1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Một số giải pháp nâng cao công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn

105 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một số giải pháp nâng cao công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn
Tác giả Hoàng Xuân Hóa
Người hướng dẫn PGS. TS Trần Văn Hòa
Trường học Trường Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Quản lý Kinh tế
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 5,54 MB

Nội dung

4 3.3.6 Giải pháp nang cao nhận thức của người din và xã hội về đảo tạo nghề cho lao động nông thôn đối với sự phát iễn của xã hội 85 3.3.7 Giải pháp da dạng hóa, xã hội hóa, liên kết, h

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan Luận văn "Một số giải pháp nâng cao công tác đào tạo nghề cho lao

động nông thôn trên địa bàn huyện Văn Quan, tỉnh Lang Son" là công trình nghiên cứu

của riêng em Các nội dung trong luận văn hoàn toàn được hình thành và phát triển từ những quan điểm của chính cá nhân em, dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS TS Tran Van Hoe Sô liệu và kêt quả có được trong luận văn là hoàn toàn trung thực.

Hà Nội, tháng năm 2019

Tác giả luận văn

Hoàng Xuân Hòa

Trang 2

LỜI CẢM ON

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Văn Hòe, người đã tậntinh hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn

thành luận văn.

‘Toi xin tran trọng cảm ơn các thầy giáo, cô giáo khoa Kinh tế, khoa Sau Đại học

~ Trường Đại học Thủy lợi - Hà Nội đã đóng góp nhiều ý kiến quý bau giúp đỡ

tôi trong quá trình nghiên cứu, hoàn (hành luận văn.

'Tôi xin chân thành cảm ơn tới Ban lãnh dao, các bạn bẻ đồng nghiệp, đã tao điều

kiện giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.

Do bản thân còn nhiều hạn ch n luận văn không tránh khỏi những thiếu sót,

tôi rit mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo va các bạn

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, thing năm 2019

‘Tae giả luận văn.

Hoang Xuân Hòa

Trang 3

1.1 Lao động nông thôn và đào tạo nghé cho lao động nông thôn 5 1.2 Nghề và đào tạo nghề cho lao động nông thôn 8

1.2.1 Đào tao nghề và sự cần thiết phải đào tạo nghề cho lao động nông thôn 111.2.2 Các hình thức đào tạo nghé cho lao động nông thôn "2

1.2.3 Nội dung của đảo tạo nghề cho lao động nông thôn, lá

1.3 Các yêu tổ anh hưởng tới đào tạo nghề cho lao động nông thôn 181.3.1 Các nhân tổ thuộc môi trường làm việc của lao động nông thôn 18

1.3.2 Các nhân tổ gắn với lực lượng lao động nông thôn 19 1.4 Dio tạo nghề cho lao động nông thôn ở một số địa phương và bài học kinh nghiệm cho huyện Văn Quan, tinh Lạng Sơn 21

1.4.1 Kinh nghiệm từ huyện Thạch Hà, tinh Hà Tĩnh 21

1.4.2 Kinh nghiệm từ thị xã Phé Yên, tinh Thai Nguyên 2 1.4.3 Bai học kinh nghiệm về dio tạo nghề cho huyện Văn Quan, tỉnh LangSơn 23

KET LUẬN CHƯƠNG | 24

CHUONG 2 THỰC TRANG DAO TẠO NGHE CHO LAO ĐỘNG NÔNG THON

‘TREN DIA BAN HUYEN VAN QUAN TINH LANG SON 262.1 Đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Văn Quan, 26

2.1.1 Điều kiện tự nhiên huyện Van Quan, tinh Lạng Sơn 26 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Văn Quan 28 2.22 Trinh độ học vin, việc lim, tha nhập cia lao động nông thôn huyệ Quan, tỉnh Lạng Sơn 34

Trang 4

2.3 Thực trang dio tạo ngh cho lao động nông thôn huyện Văn Quan, tinh LạngSơn 362.3.1 Dự bảo nu cẩu đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Văn Quan,

tinh Lạng Sơn 36

2.3.2 Công tác tuyên truyền, tư vấn học nghề va việc làm đối với lao động

nông thôn trên dia bản huyện Văn Quan, tỉnh Lang Sơn 44

2.3.3 Mục tiêu đảo tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Văn Quan, Lang

2.3.7 Hiệu quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Văn Quan 59

24 Phân tích các nhân tổ ảnh hướng tới đảo tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn 6

tổ chủ quan 6 2.42 Các yếu tổ khách quan 66

2.5 Đánh giá chung về công tác đảo tạo nghề cho lao động nông thôn trên dja bản

huyện Văn Quan, tính Lạng Sơn 70

2.5.1 Két qua dat duge 70

2.5.2 Những mặt hạn chế n

KET LUAN CHUONG 2 72

CHUONG 3 MỘT SỐ GIẢI PHAP DAO TẠO NGHỆ CHO LAO ĐỘNG NONGTHON HUYỆN VĂN QUAN TINH LANG SƠN 733.1 Quan điểm, định hướng đảo tạo nghề cho lao động nông thôn T33.1.1 Quan điểm, định hướng dio tạo nghề cho lao động nông thôn của Việt

Nam 73

3.1.2 Quan điểm, định hướng đảo tạo nghề cho lao động nông thôn của huyện

'Văn Quan tỉnh Lạng Sơn 75

Trang 5

32 Cơ hội và thách thức về dio tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Văn Quan

16

3.2.1 Cơ hội T6 3.2.2 Thách thức 1

3.3 Các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đảo tạo nghé cho lao động nông thôn

trên địa bàn huyện Văn Quan, tinh Lạng Sơn 80

3.3.1 Giải pháp ting cường sự lãnh đạo của các cấp chính quyền 80

3.32 Giải pháp gin với kế hoạch và phương thức đảo tạo si

3.3.5 Giải pháp tổ chức quá trình đào tạo nghề 4

3.3.6 Giải pháp nang cao nhận thức của người din và xã hội về đảo tạo nghề

cho lao động nông thôn đối với sự phát iễn của xã hội 85

3.3.7 Giải pháp da dạng hóa, xã hội hóa, liên kết, hợp tác trong dao tao nghề 875.3.8 Gi pháp tăng cường công tác kiểm trụ giám sắt hoạt động dạy nghề cho

lao động nông thôn ¬

3.39 Giải pháp dio tạo nghề gắn vớ giải quyết việc lim cho người ao động 89

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 90

KẾT LUẬN VA KIÊN NGHỊ 9TÀI LIỆU THAM KHẢO 96

Trang 6

„32 Bảng 2.5: Quy mô và cơ cầu lao động theo ngành nghề

Biểu đồ 2.1: Cơ cấu lao động của huyện Văn Quan trong năm 2016-2018 33Bang 2.6: Trình độ học vấn lao động nông thôn huyện Văn Quan 34

Bang 2.7: Thu nhập bình quân của lao động nông thôn huyện Văn Quan 35 Bảng 2.8: Nhu cầu sử dụng lao động phân theo nhóm ngảnh của huyện Văn Quan, giai đoạn 2015-2018 37 Bảng 2.9: Nhu cầu sử dụng lao động qua đảo tạo theo nhóm ngành của huyện

‘Van Quan, giai đoạn 2015-2018 38

Bảng 2.10: Nhu cầu sử dung lao động qua dio tạo theo trình độ của huyện Văn

Quan giai đoạn 2015-2018 " _- 39 Bảng 2.11: Nhu cầu học nại của lao động nông thôn theo từng ngành học của

huyện Văn Quan, giai đoạn 2016 - 2018 40

Bảng 2.12: So sánh nhu cầu sử dụng lao động và nhu cầu học nghé tại huyện

‘Van Quan giai đoạn 2016-2018 4

Biểu đồ 2.2: So sánh nhu cầu sử dung lao động và nhu cầu học nghề của huyện

‘Vain Quan giai đoạn 2016-2018 : oe 43 Bảng 2.14: Tinh hi

in Quan, giai đoạn 2015-2018 44

tuyên truyền, tư vấn đảo tạo nghề lao động nông thon

huyện

Bảng 2.15: Danh mục các chương trình đã áp dụng BTN cho LĐNT 46 Bang 2.16: Mục

phân theo nhóm ngành giai đoạn 2015-2018.

êu đảo tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Văn Quan

„4T

Trang 7

Bảng 2.17: Mục tiêu đảo tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Văn Quan

phân theo thời gian dio tạo nghề giai đoạn 2015-2018 48

Bang 2.18: Tổng hợp số lượng dao tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Văn

Quan giai đoạn 2015-2018 49

Bảng 2.19: Kế hoạch đảo tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Văn Quan,

giai đoạn 2015-2018 : os 50

Bang 2.20: Kế hoạch địa điểm dao tao nghề 5IBang 2.21: Đầu tư cho các lớp học dao tạo nghề nông thôn huyện Văn Quan,

giai đoạn 2015-2018 oe oe -.52 Bảng 2.22: SỐ lượng cán bộ chuyên trách giáo viên được dio tạo qua các năm

5

Bảng 2.23: Số lượng lớp dạy nghề đã được tổ chức 54Bang 2.24: Số lượng học viên tốt nghiệp theo các ngành nghé 55Bảng 2.25: Thực trạng vay vốn của lao động nông thôn sau khi học nghề 57

Bang 2.26: Kinh phí cho dio tạo lao động nông thôn huyện Văn Quan, giai đoạn

Bang 2.32: Đánh giá của giáo viên về kiến thức, kỹ năng của người hoc 66

Bảng 2.33: Đánh gi wu kign tự nhiên 6T

Bảng 2.34: Đánh giá về quy mô, chất lượng lao động nông thôn 68Bang 2.35: Đánh giá về chính sách đảo tao cho lao động nông thôn 69

Trang 8

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

LĐNT Lao động nông thôn

TBXH Thương binh xã hội

Ủy ban nhân dân

Trang 9

PHAN MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Theo Tổng cục thống kẻ, tinh đến hết năm 2016, lao động từ 15 tuổi trở lên có việc

làm ước tinh là 53.24 triệu người Trong đó, khu vục nông thôn chiếm 68,3% so với tổng số người có việc làm trên toàn quốc Lao động có việc làm đã qua đào tạo

từ trình độ sơ cấp nghề trở lên ước tính 10,8 t chiếm 20,39% số lao độngu ngư

có việc Tỷ lệ lao động có việc làm qua đảo tạo của khu vực thành thị là 35,7% cao

gdp 3 lần của khu vực nông thôn Trong bối cảnh Việt Nam đang diễn ra tái cơ cấunền nông nghiệp, dẫn đến quy mô ngành nông nghiệp bị giảm, cộng với lao động

nông nghiệp mang tính thời vụ nên đã làm dư thừa một lượng lớn lao động nông.

thôn Tuy nhiên lao động nông thôn chủ yến lả lao động phổ thông không qua đàotạo nên khả năng tìm việc làm rất khó khăn Nhận thức được vai trở của đào tạo

nghề cho lao động nông thôn, nhưng năm qua Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều.

chính sách khuyến khích, hỗ trợ công tác dio tạo nghề cho lao động nông thôn, do

đó chất lượng nguồn lao động nông thôn, nhất là trình độ nghề từng bước đượcnâng lên, tạo nên bước phát triển mới trong kính tế nông thôn nước ta

Tinh Lạng Sơn là tỉnh miỄn núi thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam, kính tế chủ yêu là

sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và thùy sin, sản xuất công nghiệp và dich vụ còn

kém phát tin Lao động của tỉnh Lạng Sơn chủ yếu là lao động trong lĩnh vực

nông nghiệp và nông thôn Lạng Sơn có nguồn lao động dai dio về số lượng vàthấp về chất lượng, tỷ lẽ lao động đã qua dio tạo chiếm tỷ trọng rất thấp Vì vậy

phát triển nguồn lao động là một trong những giải pháp chin lược trong qua trình

mạnh phát tiễn kính tế - xã hội và nông thôn của tỉnh Lạng Sơn

Do đó, công tác đảo tạo nghề cho lao động được địa phương xác định là một trong những nhiệm vụ quan trọng giúp người dân chuyển dich cơ cấu kinh tế khu vực

nông thôn, nâng cao tha nhập giảm nghèo bền vứng Trong 5 năm 201 1-2015, toàntinh đã đảo tạo nghề cho 31.024 người đạt 110% kế hoạch giao, trong đó: Đảo tạo.nghề Trung cấp nghề 1.798 người; đảo tạo nghề tình độ sơ cắp và dạy nghề dưới 3

tháng 29.226 người, tỷ lệ lao động qua dao tạo trên địa bàn toàn tinh đạt 30%.

