1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý khai thác công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2025

98 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý khai thác công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2025
Tác giả Ma Trung Tan
Người hướng dẫn TS Lê Văn Chính
Trường học Trường Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Quản lý kinh tế
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 4,87 MB

Nội dung

+ Nghĩ:địa bàn tinh Thái Nguyên, từ đó chỉ ra những kết quả đạt được, những ồn ti cần khắc cứu phân tích thực trạng công tác quản lý khai thác công trình thủy lợi trên phục và nguyên nhâ

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Tác giả xIn trân trọng cảm ơn các Thay, Cô giáo Trường Dai học Thủy lợi, nhất là các

cán bộ, giảng viên Khoa Kinh tế và Quản lý, Phòng Dao tao đại hoc va sau đại học đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành luận văn này Đặc biệt tác giả xin trân trọng cảm on thầy giáo hướng dẫn — TS Lê Văn Chính đã hết lòng hướng dẫn, chỉ bảo tận tinh dé tác giả hoàn thành luận văn.

Tác giả cũng xin trân trọng cảm ơn ban Lãnh đạo sở Nông nghiệp & PTNT Thái

Nguyên; UBND các huyện (thành phó, thị xã) và Công ty TNHH Một thành viên

KT TL Thái Nguyên đã quan tâm tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ, giúp đỡ tác giả trong

việc thu thập thông tin, tài liệu trong quá trình thực hiện luận văn.

Những lời sau cùng, Tác giả xin dành cho gia đình, những người thân, bạn bè cùng các đồng nghiệp trong phòng, cơ quan đã chia sẻ khó khăn, quan tâm và ủng hộ tác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành được luận văn tốt nghiệp

`

này.

Trong quá trình thực hiện luận văn tác giả đã cố găng và nỗ lực rất nhiều nhưng do những hạn chế về kiến thức, thời gian, kinh nghiệm và tài liệu tham khảo nên không thê tránh được những sai sót Tác giả xin trân trọng và mong được tiếp thu các ý kiến

đóng góp, chỉ bảo của các Thầy, Cô, bạn bè và đồng nghiệp.

Xin trân trong cảm on!

Tac giả luận văn

Ma Trung Tan

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân học viên Các kết quả nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bất một nguồn nào và dưới bat kỳ hình thức nào Việc tham khảo các nguồn tài liệu đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.

Tac giả luận văn

Ma Trung Tấn

ii

Trang 3

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN 25c 2< 21221 2212211271 112211 T1 T1 T1 11 1 1g i LOI CAM DOAN wie eeescessssssesssesssessvessecssecssessssssscssecsusssssssecsuessesssssssessuessesssecssesssesseseseeass ii

MỤC LUC woeeecesccssesssesssesssessesssesssesssessesssecssessusssesssssssessssssessssssesseessesssesssessessseessessseeseee iii

DANH MỤC CÁC HINH ANHLovesssssscsssessssssssssssssesssesssssssesscssssssssscssecsssssesssecsseesneeseee vi

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT VÀ GIẢI THICH THUẬT NGỮ viii

796271175255 ::::ạ | CHUONG 1 TONG QUAN VE CÔNG TAC QUAN LÝ KHAI THAC HE THONG

CONG TRINH THUY LOD cccccsscssssssessessssssessecsesssssscssecsessusssessessessusssecsessesssesseesessessees 5 1.1 Cơ sở lý luận về quản lý khai thác các công trình thủy lợi -:-+: 5

1.1.1 Một số khái niệm cơ bản - 2-22 +¿©2+2+++EE2EE2EEEEEEEEEEEEkrEEkrrkrrrkeerkee 5

1.1.3 Vai trò, chức năng của hoạt động quản lý khai thác các công trình thủy lợi 9 1.1.4 Nội dung của công tác quan lý khai thác các công trình thủy lợi 10 1.1.5 Các yếu tố ảnh hong ðến quản lý khai thác hệ thống công trình thủy lợi 12

1.1.6 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả công tác quản lý khai thác công trình thuỷ

5 HA 13 1.2 Tổng quan thực tiễn công tác quản lý khai thác các công trình thủy lợi tại Việt

1.2.1 0/0 15

1.2.2 Trên thé giGi cceccecccccccccccsessssessessessessesssssssscsessessessessessesssssessessesassusaeaseseees 19

1.2.3 Bai học kinh nghiệm rut ra cho công tác quan ly khai thắc công trình thuỷ

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHAI THÁC CÔNG TRÌNH

THỦY LỢI TREN DIA BAN TINH THÁI NGUYÊN ¿-+©5-z+csce¿ 26

1H

Trang 4

2.2 Thực trạng công tác quản lý khai thác công trình Thủy lợi của tỉnh Thái Nguyên từ

CHƯƠNG 3 DE XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TANG CƯỜNG CONG TÁC

QUAN LÝ KHAI THÁC CÔNG TRÌNH THỦY LOI TREN DIA BAN TINH THÁI

NGUYEN DEN NAM 2025 woescessesssssssssscssesssesssessecsssssscssscssecsusssscasecsusssscssecasecseessecasees 64 3.1 Dinh hướng phát triển công trình Thủy lợi của tinh Thái Nguyên 64

3.1.1 Quan điỀm -.-¿- + Set tk xEE1011211211211 1111111111111 11 111111 xe 64

3.2 Nguyên tắc đề xuất giải pháp tăng cường quản lý khai thác công trình Thủy lợi của

3.3 Cơ hội và thách thức đối với công tác quản lý khai thác công trình Thủy lợi của

kcnn°9u on 68

3.3.2 Kho 4ì 0ì 1v na 69 3.4 Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý khai thác công trình

3.4.1 Hoàn thiện tổ Chirc seeccssescssseeesssseecssneecssneecssseeessneecssnecssnneeessneesaneessnees 70 3.4.2 Hoàn thiện phân cấp quản lý khai thác công trình thuỷ lợi - 72 3.4.3 Nâng cao năng lực nguồn nhân lực ¿ ¿¿©+++++zxzx++zx+srxe+ 75 Két ludin ChUOnng M 78

1V

Trang 5

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO:

Trang 6

ĐANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH

Hình 1.1 Tran xa lũ hỗ Nú tốc tinh Thái Nguyên.

Hình 1.2: Công trình hé chứa nước Bảo Linh, huyện Định Hóa

Hình 2.1 Bán đồ địa giới hành chính tính Thái Nguyên

Hình 2.2 Ban đồ mạng lưới trạm khí tượng thủy văn tính Thái Nguyên

Trang 7

DANH MỤC BANG BIEU

Bang 1.1 Bộ chi số đánh giá quản lý khai thác công trình thủy lợi 4 Bang 2.1 Lưới trạm do mưa tinh Thai Nguyên 28

Bang 2.2 Tổng lượng mưa bình quân năm các khu vực tinh Thái Nguyên 29

Bang 2.4 Các khu công nghiệp lớn của tinh Thái Nguyên 30

Bang 2.5 Các đơn vị hành chính và dân số tỉnh Thái Nguyễn 31Bang 2.6 Các thành phẫn dan tộc đông dân nhất tinh Thái Nguyên 3ã

Bang 2.7 Các khu du lich tinh Thái Nguyên 33

Băng 2.8 Số lượng các trung tâm đảo tạo nguồn nhân lực tinh Thai Nguyễn 35

Sơ đồ 2.1 Tổng quát tổ chức quản lý hệ thống công trình thủy lợi 37

của tinh Thái Nguyên 37

Sơ đồ 2.2 Mô hình tổ chức QLKT CTTL do Công ty TNHH MTV KTTL Thai Nguyên quản lý 38

Băng 2.9 Số lượng công trình thủy lợi do Công ty TNHH Một thành viên KTTL Thái

"Nguyên quản lý đến năm 2015 40Bang 2.10 Số lượng công trình thủy lợi do cấp huyện (thành phố, thị xã) quản lý đến

năm 2015 a2

Bang 2.11 Bảng tính toán nhóm chi số Quan lý nước 43Bang 2.12 Bảng tinh toán nhóm chỉ số quản lý nước 45

Bảng 2,13 Bảng tỉnh toán nhóm chỉ số Quản lý công trình 4

Sơ đồ 2.3 Mô hình quán lý đặt hàng khai thác CTL của tỉnh Thái Nguyên 49Bảng 2.14 Bảng tinh toán nhóm chỉ số Quản lý kinh tế 49Bang 2.15 Tông hợp kết qua hoạt động quản lý khai thác công trình thay lợi tinh Thái

Nguyên 32

Bang 2.16 Bảng tổng hợp các công trình lớn đã được đầu tư sửa chữa (2008-2015) S3Bảng 2.17 Kết quả thực hiện diện ích tưới tiêu nước, 56

Bảng 2.18 Doanh thu từ kết quả hoạt động quân lý khai thác công trình thay lợi trên

địa bản tinh Thái Nguyêy

Bảng 3.1 Bảng thống kê năng lực chuyên môn của các đơn vị tham gia quản lý khai

59

thác công trình thuỷ lợi trên dja ban tinh Thai Nguyên đến năm 2016, 15

Trang 8

Hệ ống công trình thủy lợi

Công trình thủy lợi Quan lý khai thác

Khai thác công trình thủy lợi

Công nghiệp hóa hiện đại hóa

Uy ban nhân dân Hop tác xã

op tác dũng nước

Tổ chức hợp tác dùng nước Thủy lợi phí

Kiến cổ hóa Quin lý dịch vụ thủy lợi Biến đỗi khí hậu

‘Tram bơm

Trang 9

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết cin đề tài

Với mục tiêu diy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng nên kinh tế độc lập tr chủ, đưa nước ta cơ bản trổ thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm

2025; muốn vậy trước hết nông nghiệp và nông thôn phải phát triển lên một trình độ

ing việc đổi mới cơ cầu cây trồng, vật nuôi, tăng giá tri thu được trên một đơn vị

ign tích, ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ; phát triển công nghiệp, dich vụ,sắc làng nghé ở nông thôn, tạo niu việc kim mới

