1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo thực tập quy trình kiểm toán khoản mục tài sản cố định tại công ty tnhh kiểm toán cpa

52 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quy Trình Kiểm Toán Khoản Mục Tài Sản Cố Định
Tác giả Nguyễn Hoàng Đan Thanh
Người hướng dẫn ThS. Trương Thị Hạnh Dung
Trường học Trường Đại học Kinh Tế - Luật
Chuyên ngành Kế Toán - Kiểm Toán
Thể loại Báo cáo thực tập
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 2,77 MB

Nội dung

Hồ Chí MinhVị trí thực tập: Trợ lý Kiểm toánThời gian thực tập: 01/12/2022 - 31/03/2023Nội dung nhật ký thực tập:1 01/12-23/12 -Được đào tạo về quy trình kiểm toán, các thủ tục kiểm toán

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬTKHOA KẾ

TOÁN – KIỂM TOÁN

BÁO CÁO THỰC TẬP

GVHD: ThS Tr ươ ng Th H nh Dung ị ạ SVTH: Nguyễễn Hoàng Đan Thanh MSSV: K194091300

L p: K19409 ớ

TP.HCM, 02/2023

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành được báo cáo thực tập này, trước tiên em xin gửi lời cám ơn chân thành đến Cô Trương Thị Hạnh Dung – giảng viên khoa Kế Toán – Kiểm toán Trường Đạihọc Kinh Tế – Luật đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập các môn học ở trường và trực tiếp hướng dẫn em thực hiện đề tài này Bên cạnh đó, em cũng xin bày tỏ lời cám ơn sâu sắc đến các thầy cô của Trường Đại học Kinh Tế – Luật, đặc biệt là quý thầy cô khoa Kế Toán – Kiểm toán đã tận tụy giảng dạy và truyền đạt cho em những kiến thức quý báu trong suốt những tháng năm đại học, giúp em đặt nền tảng cho việc nhận thức và phát triển sự nghiệp trong tương lai

Đồng thời, em gửi lời cám ơn đến Ban giám đốc Công ty TNHH Kiểm toán CPA

đã tạo điều kiện cho em thực tập tại quý Công ty, giúp em có cơ hội để trải nghiệm trong môi trường làm việc chuyên nghiệp Em xin cảm ơn các anh chị trong bộ phận Kiểm toán của Công ty TNHH Kiểm toán CPA đã nhiệt tình chỉ bảo, giúp đỡ em trong quá trình làm việc thực tế và tạo những điều kiện tốt nhất để em hoàn thành báo cáo

Cuối cùng, em xin kính chúc quý thầy cô Trường Đại học Kinh Tế – Luật và các anh chị trong Công ty TNHH Kiểm toán CPA nhiều sức khỏe, hạnh phúc và đạt được nhiều thành công trong công việc và cuộc sống

Sinh viên thực hiệnNguyễn Hoàng Đan Thanh

Trang 3

NHẬT KÝ THỰC TẬP

Họ và tên: Nguyễn Hoàng Đan Thanh - MSSV: K194091300 - Lớp: K19409

GVHD: ThS Trương Thị Hạnh Dung

Đơn vị thực tập: Công ty TNHH Kiểm toán CPA

Địa chỉ: 168/22 đường D2, Phường 25, Quận Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh

1 01/12-23/12 -Được đào tạo về quy

trình kiểm toán, các thủ tục kiểm toán và làm quen với các giấy tờ làm việc khi kiểm toán

-Hiểu được quy trình, các thủ tục

và các chứng từ cần thu thập khi kiểm toán

2 26/12-31/12 -Ôn tập lại những phần

hành đã được hướng dẫn

và thực hành lại trên các

dữ liệu có sẵn -Chứng kiến kiểm kê tại khách hàng

-Hoàn thiện được các giấy làm việc của kiểm toán

-Đánh giá kết quả kiểm kê Tiền, TSCĐ của khách hàng

3 02/01-07/01 -Đến công ty khách hàng

để kiểm toán-Thực hiện kiểm toán phần hành Tiền và các khoản tương đương tiền-Thu thập chứng từ, tài liệu cần thiết cho hồ sơ

-Hoàn thành công việc được giao-Học được các phần mềm hỗ trợ giúp cho công việc thêm nhanh hơn

-Nắm được quy trình và các bướclàm khi thực hiện phần hành kiểm toán

Trang 4

kiểm toán

4 09/01-14/01 -Đến công ty Khách

hàng để Kiểm toán-Thực hiện kiểm toán phần hành TSCĐ; Phải thu khác; Chi phí trả trước

-Hoàn thành đầy đủ và nắm được trình tự, quy trình thực hiện phần hành kiểm toán

-Biết cách giao tiếp và trao đổi với khách hàng tốt hơn

5 16/01-18/01 - Đến công ty Khách

hàng để Kiểm toán

- Thực hiện kiểm toán phần hành Tiền và các khoản tương đương tiền;

Thu nhập khác và chi phíkhác

-Hoàn thành đầy đủ công việc được giao Thành thạo hơn các kĩ năng xử lý số liệu Biết trình bày

và sắp xếp công việc hợp lí hơn

6 30/01-04/02 - Đến công ty Khách

hàng để Kiểm toán-Thực hiện kiểm toán phần hành Gía vốn hàng bán và Chi phí quản lý doanh nghiệp