Trang 10

Thông qua các chương trình dio tạo nghề, người lao động tại các địa phương đã mạnh dan hơn trong việc ứng dụng các kiến thức khoa học kỹ thuật rong chăn

nuôi, canh ác, sản xuất Qua đó, tạo ra nhiều sin phẩm hing hỏa cỏ chất lượng,tăng năng suất lao động, góp phần dn định đồi sống, nâng cao thu nhập cho bản

thân người lao động tại khu vực nông thôn.

Huyện Văn Quan là một huyện năm ở phía Tây của tỉnh Lang Sơn Những năm.

khai thực hiện Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện

ích cực Tử năm 201 1 đến hết năm 2016 số lao

qua, việc tr

‘Van Quan đã mang lại chuyển biển

động nông thôn được đảo tạo nghề theo Quyết định 1956 là 3.009 lao động Tỷ lệ

lao động sau khi học nghề được bổ trí việc làm sau học nghề 30% số còn lại chủyếu trang bị kiến thức để tự phục vụ cho công việc sản xuất chan muôi tại gia dinh

để nâng cao năng xuất lao động Bên cạnh những thành công đã đạt được, đảo tạo.nighé cho lao động nông thôn côn gặp nhiễu khỏ khăn, do xuất phát điểm thấp vềchat lượng, do số lượng đông nên sự dịch chuyển của nguồn lao động so với yeucầu phát triển kinh tế nông thôn còn chưa đáp ứng Đặ biệt nguồn vốn dành cho

đảo tạo nghề côn hạn hen, cơ sở vật chất phục vụ dio tạo chưa đáp ứng được yêucầu Việc hợp tác giữa các cở sở đào tạo và người lao động còn gặp khó khăn do

chưa nhận thức 10 lợi ích của đảo tạo nghệ, Xuất phát từlý do trên, tôi đã lựa chọn

đề tài: “Một số giải pháp nâng cao công tác đào tạo nghề cho lao động nông.thôn trên địa bàn huyện Văn Quan, tinh Lang Sơn” làm đề ti luận văn thạc sĩ

quản lý kinh ế

2 Mục đích nghiên cứu của đề tài

Mục đích nghiên cứu của dé tài là thông qua nghiên cứu thực trạng dio tạo nghềcho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Văn Quan dé xuất một số giải pháp

có cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm tăng cường công tác đảo tạo nghề cho lao

động nông thôn trên địa bàn huyện Văn Quan trong thời gian tới

3 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:

Trang 11

- Phương pháp điều tra, khảo sắt;

~ Phương pháp thông kê;

= Phương pháp hệ thống hóa;

Phương pháp phân tích so sánh;

~ Phương pháp phân tích tong hop;

- Phương pháp đối chiều với hệ thống văn bản pháp guy.

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

cho lao 3) Mục tiêu chung: Phân tích đánh gid thực trang công tác đảo tạo nel

động nông thôn huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn, từ đó đề xuất các giải pháp hoàn

thiện dio tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Văn Quan, tinh Lang

Sơn,

b) Mục tiêu cụ thé:

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác dio tạo nghề cho lao động

nông thôn

~ Đánh giá (hực trạng công tác đảo tạo nghề cho lao động nông thôn rên địa bản

inh Lạng Sơn giai đoạn 2015-2018.

huyện Văn Quan,

~ Xác định các yêu tổ ảnh hưởng tới công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn

huyện Văn Quan, tinh Lạng Sơn

= DE xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác đảo tạo nghề cho lao động nông

thôn huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn.

5 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực iễn cin đề tài

Trang 12

"Những kết quả nghiên cứu có giá tri tham khảo về lý luận đối với hoạt động dio tạo

nghề cho lao động nông thôn tong điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của các huyện,

nhất à các huyện ở các tỉnh min nổi

b) Ý nghĩa thực tiễn

DE ti nghiên cứu nhằm giúp các nhà quản lý hoạch định chính sách ph hợp thực tếtrong việc quản lý đảo tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bin huyện Văn Quan.Đồng thời cung cấp các dữ liệu dé phân tích và đánh giá thực trang đảo tạo nghề trêndia bin huyện Văn Quan làm cơ sở đề ra những giải pháp thích hợp nhằm thie diy

hoạt động này.

6 Kết quả dự kiến đạt được

Kết quả dự kiến đạt được bao gằm:

~ Hệ thống hóa các vẫn đề lý luận và thực tiễn về công tác đào tạo nghề cho lao động

nông thôn

~ Đánh giá thực trạng công tác đảo tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa ban huyện

‘Van Quan

~ Đề ra các giải pháp hữu hiệu nhằm củng cổ và tăng cường đào tạo nghề cho lao động

ông thôn huyện Văn Quan trong thời gian ti, gốp phin thắc diy phát tiễn kinh tế ~

xã hội của địa phương,

7 Nội dung cia luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, luận văn gồm có 3 chương như sau

CChương 1: Cơ sở ý luận và thực tiễn về công tác đào tạo nghề cho lao động nông

thôn

Chương 2: Thực trang công tác dio tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Văn

Quan, tinh Lạng Sơn.

Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn.

huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn.

Trang 13

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE DAO TẠO NGHỆLAO ĐỌNG NÔNG THÔN

1.1 Lao động nông thôn và đào 10 nghề cho lao động nông thôn

IAT Lao động nông thôn và đặc điễm của lao động nông thôn

* Khải niện chung vé lao động

Lao động là hoạt động có mục đích của con người nhằm biến đổi các vật chất tự nhiên thành của cải vật chất cần thiết cho đời sống của mình Trong quả trình sin xuất, con

người sử công cụ lao động tác động lê đối tượng lao động nhằm tạo ra sản phẩm phục

vụ cho lợi ích của con người Lao động là điều kiện chủ yếu cho tồn tại của xã hội loài

người, là cơ sở của sự tiến bộ về kinh ` van hoá và xã hội, là nhân tổ quyết định của

bắt cứ quá trình sản xuất nào Như vậy động lực của quá trình triển kinh tế, xã hội quy

tụ la i ở con người Con người với lao động sing tạo của họ dang là vẫn dỀ trung âm

của chiến lược phat iển kinh tế xã hội Vì vậy, phải thực sự giải phóng sức sản xuất,

khai thác có hiệu qua các tiém năng thiên nhiên, trước hết giải phóng người lao động, phát triển kiến thức và những khả năng sáng tạo của con người [1]

* Khải niệm lao động nông thôn

Lao động nông thôn à một bộ phân dân số sinh sống và làm việc ở nông thôn trong độ

ti lao động theo qui định của pháp luật (nam từ 16 đến 60 nổi, nữ từ 16 đến $5 tuổi)

6 khả năng lao động, sử dụng sức lao động của mình, ạo ra của cải vật chất để nuôi

sống bản thân, gia định và cho xã hội Lực lượng lao động ở nông thôn bao gồm những

người rong độ tuổi lao động có khả năng lao động, dang cỏ việc làm và những người

thất nghiệp nhưng có nhu cầu tìm việc làm, Tuy nhiên do đặc điểm, tính chất, mùa vụcủa công việc ở nông thôn mà lực lượng tham gia sản xuất nông nghiệp không chỉ có

những người trong độ tuổi lao động ma còn có những người trên hoặc dưới độ tuổi lao

động tham gia sản xuất với những công việc phù hợp với mình Nguồn lao động ở

nông thôn rất dBi dio, nhưng diy cũng chính là thch thức trong vige giải quyết việc lâm ở nông thôn [1]

Tom lại, lao động nông thôn là những người thuộc lực lượng lao động và hoạt động

Trang 14

trong hệ thống kinh tế nông thôn.

L111 Lao động nông thân và vai trở của lao động nông thôn

Lao động là một trong ba nhân tổ của bắt cứ một quá trình sản xuất nào, Trong thời đại

Ũ ngảy nay khi mà các nguồn lực trở nên khan hiểm thì lao đông được xem là y

quan trong nhất của quả trình sản xuất, vai trd của nguồn lao động nói chung và nguồn

Jao động nông thôn nói riêng là rit quan trọng trong quá

hội

h phát triển kinh tế - xã

nước Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay khi nước ta đang thực hiện quá trình CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn Vì vậy lao động nông thôn có vai trd hết sức quan trọng và được thể hiện qua các mặt sau:

Lao động nông thôn tham gia vào quá trình phát tiển các ngành trong nén kinh tế

quốc dan, Trong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá, nguồn lực trong nông.

nghiệp có số lượng lớn và chiếm ty trong cao trong tổng số lao động xã hội Song

cùng với sự phát triển của quá trình công nghiệp hoá, năng suất lao động trong nông.

nghiệp ting lên, din dén sức lao động trong nông nghiệp được giải phỏng, nguồn nhân

lực trong nông nghiệp vận động theo xu hướng giảm xuống cả tỷ trọng và số lượng do

bi thu hút sang ngành công nghiệp và dich vụ có thu nhập cao hơn,

Thực tế cho thấy ở Việt Nam hiện nay có hiện tượng nhiều nông dân bỏ ruộng đắt di

làm các việc phi nông nghiệp hoặc đi làm thuê với thu nhập cao hơn Ching ta dang

trong qué trình thực hiện chủ trương công nghiệp hoá, hiện dai hoá nông thôn, năng

suất lao động ở nông thôn sẽ được nâng cao, từ đỏ sẽ từng bước rút bớt được lao động

ở nông thôn để tham gia vào các ngành sản xuất khác,

Lao động nông thôn tham gia vào sản xuất lương thực thực phẩm Việt Nam là một

nước nông nghiệp din số sông chủ yếu bằng nghé nông Vì vậy, lao động nông thôn

tham gia vào sản xuất nông nghiệp là rất đông đảo Cùng với sự phát triển của nỀn

kinh tà sự gia tăng về dân số thì nhu cầu về lương thực, thực phẩm ngày cảng cao

Sản xuất lương thực, thực phim chỉ có thé đạt được trong ngành nông nghiệp và sức

lao động để tạo ra lương thực, thực phẩm là do lao động nông thôn cung cấp Nền kinh

tế phát tiễn gin với sự phi a của qua trình đô thị hoá, thu nhập của người dân tang

lên đôi hỏi khối lượng lương thực, thực phẩm ngày căng lớn va yêu cầu về chất lượng

Trang 15

cũng ngày cảng cao Để có thé đáp ứng đủ về số lượng và đáp ứng yêu cầu về chi

lượng th lao động nông thôn phải được nàng cao vẻ tinh độ tay nghề và kinh nghiệm

Lao động nông thôn tham gia vào quá trình sản xuất nguyên liệu cho công nghiệp chếbiến nông — lâm ~ thuỷ sản Công nghiệp chế biển nông, lâm, thuỷ sản với các yếu tổđầu vào là các sản phẩm mà người lao động nông thôn Lim ra Trong thời ky CNH ~

DH thi phát triển công nghiệp chế binlà rt quan trọng để nâng cao sức cạnh tranh

“của sản phẩm nông nghiệp.

