Khái niệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn Kết hợp từ khi niệm vé đảo tạo nghề và khái niệm LDNT như đã trinh bày ở trên tác giả luận văn xin đưa ra khái niệm về đào tạo nghề cho LDNT
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tác gia xin cam đoan Luận văn “Một số giải pháp tăng cường công tác đào tạo nghề
cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn ” là công trình nghiên cứu của riêng tác giả Các nội dung trong luận văn hoàn toản được hình thành
và phát triển từ những quan điểm của chính cá nhân tác giả, dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Nguyễn Trọng Hoan Số liệu và kết quả có được trong luận văn là hoàn toàn trung thực.
Hà Nội ngày — tháng năm 2019
Tác giả luận văn
Vi Lương Thắng
Trang 2LỜI CẢM ON
Lời đầu tiên, tác giả muốn gửi lời cảm ơn đến các Quý Thầy Cô Trường Đại học Thuy
lợi Hà Nội đã truyền đạt những kiến thức quý báu, tạo cho tác giả những nén tảng kiếnthức Chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm Khoa Kinh tế và Quản lý đã tạo điều kiện
cho tie giả trong suốt quá tình học và thực hiện nghiên cửu khoa học Sự quan tâm
văn nay Chân.
của thấy, cô đã góp phần tạo động lực cho tắc giả hoàn thành bài
thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Trọng Hoan, người hướng dẫn khoa học của luận văn
đã hướng dẫn tn tinh và giúp đỡ ác gi vỀ mọi mặt trong suốt quá trình nghiền cứu để
tài
“Trong quá trình thực hiện đề tài tác giả còn nhận được sự giúp đ của Cục Thống kê
tinh Lang Sơn, Sở Lao động - Thương bình và Xã hội tỉnh Lang Sơn, Phỏng Lao động:
~ Giáo dục
và Nông lâm Đông
- Thương bình và Xã hội huyện Lộc Bình, Trung tâm Giáo dục nghề nghiệ
thường xuyên huyện Lộc Bình, Trường cao đẳng nghề Công ngh
Bắc đã cung cắp thông tin, tài liệu và hợp tác trong quá trình thực hiện luận văn.
Cam ơn sự động viên, giúp đờ của bạn bé và gia đình đã giúp đỡ tác giả thực hiện đề
tài này
Tác giả xin chân thành cảm ơn mọi sự giúp đỡ quý báu đó!
Hà Nội, ngày thing — năm 2019
“Tác giả luận vẫn
Vi Lương Thắng
Trang 3MỤC LUC LOI CAM DOAN
LOLCAM ON
DANH MỤC CÁC HÌNH VE
CHƯƠNG | CƠ SỞ LÝ LUẬN VA THỰC TI
CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN
1.1 Khiiniệm về nông thôn và lao động nông thôn
LLL Nông thôn
1.12 Lao động nông thôn.
1.1.3 Một số đặc điểm của lao động nông thôn.
1.2 Nghề và đảo tạo nghề cho lao động nông thôn
1.2.1 Khai niệm đảo tạo nghề
1.2.2 Khái niệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn
1.2.3 Vai trò của dio tạo nghề cho lao động nông thôn,
1.3 Nội dung công tác đảo tạo nghề cho lao động nông thôn
13.1 Xác định nhu cầu và công tác tuyển sinh
13.2 Công tác xây dựng chương trình
1.3.3 Công tác quan lý đào tạo
1.344 Công tác xây dựng cơ sở vật chất phục vụ đảo tạo
1.3.5 Kinh phí dao tạo
1.4 Tiêu chi đánh giá về công tác đảo tạo nghề cho lao động nông thôn
1.4.1 Sự quan tâm chỉ đạo của các cấp chính quy
142 Công tíc tuyên tuyển, tư vẫn học nghề đối với lao động nông thôn
H 1.43 Hoạt động điều tra khảo sắt, dự báo như cầu dạy nghề cho lao động nông thôn 1s
1.4.4 Nhân rộng mô hình dạy nghề cho lao động nông thôn có hiệu quả L51⁄45 Đầu tư tăng cường cơ sở vật chit, trang thiết bị dạy nghề đối với các cơ
sở dạy nghề công lập 16
Trang 41-47 Hoạt động phát triển đội ngũ giáo viên, người dạy nghề, cán bộ quản lý day nghề "
1448 Chất lượng dio lạo nghề qua đánh giá của các doanh nghiệp và người
sử dụng lao động "
1:5 Kinh nghiệm thực tiễn về công tác đảo tạo nghề cho lao động nông thôn 19
15.1 Kinh nghiệm trong nước 19
152 Kinh nghiệm ngoài nước 22
16 Tổng quan những công trình nghiên cứu có liên quan đến dé ti 26CHUONG2 — THỰC TRANG CÔNG TAC DAO TẠO NGHE CHO LAO ĐỘNG
NONG THON TREN ĐỊA BAN HUYỆN LỘC BÌNH, TINH LANG SƠN, 29
2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Lộc Binh 29
2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 29
2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 34
22 Các nhân tổ ảnh hưởng đến công tác dio tạo nghề cho lao động nông thôn
huyện Lộc Bình, 37
22.1 Đường lỗi, chủ trương, chính sich của Đăng và Nhà nước về phát triểnđảo tạo nghề cho lao động nông thôn mr22.2 Tốc độ pháttriển và sự chuyển dịch cơ cấu kinh 372.2.3 Thái độ xã hội về nghề và công tác đào tạo nghề 382.3 Thực trang công tác đảo tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Lộc Binh 3923.1 Thực trang công tác khảo sit như cầu học nghề va công tác tuyển sinh 39
23.2 Thực trang công ti xây dựng kế hoạch dio tạo 41
2.3.3 Thực trang công tác xây dựng chương trình đảo tạo nghề 43
234 Tả chúc dio tạo “
2.3.5 Thực trạng cơ sở vật chất của các cơ sở đảo tạo nghề huyện Lộc Bình 46.23,6 Nguồn kinh phi dio tạo 4
2.3.7 Thực trạng đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý 48
24 Dain gid thye trang công tác đảo tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Lộc Bình 48
24.1 Những kết quả đạt được 48
242 Những tồn tại 50
Trang 5243 Nguyễn nhân gây ra tôn gi 51
Kt un chương 2 53CHUONG 3 ĐÈ XUẤT MỘT SO GIẢI PHAP TANG CƯỜNG CONG TÁCDAO TAO NGHE CHO LAO ĐỘNG NÔNG THON TREN DIA BAN HUYỆN LOC
BINH, TINH LANG SON 54
3.1 Định hướng phat trig của huyện Lộc Bình đến năm 2020 543.1.1 Định hướng đảo tạo nghề cho lao động nông thôn %43.12 Phương hướng, mục tiêu dio tạo nghề cho lao động nông huyện Lộc
Bình 35
3.13 Quan điểm về dio tạo nghề cho lao động nông thôn của huyện Lộc
Bình thoi kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đ
3.2 Cơ hội và thách thức về đảo tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Lộc Binh 64
321 Cơhội 6
3.2.2 Thách thức 65
3.3 Nghiên cứu để xuất một số giải pháp ting cường công tác dio tạo nghề cho lo
động nông thôn giải đoạn 2019 6 33.1 Giải phip về chính sich 6
3432 Gi pháp về đầu tr cơ sở vật chất sung trang thết bị, phương tiện phục vụ cho giảng dạy, học ip m 3.33 Giải pháp nâng cao chất lượng, sổ lượng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên dio tạo nghề 1 luận chương 3 18
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHAO 81
Trang 7DANH MỤC CAC BANG BIEU
Bảng 2.1 Dy bio din số, quý mồ tạo vige làm, lệ LDNT qua dio to 39 Bảng 22 Tinh hình lao động trên dia bàn huyện Lộc Bình 4
Bảng 2.3 Dự bio về nhủ cầu dio tạo ngh và tạo việc làm cho LDNT trên dia bảnhuyện 4Bảng 2⁄4 Tổng hợp kết quả dạy ngh cho LDNT cña các cơ sở dạy nghề trên dia bản
Trang 8DANH MỤC TỪ VIET TAT
LDNT Lao động nông thôn
LD-TB và XH _: Lao động - Thương bình và Xã hội
Trang 9PHAN MỞ DAU
1 Tính cấp thiết của đề tài
"Nguồn lao động là một trong những nguồn lực quan trọng và có tính quyết định đến sự
phát triển kinh tổ, xã hội của mỗi quốc gia Để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã
hội, nguồn lao động phải dip ứng đủ về số lượng và dim bảo về chit lượng Vì vậy,a0 tạo nâng cao chất lượng nguồn lao động là việc làm thường xuyên
"hết sức quan trọng Đặc biệt là những người lao động trong nguồn lao động nô:
Nền kinh tẾ nước ta dang chuyển mạnh sang nền kinh tế thi trường, đẩy mạnh pháttriển công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong bối cảnh hội nhập, toàn cầu hóa vẻ kinh tế.Nhận thức được wai trd của nguồn nhân lực, Đại hội Dang XI cũng xác định "phá:
trién nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguằn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào
việc đổi mới căn bản và toàn diện nằn giáo duc quốc dân; gắn kế chặt che phái triển
nguén nhân lực với phát triển và ứng dung khoa học công nghệ" là một trong ba đột
phá chiến lược để phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn 2011 - 2020 [1]
Đối với Chính phủ ngày 27 thing 11 năm 2009, Thủ tưởng Chính phủ đã ra Quyết
định 1956/QĐ-TTg phê duyệt để án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm.
2020 (thường gọi là đề án 1956) với quan diém : "Đảo tao nghề cho lao động nông
thôn là sự nghiệp của Đảng và Nhà nước, của các cấp, các ngành và xã hội nhằm
nâng cao chất lượng lao động nông thôn, dap ứng yêu cầu công nghiệp hỏa, hiện đại
"hóa nông nghiệp, nông thân "[2] Đây là văn bản quan trọng giúp các địa phương cũng
như các bộ ban ngành có cơ sở để tiến hành đảo tạo nghề, nâng cao trình độ cho lao
động nông thôn.
Lạng Sơn là một tinh miễn núi phía Bắc của Việt Nam tiếp giáp với Trung Quốc, nằm
Hải Phong - Quảng Ninh,
giao thương quốc t, có vi tí, vai trò quan trong đối với sự phát tiễn chung của cả
trên tuyển hành lang kinh tế Lang Sơn - Hà Nội
nước và khu vực Để khai thác có hiệu qua các lợi thé và nguồn lực sẵn có cũng như
Trang 10"Ngành nông nghiệp tinh Lạng Sơn chưa phát triển, lao động nông thôn hiện nay phần lớn vẫn là lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật thấp, chưa qua dio to, Hiện nay, thị trường lao động Lạng Sơn có các đặc thù: TY lệ lao động tự làm cao, khu vực phí
chính thức lớn, vige làm nông nghiệp ở vùng núi nhiều khó khan, thị trường lao động
bị chia cắt (do sự thiểu hụt thông tin thị trường lao động, thiếu các chính sách về thị
nh sách về hành chính ) b
(đặc biệt là cung lao động phổ thông), giá cả sức lao động rẻ và hạn chế liên
trường lao động, căn đối lớn về cung - u lao động.
