Tập trung vào quản lý toàn diện bao gồm các công việc liên quan đến cơ sở vật chất như lập kế hoạch, chỉ đạo tổ chức và kiểm tra, đánh giá việc sử dụng và quản lý hiệu quả các cơ sở vật
Trang 1QUẢN TRỊ CƠ SỞ VẬT CHẤT
TRONG VĂN PHÒNG
CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 7
Trang 2KHÁI QUÁT VỀ QUẢN TRỊ CƠ SỞ VẬT CHẤT TRONG VĂN PHÒNG
I
Trang 31.1 Các khái niệm liên quan đến cơ sở
vật chất trong văn phòng
Trang 41.1.1.1 Khái niệm cơ sở vật chất
Bao gồm những tài sản vật chất, tài liệu, trang thiết bị bên trong hay bên ngoài của một tổ chức hay doanh nghiệp để phục vụ cho các hoạt động sản xuất.
Trang 5Tập trung vào quản lý toàn diện bao gồm các công việc liên quan đến cơ sở vật chất như lập kế hoạch, chỉ đạo tổ chức và kiểm tra, đánh giá việc sử dụng và quản lý hiệu quả các cơ sở vật chất, vật liệu, trang thiết bị, môi trường và tài nguyên của một tổ chức, doanh nghiệp.
1.1.1.2 Khái niệm quản trị cơ sở vật chất
Nghĩa rộng
Nghĩa hẹp
Chỉ tập trung vào việc quản lý và sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất như trang thiết bị, vật liệu nhằm mục đích sử dụng tối đa thiết bị để phục vụ cho sự quản lý, vận hành và phục vụ sản xuất cho doanh nghiệp, tổ chức
Trang 61.1.2.1 Khái niệm văn phòng
Trong nghiên cứu “The Social Organization
Of Workspaces” của Harrison White (1985), tác giả đã cho rằng văn phòng là một không gian xã hội - nơi mọi người có thể tương tác, trao đổi và xây dựng các mối quan hệ và cũng là một hệ thống ý nghĩa - nơi mọi người tìm kiếm ý nghĩa
và mục đích công việc.
1.1.2 Khái niệm văn phòng,
cơ sở vật chất trong văn phòng
Harrison White
Trang 71.1.2.1 Khái niệm văn phòng
Tuy nhiên do tính chất đa dạng về bối cảnh và sự phát triển liên tục của công nghệ nên ngày nay văn phòng được xem như là
bộ não, trung tâm của doanh nghiệp, tổ chức Văn phòng là nơi thực hiện nhiều hoạt động khác nhau liên quan đến giấy tờ và các công việc như văn thư thu thập các thông tin, lưu trữ ghi chép, phân tích thông tin cùng với các chức năng hoạch định, tham mưu, tổ chức.
1.1.2 Khái niệm văn phòng, cơ sở vật chất
trong văn phòng
Trang 10Văn phòng đ c chia làm 2 lo i mô hình: ượ ạ
• Đ c coi là m t ho t đ ng h n là m t đ a đi m ượ ộ ạ ộ ơ ộ ị ể
Trang 11Không gian mở, sử dụng các vách ngăn di động hoặc thiết kế không gian chung, tạo nên thẩm mỹ cho văn phòng.
Thiết bị hiện đại, công nghệ ứng dụng cao.
Môi
trường
làm việc
Khép kín, ít tương tác, văn hóa đề cao thứ bậc, làm việc ổn định.
Cởi mở, năng động, hợp tác phát triển, đề cao đổi mới và làm việc linh hoạt.
Trang 12Môi trường năng động, sáng tạo, dễ dàng thu hút được nhiều nguồn nhân lực, sử dụng nhiều công nghệ tiên tiến.
Nhược
điểm
Ít linh hoạt, hạn chế
sự sáng tạo và tương tác Dễ nhàm chán và khó thu hút nguồn
nhân lực.
Chi phí đầu tư cao và tốn kém Phức tạp trong cách thức vận hành.
Trang 13Cơ sở vật chất trong văn phòng
là các hệ thống, phương tiện cơ sở vật chất, trang thiết bị, cơ sở hạ tầng, cảnh quan nhằm phục vụ các hoạt động làm việc, tiện ích cho nhân viên và đáp ứng nhu cầu của khách hàng khi giao dịch kinh doanh tại văn phòng.