-Hoàn thành đầy đủ công việc được giao

-Học hỏi thêm được nhiều điều

bổ ích về công việc kiểm toán cũng như phương pháp làm việc hiệu quả

Trang 5

NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP

Họ và tên SV thực tập: Nguyễn Hoàng Đan Thanh

MSSV: K194091300 Lớp: K19409 Trường Đại học Kinh tế- Luật

Đã thực tập tại Phòng: Kiểm toán

Từ thời gian: ngày 01/12/2022 đến ngày 10/02/2023

Nhận xét chung: ……… ……… ……… ………

……… ……… ……… ……… ………

……… ……… ……… ……… ………

……… ……… ……… ………

……… ……… ……… ………

……… ……… ……… ……… ………

……… ……… ……… ………

……… ……… ……… ……… ………

……… ……… ……… ……… ………

……… ……… ……… ………

……… ……… ……… ……… ………

……… ……… ……… ………

……… ……… ……… ………

……… ……… ……… ………

……… ……… ……… ……… ………

……… ……… ……… ……… ………

……… ……… ……… ………

……… ……… ……… ……… ………

TP.HCM, ngày 10 Tháng 02 Năm 2023 Xác nhận của đơn vị thực tập

Trang 6

Ghi chú: Có thể đóng dấu treo ở góc trên bên trái.

PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO THỰC TẬP KIỂM TOÁN

Điểm từng phần

ương

ầu

Nội dung chương mở đầu không đầy

đủ, không xác định được mục tiêu,

đối tượng và phạm vi của đề tài.

Chương mở đầu gồm đầy đủ nội dung, xác định được mục tiêu, đối tượng và phạm vi của đề tài Các góp ý của GVHD đa số được cải thiện.

Một số điểm trình bày chưa logic.

Chương mở đầu trình bày đầy đủ, mạc Xác định rõ rang và thuyết phục mục đối tượng và phạm vi của đề tài.

sở lí

yết

Không trình bày những vấn đề lý

thuyết cơ bản của vấn đề nghiên cứu

hoặc trình bày không có sự tổng hợp

Trình bày cơ sở lý thuyết có chọn lọc, phù hợp với đề tài nghiên cứu Có sự kết nối rõ ràng trong các vấn đề trình bày Rất ít lỗi sai nội dung.

Trình bày đầy đủ các vấn đề liên qua nội dung nghiên cứu Có sự tổng hợ sánh, phân tích hợp lý và mang tính t phục cao.

ực tế tại

h

ệp

Chỉ sao chép giấy làm việc Không có

quan sát, diễn giải của người viết.

HOĂC

Có trình bày các thủ tục kiểm toán,

nhưng không đầy đủ và logic.

Chưa có sự liên hệ giữa mục tiêu

kiểm toán, các thủ tục thực hiện và

kết quả thực hiện các thủ tục.

Không có giấy làm việc minh họa.

Trình bày tương đối đầy đủ các thủ tục kiểm toán, có sự liên hệ với mục tiêu kiểm toán và các nội dung lý thuyết đã trình bày nhưng còn thiếu logic ở một vài điểm.

Không giải thích được tại sao KTV thực hiện/ hoặc không thực hiện một thủ tục.

Không trình bày thủ tục kiểm toán thay thế trong trường hợp kết quả thủ tục không đạt mục tiêu kiểm toán.

Một số giấy làm việc và số liệu không được minh họa.

Nhiều số liệu được trình bày thừa, thiếu hoặc chưa khớp.

Trình bày đầy đủ các thủ tục kiểm toán, có sự liên hệ với mục tiêu kiểm toán và các nội dung lý thuyết đã trình bày.

Có giải thích tại sao KTV thực hiện/ không thực hiện một thủ tục hoặc có trình bày thủ tục kiểm toán thay thế trong trường hợp kết quả thủ tục không đạt mục tiêu kiểm toán Tuy nhiên, vẫn còn một số điểm chưa logic; hoặc một số nội dung chưa cải thiện hết theo yêu cầu của GV mà không được giải thích lí do.

Giấy làm việc và số liệu được minh họa đầy đủ Một vài chỗ hơi thừa, thiếu hoặc chưa khớp.

Trình bày đầy đủ các thủ tục kiểm toá

sự liên hệ với mục tiêu kiểm toán và c nối với những nội dung lý thuyết đã nêu.

Có giải thích tại sao KTV thực hiện/ không thực hiện một thủ tục và có trình bày thủ kiểm toán thay thế trong trường hợp kế thủ tục không đạt mục tiêu kiểm toán vớ

ít sự hỗ trợ của giảng viên.

Giấy làm việc và số liệu được minh họ

đủ, logic, phù hợp với nội dung trình bà

Trang 7

Điểm từng phần

ận xét,

nghị

Nhận xét, kiến nghị không liên quan

đến vấn đề nghiên cứu HOẶC Nhận

xét, kiến nghị còn chung chung, chưa

cụ thể Chưa liên quan trực tiếp đến

vấn đề nghiên cứu.

Nhận xét có liên quan đến đối tượng của đề tài nhưng có mang tính rập khuôn Kiến nghị còn chung chung, chưa thực tế.

Nhận xét có liên quan đến vấn đề nghiên cứu cụ thể Có sự so sánh giữa thực trạng diễn ra ở doanh nghiệp và lý thuyết Một số kiến nghị gắn liền với vấn đề cụ thể

Nhận xét mang tính phản biện, có sự kế

so sánh giữa thực tế và lý thuyết một logic, hoàn chỉnh Các kiến nghị xác thự gắn liền với vấn đề thực tế.

Hình thức trình bày nhìn chung phù hợp Bố cục logic Rất ít lỗi chính tả, lỗi trình bày.

Hình thức trình bày phù hợp, không c chinhs tả và lỗi trình bày Bố cục phù hài hòa giữa các phần.

SV có thể tự quản lý thời gian và tìm

số liệu độc lập Tuy nhiên, vẫn cần

sự nhắc nhở của GVHD.