Trong những năm gin đây đã hình thành 2 khu vực quản lý vận hành các công trìnhthu lợi: Khu vực các doanh nghiệp nhà nước quản lý các hệ thống lớn bao gồm cácsông trình đầu mối, kênh chính Khu vực các tổ chức hợp ác dung nước của người dân

tự quản lý các công trình nhỏ và hệ thống kênh mương trong nội bộ xã

Khu vue nông dân tự quản, trước đây khi còn các hợp tác xã nông nghiệp kiểu cũ, các.

hợp tác xã đều có các đội thuỷ nông chuyên trách làm nhiệm vụ dẫn nước và sửa chữa.sông tỉnh ong phạm vi hợp tác xã Các đội thuy nông phối hợp vớ các doanh nghiệp

khai thác công trình thuỷ lợi thành mạng lưới khép kín từ đầu mối đến mặt ruộng Sau

khi chuyển đổi cơ chế, người nông dân tự chủ sản xuất kinh doanh trên ruộng đắt lược

giao quyền sử dụng C:

tan ra, Do nhu cả

đội thuỷ nông thuộc các hợp tác xã nông nghiệp cũ gần như

at yéu phải có sự hợp tác với nhau của những hộ cùng hưởng nước

tắ một con kênh, ở nhiễu noi nông dân tự ổ chức nhau li đưới nhiễu hình thức như

Hop tác xã dùng nước, hiệp hội ding nước, tổ đường nước, ban quản lý công tình

“C6 nơi, nông dân đứng ra nhận khoản chịu trích nhiệm trực tiếp quan lý vận hình hệ thống trên mat ruộng Nhìn chung tổ chức ding nước cơ sở hiện nay còn ling túng

cũng hạn chế hiệu quả của các công trình thuỷ lợi

Thị Nguyên là một tỉnh có nn kinh tế chủ yếu là nông nghiệp trong những năm qua

dưới sự chỉ đạo của Tinh uỷ, Uy ban n

thôn Thái Nguyên đã và đang quan tâm tập trung đến công.

n dân tinh, Sở Nông nghiệp va phát triển nông.

quân lý khai thác các, công trình Thủy loi Trong thời gian qua, công tác quản lý khai thác công trình thuỷ

lợi tên địa bàn tinh Thái Nguyên cơ bản dip ứng yêu cầu phục vụ sản xuất, dân sinh

Trang 10

Di có một số mô hình thu được kết quả ốt góp phần ning cao năng suất cây trồng, vật

môi, cải thiện được môi trường sinh thái và điền kiện sống cia người dân

Tuy nhiên, hiệu quả nâng cấp, quan lý và sử dụng Kha thác các công tình thủy nông

còn thấp, chỉ mới tập trang cho đầu tư mà chưa coi trọng nhiều đến công tác ning cp

quản lý khai th „ duy t, bảo dưỡng công trình, Hiệu quả mà công trình mang lại thấphơn hơn nhiề so với kỳ vọng Thực tế cho thấy rằng có nhiều nguyên nhân dẫn đến

tổn tại trên Một trong những nguyên nhân quan trọng là việc quản lý vận hành các

công trình thủy lợi nói trên phạm vi cả nước chung, công trình thủy lợi trên địa bản

tinh Thai Nguyên nổi riêng trong thời gian qua còn nhiễu vẫn đề cần quan tâm, còn

bộc lộ những hạn chế và yêu kém nên chưa phát huy tốt hiệu quả của công trình.

Trong b a cảnh tai cơ cu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá tri gia tả

phát triển bền vững và biến đổi khí hậu, đòi hỏi công tác thuỷ lợi mà đặc bit là công

tác quản lý khai thác công trình thuỷ lợi phải có những thay đổi căn bản để nâng cao hiệu quả quản lý khai thác Mục đích cuối cùng của việc cải thiện công tác quản lý

khai thác công trình thuỷ lợi nhằm đáp ứng tốt hơn yêu cầu dich vụ cắp, thoát nước

trên địa bản thành phố Tim ra những phương thức, biện pháp quản lý vận hành nâng

cao hiệu qui kinh tế xã hội của các công trình thủy lợi là một vấn đề rit cắp thiết,

Xuất phát từ những vin d& trên, tác gi đã chọn để tải: "Một số gia’ pháp tăng cườngcông tác quản lý khai thác công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đếm

năm 2025” làm đ ¡ luận văn tốt ng

2 Mục đích nghiên cứu của đề tài

Đề ải nghiên cứu tìm ra một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý khai tháccông trình Thủy lợi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2025,

3 Phương pháp nghiên cứu

ĐỀ tải sử dụng kết hợp cúc phương pháp như sau: Phương pháp điều tra Khảo sitphương pháp tham vin ý kiến chuyên gia, phương pháp phân tích, phương pháp thống

kê, phương pháp hệ thống hóa, phương phip phân ích so sinh

4, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Trang 11

a Đối tượng nghiên cứu của đề t

Đối tượng nghiên cứu của dé tài là công tác quan lý khai thác công trình thủy lợi trên

địa ban tỉnh Thái Nguyên và các nhân tổ ảnh hưởng.

VỀ nội dung nghiên cứu và không gian: Công tác quản lý vả khai thác các công trình

thủy lợi

Về thời gian: Số liệu phân tích thực trạng công trác quản lý khai thác từ năm

2010-2016 và định hướng và giải pháp đỀ xuất ning cao hiệu quả quản lý khai thác công

trình thuỷ lợi đến năm 2025

b Phạm vi nghiên cứu cia đề tài

Dé tải tập trung nghiên cứu những vấn để liên quan đến công tác quản lý khai thác

sông trình Thủy lợi giới hạn trên địa bản tỉnh Thái Nguyên từ nim 2010-2016 và đề

xuất giải pháp trong thời gian ti

5, Ý nghĩa khoa học và thực tiễn cña đỀ tài

cứu về ‘ong trình thủy lợitông tác quản lý khai thác cát

6 Kết quả dự kiến đạt được

Kết quả nghiên cứu luận văn dat được cằm

~_ Hệ thống hóa các cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác quản lý khai thác công trình

"Thủy lợi

Trang 12

+ Nghĩ:

địa bàn tinh Thái Nguyên, từ đó chỉ ra những kết quả đạt được, những ồn ti cần khắc

cứu phân tích thực trạng công tác quản lý khai thác công trình thủy lợi trên

phục và nguyên nhân của những tôn tại

~ ĐỀ xuất một số giải pháp chủ yến nhà

trình Thủy lợi trên địa bàn tinh Thái Nguyên.

tăng cường công tác quản lý khai thác công.

7 Nội dung của luận văn.

Ngoài phẫn mỡ đầu, kết luận kiến nghị, danh mục tả liệu tham khảo, nội dung của

luận văn được cấu trúc với 3 chương nội dung chính sau:

~ Chương 1: Tổng quan về công tie quản lý kha thác hệ thống công trình thủy lợi

- Chương 2: Thực trạng cị

“Thái Nguyên.

1g tác quản lý khai thác công trình thủy lợi trên địa ban tỉnh

~ Chương 3: ĐỀ xuất một số giả pháp nhằm tang cường công tie công tie quản lý khai

thác công trình thủy lợi trên địa bản tỉnh Thái Nguyên đến năm 2025

Trang 13

CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE CÔNG TAC QUAN LÝ KHAI THÁC HETHONG CONG TRINH THUY LOL

vé quản ý khai thác các công trình thủy lợi1LI-I Một sh khái niệm cơ bản

Quin lý là sự tác động có tổ chức, có hướng địch của chủ thể quản ý lên đối ượng vàkháng thể quản ý nhằm sử dụng hiệu quả nhất các nguồn lực, các thời cơ củ tổ chức

48 đạt mục tiêu đặt ra trong điều kiện môi trường luôn biển động Quán lý là một phạm

trù với tinh chất là một loại lao động xã hội hay lao động chung được thực hiện ở quy

mô lớn Quản lý được phát sinh từ lao động, không tách rời với lao động và bản thân

‘quan lý cũng là một loại hoạt động lao động, bắt kỳ một hoạt động nảo mà do một tổ

chức thực hiện đều cần có sự quản lý dù ở mức độ nhiễu hay ít nhằm phối hợp những

"hoạt động cá nhân thực hiện những chức năng chung Quản lý có thể được hiểu là các

hoạt động nhằm bảo đảm hoàn thành công việc qua nỗ lực của người khắc.

“Thực ế cho thấy nhiều vẫn đỀ tong công tác hoạt động quan lý khai thắc hiện nay cầnhải giải quyết Hoạt động quân lý phải tri lời các câu hồi như phải đạt được mục iềunao đã dé ra? Phải đạt mục tiêu như thé nào và bằng cách nào? phải đấu tranh với ai vanhư thể nào? có rữi ro gì xảy ra và cách sử lý?

Như v „ quan lý không phải là sản phẩm của sự phân chia quyền lực, mà là sản phim

của sự phân công lao động dé liên kết và phối hợp hoạt động chung của một tập thể

Vi vậy, thuật ngữ quan lý luôn gắn liền với tổ chức.

Phân cấp quản lý khai thác công trình thủy lợi là việc phân chia nhiệm vụ và trách

nhiệm quản lý, vận hinh công rình đảm bảo an toàn và phat huy hiệu quả của hệ

thống Đây là một trong những giải pháp đã đem lại hiệu quả công tác quản lý khai

thác ng trình thuỷ lợi hiện nay ở Việt Nam cũng như trên thể giới.