Lao động nông thôn là thị trường tiêu thy sản phẩm rộng lớn của chính bản thân ngành nông nghiệp và của các ngành khác, Với dân số trên 70% và lao động chiếm trên 60% sống ở nông thôn thì có thể nói nông thôn là một thị trường tiêu thụ rộng lớn cho tiêu

thụ sản phẩm cần phải được khai thác triệt để [1]

1I-L2 Đặc diém của lao động ở nông hôn

Đo đặc điểm của sản xuit nông nghiệp có đặc diém khác với đặc điểm của các ngành

khác Vì vậy, lao động nông thôn cũng có những đặc điểm khác với lao động ở các ngành kinh tế khác, biểu hiện ở các mặt sau:

= Lao động nông thôn mang tinh thời vụ: Đây là đặc điểm đặc thủ không thể xóa bỏ

được của lao động nông thôn Nguyên nhân của nét đặc thù trên là do: đối tượng của.

sản xuất nông nghiệp là cây trồng, vật nuôi là những cơ thể sống trong đó quả trình ti

sản xuất tự nhiên và tái sin xuất kính tế dan xen nhau Cũng một loi cây trồng vậtnuôi ở những vũng khác nhau có điều kiện tự nhiên khắc nhau chúng cũng có quả trình

sinh trưởng và phát triển khác nhau, Tỉnh thời vụ trong nông nghiệp là vĩnh cửu không, thể xóa bỏ được trong quá trình sản xuất, vì vậy con người chi có thé tìm cách làm

giảm tính thời vụ của sản xuất nông nghiệp Tir đó đặt ra vin đề cho việc sử dụng các

yếu tổ đầu vào của quá trình sản xuất, đặc biệt là việc sử dụng lao động nông thôn một

Trang 16

về tốc độ tăng tự nhiên của dân số giữa nông thôn và thành thị nên tỷ lệ dân số cũng như lực lượng lao động so với cả nước ngày cảng giảm Mặc dù vậy, qui mô dân số và

nguồn lao động ở nông thôn nước ta vẫn tiếp tục gia ting với tốc độ khá cao do tỷ lệ

dn số và lao động ở khu vực nông thôn rit cao Mat khác, do nhận thức về sinh đẻ củangười dân ở nông thôn cũng thấp hơn thành thị, vi vậy cũng là nguyên nhân gia tăngdân số và lao động

t lượng lao động nông thôn thấp: Chất lượng của người lao động được đánh giá qua trình độ học vấn, chuyên môn kỹ thuật và sức khoẻ.

- Trình độ học vin và chuyên môn kỹ thuật, lao động của nước ta đông về số lượng

nhưng sự phát triển của nguồn nhân lực nước ta còn nhiễu hạn chế, nhiều mặt chưa

dp ứng được yêu cầu khất khe trong bỗi cảnh Hội nhập kính tế quốc tế đặc biệt khi

‘Vigt Nam gia nhập tổ chức WTO trong đó nông nghiệp được xem lả một trong những.

thé mạnh

- Lao động nông nghiệp, nông thôn chiếm hơn 3/4 lao động của cả nước, tuy vậy

nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn chưa phit huy hết tiềm năng do tỉnh độ

chuyên môn của lao động thấp kỹ thuật lạc hậu Do đó, để có một nguồn lao động với

trình độ chuyên môn kỹ thuật cao đáp yêu cầu của thực tiễn sản xuất thi nhà nước cinphải có chính sich dio tạo bỗi dưỡng để có nguồn nhân lực đủ trình độ cho phát triểnkinh tế - xã hội

- VỀ sức khoẻ: Sức khoẻ của người ao động liên quan đến lượng alo tối thiễu cưng

cấp cho cơ thé mỗi ngày và môi trường sống, môi trường làm việc, Nhìn chung lao

động nước ta do thu nhập thấp nên dẫn đến các như edu thiết yếu hàng ngày chưa dip

ứng được một cách đầy đủ nhất là người dân và lao động ở khu vực nông thôn Môi

trường cuộc sống và môi trường lao động ở nông thôn cũng bị ô nhiễm hơn khu vực

khác Vi vậy, chit lượng của lao động cả nước nói chung và ở nông thôn nồi riêng

côn thấp [1]

1.2 Nghề và đào tạo nghề cho lao động nông thôn

* Khái niệm nghề

Trang 17

Ngh định

nghĩa nghề được đưa ra xong chưa được thống nhất, chẳng hạn: Nghề là một tập hợp,

là một khái nig trừu tượng, khó có một cách hiểu cụ thể vả rõ rằng nl

lao động do sự phân công lao động xã hội quy định mà giá trị của nó trao đổi được.

Nghề mang tinh tương đối, nó phát sinh, phát triển hay mắt đi do trình độ của nỄn sảnxuất hay do nhu cầu xã hội Mặc dù khái niệm nghề được hiểu dưới nhiều góc độ khác.nhau song ching ta có thé thấy một số nét đặc trưng nhất định

Một là: Nghề là hoạt động, là công việc lao động của con người được lặp đi lặp lại

Hai là: Nghề là sự phân công là động xã hội, phủ hợp với yêu cầu xã hội

Ba li: Nghề là phương tiện để sinh sống

là: Nghệ là ao động kỹ năng, kỹ xảo chuyên biệt có giá trì tuo đổi trong xã hội,

đòi hỏi phải có quá trình đào tạo nhất định.

Nghề biển đổi một cách mạnh mẽ và gắn chặt với xu hướng phát triển kinh tế xã hộicủa đất nước

Theo giáo tình Kinh tế Lao động của tường Đại học Kinh tế quốc dân tì khái niệm

nghề được hiểu như sau: Nghề là một dạng xác định của hoạt động trong hệ thống

phân công lao động của xã hội, là toàn bộ kiến thức và kỹ năng mà một người lao động

cẩn có để

inh {21

thục hiện các hot động xã hội nhất din trong một lĩnh vực ao động nhất

* Khái niệm đào tạo nghề

Day nghề là hoạt động dạy và học nhằm trang bi kiến thức, kỹ năng và thải độ nghề

nghiệp cần thiết cho người học nghề dé có thé tìm được việc làm hoặc tự tạo việc làm

sau khi hoàn thành khoá học.

Bio tạo nghề cho người lao động nông thôn là quá tình giáo dục kỹ thuật sân xuất chongười lao động để họ nắm vũng một nghề, một chuyên môn, bao gdm cả người đã cónghề, có chuyên môn rồi hay học để làm nghề chuyên môn khác Theo Tổ chức Laođộng Quốc tế (ILO); "Những hoạt động nhằm cung cấp kiến thức, kỹ năng va thái độsẵn cổ cho sự thực hiện cỏ năng suất và hiệu quả trong phạm vi một nghề hoặc nhỏm

Trang 18

nghề Né bao gồm đảo tạo ban đầu, dio tạo li, đảo tạo ning cao, cập nhật và đảo tao

liên quan đến nghề nghiệp chuyên siu’, Như vậy, có thể hiễu, đảo tạo nghề là hoạt động trang bị năng lực (kiễn thức, kỹ năng và thi độ) hành nghề cho người lao động

để người lao động có thể tìm việc làm hoặc tự tạo việc làm.

"Năng lực là sự tổng hòa của các yếu tổ kiến thức, kỹ năng, hành vi và thái độ góp phần

tạo ra tính hiệu quả trong công việc của mỗi người.

Kiến thức là những điều hiểu biết có được hoặc do từng trải, hoặc nhờ học tập Nó

gốm 3 yêu tố: kiến thức tổng hợp (những hiểu biết chung về thể giới, kiến thứcchuyên ngành (về một vải lĩnh vực đặc trưng như ké toán, tài chính) va kiến thức đặcthù (những kiến thức đặc trưng mà người lao động trực tiếp tham gia hoặc được đảo

các hành vi của họ Một người có kỹ năng tốt nhưng thái độ không đúng tỉ hiệu quả

đông góp sẽ không cao.

Nir vậy, nói đến năng lực của người lao động là nồi đến cả ba yếu tổ: Thái độ, kỹ

năng và kiến thức Ở đây, thái độ là yếu tố hàng đầu quyết định sự thành công của

người lao động với công việc Một người có thể có kiến thức sâu rộng, kỹ năng chuyên

p nhưng thái độ bằng quan với cuộc sống, vô trách nhiệm với xã hội thì chưa

ắc đã làm tốt công việc [2]

* Khai niệm đào tạo nghé cho lao động nông thon

Két hợp từ khái niệm về đào tạo nghề và khái niệm LDNT như đã trình bày ở trên emxin đưa ra khái niệm về đảo tạo nghề cho LDNT như sau: Đào tạo nghề cho LDNT là

hoạt động có mục đích, có tổ chức nhằm truyền đạt những kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo

Trang 19

của một nghề nào đó cho người lao động ở khu vực nông thôn, từ d6 tạo ra năng lực cho người lao động đó có thé thực hiện thành công nghề đã được đảo tạ [2]

1.2.1 Đào go nghề vi sự cần thất phải đào ụo nghề cho lao động nông thônPhát triển nguồn lao động, đào tạo nâng cao chất lượng lao động nông thôn là yêu cầusắp shit, một mặt do yêu cầu phát iển nh 8, xh nông thôn, mặt khác do sự biển

động của lao động nông thôn đòi hỏi Đảo tạo nghề có thé cung cấp một đội ngũ laođộng cổ tình độ cho sự phát tiễn kinh tế đắt nước, v thể mà công tác đó là một điều

kiện bắt buộc để phát triển sản xuất xã hội.

~ Xu hướng biển động của nguồn lao động nông thôn: Sự phát triển của lực lượng sản

xuất tạo rũ các điều kiện hình thành các ngành sản xuất mới, sự phát triển thành thị,

dẫn tới sự biển động lao động nông thôn theo hướng chuyển din sang khu vực thành.thị và ác ngành sin xuất, địch vụ, giảm dẫn lao động ở khu vực nông thôn Trên thực

nột bộ phận lao động nông thôn có chất lượng cao luôn có xu hướng thoát ra khỏi

nông nghiệp, nông thôn để đến với thành phố và các ngành phi nông nghiệp có thu

nhập và điều kiện làm việc tốt hơn Điều đó dẫn đến cht lượng lao động nông thôn

thấp di Vì vậy, đào tạo nghề cho lao động nông thôn trở thành cp thiết

- Trang diều kiện phân công lao động diỄn rà mạnh mẽ, sự phát tiến của đồ thị ngày

cảng lớn, nhu cầu lao động chất lượng cao cũng tăng theo Đào tạo nghề cho lao động

nông thôn via đáp ứng yêu cầu của quá tinh phân công lao động, của sự phí triển

ngành nghề và đô thị mới, vừa bổ sung cho sự giảm chất lượng lao động nông thôn do.

sự biển động của lao động theo xu hướng đó

~ Đồi với yêu cầu phát triển kính tế, xã hội nông thôn: Đào tạo nâng cao chất lượng

nguồn lao động nông thôn phục vụ cho phát triển kinh té xã hội nông thôn không chỉ

bù dip sự suy giảm chất lượng do các lao động có chất lượng cao di chuyển ma khỏi

nông thôn, mà còn do chính sự phát triển ngày cảng cao của nông thôn đôi hỏi

~ Sự phát trim của lực lượng sn xuất xã hội nói chung, ở nông thôn nồi tiệng đã thúc

day phân công lao động theo ngành, theo lãnh thé ở nông thôn diễn ra ngày cảng mạnh.trẽ và chỉ it trên cả phương diện phần công lao động xi hội và phần công lao động

cá biệt Chính sự phân công lao động dẫn đến hình thành các ngành nghề, các vùng và

Trang 20

sắc doanh nghiệp chuyên môn hỏa mới Muỗn hình thành các ngành nghé mới cần có

vốn, nguồn lao động và các tư liệu sin xuất Đôi với nguồn lao động, những ngành

nghề mới luôn đối hỏi người lao động phải cỏ trinh độ chuyên môn cao với tay nghềphủ hợp, Nếu dio tạo nghề không dp ứng, các ngành nghề mới không hình thành vàtất nhiên phân công lao động sẽ không diễn ra trên thực tiễn [3]