Nhận được phản hồi tích cực từ đơn

vị thực tập, với một số điểm cần cải thiện.

Luôn nộp bài đúng hạn Tự lập kế hoạch, quản lý thời gian và tìm số liệu độc lập, dưới sự hướng dẫn của GVHD khi cần thiết.

Nhận được phản hồi tích cực từ đơn vị thực tập.

Luôn nộp bài đúng hạn Tự lập kế ho quản lý thời gian và tìm số liệu độc lập Luôn chủ động đưa ra giải pháp cho cá

Không tuân thủ nội quy Không nỗ

lực/ rất ít nỗ lực trong việc hoàn

GIẢN

G

Trang 8

VIÊN HƯỚ

NG DẪN MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN i

NHẬT KÝ THỰC TẬP ii

NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP iv

PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO THỰC TẬP KIỂM TOÁN v

MỤC LỤC 1

DANH SÁCH BẢNG BIỂU 3

DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ 4

CHÚ THÍCH CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮ 5

MỞ ĐẦU 6

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN CPA 8

1.1 Thông tin chung 8

1.2 Các hoạt động chính 8

1.3 Cơ cấu tổ chức 8

1.4 Công việc của thực tập sinh 9

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TSCĐ CỦA CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN CPA 11

2.1 Khái quát quy trình kiểm toán báo cáo tài chính chung tại Công ty TNHH Kiểm toán CPA 11

2.1.1 Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán 12

2.1.2 Giai đoạn thực hiện kiểm toán 13

2.1.3 Giai đoạn hoàn thành kiểm toán 14

2.2 Minh họa quy trình kiểm toán khoản mục TSCĐ năm 2021 cho khách hàng ACB của Công ty TNHH Kiểm toán CPA 15

2.2.1 Khái quát về khách hàng ABC 15

2.2.2 Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán 17

2.2.3 Giai đoạn thực hiện kiểm toán 22

2.2.4 Giai đoạn hoàn thành kiểm toán 34

Trang 9

CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 36

3.1 Nhận xét chung 36

3.2 Nhận xét quy trình kiểm toán khoản mục TSCĐ tại công ty TNHH kiểm toán CPA và kiến nghị 38

3.2.1 Ưu điểm 38

3.2.2 Hạn chế 39

3.2.3 Kiến nghị 40

3.3 Nhận xét báo cáo thực tập và Bài học kinh nghiệm 41

KẾT LUẬN 42

TÀI LIỆU THAM KHẢO 44

Trang 10

DANH SÁCH BẢNG BIỂU

Bảng 2.1 - Ví dụ một số giấy làm việc tại công ty TNHH Kiểm toán CPA

Trang 11

DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ

Sơ đồ 1.1 - Cơ cấu tổ chức phòng ban

Sơ đồ 2.1 - Chương trình kiểm toán BCTC áp dụng tại CPA

Trang 12

CHÚ THÍCH CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮ

Kiểm toán CPA KSNB

Kiểm soát nội bộ

thể

VACPA

Hội Kiểm Toán Viên Hành NghềViệt Nam

nghiệp

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Trang 13

Tài sản cố định (TSCĐ) đóng một vai trò không thể thiếu trong hoạt động của bất

kỳ doanh nghiệp nào, là cơ sở để tiến hành sản xuất kinh doanh tạo ra thu nhập cho doanhnghiệp Vì vậy, khoản mục TSCĐ chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng tài sản trên báo cáo tài chính của doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp sản xuất Hơn nữa, chi phí khấu hao TSCĐ hàng năm cũng là một khoản chi phí lớn, có thể ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Ngoài ra, khấu hao và chi phí khấu hao được coi

là có mức độ rủi ro cao nên chịu sự quản lý chặt chẽ của Bộ Tài chính Kiểm toán khoản mục TSCĐ một mặt giúp phát hiện những sai sót và gian lận cho việc đưa ra ý kiến kiểm toán, một mặt còn góp phần nâng cao hiệu quả cho công tác quản lý TSCĐ của doanh nghiệp

Nhận thấy tầm quan trọng của kiểm toán khoản mục TSCĐ và chi phí khấu hao TSCĐ trong kiểm toán báo cáo tài chính nên tác giả quyết định thực hiện đề tài “Quy trình kiểm toán khoản mục TSCĐ tại Công ty TNHH Kiểm toán CPA” cho báo cáo thực tập của mình

2 Mục tiêu nghiên cứu

- Mô tả thủ tục kiểm toán báo cáo tài chính chung tại Công ty TNHH Kiểm toán CPA

- Mô tả quy trình kiểm toán khoản mục TSCĐ cho khách hàng ABC của công ty CPA

- Phân tích và đánh giá quy trình kiểm toán khoản mục TSCĐ tại Công ty TNHH Kiểm toán CPA

3 Phương pháp nghiên cứu

- Tham khảo tài liệu hướng dẫn của công ty kiểm toán và các hồ sơ kiểm toán những năm trước

- Tham khảo ý kiến của trưởng nhóm kiểm toán và trợ lý kiểm toán đối với phần hành được thực hiện

- Phân tích và so sánh đối với các chỉ số và biến động

- Trao đổi, phỏng vấn tại công ty khách hàng đối với các vấn đề liên quan

- Tham khảo thông tin từ các nguồn tài liệu như sách, báo và Khóa luận tốt nghiệp của cựu sinh viên trường Đại Học Kinh tế - Luật

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Trang 14

- Đối tượng nghiên cứu: Quy trình kiểm toán khoản mục TSCĐ tại Công ty TNHH Kiểm toán CPA cho khách hàng.