1.1.2 Đặc diém của các công trình thủy lợi

‘Thay lợi là ngành thuộc kết cấu hạ ting, vừa có tính chất là ngành sản xuất, vừa cótỉnh chất là ngành dich vụ nên đòi hỏi phải có sự hoạt động thống nhất để công trình.phát huy hiệu quả cao nhất Vì vậy, chúng ta cần phải nắm chắc một số đặc điểm cơ

Trang 14

bản của các công trình thuỷ lợi

* Đặc diễn kinh té - kỹ thuật:

+ Đặc điểm kinh tổ

Von đầu ur xây đựng thường lớn, thu hồi vốn đầu tư trực tiếp thường chậm, hoặckhông thu hồi được, kinh doanh không có lãi Vốn đầu tư lớn đến đâu cũng chỉ phục

vụ trong một phạm vi lưu vực tưổi nhất định mang tin hệ thẳng

Ngudn: Công ty TNHH MTV KTTL Thái Nguyên

“Các công trình thuỷ lợi đều được xây dựng theo phương châm "Nhà nước và nhân dâncùng làm" Nguồn vốn lấy từ ngân sách Nhà nước, vn vay, vn địa phương hoặc trích

từ thuỷ lợi phí của các Công ty khai thác công tinh thuỷ lợi và nhân dân đóng gớp.

Công tình được hoàn thành sẽ mang lại hiệu quả kin tế cao trong một thi gian dải

nếu khai thác và quản lý tốt

+ Đặc điểm kỹ thuật:

Các sông tỉnh thi công kếo đãi, nằm đãi rác trên diễn rộng, chịu sự tắc động của thiên

nhiên và con ngư

Đảm bảo hệ số tưới mặt ruộng như đã xác định trong quy hoạch, cung cấp nước và

Trang 15

thoát nước khi cần.

Hệ số lợi dụng kênh mương lấy tương ứng với tinh trang đắt của khu vực theo quy

phạm thiết kế kênh tưới

Kênh mương cứng hóa đáy bằng bê tông, thành xây gạch, mặt kênh có thể hình thang hoặc hình chữ nhật,

* Đặc điểm hoại động:

“Các công trình thủy lợi phục vụ đa mục tiêu, trong đó tưới tiêu phục vụ cho sản xuất

nông nghiệp, cắp nước sinh hoại, thủy sản, sản xuất công nghiệp, phát điện, giao

thông, du lich, chống lũ, ngăn mặn, cải tạo đất, môi trường sinh thái.

Mỗi công t

thiết ké không thé di chuyển từ vũng đang thừa nước đến vùng thiểu nước theo yêu

ih, hệ thống công trình thủy lợi chỉ phục vụ cho một vùng nhất định theo

cu thời vụ, phải đều có một tổ chức Nhà nước, tập thé hay cá nhân trực tiếp quản lý,

vận hành theo yêu cầu của các hộ sử dụng,

* Đặc điểm khai thắc và sử dụng:

Khai thác và sử dung các công trình thu lợi cin phải có sự kết hợp giữa những hộđang dũng nước với những người quản lý để đảm bảo tưới iêu chủ động Các hộ cótrách nhiệm bảo vệ giữ gìn, mỗi người din phải có ¥ thức hơn và cũng có đơn vị quản.

lý thưởng xuyên kiểm trụ bào dưỡng và bảo vệ các công tỉnh thu lợi được tho,Khai thác và quản lý các công trình thuỷ lợi tốt sẽ nang cao được hệ số sử dụng nước.

hữu ích, giảm bớt lượng nước rò ri, thắm lâu, nâng cao tính bn vững của hệ thống.

giảm bớt chỉ phí tu sửa Mat khác, khai thác và quản lý tất sẽ tạo diễu kiện thuận lợicho việc thực hiện kế hoạch dùng nước, thực hiện chế độ và ky thuật tưới phủ hợp với

yêu cầu kỹ thuật của nông nghiệp

* Đặc điểm nguôn tài chính và hình thức hạch toán:

Khác với các doanh nghiệp Nhà nước khác, doanh nghiệp QLKTCT Thuỷ lợi tinh

“Thái Nguyên có đặc điểm về nguồn tài chính bao gồm 2 nguồn chủ yếu sau:

Trang 16

Nguồn ngân sich Nhà nước hỗ tre: DE bù dip phin tu sữa ning cấp công tinh và các

Khoản chỉ hợp lý từ hoạt động dịch vụ chính của doanh nghiệp, hoặc trợ cấp tu sửa

công trình trong những năm thời tiết không thuận lợi (Theo điều 11 của pháp lệnh

quản lý và khai thác công trình thuỷ lợi)

Tuy nhiên nguồn trợ cắp này bầu hết doanh nghiệp Nhà nước được cấp có thim quyền

(Bộ chủ quán và UBND tỉnh) giao

thường xuyê

toạch trên cơ sở các danh mục công trình tu sữa

ta chữa lớn đã có luận chứng kinh tế kỹ thuật và đồ án thiết kể - dựtoán được duyệt hing năm theo khả năng cân đối ngân sách và hiện nay thường khôngđáp ứng yêu cầu của việc tu sữa công trình và sin xuất

“Các nguồn thu khác (doanh thu sản xuất): Gồm các khoản thu được ngoài phạm vi cho

phép nhằm tin dụng những điễu kiện thuận lợi những lợi thể sẵn có về lao động, ninglực, bán nước Nguồn thu này phải được hạch toán đẩy đủ chỉ phí sản xuất kinh doanh

và thực hiện các nghĩa vụ thuế như các doanh: nghiệp sản xuất kinh doanh khác,

* Đặc điểm khách hàng: Sản phẩm dịch vụ thuỷ lợi chủ yếu là sự trao đổi mua bán

bằng hình thức hợp đồng kinh tế phục vụ cho nhiều đối tượng khác nhau Tuy nhiên,khách hing hiện nay vẫn là các chủ thể sản xuất nông nghiệp với đổi tượng chủ yêu là

nông dân Do đó mà có đặc điểm sau:

- Khác bằng la bộ phận nông dân có đời sống thu nhập thấp, có trình độ canh tác khác

nhau, tập quân canh tác mang nặng tinh chất sản xuất nhỏ Do vậy luôn tổn tại tư

tưởng bảo thủ, bao cấp khó chấp nhận cải mới Chính vì thé, doanh nghiệp QLKTCT

‘Thuy lợi trong hoạt động sản xuất kinh doanh đổi với khách hàng cần phải xây dựng

mô hình dịch vụ thích hợp với đặc điểm dân ew, tập quán và trình độ canh tác của dân

ca tig vùng, ng hệ thông,

Khách hàng của doanh nghiệp QLKTCT Thuỷ lợi là én định nhưng nu cầu địch vụthì thay đổi theo thời gian Lúc thấp

vụ thửa để đáp ứng cho hệ thống khác và ng

„ nhàn rỗi không thể huy động năng lực dich

tọc lại lúc cao điểm căng thẳng cũng

không thể huy động nguồn bổ sung từ các hệ thống khác

Trang 17

1.1.3 Vai trò, chức năng của hoạt động quản lý khai thie các cong

113.1 KỈ lệm

Hình 1.2: Công trình hỗ chứa nước Bao Linh, huyện Định Hóa

‘Nguon: Công ty TNHH MTV KTTL Thai Nguyên

Hiện nay vin để phát triển nông thôn dang là mối quan tâm hàng đầu ở các nước trênthể giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng cũng như thu hút được sự chú ý của nhiều.nhà khoa học Dé tạo điều kiện cho sự phát triển toàn diện, đáp ứng được yêu cầutrong đời sống của nhân dân, đồi hoi nông thôn phải có một cơ sở hạ ting đảm bảo, màtrước hết là thu lợi - một lĩnh vực cơ bản có tinh chất quyết định Thuỷ lợi đáp ứngcác yêu cầu vé nước một trong những điều kện tiên quyết để tổn tại và phát triển cuộc

sống cũng như các loi finh sin xuất Dang thời thu lợi gop phần không nhỏ cho sự

nghiệp phát triển bén vũng của dắt nước, không ngừng nàng cao đời sống cả về kinh tế

và văn hoá - xã hội „

“Các nguồn nước trong thiên nhiên (nước mặt, nước ngằm) và mua phân bổ không đềutheo thời gian, không gian Mặt khác yêu cầu về nước giữa các ving cũng rất khác

nhau, theo mùa, theo tháng, thậm chí theo giờ trong ngày

Vay thay lợi là tổng hợp các giải pháp nhằm tích er, điều hỏa, chuyển, phân phối, cắp,tới, Higa và thoát nước phục vụ sản xuất nông nghiệp, nuối trồng thủy sản, sản xuấtmuỗi, kết hop cấp tiêu, thoát nước cho sinh hoạt và các ngành kinh tế khác: góp phần

Trang 18

phòng, chống thi ti, bảo vệ môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu và bảo đảm,

an ninh nguồn nước

1.1.3.2 Vai trò, chite năng của việc quân lý khai thác các công trình thuy lợi đối với việc phát triển kinh tễ xã hội của dat mước ta

Trong thời gian qua công tác thủy lợi đã góp phần quan trong trong việc phục vụ sản

xuất va din sinh, bảo đảm an nin lương thực, góp phần bảo vệ môi trường và phông,chống giảm nhẹ thiên tai Các hệ thống công trình thủy lợi đã hỗ trợ, tạo điều kiện pháttrién đa dang hỏa cây trồng, chuyển dịch cơ cấu trong nông nghiệp Theo thống kế

năm 2016, tổng diện tích gieo trồng lúa cả năm khoảng 7.ó-7,7 triệu ha, năng suất bình

quin 57,8 t/ha, sin lượng đạt 44,5 triệu tin, Ngô sẽ được mớ rộng lên 1,22 triệu ha,

tăng 20.000ha so với năm 2015

Đến nay, đã xây dựng được hàng ngàn hệ thống công trình thủy lợi, gồm: 6.648 hdchứa các loại, khoảng 10.000 trạm bơm điện lớn, 5.500 cống tưới tiêu lớn, 234.000 km

kênh mương, 25.960 km để các loại Trong đó, có 904 hệ thống thủy lợi phục vụ tưới

tiêu từ 200 ha trở lên

Hệ thống công trình thủy lợi đã gp phần quan trọng trong phòng chống thiên tai, như

phòng chống lũ, chống ting, ngập cho khu vực đô thị và nông thôn, chống hạn, xâm.

nhập man, Cả nước đã xây dựng được khoảng 6.150 km đề sông, 2500 km để biển hệ

thống các hỗ chứa trên toàn quốc.