1.22 Các hình thức đào ụo nghề cho lao động nông thôn

12.2.1 Căn vào nghề dio tạo với người học

Dio tạo mới: à hình thức đảo tạo đối với người chưa có chuyên môn, chưa có ng

bắt đầu tham gia vào các lớp học nghề để có được nghề với thời

đài, và sau khi kết

gian đảo tạo thường

thúc khoá học đào tạo nghề thì học viên được cắp bằng

~ Đảo tạo lại: là quá tinh dio ạo nghề áp dụng cho những người đã có tình độ chuyên môn song vì một lý do nào đỏ nghề cud họ không còn phủ hợp nữa đỏi hỏi phải

chuyển sang nghề, chuyên môn khác Thời gian có thé đãi hoặc ngắn tỷ vào yêu cẫu

và đòi hỏi của nghề mới Sau khi kết thúc khoá học thì học viên được cấp bằng hoặc

chứng chi,

~ Đào tạo nâng cao trinh độ lành nghề: là tiếp tục bồi dưỡng nâng cao kiến thức và

kinh nghiệm nơi kim việc để người lao động có thể tiếp tue hành nghề và đảm nhậnnhững công việc phức tạp hơn, thời gian dio tạo thường là các hoá học ngắn hạn vàsau khi kết thúc khoá học thì học viên được cắp chứng chi tốt nghiệp

1.2222 Căn cử vào thời gian đảo to nghề

- Đào tạo nghề ngắn hạn: Thời gian thực hiện đưới 1 năm tại trung tâm day nghề, lớp

dạy nghề độc lập hoặc gắn với cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ và cơ sở giáo dục

khác Đảo tạo nghề ngắn hạn đành cho những người có trình độ học vấn và sức khoẻ phù hợp với nghề edn học Đảo tạo nghề ngắn han có thể tổ chức theo hình thức tổ

chức học lý thuyết và thức hảnh theo lớp, kèm cặp tại xưởng, tại nhà, lấy thực hành làchính, vừa học, vita lâm Chuyển giao công nghệ, đưa kiến thức khoa học công nghệmới va kinh nghiệm sân xuất tiên tiền

~ Đảo tạo dii hạn: Được thực hiện từ 1 — 3 năm ti các trường dạy nghề, các trường

TH nghề nghiệp, trường cao đẳng, trường BH có đủ điều kiện được tổ chức dạy nghề

Trang 21

cđải hạn theo quy định Đào tạo nghề dài hạn thường có chất lượng cao hơn so với các

lớp dio tạo ngắn hon [5]

1.22.3 Căn cứ vào tinh độ lành nghề

~ Cấp trình độ bán lành nghề: Ở cap nay, học viên được trang bị kiến thức và kỹ năng

được một hoặc một lệm vụ và công việc ít phức tạp hơn của

ngh, Thời gian đảo tạo thường dưới 1 năm Trong quá trình phân tích nghé người taxác định được một số cá 1g việc không qua phúc tạp và xếp các công việc này vào

trình độ bán lành nghề Học sinh học hết chương trình dạy nghề trình độ bán lành

ghê, cổ đủ điều kiện theo quy định thi được dự kiểm tra và néu đạt yêu cầu thì được

cắp chứng chỉ nghề

~ Cấp trình độ lành nghề: Ở đây học viên được trang bị kiến thức và kỹ năng đủ đểthực hiện tt cả các nhiệm vụ của nghề trong điều kiện kỹ thuật và công nghệ trungbinh, chất lượng sản phim, năng suất lao động ở mức trung bình tiên tiến Thời gianđảo tạo là tử 1 2 năm, tỷ theo nghề đảo ạo Mục tiêu dio tao toàn diện với nội dung

đầy đủ, thông thường được tiến hành trong nhà trường Học sinh học hết chương trình)

day nghề trình độ lãnh nghề, cổ đủ điều kiện theo quy định thì được dự thi và nếu đạtyêu cầu thi được cắp bằng tốt nghiệp đào tạo nghề

~ Cấp trình độ cao: Tại cấp nay, học viên được trang bị kiến thức và kỹ năng để thực

hiện tắt cả các nhiệm vụ và công việc như trình độ lành nghề, đồng thời được trang bị

thêm các kiến thức và kỹ năng đẻ thực hiện các công việc còn lại của nghề trong điều

kiện kỹ thuật tiên tiến, hign đại hoặc đòi hi tay nghề cao hơn để làm ra các sin phẩm,

có chất lượng eao, năng uất lao động cao và có khả năng thích ứng nhanh với công

việc mới Thời gian đảo tạo từ 2.5 ~ 3 năm [5]

1.2.24 Căn cứ vào hình thức đào tạo

- Đào tạo cl uy: là hình thức đào tạo tập trung tại các trung tâm day nghề, cáctrường dạy nghề với quy mô đảo tạo tỷ trọng lớn, chủ yếu là đào tạo ra các công nhân

kỹ thuật có tình độ lành nghễ cao Học sinh được học 1 cách có hệ thống từ đơn giản

đến phức tạp, từ lý thuyết đến thực hành, tạo điều kiện cho học sinh tiếp thu kiến thức.nhanh chóng và dé dàng Đảo tạo tỷ trong toàn diện cả về lý thuyết lẫn thực hành

Trang 22

Nhung đồi hỏi diy đã cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên, cân bộ quan lý nên kinh phi

lớn và thời gian dio tạo dài.

= Dio tạo tại doanh nghiệp: Là hình thức đào tạo trực tiếp chủ yếu là thực hành ngay

trong quá trình sản xuất, do các doanh nghiệp tự tổ chức Đảo tạo ti chỗ cho nhiều

người có thé tham gia học, tiết kiệm chi phí giảng dạy Trong quá trình học tập học

viên được trực tiếp tham gia vào quả tình lao động sẽ giúp họ cổ thể nắm chắc kỹ

năng lao động Nhưng việc truyền đạt và tiếp thu kiến thức không có tinh hệ thống gui day không cổ nghiệp vụ sư phạm dẫn đến hạn chế rong hướng din, việc dạy lý thuyết còn nhiều khó khăn và kết quả bọc tập còn hạn chế

= Đào tạo tại lớp cạnh đoanh nghiệp: Hình thức đào tạo này áp dụng chủ yếu dé đào

tạo những công nhân có nghề phúc ạp, cần có sự hiểu biết rộng về lý thuyết và độ

thực hành cao [5].

1.2.3 Nội dung của đào tạo nghề cho lao động nông thôn

Nội dung của đảo tạo nghề cho lao động nông thôn được thực hiện theo quy trình dio

tạo nghề trong Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 của Thủ

tưởng Chính phi, Cụ thể: xác định như cầu đảo tạo nghé: xác định mục tiêu đảo tạo

nghề: xây dung ké hoạch và phương thức đào tạo nghề: iển khai chương tình đảo tạonghé [6],

1.23.1 Xúc định như cầu dio tạo nghề

Nis cầu nhân lực cho sự phát tiễn các ngành kinh tế ở nước ta cụ thể: Nhu cầu nhân

lực cho phát triển công nghiệp, xây dựng; nhu cầu nhân lực cho sự phát triển nông lâm.

nghiệp: nhu cầu nhân lực cho sự phát triển các ngành dich var như cầu nhân lực cho

việc xuất khẩu lao động đã qua đào tạo; nhu cầu nhân lực cho đầu tư ngoài tại Việt

Nam: nhủ cẫu nhân lực kỹ thuật cao Việc xác định như cẫu sử lao động với những

ngành nghề cụ thé của các doanh nghiệp, cơ sở sn xuất có ý nghĩa quan trọng trongviệc tổ chức đảo tạo nghề lao động nông thôn Với việc xác định nhu cầu đảo tạo này,

dio tạo nhận định được quy mô đào tạo của mình Đối với các địa phương.

khác nhau, hay các vùng mién khác nhau thì nhu cầu đảo tạo cũng khác nhau Vì vậy,

các cơ sở đào tạo có chiến lược mở rộng khác nhau Đối với vùng sâu ving xa điều

Trang 23

đi li khô khăn nền các lớp đảo tạo thường đặt ngay tại địa phương Đối

với vùng kinh t phát triển thi các lớp đào tao thường đặt tập trung tạo điều kiện tốt

nhất cho người học tiếp cận với khoa học kỹ thuật mới Ngoài ra khi ác định như cầu

đảo tạo nghề cho lao động nông thin, cần xác định như cầu học nghề của lao động

nông thôn, những đòi hỏi, mong muốn của người cin được học nghẻ Đông thời, địaphương và các cơ sở đảo tạo có những chiến lược phát triển nguồn nhân lực của minh

phù hợp với sự phát triển kinh tế.

123.2 Xúc định mục tiêu đào to nghề

Mặc tiêu đảo tạo là những kết quả mong muốn đạt được của quá tình đào tạo nghÈ

cho lao động nông thôn, thé hiện ở những yêu cầu về phát triển năng lực nghề nghiệp

của người học mà quá trình dio ạo phải đạt được, số lượng và cơ cấu bọc viên, thời

gian đào tạo.

Vay mục tiêu đào tảo nghề ở đây đó là số lượng, đổi tượng và thời gian đào tạo nghề,

ngành nghề đảo tạo và trình độ dio tạo cho lao động nông thôn, Với các địa phương

khác nhau thi việc xác định mục tiêu khác nhau do nhiều yêu tổ ảnh hưởng đến công

tác dio tạo nghề, Với ving kinh tế chim pháp tí ving sâu vũng xa nơi này tập

trung nhiều lao động nông thôn mục tiều dio tạo ở đây đó là số lượng lao động phảilớn để người dân có cơ hội tiếp cận khoa học kỹ thuật Thêm vào đó, là ngành nghề:

đảo tạo cũng cần phải thiết thực với tình hình kinh tế thực tại như các nghề: cơ khí,

tiểu thủ công nghiệp, các ngành nghề thủ công giúp người lao động nâng cao thunhập, giảm thỏi gian nông nhân, Với vũng kinh tế phát iển, nơi đây người lao động

có nhiều cơ hội xin ke tại các nhà máy công nghiệp thi mye tiêu đảo tạo ở đây đó là

các ngành ngh như điệ tứ điện lạnh, điện dân dụng đễ người lao động sau kh tốt

nghiệp các lớp có thé xin vào các doanh nghiệp tại địa phương, trong khi các doanh

nghiệp cũng đang cần những lao động này

1.2.33 Xây dug ké hoạch và phương thức đào tạo nghề

“Xây dựng kế hoạch: Quyết định trước xem phải làm cái gỉ, làm như thé nào, khi nàolàm và ai làm cái đó Nếu xây dựng kế hoạch tốt, tiết kiệm thời gian cho xã hội, cho cơ

sở đào tạo, đặc biệt là sử dụng hiệu quả nguồn ngân sich nhà nước cho hoạt động dio

tạo lao động nông thôn Xây dựng kế hoạch cho biết phương hướng cũng nhu cách

Trang 24

thức, thời gian cho các cơ sở đảo tạo có mục tiêu phát triển Bên cạnh đó, xây dựng kế

hoạch cần sắt với tình hình thực tế của địa phương tránh tinh trạng lao động một số

ngành nghề thừa, doanh nghiệp, xã hội lại thiểu nguồn lao động cần thiết

Phương thức đảo tạo gồm: Phương pháp và hình thức đào tạo Khi kế hoạch rõ rằng

các cơ sở đạo tạo kết hợp với địa phương lên được phương án phương thức dio tạo

phủ hợp với từng địa phương khác nhau: có thé là dio tạo tập trung hay đảo tạo phi tập trung, thời gian đào tạo phủ hợp cho đối tượng người học để nhiễu đổi tượng lao động nông thôn có những lựa chọn thích hợp cho minh,

Kinh phi dio tạo: Kinh phí dio tạo quyết định việc lựa chọn phương án đảo tạo, kinh

phi đảo tạo nghề bao gồm các chỉ phí cho việc học tập, chỉ phi cho việc giảng day.