- Phạm vi nghiên cứu: Báo cáo kiểm toán được thực hiện tại Công ty TNHH Kiểm toán CPA

5 Kết cấu đề tài

Báo cáo thực tập đề tài “Quy trình kiêm toán khoản mục TSCĐ tại Công ty TNHH Kiểm toán CPA” bao gồm 03 chương:

• Chương 1: Giới thiệu chung về Công ty TNHH Kiểm toán CPA

• Chương 2: Thực trạng quy trình kiểm toán khoản mục TSCĐ của Công ty TNHH Kiểm toán CPA

• Chương 3: Nhận xét đề tài

6 Hạn chế của đề tài

Đề tài này chưa thể tiếp cận để phân tích, nghiên cứu và so sánh chuyên sâu về quytrình kiêm toán khoản mục TSCĐ tại nhiều doanh nghiệp và nhiều lĩnh vực kinh doanh khác nhau do thời gian thực tập ngắn và người viết chưa có nhiều kinh nghiệm nên chưa thể khai thác, đào sâu nhiều khía cạnh về phần hành này mà chỉ trình bày những trải nghiệm, nghiên cứu cơ bản

Nguồn tài liệu nghiên cứu chủ yếu đến từ đơn vị thực tập và từ quý khách hàng nên người viết có trách nhiệm duy trì tính bảo mật của thông tin, đa số hình ảnh, tài liệu

đã có thay đổi so với dữ liệu gốc và chỉ mang tính chất minh họa

Trang 15

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN CPA 1.1 Thông tin chung

- Tên công ty: Công ty TNHH Kiểm toán CPA

- Đại diện pháp luật: Ông Trương Song Nhân – Tổng giám đốc

- Loại hình doanh nghiệp: Công ty TNHH hai thành viên trở lên

- Giấy phép kinh doanh số: 3702100120, cấp ngày 25-09-2012

- Địa chỉ: 168/22 Đường D2, Phường 25, Quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

- Điện thoại: (028) 35 128 536 - Di động: 0918 79 1968

- Email: nhan.truong@kiemtoancpa.com

- Website: http://kiemtoancpa.com

1.2 Các hoạt động chính

- Kiểm toán và dịch vụ có đảm bảo

- Kế toán và các dịch vụ kinh doanh liên quan

- Dịch vụ tư vấn chuyển giá

Bộ phận hành chính

Bộ phận

kế toán

Bộ phận tin học

Bộ phận văn phòng

Bộ phận nghiệp vụ

Bộ phận kiểm toán

Bộ phận

tư vấn thuế

Bộ phận

tư vấn kinnh doanh

Trang 16

Sơ đồ 1.1 - Cơ cấu tổ chức phòng ban

- Ban giám đốc: Gồm tổng giám đốc và phó tổng giám đốc là những người tham

gia quản lý các hoạt động của công ty và chịu trách nhiệm thực hiện theo kế hoạch chiến lược của công ty

- Bộ phận hành chính: Chịu trách nhiệm quản lý các hoạt động nội bộ của công ty

nhằm kiểm soát nhân sự, kế toán và kiểm soát các hoạt động khác của công ty

- Bộ phận nghiệp vụ: Là bộ phận trực tiếp thực hiện việc cung cấp dịch vụ để đem

lại doanh thu cho công ty như bộ phận kiểm toán, bộ phận tư vấn

1.3.2 Tổ chức bộ máy kiểm toán:

Sơ đồ 1.2 – Tổ chức bộ máy kiểm toán

1.4 Công việc của thực tập sinh

Thực tập sinh được tập huấn trong 4 tuần về các nội dung: hồ sơ, dữ liệu kiểm toán

và quy trình kiểm toán các phần hành Sau quá trình tập huấn, thực tập sinh được phân chia thành các nhóm để thực hiện các phần hành kiểm toán tại các doanh nghiệp thực tế

Mỗi một cuộc kiểm toán cho các doanh nghiệp khác nhau, thực tập sinh có cơ hội tiếp xúc và làm việc với nhiều nhóm kiểm toán, được sự hướng dẫn và chỉ dẫn đến từ các anh chị trợ lý, trưởng nhóm và chủ nhiệm kiểm toán khác nhau

Điều hành một mảng khách hàng trong công ty, phát triển và duy trì khách hàng

Giám đốc kiểm toán

Rà soát lại công việc và đưa ra kết luận sơ bộ, ký báo cáo kiểm toán

Senior manager

Chủ nhiệm kiểm toán cấp cao

Theo dõi tiến độ công việc và rà soát lại công việc của nhóm và ký báo cáo kiểm toán

Manager

Chủ nhiệm kiểm toán

Trực tiếp tham gia vào quá trình kiểm toán và là người phân công công việc kiểm toán

Senior

Trưởng nhóm kiểm toán

Trực tiếp tham gia vào quá trình thực hiện kiểm toán

Staf

Trợ lý kiểm toán

Thu thập, xử lý dữ liệu, kiểm tra, so sánh các khoản mục đơn giản trên báo cáo tài chính

Intern

Thực tập sinh

Trang 17

Đa số các phần hành được giao cho thực tập sinh là những phần hành được đánh giá là không trọng Tuy nhiên, các phần hành dành cho thực tập sinh không cố định, nếu

đủ khả năng, thực tập sinh vẫn được giao cho các phần hành của trợ lý kiểm toán và được dẫn dắt hỗ trợ bởi các cấp cao hơn

Công việc cụ thể trong quá trình thực tập đã được trình bày cụ thể trong Nhật ký thực tập trên.