Hệ thống thủy lợi đã góp phần đảm bảo nguồn nước để cắp nước sinh hoạt cho đô thi,khu công nghiệp, khu vục nông thôn trên cả nước Các hộ thống công trình thủy lợicòn góp phẩn điều hòa dòng chảy cho các dòng sông, én định dòng cháy mùa kiệt, bảo

ệ môi trưởng nước, phát triển dich vụ, du lịch.

1.14 Nội dung của công tác quân lý khai thắc các công trình thấy lợi

Công tác quân lý khai thác công trình thủy lợi bao gồm các nội dung chính là: Quản lýnước, quản lý công tình và quản lý hoạt động sin xuất kinh doanh Nội dung cụ thé

của các công tác này như sau

10

Trang 19

4) Quản lý nước: Điều hoà phân phối nước, tiêu nước công bằng, hợp lý trong hệ thống công tình thuỷ lợi, đáp ứng yêu cầu phục vụ sản xuất nông nghiệp, đời sống

cđân sinh, môi trường và các ngành kinh tế quốc dân khác

“Các nội dung của quản lý nước bao gdm:

“Xây dựng hoặc (ham gia xây dựng quy trình vận hành công trì

nước của hồ chứa, quy tình vận hành hệ thống tình ec quan cổ thẩm quyền phê

cđuyệt và tổ chức thực hiện,

(Quan tắc, theo đối thủ thập các sổ lều theo quy định: nghiền cứu tổng hop và ứng

ding ác tin bộ khoa học, công nghệ vào việc Khai thác vã bảo vệ công tinh thủy lợi:

lưu từ hỗ sơ khai thác công trình thủy lợi

Bảo vệ chất lượng nước; phòng, chống suy thoải, can kiệt nguồn nước; phòng,chống lũ, ụt và các tác hại khác do nước gây ra

inh giá, dr bảo nguồn nước; tổng hợp yêu cầu sử dung nước; lập kế hoạch, phương

án cung cắp nước cho các hộ ding nước

Quan trắc, đo đục lượng mưa, mục nước, lư lượng nước, chấ lượng nước theo quy

định

+) Quin lý công tình: Kiểm tra, theo dồi, phát hiện và xử lý kịp thời các sự cỗ trong

hệ thông công trình thuỷ li, đồng thời thực hiện tốt việc duy tu, bảo dưỡng, sửa chữanâng cắp công trình, máy móc, thế bị; bảo vệ và vận hành công trình theo đúng quy

chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật, đảm bảo công trình vận hanh an toàn, hiệu quả và sử dụng.

lâu đài

“Các nội dung của quản lý công trình bao gồm:

“Thực hiện bảo trì công trình theo quy định.

Thực hiện việc vận hành công trình theo nhiệm vụ thiết kế

Báo vệ, phòng, chẳng các hành vi xâm hại hoặc phá hoại công tinh;

Trang 20

im biển báo ải trọng cho pháp xe cơ giới đ trên công tình thy lợi biển sắm trungtrường hợp sảy ra thiên tai hoặc công rin xảy ra sự cổ

‘ign phương án phòng, chống.Trinh cấp có thẩm quyển phê đuyệt và tổ chức thực

thiên tai, bảo dim an toản công trình.

Ung dụng công nghệ tiên tiến, áp dụng sáng kiến, cải tiến kỳ thuật để kéo dai tuổi thọ

và nâng cao hiệu quả khai thắc công trình

Lập, lưu trữ hồ sơ kỹ thuật liên quan đến quản lý công trình

6) Tổ chúc và quản l kink tế: Xây dụng mô hình tổ chức hợp lý đễ quản lý, sử dung

có hiệu quả nguồn vốn, tii sản và mọi nguồn lực được giao nhằm thực hiện và hoànthành tổ nhiệm vụ khai thác, bảo vệ công trình thuỷ lợi, kinh doanh tổng hợp theo qui

định của pháp luật

“Các nội dung của Tổ chức và quản lý kinh tế bao gồm:

Lập, thực hiện kế hoạch thu, chỉ hing năm theo quy định

Ký kết, nghiệm thu, thanh lý hợp đồng cung cấp sản phẩm, dich vụ thủy lợi

Tổ chức lập, ban hành theo thắm quyền hoặc trình cắp có thắm quyền ban hành, áp

dụng các định mức kinh té - kỹ thuật phục vụ quản lý, vận hành công trình.

Định kỳ đánh giá hiệu quả quản lý khai thác công trình thuỷ lợi; cải tiễn tổ chức, áp

dạng cơ chế quân lý tạo động lục thúc diy, nâng cao biệu quả công trình thuỷ lợi

1.1.5 Các yếu tỗ ảnh hông đến quản lý khai thắc hệ thống công trình thấy lợi

1.18.1 Yếu 6 khách quan

Các yếu tổ khách quan ảnh hung đến công tác quản lý khai thác bao gồm:

Do Ảnh hưởng của biển đổi khí hậu, tác động bắt lợi của qua trình phát triển kinh tế ~

xã hội gây ra (suy giảm chit lượng rừng, phát rin hồ chứa thượng nguồn, Khai thácsắt và lún ở vùng hạ du; phát triển cơ sở ha ting đô thị, công nghiệp, giao thông cânted thoát lũ.) tác động bit lợi cho hệ thông công trinh thủy lợi, đặc biệt hệ thống lầynước dọc các sông lớn trên toàn quốc, hệ thống thủy lợi đồng bằng sông Cửu Long

Trang 21

Qua trình đô thị hóa,

tiêu, thoát nước của nhiễu khu vực tăng lên nhiễu so với trước dy, nh cầu nước cho

ing nghiệp hóa đòi hỏi yêu cầu cao hơn về thủy lợi: yêu cầusinh hoạt, công nghiệp từ hệ thống công trình thủy lợi tăng, mức đảm bảo an toàn tăng,

- Tổ chức sản xuất nông nghiệp nhỏ lẻ, manh min, hiệu quả sản xu

dan chưa quan tâm nhiều đến thủy lợi

1.15.2 Yêu tố chủ quan

Ngoài ác yêu tổ khách quan trên, công tác quản lý khai thác công trình thủy lợi còn bị tác động bởi một số yếu tổ chủ quan như sau;

Mội là châm đổi mới theo cơ ch thị trường, duy trì quá lầu cơ chế bao cắp tong quản

lý khai thác công trình thủy lợi

Hai là quản lý thủy nông cơ sở chưa phát huy được vai trò chủ thể vả quyết định củangười dn, sự tham gia tích cục của chính quyền địa phương

Ba là khoa học công nghệ chưa bám sát yêu cầu sản xuất, thiếu động lực áp dụng khoa

"học công nghệ vào sản xuất, nguồn nhân lực còn hạn chế:

Bốn là cải cách thể chế, cải cách hành chính chậm, higu lực, hiệu quả quản lý nhà

nước chưa cao Nhận thức về quản lý khai thác va bảo vệ công trình thủy lợi còn hạn

chế

Nam là trình độ quan lý và năng lực chuyên môn của đội ngũ cán bộ quản lý và trình.

độ nhận thie nông din diy là nhân tổ có ảnh hưởng rit lớn đến hiệu quả của công tình

11.6 Các chỉ tiêu đnh giá hiệu quả công tắc quần lý khai thắc công trình thuỷ lợi

Trong thời gian qua, công tác thủy lợi đã có những đóng góp quan trọng cơ bản đáp.

ng yêu cầu phục vụ sản xuất nông nghiệp, din sinh Tuy nhiên, công tác này dang

bộc lộ một số tồn tại, hạn chế và đối điện với nhiều khó khăn thách thức trước yêu cầu

phat triển mới của đắt nước, của ngành NN-PTNT.

"Để có cơ sở giám sit, hỗ trợ việc quản lý, điều hành công tác quản lý khai thác các

công trình thủy lợi, từng bước nâng cao hiệu quả công trình, việc đánh giá công tác

Trang 22

là rất cần tl

quản lý khai thác công tinh thủy lợi theo các nội dung nêu Do

vy, tiên cơ sở kết quả nghiền cứu của các cơ quan chuyên môn của ngành, Bộ nông

nghiệp và PTNT đã ban hành Quyết định số 2212/QĐ-BNN-TCTL ngày 30/9/2013 vềviệc ban hành Bộ chỉ số đảnh giá quả lý Khai thắc công tình thủy lợi (Bảng 1.1), Bộchỉ số bao gồm 22 chỉ số cụ thể chia làm 5 nhóm, dé là nhóm chỉ số quản lý công

môi trường và tổ chức dũng nước Bộ chỉ số này.

là cơ sở để đánh giá công tác quan lý khai thác tại các hệ thống thủy lợi do các tổ chức

1a Công ty, đơn vị sự nghiệp và các tổ chức hợp tác dùng nước quản lý khai thác,

Bang 1.1 Bộ chi số đánh giá quan lý khai thác công trình thủy lợi

TT Ký hiệu và tên chỉ số Ý nghĩa

1 Nhóm chỉ số Quản lý công trình

Phan ảnh mức độ chỉ phí cho vận hành bảo dưỡng và sửa chữa thường xuyên

Cz Suit chỉ phí vận hành, bảo

dưỡng và ita chữa thường xuyên

của hệ Cổ: Mức độ kiến cổ hỏa kênh| Phin nh mức độ hoàn chink cùa công

Phân ảnh mức độ đầu tư tang thị

3 quản If và thục hiện chế độ quan tị

Phin ánh lượng nước cấp tại đầu mỗi

3 In tản ánh lượng nước cấp tại đầu mỗi

lúc tưới

của hệ thông

6 NB: Miée dung muse matadng | PN ánh mức sử đụng nước tới tì

mặt ruộng

2 ANH: Hiệu quà sử dụng nước cho Phản ảnh nhủ cầu nâng cao hiệu quả vĩ

nông nghiệp dụng nước

| Nd: Hiệu qu mới so wi hid Phan ánh năng lực thực tế của hệ thống

công trình so với thiết kế

Phan ảnh khả năng dip ứng nha câu

tưới của hệ thông so với kế hoạch Ñố: Hiệu qua cấp nước cho các như Phản anh năng lực cấp nước phục vụ đa

cầu ngoài nông nghiệp, mục tiêu của hệ thống

Phin ánh năng lực tiêu nước cho nông nghiệp cia hệ thong

9 | NS: Hiệu quả tưới so với kế hoạch

11 | N7: Hiệu quả tiêu nước nông nghiệp

Trang 23

TT Ký hiệu và tên chỉ số Ý nghĩa

THÍ ( Nhóm chi số Quản lý kinh t

mang t nà | PN nức đồ đăn Bộ gn tiện

15 | kas Taichi pci ht thing | Kha hie ow don te hie

chỉ phí nhân công của hệ

quan lý khai thác hệ thống.

