E-Logistics là xương sống của mọi hoạt động thương mại điện tử, bao gồm các khâu từ lưu trữ, vận chuyển đến giao nhận hàng hóa.. E-- Phương pháp tổng hợp dựa trên những kết quả có được t
Trang 1TÊN ĐỀ TÀI
E-LOGISTICS TẠI SÀN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
SHOPEE Ở VIỆT NAM
MÃ LỚP HỌC PHẦN: 2421101144604
GVHD: Nguyễn Gia Ninh
Nhóm sinh viên thực hiện:
1 Nguyễn Thị Mỹ Duyên
2 Nguyễn Kim Hoàng
3 Nguyễn Thị Diễm Hương
BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
-KHOA QUẢN KINH DOANH
BÀI TIỂU LUẬN MÔN:
QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG
Trang 24 Huỳnh Hoàn Kim
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2024
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG 4
DANH MỤC HÌNH 5
PHẦN MỞ ĐẦU 6
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI E-LOGISTICS TẠI SÀN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ SHOPEE Ở VIỆT NAM 9
1 Khái niệm về E-Logistics 9
2 Vai trò và vị trí của E-Logistics 10
3 Các mô hình hoạt động trong E-Logistics 10
3.1 Logistics đầu ra 10
3.2 Logistics đầu vào 13
3.3 Logistics ngược 14
4 Ứng dụng của E-logistics 15
5 Điểm mạnh 16
6 Hạn chế 17
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG E-LOGISTICS TRONG SÀN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ SHOPEE TẠI VIỆT NAM 20
1 Tổng quan chung: 20
2 Hoạt động của E-logistics của Shopee tại Việt Nam: 21
2.1 Xử lý các đơn hàng: 21
2.2 Hoạt động quản lý kho bãi: 23
2.3 Hoạt động vận tải và giao nhận: 24
2.4 Xử lý đổi hàng/hoàn tiền: 28
2.5 Hoạt động chăm sóc khách hàng: 29
CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VỀ E-LOGISTICS TRONG SÀN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ SHOPEE TẠI VIỆT NAM 30
1 Một số ưu, nhược điểm, cơ hội và thách thức (mô hình SWOT) trong hoạt động kinh doanh của Shopee: 30
1.1 Ưu điểm: 30
1.1.1Trong mô hình kinh doanh: 30
Trang 31.1.2Trong chiến lược kinh doanh Marketing 33
1.2 Nhược điểm: 34
1.3 Cơ hội: 35
1.4 Thách thức: 35
2 So sánh Shopee với các sàn thương mại điện tử khác: 36
2.1 Sự khác biệt về lợi thế của nền tảng Lazada: 36
2.2 Sự khác biệt về thương hiệu giữa Lazada và Shopee:38 2.3 So sánh dịch vụ E-logictics giữa Lazada và Shopee 39
CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP ĐỀ RA CHO E-LOGISTICS TRONG SÀN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ SHOPEE TẠI VIỆT NAM 41
1 Xử lý các đơn hàng 41
2 Hoạt động quản lý kho bãi 42
3 Hoạt động vận tải và giao nhận 43
4 Xử lý đổi hàng/hoàn tiền 44
5 Hoạt động chăm sóc khách hàng 45
KẾT LUẬN 48
TÀI LIỆU THAM KHẢO 49
Trang 4DANH MỤC BẢNG
Bảng 1 Thông tin các đơn vị vận chuyển đang hợp tác với Shopee
Bảng 2 Thông tin về các phương thức vận chuyển đang hợp tác với Shopee
Trang 5DANH MỤC HÌNH
Hình 1 Mô hình Logistics cho đơn hàng truyền thống
Hình 1 Mô hình Logistics cho đơn hàng trực tuyến
Hình 3 Quy trình xử lý đơn đặt hàng trong Logistics đầu raHình 4 Quy trình xử lý đơn hàng Shopee
Trang 6PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài:
Nhóm em lựa chọn đề tài "E-Logistics tại sàn thương mại điện tử Shopee ở Việt Nam"
vì nhiều lý do quan trọng và cấp thiết Việt Nam là một trong những thị trường thươngmại điện tử phát triển nhanh nhất trong khu vực Đông Nam Á Sự bùng nổ của cácnền tảng thương mại điện tử như Shopee đã tạo ra nhu cầu mạnh mẽ về các giải pháplogistics hiệu quả để đáp ứng yêu cầu giao hàng nhanh chóng và chính xác của kháchhàng Vị trí của E-Logistics là then chốt trong quản lý và tối ưu hóa quy trình vậnchuyển hàng hóa, với sự cạnh tranh khốc liệt giữa các nền tảng như Lazada, Tiki vàSendo, việc nghiên cứu E-Logistics tại Shopee sẽ giúp làm sáng tỏ những yếu tốtrọng yếu giúp công ty này duy trì và phát triển vị thế của mình trên thị trường
E-Logistics là xương sống của mọi hoạt động thương mại điện tử, bao gồm các khâu
từ lưu trữ, vận chuyển đến giao nhận hàng hóa Đặc biệt, trong bối cảnh thương mạiđiện tử ngày càng cạnh tranh gay gắt, hiệu quả của hệ thống logistics trở thành mộtyếu tố quyết định sự thành bại của doanh nghiệp Bằng cách nghiên cứu cách Shopee