đới thị
trường lao động trong tỉnh và cả nước đã can trở đến sự hoạt động mạnh mẽ của thi
trường lao động din đến tình trạng thất nghiệp của lao động khu vực nông thôn và
thành thị còn cao, tiém năng của nguồn nhân lực nông thôn chưa được khai thée dy
đủ ảnh hưởng đến khả năng kết hợp các nguồn nhân lực tự nhiên với các nguồn lực
vốn, công nghệ, tri thức, thông tin để tăng sản phẩm, thu nhập và nâng cao chat lượng.
cuộc sống của người lao động và din cư Trong Š năm 2014-2018, toàn tinh đã đào
tạo nghề cho 31.024 người đạt 110% kế hoạch giao, trong đó: Bao tạo nghề Trung
sắp nghề 1.798 người: dio tạo nghề trình độ sơ cấp và dạy nghề dưới 3 thing
29.226 ngư tỷ lệ lao động qua đảo tạo trên địa ban toàn tinh dat 30% Thông qua sắc chương trình đào tạo nghề, người lao động ti các địa phương đã mạnh dạn hơn
trong việc ứng dung các kiến thức khoa học kỹ thuật trong chan nuôi, canh túc, sảnxuất Qua đó, tạo ra nhiều sản phẩm hàng hóa có chất lượng, tăng năng suất lao.động, gép phần ổn định đời sống, ning cao thu nhập cho bản thân người lao động
tại khu vực nông thôn.
Lộc Bình là một huyện miễn núi, bi
nhiên 98.642,7 ha, chiếm 11,87%
tự giới của tinh Lạng Sơn có tổng diện
én tích của tỉnh, nằm v8 phía Đông Nam của tinhLạng Sơn và cách thành phố Lạng Sơn 23 km theo đường Quốc lộ 4B từ Lạng Sơn đi
(Quảng Ninh Trong những năm vừa qua công ác đảo tạo nghề cho lao động nông thôn
inh phát iển
và chưa dap ứng
huyện Lộc Bình chưa đáp ứng được yêu cầu, chưa phù hợp với tình
kinh tế xã hội của Huyện Kinh phí dành cho công tác đảo tạo ng
kịp thời theo tiến độ, chủ yêu là nguồn kính phí từ Chương tinh mục tiêu Quốc gia
Co sở vật chất phục vụ cho công tác đào tạo ngh c hậu Đội ngũ giáo viên tham gia giảng dạy ác lớp day nghề vừa thiếu lại vừa yếu.
Trang 11Đã có nhiều chính sách về phát triển nguồn nhân lực nói chưng và nguồn nhân lực
nông thôn nói riêng, nhưng các chính sich này dang gặp nhiều bắt cập trong triển khi,
tổ chức thực hiện và chưa thực sự có hiệu quả cao, cần được điều chỉnh và tăng cường.Xuất phát từ những lý do trên dây, tác giả lựa chọn đề ti “Mt sé giải pháp tăngcường công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Lộc Bình,tinh Lạng Sơn” lâm đỀ tải nghiên cứu luận văn thạc sỹ Quản lý kính t
2 Mye đích nghiên cứu của Để tài
Nghiên cứu để xuắt một số giải pháp số cơ sở Khoa học và thực tiễn nhằm tăng cường
sông tác dio tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Lộc Bình tinh Lạng Sơn giai đoạn 2019-2023.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
311 Đi tương nghiên ci
Đối tượng nghiên cứu của để tài là các cơ sở đào tạo nghề trên địa bàn huyện Lộc Bình tinh Lạng Sơn
4.2 Phạm vĩ nghiên cứu
Pham vi về mặt không gian và nội dung, luận văn tập trung nghiên cứu chủ yếu về các hoạt
động đảo tạo nghề của các cơ sở dạy nghề và những chính sách hỗ trợ học nghề, day
nghề; công tác quản lý hoạt động đảo tạo nghé trên địa bản huyện Lộc Bình.
Pham vi về mặt thời gian, luận văn sẽ tập trung nghiên cứu, thu thập và phân các
sb iệu thực trang liên quan đến công tic đảo tạo nghề cho lao động nông thôn trên dia
‘ban huyện Lộc Bình trong giai đoạn 2014 - 2018 va đề xuất các giải pháp tăng cường
công tác đảo tạo trong những năm tiếp theo.
4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
Để đạt được mục tiêu nghiên cứu đã dé ra, tác giả sử dụng một số phương pháp, bao gồm: Phương pháp hệ thống hóa; phương pháp điều tra thu thập số liệu;
phương pháp thống kê mô ta, thống kế phân tích; phương pháp tham vấn ý kiến
Trang 125.1 Ý nghĩa khoa học của để ti
Để tài sẽ củng cổ thêm về cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác đào tạo nghề cho
lao động nông thôn Kết quả nghĩ cứu của d& tải có thể sử dụng làm các tài liệu trong giảng day, làm tài ligu tham khảo cho các nghiên cứu có liên quan.
5.2 Ý nghĩa thực tiễn của dé tài
qui của nghiên cứu có thé được áp dụng để tăng cường công tác dio tạo nghề
cho người lao động nông thôn tại huyện Lộc Bình góp phần vào sự phát triển kinh.
hội của huyện trong thời gian tới.
6 Kết quả nghiên cứu đạt được
= Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiỄn về công tắc dio tạo nghề cho lao động
nông thôn
~ Phân tích, đánh giá được thực trạng của công tác dao tạo nghề cho lao động nông.thôn trên địa bin huyện Lộc Bình, tinh Lang Sơn, nêu lên được các kết quả đạtđược để phát huy và những tồn tại cần khắc phục
= BE xuất một số giải pháp ting cường công tác đảo tạo nghề cho lao động nôngthôn nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tạo thêm nhiều việc làm én định
kinh
1 kiện để thực hiện tốt mục tiêu phát t
huyện Lộc Bình.
lâu dai, là đi xã hội trên địa bản
1 Kết cầu của luận văn
Luận văn ngoài các phần: mục lục, mở đầu, kết uận, danh mục tài liệu tham khảo, bao
aim 3 chương
~ Chương |: Cơ sé uận và thực tiễn về công tác đảo tạo nghề cho lo động nông thôn
= Chương 2: Thực trạng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa ban
hw >n Lộc Binh, tính Lang Sơn.
- Chương 3: Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác đào tạo nghé cho lao động nông thôn trên địa bản huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn.
Trang 13CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE CÔNG TÁC ĐÀO.NGHE CHO LAO DONG NÔNG THÔN.
1-1 Khái niệm v nông thôn và lao động nông thôn
11.1 Nông thôn
Cho đến nay, gần như chưa có định nghĩa nào vé nông thôn được chấp nhận rộng rãi
Nếu cho rằng nông thôn là địa bàn có mật độ dân số thấp hơn thành thị thì chưa thoả đăng vì chỉ tí này khác nhau giữa các nước và ngay ở nước ta thì một số ving nông thôn so với nhiều thị xã thi mật độ dân số không thấp hơn
“Có nhiều ý kiến cho rằng nông thôn là địa bin mã ở đó dân cư sống chủ yếu bằngnông nghiệp Đây là ý kiến có tính thuyết phục hơn nhưng chưa đầy đủ vì có nhiềuvùng dan cư sống chủ yếu bằng tiểu thủ công nghiệp và dich vụ, thu nhập từ nông.nghiệp trở thành thứ yến, chiếm một tỷ trọng rit thấp trong tổng tha nhập của dân cư
cụ thể
“Nông thôn là phần lãnh thổ không thuộc nội thành, nội tị các thành phổ, th xã, thị
trấn được quản LỆ bởi cắp bành chỉnh cơ sở là iy ban nhân dân xã" [15]
Đây là khái niệm dùng nhiều chỉ tiêu để đánh giả giữa nông thôn và thành thị, vi vậy nó
‘mang tính toàn diện hơn và được nhiều người chấp nhận hơn
Với khái niệm về nông thôn như trên, chúng ta có thể phân tích những đặc trưng chủ: yếu của vùng nông thôn và so sinh với thành thị
Thứ nhất, nông thôn là vùng sinh sống và lâm việc của một cộng đồng chủ yêu là nông
hủ yếu nhằm
dân, là vũng sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, các hoạt động kinh
phục vụ cho nông nghiệp và cộng đồng cư dân nông thôn Đây là đặc trơng rất cơ bản
của vùng nông thôn Với mọi vùng nông thôn thì nông nghiệp luôn là ngành có vai trò.
quan trọng (kể cả lâm và ngư nghiệp) KẺ cả những vũng mà Tiểu thủ công nghiệp và
dich vụ phát triển rit mạnh thì nông nghiệp vẫn có vai trò quan trọng Bên cạnh đó,
Trang 14a trường và sản xuất hằng he n hơn Đối với mọi quốc gia thi chỉ tiêu này là khá rõ răng Vùng nông thôn có dia bản rộng lớn, địa bình phức tạp, trình độ phát tiễn kinh
8 xã hội thấp hơn nên hệ thống cơ sở hạ ting và trình độ phát iển sản xuất hàng hoá
cũng thấp hơn.
“Thứ ba, nông thôn là ving có thu nhập và đời sống thấp hon, trình độ văn hoá, khoa
học và công nghệ thấp hơn thành thị vi thành thị thường là trung tâm văn hoá và kinh
tổ của một ving, do vậy cơ cấu kinh tế phát triển hơn, mức độ đầu tư cao hơn Hơn.nữa do điều kiện thuận lợi về kinh 8, văn hoá - khoa học và kỹ thuật mã thành th tạo nên sức hút rấ lớn đối với nguồn lao động tỉnh tuý, có trình độ cao ở nông thôn ra lập
điều đồ cũng góp phin hình thành rung tâm văn hoá, khoa học và công nghệ ở ng
thành thị.
Thứ tư, nông thôn mang tính đa dạng về tự nhiên, kinh tế và xã hội, đa dạng về quy
mô và trình độ phát triển giữa các vùng khác nhau thi tinh đa dạng cũng khác nhau.
Thứ năm, một đặc trưng khác của vùng nông thin mà cũng có ý nghĩa quan trọng trong
vie phân bit giữa thảnh thj và nông thôn đó là tinh cộng đồng lăng - xã - hôn - bản rất
chặt chẽ Phin lớn các vùng nông thôn có lịch sử phát triển lâu đời hơn thành thị, do đó tính
công đồng ling sã rt vững chắc Mỗi king, nỗi thôn bản hay vũng nông thôn đều có
phong tục tập quán và bản sắc văn hoá iêng, Điễu đ giống như pháp luật bắt thành văn màmọi cur dân phải tuân theo Dân cư thành thị chủ yếu là từ nhiều noi đến lập nghiệp nên.phong tục tập quấn và bản sắc văn hoá phong phi đa dạng, không đồng nhất, còn nôngthôn, những bản sắc văn hoá của mỗi làng bản được duy trì ving chắc hơn Diều đó tạo nên.truyền thống văn hoá của mỗi ving, mỗi làng qué ở nông thôn, nó in đậm trong đời sống
tâm hồn của mỗi con người sinh ra và lớn lên ở đó,
1.1.2 Lao động nông thôn
* Khái niệm lao động nông thon
“rước hết, chúng ta biết lao động là sự iêu dùng sức lao động trong hiện thực, là hoạtđộng có mục đích, có ÿ thức của con người nhằm tạo ra các sản phẩm phục vụ cho cácnhủ cầu của đời sống xã hội Theo dé, có nhiều cách hiểu khác nhau về nguồn lao
động Trong phạm vi bài khóa luận, em sử dụng khái niệm sau:
Trang 15Nguồn lao động bao gồm toàn bộ những người trong độ tuổi lao động, có khả năng lao
động.