Phan ánh tỷ trọng chỉ phí cho nhân

16 công tham gia quản lý khai thác trong

tổng chỉ phí của hệ thông

Tế: Ti suất chi phí chỉ phí vận hành | Phản ảnh ty wong chỉ phí bảo đưỡng và

17 | và sửa chữa thường xuyên của hệ | sửa chữa thường xuyên trong tổng chỉ

thông phí của hệ thông

IV: | Nhóm chỉ số Môi trường nước

18 | Mi: Chit iugng nước tới Ph nh il lượng hước dim bả cho

V_| Nhém chỉ số Tổ chúc ding nước

nội đồng

: Phân ánh nhận thức và sự tham gia của

20 |2 3W tham gincta mau dine | người ding nước vào công tie quản ý

Xhai thúc công trình thủy lợi

by | TR: Ti suất chi phi sắp bù của Phan ảnh mie độ cấp bù chỉ phí cho

TCDN hoạt động của TCDN

: Ti suả “nối độn, | Phản ánh mie độ đồng góp của hủy

22 | PAT suat thu thủy lại phí nội done | 16; nhị nội đồng cho hoạt động của

của TCDN

TCDN

1.2 Tổng quan thị

Nam và trên thé

1.2.1 Tại Việt Nam

‘Ngudn: Bộ Nông nghiệp và PINT

iễn công tác quân lý khai thác các công trình thủy lợ tại Việt

Trang 24

Trong những thập kỷ qua, sau ngày thống nhất đất nude, Dáng và Chính phủ đã quantâm đầu tư xây dựng được một hệ thống công tình thuỷ lợi d sộ Đến nay, đã xâydựng được hàng ngàn hệ thống công trình thủy lợi, gồm: 6.648 hồ chứa các loại,khoảng 10.000 tram bơm điện lớn, 5.500 cổng tưới tiêu lớn, 234.000 km kênh mương

25.960 km để các loại: đào tao gần trim nghìn cán bộ làm công tác thuỷ lợi từ Trung

ơng đến địa phương Do vậy đã gép phin quan trong đưa Việt Nam từ một quốc giathiếu lương thực trở thành đắt nước xuất khẩu gạo hing đầu trên thể giới Tuy nhiên

do tốc độ nhanh của quá trình đô thị hoá và công nghiệp hoá đã khiển cho nhiều hệthống công trình thuỷ lợi không đáp ứng kp kể cả về quy mô lẫn sự ạc hậu của nóBén cạnh đó Việt Nam là một trong 5 nước trong khu vực Châu A ~ Thái Binh Duongđược đánh giá là bị ảnh hưởng nặng nỄ nhất của biển đổi kh hậu, đồi hôi công tác phtriển thủy lợi cần theo một gai pháp tổng th, toàn diện kế cả trước mắt và lầu dàiMột số mô hình tổ chức quản lý khai thắc công tình thủy lợi ving đồng bing sông

hồng có thể tham khảo rút kinh nghiệm cho công tic quản ý khai thắc công tình thay

lợi ở tỉnh Thái Nguyên như sau;

a) Tỉnh Bắc Ninh

Bic Ninh là một tinh có tới 76,8% dân số sông bằng nghề nông nghiệp, địa hình tươngđối bằng phẳng và cố cao trình thấp, nhiễu sông ngôi chảy qua nằm trong ving nhiệt

đối giỏ mùa nên thiên tai, bão, ứng, hạn thường xuyên de doa Vì vậy công tác thủy

lợi phục vụ sản xuất và đời sống có một vị tri đặc biệt quan trọng trong quá trình phát

triển kinh tế - xã hội của tỉnh

Nam 2015, công tác thủy lợi đã phục vụ tưới tiêu cả năm trên 74.000 ha, so với năm

2014 giảm gin 1%, trong đó diện tích chủ động đạt trên 45%

Trang 25

Đị lạ được kết quả sản xuất nông nghiệp trong nhiễu năm qua, Bắc Ninh luôn luôn

‘quan tâm đến công tác tu bổ, sửa chữa, nâng cắp các công trình thủy lợi

Năm 2015, tinh Bắc Ninh đã được Chính phủ, Bộ Nông nghiệp và PTNT đầu tư với

tổng kinh phí gin 60 ig Tinh cũng tăng cường đầu tư cho công tinh thủy lợi vớitổng kinh phi gin 48 ti đồng, Ngoài ra, hàng năm tinh đã phát động chiến dịch thánglàm thủy lợi, cải tạo đất, huy động mọi nguồn lực, ngày công lao động công ch

b) Kinh nghiệm ban quản lý địch vụ thủy lợi Hà Nội ~ Mô hình mới về quản lý khai thác công trình thủy lợi theo phương thức đặt hàng.

Ngày 8/7/2010, UBND thành phố Hà Nội ban hành Quyết định số 3334/QĐ - UBND

về việc thành lập Ban Quản lý dịch vụ thủy lợi hoạt động kiêm nhiệm trực thuộc Sở.

NN & PTNT, Ban Quản lý dich vụ thủy lợi được UBND thành phố Ha Nội giao thực

hiện chức năng nhiệm vụ của cơ quan đặt hàng vé quản I Khai thác và bảo vệ các

thuộc Sở Nông nghiệp & PTNT, là đơn vị sự nghiệp có th, tự đảm bảo một phần chỉ

phí hoạt động thường xuyên Ban có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, được mở tài khoản tai Kho bạc và Nạ:

của Sở NN & PTNT, chịu trích nhiệm trước UBND thành phố Hà Nội, Sở NN &

PTNT và pháp luật về các hoạt động của Ban Bộ máy của Ban QLDVTL gồm ban

n hang Ban QLDVTL chịu sự quản lý và chỉ đạo trực tiếp

giám đốc và 3 phòng chuyên môn, nghiệp vụ (Phòng Hảnh chính, tổ chức; Phòng Kế

hoạch - Tài chính và Phòng Quản lý nước và công trình) Tổ chức bộ máy của Ban

QLDVTL xây dựng theo nguyên tắc tinh gon, hợp lý, hiệu quả.

Ban QLDVTL thực hiện chức năng nhiệm vụ của cơ quan đặt hing về quản lý, khai thie các công tinh thủy lợi do thành phổ quản lý Theo quy định tại Quyết định số

11/201 1/QĐ-UB ngày 2/3/2011 Ban hành Quy định phân cấp quản lý nhà nước một số

lĩnh vực kinh tế - xã hội trên địa bản Thanh phd Hà Nội giai đoạn 2011 ~ 2015, các

CTTL do Thành phố quản lý gồm:

Trang 26

HTCTTL đầu mối, hệ thing

công tình điề tiết nước quy vừa và lớn thuộc hệ thống

trình do Bộ NN&PTNT quản lý), CTTL liên 3 huyện va liên xã, các công trình đầu.mỗi độc lập: các hỗ chứa nước có dung ích trên 500.000 m3; hoặc cổ chiễu cao đập

nh trục chính và các kênh nhánh có quy mô lớn, các

CTTL liên tình (trừ các công,

trên 12 m, phục vụ trong phạm vi 2 xã trở lên; các đập ding có chiều cao đập từ 10 m, phục vụ tưới cho 2 xã trở lên; các trạm bơm điện phục vụ cho 2 xã trở lên.

Hoạt động của Ban QLDVTL có thể hình dung tương tự như các Ban quản lý dự án

trong hoạt động đầu tư xây dựng Ban là cơ quan trực tiếp ky hợp đồng đặt hàng, kiếmtra giám sắt iệc thực hiện hợp đồng đặt hàng, nghiệm thu thanh lý hợp đồng đặt hingvới 5 Công ty TNHH MTV quan lý khai thác công trình thủy do Thành phố thành lập,

Chỉ cục Thủy lợi Hà Nội, các sở ban ngành khác thực hiện chức năng quản lý nhà

nước về công trình thủy lợi theo các quy định của pháp luật

Hang năm Ban QLDVTL xây dựng kế hoạch đặt hàng quản lý khai thác công trình thủy lợi báo cáo Sở NN & PTNT xem xét để trình UBND thành phố phê duyệt Kế

hoạch đặt hàng được lập cụ thể cho từng công ty như: số lượng sản phẩm đặt hàng

(điện tích tưới, tiêu, cấp nước cho các đối trợng sử dụng nước); kế hoạch thu; kếhoạch chi; kế hoạch cấp bù do miễn thu thuỷ lợi phí; kế hoạch trợ cấp, trợ giá (nếu

có) Trong kế hoạch chi, phải làm rỡ từng khoản chi theo từng nhóm; phái bổ trí da

nguồn chi phí cho công tác duy tu sửa chữa công tình theo định mức; làm rõ yên c

nội dung công tác duy tu sửa chữa và khái toán cho từng công trình, hạng mục công.

trình Khi kế hoạch đặt hàng đã được UBND thành phố ph duyệt, Ban QLDVTL lập

Hồ sơ yêu cầu nêu rõ nội dung, yêu cầu nhiệm vụ quản lý khai thác công trình thủy.lợi: số lượng và chất lượng sản phim; phương án tổ chức kỹ thuật quản lý vận hành

công tình; giá và đơn giá đặt hàng theo tính chit, đặc điểm, quy mô của từng công

nh, Hồ sơ yêu cẩu được gửi đến các công ty quản lý khai thác công trình thủy lợi để

lập hồ sơ đề xuất Ban QLDVTL chủ tì có sự tham gia của các cơ quan quản lý nhànước cổ liên quan (ti chính, kế hoạch đảnh giá hỗ sơ để xuất, thống nhất phương:

án, nội dung nhiệm vu quan lý khai hắc công tỉnh thủy lợi, số lượng sin phẩm và dựtoán đặt hàng (giá, đơn giá đặt hàng) trình UBND thành phố Hà Nội phê duyệt

Trang 27

Khi được UBND Thành phố Hà nội phê duyệt, Ban QLDVTL thương thio, ký kết hợpđồng đặt hàng với các công ty khai thác công trình thủy lợi, Ban QLDVTL trực tiếpkiểm tra, giám sát việc thực hiện và tuân thủ hợp đồng đặt hang và nghiệm thu thanh.

oán cho các công ty theo quy định Ban QLDVTL chịu hoàn toàn trách nhiệm trước

UBND Thành phố Hà Nội, Sở NN & PTNT và trước pháp luật về các hoạt động được.

giao Khí nhiệm vụ đặt hing được UBND Thành phố giao cho Ban QLDVTL, các Sở

“quản lý ngành chỉ thực hiện chức năng quan lý nhà nước, sẽ không còn tinh trang “vita

đá bóng vừa thôi còi” dẫn đến buông lỏng quản lý, Ban QLDVTL hoạt động tương tự

như chức năng của chủ đầu tư và phải chịu trách nhiệm trước Sở NN & PTNT, UBND

thành phổ và trước pháp luật về đặt hàng quan lý khai khai thác công trình thủy lợi.1.32 Trên thể giới

‘Tai Hội thảo quốc tế Lin thứ 6 về PIM ~ Bắc Kinh ~ Trung Quốc, 4/2002 đã nu;

Phát triển nông nghiệp toàn diện là một trong những biện pháp chiến lược cơ bản để

nông nghiệp Hệ thống thủy lợi là một cấu phần

hỗ trợ và bảo vệ quá trình phát trí

‘quan trong, là biện pháp chính trong phát triển nông nghiệp toản điện

Trong sự phát triển của nền kinh tế thị trường hiện nay, hệ thống quản lý thủy lợi tựthấy cần phải cải cách để phù hợp và phát tiển

Một số điển hình về công tác quan lý khai thác công trình thủy lợi trên thé giới và ở

khu vực như sau:

a) Thái Lan

Từ năm 1984 đến năm 1989 Tha Lan thực hiện dự án “Can thiệp của Nhà nước vio

các hệ thống tưới tiêu do nông dân quản lý” nhằm mục đích hưởng sự hỗ trợ của chínhphủ vào cc hệ thing tưới tiêu quy mô nhỏ do những người nông dân dang vận hành

«qin lý Giai đoạn này người nông dân được khuyỂn khích thinh lập các tổ chức tưới

tiêu công cộng như các nhóm dùng nước và các hội ding nước Một lần nữa vào năm

2000, PIM lại được áp dụng dưới điều kiện để ADB cho Thấi Lan vay vẫn nhằm cải

cách nông nghiệp.

Trang 28

Sau 3 năm thử nghiệm trên một số khu vực với diện tích thir nghiệm bằng 5% tổng

dign tích tưới tiêu toàn quốc, kết quả đạt được là:

Nông dân trồng nhiều nông sản mùa khô hon Giảm số nhân viên vận hành và duy tu

bảo dưỡng Giảm chỉ phí cho công tác O&M của RID.

"Những lợi ich xã hội như kha năng giao dịch và dim phán của các ICO với RID và với

thi trường tăng lên rỡ

b) Trung Quốc

Trung Quốc đã tiễn hành cuộc củi cách quản lý tưới trên điện rộng bao gôm 1 tỉnh và

6 khu tự trị và thu được kết quả cũng như bai học kinh nghiệm ở một tỉnh điển hình

sur

Tinh Quảng Đông: Có tổng diện tích đất canh tác là 634.919 ha trong đó gồm 757 khu tới có diện tích trên 667 ha và 65 khu tưới lớn có điện tích tưới thiết kể rên 2.000 ha, Việc thử nghiệm xây dựng các tổ chức dùng nước (WUA) đã được tiến hảnh từ năm

1998 trên nhiều quận huyện và thành phố thuộc tỉnh Quảng Đông Các tiêu chí lựa

chọn khi thử nghiệm được quan tâm đầu tiên đó là:

Những khu được chính quyền các cấp quan tim, iễu được thm quan trọng và vai trò

của WUA từ đó ho tích cực ủng hộ việc thành lập các tổ chức này.

Những vùng có nguồn nước diy đã, đảm bảo hệ số tưới cao, chit lượng nước đấp ứng

nhủ cầu tưới.

Các ving có 16 chức quin chúng tốt, người nông dân ủng hộ công tá cải cách và làvũng đã có it nhiễu kinh nghiệm thực tiễn rong công tắc huy động cộng đồng tham gia quan lý tưới.

Những nơi mà người dân có độ tin cậy cao và các công trình tưới tỉ trong các khu tưới.

“Các khu tưới đã có một số kinh nghiệm trong việc quản lý và thu chỉ thủy lợi ph.

20

Trang 29

Những nơi có đặc điễm nguồn nước, loại bình công tình, quy mô khu tai, điều kiện kinh tế xã hội và môi trường tương đối diễn hình,

Tit 6 tiêu chí trên, việc thir nghiệm WUA làm công tác quản lý tưới tiêu và tự chủ về

tải chính được thực hiện ở khu Chenggai thuộc hạt Liangshan Hệ thống thủy lợi trướckhi thử nghiệm được đánh giá là rất kém, nguồn tuới là các trạm bom cắp hai lấy nước.

từ một hệ thông kênh chỉnh.

Sau khi thử nghiệm Lãnh đạo các cắp của tink Quảng Đông đã nhận định rằng việc cải

cách hệ thông quản lý công trình tưới bằng én pháp: Kết hợp kỹ năng quản lý của.

sắc nhà chuyên môn với quản lý của cộng đồng: cũng cổ quản lý tong thé nguồn nước.đặt trọng tâm của cuộc cải cách vào việc mở rộng quyền ra quyết định trong việc phân.phối nước, thu chỉ hủy lợi phí, quả lý công trình được coi fi biện pháp tích cực nhất

So với các hình thức đầu giá hay cho thuê công rnh thủy lợi thì WUA thì WUA hơn hắn về tn dân chủ, tính pháp lý, tính thị trường và ngoài ra WUA có thể côn thể hiện được sự phát tiễn bin vững trong công ác bảo vệ nguồn nước.

6) Indonexia

Bio cáo nghiên cứu diénhinh cia Indonexia ti hội thảo quốc tế ẫn thứ 6 — 4/2006,

“Tổng diện tích tưới ở Indonexia là 8,2 triệu ha, Các công trình thủy lợi công cộng tưới

tiêu cho gần 5,3 triệu ha, trong đó có 3,4 triệu ha tưới tiêu kỹ thuật, trên 1,1 triệu ha bán kỹ thuật và 770.069 ha được tưới bằng bệ thông thủy lợi giản đơn,

Từ năm 1987 chính phủ đã công bổ một chính sich ma theo đỏ các công trình phục vụ

tưới có quy mô từ 500 ha trở xuống lẫn lượt được chuyén giao cho các tổ chức của

21

Trang 30

Nhóm thứ 2 “Vin đang phát 0

tưới tiêu là 1.772.181 ha,

m 17.266 hội dùng nước phụ tríchủng diện tích

Nhóm thứ 3 “Phat triển kém” gồm 11,621 hội dùng nước trong đó có 233 hội đã có tưcách pháp nhân diy đủ còn 9235 hội dang trong quả tình xem xét Tổng diện ích

tưới iêu do nhóm thứ nly phụ trách là 1.071.989 ha

1.2.3 Bài học kình nghiệm rút ra cho công tác quân Ij khai thác công trình uỷ lợi

Từ thực tí về công tác quán lý khai thác công trình thuỷ lợi ở một số địa phương lân cận và một số nước trong khu vực, có thể rút ra được một số bài học kinh nghiệm cho

công tác quản lý khai thác công trình thuỷ lợi trên địa bán tinh Thái Nguyên như sau

“Thứ mht a cơ chế chính sich đầu tr còn chưa hợp lý, chủ trọng đầu tr xây dụng mớiđầu tư công trình đầu mỗi ma chưa quan tâm nhiều đến đầu tư nâng cấp, hiện đại hóa,hoàn chỉnh hệ thống nên thiểu đồng bộ đã ảnh hướng đến hiệu quả khai thie

Nhiều hệ thống CTTTL lớn được xây dựng xong công trình đầu mối, kênh chính nhưng

còn thiểu công trình điều tiết nước, kênh mương nội đồng nên chưa khai thác hết năng

lực theo thiết kể

"Thứ hai là hiệu quả hoạt động của các tổ chức quản lý, khai thác CTTL vẫn còn thấp.Đối với bộ máy quan lý Nhà nước về thuỷ lợi, phân giao nhiệm vụ giữa các cơ quanquan lý nhà nước chuyên ngành còn nhiều bat cập, chẳng chéo dẫn đến khó khăn trongđiều hành chỉ đạo

Một sé địa phương vẫn còn có sự trùng lẫn giữa chức năng quản lý Nhà nước và quản

lý sản xuất, chức năng quản lý nhà nước và chức năng cung cấp dich vụ công ích của

nh nước.

Quản lý vẫn mang nặng tính quan liêu, mệnh lệnh, không phủ hợp với cơ chế quản lý

của nền kinh tế thị tưởng Công tác kiểm tr, thanh tr, giám sắt chưa bám sit thực

‘i n và chưa được coi trong, các thủ tục hành chính còn rườm rả.