"Ngoài ra chỉ phí đảo tạo nghề cho lao động nông thôn còn có chỉ phí hỗ trợ cho người

học nghề

1.2.34 Triển khai chương tình dio tao nghề

Sau khi đã có xác định nhu cầu, có phương ấn dio tạo cụ thể vả rỡ ring thi việc triển

khai chương trình cũng edn sự linh hoạt để phù hợp với tình hình thực ti của mỗi địa

phương,

* Mang lưới cơ sơ đào tạo nghề

Mạng lưới cơ sở đào tạo nghé của ngước ta bao gồm: các trường dạy nghề, các trung

tâm dạy nghề, các trường cao đẳng, trung học chuyên nghiệp có dạy nghề, một số

trường đại học có dạy nghề, các cơ sở dạy nghề tư nhân đã đăng ký và chưa đăng ký,các hộ gia dinh có dạy nghề Khi tến hành khảo sắt mang lưới cơ sở đào toa nghÈ

chúng ta cần xem xét đánh giá: cơ sở vật chất, đội ngũ cán bộ đảo tạo nghề, chương

trình, giáo trình đào tạo nại

Co sở vật chất phục vụ đảo tạo: đối với lao động nông thôn, đây thường là lao động có

trình độ thấp nên trong qué tình học cần nhiều trang thiết bị cũng như cơ sở vật chấtphục vụ việc họ, người học dễ dạng tưởng tượng và thục hình mã không nặng về lýthuyết

‘Trinh độ giáo viên: với thói quen là việc không theo ky luật cũng như trình độ nhận

Trang 25

thức có nhí hạn chế, nên việc thu kiến thực gặp nhiều khỏ khăn Chỉnh vi vy.

trong quá giảng dậy cần có giáo viên có tâm huyết, tình độ sư phạm tốt có thể truyền

đạt được kiến thục đến người học cũng như tạo được không khí thỏa mái, không có

cảm giác ép buộc gò bó,

Ngành nghề đào to: xã hội ngày cảng phit iển, ngoài những ngành nghề truyềnthống thì nhiều ngành nghề mới được xã hội có nhu cầu Chỉnh vì vậy, mục tiêu của

đảo tạo là phải đào tạo được những ngành nghề mà xã hội edn, đáp ứng đúng và đủ.

Cá co sở đảo ạo cần có chin lược phất tiễn cho mình, mở những ngành nghề xã hộ

cần chứ không phải những ngành nghề có khả nãng dio tao, những ngành nghề mà xã

hội đang dư thừa Có được ngành nghề thích hợp, điều này kh in khích được một lượng lớn lao động nông nghiệp tham gia các lớp học Góp phần nâng cao trình độ của

người lao động nông thôn, cải thiện đời sống người dân, tăng cường chuyển dich cơ

cắu ao động theo hướng tích eve.

* Trién Hi ede hình thức đào tao nghề

Trién khai chính sich: Là quả trình thực hiện các chính sich đào tạo nghé Cúc cơ sở

day nghề cần iển khai các chính sách của nhà nước v8 hỗ trợ dio tạo nghề, chính

sich hỗ tr học viên học nghề đối với lao động là người dân tộc thiễu số, là lao động ở

khu vực khó kh cho từng dia phương một cách cụ th, nhẫm khuyến khích các ao

động nông thôn có mong muốn được học nghé tham gia Việc triển khai chính sáchhải rộng ri, dim bảo công khai và đúng thục té quy định trong các văn bản nhà

nước,

* Kiến ta, dinh gi kết quả đảo tạo nghề

- Kiểm ta: Thu thập các thông tin về người học sau khóa học đào tạo nghề Sau đó

phán đoán, xác định xem mỗi người học sau khi học đã biết gi (kiến thức), lâm được gi

(kỹ năng nghề)

~ Đánh giá: Dựa vào kết quả kiểm tra, cơ sở đảo tạo cần so sánh kết quả đã đạt được.với mục tiều tiêu chỉ và tiêu chuẩn dio to, lâm cơ sở để cắp văn bằng chứng chỉ cho

người học

Trang 26

13 yếu tổ ảnh hưởng tới đào tạo nghề cho lao động nông thôn

13.1 Các nhân b thuậc môi trường làm của lao động nông thon

1.3.1.1 Điều kiện tự nhiên

Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng rt nhiễu đến vỉ c đảo tao nghề tại khu vực nông thôn Đối với những vùng sâu vùng xa, nơi điều kiện kinh tế khó khăn, người dân ít được

tiếp xú với khoa học kỹ thuật Người din vẫn chủ yếu sống dựa vào nghề nông, thunhập thấp nên nhiều người có nhu cầu chuyển đổi nghề nghiệp với mong muốn tim

kiếm được việc làm mới nâng cao thu nhập cho bản thân Tại các vùng này, ngành.

sông nghiệp it phát triển nên người dân muỗn tim được việc làm mới tỉ phải xã gia

đình, xa nơi sinh sống, diy cũng là cái kho đối với người dân Đối với vùng kinh tế

phát triển, công nghiệp phát t người dân có nhu cầu cao trong việc học nghề để thay đôi nghề nghiệp, tim kiếm cơ hội việc làm Hon nữa, nhiều khu vue điện tích đất

nông nghiệp đã bị thu hồi để xây dựng nha máy nên người dân có nhu edu di học tăng

1.3.1.2 Quy mồ, chất lượng lực lượng lao động nông thôn

Quy mô và chất lượng của lực lượng lao động nông thôn có ảnh hưởng rất nhiều đến

nhu cầu học nghề của người lao động Đối với khu vực nông thôn, quy mé lao động thường rất lớn, trình độ học vẫn và dân tí thắp hơn so với khu vực thành thi Quy mô

lao động lớn, dẫn đến dư thừa lực lượng lao động nông thôn Tuy nhiên, do tình độhọc vin và dân trí thấp dẫn đến lao động không muốn tham gia học nghề Họ chưahiểu hết vai trd của giáo dục dạy nghé cho lao động nông thôn, do nhiều lao động choring học nghề không ứng dụng được hoặc học nghề xong không có khả năng xi việc

Do vay, để khuyến khích các đối tượng này tham gia các lớp đào tạo nghễ, chuyển đội

chính sách tích cực như: hỗ trợ học phi, hỗ trợ tìm kiểm việclâm, hỗ trợ đi lại hoặc địa điểm học tập phải phủ hợp với tỉnh hình thực ế, học nghề

phù hợp với điều kiện sản xuất của khu vực nông thôn, phù hợp với khả năng của.

người học

13.13 Chính sách của Nhà nước về đào tạo nghề

Hiện nay, nhà nước ta đã đưa ra nhiều chính sich nhằm kích thích người lao động

nông thôn có thé tim kiểm cơ hội việc lim mới, chuyển đổi nghé nghiệp nhằm nâng

Trang 27

các chính sác

sao thư nhập Với nhằm khuyến khích, nhiễu đổi tượng tai khu vực

nông thôn: gia dinh hộ nghèo, gia dinh dân te thiểu số, vùng sâu ving xa sẽ được

hỗ trợ học phí, hỗ rợ ăn ð, đi ại rong quá tình học nghề và bỗ rợ tìm kiểm việc lâm

sau đào tạo.

“Chính sách đổi với các cơ sở đảo tạo, nhà nước hỗ trợ nguồn kinh phí để đầu tư thêm

sơ sở vật chất ch thực hành ngh, mở rộng quy mô dio tạo ở các cơ sở đảo to, ep

các cơ sở đảo tạo nhanh chồng chủ) dBi các chương trình đảo tạo để phủ hợp với

nhu cầu của xã hội, trang thiết bị hiện đại phục vụ tốt hơn cho như cầu người học

Thêm vào đó, các cơ sở dio tạo này có thé liên kết với các sở ban ngành như sở nông

nghiệp, sở khoa học công nghệ để có thể mở các lớp tại các địa phương thuận lợi cho.

việc di lại của người học [7]

13.2 Các nhân tổ gắn với lực lượng lao động nông thôn

1.3.2.1 Cơ sở vật chất, trang thiết bị của cơ sở đào tạo nghề

ĐỂ công tác dio tạo nghề đạt được kết quả tốt, việc dạy không chỉ chú ý day lý

thuyết mà việc dạy thực hành cũng chiếm một vị trí quan trong không thể thiểu Thờilượng thực hành trong chương trinh dạy nghề chiếm một tỷ trong tỷ trong lớn, để tạođiề kiện dạy thực hành cho người học được tốt thì cản phải được trang bị cơ sở vật

chit và trang thiết bị tốt dip ứng yêu cầu dạy và học, Trang thiết bị đo tạo nghệ giúpcho học viên có điều kiện thực hành dé hoàn thành kỹ năng sản xuất Điều kiện cơ sởvật chất, trang thiết bị dạy nghề cảng tốt, cảng hiện dại, theo sit với máy móc phục vụ

cho sản xuất trong doanh nghiệp bao nhiêu thì học viên có thé thích ứng, vận dụng.

nhanh ching với sin xuất trong doanh nghiệp bẫy nhiều Chất lượng của các trangthiết bị, cơ sở vật chất đòi hỏi phải theo kịp tốc độ đổi mới hiện đại hoá của máy móc.thiết bị sản xuất

“Thực chất, ở các cơ sử dạy nghề ở nước ta hiện nay, cơ sở vật chất trang thiết bi côn

lạc hậu, chưa đáp ứng được yêu cẳu đảo tạo nghề Phòng học thiểu thốn, thiểu nơi thực.

hình, thiếu chỗ nội trú cho học viên Phin lớn các trang thiết bị trong ắc cơ sở dạy

nghề không phải là trang thiết bị phục vụ cho công tác dio tạo nghề một cá chính

my móc được thu nhập từ nhiều nguồn khác nhau (chủ yé

Trang 28

các nhà máy, xỉ nghiệp) Do đó, không có nh đồng bộ về hệ thống, tinh sư phạm thấp

ảnh hưởng tới chất lượng dio tạo nghề Đây là nguyễn nhân dẫn đến tỉnh trang tuy

công nhân qua dio tạo đáp ứng được phần nào các công việc của doanh nghiệp nhưng:

hầu hết vẫn phải dio to lại để nâng cao khả năng thực hành va tiếp cận công nghệ

hiện đại của doanh nghiệp.

1322 Chương trình đo tạo

Chương trình dio tạo phù hop là một trong các yếu tổ quan trọng, quyết định chất

lượng dio tạo Không có chương trình dio tạo sẽ không có các căn cứ dé xem xét đánh

giá bậc dio tạo của các đối tượng tham gia dio tạo Cũng như nếu không có chươngtrình đảo tạo ti việc đào tạo sẽ diễn a tự phát không theo một tiêu chấn thống nhấtTrong lĩnh vực dạy nghề, mỗi loại nghề đòi hỏi có chương trình, giáo trình đảo tạo

trình và nhiều riêng Nhưng thực tế hiện nay, nhiễu nghề không có chương trình, gỉ:

nghề tuy có nhưng lại chưa được sự phê duyệt của các cấp có thẩm quyền, tức li chưa

đạt được chất lượng cần thiết Đây chính là một nguyên nhân lớn dẫn đến việc dio tạo

ra nguồn nhân lực chưa đáp ứng được yêu cầu xã hội Vì vậy, cần có sự quan tâm đầu

tu để xây dung, đổi mới chương trình, giáo trình đào tạo theo kịp sự tién bộ của khoa học ~ công nghệ.

1.3.2.3 Đội ngữ giáo viên đào tạo nghề

Day nghề có những nét khác biệt so với các cấp học khác trong nén giáo dục quốc dân,

46 là n nh nghề dio tạo rất da dạng, học viên vào học nghề có rất nhiều tinh độ cắpvăn hoá khác nhau Cấp trình độ đào tạo nghề ở các cơ sở đào tạo nghề cũng rất khácnhau (bán lành nghề, lành nghề, bồi dưỡng nâng bậc thợ Sự khác biệt đồ làm chođội ngũ giáo viên dạy nghề cũng rất đa dạng với nhiều cấp trinh độ khác nhau Giáo

viên tham gia đào tạo nghề phải đảm bảo yêu cầu giỏi vé lý thuyết và thực hành.

