệm văn hóa ẩmthực là một khái niệm phức tạp và mới mẻ theo giáo trình Văn hóa ẩm thựccủa Th S Nguyễn Nguyệt Cầm 2008 được hiểu như sao: “ văn hóa ẩm thực lànhững tập quán và khẩu vị ăn uống của con người; những ứng xử của conngười trong ăn uống; những tập tục kiêng kỵ trong ăn uống; những phươngthức chế biến, bày biện món ăn thể hiện giá trị nghệ thuật, thẩm mỹ trong cácmón ăn; cách thức thưởng thức món ăn.”

Do đó, văn hóa ẩm thực khi xem xét phải xem xét ở hai góc độ: Văn hóa vậtchất (các món ẩm thực) và Văn hóa tinh thần (cách ứng xử, giao tiếp trong ănuống và nghệ thuật chế biến các món ăn cùng ý nghĩa, biểu tượng, tâm linh của các món ăn đó)

Người Việt Nam đã chú ý tới văn hóa ẩm thực từ xa xưa và được hàm ý trêncác câu ca dao tục ngữ như “Ăn trông nồi, ngồi trông hướng” đâu chỉ là vậtchất mà còn là cách ứng xử trong gia đình – xã hội Con người không chỉ biết“Ăn no mặc ấm” mà còn biết “Ăn ngon mặc đẹp” Trong ba cái thú “Ăn –Chơi – Mặc” thì cái ăn lại được đặt lên hàng đầu Ăn trở thành một nét vănhóa, từ lấu người Việt Nam đã biết giữ gìn những nét văn hóa ẩm thực của dântộc mình

Trang 14

Văn hóa ẩm thực cũng là một trong những tiêu chí đánh giá chất lượng cuộcsống cuả mỗi giai đoạn, phản ánh truyền thống và đặc trưng của mỗi cư dân.Cuộc sống càng hiện đại đòi hỏi cần phải bảo tồn và phát huy, gìn giữ các mónăn, cách chế biến, cách thưởng thức các món ăn theo đúng phong cách, khẩuvị của người xưa sống trên vùng đất đó con người càng văn minh hiện đại, họcàng cần phải biết trân trọng và yêu quý các món ăn truyền thống có sự kếttinh tinh hoa văn hóa của người chế biến, của ông cha truyền lại chính là việcbảo vệ chính cái cốt lỗi, tinh túy của món ăn dân tộc

1.1.5.Khái niệm về nhu cầu du lịch

Theo giáo trình Tổng quan du lịch của tác giả Lê Anh Tuấn, Nguyễn ThịMai Sinh năm 2014 định nghĩa như sau: “Nhu cầu du lịch là sự mong muốncủa con người đi đến một nơi khác với nơi ở thường xuyên của mình để cóđược những xúc cảm mới, trải nghiệm mới, hiểu biết mới, để phát triển cácmối quan hệ xã hội, phục hồi sức khỏe, tạo sự thoải mái dễ chịu về tinh thần”(11, tr.105)

1.1.6.Khái niệm về động cơ du lịch

Động cơ là nội lực thúc đẩy con người hoạt động để thỏa mãn một nhu cầu nào đó của cá nhân.

Động cơ du lịch là lý do của hành động đi du lịch nhằm thỏa mãn nhu cầu, mong muốn của khách du lịch, nó chỉ ra những nguyên nhân tâm lí khuyến khích người ta đi du lịch đi đâu, đi theo loại hình nào

Trang 15

Du lịch ẩm thực là loại hình du lịch văn hóa mà qua đó du khách không chỉ được trải nghiệm các món ăn, đồ uống mà là cả các trải nghiệm bản sắc văn hóa, cuộc sống của cộng đồng tại điểm đến qua câu chuyện của từng món ăn, đồ uống đó.

1.1.8.Marketing du lịch

Marketing du lịch là một khái niệm có tính bao quát vôcùng rộng Đó có thể là toàn bộ mọi hoạt động marketingnhư: quảng cáo, tiếp thị, điều hành tour du lịch, … nhằm tậptrung vào một phân khúc khách hàng nào đó trong ngànhdu lịch với mục tiêu cuối cùng là thỏa mãn nhu cầu, mongmuốn và đạt được sự hài lòng của khách hàng

Theo tổ chức Du lịch thế giới UN-WTO (World tourismOrganization) Marketing du lịch được định nghĩa là triết lýquản trị Các doanh nghiệp du lịch sẽ tiến hành nghiên cứu,dự đoán và lựa chọn dựa trên mmong muốn của du kháchđể từ đó mang sản phẩm du lịch ra thị trường sao cho phùhợp với thị hiếu khách hàng

Phía Tây giáp Kyrgyzstan, Tajikistan, Afghanistan, Pakistan; Phía Tây Bắcgiáp Nga, Kazakhstan; Phía Tây nam giáp Ấn Độ, Nepal, Bhutan; Phía Namgiáp Myanmar, Lào, Việt Nam; Phía Đông giáp Triều Tiên; Phía Nam và