Thứ ba lả bộ may quản lý, khai thác CTTL, mặc dù số lượng đơn vị lớn nhưng hiệuquả hoạt động chưa cao Hầu hắt các đơn vị quản lý khai thác CTTL đều là đoanh

Trang 31

nghiệp nhà nước vận hành theo cơ chế bao cắp đã hạn chế tinh năng động và thiếu

động lực phát triển.

CChất lượng nguồn nhân lục, kể cả cán bộ lãnh đạo quản lý ở nhiễu tổ chức, đơn vịchưa dip ứng được yêu cầu Tổ chức quản tri sin xuất thiểu khoa học nên chỉ phí sảnxuất cao, năng suất lao động thấp, bộ máy cồng kénh, chỉ tiễn lương chiếm phần lớn.

nguồn thu của doanh nghiệp.

Thứ tự là thể chế chính sách và phương thức quan lý, Khai thác CTTL chậm đổi mớitheo cơ ch thị trường Cơ chế quản lý mang tính "nữa thị trường, nữa bao cấp”, doanh

nghiệp hoại động theo Luật Doanh nghiệp trong khỉ quản lý sản xuất của doanh

nghiệp theo cơ chế bao cắp không tạo ra động lực để thúc đẩy phát triển

Quin lý sản xuất bằng phương thức giao kế hoạch, theo cơ chế bao cấp dẫn đến trtưởng dựa dim, trồng chờ vào nhà nước, Quản lý ti chính theo hình thức cắp phát -

thanh toán chưa rằng buộc chặt chế với cơ chế kiểm tra giám sit, đánh giá và tinh công

Khai minh bạch đã lim sai lệch bản chất hoạt động sản xuất trong nền kinh tế thị

trường,

‘inh giá kết quả hoạt động sản xuất chưa dựa vào kết quả đầu ra, thanh quyết toán

hủ yếu dựa vào chứng từ, nặng về thủ tục hành chính

Co chế rằng buộc quyền lợi, trách nhiệm của người đứng đầu vớ hiệu quả sử dung

tiễn vốn, ti sản vật tư, lao động của nhà nước chưa rõ rằng và thiểu chặt chẽ gay ralãng phí nguồn lực Phân phổi thu nhập cho người lao động vẫn mang tính cào bằng.dẫn đến năng suất lao động thấp, chí phí sản xuất ao

“Chính sách trợ cấp qua giá đã ánh hưởng tiêu cực đến quan hệ kinh

và kêm hiệu quả, gây ra việc sử dụng nước lãng phí Chính sách miễn giảm thủy lợi phí cho nông dân theo hình thức gián tgp không gắn kết được trích nhiệm doanh

nghiệp với nông din với vai tro là người hưởng lợi

Phân cắp quản lý chưa phủ hợp, nén hẳu hết các CTTL đều do doanh nghiệp nhà nước

quan lý đã không tạo được sân chơi cho các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh

2B

Trang 32

Ê khác tham gia nên chưa huy động được sức mạnh của các tổ chức cá nhân ở khu vực

ngoài nhà nước và của nhân dân, đặc biệt là người hưởng li từ CTL.

1.3 Tổng quan các công trình nghiên cứu iên quan đến đề tài

Cho đến nay vấn đề ting cường công tác quản lý khai thác công trình thủy lợi đã được

Một

nh tác giả quan tâm nghiên cứu, đánh gi công trình có liên quan đến nội dung nghiên cứu của luận văn như sau:

tai: “Dé

Thể, Trin Thị Ngọc đã thực hiện đề ti luận văn vào năm 2015 với tên

uất một số giải pháp tăng cường công tác quân lý khai thắc hệ thing công tinh thủy

lợi tại Công ty TNHH một thành viên đầu te phát triển thủy lợi Hà Nội" Luận vănnghiên cứu đỀ xuất một số giải pháp khả thi, cỏ cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm tăng

cường công tác quản lý khai thác hệ thống công trình thủy lợi tại Công ty TNHHI một

thành vién đầu tư phát triển thủy lợi Hà Nội ong thôi gia wi

ThS Vũ Thị Phương đã thực hiện dé ti luận văn vào năm 2014 với tên để ti "ĐỂ xu

một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý khai thác các hệ thống công trìnhThủy lợi trén địa hàn tinh Nam Binh Luận văn nghiền cứu tim ra một số giả pháp

nhằm tăng cường công tác quản lý khai thác các hệ thống công trình Thủy lợi trên địa

bản tính Nam Định

Th§ Nguyễn Duy Trinh đã thực hiện đề tả luận văn vào năm 2015 với tên dB tài “Để

xuất một sé giải pháp tăng cường công tác quản ý Khai thúc các công trnh thủy lợi

vùng Nam Budng tinh Bắc Ninh” Luận văn nghiên cứu, đánh giá thực trang công tác

quản lý khai thác và bảo vệ hệ thống công trình thủy lợi Nam Đuống, trên cơ sở đó đề

xuất những giải pháp khả thi tăng cường thực hiện quản lý khai thác công trình thủy

lợi

“ThS Nguyễn Viết Hưng đã thực hiện dé tai luận văn vào năm 2011 vớ

"pháp đây mạnh khai thác các công trình thấp lợi trên địa ban huyện Ý Yên, tỉnh Nam

Dinl

hệ thống côn

Luận văn nghiên cứu, đánh giá thực trạng công tác quản lý khai thác và bảo vệ

tình thủy lại tiền dia bàn huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định và từ đó để

xuất những giải pháp tăng cường công tác quản lý khai thắc công trình thủy lợi.

Kết luận chương 1

Trang 33

“Trong chương 1 của luận văn, tác giả đã đánh giá khái quát những vấn.

bản về công tác quản lý khai thác công trình thuỷ gi ở nước ta, đồng thời đưa ra được

khái niệm cơ bản về hoạt động quản lý, những đóng góp quan trong của ngành thủy lợiđối với nên kinh t quốc dân và việc đầu tr xây dụng các CTT là đòi hồi tit yếu của

dat nước, của cộng đồng,

“Tác giả cũng đã nêu ra được thực trạng hệ thống tổ chức quan lỹ CTTL ở nước ta hiện nay để có cái nhìn tổng quan về công tác QLKT HTCTTL sau khi được đưa vào sử

dung và để đánh giá được hiệu quả mà những công trình đó mang lại tác giả cũng chỉ

ra chỉ tiêu đánh giá hiệu quả khai thác CTTL đó Song song đó, chương 1 luận van

cũng đưa ra được các dẫn chứng một số mô hình quản lý khai thác CTTL có hiệu quả

cao ở các nước và một la phương ở nước ta, thấy được vá trồ của người hướng lợi

thi hiu pkinh phi hoạt động Từ đó tạo cơ sở dp dụng tim ra các gii pháp ting cường công tác quản

lý khai thác các hệ thông CTTL trên địa ban tinh Thái Nguyên.

trong quản lý các hệ thống thủy lợi néu chỉ để các tổ chức Nhà nước quản

cquả sẽ không cao và sẽ là gánh nặng cho Nhà nước trong việc hing năm phải

25

Trang 34

CHUONG 2 THỰC TRẠNG CONG TÁC QUAN LÝ KHAI THÁC CONG TRINH THỦY LỢI TRÊN DIA BAN TINH THÁI NGUYEN

2.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội

Hình 2.1 Bản dé địa giới hành chính tỉnh Thái Nguyên

mỡ sears

tỉnh Thái Nguyên

Vị tí địa lý

Phía Bắc tiếp giáp với tính Bắc Kạn

Phía Tây giáp với các tinh Vĩnh Phúc, Tuyên Quang.

Phía Đông giáp với các tinh Lạng Son, Bắc Giang và phía Nam tiếp giáp với thủ d6 Hà

Trang 35

Caledonia bit đầu cách đây 480 trigu năm và được bình thình xong tong đại cổ

sinh cách đây 225 triệu năm Các khu vực ni còn lại của Thái Nguyên có lịch sử địa

chất trẻ hơn Phần lớn lãnh thé Thái Nguyên có lịch sử hình thành suốt trung sinh (bắtdầu từ cách đây 240 iệu năm và kết thúc cách đầy 67 triệu năm, kéo đãi trong khoảng:

173 triệu nam),

Sau khi được hình thành xong (cách đây 67 triệu năm), lãnh thổ Thải Nguyên ngày

h Thái

n tại du

nay chế độ lục địa liên tục 50 triệu năm, Với thời gian này, địa h

Nguyên ngày nay được san bằng và trở thành bình nguyên Đến kiến tạo sơn

Hymalaya cách đây khoảng 25 triệu năm, do vận động nâng lên mãnh ligt, Thái

Nguyên cũng được nâng cao từ 200 đến 500m, làm cho địa hình trẻ lại Những miễn(được nâng cao cô địa hình bị cit xẻ, các vật liệu trim tích trẻ, mềm bị ngoại lực bócmòn, các núi cổ được cấu tạo bằng nham thạch cổ hơn, cứng hơn lại lộ ra, ái lập lạiđịa hình như lúc mới hình thành xong (cuối trung sinh),

Địa hình

Thái Nguyên có nhiễu diy núi cao chạy theo hướng bắc-nam và thắp dẫn xuống phía

nam Phia bắc Thái Nguyên gồm rừng núi và đồng lầy Về phía đông có những day ni

cao nằm giữa những ngọn núi đá vôi ở phố Bình Gia Về phía đông bắc, có cao nguyên

Vũ Phái được giới hạn bởi những diy núi đã vôi và cố khu rừng núi ngăn chia Lâu

“Thượng và Lâu Hạ ở phương Nam phía Tay bắc Thái Nguyên có thung lũng Chợ Chu

Đồn Đủ và Cổ Lương là mộtbao gồm nhiều cánh đồng và những thung lũng nhỏ

cánh đồng giáp với cao nguyên Trúc Thanh và Độ Tranh gồm nhiều đồi núi lan tới tận

khu đồng lẫy Phúc Linh

Phía tây nam có dãy Tam Đảo dọc theo cao nguyên Văn Lang và cánh đồng Đại Từ Tam Đảo có đỉnh cao nhất 1.591 m, các vách núi dựng đứng và kéo dai theo hướng tây

bắc đông nam Ngoài diy ni trên côn có dy Ngân Sơn bit đầu từ Bắc Kạn chạy theohướng đông bắc tây nam đến Võ Nhai và day núi Bắc Som cũng chạy theo hướng Tây

bắc-Đông nam Cả ba dãy núi Tam Đảo, Ngân Sơn, Bắc Sơn đều là những day núi cao.