Giáo viên dạy nghề là người giữ trọng trách truyền đạt kiến thức, kỹ năng kinh nghiệm.

của mình trên cơ sở trang thiết bị giảng dạy Vi vậy, năng lực giáo viên day nghề tác

viên day nghề

động trực tiếp tới chất lượng giáng day, dio tạo nghề Nang lực của.

tốt thì mới có thể dạy các học viên được tốt vì các học viên nắm được lý thuyết, kỹ

năng nhanh hay chim phụ thuộc rắt lớn vào năng lực giáo viên day nghề

Trang 29

1.3.2 SỐ lượng hoe viên tham gia học nghề

Nếu nó giáo viên day nghệ là quan trọng qu

học sinh viên tham gia học nghề là nhân tổ quan trọng quyết định tối sự ra đời, tồn tại

on học nghề phủ hợp

và phát triển của một cơ sở dạy nghề nào đó Khi số lượng học

với quy mô của cơ sở đảo tạo thì chit lượng dio tạo sẽ được nâng ên rõ rệt Ngược li,

nếu quy mô học sinh này quá nhỏ hoặc quá lớn so với những yếu tổ trên thì cũng đềulàm cho quả trình dạy nghề không được hiệu qua tối u

1.4 Đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở một số địa phương và bài học kinh

nghiệm cho huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Son

LAL Rinh nghiệm từ huyện Thạch Hà, tinh Hà Tĩnh

Hà Tinh có tổng dân số 1.237.686 người, trong đó dân số khu vực nông thôn chiếm84.24% và chiếm 81,54% số lao động trong độ uỗi Những năm qua, công tác đảo tạo

nghề cho lao động nông thôn luôn được tỉnh Hà Tinh đặc biệt quan tim Trong đó,

huyện Thạch Hà là một điển hình của tinh trong việc đảo tạo nghề cho lao động nông

thôn.

Với mục tiêu xây dựng nông thôn mới trên địa bản, huyện đã phối hợp với các cơ so

đảo tạo nghề trên địa bản và các trưởng đảo go nghề của tính để tổ chúc đà tạo nghệ

cho lao động nông thôn của huyện Bên cạnh đó huyện đã phối hợp với đơn vị e6 nhụcầu lao động nghề để đào tạo nghề theo nhu cẩu của đơn vị tuyển dụng

“Trong thai gian qua, mỗi năm trung bình huyện tổ chức mỡ được gần 60 lớp đảo tạo

nghề với trên 2,000 lao động nông thôn và cán bộ công chúc xã tham gia trên nhiều

lĩnh vực như: nông nghiệp, phi nông nghiệp quản lí nhà nước Đồ là chưa tinh hang

chục lớp đào tạo ngắn hạn, dài hạn hàng năm theo các nguồn kinh phí hỗ trợ hoặc các

dự án khác Đến nay, tỷ lệ lao động qua đào tạo ở Thạch Hà chiếm trên 40%, trong 46,

tao động qua dio tạo chiếm 32%, tên 7 % học viên sau học nghề tạo được việc lầm.

góp phần chuyển dich cơ cẻ lao động theo tiêu chí xây dựng nông thôn mới Huyện

“Thạch Ha đã xây dựng được gần 40 mô hình dạy nghề cho lao động nông thôn, trong

46 có nhiều mô hình bước đầu đã giải quyết được việc làm, mang lại hiệu quả kinh tế

‘cao cho người lao động Mô hình Dự an "Đảo tạo nâng cao năng lực kinh tế dựa vào công đồng" (CB-TREE) tại xã Thạch Văn với 8 nhóm nghề, sau một thời gian triển

a

Trang 30

khai đã được Tổng Cục dạy nghề - Dự án CB-TREE đánh gid cao về tính hiệu quả Thành công lớn của giáo dục đảo tạo nghề cho lao động nông thôn huyện là sau khi

hoàn thành chương tinh tại các lớp đào tạo nghề, phin lớn các học viên đ phit huyđược nghề ngay tại địa phương hoặc hành nghề tại một số doanh nghiệp, góp phầnquan trọng vào mục tiêu xây dựng nông thôn mới trên địa bàn Người dân đã thaynhận thức, từ thôi quen lao động nhỏ lẻ trong sản xuất nông nghiệp, giờ đây phả

trong số họ đã mạnh dạn làm ăn nhờ những kiến thức, hiểu biết thông qua các lớp tập huấn, các chương trinh dio tạo nghề để đưa li hiệu quả hơn trong sin xuất, kinh

doanh Không chỉ nhiều nghề mới dang cho thu nhập khá mà ngay trong sản xuất nông:

ngt nhiều gia đình đã bi

nuôi cũng nhanh hơn, cao hơn trước, Mô hình điểm của huyện như: Tổ hop đồng

thuyền nan; HTX sản xuất kinh doanh mây tre đan xuất khẩu; Mô hình Dự án IMPP tại

9 xã đã thành lập được HTX lâm nn I ti xã Phù Vi sản xuất tăm, đũa tre tị xã

áp dụng tiến bộ kỹ thuật nên năng suất cây trồng, vật

Thạch Kênh; HTX trồng rau sạch tại xã Tượng S

Thạch Hội, xã Thạch Thẳng Đii

mạo kinh tế nông thôn của huyện Thạch Hà trong những năm qua.

chăn nuôi lơn quy mô lớn tại xã nảy đã góp phần tích cực trong việc thay đổi diện

1-4-2 Kinh nghiệm từ thị xã Phổ Yên, tinh Thái Nguyên

Phổ Yên là một huyện phia nam của tỉnh Thai Nguyên, theo Quyết định của Ủy banthường vụ Quốc hội số: 932/NQ-UBTVQHI, ngày 15 thing 5 Năm 2016 về việc

thành lập thị xã Phổ Yên, huyện Phổ Yên thành thi xã Phố Yên Thi xã Phố Yên luôn

đặc biệt quan tâm đến công tác dio tạo nghề cho lao động nông thôn Nghị quyết Đại

hội Đảng bộ thị xã lần thứ XXVIII đã xác định nhiệm vụ đảo tạo nghề, giái quyết việc

lâm phục vụ chuyển dịch cơ cấu lao động, dip ứng yêu cầu phát triển kinh tế à một

trong những giỏi pháp quan trong hing đầu trong thỏi gian tối Qua đó, thị xã Phổ Yên

cũng chú trọng đến công tác tuyên truyền, tư vấn nghề cho lao động nông thôn, đặcbiệt là lao động nông thôn ving bị thu hồi đắt để người din nắm và hiểu diy đủ các

thông tin, làm cơ sử cho việc lựa chọn nghề cần học và có khả năng giải quyết được.

việc làm sau khi học nghé Ngoài ra, thị xã cũng thực hiện nhiễ giải pháp hỗ tro các

doanh nghiệp, cơ sử dio tạo trong việc tuyển dung lao động, tuyển sinh hoe nghề Đối

với nghề phí nông nghiệp các học viên côn được cam kết giải quyết việc lâm sau khỉ

Trang 31

đảo tạo, nhằm đảm bio số lao động có việc lim sau dio tạo nghề đạt từ 85% trở lên

Thị xã cũng đề nghị các doanh nghiệp cam kết nhận những lao động bị thu hồi đắt vào

lâm vi , đảm bảo an ninh tật tự, an sinh xã hội trên địa bản Để vi đảo tạo nghề

phù hợp với thực tẾ ti địa phương, thị xã đã tăng cường công tác kiểm tra, giám sắtviệc đảo tạo nghề, điều tra, khảo sát, dự báo như câu, xác định đanh mục đảo tạo nghề

cho lao động nông thôn, nha cầu lao động qua đảo tạo của các doanh nghiệp, các thành

phần kinh tế và thị trường lao động đấp ứng yêu cầu thị trường lao đ

Kết quả thi xã đã đảo tạo nghề cho gd 5.000 lao động, trong dé lao động học nghệ phi nông nghiệp là trên 3.400 người, chiếm trên 70%; lao động nông nghiệp là 1.471 người, chim gan 30%, ty lệ lao động có việc lam sau lao động đạt trên 90% Vẻ giải

quyết việc làm mới có gần 30.000 người được tạo việc làm, trong đố các ngành công

nghiệp, xây đựng là trên 14.000 người, dịch vụ gần 11.000 người, nông nghiệp lâm.

6 gần 3.000 lao

động nông thôn được đào tạo nghề với trình độ sơ cấp nghề; gần 14.000 người được

nghiệp thủy sản gin 5,000 người, Chỉ tin rgng trong Năm 2015,

giải quyết việc làm mới, với mức lương bình quân từ 2,5 ~ 5,8 triệu đồng/người4háng Riêng lao động nông thôn đang làm việc tại khối các doanh nghiệp có mức lương

trung bình từ 5,5 đến 7,5 trigu đồng/người/tháng Lao động đang làm vi tại các hộ cá

thể và khối inh ế ập thể có mức lương từ 3 triệu đến 4,5 trigu đồng/người/ thángTinh đến nay, cơ cấu kinh tế của thị xã Phổ Yên là: công nghiệp, dịch vụ chiếm

'94.9%4; nông, lâm nghiệp và thủy sản 5,1% Nhằm chuyển dich cơ cấu lao động phù

hợp với cơ cấu kinh tế, trong thời gian tới, thị xã tiếp tục lấp phương án đảo tạo,

cchuyén đổi nghề và tạo việc lâm mới cho lao động nông thôn Trong đó, công tác đào tạo nghề phải gắn với việc hình thành các vùng chuyên canh, làng nghề để hình thành

vùng sản xuất tập trung theo hướng hàng hóa, tiêu thụ được sản phẩm, tăng năng suất

và thu nhập cho lao động nông thôn [7]

1.43 Bài học kình nghiệm về dio ạo nghề cho huyện Văn Quan, tinh Lạng Sơn

“Thứ nhất: Xây dựng chiến lược đảo tạo cho lao động nông thôn phù hợp Với chiến

lược phi hợp sẽ đáp mg được một lượng lớn lao động nông thôn cỏ nhu cầu học, cung

cp cho xã hội những lao động có trinh độ chuyên môn cao, cố khả năng đấp ứng về

khoa học kỹ thuật cũng như trình độ trong thời buổi công nghiệp hóa - hiện đại hóa.

2B

Trang 32

Thứ hai: Ap dung nhiễu chính sich khuyến khich người lao động nông thôn chuyển

đổi việc làm Các đưa ra nhiều chính sách như: hỗ trợ học phi, hỗ trợ tìm kiếm việc

lâm sau đảo tạo, hỗ trợ chỗ ở đồi với người học xa tạo điều kiện tốt nhất để ngườihọc tham gia các lớp đo tạo nghề

Thứ ba: Chương trình và nội dung học phù hợp với nhiều đối tượng học: lao độngnông thôn cổ nhiều lứa tui khác nhau, tinh độ khác nhau, ở các địa phương khác

nhau nên edn da dạng nội dung và hình thúc học Điều này giúp nhiều đối tượng

tham gia các lớp dao tạo.

Thứ tr: Gắn kết giữa cơ sở đảo tạo với chỉnh quyén địa phương và doanh nghiệp Đầu

lẻ, chỉ có thể khuyến

ra của các lớp dio tạo nghề cần được thực hiện một cách triệt

khích người lào động tham gia các lớp học khi người lao động thấy được tương lacũng như khả năng xin việc của người học Vậy, chính quyền địa phường là cẩu nốivũng chốc cho các doanh nghiệp tuyển dụng lao động và cơ sở dio tạo lao đồng nông

thon,

Kết luận chương 1

Chương I tác gi trình bày các khái niệm, định nghĩa, quan điểm cơ bản có liên quan

tối nông thôn và đào tao nghề cho lao động nông thôn Phân tích, đánh giá nông thôn

và vai trò của nông thôn trong sự nghiệp phát tiễn kinh tế của nước ta trong giai đoạn hiện nay.