1.1.2.2 Khái niệm cơ sở
vật chất trong văn
phòng
Trang 14Quản trị cơ sở vật chất trong văn phòng là một lĩnh vực quan trọng của các doanh nghiệp, tổ chức bao gồm các công việc như lập kế hoạch, tổ chức, kiểm soát, đánh giá và đưa ra các biện pháp cải tiến với mục đích phát triển, nâng cao các hoạt động của doanh nghiệp, tổ chức, đồng thời tiết kiệm các chi phí và xây dựng hình ảnh của doanh nghiệp, tổ chức.
1.1.3 Khái niệm quản trị
cơ sở vật chất trong văn phòng
Trang 151.2 Tầm quan trọng của quản trị
cơ sở vật chất trong văn phòng
Trang 161.2.1 Văn phòng nhà
nước
Văn phòng nhà nước là các cơ quan,
tổ chức hoặc bộ phận của chính phủ Hoạt động chủ yếu là thực hiện những yêu cầu và nhiệm vụ của nhà nước, đây chính là tổ chức chính trị của một quốc gia.
Trang 17Được xây dựng trên nền tảng những giá trị như trách nhiệm, kỷ luật, trung thực, chuyên nghiệp và phục vụ người dân tận tâm Văn phòng nhà nước luôn đề cao tính minh bạch - công khai, tôn trọng và bảo vệ quyền lợi công dân.
Văn hóa làm việc
Được thiết kế đảm bảo tính hiệu quả, minh bạch và tuân thủ pháp luật Văn phòng nhà nước thường tuân theo các quy trình và quy định cụ thể, được ban hành bởi các văn bản pháp luật hoặc quy chế nội bộ.
1.2.1.1 Các đặc trưng của văn phòng nhà
nước
Trang 18Quy trình làm việc Cơ sở vật chất văn
phòng
Được thiết kế đảm bảo tính hiệu
quả, minh bạch và tuân thủ pháp
luật Văn phòng nhà nước
thường tuân theo các quy trình
và quy định cụ thể, được ban
hành bởi các văn bản pháp luật
hoặc quy chế nội bộ
1.2.1.1 Các đặc trưng của văn phòng nhà
nước
Bao gồm các yếu tố quan trọng như không gian làm việc, trang thiết bị văn phòng, hệ thống lưu trữ và quản lý tài liệu, phương tiện giao tiếp - liên lạc, hệ thống quản lý năng lượng- môi trường
và các tiện ích phục vụ nhân viên, đảm bảo cơ sở vật chất đầy
đủ và hiện đại
Trang 19● Duy trì hiệu quả và đảm bảo năng s
uất
làm việc
● Nâng cao chất lượng dịch vụ công
● Đảm bảo an toàn và an ninh
● Giúp tiết kiệm chi phí
1.2.1.2 Tầm quan trọng của quản trị cơ
sở vật chất trong văn phòng ở nhà nước
● Hỗ trợ chiến lược phát triển
● Tăng cường hình ảnh và uy tín
● Tuân thủ quy định pháp luật
● Duy trì sự liên tục của hoạt động
Trang 20mà các nhân viên văn phòng làm việc, bao gồm nhiều phòng ban Văn phòng doanh nghiệp có thể được bố trí dưới nhiều hình thức khác nhau, từ các văn phòng truyền thống với các phòng riêng biệt đến các không gian làm việc mở, hiện đại.
Trang 21Mục tiêu
Tối đa hóa lợi nhuận
và tăng trưởng kinh
Linh hoạt và ít phân cấp, văn phòng trong doanh nghiệp khuyến khích sự sáng tạo và đổi mới
Quyết định thường được đưa ra nhanh chóng để đáp ứng nhanh chóng với các yêu cầu của thị
trường.
Văn hóa làm việc
Năng động, cạnh tranh và chú trọng vào hiệu suất cá nhân và nhóm Việc sử dụng không gian văn phòng để tạo ra các khu vực làm việc mở, khu vực hợp tác và khu vực nghỉ ngơi
có thể khuyến khích sự tương tác và hợp tác giữa các nhóm làm việc.