‘Theo pháp luật lao động Việt Nam hiện hành, độ tuổi lao động của người Việt Nam
“được quy định như sau:
Nam từ đủ 15 tuổi đến đủ 60 tuổi
động như tần tt, mắt sức lao động bảm sinh hoặc do các nguyên nhân như chiến tranh,
tai nạn giao thông, tai nạn lao động Do vậy, nguồn lao động là một bộ phận của dân
số trong độ tuổi lao động.
Lực lượng lao động là một bộ phận của nguồn lao động bao gồm những người trong.
độ tuổi ao động, đang có việc lim và những người chưa có việc lâm nhưng có như cầu
“Lye lượng lao động (hay còn gọi li dan số hoạt động kinh tổ) bao gồm toàn bộ nhữngngười từ di 15 tuổi trở lên đang có việ im hoặc dang tim kiếm việc làm Lực lượnglao động trong độ tuổi lao động (hay còn gọi là dân số hoạt động kinh tế trong độ tuổilao động) bao gém những người trong độ tui lao động (nam từ đủ 15 tuổi đến hết 60tuổi; nữ từ đủ 15 tuổi đến hết 55 tuổi) đang có việc làm hoặc không có việc Lim (thắt
nghiệp) nhưng cổ nba cầu kim việc và sẵn sing âm việc" [5]
* Lao động nông thôn
Trên cơ sở những phân ích rên, Khi niệm lao động nông thôn được iu như sau Lao động nông thôn gồm những người đủ 15 tuổi trở lên thuộc khu vực nông thôn
Trang 16nhau hiện tại chưa tham gia hoạt động kinh t&, Những người trong độ tuỗi lao động
nông thôn có khả năng lao động nhưng hiện ti chưa tham gia lao động do các nguyễn
nhân như đang thất nghiệp, dang di học, dang lim nội trợ gia định, không có như cầu
làm việc, va những người thuộc tinh trạng khác [7]
Nhu vậy, nguồn lao động nông thôn là một bộ phận của lực lượng lao động quốc gia,
thuộc khu vực nông thôn và là nguồn lực quan trọng trong hoạt động phát triển kinh tế
= xã hội nông thôn.
1.1.3 Một số đặc điềm của lao động nông thon
Do lao động nông thôn sống chủ yếu tham gia sin xuất trong các ngành nông, lâm,
ngư nghiệp và do tính chất riêng của ngành nông nghiệp nên em đưa ra một số đặc
điểm của người lao động nông thôn như sau:
Một là: Lao đội tông thôn (LĐNT) có tính thời vụ, có thời kỳ căng thẳng, có thời kỳ
nhân rồi Điều này ánh hướng đến nhu cầu trong từng thời kỳ: đời sống sản xuất và thu
nhập của lao động nông nghiệp.
Hai là: do tính chất công việc trong sản xuắt nông nghiệp mà hình thành nên tâm lý
hay thối quen làm việc một cách không liên te, tiểu sing tạo của LDNT
Ba li; LDNT nước ta vẫn còn mang nặng tu tưởng và tâm lý iễu nông, sin xuắt nhỏ,
ngại thay đổi nên thường bảo thủ và thiểu năng động.
Bốn là: LĐNT có kết edu phức tạp không đồng nhất và có trình độ rắt khác nhau Hoạtđộng sản xuất nông nghiệp được tham gia bởi nhiều người ở nhiều độ tuổi khác nhau
trong đó có cả những người ở ngoài độ ổi lao động
Năm là: thu nhập của người LĐNT còn thấp, t lễ hộ nghẻo cao, đặc biệt là ti vũng
ven biển, vũng núi, vũng séu, ving xa, đồng bảo din tộc thiểu số
“Sáu là: trình độ của LDNT thấp kha năng tổ chức sản xuất kém, ngay thực tế cả nhữngngười trong độ tuổi lao động thì trình độ vẫn thấp hơn so với lao động trong các ngànhkinh tế khác [14]
Trang 17tạo nghề cho ao động nông thôn
là hoạt động day và học nhằm trang bi kiến thức, kỹ năng và thấi độ nghề
io tạo nghề là quá trình giáo dục kỹ thuật sản xuất cho người lao động để họ nắm
, một chuyên môn, bao gồm cả người đã có nghé, có chuyên môn rồi
vũng một nại
hay học để làm nghề chuyên môn khác Theo Tổ chúc Lao động Quốc tế (ILO):
"Những hoạt động nhằm cung cấp kiến thức, kỹ năng và thi độ cần có cho sự thực hiện có năng suất và hig 4 quả trong phạm vi một nghề hoặc nhóm nghề, NB bao gồm đảo to ban đầu, đảo ạo la, đảo ạo nâng cao, cập nhật và dio tạo liên quan đến nghề nghiệp chuyên sâu"
“heo Luật Giáo dục nghề nghiệp 2014 số 74/2014/QH113 được Quốc hội thông quangày 27/11/2014 tại ky họp thứ 8, Quốc hội khóa XII: "Dạy nghề là hoạt động dạy vahọc nhằm trang bị kiến thức, kỹ ning và thấi độ nghề nghiệp cin thiết cho người học
nghề để có thé tim được việc làm hoặc tự tạo việc làm sau khi boàn thành khoá học "
Như vậy, cổ thể hiểu, đảo tạo nghỉ là hoạt động trang bị năng lực (kiễn thức, kỹ năng
và thái độ) hành nghề cho người lao động để người lao động có th tim việc lam hoặc
tự tạo việc làm
1.2.2 Khái niệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn
Kết hợp từ khi niệm vé đảo tạo nghề và khái niệm LDNT như đã trinh bày ở trên tác
giả luận văn xin đưa ra khái niệm về đào tạo nghề cho LDNT như sau: đảo tạo nghề:cho LĐNT là hoạt động cỏ mục đích, cổ tổ chức nhằm truyền đạt những kiến thức, kỹ
năng, kỹ xảo của một nghề hay nhiễu nghề nào đó cho người lao động ở khu vực nông
thôn, từ đó tạo ra năng lực cho người lao động đồ có thé thực hiện thành công nghề đã
được đào tạo dap ứng yêu cầu vige lâm của thị trường lao động,
1.2.3 Vai tro của đào ụo nghề cho lao động nông thôn
Trang 18phần giả quyết việc làm nuôi ông được bản hân, tăng năng suất ao động, nẵng cao thu nhập, xóa đối giảm nghèo, chuyển dich cơ cu lao động, cơ cấu kinh tẾ, từng bước thực hiện công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.
‘Tao điều kiện cho lao động nông thôn và các đổi tượng chính sách xã hội được tham
gia học nghề với sự hỗ trợ của nhà nước, góp phần tạo nguồn nhân lực có trình độ taynghề nhằm phục vụ phát tiễn kinh t xã hội, nhất à khu vực nông thôn
Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cắp xã có bản lĩnh chính trị vững vàng, có trình
độ, năng lực, phẩm chit đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ quản lý hành chính, quản lý, điều
hành kinh tế - xã hội và thực thi công vụ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn.
Ngoài ra vai tr của đảo tạo nghề tie động trực tgp tới đảm bảo an sinh xã h
là đối với nhóm lao động nông thôn, lao động nghèo Thông qua việc trang bị các kiến
thức, kỹ năng tối thiểu về nghề nghiệp từ các khoá đảo tao ngắn hạn, người lao động,
nông thôn, nông dân đã có khả năng năng cao năng suất lao động, tăng thu nhập, thoát
được nghéo một cách bền vững
Như vậy, dio tạo nghề vô hình trung, trở thành một nhân tổ lâm giảm số lượng
th
những người ¿ XếLở khía cạnh quốc gia,trên thị trường lao động và như vệ
an sinh xã hội được đảm báo hơn, nhà nước đỡ phái chỉ phí nhiều hom cho các loại trợ
cắp xã hội, do nghéo đói, do không có việc làm [8]
1.3 Nội dung công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn
1.3.1 Xác định như cầu và công tác tuyén sinh
Nhu cầu dio tạo nghề là mong muốn được tham gia, được hiểu biết và thực hinh về
một hay một số nghề phi hợp với điều kiện của mỗi người lao động đó Nó là cơ sở
quan trong để hệ thống cơ sở đảo tạo, chuẩn bị các điều kiện dio tạo nghề như: xây
dựng hệ thống cơ sở đảo tạo, chỉ in bị các điều kiện vật chất, đội ngũ quản lý và giáo viên dao tạo nghề, Nhu cầu đào tạo cũng có thể được tính toán từ việc xem xét điều
kiện vật chất và con người có thể huy động cho đào tạo nghề với nhu cầu từ sự pháttriển kinh tế - xã hội Việc xem xét mỗi quan hệ giữa nhu cầu xã hội và khả năng về
10
Trang 19các diều kiện cô thể huy động là quy tình hợp lý nhất để xác định nhu cầu dio tạo nghề ti địa phương trong thời gian nhất định
Xae định nhu cầu đảo tạo là nội dung quan trọng đầu tiên của qua trình dio tạo Dé xác định được nhủ cầu đào ạo th chúng ta phải xác định được: ai ein được dio tạo, số
lượng là bao nhiêu, thuộc bộ phận nào, kỹ năng nào cần được dio tạo va thời gian đào
tạo là bao lâu, Thông qua quá trình nảy thì tổ chức sẽ xác định được chính xác số
lượng người cần được đào tạovà lập kế hoạch cho công tác tuyển sinh
Lập kể hoạch là quá tình xắc lập mục tig, thỏi gian, biện pháp, dự báo trước và quyết
định phương thức để thực hiện mục tiêu đó Nói cách khác lập kế hoạch là xác định trước xem phải làm gi, làm nh thể nào, khỉ nào lâm vả ai làm Căn c thực trạng ban
đầu và căn cử vào mục tiêu cần phải hướng tới để cụ thể hoá bằng những nhiệm vụ cử
tổ chức trong từng thời kỳ, từng giai đoạn Từ đó tìm ra con đường, biện pháp đạt
được mục tiêu.