tổ chức và quản lý E-Logistics, đề tài sẽ mang lại cái nhìn sâu sắc về những phươngpháp tối ưu hóa quy trình vận hành, quản lý kho bãi, và giao hàng nhanh chóng, antoàn
Ngoài ra, nghiên cứu này cũng nhằm khám phá những thách thức mà Shopee phải đốimặt, từ đó đề xuất những giải pháp khả thi để cải thiện hiệu suất logistics Kết quả củanghiên cứu không chỉ có giá trị lý thuyết mà còn mang tính thực tiễn cao, có thể ápdụng để nâng cao chất lượng dịch vụ logistics cho các doanh nghiệp thương mại điện
tử khác tại Việt Nam, góp phần vào sự phát triển bền vững của ngành và nâng cao vịthế nền kinh tế đất nước trên trường quốc tế
2 Mục đích nghiên cứu:
Trang 7Mục đích nghiên cứu đề tài "E-Logistics tại sàn thương mại điện tử Shopee ở ViệtNam" bao gồm các khía cạnh sau:
- Tìm hiểu và đánh giá cách Shopee thiết kế và triển khai các quy trình logisticsđiện tử Điều này bao gồm quản lý kho bãi, vận chuyển, và giao nhận hàng hóa
- Đánh giá hiệu quả của hệ thống E-Logistics của Shopee, bao gồm tốc độ xử lýđơn hàng, độ chính xác trong giao nhận, và mức độ hài lòng của khách hàng
- Nhận diện các thách thức mà Shopee phải đối mặt trong việc quản lý logisticsđiện tử, từ đó phân tích nguyên nhân và tác động của những thách thức này
- Đưa ra những giải pháp cụ thể và khả thi nhằm cải thiện hiệu suất của hệ thốngE-Logistics, giúp Shopee nâng cao chất lượng dịch vụ và tối ưu hóa chi phí
- Cung cấp những bài học kinh nghiệm và mô hình vận hành E-Logistics hiệuquả, có thể áp dụng cho các doanh nghiệp thương mại điện tử khác tại ViệtNam
- Góp phần vào việc nâng cao nhận thức và hiểu biết về tầm quan trọng củalogistics điện tử trong thương mại điện tử, đồng thời giúp đẩy nhanh sự pháttriển bền vững của ngành này tại Việt Nam
Thông qua nghiên cứu này, chúng em mong muốn mang lại những giá trị thực tiễn vàhọc thuật, giúp các doanh nghiệp thương mại điện tử tại Việt Nam tối ưu hóa quy trìnhlogistics, nâng cao cạnh tranh và phát triển bền vững
3 Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp so sánh sự khác biệt về lợi thế của Shopee và các sàn thương mại điện tửkhác:
- Phương pháp thu thập, tổng hợp số liệu và phân tích để đưa ra kết luận liênquan đến hoạt động E-Logistics tại sàn thương mại điện tử Shopee ở Việt Nam
- Phương pháp thống kê những tài liệu, dữ liệu có liên quan đến đề tài Logistics tại sàn thương mại điện tử Shopee ở Việt Nam
Trang 8E Phương pháp tổng hợp dựa trên những kết quả có được trong quá trình nghiêncứu, phương pháp này được áp dụng để xử lý gọn gàng các dữ liệu sẵn có, sắpxếp nó theo trật tự phù hợp, tiến hành phân tích và tóm tắt lại toàn bộ thông tinhiện hữu để đưa ra những nhận xét, đúc kết đúng đắn nhất về hoạt động E-Logistics tại sàn thương mại điện tử Shopee ở Việt Nam.
4 Đối tượng nghiên cứu:
- Shopee và các dịch vụ E-Logistics của Shopee: Bao gồm các quy trình vậnchuyển, quản lý kho, giao nhận hàng hóa và các công nghệ được Shopee sửdụng trong hoạt động logistics
- Nhà cung cấp dịch vụ logistics hợp tác với Shopee: Các đối tác chiến lược củaShopee trong lĩnh vực logistics như các công ty vận chuyển, kho bãi, và dịch
vụ hậu cần
- Khách hàng sử dụng dịch vụ của Shopee: Tìm hiểu về trải nghiệm của ngườimua sắm trên Shopee liên quan đến dịch vụ giao hàng, thời gian giao hàng, và
sự hài lòng chung về dịch vụ logistics
- Nhân viên và quản lý của Shopee: Những người trực tiếp tham gia vào quátrình quản lý và vận hành hệ thống logistics của Shopee, cung cấp cái nhìn sâusắc về quy trình và chiến lược logistics
5 Phạm vi nghiên cứu:
- Phạm vi địa lý: Nghiên cứu tập trung vào các hoạt động E-Logistics củaShopee tại Việt Nam, bao gồm cả khu vực thành thị và nông thôn, nơi Shopeecung cấp dịch vụ giao hàng
- Phạm vi thời gian: Phân tích và đánh giá các hoạt động logistics của Shopeetrong một giai đoạn, cụ thể là 2022-2024, để nắm bắt được xu hướng và sự thayđổi trong chiến lược logistics
Trang 9- Phạm vi nội dung: Tập trung vào các khía cạnh chính của E-Logistics bao gồmquản lý kho, vận chuyển, giao nhận, sử dụng công nghệ và dữ liệu lớn, và trảinghiệm khách hàng Ngoài ra, nghiên cứu cũng xem xét các thách thức và cơhội trong việc tối ưu hóa logistics tại Shopee