Trang 16

Đông Nam trông ra biển Thái Bình Dương; Phía Đông Bắc giáp Nga; PhíaBắc giáp Mông Cổ Trung Hoa là quốc gia lớn thứ 4 thế giới về tổng diện tích(sau Nga, Canada và Hoa Kỳ) Số liệu về diện tích của Trung Hoa theo con sốchính thức do Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa là 9,6 triệu km2.

b Địa hình

Địa hình Trung Quốc rất đa dạng, bao gồm nhiều dãy núi, sơn nguyên, caonguyên, đồng bằng và bồn địa Có sự khác biệt rõ rệt giữa miền Đông và miềnTây

Miền Đông:

- Địa hình thấp, chủ yếu là đồng bằng châu thổ, đất phù sa màu mỡ.- Khí hậu cận nhiệt đới và ôn đới gió mùa, lượng mưa tương đối lớn.- Sông ngòi: hạ lưu các con sông lớn, dồi dào nước.

Trang 17

1.2.2.Vài nét văn hóa, xã hội Trung Quốc

a Xã hội

Trung Quốc luôn nắm giữ vị trí là quốc gia đông dân nhất trên thế giới kể từnăm 1950, thời điểm Liên Hiệp Quốc (UNFPA) bắt đầu công bố các dữ liệu vềdân số Tuy nhiên, đến tháng 4/2023, Ấn độ đã vượt Trung Quốc trở thànhquốc gia đông dân nhất thế giới Là một trong những quốc gia đông dân nhấtthế giới, với dân số hơn 1,425 tỷ người đã tạo ra nhiều thách thức cho TrungQuốc Theo Bloomberg, dự báo vào năm 2050, khoảng cách về dân số giữa ấnđộ và Trung Quốc sẽ khá xa nhau Nguyên nhân là do dân số Trung quốc giàđi nhanh chóng và tỷ lệ sinh của nước này giảm Nhiều năm nay, Trung Quốcđã phải nỗ lực giải quyết vấn đề này bằng việc chấm dứt chính sách một con,cho phép các cặp vợ chồng có ba con, tạo nguồn lực trẻ và quan trọng cho sựphát triển kinh tế - xã hội của đất nước Tuy nhiên, các gia đình đều quan ngạivề chi phí sinh hoạt và giáo dục khiến nỗ lực thúc đẩy tỷ lệ sinh bị thất bại Đa dân tộc: Trung Quốc là một quốc gia đa dân tộc, với hơn 50 dân tộc sinhsống Dân tộc Hán là dân tộc chiếm đa số, chiếm khoảng 92% dân số TrungQuốc Các dân tộc thiểu số khác bao gồm: Uyghur, Zhuang, Hui, Tibetan,Mongol, Miao, Yi,

b Lịch sử

Đất nước Trung Quốc rộng lớn được cho là bắt đầu từ những vùng dân cưnông nghiệp sinh sống ở vùng trung nguyên, nằm giữa hai con sông Hoàng Hàvà Dương Tử Những cư dân này có thể đã di chuyển từ châu Phi di cư đếncách nay khoảng 65000 năm

Triều đại đầu tiên theo tư liệu lịch sử Trung Quốc là nhà Hạ, xuất hiện vàothế kỷ thứ 16 trước công nguyên do Tô Đát Kỷ khởi tạo Tuy nhiên chưa cóbằng chứng khảo cổ học kiểm chứng được sự tồn tại của triều đại này Triềuđại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là triều đại nhà Thanh, vị vua cuốicùng là Phổ Nghi thoái vị và năm 1911 Năm 1912, sau một thời gian dài suysụp, chế độ phong kiến Trung quốc sụp đổ hoàn toàn và Tôn Trung Sơn thuộcQuốc Dân Đảng thành lập Trung Hoa Dân Quốc Ba thế kỷ sau đó là giai đoạn

Trang 18

không thống nhất – thời kỳ quân phiệt cát cứ, chiến tranh Trung – Nhật và nộichiến Trung Quốc Nội chiến Trung Quốc chấm dứt vào năm 1049 và đảngcộng sản trung Quốc lập ra nước Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa(CHNDTH) Năm 1997 vương quốc Anh đã trao trả phần nhượng địa HồngKông và năm 1999 Bồ Đào Nha trao trả phần nhượng địa Ma Cao, cả haithuộc khu vực biển phía Nam Trung Quốc cho CHNDTH.

Các ngành kinh tế chủ chốt của Trung Quốc bao gồm:

Công nghiệp: Trung Quốc là một cường quốc công nghiệp, với nhiều ngành

công nghiệp phát triển mạnh mẽ, như: sản xuất ô tô, điện tử, máy móc, Dịch vụ: Ngành dịch vụ của Trung Quốc đang phát triển nhanh chóng, với

nhiều lĩnh vực dịch vụ phát triển mạnh mẽ, như: thương mại, tài chính,du lịch,

Nông nghiệp: Nông nghiệp của Trung Quốc vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong

GDP, tuy nhiên, đang có xu hướng giảm dần.