Vậy có thể hiểu, xây dựng kế hoạch tuyển sinh là xác định các mục tiêu, thời gian,
biện pháp, cách thức thực hiện và nhân sự thực hiện công tác tuyển sinh đảo tạo nghề
để đạt được mục tiêu đã dé ra
1.3.2 Công tác xây dựng chương trình
cơ sở đảo tạo nghề thực hiện
inh,
‘Cae chương trinh, giáo trình dio day nghề là cơ sở đẻ
các hoạt động đạy và đào tạo tay nghề, Các chương, lo trình phải rất cụ thể
theo từng nghề và nhóm nghề Các chương trình, giáo trình hướng đến 2 mục tiêu là
trang bị cho người học những kiến thức cơ bản va rén luyện kỹ năng nghề một cách cụ.
thé, Dễ xây dựng chương trinh, giáo trình dạy nghề, các cơ sở dio tạo nghề phải xác
định được hệ thông ngành nghề, cơ sở sẽ tham gia dio tao Cơ sở xác định hệ thốngngành nghề là phạm vỉ sản phẩm của các cơ sở đảo tạo nghề sẽ cũng ứng Vi vậy, căn
cứ xác định he 1g ngành nghề đảo tạo nghề là nhu cầu của các địa phương, các cơ:
sở dio tạo cung ứng lao động đảo tạo Xét trên khía cạnh này, mỗi quan hệ giữa côngnghiệp hóa, hiện đại hóa với hệ thống ngành nghé sẽ phát sinh là cơ sở để xác định
nhu cầu dio tạ Việc xác định nhủ cầu ngành nghễ đảo tạo là sự kết hợp giữa các địa
phương với các cơ sở đào tạo trên địa bin các địa phương theo mức độ ảnh hưởng của
Trang 20các cơ sở dio tạo Vi vậy tổ chức xây dựng, hoàn chỉnh, đổi mới các chương trình, giáo trình thuộc về chức năng của các trường dưới sự chỉ đạo, giám sát và phê duyệt của các cơ quan quản lÿ nhà nước.
Để có chương trình, giáo trình dạy nghề có chất lượng, nhà nước có thể tổ chức xây
dựng chương trình, giáo trình chuẩn theo từng cấp dạy nghề dé từng cơ sở dạy net sung, lựa chọn phủ hợp với điều kiện từng cơ sở và yêu cầu sử dung lao động của từng vùng, Chương trình, giáo trình dạy nghề cho lao động nông thôn so với chương trình, giáo tình day nghề nổi chung cần cụ thể và dễ hiểu hơn Thậm chi day nghề cho lao động nông thôn vùng sâu, vùng xa, cho các đồng bảo dan tộc ít người cẳn theo phương.
thức cằm tay chỉ việc, hit sức cụ th, không tách rồi mà gắn lý thuyết với thực hành
theo từng kỹ năng nghề Thời gian tổ chức các lớp dạy nghé thường ngắn, vio những
thời điểm thích hợp, thường là thời gian nông nhản [2]
13.3 Công tác quản lý đào tạo
Sau khí đã xác định được nhu cầu dio tạo, xây dựng được kế hoạch tuyển sinh
chương trình đảo tạo thì công tác quản lý đảo tạo là nội dung quan trọng thứ ba trong
đảo tạo nghề cho lao động nông thôn Trong giai đoạn này, bộ phân phụ trách dio tạo thực hiện các nhiệm vụ: tổ chức các lớp đào tạo bing các hình thức, phương pháp đảo
tạo khác nhau Phương thức đảo tạo rit đa dạng, căn cứ vio nhu cầu, mục tiêu cũngnhư đặc diém của ngành nghề, đối tượng học nghề dé lựa chọn và xác định phươngthức đảo tạo phủ hợp Đa số các hình thức đào tạo déu sử dụng chung phương phápđảo tạo trực tgp, 46 là Nghe đặt câu hỏi kết hợp với Xem xếtthực hành để áp dụng
Sự khác nhau giữa các lớp học và gila các cơ sở dạy nghề chính là ở bình thức dio
tạo, một số hình thức đào tạo phổ biển: Đảo tạo ti các trung tâm, cơ sở dạy nghề,
Kèm cặp trong sản xuất, tại địa điểm tập trung trong địa phương, Đào tạo tại doanh nghiệp.
"Ngoài phương thức đảo tạo ra, một số vấn đề quan trọng khác trong khâu tổ chức dio
tạo cũng cần được chú ý, đó là các thiết bị phục vụ cho đảo tạo, kinh phí cho đảo tạo,đội ngũ giảng viên, giáo viên, cc hình thức theo đố nội dang và tiễn độ đảo ạo, định
kỳ gặp gỡ người dạy và người học để nắm bắt tinh hình và các phát sinh, nắm bắt kết
Trang 21inh dao tạo
“quả từng bude trong quá
bảo điều kiện và sự phục vụ tốt nhất cho quá trình đào tạo,
1.34 Công tác xây dựng cơ sở vật chất phục vụ đào tạo.
Co sở vật chat, trang thiết bị dạy nghề cho các don vị là một trong những nhân tố quan
trọng tác động tích cực tới việc dim bảo và nâng cao dạy và học tại các đơn vi day
nghề công lập Chất lượng của cơ sở vật chất gắn chặt với chất lượng đảo tạo, vì thévie đầu tœ biện đại hoa cơ sở vật chit là dồi hôi cần tiết nhằm giúp cho người họcdap ứng được yêu cầu của thực tế trong tình hình mới Nếu cơ sở day nghề có đầy đủ
co sở vật chất, phương tiện, máy móc, hệ thống giáo trình phục vụ cho hoạt động
đảo tạo nghề thi chất lượng lao động được dio tạo tại cơ sở đó sẽ được đảm bảo và
nâng cao.
Hệ thống cơ sở vật chất là những điều kiện rit cin thiết cho hoạt động dạy nghề Daynghề là day và rèn kỹ năng lao động, dạy nghề cần có hệ thống cơ sở vật chất đồng bộ,nhất là các trang thiết bị phục vụ cho dạy nghề Kinh phí cho việc đầu tr các thiết bị
thường rất lớn vì đó là các máy móc, thiết bị cho người học rên tay nghề nên số lượng lớn và sử dụng thường xuyên, Vì vậy, xây dựng cơ sỡ vật chất phục vụ cho đảo tạo
nghề có vai trỏ hết sức quan trọng Tăng cường cơ sở vật chất có sự tham gia của cáccấp quản lý vĩ mô với các hoạt động quan trọng như: quy hoạch hệ thống đào tạo nghề
trên các phương diện cơ sở vật chất, cắp vốn cho các trường, các cơ sỡ đảo tạo nghề và giám sát quá trình sir dụng vốn Vai trò này chủ yếu thuộc về Tổng cục dạy nghề với tur cách là đơn vị thực hiện chức năng quản lý nha nước về dạy nghề, các bộ ngành, các địa phương có liên quan trong chúc năng chủ quản của một số cơ sở đào tạo nghễ cho lao động nông thôn thuộc ngành, địa phương [2]
1.3.5 Kinh phí đào (go
Việc xác định nhu cầu đảo tạo nghề là cơ sở quan trọng để hệ thống đảo tạo nghềchuẩn bị các điều kiện đào tạo nghề như xây dựng hệ thống cơ sở đảo tạo, chuẳn bị các
điều kiện vật chit, đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên twong ứng Ngược lại, nhu cầu
đảo tạo cũng có thể được tính toán tử việc xem xét các điều kiện vật chất và con người
6 thé huy động cho dio tạo nghề với nhu cầu từ sự phát triển kin tế xã hội
Trang 22‘Tuy nhiên xem xét nhu cẫu đào tạo nghề cần xem xét tới đối tượng của hoạt động day nghÈ, những người học nghề với nh cầu học nghề thực sự của họ và các điều kiện của chỉnh ho để có thể tham gi vào quả trình đảo tạo nghề Nông dân là những người cỏ điều kiện sống khó khăn nên kinh phí học nghề đưới dạng học phi thường sử dụng
ngân sách hoặc qua các chương trình hỗ trợ Thậm chí có một số đối tượng như người.
nghèo các đối tượng chính sách khác côn phải hỗ trợ kinh phí cho người học mới cỏthể tổ chức được Vì vậy, xã hội hóa đào tạo nghề, giảm bớt gánh nặng về kinh phímới hy vọng nâng cao trình độ nghề cho lao dng nông thôn, khu vực có số lượng
người cần đào tạo nghề rit lớn, [2]
14 lêu chí nh giá về công tie đào tạo nghề cho Ino động nông thon
1.41 Sự quan tâm chỉ dgo cũu các cấp chỉnh quyền
Các cấp ủy, chính quyén ting cường tuyên truyễn nâng cao nhân thức của người dân,người lao động về công tác dạy nghề - việc làm Phối hợp chặt chẽ giữa các banngành, đoàn thé, các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất trong việc tuyên truyền, tư vấn vềnghề nghiệp cung cấp các thông tn v thị trường lao động, chứ trọng tuyên truyễn cho
người lao động ở khu vực nông thôn, vùng dân tộc thiểu số, lao động nữ vẻ chính sách.
dạy ngh cho lao động nông thôn đến năm 2020, Phá
trên 750 lao động với tỷ lệ ao động có việc lim sau đào (ao nghề đại trên 80%; bi
đấu im dio tạo nghề cho
dưỡng kỹ năng day nghé, nghiệp vụ sư phạm nghề cho 100% số người tham gia daynghề; nghiên cứu, biên soạn giáo trình phủ hợp với nhu cầu, tinh hình kinh ế- xã hộicủa địa phương; đưa đi đảo tạo, bồi dưỡng cho khoảng 300 lượt cán bộ, công chức cấp
xã với tỷ lệ cần bộ được qua dio tạo dat trên 651%; xuất khẩu lao động phần đầu mỗi
năm đưa trên 150 lao động đi tham gia xuất khẩu; lao động tại các doanh nghiệp trong nước đạt trên 1.000 lo động năm [I0]
1⁄42 Công tác yên truyền, t vẫn học nghề đỗ với lao động nông thôn
Các cơ quan phát thanh, truyền hình, các phương tiện bo chi ở địa phương cần đây
mạnh tuyên truyền về đào tạo nghề cho lao động nông thôn; biển các phương tiện
thông tin đại chúng trở thành những kênh thông in quan trọng nâng cao nhận thực của
các cấp, các ngành và của toàn xã hội về dạy nghề cho lao động nông thôn,
Trang 23Biên soạn cúc ti liệu tuyên truyền đến từng người dân chủ trương của Đảng và Chỉnh
phủ, cc kế hoạch, mục tiêu đào tạo nghề của địa phương đến từng cơ sở đo tạo nghề
và đến từng ao động nông thôn Tuyên truyền các chính sách wu đãi đối với lao động nông thôn tham gia đảo tạo nghề.