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI E-LOGISTICS TẠI SÀN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ SHOPEE Ở VIỆT NAM
1 Khái niệm về E-Logistics
E-logistics (hay còn gọi là logistics điện tử) là việc quản lý cácluồng vật chất (hàng hóa) của một tổ chức khi họ bán các mặt hàngtrên một trang web kỹ thuật số như trang thương mại điện tử hoặcwebsite Hoạt động E-logistics bao gồm các quy trình nhằm tối ưuhóa việc quản lý luồng cụ thể, từ kiểm tra và nhập kho sản phẩm,quản lý hàng tồn kho, lấy hàng, in nhãn, đóng gói, giao hàng, vậnchuyển, đến thu tiền và hỗ trợ các hoạt động lưu kho Dịch vụ E-logistics hỗ trợ doanh nghiệp và người bán hàng online đảm bảo sảnphẩm đến tay khách hàng nhanh chóng và không bị chậm trễ hay hưhỏng Thành công trong thương mại điện tử đòi hỏi chất lượng sảnphẩm, dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt và giao hàng nhanh chóng
để đáp ứng nhu cầu ngày càng khắt khe của người mua sắm trựctuyến
Hiện nay, E-logistics là một khái niệm niệm khá mới đối với nềnkinh tế trong và ngoài nước Theo một số tài liệu "E-logistics đượcđịnh nghĩa là việc ứng dụng các kỹ thuật và phương pháp của TMĐT
để thực hiện hay tiến hành quản trị Logistics cho một doanhnghiệp."Một số tài liệu khác cho rằng lại cho "E-logistics là quá trìnhhoạt động chiến lược, thiết kế và thực thi tất cả các yếu tố cần thiếtcủa hệ thông, quy trình, cơ cấu tổ chức và tác nghiệp hậu cần đểthực hiện hóa và vật chất hóa cho hoạt động thương mại điện tử"
Trang 10Có thể thấy E-logistics không chỉ đơn thuần là Logistics phục vụcho thương mại điện tử Do thương mại điện tử tiếng Anh viết là e-commerce nên dễ có sự liên tưởng giữa 2 khái niệm này, nhưng thực
tế đó là sự nhầm lẫn
Vì vậy, Elogistics là khái niệm rất rộng, có thể hiểu “E-logistics là
cơ chế tự động hóa các quy trình hậu cần, cung cấp dịch vụ quản lýchuỗi cung ứng và thực hiện tích hợp, từ đầu đến cuối cho các bêntham gia quy trình hậu cần”
2 Vai trò và vị trí của E-Logistics
E-logistics hiện đang đóng một vai trò quan trọng trong ngànhvận tải và logistics Với sự phát triển của công nghệ, e-logistics giúptối ưu hóa quy trình vận chuyển hàng hóa, giảm thiểu chi phí vận tải
và nâng cao hiệu suất làm việc E-logistics còn đóng vai trò quantrọng trong việc quản lý hàng tồn kho, theo dõi đơn hàng và cungcấp thông tin đầy đủ cho khách hàng Với vị trí quan trọng này, e-logistics đang trở thành xu hướng không thể phủ nhận trong ngànhlogistics hiện nay
Vị trí của E-logistics không chỉ đơn thuần là việc sử dụng côngnghệ trong quá trình vận chuyển hàng hóa mà còn đóng vai trò quantrọng trong việc tối ưu hóa quy trình vận hành và giảm thiểu chi phí.Nhờ vào E-logistics, các doanh nghiệp có thể nhanh chóng theodõi và quản lý hàng hóa từ khi xuất kho đến khi giao hàng cho kháchhàng một cách hiệu quả Việc sử dụng hệ thống quản lý thông tin và
dữ liệu từ E-logistics giúp doanh nghiệp giảm thiểu rủi ro mất máthàng hóa và tăng cường sự tin cậy trong quá trình vận chuyển
Bằng cách sử dụng E-logistics, doanh nghiệp không chỉ tiết kiệmthời gian và chi phí mà còn nâng cao chất lượng dịch vụ và tăngcường sự cạnh tranh trên thị trường Với vai trò quan trọng của
Trang 11mình, E-logistics đã và đang đóng góp vào sự phát triển bền vữngcủa các doanh nghiệp trong thời đại số hóa ngày nay.
3 Các mô hình hoạt động trong E-Logistics
Mô hình quá trình Logistics TMĐT bao gồm 3 bộ phận lớn Mỗi một
bộ phận này đều có mối quan hệ hết sức chặt chẽ với nhau
3.1 Logistics đầu ra
Logistics đầu vào trong TMĐT là một bộ phận của Logistics TMĐT vớicác nhiệm vụ, chức năng và quá trình tích hợp hiệu quả Chức năngquan trọng nhất của bộ phận này là bảo đảm hàng hoá được cungcấp theo một quá trình chính xác từ khi nhận được đơn đặt hàng đếnkhi bàn giao hoàn tất hàng hoá cho người đặt hàng
Mục tiêu:
Mục tiêu chung của quản trị Logistics đầu ra là đáp ứng được dịch vụ
mà khách hàng mong đợi, xây dựng dịch vụ một cách chiến lược và
sử dụng tổng chi phí tối thiểu nhất có thể,qua đó nâng cao doanh sốbán hàng
Đặc điểm mô hình Logistics đầu ra trong TMĐT.