Trang 19

Thương mại quốc tế: Trung Quốc là một quốc gia có hoạt động thương mại

quốc tế rất phát triển Trung Quốc là quốc gia nhập khẩu lớn thứ hai thế giớivà là quốc gia xuất khẩu lớn nhất thế giới.

d Văn hóa

Trong lịch sử Trung Quốc, văn hóa có một vai trò rất quan trọng trong việcđịnh hình xã hội và phát triển đất nước văn hóa Trung Quốc được ảnh hưởngbởi nhiều yếu tố như tôn giáo, tín ngưỡng, triết học, nghệ thuật và văn học Một số nét đặc trưng của văn hóa Trung Quốc bao gồm tôn trọng gia đìnhvà truyền thống, tôn sùng những giá trị nhân đạo, đạo đức, tôn trọng sự cânbằng và hài hòa

Ngoài ra văn hóa Trung Quốc cũng ảnh hưởng đến nhiều quốc gia khác trênthế giới, đặc biệt là các nước châu Á như Malaysia, Singapore, Việt Nam, … Văn hóa Trung Quốc là một trong những nền văn hóa lâu đời, nền văn minhcổ đại và đa dạng nhất trên thế giới, với nhiều giá trị văn hóa đặc trưng như: - Chữ viết: Văn minh Trung Quốc cũng là một trong số ít các nền văn minh,

cùng với Lưỡng Hà (người Sumer), Ấn Độ (văn minh lưu vực sông Ấn), AiCập cổ đại đã tự tạo ra chữ viết riêng Hán tự là một trong những hệ thốngchữ viết lâu đời trên thế giới

- Triết học: Nho Giáo, Đạo giáo và Phật giáo là ba học thuyết triết học quantrọng của Trung Quốc

- Nghệ thuật: nền nghệ thuật Trung Quốc phát triển rực rỡ ở nhiều lĩnh vựcnhư hội họa, điêu khăc, kiến trúc, âm nhạc, múa, …

e Tôn giáo

Ẩm thực có thể bị ảnh hưởng bởi tôn giáo, vì mỗi tôn giáo đều có nhữngmón ăn và đồ uống được xem là đặc trưng của tôn giáo mình Mỗi một tôngiáo đều có các món ăn kiêng phù hợp với giáo lý của họ Nhưng qua cách chếbiến, cách ăn và cách ứng xử với các món ăn con người vẫn cố gắng gìn giữvà làm cho phù hợp với đất nước mình sinh sống

Trang 20

Tôn giáo của người Trung Quốc là sự kết hợp giữa các tín ngưỡng Đạogiáo, Đạo Khổng và Phật giáo Những giáo huấn của các tôn giáo này liênquan đến cuộc sống hài hòa giữa con người với thiên nhiên Chính sự kết hợpcủa các tín ngưỡng tôn giáo này mà trong văn hóa ẩm thực của người TrungHoa chịu ảnh hưởng của rất nhiều triết lý như triết lý âm – dương ngũ hành,những kiêng kỵ của đạo phật

f Tín ngưỡng

Xét một cách tổng quát, tín ngưỡng dân gian Trung Quốc vẫn lưu giữ nhiềunội dung của tôn giáo nguyên thủy, chủ yếu thể hiện trong việc tin rằng vạnvật đều có linh hồn, sùng bái đa thần, trong đó vừa sùng bái tự nhiên vừa sùngbái vật tổ; vừa sùng bái tổ tiên, vừa sùng bái vị thần của từng ngành nghề Các tín ngưỡng sùng bái tự nhiên như thần Mặt Trời, thần Đất, thần MặtTrăng, thần Sao Các hiện tượng tự nhiên thần Gió, thần mưa, thần sấm…cácnguyên tố như thần Lửa, thần nước, thần Núi, thần Đá

Các tín ngưỡng sùng bái động – thực vật, tại vùng Hoa Bắc đã gọi bốn con vậtcáo, chồn, nhím, rắn với cái tên “Tứ đại môn” Theo tín ngưỡng dân giannhững loại động vật được lập miếu thời bao gồm: Tiên cáo, Thần Rắn, Thầntằm, Thằn Bò, Thần Ếch, …

Sùng bái tổ tiên chiếm một vị trí vô cùng quan trọng trong tín ngưỡng dân gianTrung Quốc, là một hình thức tôn giáo thể hiện tình cảm chân thành và tônkính của con người trước công lao to lớn của tổ tiên Điểm chủ chốt của tínngưỡng này là sự tin tưởng rằng linh hồn của tổ tiên luon tồn tại, đồng thờinhững linh hồn đó sẽ ảnh hưởng đến sinh hoạt cũng như sản xuất của đời saudưới nhiều hình thức khác nhau

g Lễ hội

Trung Quốc nổi tiếng với bề dày lịch sử, là chiếc nôi của văn hóa PhươngĐông Chính vì thế nên quốc gia này có rất nhiều lễ hội truyền thống hằngnăm được tổ chức giúp bạn bè thế giới hiểu biết hơn về những đặc trưng củaTrung Hoa

Ngày đăng: 24/07/2024, 14:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w