“Công tác tuyên truyền đã được các đơn vị triển khai thực hiện tối, góp phần tạo sự
chuyển biển tích cực trong nhận thức của các cấp, các ngành, các tổ chức chính tr - xã hội và người lao động về vai trò quan trọng của day nghề cho lao động nông thôn đối
với phit tiển nguồn nhân lực nông thôn, góp phần xoá đối giảm nghèo, ning cao mic
sống, phát triển kinh tế xã hội ở nông thôn và xây dung nông thôn mới, đáp ứng yêu sầu công nghiệp hóa, hiện đại hoa nông nghiệp, nông thôn
14.3 Hoạt động điều tra khảo sát, dự báo nhu cầu day nghề cho lao động nông
1.44 Nhân rộng mô hình dạy nghề cho lao động nông thôn cổ hiện quả
“rong qué tình tiễn kh và thự hiện công tác đảo tạo nghề cho LĐNT, cần nghiên
cứu nhân rộng các mô hình dạy nghé Kỹ thuật sửa chữa máy nông nghiệp, Kỹ thật
“chăn nuôi gia sức, gia cằm, Kỹ thuật trồng cây Lâm nghiệp, kỹ thuật trồng cây ăn quả
là những mô hình day nghề có nhiề hi gn thực tế củaqua cao, phủ hợp với
địa phương, và nhu cầu của người học, có khả năng nhân rộng trên địa bàn Áp dung
phương pháp dạy giáo viên và học viên cùng trao đổi kiến thức thông qua tai liệu và thực hành trên các vật tư, nguyên liệu, dụng cụ thực hành Hoe viên tự tạo được việc
làm, vận dụng và phát huy được những kiến thức đã tiếp thu trong quả trình học, kếtquả sau khi học xong người lao động đã biết áp dụng các kiến thức đã học vio quảtrình lao động sản xuất của gia đình và địa phương
Trang 241.45 Đầu ne tăng cường cơ sở vật chất trang thiết bị day nghề déi với các cơ sởday nghề công lập
CCơ sở vật chất, trang thiết bị day nghề cho các đơn vị là một trong những nhân tổ quan
trọng tác động tích cực tới việc dim bảo và năng cao dạy và học tại các đơn vị dạy
nghề công lập Chất lượng ota cơ sở vật chí chất lượng đảo to, vì thếviệc đầu tue, hiện đại hồa cơ sở vật chất là đồi hỏi cần thết nhằm giáp cho người họcđáp ứng được yêu cầu của thực tế trong tình hình mới Nếu cơ sở dạy nghé có đầy đủ
sơ sở vật chất, phương tiện, máy móc, hệ thống giáo trình phục vụ cho hoạt động
đào tạo nghề thi chất lượng lao động được đảo tạo tại cơ sở đó sẽ được đảm bảo va
nâng cao Ngoài ra một số cơ sở đào tạo ngoài địa phương công tham gia phối hợp dạy
nghề.
Vige tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị tại các đơn vị day nghề công lập cònthuộc về chính các cơ sở đảo tạo trong việc sử dụng nguồn vốn xã hội trong xây dựng
"hệ thông cơ sở vật chất của minh, Đặc biệt các đơn vị dạy nghề còn năng động trong
vige huy động nguồn vốn từ các dom vi sử dụng lao động, từ các tổ chức phi chính ph, theo phương châm "xã hội hóa” đảo tạo nghề cho lao động nông thôn; trong việc quản
ý và sử dung có hiệu quả các cơ sở vật chất của từng cơ sở đảo tạo nghề được xây
cơ sở đó các Cơ sở dạy ngh tiến hành biên tập nội dung giáo trình, giáo án phủ hợp với điều kiện về kinh tế - xã hội của huyện, trở thành giáo trình dạy nghề cho lao động nông thôn trên dia bin, tip chung vào các nghề như: Kỹ thuật sửa chữa cơ khí mấy,
nông nghiệp, KY thuật thêu ren, đan nón lá và kỹ thuật mây tre dan, Kỹ thuật sản xuất
giống cây lâm nghiệp bằng phương pháp giảm hom, Kỹ thuật trồng lúa năng xuất cao,
trong khoai tây và trồng cây có múi, trồng rau an toàn, Kỹ thuật chăn nuôi gia cằm — gia sức
Trang 25cit nội dung, chương tình dio tạo nghề được phê duyệt, công tác đầu tw v giáo
trình, bọc liệu dạy nghề, UBND huyện cần quan tâm thực hiện đảm bảo theo quy trình
uy định
1-47 Hoạt động phát t
nghề đội ngũ giáo viên, người day nghề, cán bộ quản lý day
- Tang cường biên chế cho giáo viên dạy nghề, mời các giáo viên thỉnh giảng có đủ
trình độ, kinh nghiệm tham gia đạy nghề tập chung vào các nghề: Kỹ thuật sửa chữa
mây nông nghiệp, Kỹ thuật chăn nuôi gia số gio cằm: kỹ thuật nhân gi lý cây ăn cquả, tin học văn phòng, kỹ thuật tạo giống và trồng cây Lâm nghiệp Bồi dưỡng kiến thức, nghiệp sư phạm cho đội ngũ giáo vi dạy nghề,
Bổ tri cử cần bộ chuyên trích tại Phòng Lao động Thương binh và Xã hội ở cắp huyện
và cần bộ theo dõi công tác day nghề cho LDNT ở cắp xã, cần quan tâm bồi dưỡng vé
nghiệp vụ quản lý và tư vẫn chọn nghề, tim việc làm cho lao động nông thôn
1.48 Chất lượng đào tạo nghé qua đánh giá cia các doanh nghiệp và người sit
ddung lao động
Trong quá trình chi đạo nền kinh tế, Dang vi Nhà nước ta vẫn nhận định Nông nghiệp
là một ngành quan trong trong chiến lược phát triển kinh tế đắt nước, do đ chit lượng
lao động nông thôn cũng được các cấp lãnh đạo hết sức quan tâm Trong những năm
qua, vin đề đào tạo nghề cho lao động nông thôn được Đảng và Nhà nước ta t khai
một cích tích cục và thường xuyên, tạo nhiễu cơ hội tim kiểm việc lâm, nhờ đó làmtăng thu nhập cho họ Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện vẫn gặp phải những hạn chế.hất định mà chúng ta cin phải tm cách gi quyết một cách nhanh chồng, hợp ý.Vin đề cấp bách hiện nay là phải khẩn ương bồi dưỡng về mọi mặt cho số côngnhân, số lao động chưa qua đào tạo diy đủ, tăng nhanh vỀ qui mô với chất lượng cao
Và chất lượng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn phải đạt được qua các chi
- Kiến thức chuyên môn mà người lao động nhận được sau quá trình đảo tạo: trong quá
trình học nghề, người học được đánh giá kết quả thông qua các bài kiểm tra bao gồm.kiểm tra lý thuyết và thực hành Kết thúc khóa đảo tạo, người học rải quả kỹ thi ốt
Trang 26nghiệp Ty ngành học, ngh học, bài kiểm tra có thể có hình thúc t luận, hình thức
trắc nghiệm hoặc thực hành nghề Tay thuộc vào giá trị tích lũy về kiến thức và kỹ
năng đặt được và biểu hiện qua kết quả kiểm tra và thị, người st nghiệp được xắp loi
i, khá, trung bình.
sản xuất ra
- Kỹ năng (sự hoàn thiện) trong quá trình thực hiện công việc: quá
thúc
hàng hóa thông thường được ing việc kiểm tra chất lượng sản phẩm, bảo
đảm các thông số kỹ thuật, các yêu cầu chất lượng, u mã và có thể lưu thông Sản
phẩm của quá tình đảo tạo nghề là con người được ding vào quả trình sản xuất hàng
hóa Những người này cần được trang bị day đủ các hiểu biết kiến thức và năng lực.
thực hành diy đủ Quá trình dio lạo nghề tại các cơ sở dạy nghề cần được dim bảochắc chin qué tình trang bị kiến thức, kỹ năng đầy đủ kiểm định (kiém tra, thi cử) cóchất lượng đ thể áp dụng linh hoạt các kí thức đã học vào công vig
~ Ý thức của người lao động: một số lao động không hẳn là có tay nghề kém mã là họ
chưa thực sự cổ gắng phát huy hét khả năng cũng như chuyên môn của minh, Nguyên
nhân din tới việc này là do việc thực hành ở các cơ sở dio tạo khác so với thực té công vige đỏi hỏi nên ho vẫn chưa quen và việc sử dụng các máy móc, thiết bị tại cơ sở làm
việc còn gặp nhiền khó khăn và hạn chế, Ngoài ra, người lao động chưa thực sự coi
trọng nghề nghiệp của minh và chưa thực sợ muốn gắn bỏ với công việc mà họ đang
lâm din đến tỉnh trang một bộ phận nhỏ lao động không tuân thủ diy đủ các nội quy
của các cơ sở sản xuất kinh doanh.
Đồng thời còn có nguyên nhân đó là một số lao động vẫn mang nặng tính chất laođộng nông nghiệp, khả năng tiép thu của họ chậm va nhận thúc về nghề nghiệp của họcòn rất han chế, do đó ý thức ky luật về nghề nghiệp còn yếu Họ có mong muốn tim
được một công việc để tăng thêm thu nhập lúc nông nhàn nhưng họ lại không hiểu rõ giá trị nghề nghiệp mà mình đang làm, nên họ vẫn có tư tưởng coi thường nghề mà
mình đã lựa chọn, dẫn đến tinh trạng họ la việc không hing say, ý thức chấp hành cácnội quy, quy định của các đơn vị kém; điều này gây ảnh hưởng tối uy tin vé công tácnâng cao chất lượng đảo tạo nghé cho LDNT
Trang 271.8 Kinh nghiệm thực tiễn về công tác đào tạo nghề cho lao động nông thon 15.1 Kinh nghiệm trong nước
Những năm qua, công tác đảo tạo nghề cho lao động nông thôn được quan tâm chủ
trọng ở khắp các địa phương trên cả nước, Theo đó, nhiễu địa phương đã có những môi hình đảo tạo nghề hiệu quá và đáng được học hỏi, nhân rộng.
* Kinh nghiệm của huyện Yên Dũng, tinh Bắc Giang
‘Yén Dũng là một huyện của tinh Bắc Giang Những năm qua, công tác đảo tạo nghề:cho lao động nông thôn ở Yên Dũng luôn được cắp ủy, chính quyền dia phương quan
mm, chú trong và dang phát huy hiệu quả thiết thực, Dù là nghề nông nghiệp hay phi
nông nghiệp, sau khỉ hoàn thành chương trình ti các lớp dio tạo nghề, phần lớn các
học viên đã phát huy được ngh ngay ti địa phương hoặc hành nghề tai một số doanh
nghiệp, góp phần quan trọng vào mục tiêu xây dựng nông thôn mới trên địa bản
“Trong những năm gin đây, cũng với vige thực hiện ĐỀ án dio ta ngh cho lao động:nông thôn của huyện, cái được lớn nhất là người người nông dân đã thay đổi đượcnhận thúc, Từ thi quen lao động nhỏ lẻ trong sản xuất nông nghiệp, giờ đây phần lớn
trong số ho đã mạnh dạn làm ăn nhờ những kiến thức, hiểu big thông qua các lớp tap
huấn, các chương trình đào tạo nghề để đưa lại hiệu quả hơn trong sin xuất, kính
cdoanh Không chỉ nhiều nghề mới dang cho thu nhập khá mã ngay trong sản xuất nông
nghiệp, nhiều gia đình đã biết áp dụng tiến bộ kỹ thuật nên năng suất cây trồng, vật
ĐTB&XH huyện,
duge sự quan tâm của các cấp, các ngành trong thời gian qua, mỗi năm trung bình
nuôi cũng nhanh hơn, cao hơn trước Theo kết quả thống kê phòng
huyện tổ chức mỡ được gin 60 lớp đảo tạo nghề với trên 2.000 ao động nông thôn và
cán bộ công chức xã tham gia trên nhiều lĩnh vực như: nông nghiệp, phi nông nghiệp
“quản li nhà nước Đó là chưa tinh hing chục lớp đảo tạo ngắn hạn, dải hạn bằng năm:
TY lệ lao động qua dao tạo ở Yên Dũng chiếm trên 40%, trong đó, lao động qua đào tạo chiếm 32%, trên 70% học viên sau học nghề tạo được việc làm góp phần chuyển dich cơ cấu lao động theo tiêu chi xây đựng nông thôn mới.