Trang 12- Mô hình Logistics cho đơn hàng truyền thống
- Mô hình Logistics cho đơn hàng trực tuyến
Khách hàng và nhà cung ứng sẽ trao đổi các thông tin của hai bêncho nhau, với sự trợ giúp của các đại lý bán lẻ làm trung gian Nhàcung ứng sẽ vận chuyển sản phẩm trực tiếp đến tay khách hàng Tuynhiên, mô hình này cũng có nhiều lợi ích lẫn hạn chế:
Lợi ích: Nhờ khai khác được lợi thế kinh daonh và mở rộng cơ cấu
mặt hàng kinh doanh, từ đó giảm đáng kể chi phí đầu tư xây dựng
dự trữ và mạng lưới Logistics, giảm chi phí quản lý Logistics nóichung và chi phí vận tải nói riêng
Hình 1 Mô hình Logistics cho đơn hàng truyền
thống
Trang 13Hạn chế: Đối thủ, đối tác chia sẻ thông tin sẽ trở thành đối thủ cạnh
trantrực tiếp, dẫn đến mất khách hàng và nghiêm trọng hơn là giảmbiên lợi nhuận và giảm khả năng kiểm soát quá trình logistics đầura
Doanh nghiệp có thể xác định hậu cần đầu ra dựa trên các yếu tốsau: quy mô thị trường và khối lượng bán hàng, đặc điểm bán hàng
và đặc điểm mạng lưới cung ứng, quy mô mua bán buôn , bán lẻ vàthực hiện đơn hàng của nhà sản xuất, đặc điểm nhu cầu thị trường
và đặc điểm sản phẩm của doanh nghiệp
Bằng cách tận dụng lợi thế kinh doanh và làm phong phú cơ cấu sảnphẩm kinh doanh của mình, chúng tôi có thể giảm đáng kể chi phíđầu tư xây dựng mạng lưới dự trữ và hậu cần, đặc biệt là chi phíquản lý hậu cần nói chung và chi phí vận chuyển
Đối với các công ty thương mại điện tử, quy trình xử lý đơn hàng làquan trọng nhất trong số tất cả các hoạt động hậu cần đầu ra, bất
kể hoạt động kinh doanh đó khác nhau như thế nào, bao gồm cả cácsản phẩm mà họ bán Hoạt động xử lý đơn hàng phải được thực hiệnchính xác, từ khi nhận đơn hàng đến khi giao hàng và kiểm soáttrạng thái đơn hàng Bởi vì hậu quả của việc xử lý đơn hàng sẽ ảnhhưởng trực tiếp đến khả năng hoạt động và thời gian phản hồi đơnhàng của công ty
Trang 14Quy trình xử lý đơn hàng trong Logistics đầu ra có thể khái quát qua
sơ đồ sau:
Hình 3 Quy trình xử lý đơn đặt hàng trong Logistics đầu ra
3.2 Logistics đầu vào
Logistics đầu vào trong TMĐT gồm quá trình mua hàng từ các nhàcung ứng, các vấn đề đến đóng gói và bao bì, cũng như dự trữ và lưukho, bảo quản hàng hóa
Mục tiêu: Doanh nghiệp chủ động hơn về nguồn hàng cũng như sản
phẩm cung ứng Để đạt được điều đó, cần phải có Logistics đầu vào
để đáp ứng đủ đơn hàng, đảm bảo số lượng và chất lượng hàng hóa
Đặc điểm: Hậu cần đầu vào là một điều quan trọng và tất yếu mà
bất cứ doanh nghiệp nào cũng cần phải quan tâm khi điều hànhdoanh nghiệp.Quản lý logistics đầu vào tốt có nghĩa là thực hiện tốt
và chính xác tất cả các khâu trong quản lý logistics đầu vào
- Quản trị mua hàng: Quá trình mua hàng phải dựa trênnhiều nguyên tắc về sản phẩm, lựa chọn nhà cung cấp,
Trang 15so sánh giá cả, thời gian giao hàng và chất lượng hànghóa
- Quản trị dữ trữ: Nhập kho là một khâu quan trọng tronglogistics vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng thựchiện đơn hàng của doanh nghiệp Đặc biệt, các doanhnghiệp thương mại điện tử luôn yêu cầu thời gian phảnhồi đơn hàng nhanh hơn so với thương mại truyền thống.Điều kiện kinh doanh và nhu cầu thị trường của doanhnghiệp ảnh hưởng trực tiếp đến quy mô dự trữ sản phẩm
- Nghiệp vụ kho và bao bì sản phẩm: Công tác kho bãi vàđóng gói sản phẩm: Sau khi công ty xây dựng thành công
kế hoạch dự trữ phù hợp phải đảm bảo các yêu cầu vềbảo quản hàng hóa Sự thành công của nhiều sản phẩmthương mại là nhờ tác động rất lớn của bao bì
Trong TMĐT, nghiệp vụ quản lý kho cũng như sắp xếp các đơn hàngtrong kho sẽ được tiến hành tự động Các công ty sẽ phải áp dụngcác phần mềm chuyên dụng giúp tăng khả năng đáp ứng đơn hàngđồng thời rút ngắn thời gian giao hàng
3.3 Logistics ngược
Logistics ngược là quá trình lập kế hoạch, thực hiện và kiểmsoát hiệu quả dòng nguyên liệu thô, bán thành phẩm và các thôngtin liên quan từ điểm tiêu thụ đến điểm xuất xứ Mục đích của quátrình này là khôi phục giá trị hoặc xử lý việc trả lại đúng cách
Việc khách hàng trả lại và đổi hàng hay hoàn tiền của công ty lànhững hiện tượng khá phổ biến trong thương mại điện tử Nguyênnhân chính của hiện tượng này là do mẫu sản phẩm chỉ được hiểnthị trực tuyến, khách hàng không thể trực tiếp kiểm tra, đánh giá vàcảm nhận chất lượng hàng hóa Khi chất lượng hàng hóa vận chuyển
Trang 16thực tế không được như mong đợi cộng với sự hỗ trợ về chính sáchđổi trả, việc trả lại hàng là điều khá rõ ràng.