Trang 18

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TSCĐ

CỦA CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN CPA 2.1 Khái quát quy trình kiểm toán báo cáo tài chính chung tại Công ty TNHH Kiểm toán CPA

Sơ đồ 2.1 - Chương trình kiểm toán BCTC áp dụng tại CPA- Nguồn: Bộ phận nghiệp vụ

Chu trình kiểm toán tại Sơ đồ 2.1 cho biết trình tự các công việc cần thực hiện

trong một cuộc kiểm toán tại CPA được chia làm 3 giai đoạn: (1) Lập kế hoạch kiểm toán;(2) Thực hiện kiểm toán; (3) Tổng hợp, kết luận và lập báo cáo KTV được yêu cầu thựchiện nghiêm ngặt các bước trên để đảm bảo BCTC phản ánh trung thực và hợp lý trênkhía cạnh trọng yếu và xây dựng niềm tin cho người sử dụng Điều này cũng được các

Trang 19

KTV phụ trách trình bày rõ ràng trên giấy làm việc được đánh số thứ tự theo quy ước củacông ty Ví dụ khi kiểm tra cơ bản tài sản sẽ được trình bày trên giấy làm việc đánh sốD100 đến D800 Cụ thể:

D100 Tiền và các khoản tương đương tiền

D200 Đầu tư tài chính ngắn hạn; Đầu tư vào công ty con; Đầu tư vào công

ty liên doanh, liên kết; Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác; Dự phòngtổn thất tài sản

D300 Phải thu khách hàng, khách hàng trả tiền trước; Dự phòng phải thu

khó đòiD400 Phải thu nội bộ; Phải thu khác; Tạm ứng; Cầm cố, thế chấp, ký quỹ,

ký cượcD500 Hàng tồn kho; Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

D600 Chi phí trả trước

D700 TSCĐ; Hao mòn TSCĐ; Xây dựng cơ bản dở dang

D800 TSCĐ thuê tài chính; Hao mòn TSCĐ thuê tài chính

Bảng 2.1 - Ví dụ một số giấy làm việc tại công ty TNHH Kiểm toán CPA

Phần hành khác cũng sẽ được trình bày tương tự trong các giấy làm việc tương ứng

theo chương trình kiểm toán tại sơ đồ 2.1 Dưới đây là các bước thực hiện một chu trình

kiểm toán hoàn thiện:

2.1.1 Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán

Trong quá trình kiểm toán báo cáo tài chính, việc tìm hiểu khách hàng luôn đượcCPA chú trọng nhằm đảm bảo chất lượng thông tin liên quan đến khách hàng Thông tinnày không chỉ giúp CPA đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soát mà còn giúp xác định các rủi ro

mà từng dự án cụ thể có thể gặp phải, tạo cơ sở vững chắc cho quá trình kiểm toán và đưa

ra ý kiến trong tương lai

Công việc này thường được thực hiện bởi trưởng nhóm hoặc chủ nhiệm kiểm toán,

vì nó đòi hỏi sự xét đoán chuyên môn cao và sự hiểu biết về khách hàng Trên cơ sở kếtquả, chủ nhiệm kiểm toán sẽ tóm tắt những vấn đề cần lưu ý, lập kế hoạch kiểm toán chitiết phù hợp với từng khách hàng

Đối với khách hàng cũ:

Trang 20

Hàng năm, sau khi hoàn thành kiểm toán, KTV cần cập nhật thông tin nhằm đánhgiá lại về các khách hàng hiện tại để xem có nên tiếp tục kiểm toán cho họ hay không.Sau khi tiếp nhận yêu cầu kiểm toán, KTV cần xem xét và bổ sung những thông tin cầnthiết, những sự kiện quan trọng xảy ra trong năm (cơ cấu tổ chức, đặc điểm kinh doanh có

gì khác so với năm trước…) Từ đó, KTV sẽ thay đổi kế hoạch và chương trình kiểm toáncho phù hợp với năm kiểm toán hiện hành

Đối với khách hàng mới:

Khi kiểm toán năm đầu tiên, công ty chưa nắm rõ về thông tin khách hàng Vì vậy,việc tìm hiểu và chấp nhận khách hàng trong giai đoạn tiền kiểm toán là yêu cầu cần thiết.Sau khi tiếp nhận yêu cầu kiểm toán, giám đốc/chủ nhiệm cần thu thập các thông tin cầnthiết như các thông tin chung, môi trường hoạt động và ngành nghề kinh doanh của kháchhàng Với các thông tin thu thập được, KTV cần đánh giá và ước tính sơ bộ về mức độtrọng yếu và các rủi ro tiềm tàng của công ty khách hàng để xác định xem có nên nhận lờimời kiểm toán hay không, nếu tiếp nhận KTV sẽ xem xét để lên kế hoạch kiểm toán phùhợp nhất với khách hàng

Trong giai đoạn này, các trưởng nhóm kiểm toán sẽ lên kế hoạch, phân công cácphần hành tùy theo năng lực chuyên môn và kinh nghiệm của mỗi cá nhân trong nhómkiểm toán Việc đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ và xác định mức trọng yếu cũng đượctrưởng nhóm thực hiện trong giai đoạn này Các bước thực hiện đều được trình bày kháiquát và rõ ràng qua kế hoạch tổng quát của trưởng nhóm kiểm toán

2.1.2 Giai đoạn thực hiện kiểm toán

Dựa trên giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, cùng với những phân tích, đánh giá vàphân công công việc của Trưởng nhóm mà KTV tiến hành thực hiện kiểm toán các khoảnmục, đồng thời lưu ý các khoản mục cần tập trung và các khỏan mục cần thực hiện kiểmtoán bổ sung Thông thường tại CPA các thực tập sinh thường được giao các phần hànhnhư tiền và các khoản tương đương tiền, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghệp vàcác khoản doanh thu,…

Trang 21

Để đảm bảo quy trình kiểm toán được thực hiện một cách có hiệu quả và hạn chếcác sai sót có thể xảy ra, các KTV bắt buộc thực hiện đầy đủ thử nghiệm kiểm soát và thửnghiệm cơ bản.