* Kinh nghiệm của huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hoa Bình
Huyện Kj Sơn, tính Hòa Bình hiện có 2 KCN, trên 60 doanh nghiệp đã và đang hoạt
Trang 28động với các ngành nghề khác nhau Đây là điều kiện thuận lợi trong việc dio tạo
nghề, giải quyết việc làm cho lao động địa phương Hiện nay, dân số trong độ tuổi lao động có 22.918 người, số lao động tham gia hoạt động kinh tế là 14.371 người Thời gian qua, công tác dio tạo nghề gắn với giải quyết vige lâm cho lao động nông thôn
trên địa bàn huyện Kỳ Sơn đã và đang phát huy được hiệu quả.
Những năm trước đây do chưa có sự đầu tư nguồn lực và nhận thức người dn hạnchế, việc đào tạo nghề nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu còn gặp.nhiều khó khan, Từ kh triển khai Quyết định số 1956/QD-TTs, công tác dạy nghề cho
lao động nông thôn có bước chuyển biến tích eye với danh mục nghề đảo tạo ngày
sảng đa dang, phong phú Số lao động có nhu cẫu học nghé ngày cảng nhiễu Hàng
năm, Ban chỉ đạo đề án “Dao tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” đã xây
dựng kế hoạch dạy nghề cho lao động nông thôn theo chỉ tiêu của tinh, huyện giao vanhủ cầu thục té của người lao động tại các xã, thị trấn, Dé có thể xác định được nhưcầu học nghề của người lao động trên địa bàn, hàng năm, huyện đều triển khai điều tra,
Tập số theo đõi cung - cầu lao động đến 85 trường thôn, xóm và củn bộ xã để nắm bắt, thống kế diy đủ thông tin, số liệu cụ thể về nhu cầu học nghề của hộ gia đình Bên cạnh đó, triển khai điều tra nhu cầu sử dạng lao động tai các doanh nghiệp đang hoạt
động trên địa bin, trong đồ có các ngành nghề chủ yếu như dịch vụ, sản xuất vật liệuxây dựng, chế biến nông - lâm sản, chỗi chit Đặc biệt, huyện đã thí điểm triển khai
mô hình day nghề gắn với giải quyết việc lim tại chỗ và bao tiêu sin phẩm cho người
lao động làm ra như chổi chit xuất khẩu Các mô hình day nghề "cằm tay chỉ việc” theo nhủ cầu của người lao động được thục hiện hiệu quả, phủ hợp với lao động nông thôn ở địa phương như nuôi ong mật, nuôi cá, chăn nuôi, trằng trọt Một số lao động
học nghề chế tăm hương và lim tam hương đã được BCD huyện duyệt cho vay vẫn uu
đãi với lãi uất thấp để mua máy móc, xây dựng nhà xưởng Ty lệ lao động có việc làm
sau khi học xong dat 75%, trong đó, số lao động làm tại địa phương chiếm 65% còn lạilàm trong và ngoài inh, The thống kế của huyện, ừ khi thực hiện ẩm, trong năm
2010, huyện mở được 10 lớp dạy nghề với 315 lao động tham gia, Năm 2014, huyện
mở được 10 lớp với 488 người tham gia, Năm nay, xác định nhủ cầu thực t trên dia bàn, tổng số lao động nông thôn có nhu cầu học ngh khoảng 550 người Trong dé cỏ
450 chỉ tiêu các lớp day ngh chuyển giao kỹ thuật nông ng! chăn nuôi, trồng trot,
20
Trang 29thú y để ngườ lao động tự giải quyết việc làm tại địa phương; 100 chỉ tiêu nghề phi nông nghiệp như làm chỗi chit, tăm hương, hàn điện, điện nội thắt phục vụ các cơ sở sin xuất, kin doanh trên địa bản, Theo kế hoạch, ổng sổ lao động nông thôn dự kiến được dio tạo theo chương tinh mục iều quốc gia 169 người Trong năm nay, huyện
phấn đầu đạt 36% ty Ig lao động qua đảo tạo,
* Kinh nghiệm của thị xã Tân Châu - tỉnh An Giang
Thị xã Tân Chau - tinh An Giang hiện có gần 113.407 người trong độ tuổi lao động,
trong dé lao động thành thị 42.237 người chiếm 37.25%; LDNT 71.170 người chiếm
62,75%, Trước tinh hình đó Thị ủy nhiệm kỳ 2010 - 2015 đã đề ra nhiệm vụ trong 5 năm tới cin giải quyết iệc làm cho 27.000 lao động và lao động qua đảo tạo phải đạt 47%, bình quân hàng năm là 10% Do vay để nâng cao hiệu quả đào tạo nghề cho
LĐNT, đồi hỏi các cấp các ngành rong toàn thi xã phải có nhiều chương rnh,hoạch thực hiện nghiêm túc, thet, khách quan; có để ra chỉ iêu cụ thể, đồng thờiphải có sơ kết, tong kết, kịp thời rút ra kinh nghiệm để thực hiện công tác đào tạo nghề{dia phương, đơn vĩ ngày cảng hiệu quả, chất lượng
Với sự quan tâm của cấp ủy, sự chỉ đạo quyết liệt và sự vào cuộc mạnh mẽ của các
sắp, các ngành, các đoàn thể quần chúng như: Hội Phụ nữ, Hoi Nông dân, Hội Cựuchiến bình và Đoàn thanh niên công tác đo tạo nghề cho lao động ở thị xã đã từng
"bước được triển khai đồng bộ, đúng hướng, mạng lưới dạy nghé phát triển và đạt đượckết qua bước đẫu, đã an ta ới từng khôm, ấp, tùng khu din cự đến mọi đối tượng
lao động chưa có công ăn việc làm,
Hiện nay, trên địa bản thị xã có OL trường trung cấp nghề, O1 trung tâm giáo dục
thường xuyên và 14 trung tâm học tập cộng đồng ở 4 xã, phường Hằng năm, số
lượng học viên theo học ở các trường và trung tâm tham gia ác lớp trung cấp, sơ cắp
và bồi dưỡng ngắn hạn Công tác đo tạo nghề cho LONT ở thị xã được trién khai theo
hướng da dang các loại hình đảo tạo nghề Dạy nghề tại công đồng theo nhu cầu lao
động, dạy nghề theo địa chi, liên kết với một số trưởng dạy nghề Các chương trình
Trang 30ao động đồng thồi giải quyết việc lâm ngay cho một số học sinh vừa tốt nghiệp
THPT, các lao động là chủ hộ, chủ cơ sở, người lao động ở nông thôn.
Một trong những hướng dio tạo của Trường Trung cắp nghề trong thé gian qua đã và
dang phát huy hiệu hả, đ là Trường phối hợp các đoàn thé ổ chức các buổi thông
tin tư vấn về dạy nghề và giải quyết việc làm đến tận xã, phường Có nơi lồng ghép
với các phong trio, kế hoạch vận động gia đình văn hỏa, giữ gìn an ninh trật tự xã hội, xây dựng nông thôn mới, phòng chống tệ nạn xã hội tuyên truyền vận động nhân dân từng bước nâng cao nhận thúc về học nghề, gắn với tạo việc Lim và giảm nghèo Những lớp dạy nghề ngắn hạn phù hợp với yêu edu sân xuất kinh doanh của từng
nhóm đối tượng, từng địa phương, giúp người din ngày cảng nâng cao kiến thức trong
ce lĩnh vục sản xuất, kinh doanh của mình như: Ương cá tra giống, nuôi lươn, nuôi
cá ta thị, cổ lóc; trồng nắm các loi, boa kiếng, làm vườn, Hoặc các ohm nghề phinông nghiệp: Lái xe họng B2, may công nghiệp, xây dụng, điện dân dụng, đạn ghế giả
mây xuất khẩu, kỹ thuật phục vụ quản ăn nông thôn, kỹ thuật phục vụ nha hàng, khách.
san, bảo mẫu, quản gia
Thực ế cho thấy, người lao động sau khi hoe nghề năng suất và hiệu quả sản xuất tăng
lên rõ rột đáp ứng được nhu cầu sin xuất, kinh doanh tại chỗ, cũng như yêu cầu sử
dụng lao động của một số DN trong và ngoài thị xã Năm 2015, toàn thị xã đã tổ chức
dạy nghề cho 780 lao động; giải quyết việc làm cho 5.130 lao động, trong đó lao động
ngoài tỉnh 41 người, có 02 lao động di lim việc nước ngoài, giải quyết việc làm mới
cho 95 lao động [9]
1.5.2 Kinh nghiệm ngoài mước
* Kinh nghiệm của Trung Quốc:
Trung Quốc là một nước thực hiện hiện đại hóa, công nghiệp hóa khá thành công Với
dân số đông nhất thé giới, ên tới hàng ti người, hing năm có Trung Quốc có hàng
chục triệu người bước vào độ tuổi lao động, một nửa trong số đó là lao động khu vực.
nông thôn Quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa, hiện đại hóa diễn ra nhanh chồng,
tại nhiều vùng nông thôn diện tích canh tác ngày cảng thu hẹp, dẫn tới hing trăm triệu
lao động nông thôn không có việc làm Trước tình hình đó, Chính phủ Trung Quốc rit coi trong công tác dio tạo nghề cho nông thôn để tạo việc Lim cho lao động nông thôn.
Trang 31ngay tại địa phương, các kinh nghiệm chính của Trung Quốc trong dio tạo nghề cho
lao động nông thôn là:
~ Bio ạo nhân lực phục vụ cho phi iển công nghiệp hương tin, thực hiện phương
châm “ly nông bat ly hương" Đây mạnh các doanh nghiệp hương tri, sử dụng lao
sử dụng lao động của doanh nghiệp hương trần là lấy hiệu động địa phương Đặc di
qua làm đầu, tự chủ sản xuất kinh doanh, hoạt động theo cơ chế thị trường, rất coi
trọng vấn dé phát triển nguồn nhân lực Chính phủ có chính sách hỗ trợ, phát triển hệ
thing các lớp, cơ sở dạy nghệ, ở các vùng nông thôn, nhằm dip ứng cho phát tiển
doanh nghiệp hương trấn Biện pháp đào tạo mà doanh nghiệp hương trấn sử dụng là đăng các lao động nông thôn cỏ chuyên môn kỹ thuật, dám nghỉ, dám làm, trưởng
thành từ thực tiễn, để đảo tạo ty nghề cho những người vừa tốt nghiệp các cấp trunghọc phổ thông Tuy nhiên, khó khăn của doanh nghiệp hương trấn là thiểu lao động.chuyên môn kỹ thuật cao để cổ thé ning cao năng suất ao động, chất lượng sản phẩm
và tăng cường khả nang cạnh tranh của các doanh nghiệp Hệ thống đào tạo ở nông.
thôn chưa cong ứng được diy đủ lao động chuyên môn kỹ thuật cao cho doanh nghiệphương trấn
~ Chính phủ cổ các chỉnh sách khuyến khích các cơ sử đảo tạo, day nghề, tích cực dio
tạo nhân lực chuyên môn kỹ thuật cho các khu vue đô thị hóa nhanh dé tạo diễu kiện
cho lao động nông thôn chuyển sang làm việc tại các doanh nghiệp FDI, khu công
nghiệp tập trung, khu chế xuất, các cụm kinh t mớ đây là điều kiện để th hút nguồnlao động nông thôn đến với các vùng đô thị hóa nhanh chỏng và các ngành công
nghiệp dich vụ đang trên đà phát triển.