Tác giả nêu diy đủ các nội dung của công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn,

mục tiêu của công tắc dio tạo nghề cho lao động nông thôn đồng thời phân tích các

yếu tổ ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề trong thực tế hiện nay, Học tập một số

kinh nghiệm của 2 huyện các tỉnh bạn như: Hà Tĩnh và Thái Nguyên, trong việc đảo tạo nghễ cho lao động nông thôn Từ đó tác giả đúc rút ra những bài học rút ra cho

huyện Văn Quan và kinh nghiệm nhằm cũng cỗ, chuẩn bị các vẫn đề, các ý kiến đềxuất cho chương IIL

“Trên cơ sở phân tích những vin để lý luận va thực tiễn của đảo tạo nghề cho lao động

Trang 33

ning thôn, tác giả nhân thấy: Việc nghiên cứu các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác

dao tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Văn Quan là rat có ý nghĩa và

"hết sức cần thiết trong giai đoạn hi nay.

Trang 34

CHUONG 2 THỰC TRẠNG DAO TẠO NGHE CHO LAO DONG NONG

‘THON TREN DIA BAN HUYEN VAN QUAN TINH LANG SON

24 Đặc điểm về điều kiện ty nhiên, kinh tế xã hội huyện Văn Quan

211.1 Điều kiện tự nhiên huyện Văn Quan, tình Lạng Sơn

ULI Vier dia by

Huyện Van Quan nằm ở P

“55.028.23ha, gm 24 đơn vị hành chính (23 xã và 01 thị tắn), Thị trấn Văn Quan là

Tây tỉnh Lạng Sơn, có tổng diện tích tự nhiên là

trung tâm huyện ly cách thị xã Lạng Sơn 45km về phía Tay.

Phia Đông giáp huyện Cao Lộc và Thành phố Lạng Sơn.

"Phía Tây giáp huyện Bình Gia và huyện Bắc Sơn

Phia Nam giáp huyện Chi Lang và huyện Văn Quan.

Phía Bắc giáp huyện Văn Lãng,

2112 Địa hình

‘Van Quan là huyện vũng nối của tỉnh Lạng Sơn, cổ độ cao trung bình khoảng 400m so

với mực nước bien, Địa hình tương đối phúc tap, bị chia cắt bởi các day nối đã, núi đất

xen kể các thung lũng nhỏ và nghiêng theo hưởng Tây Nam ~ Đông Bắc Địa thể hiểmtrở được tạo ra bởi các day núi đá vôi dốc đứng, hang động và khe suối ngang dọc.sây trở ngại, han chế đến sản xuất và giao thông đi lại của Nhân dân trong huyện, mặt

khác, d6 cũng là một điều kiện thuận lợi cho huyện phát triển du lịch sinh thái, nghỉ

dưỡng.

Địa hinh bị chia cắt mạnh gây hạn chế trong san xuắt nông nghiệp cũng như trong lĩnh

vực đầu tư xây đựng các công hình cơ sở hating, việc quy hoạch bổ trí các khu công

khu chuyên canh sản xuất hing hóa, khu đô thị, khu dân cư cũng gặp nhiều

Trang 35

huyện Cao Lộc đến huyện Văn Quan Chiều di trên địa phân huyện Văn Quan khoảng

50 km cing hàng chục con subi lớn nhỏ Lòng sông rộng, thác gễnh nhất tại địa phận huyện Van Quan Lưu lượng dng chảy lớn, sông Kỹ Cũng có vai tS quan trọng trong đội sống dn cư của các xã trong huyện, mang tới nguồn thủy lợi đồi dio, đường giao

thông ngược xuôi, nguồn thủy sản phong phú Đặc biệt, sông Kỳ Củng bồi đắp cho các

xã dọc lưu vực một lớp phủ sa màu mỡ dé phát triển nông lâm nghiệp

Ngoài ra trên địa bàn huyện còn có mạng lưới suỗi kha diy, nhưng dòng chảy nhỏ nên

hiệu qua sử dụng nước không cao.

3/1-1-4 Khí hậu

Khí hau huyện Văn Quan mang đặc trưng của khí hậu nhiêt đối gió mia Nhiệt độ

trung bình trong năm 21,7° C Các thing có nhiệt độ trung bình cao nhất là tháng 6,

tháng 7 và th 128 (270 - 27.39C), các tháng có nhiệt độ trung bình thấp nhất là tháng

1 (14 -14,5° ©), Tổng tích nhiệt bình quân năm là 7.850ĐC Mặc dit nhiệt độ còn bị

phân hoá theo độ cao và hướng núi, nhưng không đáng kể.

Ngoài chênh lệch về nhiệt độ theo các mùa trong năm, khí hậu Văn Quan còn có

những đặc trưng khác như sương mù, sương muỗi Một năm bình quân cỏ khoảng 87

-88 ngày sương mi, Vào cúc thing 10, thing 11, số ngày sương mù thường cao hơn.Đôi khi có sương mudi, mưa đó, nhưng không nhiều, bình quân mỗi năm khoảng 0.2 -0,3 ngây, thường vào các tháng l2, thắng 1 và đầu mùa xuân

Lượng mưa thuộc loại trung bình 1,500 - 1.510 mm/năm Các tháng có lượng mưa lớn.

là thing 7 và 8, cổ khỉ mưa tối 100mm ingly Mùa mơa từ tháng 5 đến thing 10 về

“hiểm tới 75 - 80% lượng mưa cả năm.

“Thịnh hành la các chế độ gió mùa đông bắc kèm theo không khí khô lạnh và gió mùađông nam mang theo bơi nước từ biễn Đông tạo ra mưa vỀ ma hè

Van Quan nằm trong khu vực khí hậu gió mùa, mỗi năm có 4 mùa xuân, hạ, thu, đồng

Mùa hạ có gió mùa đông nam, mùa đông có gió mùa đông bắc, trời giá rét, nhiều khi

có sương muối, gây ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cây trồng và gia súc nhưng lại

là điều kiện để phát triển các loại cây ưa lạnh như cây gừng, hồi, quế

27

Trang 36

21S Tài nguyên thiên nhiên

Tài nguyên Đắc Huyện Văn Quan có nhiều loại đất khác nhau Đắt nâu đô phát tiểntrên để phiến sét, điện tích tỷ trọng lớn, thích hợp cho phát tiển các loi cây công

nghiệp như chè, hồi, qué Dat nâu vàng phát triển trên đá sa thạch, đá lẫn chiếm tỷ lệ

cao, mông có thé phục vụ cho phát in lâm nghiệp Dit bồi tụ (phù sa sông, sui) độ

‘min cao, giàu đỉnh dường, phân bổ dọc theo sông, ngỏi, khe suối thích hợp cho sinxuất nông nghiệp

Nhìn chung, phần lớn diện tích đắt Văn Quan có độ cao từ 40 - 300m, thích hợp

cho nhiều loại y nông lâm nghiệp Cây hợp li các loại cây mỡ, keong rừng thi

tai tượng, bồ để, luồng, trúc, re, diễn, vẫu, hd, enim, lát hoa, nhân, vải thiễu, qué,

hồng, quýt, chè Trong điện tích đất chưa sử dụng có tới 20 - 25% là đất trống đồi nú

ọc, côn có thể sử dụng để trồng rừng Những năm qua, đất chưa sử dụng được khai

thác đáng kể, bình quân khoảng 11% mỗi năm, trong khi đó dat nông nghiệp tăng bình

quân 4/4//năm, phi nông nghiệp tăng 7.2//năm Cùng với khí hậu thích hợp cho

nhiều loại cây trồng, vật nuôi, đất dai trong huyện là điều kiện thuận lợi để phát triển

nông - lâm nghiệp, xây đựng các vùng chuyên canh nông sản hằng hóa

Tài nguyên Rừng: Tang diện tích đất rừng tương đồ lớn Theo thống kê đắt dai tính

đến năm 2010 diện tích đất lâm nghiệp của huyện là 37.046,32ha chiếm 67,32% tổng

diện tích tự nhiên của toàn huyện Trong dé chủ yếu là đất rừng sản xuất 27.442,07ha

chiếm 49,87% tổng diện tích của huyện Độ che phủ đã đạt tới 60% diện tích rừng.Van Quan cũng là huyện có diện tích rừng trồng khá lớn, chiếm 25% diện tích rừng

trằng của toàn tỉnh Các loại cây trồng chính gdm có hông, keo, hi, tre, bạch đàn

Tài nguyên Khoảng sản: Tài nguyên khoáng sản tỷ trọng phong phú và đa dạng Trong, lông đất khá giảu các loại kim loại màu, kim loại đen, vật liệu xây dựng Đây là một

trong những thé mạnh để phát triển kinh tế - xã hội nói chung và công nghiệp khai

2.1.2.1 Đặc điểm tình hình xã hội, dân số và lao động Dân sé và lao động,

Văn Quan là một trong những huyện nghèo của tỉnh Lạng Sơn, lao động của huyện

Trang 37

‘Van Quan chủ yếu là lao động trẻ tập trung chủ yếu tạ các vũng nông thôn với trình

xe on net bon reat

Phin theo Khu we

“Thành thị 1380 1.400 ar aso

"Nông thôn 22956 2a 3308) 3574,

“Nguồn: Nién giám thong kẻ huyện Văn Quan

Là huyện miền núi, chủ yếu là các dân tộc thiểu số sinh sống, do vậy tư tưởng trọng.năm khinh nữ rất phổ biển ở vũng này Cúc hộ gia đình chủ yếu là làm nông nghiệpnên vẫn có tư tưởng đẻ con trai để có thêm người làm và nối dỗi tong đường Vi vay,

sé lượng lao động nam giới thường cao hơn nữ giới tại huyện Văn Quan trong nhữngnăm qua Thêm vào đó, lao động tại các vùng nông thôn vẫn là chủ yếu, số lượng nàytăng lên đáng kể Do vậy áp lực về việc làm là rất lớn trong việc chuyển đổi nghề:

nghiệp tai huyền Văn Quan.

2.1.2.2 Tình hình xã hội

“Chính sự chênh lệch rất lớn giữa hai khu vực thành thị và nông thôn, din đến tỷ lệ hộ

nghèo của huyện tỷ trong cao Năm 2015, tỷ lệ hộ nghèo của huyện chiếm 23,66%

tổng số hộ trong ton huyện, trong đổ khu vực thành thị 7.76%, khu vực nông thôn

là 21,49% Đến Nam 2018 tỷ lệ hộ nghèo đã giảm đáng kể xuống còn 15%, trong đồKhu vực thành thị còn 3,90%, khu vực nông thôn xuống 15,09% Như vậy có thể thấy

số hộ thoát nghèo đã giảm đáng kể, đồi s

thiện (11, 12, 13]

ng của các hộ dân trên địa bàn đã được cải

Trang 38

Bảng 2.2: Tỷ lệ hộ nghèo của huyện Văn Quan trong các năm 2015-2018

‘Ngudn: Nidm giảm thẳng kê huyện Văn Quan

2.1.2.3, Cư edu sản xuất và phát triển kinh tế ở huyện Văn Quan

‘Tinh hình kinh tế của huyện Văn Quan trong những năm qua có những thay đổi đáng

kể, Tốc độ phát triển kinh tế khá cao, cơ edu kinh tế chuyén dich theo hướng tích cực

từ một huyện nông nghiệp cơ cấu kinh chủ y là nông nghiệp đang chuyển dẫnsang công nghiệp và dich vụ, gốp phần nâng cao tha nhập người dân, giảm tỷ lệ hộnghẻo trên địa bản [I1, 12, 13]

Bảng 2.3: Giá tị sin xuất theo giá hiện hành phân theo khu vục kink tế những

năm gin diy `

Doom vi 13 đồng, %6

“he phat ia) 2MlE | 206 | 2017 | 2018 | oye] 20172016 | 20182017 | 8

Cðmengbip-XD | 1225} DAI 309 1582} OHA] ora) — HƠI

Kine imnahifnwd | ory lơ 1307) 12054 H096) 085) 10657] 06

ban usd ves 2904 2350) tine rad l3 — nói

‘Ngudn: Báo co Kinh tễ huyện Van Quan

Qua bảng 2.3 ta thấy, những năm gin đây tốc độ phát triển kinh tẾ của huyện VănQuan rit mạnh trong tit cả các ngành, đặc biệt là ngành công nghiệp - xây dựng, tốc