Vận hành hiệu quả hệ thống logistics trong thương mại điện tửkhông chỉ đơn giản là việc triển khai phần mềm vào hệ thốnglogistics truyền thống Điều này đòi hỏi một quá trình thiết kế sángtạo và thực hiện mô hình logistics kinh doanh mới Xuất phát từchiến lược kinh doanh trong môi trường thương mại điện tử, doanhnghiệp cần phải đổi mới quy trình thực thi các nghiệp vụ logisticsbằng cách tích hợp yếu tố công nghệ thông tin trong toàn bộ hệthống Đồng thời, nguồn nhân sự có đủ năng lực và linh hoạt cũng làyếu tố không thể thiếu để vận hành và giám sát hệ thống này
4 Ứng dụng của E-logistics
Một số những ứng dụng thường thấy trong Logistics:
- Ứng dụng quét mã vạch trong quản lý kho: Các ứng
dụng được phát triển trên các nền tảng phần mềm được ứng dụng trong các hoạtđộng chuỗi cung ứng Dựa trên
mã vạch, từng kiện hàng có thể được dễ dàng quét để ghi nhận thông tin Bên cạnh đó, việc lưu trữ dữ liệu số cũng giúp chia sẻ thông tin qua mạng trực tuyến.
- Tối ưu hóa hàng tồn kho dựa trên điện toán đám mây:
Đây là một xu hướng quan trọng Công cụ quản lý giúp
dự báo, lập kế hoạch, và tự động hóa quy trình sản xuất, từ đó nâng cao lợi nhuận.
- Ứng dụng kiểm soát lao động hàng ngày trong logistics: Các ứng dụng cho phép giám sát hoạt động
Trang 17hàng ngày của lực lượng lao động, đảm bảo hiệu quả trong hoạt động của họ.
- Tích hợp hợp đồng dịch vụ, quản lý đơn hàng và quan
hệ khách hàng trong logistics trực tuyến: là một chức
năng quan trọng của các ứng dụng quản lý logistics Điều này giúp doanh nghiệp tương tác trực tiếp với khách hàng và quản lý thông tin liên quan.
- Định vị và định hướng trực tuyến trong logistics: Được
các nhà quản lý e-logistics sử dụng thường xuyên Ứng dụng cho phép khách hàngvà công ty theo dõi vị trí kiện hàng, tình trạng hàng Các phương tiện vận tải, vị trí lưu kho.
- Hệ thống Quản lý Giao thông dựa trên Web với ứng dụng di động đi kèm Cerasis Rater: cho phép xử lý các
lô hàng theo phương thức vận tải đường bộ như sau: Nhà chuyên chởcho nhiều khách hàng; Bưu kiện nhỏ; Liên phương thức; Nhà chuyên chở cho một khách hàng duy nhất loại bỏ quá trình đặt hàng thủ công, cung cấp nhiều lợi ích về tự động hóa và hiệu quả bao gồm:
+ Xử lý lô hàng 24/7 qua cổng thông tin dựa trên
website.
+ Tải lên, lưu trữ và duy trì sổ địa chỉ người gửi hàng để
duy trì độ chính xác và tiếtkiệm thời gian.
+ Lưu trữ thông tin thông quan tùy chỉnh, và theo thời gian Cerasis Rater sẽ đặt nhữngthông tin thường được
sử dụng nhất lên đầu danh sách để xử lý nhanh hơn + Lựa chọn nhà chuyên chở với mức giá được thương lượng cụ thể phù hợp với nhu cầucủa bạn trong hệ
Trang 18thống, cho phép bạn không lãng phí thời gian hoặc năng lượng vàđảm bảo sự an toàn trong quá trình lựa chọn.
+ Chọn hãng vận tải dựa trên cước, thời gian vận chuyển và giới hạn trách nhiệm đểđảm bảo hoạt động vận chuyển hàng hóa của bạn được đảm bảo.
+ In báo giá vận đơn, vận đơn, hóa đơn, và nhãn trong cùng một hệ thống.
+ Tạo, gửi email và in vận đơn khi bạn hoàn tất quá trình vận chuyển hàng hóa.
+ Tùy chọn thông báo email tùy chỉnh theo nhu cầu.