1.2.2.1 Các đặc trưng của văn phòng doanh
nghiệp
Trang 22Quy trình làm
việc
Trong các văn phòng doanh
nghiệp thường linh hoạt và có
thể thay đổi nhanh chóng để
thích ứng với thị trường và công
nghệ mới Các không gian văn
phòng có thể được thiết kế linh
hoạt để dễ dàng thích ứng với
các yêu cầu làm việc thay đổi
và tạo ra môi trường làm việc
hiệu quả và sáng tạo.
Cơ sở vật chất văn phòng
Không gian làm việc, trang thiết
bị văn phòng, nội thất, tiện ích phục vụ, hệ thống an ninh, cơ
sở hạ tầng kỹ thuật, Để có thể quản lý chúng một cách hiệu quả, các doanh nghiệp đã phân quyền cho các bộ phận đặc biệt
để chịu trách nhiệm công việc quản trị này.
1.2.2.1 Các đặc trưng của văn phòng doanh
nghiệp
Trang 23● Tạo môi trường làm việc
hiệu quả
● Tiết kiệm chi phí vận hành
● Đảm bảo an toàn và tuân
thủ quy định
1.2.2.2 Tầm quan trọng của quản trị cơ
sở vật chất trong văn phòng doanh
nghiệp
● Tăng cường hiệu quả quản lý
thời gian
● Tối ưu hóa không gian làm việc
● Tạo ấn tượng tốt với khách hàng
và đối tác
● Hỗ trợ phát triển bền vững
Trang 24⇒ Quản trị cơ sở vật chất trong văn phòng là yếu tố then chốt giúp doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn, tiết kiệm chi phí, đảm bảo an toàn và phát triển bền vững.
1.2.2.2 Tầm quan trọng của quản trị cơ
sở vật chất trong văn phòng doanh
nghiệp
Trang 251.2.3 Vai trò của quản trị cơ sở vật chất đối với hiệu quả hoạt động văn phòng
-Tạo môi trường làm việc tối ưu
-Khắc phục một số hạn chế làm gián đoạn công việc
-Tăng cường hiệu quả sử dụng tài nguyên
Trang 26THỰC TIỄN VỀ QUẢN TRỊ CƠ SỞ VẬT
CHẤT TRONG VĂN PHÒNG
II
Trang 272.1 Các quy định pháp lý
về quản trị cơ sở vật chất văn phòng
Trang 282.1.1 Đối với cơ quan nhà nước
Trang 29Nghị định về quản lý và sử dụng cơ
sở vật chất:
Luật Đấu thầu (22/2023/QH15)
Trang 30Bộ Kế hoạch và Đầu tư Thông tư 01/2024/TT-
BKHĐT
Quy định cụ thể từ các cơ quan quản lý
tài chính và quản trị nhà nước:
Trang 31Luật phòng cháy chữa cháy 27/2001/QH10
2.1.2 Đối với doanh nghiệp
Trang 32Phải bồi thường theo quy định của pháp luật hoặc nội quy lao động của doanh nghiệp
Quy định về quản lý tài sản:
Người lao động làm hư hỏng dụng
cụ, thiết bị hoặc có hành vi khác gây thiệt hại tài sản của doanh nghiệp
01
Trang 33Người lao động làm mất dụng cụ, thiết bị, tài sản của doanh nghiệp hoặc tài sản khác do doanh nghiệp giao hoặc tiêu hao vật tư quá định mức cho phép
Phải bồi thường thiệt hại một phần hoặc toàn bộ theo thời giá thị trường hoặc nội quy lao động
02
Quy định về quản lý tài sản:
Trang 34Quy định về quản lý chi phí
và tiện ích
2.1.2 Đối với doanh nghiệp
Trang 352.2 Phương pháp quản trị cơ sở vật
chất trong văn phòng
Trang 362.2.1 Phương pháp truyền thống
Bao gồm các hoạt động thủ công được
thực hiện bởi con người, sử dụng các công
cụ và sổ sách đơn giản Phương pháp này
thường được áp dụng tại các doanh nghiệp
có quy mô nhỏ và nhu cầu quản lý thấp.
Trang 37Một số hoạt động quản lý cơ sở vật chất văn phòng thường được thực hiện theo phương
Quản lý thanh lý
Báo cáo
Trang 38Chi phí
thấp
Không cần đầu tư vào các phần mềm hay thiết bị quản lý đắt đỏ.