che chin gió mia đông bắc

Khi tượng, Thấy vẫn

1

Trang 36

Thái Nguyên có con Sông Cầu chảy qua, bắt đầu từ xã Văn Lãng, huyện Đồng Hy và

ra khỏi địa bàn tinh ở xã Thuận Thành, huyện Phổ Yên Có một số sông suối khác là

phụ lưu của sông Cầu như: sông Du, sông Nghinh Tường, sông Công và một số con

xông không thuộc lưu vue sông Cầu là: sông Ranh và các chỉ lưi cia nô tại huyện Võ

hai, sông này chay sang huyện Hữu Lũng, Lạng Sơn và thuộc lưu vực sông Thương

52 km ở phia

Ngoài ra Thấi Nguyên côn xây dựng một hệ thống kénh dio nhân tạo

đông nam của tinh với tên gọi là Sông Máng, nối liên sông Cầu với sông Thương.Thái Nguyễn có nhiều hỗ và Hỗ Núi Cốc là hd nhân tạo lớn nhất tỉnh được hình thành,

do việc chặn dòng sông Công, Hỗ có độ sâu 35m và điện tích mặt hồ rộng 25 kmdung tích của hồ ước tinh từ 160 triệu - 200 triệu m° Hỗ được tạo ra nhằm các mục

đích cung cấp nước và du lịch.

Trong tinh Thái Nguyên có 2 trạm đo khí tượng dang hoạt động đó là trạm Thái Nguyên và Định Hóa Mặc dit tỉnh Thái Nguyên chỉ c6 2 tram đo khi tượng, nhưng mạng lưới trạm do mưa lại khá đầy có 12 trạm do mưa.

Bang 2.1 Lưới trạm đo mưa tỉnh Thai Nguyên

Trang 37

Bảng 2.2 Tổng lượng mưa bình quân năm các khu vực tỉnh Thái Nguyêt

Trang 38

Co cấu đắt dai

Tỉnh Thái Nguyễn có tổng diện tích là 356.282 ha, Cơ cắu đắt dai gồm cúc loại su:

Bang 2.3 Cơ cấu đất dai tinh Thái Nguyên

T | Điện tich chiếm so với điện ộ

TỊ bondi | Gch đất tự nhiên (%) Độ cao (m)

1| Đấtnúi 484% Trên 200m

2| pitadi 314% Từ 150m đến 200m

3 | Đất mộng 20.2% Phân bé dọc theo các con suối

“Nguẫn: Cục Thống kẻ tinh Thái Nguyễn 2016

Kinh tổ

Thái Nguyên có 6 khu công nghiệp đã được chính phủ chấp thuận Ngoài ra, tỉnh Thái

Nguyên cũng quy hoạch một số cụm công nghiệp tại nhiều địa phương trên địa ban

tỉnh Đến hết năm 2010 đã có 18 cụm công nghiệp được phê duyệt quy hoạch chỉ tiết với điện tích 620 ha (6,2 km’), trong đó diện tích đất công nghiệp là 4076 ha (4,076 km?) và có tổng cộng 135 chợ trong đó có 99 chợ nông thôn.

Bang 2.4 Các khu công nghiệp lớn của tỉnh Thái Nguyên

TT | Tên khu công nghiệp | Diện Gch (ha) Viti

1 | KEN Sông Công 220 Íthuộc thi xf Sông Công

2 | KEN Sông Công II 250 | thude thi xf Sông Công

3 |KEN Nam Phố Yên 300 Íthuộc huyện Phố Yên

4 | KEN Tây Phố Yên 200 —— “thuộc huyện Phố Yên

5 |KCN Điệm Thuy 350 | thude huyện Phú Bình

6 | KCN Quyết Thing 200 Ïthuộc thành phố Thai Nguyên

‘Nguin: Cục Thang kể tỉnh Thái Nguyễn năm 2016 Tinh Thai Nguyên có trữ lượng than lớn thứ hai trong cả nước, than mỡ trữ lượng trên

15 hiệu tén, than đá trừ lượng khoảng 90 iệu tấn: kim loại màu

có thi chi, kẽm, vonfram, vàng, ng niken, thuỷ ngân Riêng mỏ Núi Pháo trên địa bản các xã phía đông của huyện Đại Từ được các cơ quan chuyên môn đánh giá có trữ

lượng Vonfram khoảng 21 triệu tin, lớn thứ 2 trên thé giới sau một mỏ tại Trung

30

Trang 39

Chức, ngoài m mó tấn và wasố tt lượng Flo lớn nhất thé giới khoảng 19.2

lượng đáng kể bismuth, đồng, ving và một số kim loại khác

Biểu đỗ 2.1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh Thái Nguyên

Giai đoạn (nam)

gun: Cục Thắng kê tinh Thái Nguyên năm 2016Don vj hành chính và din số

“Tỉnh Thái Nguyên được chia thành 2 thành phố, I thi xã và 6 huyện, Các đơn vị hành

chính nảy được chia tiếp thành 180 don vị hành chính cấp xã (gồm có 30 phường,

10 thị tin, và 140, trong đồ có 135 xã vũng cao và miễn núi, côn lại l cá xã đồngbằng và trung du

Bảng 2.5 Các đơn vị hành chính và dân số tinh Thi Nguyên

pp] Đonvihìnhghính | Sốđơmvjhành | Din sb thing ké én

cấp tỉnh chính trực thuộc năm 2016 (người)

1 | Thanh phố Thái Nguyên _ | 19 phường, 8 xã 306.842

2 | Thành phố Sông Cong 7 phường, 4 xã 109.409.

Trang 40

+, Đơnwhìnhehinh j Sédon vjhinh | Đânsốthốngkếđến

cấp tĩnh (_ chính trực thuộc | năm 2016 (người

Biểu đồ 2.2: Dân số tỉnh Thái Nguyễn

số 46 din tộc trên tổng số 54 dân tộc tai Việt Nam sinh sống, trong đó 8 dân tộc đông

dân nhất là:

32

Ngày đăng: 21/07/2024, 17:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2: Công trình hỗ chứa nước Bao Linh, huyện Định Hóa. - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý khai thác công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2025
Hình 1.2 Công trình hỗ chứa nước Bao Linh, huyện Định Hóa (Trang 17)
Hình 2.1 Bản dé địa giới hành chính tỉnh Thái Nguyên - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý khai thác công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2025
Hình 2.1 Bản dé địa giới hành chính tỉnh Thái Nguyên (Trang 34)
Bảng 2.2 Tổng lượng mưa bình quân năm các khu vực tỉnh Thái Nguyêt - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý khai thác công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2025
Bảng 2.2 Tổng lượng mưa bình quân năm các khu vực tỉnh Thái Nguyêt (Trang 37)
Bảng 2.5 Các đơn vị hành chính và dân số tinh Thi Nguyên - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý khai thác công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2025
Bảng 2.5 Các đơn vị hành chính và dân số tinh Thi Nguyên (Trang 39)
Bảng 2.6 Các thành phần din tộc đồng din nhất inh Thai Nguyễn - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý khai thác công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2025
Bảng 2.6 Các thành phần din tộc đồng din nhất inh Thai Nguyễn (Trang 41)
Bảng 2.8 Số lượng các trung tâm dio tạo nguồn nhân lực tinh Thái Nguyên - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý khai thác công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2025
Bảng 2.8 Số lượng các trung tâm dio tạo nguồn nhân lực tinh Thái Nguyên (Trang 43)
Bảng 2.9 Số lượng công trình thủy lợi do Công ty TNHH Một thành viên KTTL Thái Nguyên quản lý đến năm 2015 - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý khai thác công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2025
Bảng 2.9 Số lượng công trình thủy lợi do Công ty TNHH Một thành viên KTTL Thái Nguyên quản lý đến năm 2015 (Trang 48)
Bảng 2.10 Số lượng công trình thủy lợi do cắp huyện (thành phổ, thị xã) quản lý đến - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý khai thác công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2025
Bảng 2.10 Số lượng công trình thủy lợi do cắp huyện (thành phổ, thị xã) quản lý đến (Trang 50)
Bảng 2.13 Bảng tính toán nhóm chỉ số Quản lý công trình - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý khai thác công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2025
Bảng 2.13 Bảng tính toán nhóm chỉ số Quản lý công trình (Trang 55)
Sơ đồ 2.3 Mô hình quản lý đặt hàng khai thác CTTL của tỉnh Thái Nguyên - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý khai thác công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2025
Sơ đồ 2.3 Mô hình quản lý đặt hàng khai thác CTTL của tỉnh Thái Nguyên (Trang 57)
Bảng 2.16 Bảng tổng hợp các công trình lớn đã được đầu tư sửa chữa (2008-2015) - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý khai thác công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2025
Bảng 2.16 Bảng tổng hợp các công trình lớn đã được đầu tư sửa chữa (2008-2015) (Trang 61)
Bảng 2.17 Kết quả thực h Điện tích - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý khai thác công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2025
Bảng 2.17 Kết quả thực h Điện tích (Trang 64)
Bảng 2.18 Doanh thú từ kết quả hoạt động quản lý khai thác công tình hủy lợi trên địa bản tinh Thái Nguyên - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý khai thác công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2025
Bảng 2.18 Doanh thú từ kết quả hoạt động quản lý khai thác công tình hủy lợi trên địa bản tinh Thái Nguyên (Trang 67)
Bảng 3.1 Bảng thông kế năng lực chuyên môn của các đơn vị tham gia quản lý khai - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý khai thác công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2025
Bảng 3.1 Bảng thông kế năng lực chuyên môn của các đơn vị tham gia quản lý khai (Trang 83)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w