Thử nghiệm kiểm soát:

Việc thực hiện thử nghiệm kiểm soát sẽ giúp KTV đánh giá sơ bộ được hệ thốngKSNB của công ty khách hàng có được thiết kế, vận hành hiện hữu và hoạt động hiệu quảhay không Từ đó sẽ giúp KTV đưa ra kế hoạch kiểm toán phù hợp nhất với khách hàng

Thử nghiệm cơ bản:

- Thủ tục phân tích: Sau khi nhận được dữ liệu của khách hàng các thành viêntrong nhóm kiểm toán sẽ thực hiện phân tích sơ bộ bằng cách so sánh đối chiếu các sốliệu với kì trước, phân tích những biến động bất thường Đồng thời KTV cũng cần soátxét các khoản mục trên mức trọng yếu thực hiện hoặc các khoản mục bất thường và tiếnhành phân tích các chỉ số tài chính có liên quan khác

- Kiểm tra chi tiết: KTV sẽ tiến hành kiểm tra chi tiết các khoản mục để đảm bảochất lượng của cuộc kiểm toán KTV yêu cầu khách hàng cung cấp các thông tin cần thiết

và tiến hành chọn mẫu kiểm tra các chứng từ liên quan Bên cạnh đó, công ty cũng sẽ tiếnhành gửi thư xác nhận đến bên thứ ba để đảm bảo các cơ sở dẫn liệu có liên quan đượcghi nhận chính xác

2.1.3 Giai đoạn hoàn thành kiểm toán

Trong giai đoạn này, các KTV cần xem xét các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúcniên độ, đảm bảo các nghiệp vụ có liên quan được ghi nhận hợp lý và đúng kỳ Sau đó,mỗi KTV trong nhóm kiểm toán sẽ có trách nhiệm rà soát lại toàn bộ hồ giấy làm việc vàcác tài liệu, bằng chứng thu thập được trong suốt quá trình kiểm toán Cuối cùng, trưởngnhóm kiểm toán là người soát xét lại toàn bộ giấy làm việc của các thành viên và đánh giátính đầy đủ và hợp lý của các bằng chứng kiểm toán đã thu thập được Sau đó, KTV đưa

ra ý kiến kiểm toán về việc trình bày BCTC của khách hàng, đồng thời phát hành BCKT

Trang 22

2.2 Minh họa quy trình kiểm toán khoản mục TSCĐ năm 2021 cho khách hàng ACB của Công ty TNHH Kiểm toán CPA

2.2.1 Khái quát về khách hàng ABC

Công ty ABC là một công ty TNHH 100% vốn nước ngoài, được thành lập tại Việt Nam theo Giấy Chứng nhận Đăng ký Kinh doanh số 4386851737 do Ban quản lý khu Kinh tế tỉnh Bình Dương cấp ngày 09 tháng 11 năm 2010 và được điều chỉnh gần đây nhất là vào ngày 16 tháng 12 năm 2019 Hoạt động chính của công ty là sản xuất gia côngcác loại vali, túi xách

- Vốn điều lệ: 577.065.820.374 VNĐ (tương ứng 30.000.000 USD)

- Số lượng nhân sự: 5685 người

- Doanh thu thuần 2021: 819.370.031.666 VNĐ

Hệ thống kế toán:

• Niên độ kế toán: 01/01 đến ngày 31/12 hằng năm

• Đơn vị tiền tệ trong kế toán: Đồng Việt Nam (VNĐ)

• Chế độ kế toán áp dụng: công ty áp dụng các chuẩn mực kế toán, Chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam được ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22 tháng 12 năm 2014 và các thông tư hướng dẫn thực hiê ̣n chuẩn mực kế toán của Bô ̣ Tài chính trong việc lập và trình bày Báo cáo tài chính

• Chính sách kế toán liên quan đến TSCĐ:

TSCĐ hữu hình:

+ Nguyên giá: TSCĐHH được thể hiện theo nguyên giá trừ đi giá trị hao mòn luỹ

kế Nguyên giá TSCĐ hữu hình bao gồm giá mua, thuế nhập khẩu, các loại thuế mua hàng không được hoàn lại và chi phí liên quan trực tiếp để đưa tài sản đến trạng thái hoạt động cho mục đích sử dụng đã dự kiến và chi phí để tháo dỡ, di dời tài sản và khôi phục hiện trường tại địa điểm đặt tài sản

Các chi phí phát sinh sau khi TSCĐHH đã đưa vào hoạt động như chi phí sửa chữa, bảo dưỡng và đại tu được ghi nhận vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong năm mà chi phí đó phát sinh Trong các trường hợp có thể chứng minh một cách rõ ràng rằng các khoản chi phí này làm tăng lợi ích kinh tế trong tương lai dự tính thu được từ

Trang 23

việc sử dụng TSCĐHH vượt trên mức hoạt động tiêu chuẩn theo như đánh giá ban đầu, thì các chi phí này được vốn hoá như một khoản nguyên giá tăng thêm của TSCĐHH

+ Khấu hao: được tính theo phương pháp đường thẳng dựa trên thời gian hữu dụngước tính của TSCĐHH Thời gian hữu dụng ước tính như sau:

• Nhà cửa: 05-30 năm

• Máy móc và thiết bị: 02-15 năm

• Phương tiện vận chuyển: 06-10 năm

• Thiết bị văn phòng: 03-07 năm

• TSCĐ khác: 03-07 năm

TSCĐ vô hình:

+ Quyền sử dụng đất được thể hiện theo nguyên giá trừ đi giá trị hao mòn lũy kế Nguyên giá ban đầu của quyền sử dụng đất bao gồm giá mua và các chi phí phân bổ trục tiếp phát sinh liên quan tới việc bảo đảm quyền sử dụng đất Khấu hao được tính theo phương pháp đường thẳng trong thời gian từ 38 đến 50 năm

+ Phần mềm máy tính: Giá mua của phần mềm máy tính mới mà phần mềm này không là một bộ phận không thể tách rời với phần cứng có liên quan thì được vốn hóa và hạch toán như TSCĐVH Phần mềm máy tính được khấu hao theo phương pháp đường thẳng trong vòng 5 năm

Xây dựng cơ bản dở dang:

Xây dựng cơ bản dở dang phản ánh các khoản chi phí xây dựng chưa được hoàn thành hoặc chưa lắp đặt xong Không tính khấu hao cho xây dựng cơ bản dở dang trong quá trình xây dựng

Hệ thống KSNB của công ty ABC đối với TSCĐ:

Thái độ BGĐ: BGĐ có hiểu biết sâu sắc về đơn vị, chứng tỏ họ rất quan tâm đến môi trường kiểm soát của đơn vị

Quy trình quản lý TSCĐ:

- Đối với nghiệp vụ tăng TSCĐ:

Khi mua TSCĐ cần phải có quyết định mua mới TSCĐ do BGĐ ký duyệt sau đó phòng kinh doanh sẽ tiến hành mua sắm TSCĐ (Phải có bảng báo giá của ít nhất 3 đơn vị) Đơn vị sẽ lập ban kiểm nhận gồm đại diện phòng kỹ thuật, phòng kế toán và nơi sử dụng

Trang 24

tài sản Ban kiểm nhận sẽ kiểm tra tài sản, sau đó giấy giao nhận lập thành ba bản: một bản trả lại cho bên giao, một bản gửi cho phòng kỹ thuật, một bản chuyển qua phòng kế toán để ghi nhận Hồ sơ lưu tại phòng kế toán: phiếu chi, hóa đơn bán hàng của người bán, hợp đồng, biên bản kiểm nhận tài sản, đồng thời phòng kế toán còn lập thẻ theo dõi TSCĐ.

Tại bộ phận kế toán, nhân viên kế toán TSCĐ sẽ căn cứ vào hồ sơ chứng từ nhận được để lập thẻ đánh mã cho TSCĐ Sau đó kế toán ghi sổ chi tiết TSCĐ và hạch toán tổng hợp TSCĐ

- Đối với nghiệp vụ giảm TSCĐ:

Tài sản thanh lý phải được ban đánh giá định giá lại Bộ phận kế toán sẽ lập biên bản thanh lý có chữ ký của giám đốc, kế toán trưởng và người quản lý TSCĐ Các hồ sơ thanh lý, nhượng bán phải được tập hợp riêng để ban kiểm soát của đơn vị kiểm tra

- Đối với các chi phí sửa chữa, bảo trì, nâng cấp TSCĐ:

Khi giấy yêu cầu sửa chữa, nâng cấp TSCĐ của bộ phận có liên quan được BGĐ phê duyệt, kế toán lập sổ theo dõi chi phí sửa chữa, nâng cấp TSCĐ

- Kiểm kê tài sản: Vào mỗi 6 tháng, Ban Giám đốc sẽ quyết định tiến hành kiểm kêtập trung tất cả TSCĐ hiện có để xác định tính hiện hữu và hiện trạng của tài sản

2.2.2 Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán

2.2.1.1 Mục tiêu

KTV và công ty kiểm toán phải lập kế hoạch kiểm toán để đảm bảo cuộc kiểm toánkhoản mục TSCĐ được tiến hành một cách có hiệu quả Kế hoạch kiểm toán phải được lập một cách thích hợp nhằm đảm bảo bao quát hết các khía cạnh trọng yếu của cuộc kiểmtoán; phát hiện gian lận, rủi ro và những vấn đề tiềm ẩn; và đảm bảo cuộc kiểm toán đượchoàn thành đúng thời hạn

2.2.1.2 Nội dung công việc

Thu thập thông tin về khách hàng và thực hiện thủ tục phân tích sơ bộ:

Sau khi tìm hiểu, đánh giá rủi ro hệ thống KSNB, KTV nhận thấy hệ thống KSNB của đơn vị là hữu hiệu

Trang 25

ABC là khách hàng đã được CPA kiểm toán trong hai năm liền, Công ty đã hiểu rõ

hệ thống kiểm soát nô ̣i bô ̣ cũng như những thông tin của khách hàng Dựa vào Báo cáo Kiểm toán năm 2019 và 2020 Báo cáo tài chính của ABC được đánh giá trung thực và hợp lý Hệ thống KSNB của đơn vị khá chă ̣t chẽ Do đó công ty không tiến hành khảo sát,tìm hiểu đơn vị như đối với khách hàng mới mà tiếp tục theo dõi những thông tin phát sinh trong năm nay Kết quả sau khi tìm hiểu, kiểm toán viên nhâ ̣n thấy không có biến

đô ̣ng bất thường nên chấp nhận ký hợp đồng kiểm toán thỏa thuâ ̣n giữa hai bên

Đánh giá khả năng chấp nhận khách hàng và ký hợp đồng kiểm toán:

Công ty TNHH ABC Việt Nam là khách hàng cũ đã được Công ty TNHH Kiểm toán CPA thực hiện kiểm toán cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2020 vì thế việc tiếpnhận khách hàng được tiến hành nhanh chóng và đơn giản Trong năm kiểm toán lần này chỉ cần bổ sung những thay đổi mới về môi trường hoạt động của khách hàng vào hồ sơ kiểm toán Sau khi xét thấy không có những ảnh hưởng liên quan đến tính độc lập của Ban kiểm soát và Hội đồng quản trị của đơn vị, cũng như Công ty Kiểm toán CPA có đầy

đủ khả năng cung cấp dịch vụ kiểm toán đến khách hàng nên đã tiến hành soạn thảo và kýkết hợp đồng mới năm 2021 Hợp đồng được lập thành hai bản và sẽ được hai bên ký trước ngày kết thúc niên độ 30 ngày

Sau khi ký kết các hợp đồng kiểm toán, CPA chính thức trở thành công ty kiểm toán Báo cáo tài chính cho công ty ABC năm 2021 Giám đốc kiểm toán tiến hành phân công nhóm KTV phụ trách cho cuộc kiểm toán tại công ty TNHH ABC gồm 7 KTV như sau:

Ông: Nguyễn Đăng Quân Trưởng nhóm kiểm toán

Bà: Nguyễn Thị Cẩm Tú Trợ lý kiểm toán

Bà: Trần Thái Mai Trinh Trợ lý kiểm toán

Bà: Nguyễn Thị Thùy Dương Trợ lý kiểm toán

Bà: Nguyễn Thị Hà Giang Trợ lý kiểm toán

Bà: Lê Thị Minh Huyền Trợ lý kiểm toán

Trang 26

Xác đinh mức trọng yếu (MTY) :

Đối với công ty ABC, mức trọng yếu tổng thể (Materiality-M) KTV lựa chọn dựa vào Doanh thu vì năm 2021, với tình hình dịch bệnh Covid 19, nhiều công ty rơi vào tình trạng giảm doanh số nghiêm trọng Vì vậy, nhà đầu tư quan tâm đến việc ổn định doanh

số KTV quyết định chọn doanh thu làm chỉ tiêu để xác định MTY

- Doanh thu năm 2021: 819.370.031.666VND

- Mức trọng yếu tổng thể (PM) được xác định bằng 2% Doanh thu:

PM = 2% x819.370.031.666= 16.387.400.000 VNĐ

- Áp dụng nguyên tắc thận trọng, mức sai sót có thể chấp nhận ở cấp độ khoản

mục (TE) được xác định bằng 60%PM:

TE = 60% x 16.387.400.000 = 9.832.440.000 VNĐ

- Chênh lệch kiểm toán có thể bỏ qua (SAD) (xác định chung cho một nghiệp vụ

phát sinh ở mọi khoản mục) được xác định bằng 2% PM:

SAD = 2% x 9.832.440.000 = 196.648.800 VNĐ

- Sai sót có thể bỏ qua (CTT) với 1% mức trọng yếu kế hoạch tối đa

CTT = 1% x 9.832.440.000 VND = 98.324.400 VNĐ

Lập kế hoạch kiểm toán toàn diện và soạn thảo chương trình kiểm toán:

Với những thông tin đã thu thập được, KTV sẽ tiến hành lập kế hoạch kiểm toán

Ở CPA, kế hoạch và chương trình kiểm toán đã được nghiên cứu và soạn thảo theo một mẫu phù hợp với VSA số 300 và phương pháp làm việc của công ty Đối với mỗi khách hàng khác nhau, KTV sẽ linh hoạt điều chỉnh cho phù hợp với thực tế công việc tại khách hàng Bên dưới là minh họa cho chương trình kiểm toán TSCĐ hữu hình tại công ty ABC:

Ngày đăng: 22/07/2024, 17:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức trình bày không phù hợp - báo cáo thực tập quy trình kiểm toán khoản mục tài sản cố định tại công ty tnhh kiểm toán cpa
Hình th ức trình bày không phù hợp (Trang 7)
Sơ đồ 1.1 - Cơ cấu tổ chức phòng ban - báo cáo thực tập quy trình kiểm toán khoản mục tài sản cố định tại công ty tnhh kiểm toán cpa
Sơ đồ 1.1 Cơ cấu tổ chức phòng ban (Trang 16)
Sơ đồ 2.1 - Chương trình kiểm toán BCTC áp dụng tại CPA- Nguồn: Bộ phận nghiệp vụ - báo cáo thực tập quy trình kiểm toán khoản mục tài sản cố định tại công ty tnhh kiểm toán cpa
Sơ đồ 2.1 Chương trình kiểm toán BCTC áp dụng tại CPA- Nguồn: Bộ phận nghiệp vụ (Trang 18)
Bảng 2.1 - Ví dụ một số giấy làm việc tại công ty TNHH Kiểm toán CPA - báo cáo thực tập quy trình kiểm toán khoản mục tài sản cố định tại công ty tnhh kiểm toán cpa
Bảng 2.1 Ví dụ một số giấy làm việc tại công ty TNHH Kiểm toán CPA (Trang 19)
Hình không còn được sử dụng nhiều tại công ty. Vì thế, sau khi TSCĐ được thẩm đã tiến  hành thanh lý, bộ chứng từ thanh lý đều được ghi nhận rõ ràng và chi tiết - báo cáo thực tập quy trình kiểm toán khoản mục tài sản cố định tại công ty tnhh kiểm toán cpa
Hình kh ông còn được sử dụng nhiều tại công ty. Vì thế, sau khi TSCĐ được thẩm đã tiến hành thanh lý, bộ chứng từ thanh lý đều được ghi nhận rõ ràng và chi tiết (Trang 37)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w