Trang 39Nhược điểm
Tốn nhiều thời
gian và công sức
Khó khăn trong việc
theo dõi và giám sát Việc tra cứu và giám sát tình trạng tài sản một cách thủ công có thể sẽ gặp
nhiều khó khăn, đặc biệt là các doanh nghiệp có nhiều cơ sở.
Cần nhiều thời gian và nhân viên để cập nhật thông tin về cơ sở vật chất theo cách thủ công.
D x y ra sai sót ễ ả Dễ mắc sai sót trong quá trình ghi chép,
lưu trữ và theo dõi thiết bị, cơ sở vật chất.
Trang 40Sử dụng sổ sách và biểu mẫu hợp
lý Phân công trách nhiệm rõ ràng
Thường xuyên kiểm tra, cập nhật thông tin
Lập quy trình quản lý cụ thể
01 02 03 04
Gợi ý cách khắc phục nhược điểm khi dùng
phương pháp truyền thống:
Trang 412.2.2 Phương pháp hiện đại
Phương pháp hiện đại trong quản trị cơ sở vật chất trong văn phòng là phương pháp sử dụng các công nghệ tiên tiến để tự động hóa các hoạt động quản
lý, nâng cao hiệu quả và tiết kiệm chi phí Phương pháp này thường được áp dụng tại các doanh nghiệp có quy mô lớn và nhu cầu quản lý cao.
Trang 42Một số phần mềm quản lý bảo trì cơ sở vật chất và thiết bị ( CMMS: Computerized Maintenance Management System)
Trang 44Ưu điểm
Tự động hóa các hoạt
động quản lý:
Giúp tiết kiệm thời gian
và công sức cho nhân
viên, giảm thiểu sai sót
và nâng cao hiệu quả
quản lý
Tiết kiệm chi phí:
Giúp doanh nghiệp tối
ưu hóa việc sử dụng tài sản, giảm thiểu chi phí sửa chữa và bảo trì
Nâng cao năng suất
làm việc:
Cung cấp cho nhân viên thông tin chính xác và cập nhật về tài sản, giúp họ làm việc hiệu quả hơn
Theo dõi và giám sát
Trang 45Nhược điểm Khả năng bảo mật:
Doanh nghiệp cần đầu tư vào các phần mềm CMMS, thiết bị đào tạo nhân viên.
Khó khăn trong việc thay đổi thói quen sử dụng của
nhân viên
Nhân viên có thể gặp khó khăn trong việc thay đổi thói quen
sử dụng các phương pháp quản lý truyền thống sang phương pháp hiện đại
Chi phí đầu tư cao
Cần đảm bảo mật dữ liệu tài
sản khi sử dụng các công
nghệ hiện đại, việc rò rỉ dữ
liệu có thể gây ra thiệt hại lớn
cho doanh nghiệp.
Yêu cầu kiến thức và
kỹ thuật chuyên môn
để vận hành
Yêu cầu nhân viên có trình độ
chuyên môn cao để sử dụng
các phần mềm CMMS.
Trang 46Đào tạo nhân viên
Đào tạo nhân viên cách sử dụng phần mềm và các công nghệ mới.
Gợi ý cách khắc phục nhược điểm khi dùng
phương pháp hiện đại:
Trang 47sử dụng
Chọn công nghệ đi kèm với sự hỗ trợ
từ nhà cung
cấp
Chú ý đến ngân sách
Đảm bảo rằng sẽ có người sẵn sàng trả lời câu hỏi khi doanh nghiệp gặp trường hợp phải cập nhật phần mềm hay khắc phục
sự cố phần cứng
Gợi ý cách khắc phục nhược điểm khi dùng
phương pháp hiện đại:
Những hạn chế về ngân sách là điều đáng tiếc và việc đầu tư vào công nghệ mới có thể tốn kém
Trang 48Trong quản trị cơ sở vật chất văn phòng mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp, giúp công việc của người quản lý cơ sở trở nên liền mạch và ít xảy ra lỗi hơn Điều này có nghĩa là
họ dành ít thời gian hơn cho những nhiệm vụ không cần thiết và có thể tập trung vào hoạt động kinh doanh cốt lõi của mình Tuy nhiên, đòi hỏi doanh nghiệp cần phải đầu tư vào phần mềm, thiết bị và đào tạo nhân viên Ngoài ra, cũng cần cân nhắc kỹ lưỡng trước khi áp dụng phương pháp này
Phương pháp hiện
đại
Trang 49Tiết kiệm chi phí và có
thu nhập cao hơn Cải thiện hiệu quả và năng suất Đáp ứng tiêu chí bền vững
Việc áp dụng các phương pháp quản trị cơ sở vật chất trong văn phòng một cách hiệu quả sẽ giúp
doanh nghiệp:
Tiêu chuẩn an toàn cao
hơn Trải nghiệm khách hàng tốt hơn Sự hài lòng của nhân viên cao hơn
⇒ Doanh nghiệp thường áp dụng phương pháp truyền thống để quản lý các tài sản có
giá trị thấp và ít thay đổi, trong khi dùng phương pháp hiện đại để quản lý các tài sản
có giá trị cao và thường xuyên thay đổi.