5 Điểm mạnh
- Hệ thống thông tin hậu cần nhanh chóng và chính xác
Hoạt động E-logistics mang đến nhiều lợi ích quan trọng Một trongnhững lợi thế lớn nhất là hệ thống thông tin luôn được duy trì và cậpnhật nhanh chóng, chính xác Điều này giúp các nhà quản trị dễdàng nắm bắt thông tin và điều phối hoạt động của hệ thống Bêncạnh đó, việc sử dụng hệ thống thông tin giúp hiểu rõ tài nguyên thịtrường và nền tảng hậu cần, cũng như linh hoạt trong việc sử dụngcác nguồn lực
Người tiêu dùng cũng có thể theo dõi tình trạng hàng hóa của mìnhtrên hệ thống của doanh nghiệp Điều này tạo ra sự minh bạch và tincậy trong giao dịch
Ngoài ra, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào logistics đã nhận racác yếu tố khác nhau của các doanh nghiệp hậu cần Kết hợp giữacải thiện dự báo rủi ro, quản lý toàn diện, cải thiện chất lượng dịch
vụ và nâng cao hiệu quả tổng thể là cách thúc đẩy phát triển củathương mại điện tử
Trang 19- Giao tiếp giữa doanh nghiệp với khách hàng được cải thiện
Khách hàng có thể trực tiếp phản hồi về sản phẩm và hoạt độnggiao hàng với doanh nghiệp thông qua hệ thống thông tin có sẵn.Điều này giúp doanh nghiệp nắm bắt xu hướng của người tiêu dùng
và cải thiện phù hợp với thị trường Đồng thời, việc này giúp tạoniềm tin đối với doanh nghiệp và đáp ứng nhu cầu của khách hàngmột cách tốt hơn
- Giảm thiểu chi phí và tăng doanh thu
Khi áp dụng hệ thống e-logistics, quy trình xử lý đơn hàng, lưutrữ và vận chuyển sẽ được tối ưu hóa thông qua quản lý chuỗi cungứng Điều này giúp tiết kiệm chi phí quản lý hàng hóa và giao vậnđối với các đơn hàng nhỏ Doanh nghiệp không cần phải thuê dịch
vụ logistics bên ngoài mà có thể tự vận hành Kết quả là tăng khảnăng cung ứng hàng hóa, cải thiện chất lượng dịch vụ, và xây dựngniềm tin từ phía khách hàng, từ đó tăng doanh thu cho doanhnghiệp
6 Hạn chế
E-Logistics vẫn còn mang những hạn chế như sau:
- Chi phí đầu vào cao
Trong hoạt động E-logistics, cơ sở hạ tầng là một yếu tố quan trọng.Điều này bao gồm kho bãi, vận tải và công nghệ Nếu thiếu các yếu
tố này, doanh nghiệp sẽ không thể tự vận hành chuỗi cung ứng và
có thể phải nhờ đến đối tác bên ngoài, dẫn đến tăng chi phí và giảmhiệu quả kinh doanh Tuy nhiên, việc xây dựng hệ thống hậu cầnđiện tử hoàn chỉnh đòi hỏi đầu tư lớn vào công nghệ, vận tải và khobãi, điều này không dễ dàng đối với các doanh nghiệp nhỏ Vì vậy,nhiều doanh nghiệp vẫn sử dụng phương thức logistics 3PL để hỗ trợ
Trang 20xử lý đơn hàng, mặc dù điều này có thể làm hạn chế sự phát triểncủa E-logistics trên toàn cầu
- Điều kiện cơ sở hạ tầng giao thông vận tải
Cơ sở hạ tầng giao thông vận tải đóng vai trò quan trọng tronghoạt động logistics và kết nối giữa hạ tầng thương mại, giao thông
và công nghệ thông tin Để đảm bảo quá trình vận chuyển suôn sẻ,cần có các con đường chất lượng, mật độ lưu thông ổn định vàkhông ùn tắc Tuy nhiên, không phải địa phương nào cũng đủ điềukiện về cơ sở hạ tầng giao thông Trên thế giới, nhiều quốc gia gặpkhó khăn về hạ tầng giao thông, dẫn đến ùn tắc và năng suất thấp.Điều này ảnh hưởng đến khả năng xếp dỡ và trung chuyểncontainer, cũng như tăng chi phí logistics Mặc dù việc thay đổi cơ
sở hạ tầng giao thông khó khăn, nhưng các nhà quản trị logistics
có thể tìm giải pháp phù hợp cho từng địa phương thay vì chỉ hyvọng vào sự thay đổi tổng thể
- Khung pháp lý
Hoạt động logistics trong mỗi quốc gia thường phụ thuộc vào khungpháp lý riêng của nó Tuy nhiên, hiện nay, ít quốc gia đã thiết lập hệthống pháp lý đặc thù cho E-logistics do đây là khái niệm mới Vănbản pháp lý hiện có thường không đủ chi tiết và thường không đồng
bộ với sự phát triển của E-logistics Đặc biệt, trong trường hợp đơnhàng vận tải quốc tế, việc nhập cảnh có thể gặp khó khăn do sựkhác biệt về hệ thống pháp lý giữa hai quốc gia Để tránh tranh chấpsau này, những nhà quản trị cần quy định rõ các điều khoản cầnthiết trong hợp đồng hoặc đơn hàng
- Niềm tin của người tiêu dung
Trong thời kỳ mọi giao dịch mua bán đều có thể thao tác trực tuyến,việc người tiêu dùng trở nên khắt khe hơn đối với nhà cung ứng là
Trang 21điều dễ hiểu Vì họ không thể trực tiếp quan sát và tiếp xúc với sảnphẩm, nên đôi khi họ cảm thấy lo ngại đối với những nhà cung ứngmới, chưa có danh tiếng Thói quen thanh toán trực tuyến của ngườitiêu dùng vẫn chưa phổ biến, dẫn đến việc trì hoãn trong thanh toán