So với các nước khác, trong qué tình công nghiệp hóa, hiện đại hóa thì Trung Quốc
đã thực hiện chính sách kiểm soát được ở mức độ nhất định dong di chuyển lao độngđến các thành phổ lớn, tuy nhiên hạn chế của chính sách này là làm giảm khả năngcạnh tranh lao động trên phạm vi lớn của thị trường lao động bao gồm cả thành thị vànông thôn Do đó, ở mức độ nhất định đã làm giảm tinh kích thích lao động nông thôntham gia đảo tạo học nghé Dé khắc phục tỉnh trạng này, Chính phủ Trung Quốc có
Trang 32trình d thị hỏa Ngoài ra, Chính phủ côn có chính sách khuyến khích các doanh nghiệp nông thôn hợp tác với các doanh nghiệp nhà nước dé đào tạo lao động chuyên môn kỹ thuật cao dip ứng như cầu đổi mới lao động trong các trường hợp tiếp nhận công nghệ sản xuất mới [9]
* Kinh nghiệm của Hàn Quốc
Hàn Quốc là con rồng Châu A đã đạt được những thành tựu huyền điệu trong côngnghiệp hóa, hiện đại hóa và đô thị hóa Trong các năm 1960-1970, tốc độ tăng trưởng.kinh tẾ của Hàn Quốc thuộc loại cao nhất th giới, GNP bình quân đầu người của Hàn
Quốc tăng trung bình 6,7%/năm Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động đã đặt ra nhiệm vụ lớn cho Chính phủ Hin Quốc là phải ting cường đảo tạo
nguồn nhân lực nông thôn để đáp ứng nhủ cầu của các ngành công nghiệp va địch vụ
Có thể nói, Hàn Quốc là nước thành công trong việc kết hợp được hai hòa giữa chính.sich chuyên dich eo cầu kinh tẾ nông thôn với chính sách phát triển nguồn nhân lựcnông thôn Thành tựu trong vấn dé đảo tạo nghề cho lao động nông thôn ở Hàn Quốc.phải kể tới vai trồ của việc tập trung đầu tư cho gio đục, dim bảo cho mọi người dân,
trong đó có dân cư khu vực nông thôn được giáo đục dio tạo với quy mô lớn, ở tắt cả
các ngành, tinh vực kinh tẺ
“Trong những năm đầu của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hỏa, đô thị hóa, Chính
phủ Han Quốc phát triển hệ thống dao tạo, thu hút lao động nông thôn vào đảo tạo cácngành nghề hàm lượng lao động cao như dệt, may, giày da, đồ chơi, công nghiệp chếbiến, nhà hang, Các thời ki sau, công nghiệp phát triển mạnh mẽ , lao động nông.thôn được dio tạo với quy mô lớn trong các lĩnh vực sắt thép, hóa chất, đồng ti, xây
dựng công nghiệp, Sự phát triển mạnh của các ngành công nghiệp xuất khẩu đã giải
quyết được việc lâm cho lao động nông thôn mắt việc lam trong quả tình chuyển
sơ cấu kinh tế và cơ cầu lao động
Chính phủ Hàn Quốc có chính sách khuyến khích các công ty tham gia đảo tạo nghề,
hướng dẫn thực tập nghề nghiệp cho người lao động, đặc biệt là lao động nông thôn
tham gia học nghề ban đầu, để đảm bảo nguồn cung ứng cho nhủ edu của các ngànhsông nghiệp có te độ phat tiễn nhanh Chính phủ cũng khuyến khích phát triển hình
Trang 33thức tn dung, giảm thuế và trợ cấp, nhằm tạo điều kiện cho lao động nghèo, lao động
nông thôn có thể tham gia các khóa đào tạ học nghé, học đại học Trong giai đoạn chuyén địch cơ cất có hâm lượng ‘ang nghiệp hướng vào phát triển các ngành kinh.
tr thie và công nghệ cao hơn, Hin Quốc đã có chính sich tăng cường quy mô giáo
‘due phổ thông kể cả ở nông thôn, để đảm bảo cơ sở cho đào tạo nhân lực trình độ cao,
đáp ứng giai đoạn phát triển của các ngành kinh tế Trong 46 đặc biệt là nhân lực
ngành công nghệ thông tin, dược phim, chế tạo 616, điện tử cao cắp, viễn thông, chế
tạo máy móc chỉnh xác, tự động hóa, công nghệ sinh học [9]
Như vậy từ những căn cứ trên, kinh nghiệm đào tạo ngh cho lao động nông thôn ở
các địa phương và các nước bạn cho thấy việc xác định đúng nhu cầu đảo tạo cũng
như dio tạo các nghề phù hợp với địa phương, và có sự phối hợp chặt chế giữa cơ sở
đào tạo với doanh nghiệp vả người lao động là hướng đi hiệu quả trong đảo tạo nghề
cho lao động nông thôn trong giai đoạn hiện nay Một số các vin đễ chính cần lưu ý,
đó là:
~ Cần có chính sách phát triển hệ thống dio tạo nghé tại các vũng nông thôn Cúc nghé
phải gắn với nhu cdu của thi trường lao động,
= Dito tạo nhân lực nông thôn đáp ứng cho các khu chế xuất, khu công nghiệp cần chú
ý tới các ngành nghề có hàm lượng trì thức cao, có giá trị gia tăng lớn
~ Đào tạo nghề truyền thống để phát triển các làng nghề sẵn có
= Dio tạo nghề dé đưa lao động đi xuất khẩu lao động.
~ Đào tạo nghề để lao động nông thôn nâng cao năng suất và hiệu quả lao động sản
xuất
‘Dac biệt, sự phối hợp nhịp nhàng, đồng bộ giữa các cắp chính quyền với cơ sở dio tạo, người lao động và doanh nghiệp cho thấy nhận thức đúng đắn của họ về ý nghĩa của công tác dio tạo nghề và sự nhiệt tinh khi thực hiện công tác này một cách đầy nhiệt
Trang 34thôn cin được đầu tư và quan tâm hơn nữa tới các yếu tổ ban đầu như xác định nhưcầu của thị rường lao động, nhủ cầu học tập của người lao động Đứng trước nhữngyêu cầu của sự phát hiển cũng như được sự chỉ đạo của cấp trên, tinh Lang Sơn dang
mở rộng và triển khai nhiều chương trình đảo tạo nghề cho lao động tông thôn Tuy
nhiên, công tác thực biện còn chậm và hiệu quả chưa cao, vẫn còn tôn tại nhiều khó
khăn và bất cập Do vậy, tác giả nghiên cứu vin để dio tạo nghề cho lao động nông
thôn tại huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn, nhằm đánh giá đúng thực trạng và đề xuất các
giả pháp hoàn thiện công tác này trong những năm tối
1.6 Tổng quan những công trình nghiên cứu có liên quan đến để tài
Những năm qua, vẫn để đảo tạo nghề cho lao động nông thôn nhận được sự quan tim của nhiễu để tai nghiên cứu trong cả nước Cụ thé:
Luận án Tin sĩ: “Giải quyết viếc lim và đảm bảo đời sống chờ ngườilao động sau Khi bị tu hồi đất rong quá tinh công nghiệp hỏa hiện đợi hóa
2 tink Nghệ An” chuyên ngành kính ế của Lê Thu Thảo, trường Đại học Đà
Nẵng 2011 Trong nội dung luận văn tác giả đã làm rõ được một số vấn đề:+ Hệ thống hóa cơ sở lý luận về giải quyết việc lim và đảm bảo đời
sống cho người lao động bị thu hồi đất trong quá tình công nghiệp hóa, đô th hóa
+ Phân tich được mối quan hệ gỉ giải quyết việc lâm và bảo đảm dời
sống cho người lao động với yêu cầu thu hồi đất phục vụ cho quá trình công nghiệp
hóa, d6 thị hóa
+ Nghiên cứu kinh nghiệm giải quyết việ làm và dim bảo đồi sống
cho người lao động bị thu hồi đất của một số địa phương và rit ra bãi học
kinh nghiệm đối với Nghệ An
+ Phân tích thực trạng giải quyết việc làm và đảm bảo đời sống chongười lao động sau khỉ bị thu hồi đất trong quá trình công nghiệp hóa, đô thịhóa ở tính Nghệ An từ năm 2001 đến nay, chỉ ra những kết quả đạt được cũng
như những hạn chế và nguyên nhân.
26
Trang 35xuất quan điểm và giải pháp nhằm gi quyết có hiệu quả hơn vấn
đề này ở tinh Nghệ An,
“Tác giả Tăng Minh Lộc - Phó Cục trường Cục kinh tế hợp tác vi Pht triển nông thôn,
với bài vis: "Thực hiện ĐỀ án đào tạo nghề cho lao động nông thôn: Điều chỉnh lại
cơ cấu lao động, cách dạy ngh Việt Nam (2011) Tác „ đăng trên báo Nông ng giả đã đưa ra những mặt làm được, thành công của ĐỂ an khi một năm đưa vào triển khai thực hiện, tuy nhiên việc thục hiện Đề án ở khắp các tỉnh, thành phố vin còn
nhiều khó khi | bất cập cần được khắc phục, chin chính và đưa ra ác giải pháp nângcao hiệu quả triển khai thục hiện B& dn tong giai đoạn tiếp theo
Tác giả Nguyễn Tiến Dũng, Nguyên Tổng Cục trường Tổng cục dạy nghề, Bộ Laođộng - Thương bình và Xã hội, với bai vibe: “Đảo tạo nghề cho lao động nông thintrong thời kỳ hội nhập quốc té” đăng trên website của Bộ Lao động - Thương bình và
Xa hội, Tác giả đã nêu ra một số kết quả bước đầu trong công tác đảo tạo nghề cho laođộng ở nước ta và để cập đến một số hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đảo tạonghề cho lao động nông thôn Những giải pháp mà tic giả đưa ra côn mang tính khái
cquát và chung chung Bài viết có inh chất tham khảo hữu hiệu cho những nghiên cứu
vé dio tạo nghề cho lao động nông thôn ở từng địa phương cụ thể,
Tác giả Nguyễn Văn Đại (2013),Đảo tạo nghề cho lao động nông thôn ving Đằng
ï Đại học
ing sông Hong trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hỏa, Luận an tié
KTOD Tác giá đã đánh giá một cách khách quan thực trạng đảo tạo nghề cho lao
động nông thôn vùng đồng bằng sông Hồng trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đạihóa, đồng thời chỉ ra những giải pháp để giải quyết kho khăn và diy mạnh dio tạo
nghề cho lao động nông thôn trong khu vực này.