Trang 502.3 Xu hướng quản trị cơ sở vật chất trong văn phòng
Xu hướng quản trị cơ sở vật chất trong văn phòng là một khía cạnh quan trọng của quản lý văn phòng hiện đại, tập trung vào việc tổ chức và quản lý các yếu tố vật chất nhằm tạo điều kiện làm việc hiệu quả và tăng cường hiệu suất công việc trong môi trường văn phòng.
Trang 51Khái niệm
Bảo trì và quản lý tài sản là việc duy trì, điều chỉnh các tài sản vật chất của tổ chức để đảm bảo chúng hoạt động hiệu quả, đạt tuổi thọ tối đa và tuân thủ các quy định pháp lý Công việc trên có thể bao gồm việc bảo dưỡng, sửa chữa, theo dõi và báo cáo
về tình trạng của tài sản.
Ý nghĩa
Tạo điều kiện làm việc hiệu quả và thoải mái cho nhân viên, giúp nâng cao hiệu suất làm việc và tạo ra môi trường làm việc tích cực.
2.3.1 Bảo trì và quản lý tài sản
Trang 52Khái niệm
Là các biện pháp được áp dụng để
đảm bảo an toàn cho nhân viên, tài
sản và thông tin của một tổ chức
trong môi trường làm việc văn
phòng Việc lập kế hoạch an toàn,
kiểm soát truy cập và xử lý thông
tin nhạy cảm là một phần trong
công việc đảm bảo an toàn và bảo
mật cho văn phòng.
Ý nghĩa
Là yếu tố quan trọng trong việc bảo vệ nhân viên, thông tin và tài sản của tổ chức khỏi các mối đe dọa về an ninh, tai nạn lao động, mất mát thông tin, hoặc các sự kiện không mong muốn khác.
2.3.2 An toàn và bảo mật văn phòng
Trang 53Khái niệm
Ý nghĩa
Là quy trình được áp dụng để đảm bảo một môi trường làm việc sạch sẽ, an toàn và lành mạnh cho sức khỏe nhân viên và môi trường tổ chức Công việc trên có thể liệt kê như vệ sinh hàng ngày, loại bỏ rác thải, kiểm soát yếu tố gây hại và giữ gìn môi trường làm việc xanh sạch.
Duy trì sức khỏe và sự thoải mái của nhân viên, giúp tạo ra một môi
trường làm việc tích cực và nâng cao hiệu suất làm việc.
2.3.3 Vệ sinh và bảo vệ môi trường làm
việc
Trang 54Hạn
chế:
Sử dụng công nghệ thông minh
Tối ưu hóa chi phí đầu tư
Giải pháp:
Tăng cường đào tạo
và phát triển nhân viên
Chi phí đầu tư
ban đầu cao
Đòi hỏi sự quản lý
chặt chẽ
Thách thức về thay
đổi và phát triển
Trang 55KẾT LUẬNIII
Trang 56Cơ sở vật chất, văn phòng, quản
trị cơ sở vật chất trong văn
phòng, văn phòng nhà nước, văn
phòng doanh nghiệp,
3.1 Điểm chính trong bài thuyết trình
Các khái niệm cơ bản
Các phương pháp quản trị cơ
sở vật chất hiện đại và truyền thống.
Quy định và pháp lý liên quan đến quản trị, quản lý
cơ sở vật chất.
Xu hướng quản trị cơ sở vật chất ở văn phòng hiện nay.
Vai trò của quản trị cơ sở vật
chất trong việc duy trì hiệu quả
hoạt động văn phòng.