và tăng rủi ro cho nhà cung ứng, đặc biệt trong trường hợp ngườimua không nhận hàng và thanh toán các chi phí Tạo niềm tin chongười tiêu dùng luôn là ưu tiên hàng đầu của các doanh nghiệp, đặcbiệt là những doanh nghiệp mới gia nhập thị trường Cách tốt để bắtđầu là tạo kết nối với người tiêu dùng và không nản chí ngay khi kếtquả kinh doanh không như mong muốn
- Nguồn lực có hạn
Đúng vậy, trong chuỗi hoạt động logistics, doanh nghiệp phải quản
lý nhiều nguồn lực như tài chính, nhân sự, máy móc và phương tiệnvận tải Tuy nhiên, đây đều là những nguồn lực có hạn Do đó, cânđối các nguồn lực là quan trọng để tránh tình trạng thiếu hoặc thừanguồn lực
Trang 22CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG E-LOGISTICS TRONG SÀN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ SHOPEE TẠI VIỆT NAM
1 Tổng quan chung:
Shopee là một nền tảng thương mại điện tử hàng đầu tại khu vực Đông Nam Á
và Đài Loan, ra mắt lần đầu vào năm 2015 bởi Tập đoàn Sea trước đây là Garena chủ sở hữu các thương hiệu lớn như Ganera, Foody, Now, Airpay, hiện tạiShopee đã có mặt tại 7 nước, trong đó khu vực châu Á bao gồm: Singapore, TháiLan, Đài Loan, Indonesia, Việt Nam, Philippines và Brazil ở Nam Mỹ Sàn thươngmại điện tử này nổi bật với giao diện thân thiện, dễ sử dụng cùng với nhiều tính nănghữu ích như tìm kiếm sản phẩm, đánh giá và xếp hạng sản phẩm, chương trình khuyếnmãi và giảm giá, cùng với dịch vụ giao hàng nhanh chóng Nền tảng cũng hỗ trợ nhiềuphương thức thanh toán khác nhau, giúp người mua có thể lựa chọn cách thức thanhtoán phù hợp nhất
-Ngoài ra, Shopee còn chú trọng vào việc phát triển các công cụ và dịch vụ hỗtrợ người bán, giúp họ dễ dàng quản lý cửa hàng, theo dõi đơn hàng và tương tác vớikhách hàng Minh chứng cho việc này, Shopee đã áp dụng Shopee E-logistics cungcấp một loạt các dịch vụ như vận chuyển nội địa, giao hàng nhanh, và dịch vụ kho bãi.Một trong những tính năng nổi bật là Shopee Express, dịch vụ giao hàng nhanh giúprút ngắn thời gian giao nhận và cải thiện độ chính xác trong việc giao hàng Thêm vào
đó, Shopee cũng hợp tác với nhiều đối tác vận chuyển hàng đầu trong khu vực, mởrộng mạng lưới logistics và đảm bảo khả năng xử lý đơn hàng linh hoạt Điều này đãgóp phần tạo nên một hệ sinh thái thương mại điện tử phong phú và đa dạng, đáp ứngnhu cầu mua sắm ngày càng cao của người tiêu dùng và cũng như giúp đỡ người bántrong việc quản lý đơn hàng, theo dõi vận chuyển hiệu quả
Trang 23Shopee E-logistics cũng chú trọng đến việc phát triển các giải pháp công nghệtiên tiến như trí tuệ nhân tạo và phân tích dữ liệu để tối ưu hóa quá trình vận hành,giảm thiểu chi phí và nâng cao hiệu suất Điều này không chỉ giúp Shopee cải thiệndịch vụ khách hàng mà còn tạo ra lợi thế cạnh tranh trong thị trường thương mại điện
tử ngày càng khốc liệt
Sự đóng góp quan trọng của Shopee E-logistics vào sự phát triển bền vững củaShopee, mang lại lợi ích lớn cho cả người bán và người mua thông qua việc nâng caotrải nghiệm mua sắm và giao nhận hàng hóa
7 Hoạt động của E-logistics của Shopee tại Việt Nam:
Xác nhận đơn hàng
Đóng gói sản phẩm
In phiếu gửi hàng và dán lên đơn hàng
Giao hàng cho đơn vị vận chuyển
Trang 24Khi người mua đặt hàng, người bán có thể xác nhận đơn hàng thông qua kênhngười bán của Shopee Tại đây, các đơn hàng được phân loại theo tiến trình: chờ xácnhận, chờ lấy hàng, đang giao, đã giao, đã hủy, và trả hàng/hoàn tiền Mỗi một giaiđoạn trong tiến trình đều được cập nhật một cách liên tục, chặt chẽ nhất có thể, để hạnchế những sai sót không mong đợi Nhờ sự phân chia chi tiết này, người bán có thể dễdàng tìm kiếm và quản lý các đơn hàng của mình một cách nhanh chóng, tối ưu hóađược các nguồn lực
Trong bước xác nhận đơn hàng, người bán cần xác định ngày sẵn sàng giao hàng
và phương thức giao hàng (gửi trực tiếp tại bưu cục hoặc để đơn vị vận chuyển đếnnhận) Sau khi hoàn thành bước xác nhận đơn hàng, người bán sẽ tiến hành đóng góisản phẩm
- Đóng gói sản phẩm
Đối với tiến trình đóng gói sản phẩm, Shopee đặt ra những yêu cầu nghiêm ngặt đểđảm bảo những sản phẩm đưa đến tay khách hàng là tốt nhất, giữ nguyên được chấtlượng cả về hình thức bên ngoài lẫn bên trong Các bước đóng gói được đề ra như sau:Bước 1: Dán 2-3 lớp băng keo quanh miệng/ nắp của sản phẩm để cố định, đồng thờiquấn xốp bong bóng 6 mặt sản phẩm