Nhin chung, các đề ti nghiên cứu kế trên cơ bản đã nêu được thực trạng chung của
việc đảo tạo nghề cho ao động nông thôn Tuy nhiên các đỀ tải mớitập trùng dãnh giá
các kết quả triển khai công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn và nâng cao hiệu
Trang 36tăng cường công tác dio tạo nghề cho LDLT trên địa bàn huyện Lộc Binh, tinh Lạng
Sơn
KẾt luận chương 1
Chương 1: Tình bầy các khái niệm, định nghĩa, quan điềm cơ bản có liên quan tới
tông thôn và đào ạo nghề cho lao động nông thôn Phân tích, đánh giá nông thôn và
vai trò của nông thôn trong sự nghiệp phát triển kinh té của nước ta trong giai đoạn
hiện nay.
Tác giả nêu day đủ các nội dung của công tác đảo tạo nghề cho lao động nông thôn,
nye tiêu của công tie BTN cho LDNT đồng thời cũng nêu ra được các tiêu chí đánh
giá về công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn Học tập một số kinh nghiệm của
ắc Giang, Hoà Bình và An Giang; các nước bạn như: Trung Quốc
các tỉnh bạn như:
và Hàn Quốc, trong việc đảo tạo nghề cho lao động nông thôn.
“Trên cơ sở phân tích những vẫn dé lý luận và thực tiễn của BTN cho LDNT, tác giảnhận thế Việc nghiên cứu một 8 giải pháp nhằm tăng cường công tác đảo tạo nghề
cho LĐNT trên địa bản huyện Lộc Binh là tắt có ý nghĩa và hết sức cin thiết trong giai đoạn hiện nay.
28
Trang 37CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHE CHO LAO.DONG NÔNG THON TREN DIA BAN HUYỆN LOC BÌNH, TINH LANG
Trang 38(Quang Ninh; huyện có chiều dai biên giới tiếp giáp với Trung Quốc là 28,89km và có
vi tí tiếp giáp như sau: Phía Bắc giáp huyện Cao Lộc và nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa; phía Đông giáp huyện Đình Lập; phía Tây giáp với huyện Chi Lãng; phía Nam giáp với huyện Đình Lập và tinh Bắc Giang
Huyện Lộc Bình có 29 đơn vị hành chính gồm 2 thị erin (Lộc Bình, Na Dương) và 27
xã (Ai Quốc, Bằng Khánh, Đồng Bue, Đông Quan, Hiệp Hạ, Hữu Khánh, Hữu Lân,
Khuất Xá, Lợi Bác, Lục Thôn, Mẫu Sơn, Minh Ph
Bạn, Quan Bản, Sin Viên, Tam Gia, Tinh Bắc, Tú Đoạn, Ti Mịch,
Duong, Xuân Lễ, Xuân Mãn, Xuân Tình, Yên Khodi) với 286 thôn bản, khu phố,
Nam Quan, Như Khué, Nhượng
in Mộng, Xuân
Lộc Binh có đường Quốc lộ 4B đi qua dia bản huyện với chiều dải 27,Skm, néi liễn
Lạng Sơn với Quing Ninh: các tuyển đường tính lộ trên địa bin gồm 05 tuyển với
tông chiều dai trên 115km liên huyện với các huyện lân cận; đặc biệt có tuyến.
đường tinh BT.236 (Lộc Bình - Chỉ Ma) dài 15km nỗi liền trung tâm hành chính củahuyện với Khu kinh tế cửa khẩu Chỉ Ma, thông thương hàng hóa với huyện Ninh Minh(Trung Quốc) Hệ thống đường huyện với 0% tuyển có tổng chiều dai 134km và hệ
thông đường xã gdm 104 tuyến với tổng chiều đài 365,Skm, cùng với hệ thẳng đường
“Quốc lộ, đường tỉnh đã tạo thành một mạng lưới giao thông tương đối hoàn chỉnh, tạo
điều kiện cho việc gio lưu, trao đỗ, sin xuất va tiêu thụ hàng hóa cho nhân dân trên
địa bản huyện và các vùng lan cận.
* Địa hình:
Huyện Lộc Bình nằm ở lưu vực sông Kỳ Cùng; độ cao trung bình so với mặt nước
biển là 352m, cao nhất là đỉnh Mẫu Sơn với 1.541m so với mực nước biển Địa hình
huyện nghiêng từ Đông Bắc xuống Tây Nam và phản thành 3 vùng tương đối rõ rật
‘Ving ni cao chạy bao quanh huyện theo bình cánh cung, có độ cao rung bình từ 700
900m, bao gồm các xã Mẫu Sơn, Lợi Bác, Tam Gia, Hữu Lân, Ái Quốc phần lớn
trên 20 độ; trên dang địa hình này chỉ thích hợp cho sử dụng vào lâm
nghiệp và đồng cỏ chan thả vì độ đốc cao và đường di lại khó khăn; các khu vực thung,
lũng hẹp có thé sử dụng phát triển cây ăn quả, một số ít gan nguồn nước tưới thích hợp.cho tring lúa Vũng đồi núi thấp có độ cao trung bình 250 ~ 300m gồm các xã Yên
30
Trang 39Khoii Nhượng Ban, Vân Mộng, Quan Ban, Tủ Mich, Bằng Khánh, Xuân Lễ, Lục
Thôn vùng này có dang địa hinh đồi thoi xen bắt Gp; dang địa hình này tích hợp
cho mục đích nông lâm kết hợp: sườn đồi thoải độ dốc thấp gin nguồn nước thích bop
cho phát triển cây ăn quả Ving thung lũng bao gồm các xã chạy đọc theo quốc lộ 4B,
một phần chạy doe theo sông Kỳ Cùng: diy là ving địa hình tương đối bằng phẳng
dược hình thành do bồi đấp của sông Kỷ Cũng vã các phụ lưu rên địa hình này chủ
trồng cây lúa nước va cây hoa miu Do đó cho đến nay rừng núi của Lộc Bình còn.lưu giữ phần nào tinh chất nguyên sinh vốn có thể hiện rõ nét trên nhiễu khoảnh rimg
núi cao, nhiều khu rừng còn lưu giữ được những loại gỗ quý sến, táu, lát hoa, kháo thơm,
lu, thủy văn:
Khi hậu của Lộc Binh nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới giỏ mùa, chia thành 2 mùa rõ.
rộ: Mùa mưa nóng, âm bất đầu từ tháng 4 đến tháng 10; mùa khô lạnh, ít mưa từ tháng
11 đến tháng 3 năm sau Nhiệt độ trung bình hằng năm là 21°C, nhiệt độ cao tuyệt đối38C, nhiệt độ thấp tuyệt đổi -2'C Lượng mưa trung bình trong năm khoảng
1.350mm, Chế độ mưa cũng phân thành 2 mia rõ rt Mùa mưa kéo di từ tháng 5 đến
thing 9 và chiếm trên 76% lượng mưa cả năm, Mùa khô kéo đài từ tháng 10 đến thing
4 năm sau và chiếm rên 24% lượng mưa cả năm.
* Tài nguyên đất
“Tổng điện tích tự nhiên của huyện là 98.642,7ha, trong đó: đất nông nghiệp là
89.355,0Sha chiếm 90.5894 đắt phi nông nghiệp là 7.049,37ha, chiếm 7,15%; đắt chưa
sử dụng là 2.238,28ha chiếm 227%, Dit đai của huyện gdm các loại sau: Nhỏm dit
ph sa, nhóm đất đồ vàng, nhóm đắt min vàng đồ tên núii, nhóm đất thung lũng do
sản phẩm đốc tụ Do đặc điểm dat và địa hình có sự phân hóa rõ rệt đã mang lại ưu thé
da dang trong khả năng khai thác sử dụng vào phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp, có
điều kiện trồng cây lương thực thực phẩm, cây công nghiệp, cây an quả
* Tai nguyên nước;
Nguồn nước mat của huyện được chỉ phối bởi nguồn nước của sông Kỳ Củng và các.
Trang 40phụ lưu của sông Ngoài ra trong vùng còn cổ nhiễu hồ đập vừa và nhỏ như: Hỗ Tả
Keo, Ban Chành, Nà Căng: dap Khuôn Van, Na Phita, Kéo Lim, Tam Quan Mật độ
sông suối của huyện là 0.88 kn? ở khắp các xã trong huyện đều cỏ các con suỗi
lớn, nhỏ chảy quanh các tiền khe, chân đồi ven theo các làng, bản, chân rung Nhinchung, hệ thông sông suối, ao hồ của huyện có nguồn nước khá đỗi đảo va phân bốtương đối đồng đều đủ để phục vụ sin xuất nông nghiệp và phục vụ nước sinh hoạt
cho nhân dân Đây cũng là một trong những thé mạnh của Lộc Bình trong việc tiền tới xác định phát triển kinh tế thuỷ sản phủ hợp trên địa bản huyện
* Tài nguyên khoáng sản:
Trên địa bản huyện Lộc Bình có nhiều khoáng sản khác nhau, nhưng có 02 loại
khoáng sản chính là than va đất sét cao lanh Mỏ than Na Dương có trữ lượng than nâu
khoảng 100 triệu ti
và dang khai thác phục vụ chủ yếu cho nha máy nhiệt điện Na Dương Ngoài ra côn có
trong đỏ mỏ lộ thiên khoảng 23 triệu tắn Mỏ than Na Duong đã
mỏ than bùn Nà Mù, tuy nhiên trữ lượng thấp nên chưa được khai thác sử dụng Sét
trắng (cao lanh) phân bổ ở xã Đông Quan, Tả Đoạn và thị trấn Na Dương với trữlượng khoảng 60 triệu tin, Ngoài ra, trên địa bản huyện còn một lượng nhỏ vàng sakhoáng ở Mẫu Sơn, Đông Quan, Xuân Dương, Hữu Lân Cát, sỏi xây dựng được khai
thác dọc theo sông Ky Cũng,
* Tai nguyên rừng:
Hiện nay diện tich đất lâm nghiệp là: 80.244 ha, trong đó điện tích đất có rừng:S58 584,07 hà (Trong đó, đắt rùng sản xuất là 44,295,77 ha chiến 75,61%6: đất rừng
phỏng hộ là 14.288,3 ha chim 24,39%); diện tich dit chưa cô rừng: 21.659.93 ha
đương đủ Đắt chưa có rừng sản xuất 17.73823 ha; Dit chưa có rừng phòng hỗ
3.921,7 ha Độ che phủ rừng hiện nay là 57% Trên địa bàn huyện Lộc Bình trồng cây.
“Thông Mã Vĩ là chủ yếu, khoảng 30.000 ha, chiếm 51% tổng diện tích đắt có rừng tậptrung ở các xã Ngoài ra, có trên 3.000 ha là rừng trồng Keo vả Bạch dan, còn lại trên
20,000 ha là rừng tự nhiên khoanh nud ải sinh chủ y du là cây Dé, Sau Sau, Kháo Nata và các loại cây gỗ tạp khác Diện tích đất rừng tự nhiên có rữ lượng gỗ lớn hiện nay tập trung nhiều ở xã Hữu Lân.