độ phát triển bình quân trong giai đoạn 2015 đến 2018, tăng 7,75%; ngành địch vụ

tăng bình quân 16,494; ngành nông lâm nghiệp cũng tăng bình quân 6,89% Như vậy,

có thể thấy được rằng UBND huyện Văn Quan đang rất nỗ lực cho phát triển kinh tế

của huyện

30

Trang 39

2.2 Thực trang lao động nông thôn huyện Văn Quan, tinh Lạng Sơn

22.1 Quy mô và cơ cấu lao động nông thôn huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Son

22.11 Quy mô và cơcâu lao động theo nhôm tudi

Huyện Văn Quan là một huyện nghèo của tinh Lạng Sơn, chủ yếu là đồng bảo dân tộc

thiểu số như Tây, Nang nên trình độ dân tr thất Trong đời sống hing ngây vẫn tin tại nhiều hủ tục lạc hậu đã tổn tại nhiều năm, ảnh hưởng rit nhiều đến chính sách cải.

thiện nâng cao thu nhập người din của chính quyền địa phương (11 12, 13]

Bảng 2.4: Quy mô và cơ cấu lao động theo nhóm ti

Lia tôi

92311 |368| 8611 | 342 896 | 36,1 | 9.301 33,99) con] 9349 335 | 10399] 355 [103.96 10045 mas

Lia adi

6184 244 6950 216 3331 | 279 | 303 28.43] s16 |txä0, 371 | 10534 | 4E fr 108.40 45-00

Ting cộng| 35031 100 |35179| 100 26.236] 100 127.443, 100 | 148 |100,59 1.057] 10420 1.207/104,75 10318

“Nguồn: Niễn giảm thông kể luyện Van Quan

Phin tích bảng 2.4 ta thấy, lực lượng lao động ti huyện Văn Quan chủ yếu là lao độngtrẻ Lao động dưới 45 tuổi chiếm trên 70%, trong đó lao động dưới 30 tuổi chiếm gần

40% (năm 2018), Tuy nhiên, lao động trẻ của huyện chủ yÊu la lao động phd thông chưa qua đào tạ, tuổi đời còn rt it nên hạn chế kinh nghiệm công tắc trong lĩnh vực

Neuyén nhân, do hậu quả của phong tục lạc hậu như muỗn sinh nhiều

con để có thêm lao động, trong năm kinh nữ, ít áp dung các biện pháp kế hoạch hóa nông nghiệ

lệ sinh của huyện luôn ở mức cao Với lực lượng lao động trẻ này cũng

gia đình nên

tạo ra những lợi thể cạnh tranh nhất định trên địa bin huyện như: khả năng tiếp cận

31

Trang 40

khoa học công nghệ của lứa tuổi này thường nhanh hơn với lứa tuổi cao hơn Ngoai ra,

súc lao động cũng nhiều hơn phù hợp với nghề nông nghiệp cần nhiễu sức lao động.

Song, xét về cơ cấu lao động theo theo lứa tuổi thi lao động ở độ tuổi 45 ~ 60 đang có

xu hướng tăng ở huyện Văn Quan, tãi

„ lao động ở tuổi 30 = 45 tăng 0,45 %, Như vậy, có

thể thấy lao động nông thôn huyện Vi

ig trung bình trong các năm 8,04%, trong khi lao động 6 tuổi 15 — 30 tuổi tăng.

Quan dang có xu hướng giả hóa Đây cũng là

áp lực cho chính quyền địa phương sớm tìm ra các giải pháp tích cực trong việc

chuyển đổi co cu lao động, tạo công an việc làm mới cho những lao động tr và việc làm phủ hợp với lao động dang có xu hướng giả hóa của huyện Như vậy, đào tạo nghề

cho lao động nông thôn là vin dé vô cùng cắp bách đổi với huyện trong thời gia ti

3.2.1.2 Quy mô và cơ cầu lao động nông thôn theo ngành kinh tế

Hiện nay, huyện Van Quan tỷ lệ đầu tư vào công nghiệp ~ xây dựng còn rất thấp, đầu

tư nhỏ lẻ nên thu hút được ít lao động tham gia vào ngành công nghiệp mà vẫn chủ.

ếu là lo động trong nh vực nông nghiệp Côn dịch vụ chủ yéu là buôn bản nhỏ với

tính chất đáp ứng nhu cầu bằng ngày của người dân (11, 12, 13]

Bảng 2.5: Quy mô và cơ cầu lao động theo ngành nghề

Don vị: người, %

2016 2017 san Sanh

ni Binh quận

cuca số số số 2075016 | 30162017 | Binh ain

yng | % | Mượng | % |e! % cự TS TW T1.

Nông lầm nghệp và Hy | Ty sáp | 49.3 | IL934 | 474 |12199| 465-406 9621| 265 | 09) - 9943

Cũng nghiệp — xây dựng | S606 | 224 | S463 rẽ ng"

Dich ws Toe | 288 | 11 Sior | 309 698 1035| S26) 0 | 1668

Ting cộng 25.030 | 100 | 25.179 | 100 [26286] 100 | 149 100,60] L087) 0 | 10338

Nguễn: Nid giảm thẳng RE luyện Vin Quan

Phan tích bảng 2.5 ta thấy, quy mô lao động theo ngành nghề của lao động nông thôn

huyện Văn Quan qua các năm có sự chuyển dịch tích cực theo nhóm ngành công

nghiệp xây dựng và dịch vụ, giảm dẫn lao động thuộc nhóm ngành nông lâm nghiệp và

thủy sản Trong các năm (2016-2018) lao động thuộc nhóm ngành nông lâm thủy sản

giảm 71 lao động, tương đương giảm 0,58%; lao động thuộc nhóm ngành công nghiệp

— xây dung tăng 162 lao động, tương đương tăng bình quân 2,84%; lao động thuộc

3

Ngày đăng: 14/05/2024, 09:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2: Tỷ lệ hộ nghèo của huyện Văn Quan trong các năm 2015-2018 - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Một số giải pháp nâng cao công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn
Bảng 2.2 Tỷ lệ hộ nghèo của huyện Văn Quan trong các năm 2015-2018 (Trang 38)
Bảng 2.4: Quy mô và cơ cấu lao động theo nhóm ti - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Một số giải pháp nâng cao công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn
Bảng 2.4 Quy mô và cơ cấu lao động theo nhóm ti (Trang 39)
Bảng 2.5: Quy mô và cơ cầu lao động theo ngành nghề - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Một số giải pháp nâng cao công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn
Bảng 2.5 Quy mô và cơ cầu lao động theo ngành nghề (Trang 40)
Bảng 2.6: Trình độ học vấn lao động nông thôn huyện Văn Quan - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Một số giải pháp nâng cao công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn
Bảng 2.6 Trình độ học vấn lao động nông thôn huyện Văn Quan (Trang 42)
Bảng 2.8: Nhu cầu sử dung lao động phân theo nhóm ngành của huyện Van - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Một số giải pháp nâng cao công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn
Bảng 2.8 Nhu cầu sử dung lao động phân theo nhóm ngành của huyện Van (Trang 45)
Bảng 2.9: Nhu cầu sử dụng lao động qua đảo tạo theo nhôm ngành của huyện - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Một số giải pháp nâng cao công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn
Bảng 2.9 Nhu cầu sử dụng lao động qua đảo tạo theo nhôm ngành của huyện (Trang 46)
Bảng 29 cho thấy, ahu - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Một số giải pháp nâng cao công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn
Bảng 29 cho thấy, ahu (Trang 47)
Bảng 2.11: Nhu cầu học ngh của ao động nông thôn theo từng ngành học của huyện Van Quan, giai dogn 2016 - 2018 - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Một số giải pháp nâng cao công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn
Bảng 2.11 Nhu cầu học ngh của ao động nông thôn theo từng ngành học của huyện Van Quan, giai dogn 2016 - 2018 (Trang 48)
Bảng 2.16: Mục tiêu đảo tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Văn Quan phân theo nhóm ngành giai đoạn 2015-2018 - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Một số giải pháp nâng cao công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn
Bảng 2.16 Mục tiêu đảo tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Văn Quan phân theo nhóm ngành giai đoạn 2015-2018 (Trang 55)
Bảng 2.17: Mục tiêu đảo tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Văn Quan. - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Một số giải pháp nâng cao công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn
Bảng 2.17 Mục tiêu đảo tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Văn Quan (Trang 56)
Bảng 2.18: Tổng hop số lượng đảo tao nghề cho lao động nông thôn huyện Văn - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Một số giải pháp nâng cao công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn
Bảng 2.18 Tổng hop số lượng đảo tao nghề cho lao động nông thôn huyện Văn (Trang 57)
Bảng 2.21: Diu tư cho các lớp học đảo tạo nghễ nông thôn huyện Văn Quan, - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Một số giải pháp nâng cao công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn
Bảng 2.21 Diu tư cho các lớp học đảo tạo nghễ nông thôn huyện Văn Quan, (Trang 60)
Hình trực quan để người học đễ ding tiếp thu thông qua quan sắt trực tếp và có thé thực hành ngay kiến thức vừa hoe - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Một số giải pháp nâng cao công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn
Hình tr ực quan để người học đễ ding tiếp thu thông qua quan sắt trực tếp và có thé thực hành ngay kiến thức vừa hoe (Trang 61)
Bảng 2.23: Số lượng lớp dạy nghề đã được tổ chức - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Một số giải pháp nâng cao công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn
Bảng 2.23 Số lượng lớp dạy nghề đã được tổ chức (Trang 62)
Bảng 224: Số lượng học viên tốt nghiệp theo các ngành nghề - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Một số giải pháp nâng cao công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn
Bảng 224 Số lượng học viên tốt nghiệp theo các ngành nghề (Trang 63)
Bảng 225: Thực trạng vay vốn của ao động nông thôn sau khi học nghề - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Một số giải pháp nâng cao công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn
Bảng 225 Thực trạng vay vốn của ao động nông thôn sau khi học nghề (Trang 65)
Bảng 2.26: Kinh phí cho đảo go lao động nông thôn huyện Văn Quan, gai đoạn 2015 2018 - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Một số giải pháp nâng cao công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn
Bảng 2.26 Kinh phí cho đảo go lao động nông thôn huyện Văn Quan, gai đoạn 2015 2018 (Trang 66)
Bảng 2.27: Việc Kim của lao động nông thôn huyện Văn Quan - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Một số giải pháp nâng cao công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn
Bảng 2.27 Việc Kim của lao động nông thôn huyện Văn Quan (Trang 67)
Bảng 229: Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả đảo tạo nghề - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Một số giải pháp nâng cao công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn
Bảng 229 Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả đảo tạo nghề (Trang 69)
Bảng 2.31: Đánh giá của người học về đội ngũ gio viên đo tạo nghề - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Một số giải pháp nâng cao công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn
Bảng 2.31 Đánh giá của người học về đội ngũ gio viên đo tạo nghề (Trang 72)
Bảng 2.33: Đánh giá  về điều kign tự nhiên - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Một số giải pháp nâng cao công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn
Bảng 2.33 Đánh giá về điều kign tự nhiên (Trang 75)
Bảng 2.34: Đánh giá về quy mô, chất lượng lao động nông thôn Don vị: 94 - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Một số giải pháp nâng cao công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn
Bảng 2.34 Đánh giá về quy mô, chất lượng lao động nông thôn Don vị: 94 (Trang 76)
Bảng 2.35: Đánh giá về chính sách dao tạo cho lao động nông thôn Don vị: % - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Một số giải pháp nâng cao công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn
Bảng 2.35 Đánh giá về chính sách dao tạo cho lao động nông thôn Don vị: % (Trang 77)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w