Bước 2: Chèn kín các khe hở giữa các sản phẩm/sản phẩm và thùng carton bằng mútxốp
Bước 3: Dán kín thùng carton bằng băng keo
Ngoài những yêu cầu khắc khe như trên, Shopee cũng thực hiện cung cấp các videohướng dẫn chi tiết từng loại hàng hóa để chắc chắn rằng sản phẩm đưa đến tay ngườimua là sản phẩm đạt chuẩn nhất
Người bán thực hiện các giao dịch trên Shopee phải tuân thủ các quy trình đóng gói:Nếu như có trường hợp thực hiện sai quy cách như sản phẩm đóng gói sai thông tin,đóng gói không đạt tiêu chuẩn làm ảnh hưởng đến chất lượng, người nhân viên giaonhận có quyền từ chối nhận hàng và thực hiện việc báo cáo lại hệ thống trả hàng ngaylập tức để đảm bảo quyền lợi của mình hoặc họ cũng có thể hướng dẫn lại cho người
Trang 25bán hình thức gói đúng quy định Trường hợp hàng hóa không đóng gói đúng tiêuchuẩn nhưng được bàn giao thành công cho đơn vị vận chuyển: Gói hàng sẽ được đơn
vị vận chuyển hoàn hoặc tiêu hủy (trong trường hợp xấu nhất) nếu xảy ra hư hỏng/
bể vỡ và không thể tiếp tục giao đến cho Người Mua
- In phiếu gửi hàng và dán lên đơn hàng
Để in phiếu giao hàng, người bán vào mục Chuẩn bị hàng và bấm in phiếu giaohàng Shopee yêu cầu người bán Dán phiếu giao hàng hoặc viết tay mã vận đơnbên ngoài thùng carton (tùy yêu cầu của từng đơn vị vận chuyển) Phiếu giao hàngphải chứa các thông tin quan trọng như mã đơn hàng, thông tin của người mua vàngười bán, và các hướng dẫn vận chuyển
- Giao hàng cho đơn vị vận chuyển
Trên Shopee, người bán có hai phương thức chính để giao hàng cho đơn vị vậnchuyển:
+ Gửi trực tiếp tại bưu cục: Người bán có thể tự đưa sản phẩm đến bưu cục gần nhấtcủa đơn vị vận chuyển được chọn và gửi hàng trực tiếp tại đó Sau khi gửi hàng, ngườibán cần cung cấp thông tin vận đơn và các thông tin liên quan vào hệ thống Shopee đểkhách hàng có thể theo dõi trạng thái vận chuyển
+ Đơn vị vận chuyển đến nhận: Đơn vị vận chuyển có thể đến lấy hàng tại địa chỉ dongười bán cung cấp Sau khi người bán đặt lịch hẹn và xác nhận thời gian, đơn vị vậnchuyển sẽ gửi nhân viên đến nhận hàng Sau đó, nhân viên sẽ cung cấp vận đơn và cácthông tin liên quan cho người bán
Cả hai phương thức này đều được hỗ trợ và quản lý thông qua giao diện người bántrên Shopee Người bán có thể lựa chọn phương thức phù hợp nhất với họ và tiện íchcho quy trình vận chuyển hàng hóa của mình
Trang 267.2 Hoạt động quản lý kho bãi:
Hiện tại, Shopee đang triển khai hoạt động quản lý kho bãi và logistics theo 2phương thức: Lưu kho bởi Shopee (Fulfillment by Shopee (FBS)) và lưu kho đối tác.Đối với lưu kho bởi Shopee, đây là một mô hình chỉ dành cho những người bán hàngchọn lọc ở nước ngoài Cụ thể, mô hình này cho các nhà phân phối hàng đầu và cácthương hiệu, cũng như những người bán hàng chính trên Shopee (những người bánhàng có doanh số cao) và những người thiếu khả năng thực hiện nghĩa vụ hậu cần củamình Đối với lưu kho đối tác, thông thường người bán hàng đăng ký bán hàng trênShopee sẽ sử dụng dịch vụ lưu kho đối tác (người bán) Trong trường hợp này, Shopeeđóng vai trò trung gian, người bán là người trực tiếp chuẩn bị hàng và gửi cho đơn vịvận chuyển Khi khách hàng đặt hàng, Shopee sẽ vận chuyển hàng trực tiếp từ kho củangười bán đến người mua Cụ thể, Shopee áp dụng mô hình này với những mặt hàng
có thời hạn sử dụng hạn chế, hàng cồng kềnh, hàng hóa cần lắp đặt đặc biệt
Shopee xây dựng mô hình đa kho để hỗ trợ khách hàng, trong đó cho phép họlưu trữ sản phẩm ở nhiều địa điểm khác nhau Khi các đơn hàng được đặt, Shopee sẽ
ưu tiên xử lý đơn hàng theo thứ tự: Ưu tiên 1: Kho hàng có đủ số lượng tồn khoSKU, Ưu tiên 2: Kho hàng gần với địa chỉ Người mua nhất Nếu kho hàng ưu tiênkhông đáp ứng đủ, Shopee sẽ để người bán tách sản phẩm trong một đơn hàng thànhnhiều kiện, gửi từ các kho khác nhau để tối ưu hóa thời gian vận chuyển và chi phí.Shopee cho phép người bán bật tính năng tạm nghỉ kho hàng nếu người bán muốn tạmdừng hoạt động một trong số các kho hàng của mình Người bán không thể xoá kho đãthiết lập
Đối với trường hợp đơn hàng được giao không thành công hoặc đơn hàng bịtrả hàng/hoàn tiền, sẽ được trả lại kho hàng đã gửi đi Shopee chưa hỗ trợ thay đổi địachỉ trả hàng
7.3 Hoạt động vận tải và giao nhận:
Mô hình vận chuyển của Shopee: kết hợp 2 mô hình vận chuyển tương ứng phù hợpvới 2 định dạng logistics - 1PL và 3PL